7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
Tồn bộ khu vực bán đảo Thanh Đa đã cĩ mạng lưới điện hạ thế.
Hệ thống thốt nước thải chỉ cĩ ở các khu dự án với hệ thống thốt nước riêng biệt, nhưng vẫn chưa cĩ xử lý mà thải trực tiếp ra sơng, cịn lại phần lớn diện tích là thốt nước thải tự nhiên ra ruộng, ao, kênh rạch…
Các hộ dân cư dọc theo đường Bình Qưới được cấp nước theo đường cấp nước hiện hữu. Khu vực cịn lại chưa được cấp nước sạch.
Hệ thống thốt nước mưa chưa cĩ trong khu vực. Nước mưa chảy tự do về các rạch trũng và thốt ra sơng Sài Gịn.
Nền đất xây dựng là vùng đất trũng, thấp, cĩ cao độ từ 0,2 đến 0,9 m. Các cụm dân cư cĩ cao đ ộ từ 0,6 đến1,2 m. Đư ờng Bình Qưới cĩ cao độ từ 1,0 đến 1,4 m.
Về giao thơng, khu vực chỉ cĩ đường Bình Qưới chiều rộng mặt đường 6 đến 8m, lộ giới 30 m. Ngồi ra, cĩ một số đường hẻm chiều rộng từ 3 đến 5 m với tổng chiều dài khoảng 4.500 m.
Vấn đề khơng cĩ hệ thống thốt nước thải tập trung, mà thốt nước tràn lan tự nhiên, làm cho đất bão hịa nước, cũng là một trong những tác động thúc đẩy hiện tượng sạt lở.
CHƯƠNG 2: ỆN TRẠNG, DIỄN BIẾN VÀ NGUYÊN
NHÂN GÂY SẠT LỞ Ở BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI THANH ĐA
2.1. HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ SƠNG
“Dịng sơng bên lở bên bồi” là quy luật tự nhiên của một dịng chảy. Quy luật tự nhiên đĩ bị chi phối bởi tác động của con ngư ời. Trong những năm gần đây, nhiều đoạn sơng liên tục bị trượt lở nghiêm trọng làm thiệt hại nặng nề cả tính mạng và tài sản của Nhà nước cũng như của nhân dân, cĩ nguy cơ gây mất ổn định khu dân cư và các cơng trình, cơ sở hạ tầng ven sơng. Kết quả điều tra khảo sát cho thấy hiện trạng trượt lở bờ sơng Sài Gịn như sau:
- Đoạn bờ tại khu vực bán đảo Thanh Đa thuộc phường 27, 28 quận Bình Thạnh cĩ chiều dài tổng cộng khoảng 1km trong những năm gần đây bị sạt lở nghiêm trọng. Đây là khu vực rất đơng dân cư nên nhà cửa và hàng quán mọc san sát nhau. Cĩ th ể điểm qua một số vụ sạt lở đáng chú ý nh ư sau:
1/ Tháng 7/1989, một căn nhà hai tầng thuộc họ đạo Lasan Mai Thơn bị sụp xuống sơng làm 05 ngư ời chết và 01 người bị thương nặng, gây ra thiệt hại rất lớn về tài sản của nhân dân.
2/ Ngày 30/7/1996, trượt lở đã xảy ra tại ấp Bình Quới 2 làm sập 01 căn nhà và 01 phân xưởng sản xuất của xí nghiệp Liên Thành phải di dời.
3/ Trong các năm 1999 và 2000 liên tiếp 04 đợt sạt lở đã xảy ra tại khu vực phân xưởng PS của Cơng ty Mỹ phẩm Sài Gịn cĩ diện tích khoảng 300m2, xảy ra tại khu vực nhà hàng Mũi Tàu cĩ diện tích khoảng 200m2, tại khu vực hợp tác xã Tiền Phong thuộc địa bàn phường 28 - quận Bình Thạnh với diện tích khoảng 300m2, tại khu vực khách sạ n sơng Sài Gịn một hồ bơi với diện tích 180m2 đã bị sụp hồn tồn xuống sơng.
4/ Ngày 20/06/2001, sạt lở đã xảy ra tại Hội Quán APT, Trung tâm cai nghiện ma túy thành phố số 1049 và 1051 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, phường 28, quận Bình Thạnh làm cuốn trơi tồn bộ 02 dãy nhà xây vật liệu nhẹ và một phần nhà diện tích kho ảng 200m2.
5/ Ngày 05/07/2001, trư ợt lở đã xảy ra tại quán Hồng Ty 1 số 691B/9 Xơ Viết
Nghệ Tĩnh, phường 27, quận Bình Thạnh đã cuốn trơi tồn bộ dãy nhà diện tích khoảng hơn 800m2, cướp đi sinh m ạng của 02 người, gây thiệt hại nặng về tài sản.
6/ Ngày 05/4/2002, trượt lở đã xảy ra tại chân cầu kinh (trên kênh Thanh Đa), địa chỉ số 4/1 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, phường 27, quận Bình Thạnh với chiều dài khoảng 5m và từ bờ sơng vào 3m, đã sập 01 căn hộ và 03 căn hộ khác bị nghiêng tường, nứt vách.
7/ Ngày 29/6/2002, sạt lở đã xảy ra trên kênh Thanh Đa tại địa chỉ số 559/11 Xơ Viết Nghệ Tĩnh (Tầm Vu), phường 26, quận Bình Thạnh cĩ chiều dài khoảng 25m, từ bờ sơng vào 3m, cĩ nguy cơ ảnh hưởng dãy nhà 02 tầng cĩ 08 phịng của kho tang v ật Cơng an quận Bình Thạnh.
8/ Ngày 08/7/2002, trượt lở đã xảy ra tại địa chỉ số 02 Xơ Viết Nghệ Tĩnh (Ung Văn Khiêm), phường 25, quận Bình Thạnh cĩ chiều dài khoảng 50m, từ bờ sơng vào 12.5m, làm sạt lở bãi than khoảng 5000 tấn của Cơng ty Than miền Nam và sập 02 căn nhà gác gỗ ước tính thiệt hại trên 1 tỷ đồng.
9/ Ngày 26/05/2003 đến 24/07/2003, các đợt trượt lở liên tiếp xảy ra tại khu biệt thự Lý Hồng số 762B Bình Quới, phường 27, quận Bình Thạnh và lân cận đã cuốn đi gần 1000m2và sụp xuống sơng 04 căn nhà.
10/ Ngày 26/5/2004, trượt lở tiếp tục xảy ra tại khu vực cạnh sân Tennis Lý Hồng làm sụp xuống sơng khối đất cĩ chiều dài gần 40m và sâu vào trong bờ khoảng 10m.
11/ Lúc 22g30 ngày 29/06/2007 và 22g45 ngày 30/06/2007, các đợt trượt lở liên tiếp xảy ra tại khu vực phường 26, quận Bình Thạnh đã làm 15 căn nhà trên đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh (địa chỉ số 801/70, 801/82, 801/82, 801/84, 801/86, 801/88...) bị sụp xuống sơng, may mắn khơng cĩ thiệt hại về người (gần kênh Thanh Đa).
12/ Ngày 14/07/2004, sạt lở đã xảy ra tại chân cầu kinh (kênh Thanh Đa), địchỉ số 1002A Xơ Viết Nghệ Tĩnh phường 27, quận Bình Thạnh với chiều dài khoảng 20m, từ bờ sơng vào 5m, quán cháo vịt Bích Liên bị sụp đổ hồn tồn xuống sơng, kéo theo một căn nhà sâu vào bên trong đang bị lún và nứt tường.
Hình 2.1. Sơ đồ các vị trí sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa
Trên cơ sở kết quả điều tra khảo sát hiện trạng sạt lở bờ sơng đồng thời kết hợp với việc phân tích các tài liệu về địa hình, tài liệu khí tượng thủy văn… bước đầu cĩ thể đưa ra nhận xét là hiện tượng sạt lở bờ sơng Sài Gịn xảy ra ít nhiều cĩ mang tính quy lu ật nhất định.
+ Quy luật địa hình: những đoạn sơng cong, dịng chảy qua các mố cầu hoặc sơng rạch nhánh đổ vào, những đoạn đường bờ cĩ sự tác động của con người như phá huỷ lớp phủ thực vật tạo mặt bằng cho xây dựng, xây cất lấn sơng (nhà ở, bến bãi…).
+ Quy luật chu kỳ: Sơng Sài Gịn chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ bán nhật triều khơng đều của biển Đơng, đặc biệt trong năm cĩ thời kỳ chân triều rút sâu kéo dài (tháng 6, 7, 8) cùng với thời điểm này mùa mưa xuất hiện, hiện tượng sạt lở dễ xảy ra.
Tại quán ATP của cơng ty Thủy Sản
Cơng ty Hĩa mỹ phẩm PS
Quán cháo vịt Bích Liên
Nhà hàng Hồng Ty
Tại khách sạn sơng Sài Gịn
Kho tang vật quận Bình Thạnh
Khu biệt thự Lý Hồng Hình 2.2. Một số thảm hoạ sạt lở trên sơng Sài Gịn, khu vực bán đảo Thanh Đa
2.2. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH SẠT LỞ Ở KHU VỰC BÁN ĐẢO THANHĐA ĐA
2.2.1 Trên kênh Thanh Đa
+ Theo thiết kế 1915 (xem hình 2.3) kênh đào Thanh Đa được thiết kế với mặt cắt ngang như thể hiện trên hình 2.3 với chiều rộngB mặt = 40m, hành lang bờ kênh hai bên mỗi bên rộng 6m, cao độ đáy kênh khoảng -2,50m, chiều sâu 3,5m; B đáy = 16m
+ Đến năm 2003 mặt cắt kênh Thanh Đa đã mở rộng: B mặt = 80m 90m. + Cửa vào và cửa ra của kênh Thanh Đa mở rộng rất lớn, đến B vào=162m . + Đáy kênh đã hạ thấp từ cao trình ∇Z = -2,50m xuống cao trình ∇Z = -10m. + Đáy kênh cĩ độ dốc khoảng J= 0,3 o/ oo
Hình 2.3.Bản vẽ thiết kế mặt cắt ngang kênh Thanh Đa năm 1915 ( Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam)
Hình 2.4. Bản đồ biến động đường bờ sơng Sài Gịn khu vực Thanh Đa năm 1989 – 2003 (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam)
Hình VI.4: BIẾN ĐỔI LÒNG DẪN KÊNH THANH ĐA 1915 - 2003 5.00 2.50 0.00 -2.50 -5.00 -7.50 -10.00 -12.50 -15.00 -17.50 -20.00 -22.50
MẶT CẮT DỌC KÊNH THANH ĐA
NĂM 1915 NĂM 2003 5.00 2.50 0.00 -2.50 -5.00 -7.50 -10.00 -12.50 5.00 2.50 0.00 -2.50 -5.00 -7.50 -10.00 -12.50 MẶT CẮT 01 MẶT CẮT 05 5.00 2.50 0.00 -2.50 -5.00 -7.50 -10.00 -12.50 5.00 2.50 0.00 -2.50 -5.00 -7.50 -10.00 -12.50 MẶT CẮT 06 MẶT CẮT 02 5.00 2.50 0.00 -2.50 -5.00 -7.50 -10.00 -12.50 MẶT CẮT 03 MẶT CẮT 07 5.00 2.50 0.00 -2.50 -5.00 -7.50 -10.00 -12.50 5.00 2.50 0.00 -2.50 -5.00 -7.50 -10.00 -12.50 MẶT CẮT 04 MẶT CẮT -1915 Cao trình M.Đ.T.N (m) Khoảng cách (m) K.C.C.D (m)
Hình 2.5. Biến đổi lịng dẫn kênh Thanh Đa 1915 – 2003( Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam)
Cao trình M.Đ.T.N (m)
Cao trình M.Đ.T.N (m) Cao trình M.Đ.T.N (m)
Cao trình M.Đ.T.N (m) Cao trình M.Đ.T.N (m) Cao trình M.Đ.T.N (m)
Cao trình M.Đ.T.N (m) Cao trình M.Đ.T.N (m) 0.0 0.0 8.112.3 16.4 21.8 27.6 33.4 39.7 45.0 52.3 57.8 65.6 71.4 76.6 81.7 89.4 94.4 5.1 6.2 -8.21 -8.48 -8.29 -6.07-3.77 -2.27 -1.25 10.4 7.9 5.15.1 5.0 5.2 17.2 -9.06 5.0 -8.22 99.5 7.7 -8.04 5.1 -6.00 5.2 -4.77 5.8 -4.33 7.8 -4.21 5.5 -4.20 7.3 -3.79 5.3 -3.80 6.3 -3.73 5.8 -3.51 5.8 -3.29 5.4 -3.14 -3.02 18.123.3 28.3 33.5 39.5 44.9 50.4 57.7 5.4 4.63.8 -6.13-2.052.00 63.167.771.5 7.3 5.5 -8.34 5.4 -9.56 6.0 -10.39 5.2 -10.94 5.0 -10.26 5.2 -9.90 5.8 -8.33 7.30.8 4.2 -5.49-6.83 10.1 6.3 -2.72 4.9 2.00 5.2 5.2 -3.26 2.00 -7.65 105.7 116.1 124.0 129.1134.2 139.2 144.4 161.6 2.00 2.00 9.7 -3.35-5.03 -6.92 -7.36 -7.79-8.52 -8.54 -7.79-7.58 -5.76-3.24 -2.64 5.0 9.1 0.0 9.714.7 23.8 28.8 34.038.9 9.5 48.4 53.558.4 5.8 3.9 2.6 13.6 84.3 2.00 64.268.1 70.7 4.9 5.1 4.9 5.2 5.0 12.1 3.23.95.0 -4.40 5.1 17.2 -8.86 9.1 26.3 4.9 -9.63 0.0 3.27.1 2.00 -2.43-3.01 31.2 -10.10 9.0 40.2 45.6 5.4 -10.13 50.254.3 4.64.1 -9.17-6.72-4.51 16.7 71.0 2.00 0.0 1.7 4.8 12.6 17.6 22.6 32.3 37.7 42.8 48.5 53.6 58.562.9 66.1 74.4 83.2 1.7 3.1 7.8 5.0 5.0 9.7 5.4 5.1 5.7 5.1 4.94.43.2 8.3 8.8 2.00 -2.08 -2.98 -3.17 -4.85 -7.55 -10.71 -10.41 -10.03 -8.02 -5.67 -4.27-3.58 -3.16 -2.11 2.00 0.0 6.3 9.814.5 19.424.3 30.035.0 38.0 44.248.1 51.2 6.33.54.74.9 4.95.7 5.03.06.2 3.93.1 15.7 66.9 2.00 2.00 -2.94 -4.31-8.09 -8.81-9.21 -9.13-9.57 -8.40 -8.19-6.74 -3.81 0.0 6.08.010.012.014.0 16.018.020.022 .0 24.026.028.030.032.034.036.038.040.042.044.046.0 52.0 6.00.0 2.02.0 2.02.02.02.02.02.02.02.02.02.02.02.0 2.02.02.02.02.02.0 0.06.0 2.00 0.47-0.03-0.53-0.83-1.43 -2.43 -2.43 -2.43 -2.53 -2.23 -2.53 -1.78-2.53-2.63-1.73-1.33-0.83-0.230.271.662.16 2.16 0.0 14.3 14.3 17.922.6 28.9 36.0 41.045.9 51.8 3.64.7 6.3 7.1 5.04.9 5.9 12.2 64.0 68.7 75.0 4.7 6.3 17.3 92.3 2.00 -2.70 -3.92-6.10 -7.81 -7.55 -7.71-7.98 -8.08 -6.33 -4.71 -1.83 2.00
2.2.2 Trên sơng Sài Gịn
Dựa theo bình đồ lịng sơng đã tiến hành so sánh mặt cắt ngang tại những nơi bị sạt lở nghiêm trọng nhất thuộc khu vực bán đảo Bình Quới, Thanh Đa thuộc các phường 27 và 28 quận Bình Thạnh:
- Mặt cắt ngang khu vực Phường 27, quận Bình Thạnh (xem hình 2.6) đi qua đoạn khách sạn sơng Sài Gịn. Chiều rộng cắt ngang là 268m (năm 2001) so với 250m (năm 1998). Đờưng bờ tả khơng thay đổi và từ bờ tả ra phía sơng khoảng 120m, so với năm 1998 lịng sơng được bồi thêm lên, nhưng phần cịn lại qua phía bờ hữu (đoạn khách sạn sơng Sài Gịn) thì lịng sơng bị xĩi sâu thêm và bờ hữu bị sạt lở vào sâu hơn 20m từ năm 1998 đến nay.
KHU VỰC BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI, THANH ĐA
+2.00 BỜ TẢ Phường 27, quận Bình Thạnh BỜ HỮU
0.00 -2.00 -4.00 -6.00 NĂM 1998 NĂM 2001 -8.00 -10.00 -12.00 -14.00 -16.00 -18.00 -20.00
Hình 2.6. Mặt cắt ngang sơng Sài Gịn khu vực bán đảo Bình Quới (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi miền Nam)
- Mặt cắt ngang khu vực Phường 28, quận Bình Thạnh (xem hình 2.7) đi qua khu vực sạt lở nhà hàng Mũi Tàu. Mặt cắt cĩ dạng hình chữ V hơi lệch về phía bờ hữu. Bờ hữu bị sạt lở khoảng 12m so với năm 1998. Từ bờ hữu ra phía sơng khoảng
CTMDTN - N.2001 (m) K.CÁCH (m) 20.0 12.0 22.0 -20.04 -19.94 -16.50 -1.70 -4.40 -9.30 -5.62 +2.00 -3.00 250.0 -20.30 -14.78 -19.39 -20.41 -12.07 0.0 20.0 32.0 54.0 74.0 102.0 122.0 140.0 156.0 178.0 198.0 216.0 238.0 268.0 +2.00
100m lịng sơng bị xĩi sâu thêm, nhưng phần cịn lại đi về phía bờ tả lịng sơng được bồi thêm lên so với năm 1998. Đường bờ tả cũng bị sạt lở nhưng ít hơn.
+2.00 0.00 BỜ TẢ Phường 28, quận Bình Thạnh BỜ HỮU -2.00 -4.00 NĂM 1998 NĂM 2001 -6.00 -8.00 -10.00 -12.00 -14.00 -16.00 -18.00 -20.00
Hình 2.7. Mặt cắt ngang sơng Sài Gịn khu vực phường 28, quận Bình Thạnh (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi miền Nam)
Mặt cắt ngang tại khu vực nhà thờ Lasan Mai Thơn (hình 2.8): Phía bờ tả bồi thêm so với năm 1998. Đáy sơng thuộc khu vực này xĩi s âu sát phía bờ hữu gây nên sạt lở bờ nghiêm trọng. +2.00 0.0 96.0 118.0 142.0 257.0 -10.80 230.0 212.0 194.0 176.0 160.0 76.0 58.0 38.0 20.0 -13.69 -15.77 -17.46 -5.36 -1.00 +2.00 -5.01 -8.35 -15.34 -18.97 -19.66 -19.14 CTMDTN - N.2001 (m) K.CÁCH (m) 20.0 18.0 20.0
sơng 5 0 -5 -10 -15 -20 -25 0 50 100 150 200 250 300 Khoảng cách (m)
Hình 2.8. Mặt cắt ngang sơng Sài Gịn khu vực nhà thờ Lasan Mai Thơn ( Nguồn: Báo cáo hố xĩi Thanh Đa – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) Diễn biến trên mặt cắt ngang giai đọan 1998 đến tháng 4/2007
Để xem xét diễn biến lịng dẫn trên các mặt cắt ngang khác nhau, sau khi chập các bình đồ theo cùng hệ tọa độ của các năm, định vị các mặt cắt ngang trên bình đồ như trên Hình 2.9. Các mặt cắt được xem xét từ 1 đến 21. Diễn biến tại các mặt cắt điển hình 1, 6, 9, 13, 16 và 21 thể hiện trên các Hình từ 2.10và các hình ở phần phụ lục
Trên cơ sở phân tích số liệu trên các mặt cắt, cĩ thể đưa ra nhận xét về diễn biến hố xĩi như sau:
+ Trong khoảng 9 năm (từ 1998 đến 2007), chiều sâu hố xĩi lớn nhất khơng sâu hơn, cĩ th ể coi như đĩ là chiều sâu ổn định cho hố xĩi này.
+ Trong khoảng 9 năm, hố xĩi đã xĩi ngang, lấn vào bờ lõm của sơng (phía nhà thờ Lasan Mai Thơn) từ 5 đến 30 m; xĩi đứng với độ sâu từ 0 đến 5 m.
Cao trình đáy sông (m)
SƠ HỌA VỊ TRÍ MẶT CẮT 1 C2 3 4 5 6 MC 7 MC 8 9 MC 10 11 12 13 14 15 16 6 9 11 13 16 21 1 21
Hình 2.9. Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến
Diễn biến trên mặt cắt ngang giai đọan 04/2007 đến 11/2007
Phần này phân tích diễn biến địa hình từ tháng 04/2007 đến 11/2007. Cĩ thể nĩi đây là diễ n biến của mặt cắt ngang sau một mùa lũ. Như đã trình bày trong mục “ảnh hưởng của dịng chảy lũ”, cĩ một điểm khá đặc biệt là dịng chảy ngược bị giảm