Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa (Trang 83 - 94)

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

4.3.6.Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân

Tại mục 9 của chỉ thị Số: 27/2002/CT-UBTP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2002 về tăng cường quản lý nhà nước đối với sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cĩ nêu rõ:

“ Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố, các Đồn thể, các cơ quan thơng tin đại chúng cĩ kế hoạch phổ biến, tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về các quy định pháp luật đối với trật tự giao thơng đường thủy và an tồn trên sơng, kênh rạch”. Thế nhưng nhiều hộ dân sống dọc theo hai bờ sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa khơng biết hoặc nắm chưa rõ các văn bản này.

Một số người dân chỉ thấy cái lợi trước mắt của bản thân mà chưa thấy sự nguy hiểm và thiệt hại nặng nề khi lấn chiếm bờ sơng. Và giờ cĩ thấy thì sự việc sạt lở đã xảy ra và gây thiệt hại về người và tài sản rất lớn. Cĩ một số hộ dân chỉ phải giải tỏa một phần nhà của mình để xây dựng bờ kè, thế nhưng đây lại là những hộ đang làm cho dự án khơng thể khởi cơng được. Nếu xem xét kỹ, cĩ thể thấy rõ khi bờ kè ven sơng ở đây hồn thành, khơng ai khác hơn chính các hộ này là điều sẽ được hưởng lợi trực tiếp khi mơi trường được cải thiện, cảnh quan được cải tạo ….

Trong xây dựng các cơng trình kè , cần tuyên truyền cho người dân hiểu được tác hại của việc lấn chiếm bờ sơng và lợi ích của việc xây dựng bờ kè. Cần thu thập ý kiến, ý tưởng của người dân trong việc chống sạt lở để người dân cĩ thể thấy được một phần đĩng gĩp của mình vào lợi ích chung của xã hội.

Đĩ là những vấn đề cần phải được phổ biến, tuyên truyền trong nhân dân ở vùng ảnh hưởng.

4.3.7 Thống nhất văn bản giữa các ngành cĩ liên quan

Hiện nay các văn bản luật liên quan đến hệ thống sơng, kênh rạch chưa được thống nhất giữa các cơ quan ban ngành. Ví dụ: Cảng sơng Sài Gịn thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Hàng hải. Luật này khơng quy định xử lý hành vi phương ti ện gây tạo sĩng, đồng thời cho phép vận tốc lưu thơng tới 80 hải lý/ giờ, gây khĩ khăn trong việc thực hiện, xử lý. Do vậy, trước khi ra một văn bản luật, các ngành phải cĩ sự thống nhất để đưa ra quy định hợp lý.

Kết luận chương 4.

Thực tế cho thấy muốn bảo vệ bờ sơng một cách hiệu quả, cần phải tiến hành một tổ hợp nhiều biện pháp . Do vậy, để khắc phục và phịng chống các hậu quả do sạt lở gây ra trên đoạn sơng nghiên cứu, về lâu dài vẫn là một giải pháp đồng bộ mang tính quốc gia, cần tuân theo m ột quy hoạch thống nhất, cần phải luận chứng mức độ hợp lý về kỹ thuật và kinh tế của nĩ trên cơ sở so sánh nhiều phương án để tìm ra giải pháp hợp lý nhất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Qua quá trình khảo sát thực tế hiện trường, thu thập thơng tin và phân tích, đánh giá hiện trạng liên quan đến vấn đề sạt lở ở khu vực Bình Qưới – Thanh Đa cho thấy: Tình trạng sạt lở bờ sơng khu vực nghiên cứu ngày càng tăng do ảnh hưởng của chế độ dịng chảy, và chế độ triều biển Đơng, bên cạnh đĩ do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên ngày càng cĩ nhiều hoạt động của con người trên hệ thống sơng và tình trạng lấn chiếm bờ sơng làm ảnh hưởng đến quy hoạch đơ thị và ơ nhiễm mơi trường ngày càng nặng nề gây tác động bất lợi đến chế độ dịng chảy, diễn biến lịng dẫn của các sơng rạch.

Để đảm bảo sự ổn định cho các cơng trình xây dựng bên bờ sơng cũng như sự an tồn cho mọi hoạt động của thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung và khu vực Bình Qưới – Thanh Đa nĩi riêng, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp hợp lý là rất cần thiết nhằm mục tiêu: ngăn chặn sạt lở, bảo vệ tuyến đường bờ, giải quyết triệt để tình trạng lấn chiếm bờ sơng của các hộ dân, khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường, ổn định cho các hộ dân cư, các cơng trình kiến trúc và các cơ sở kinh tế xã hội trong khu vực, giảm thiểu những tác động gây ảnh hưởng đến mơi trường để giảm thiểu các tác hại do sạt lở bờ sơng gây ra, gĩp phần ổn định đời sống nhân dân và đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững hơn.

* Những kết quả đạt được của luận văn.

- Xây dựng được bức tranh thực trạng sạt lở ở khu vực bán đảo Thanh Đa. - Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện tượng sạt lở.

- Đánh giá tác động hiện trạng sạt lở đến mơi trường tự nhiên, xã hội và ngược lại.

- Đánh giá diễn biến quá trình sạt lởtrên kênh Thanh Đa và sơng Sài Gịn trên mặt bằng, mặt cắt ngang. Tổng hợp, phân tích, dự báo xĩi bồi biến hình lịng dẫn hạ du sơng Sài Gịn cụ thể là khu vực Bán đảo Thanh Đa trên cơ sở các nghiên cứu trước đây, từ đĩ khái quát được quá trình biến đổi lịng dẫn, các yếu tố ảnh hưởng tới sạt lở và giải pháp cơng trình chống sạt lở trong khu vực.

- Định hướng được một số giải pháp quản lý sạt lở giúp các cơ quan liên quan ban hành các quy định quản lý phù hợp, hạn chế những thiệt hại cho Nhà nước và nhân dân khu vực bán đảo Thanh Đa nĩi riêng và cho các khu vực sạt lở trên địa bàn thành phố nĩi chung.

2. KIẾN NGHỊ

Trong thời gian qua, tại bán đảo Thanh Đa đã xảy ra nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng về người và tài sản. Thế nhưng, tiếng chuơng cảnh tỉnh báo từ nhiều năm nay vẫn chưa cĩ hồi kết và vào mỗi mùa mưa đến thì người dân luơn trong tâm trạng lo sợ. Do đĩ:

1. Để hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do sạt lở bờ sơng gây ra cần nghiên cứu kỹ, sâu hơn, nắm bắt được quy luật biến đổi của nĩ để đưa ra những giải pháp chỉnh trị cho phù hợp. Cần thiết phải cĩ những nghiên cứu giải pháp kỹ thuật bảo vệ bờ, bảo vệ khu đơ thị, khu dân cư của khu vực nĩi riêng và Thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung.

2. Giải pháp chỉnh trị sơng, bảo vệ bờ và tìm ra cơng nghệ mới, các dạng kết cấu cơng trình chỉnh trị phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực nhằm chống sạt lở, bảo vệ và ổn định bờ sơng, tuyến luồng lạch kết hợp vĩi chỉnh trang tổng thể đơ thị Bán đảo Thanh Đa cần được sự quan tâm của các cấp, các ngành và chính quyền địa phương.

3. Để cĩ những giải pháp đúng đắn, kịp thời trong quản lý, quy hoạch khai thác các nguồn lợi từ sơng nước cũng như ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động gây hại của chính các sơng rạch, cần thiết phải đo đạc định kỳ các tài liệu cơ bản như: Thủy văn, địa hình,…đ ặc biệt là dự báo khả năng xảy ra sạt lở ở các khu vực trọng điểm để cảnh báo và cĩ những biện pháp di dời kịp thời, hạn chế thiệt hại.

4. Do sạt lở bờ sơng xảy ra ở nhiều nơi nên khơng thể khu vực nào cũng cĩ thể áp dụng biện pháp kỹ thuật cơng trình kiên cố. Đối với những khu vực mà mức độ sạt lở nhỏ, cĩ chiều sâu khơng quá lớn, khơng phải là khu dân cư, đơ thị thì nên sử dụng các biện pháp cơng trình đơn giản như: trồng cây chắn sĩng, trồng cỏ mái bờ,….. Các biện pháp phi cơng trình cho những khu vực này là rất cần thiết.

5. Do TPHCM cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc nên việc chống sạt lở khơng thể tiếp tục thực hiện theo kiểu chắp vá, đối phĩ như hiện nay. Cần phải cĩ quy hoạch chống sạt lở cho tồn bộ hệ thống sơng, kênh rạch của thành phố, phân kỳ đầu tư và cĩ những bước đi phù hợp, vững chắc. Nếu phải thực hiện cơng trình chống xĩi lở thì khơng nên ép kinh phí cho dự án phải là bao nhiêu mà cần phải đảm bảo yếu tố kinh tế vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

7. Cần tiến hành lập quy hoạch, bố trí, sắp xếp lại khu tái định cư cho người dân đảm bảo thuận lợi về sinh hoạt, kinh doanh,… Trong những năm qua, một trong những trở ngại lớn trong cơng tác giải tỏa đền bù cịn chậm trễ, là do chính sách đền bù giải tỏa chưa thỏa đáng theo cơ chế thị trường, chưa cơng bằng, cần phải nghiên cứu đề xuất các cơ chế chính sách phù hợp và thực tế hơn.

8. Để giảm kinh phí đầu tư cho thành phố, phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng hưởng lợi là một hướng giải quyết cần nghiên cứu để đề ra những chính sách phù hợp. Tất nhiên các cơng trình phải tuân theo một quy hoạch thống nhất để đảm bảo mục tiêu đặt ra.

9. Các văn bản pháp luật cần soạn thảo một cách chặt chẽ, khả thi, đơn giản trong cách thực hiện, cĩ sự tham gia đĩng gĩp của các ngành cĩ liên quan, tránh mâu thuẫn. Trước khi thực thi, cần được tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân. Trong khi thực thi cần được rà sốt, kiểm tra, tổng kết đánh giá và cĩ biện pháp khắc phục, điều chỉnh văn bản khi cần thiết. Cơng tác xử phạt, khen thưởng cần làm đúng thực chất, nghiêm minh mới cĩ hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Đinh Cơng Sản và Trung tâm N ghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai, Dự án “chống sạt lở bán đảo Thanh Đa - đoạn 4 (sơng Sài Gịn – khu vực từ biệt thự Lý Hồng đến nhà thờ LaSan – Mai Thơn)”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp. HCM 10/ 2010.

[2]. Đinh Cơng Sản và Trung tâm N ghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai,Kiểm tra lấp hố xĩi chống sạt lở khu vực Thanh Đa, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp.HCM 6/2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[3].Đinh Cơng Sản ,Đánh giá tác động của hệ thống hồ Dầu Tiếng tới xĩi bồi lịng dẫn ở hạ lưu hồ. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp.HCM09/2009.

[4]. Huỳnh Ngọc Sang, Nguyễn Văn Thành, Thiềm Quốc Tuấn, Bàn về nguyên nhân sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa – TP.HCM, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ - Đại học Quốc gia TP.HCM tập 06, (Tháng 03 & 04/2003).

[5]. Sở khoa học cơng nghệ, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật, Vấn đề sạt lở tại bán đảo Thanh Đa. Hiện trạng, nguyên nhân & giải pháp, Tp.HCM, (2003).

[6]. Sở Khoa học Cơng nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nghiên cứu quá trình biến đổi lịng dẫn và phương hướng các biện pháp cơng trình nhằm ổn định bờ sơng Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè,

Tp.HCM, (2001).

[7]. Thiềm Quốc Tuấn, Huỳnh Ngọc Sang, Đậu Văn Ngọ, Hiện trạng trượt lở bờ sơng Sài Gịn, phương hướng ngăn ngừa khắc phục, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ - Đại học Quốc gia Tp.HCM tập 11, (Tháng 11/2008).

[8]. www.commons.wikimedia.org.

[9]. www.vi.wikipedia.org/wiki/BinhThanh.

[10]. Đậu Văn Ngọ, Hiện trạng trượt lở bờ sơng Đồng Nai, các giải pháp ngăn ngừa và khắc phục, Thành ph ố Hồ Chí Minh, (1999).

Địa chất Thủy văn - Địa chất Cơng trình miền Nam, (1995).

[12]. Sở Khoa học Cơng nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nghiên cứu quá trình biến đổi lịng dẫn và phương hướng các biện pháp cơng trình nhằm ổn định bờ sơng Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, (2001).

[13]. Sở khoa học cơng nghệ, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật, Vấn đề sạt lở tại bán đảo Thanh Đa. Hiện trạng, nguyên nhân & giải pháp, Thành phố Hồ Chí Minh, (2003).

[14]. Nguyễn Văn Thành, Trương Minh Hồng, Thiềm Quốc Tuấn, Cơ sở thủy địa cơ học trong việc đánh giá ổn định bờ dốc , (Tháng 02/2002).

[15]. Nguyễn Văn Thành, Trương Minh Hồng, Thiềm Quốc Tuấn, Nghiên cứu sự ổn định mái dốc cĩ xét tới hiện tượng lưu biến sâu và độ bền vững lâu dài của khối đất trên bờ dốc, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ - Đại học Quốc gia TP.HCM tập 04, (Tháng 10/2001).

PHỤ LỤC

PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN

I. Thơng tin chung

1. Tên hộ dân: ... 2. Địa chỉ: ... 3. Họ và tên người trả lời:...

II. Nội dung câu hỏi

1. Nguyên nhân gây sạt lở (theo ý kiến của anh/chị)? Do thiên nhiên? ... Do con người? ... 2. Những vị trí hay bị sạt lở? ... ... 3. Các văn bản pháp quy liên quan đến vấn đề sạt lở, hành lang an tịan bờ sơng cần phải giải tỏa mà Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh hoặc các cấp ban hành?

... ... ... 4. Các văn bản pháp quy ban hành trước hay sau khi xây dựng nhà cửa, cơng trình của

anh/chị hiện tại. Theo văn bản quy định thì nhà anh chị cĩ lấn ra sơng khơng?

... ... 5.Việc thực thi các văn bản pháp quy của người dân và chính quyền địa phương như thế

nào? Ý kiến của anh /chị thế nào đối với văn bản ban hành? Anh /chị thấy chính quyền địa phương cĩ ép buộc gia đình di dời ? Theo anh chị là đúng hay sai?

... ...

Hình 2.12. Diễn biến trên mặt cắt ngang 6-6

Hình 2.13. Diễn biến trên mặt cắt ngang 9-9

Hình 2.15. Diễn biến trên mặt cắt ngang 13-13

Hình 2.16. Diễn biến trên mặt cắt ngang 16-16

Hình 2.18. Diễn biến trên mặt cắt ngang 6-6, giai đ ọan tháng 4-11/2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.19. Diễn biến trên mặt cắt ngang 9-9, giai đ ọan tháng 4-11/2007

Hình 2.21. Diễn biến trên mặt cắt ngang 16-16, giai đ ọan tháng 4-11/2007

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu giảm thiểu thiệt hại cho khu vực sạt lở bán đảo bình qưới – thanh đa (Trang 83 - 94)