7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1.1. Mơi trường đất
Hiện tượng sạt lở đất đã gây ra nhiều thiệt hại, mất đi một lượng lớn diện tích đất, thiệt hại về tài nguyên đất.
Bảng 3.1. Th ống kê thiệt hại tại một số khu vực chính
(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị & phịng chống thiên tai-viện khoa học Thủy lợi Miền Nam)
Theo những số liệu thu thập được, bao gồm số liệu thống kê tại một số khu vực chính nêu trên và tại các điểm khác thì trong những năm qua (1989 – 2007), bán đảo
Khu vực Tốc độ sạt lở (m/ năm) Khu vực chính Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Vị trí 1 1,33 HTX Tiền Phong 30 27
Thanh Đa đã xảy ra khoảng 20 vụ sạt lở với tổng thiệt hại là khoảng 50 ngơi nhà bị sạt xuống sơng, mất hơn 1 ha đất và khoảng 700m chiều dài đường bờ.
3.1.2. Mơi trư ờng nước
Chế độ dịng chảy của sơng bị thay đổi do thay đổi lịng dẫn.
Tài sản, nhà cửa đổ nát bị trượt lở chìm xuống sơng làm cản trở, thay đổi dịng chảy của sơng.
Chất lượng nước trong khu vực Bán đảo Thanh Đa cĩ khả năng ơ nhiễm dầu do hoạt động khai thác, lưu thơng đường thủy qua lại nhiều. Nước thải bị nhiễm dầu ảnh hưởng đến khả năng hơ hấp, quang hợp của thủy sinh, đồng thời ảnh hưởng đến khả năng t ự làm sạch của nước.
Ơ nhiễm chất hữu cơ, vi sinh do rác thải trong sinh hoạt hàng ngày của những hộ dân ven bờ kênh, bờ sơng thải ra bừa bãi trên lịng sơng, kênh và do bán đảo Thanh Đa là vùng trũng thấp thường bị ngập úng cộng với nước mưa chảy tràn cuốn theo các loại rác và các ch ất ơ nhiễm trơi xu ống sơng và thấm thấu xuống đất làm ơ nhiễm mạch nước ngầm.
3.2. CÁC TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜIDÂN XUNG QUANH. DÂN XUNG QUANH.
3.2.1. Con ngư ời và đời sống
Qua nhiều năm liên tục xảy ra nhiều đợt sạt lở bờ sơng, ngồi mất mát về tài sản, tính mạng con người cũng đã mất . Tính đến thời điểm này, việc sạt lở ở Bán đảo Thanh Đa đã cướp đi 7 mạng người, làm 1 ngư ời bị thương và một số người khác cũng bị cuốn xuống sơng nhưng đã được cứu kịp thời. Những tổn thất đĩ cịn ảnh hưởng tác động về mặt tinh thần của quần chúng nhân dân. Người dân luơn hoang mang lo sợ mỗi năm khi đợt sạt lở đến như một chu kỳ.
Ven sơng, kênh là nơi cư trú c ủa nhiều người từ xa xứ đã từ lâu bám trụ trên mảnh đất này, sinh sống nhờ vào sơng nước đời sống cịn nhiều khĩ khăn. Mỗi năm những đợt sạt lở đã cướp đi nơi cư trú của những người dân ven sơng, đẩy họ vào cảnh màn trời chiếu đất, mất đi kế sinh nhai. Đời sống của người dân ở khu vự sạt lở luơn bị đe dọa khi mùa mưa đến, bị đẩy vào tình trạng hoang mang lo lắng, khơng biết sẽ bị mất nhà cửa,
tài sản lúc nào. Tuy nhà nước đã cĩ chính sách di dời tái định cư nhưng ngân quỹ nhà nước cịn thi ếu hụt, chưa thể đáp ứng được hết cho tất cả mọi trường hợp. Nhiều hộ dân đề nghị sớm giải quyết tái định cư để cĩ thể di dời ra khỏi khu vực sạt lở nhưng vẫn chưa được đáp ứng phải nhận trợ cấp thuê nhà nơi khác. Một số ý kiến khác cho rằng, dù được di dời định cư nơi khác nhưng cuộc sống sau này chưa biết thế nào, làm gì để sinh sống ở mơi trường mới, cĩ một số hộ dân tuy đã biết bị nằm trong khu vực sạt lở nhưng vẫn chưa thể di dời do cuộc sống nhờ vào việc buơn bán tại khu vực này nếu di dời đi cùng ti ền trợ cấp thì vẫn khơng đủ sống.
3.2.2. S ức khỏe – Y tế
Vào mùa mưa l ũ là tình hình dịch bệnh lại gia tăng. Đặc biệt ở khu vực Thanh Đa, nơi mà thường xảy ra tình trạng ngập úng, sạt lở, mơi trường khơng khí ẩm, nước tù đọng, là mơi trường sinh trưởng tốt của muỗi, các loại vi khuẩn gây bệnh. Do đĩ dễ phát sinh và gia tăng các d ịch bệnh như: sốt xuất huyết,…
Do mùa mưa mực nước lên cao, tình trạng nhập úng kéo dài, các loại rác thải trơi nổi. Các hệ thống thốt nước khơng tiêu kịp nên cĩ khi chảy tràn thốt nư ớc xuống sơng cuốn theo đất cát, chất thải rắn, dầu mỡ gây ơ nhiễm nguồn nước. Nguồn nước cấp sinh hoạt bị ơ nhiễm làm nảy sinh các bệnh về đường ruột, viêm dạ dày,…hoặc các bệnh ngồi da khi ti ếp xúc trực tiếp.
3.2.3. Giáo d ục
Cuộc sống của người dân khu vực sạt lở luơn bị đe dọa, gặp nhiều khĩ khăn. Đời sống khơng ổn định. Nếu phải di dời thì việc đến trường của học sinh gặp phải nhiều cản trở và khĩ khăn. Dù đã tái định cư khu khác nhưng vẫn phải quay về khu vực này để đến trường, nếu định cư ở một nơi xa khu vực sẽ gây khĩ khăn cho việc đi lại. Hơn nữa, do tác đ ộng của việc sạt lở, tình hình kinh tế của một số hộ gia đình lâm vào cảnh khĩ khăn, việc tiếp tục học hành của các em nhỏ cĩ thể bị bỏ dở do khơng đủ khả năng tài chính.
3.2.4. Kinh tế xã hội
Hiện trạng sạt lở ở khu vực bán đảo Thanh Đa đã gây ra rất nhiều thiệt hại cho người dân trong vùng và Nhà nước. Bán đảo Thanh Đa cĩ tiềm năng du lịch sinh thái, rất cĩ khả năng phát triển kinh tế trong vùng. Thế nhưng những khu vực sạt lở và dự báo
nguy cơ sạt lở lại là nơi tập trung đơng khu dân cư và phát triển rất nhiều các loại hình kinh doanh, dịch vụ như kinh doanh nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí ăn uống,…
Việc sạt lở lấy đi, gây tổn thất về tiền của và tài sản của người dân đã đầu tư, xây dựng và tích gĩp khiến cho cuộc sống gặp nhiều khĩ khăn và sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế chung của khu vực. Hơn nữa, trước mắt nhà nước cần phải bỏ tiền đầu tư để khắc phục những hậu quả sau sạt lở, chỉnh trang, xây dựng để phịng tránh, giảm bớt những thiệt hại về sau. Cĩ thể nĩi để thực hiện xây kè chống sạt lở cho tồn bộ khu vực sạt lở sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn về kinh phí Nhà nước cho việc xây dựng và bồi thường, di dời tái định cư cho người dân. Vì thế, cĩ thể thấy việc sạt lở để lại nhiều hậu quả kinh tế trực tiếp ngay trước mắt và ảnh hưởng về sau cho nhân dân và Nhà nước.
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG SẠT LỞ KHU VỰC BÁN ĐẢO
BÌNH QƯỚI – THANH ĐA
4.1. GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH [2, tr.76]
Sạt lở ở Thanh Đa cĩ nhiều vị trí khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là sạt lở ở bờ lõm khu vực sơng cong gấp và trên kênh Thanh Đa. Hiện nay, kênh Thanh Đa đã được xây dựng biện pháp cơng trình bảo vệ bờ, cịn các khu vực bờ lõm sơng cong (cĩ hố xĩi) vẫn chưa được bảo vệ. Do đĩ , những giải pháp cơng trình được nghiên cứu chủ yếu cho những khu vực này.
Theo nghiên cứu của Viện khoa học Thủy lợi miền Nam, b iện pháp cơng trình nhằm ổn định bờ kè khu vực hố xĩi Thanh Đa chia làm hai giai đọan, giai đọan trước mắt và giai đọan lâu dài. Giai đọan trước mắt cần phải ngăn chặn xĩi mái bờ sơng, gia tăng ổn định chống sạt lở. Giai đ oạn lâu dài cần phải chỉnh trang kết cấu bờ kè tạo thành một thể thống nhất cho đoạn kè khu vực này (hiện nay tồn tại hai dạng kết cấu kè mái đứng và mái nghiêng tại khu vực). Các biện pháp trình bày dưới đây được hiểu là giải pháp trước mắt.
Cĩ nhiều biện pháp gia tăng sức kháng cắt của khối đất bờ, chẳng hạn tăng thể tích của khối đất ở chân cung trượt (khu vực hố xĩi chân kè) hoặc đĩng thêm cọc BTCT để gia tăng sức kháng trượt của khối đất bờ, hoặc nạo vét phía bờ lồi để giảm vận tốc mặt cắt…. Dưới đây trình bày một số giải pháp.
4.1.1. Đĩng cọc BTCT tăng lực chống trượt
Giải pháp này thực hiện bằng cách đĩng các cọc BTCT dọc theo mái bờ dốc với một mật độ cọc tính tốn đủ để bảo đảm ổn định bờ sơng. Phương án này cho hiệu quả khơng cao do khi lực cắt cọc Q c tham gia vào ổn định khơng lớn với cung trượt sâu và chiều dài cọc lớn (do phải đĩng vào lớp đất chịu lực tốt).
4.1.2. Gây bồi chân mái dốc bằng mỏ hàn “mềm”
Giải pháp này đã được ứng dụng tại thượng lưu cầu Mỹ Thuận – tỉnh Tiền Giang và tại thị xã Phan Rang – Ninh Thuận.
Kết cấu cơng trình kè tại thượng lưu cầu Mỹ Thuận cĩ dạng mỏ hàn cọc chảy luồn, bao gồm các mỏ hàn cọc BTCT , khoảng cách giữa các mỏ hàn 200 m (xem bản vẽ mặt bằng Hình 4.1).Kết cấu mỗi mỏ hàn là một hàng cọc BTCT, tiết diện cọc 45*45 cm, đĩng cách nhau 50 cm và ngầm dưới lịng sơng. Chiều cao của cọc vượt trên đáy sơng từ 5 đến 10 m, chiều sâu của cọc đĩng ngập trong đất từ 6 đến 8 m . Với kết cấu như vậy, các mỏ hàn làm giảm nhỏ vận tốc dịng chảy dưới đáy sơng và hướng dịng chảy sát bờ và đáy ra khỏi bờ và lên trên mặt, ngăn chặn sạt lở bờ và đáy sơng, gây bồi lịng sơng và mái bờ sơng.
Hình 4.1. Mặt bằng hệ thống mỏ hàn mềm, cơng trình bảo vệ bờ sơng Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận - tỉnh Tiền Giang.
(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam)
Hình 4.2. Cắt dọc mỏ hàn mềm, cơng trình bảo vệ bờ sơng Tiền, đoạn thượng lưu cầu Mỹ Thuận- tỉnh Tiền Giang
(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam)
Kết cấu cơng trình kè tại Phan Rang – Ninh Thuận về cơ bản cũng giống với cơng trình ạt i Mỹ Thuận – Tiền Giang, nhưng quy mơ cơng trình nhỏ hơn nhiều. Hiệu quả của cơng trình này khá rõ sau vài mùa lũ, chân kè đã được bồi lắng và mái bờ sơng đã được gia tăng ổn định. Hình 4.3 và 4.4 thể hiện kết cấu cơng trình kè tại Phan Rang – Ninh Thuận và hiệu quả của cơng trình này.
Hình 4.3. Hệ thống mỏ hàn “mềm” tại thị xã Phan Rang – Ninh Thu ận Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai - Viện Khoa
Hình 4.4. K ết cấu của mỏ hàn “mềm” tại Phan Rang – Ninh Thu ận
(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.)
4.1.3. Gây bồi chân mái dốc bằng mỏ hàn cứng
Trên thế giới cũng như trong nước đã cĩ khá nhiều hệ thống cơng trình bảo vệ bờ sơng bằng hệ thống mỏ hàn cứng (đa số là bằng đá hộc). Một số các sơng miền Bắc và miền Trung thường áp dụng các loại cơng trình dạng này. Tuy nhiên, các hệ thống sơng kênh rạch ở Đồng Bằng sơng Cửu Long cũng như Sài Gịn - Đồng Nai thì chưa cĩ. Hình 4.5 minh hoạ một cơng trình kè mỏ hàn cứng trên sơng Order của Đức.
Hình 4.5. Mỏ hàn cứng trên sơng Oder của Đức (Nguồn: Julia Seeliger, www.commons.wikimedia.org)
4.1.4. Đắp và bảo vệ mái dốc bằng bao tải cát
Một phương pháp bảo vệ trực tiếp là đắp chân mái dốc bằng bao tải cát theo mái dốc thích hợp và bảo vệ mái dốc bằng thảm rọ đá, bảo đảm ổn định mái bờ sơng. Giải pháp này được ứng dụng khá nhiều tại các cơng trình kè thị xã Vĩnh Long (sơng Tiền); kè sơng Sa Đéc thị xã Sa Đéc; kè sơng Tiền thị xã Sa Đéc v.v….
4.1.5. Phương án nạo vét bên phía bờ bồi
Phương án nạo vét bên phía bờ bồi là phương án làm tăng diện tích thốt nước, bằng cách đào mở rộng phía bờ bồi. Khi đĩ do diện tích mặt cắt tăng, lưu lượng vẫn khơng đổi, làm giảm vận tốc dịng nước (V= Q/). Vấn đề là cần giảm vận tốc dịng chảy đến mức nhỏ hơn vận tốc khơng xĩi cho phép ( V = 0.35m/s). Rõ ràng khi đĩ mặt cắt sẽ rất lớn. Do lượng bùn cát bồi sau một mùa lũ rất lớn. Vì thế mà chi phí để nạo vét sẽ rất cao nhưng chưa chắc hạn chế được sạt xĩi lở.
4.2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN [2, tr.76]
+ Phương án dùng cọc BTCT đĩng vào mái dốc nhằm tăng ổn định cho bờ sơng vẫn chưa bảo đảm tuyệt đối vì: bờ lõm vẫn cịn khả năng bị xĩi lở. Do vậy, cần phải cĩ biện pháp ngăn chặn xĩi ngang để bảo đảm an tồn cho tương lai.
+ Phương án dùng mỏ hàn “mềm” để lấp hố xĩi Thanh Đa là một phương án được đặt ra. Tuy nhiên, mặc dù khu vực hố xĩi Thanh Đa được bồi lắng sau một mùa lũ nhưng phân bố bùn cát bồi lắng lại nằm ở phía bờ lồi . Cho nên, giải pháp cơng trình bằng “mỏ hàn mềm” để lấp hố xĩi khĩ mang lại hiệu quả hợp lý về kỹ thuật và kinh tế, khĩ cĩ thể thành cơng do lượng bùn cát đi về khu vực hố xĩi nhỏ (so với các sơng ở miền trung).
+ Phương án nạo vét bên phía bờ bồi
Phương án nạo vét bên phía bờ bồi, tạo ra mặt cắt ướt mở rộng, giảm bớt vận tốc dịng chảy phía bên bờ xĩi, nhưng kinh phí thực hiện phương án này quá lớn mà vẫn chưa đảm bảo được vận tốc nhỏ hơn vận tốc khơng xĩi cho phép (0.35m/s). Vì vậy phương án này khơng khả thi.
Từ những phân tích trên, giải pháp được lựa chọn để ổn định bờ sơng khu vực hố xĩi là đắp chân mái dốc bằng bao tải cát và bảo vệ mái dốc bằng thảm đá
4.3.GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH
Từ các nguyên nhân gây sạt lở bờ sơng và vị trí, phạm vi sạt lở cĩ khả năng xảy ra như đã dự báo ở trên, giải pháp phi cơng trình được nghiên cứu nhằm hạn chế sạt lở hoặc giảm thiểu thiệt hại đối với tài sản, tính mạng của nhân dân và nhà nước do sạt lở bờ sơng gây ra là rất cần thiết.
4.3.1 Tuyên truyền và giáo dục cộng đồng
a) Về hiện tượng sạt lở
Người dân trong vùng cần được biết quy luật tự nhiên của sơng rạch. Đối với một dịng sơng cong thì lúc nào ũng sẽ tạo nên một bên lở (lõm) và một bên bồi (lồi). Như một câu nĩi đã lưu truyền trong dân gian:
“Dịng sơng bên lở bên bồi, Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm”
Tất nhiên, câu nĩi trên chưa hồn tồn chính xác. Theo quy luật của sơng cong, vấn đề “lở mãi” và “bồi thêm” chỉ đến một giới hạn nhất định. Đĩ là khi bán kính cong của sơng nhỏ đến một mức nào đĩ, thì xảy ra “cắt cong” và dịng sơng khi đĩ gọi là “đổi dịng”.
Ở bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa, dịng sơng Sài Gịn cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ. Giả thiết rằng nếu như khơng cĩ các giải pháp để hạn chế sạt lở tiếp tục ở hai đoạn cong nhất (khu vực phường 27 quận Bình Thạnh), thì khi hai bờ cong tiếp xúc gần nhau, khi đĩ hiện tượng cắt cong sẽ xảy ra.
Thực trạng hiện nay
Vấn đề tuyên truyền để người dân biết về hiện tượng sạt lở hầu như chưa được thực hiện ở khu vực bán đảo Thanh Đa. Người dân chỉ “mường tượng” những vấn đề này thơng qua nghe được từ các cán bộ cơ quan nhà nước “nĩi chuyện” với nhau. Đây là một vấn đề rất quan trọng, cần được thực hiện, bởi nếu người dân trong vùng chịu ảnh hưởng hiểu được hiện tượng tự nhiên này, sẽ “thơng cảm” hoặc gĩp sức với chính quyền các cấp để phịng tránh sạt lở.
Giải pháp
Việc tuyên truyền cho người dân cần nghiên cứu thực hiện như sau: c
- Cần cĩ các buổi giao lưu trao đổi, hỏi đáp giữa các nhà khoa học với người dân trong vùng, do chính quyền thành phố giao cho Quận, cho Phường tổ chức;
- Vận động bà con nhân dân trong vùng, nhất là vùng bị ảnh hưởng trực tiếp của hiện tượng sạt lở đến nghe và tìm hiểu;
- Kinh phí của các buổi họp trao đổi này, ngồi việc trả thù lao cho giảng viên,