0
Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Trên sơng Sài Gịn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CHO KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA (Trang 36 -94 )

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2.2.2 Trên sơng Sài Gịn

Dựa theo bình đồ lịng sơng đã tiến hành so sánh mặt cắt ngang tại những nơi bị sạt lở nghiêm trọng nhất thuộc khu vực bán đảo Bình Quới, Thanh Đa thuộc các phường 27 và 28 quận Bình Thạnh:

- Mặt cắt ngang khu vực Phường 27, quận Bình Thạnh (xem hình 2.6) đi qua đoạn khách sạn sơng Sài Gịn. Chiều rộng cắt ngang là 268m (năm 2001) so với 250m (năm 1998). Đờưng bờ tả khơng thay đổi và từ bờ tả ra phía sơng khoảng 120m, so với năm 1998 lịng sơng được bồi thêm lên, nhưng phần cịn lại qua phía bờ hữu (đoạn khách sạn sơng Sài Gịn) thì lịng sơng bị xĩi sâu thêm và bờ hữu bị sạt lở vào sâu hơn 20m từ năm 1998 đến nay.

KHU VỰC BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI, THANH ĐA

+2.00 BỜ TẢ Phường 27, quận Bình Thạnh BỜ HỮU

0.00 -2.00 -4.00 -6.00 NĂM 1998 NĂM 2001 -8.00 -10.00 -12.00 -14.00 -16.00 -18.00 -20.00

Hình 2.6. Mặt cắt ngang sơng Sài Gịn khu vực bán đảo Bình Quới (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi miền Nam)

- Mặt cắt ngang khu vực Phường 28, quận Bình Thạnh (xem hình 2.7) đi qua khu vực sạt lở nhà hàng Mũi Tàu. Mặt cắt cĩ dạng hình chữ V hơi lệch về phía bờ hữu. Bờ hữu bị sạt lở khoảng 12m so với năm 1998. Từ bờ hữu ra phía sơng khoảng

CTMDTN - N.2001 (m) K.CÁCH (m) 20.0 12.0 22.0 -20.04 -19.94 -16.50 -1.70 -4.40 -9.30 -5.62 +2.00 -3.00 250.0 -20.30 -14.78 -19.39 -20.41 -12.07 0.0 20.0 32.0 54.0 74.0 102.0 122.0 140.0 156.0 178.0 198.0 216.0 238.0 268.0 +2.00

100m lịng sơng bị xĩi sâu thêm, nhưng phần cịn lại đi về phía bờ tả lịng sơng được bồi thêm lên so với năm 1998. Đường bờ tả cũng bị sạt lở nhưng ít hơn.

+2.00 0.00 BỜ TẢ

Phường 28, quận Bình Thạnh

BỜ HỮU -2.00 -4.00 NĂM 1998 NĂM 2001 -6.00 -8.00 -10.00 -12.00 -14.00 -16.00 -18.00 -20.00

Hình 2.7. Mặt cắt ngang sơng Sài Gịn khu vực phường 28, quận Bình Thạnh (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi miền Nam)

Mặt cắt ngang tại khu vực nhà thờ Lasan Mai Thơn (hình 2.8): Phía bờ tả bồi thêm so với năm 1998. Đáy sơng thuộc khu vực này xĩi s âu sát phía bờ hữu gây nên sạt lở bờ nghiêm trọng. +2.00 0.0 96.0 118.0 142.0 257.0 -10.80 230.0 212.0 194.0 176.0 160.0 76.0 58.0 38.0 20.0 -13.69 -15.77 -17.46 -5.36 -1.00 +2.00 -5.01 -8.35 -15.34 -18.97 -19.66 -19.14 CTMDTN - N.2001 (m) K.CÁCH (m) 20.0 18.0 20.0

sơng

5 0 -5 -10 -15 -20 -25 0 50 100 150 200 250 300 Khoảng cách (m)

Hình 2.8. Mặt cắt ngang sơng Sài Gịn khu vực nhà thờ Lasan Mai Thơn ( Nguồn: Báo cáo hố xĩi Thanh Đa – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) Diễn biến trên mặt cắt ngang giai đọan 1998 đến tháng 4/2007

Để xem xét diễn biến lịng dẫn trên các mặt cắt ngang khác nhau, sau khi chập các bình đồ theo cùng hệ tọa độ của các năm, định vị các mặt cắt ngang trên bình đồ như trên Hình 2.9. Các mặt cắt được xem xét từ 1 đến 21. Diễn biến tại các mặt cắt điển hình 1, 6, 9, 13, 16 và 21 thể hiện trên các Hình từ 2.10và các hình ở phần phụ lục

Trên cơ sở phân tích số liệu trên các mặt cắt, cĩ thể đưa ra nhận xét về diễn biến hố xĩi như sau:

+ Trong khoảng 9 năm (từ 1998 đến 2007), chiều sâu hố xĩi lớn nhất khơng sâu hơn, cĩ th ể coi như đĩ là chiều sâu ổn định cho hố xĩi này.

+ Trong khoảng 9 năm, hố xĩi đã xĩi ngang, lấn vào bờ lõm của sơng (phía nhà thờ Lasan Mai Thơn) từ 5 đến 30 m; xĩi đứng với độ sâu từ 0 đến 5 m.

Cao trình đáy sông (m)

SƠ HỌA VỊ TRÍ MẶT CẮT

1 C2 3 4 5 6 MC 7 MC 8 9 MC 10 11 12 13 14 15 16 6 9 11 13 16 21 1 21

Hình 2.9. Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến

Diễn biến trên mặt cắt ngang giai đọan 04/2007 đến 11/2007

Phần này phân tích diễn biến địa hình từ tháng 04/2007 đến 11/2007. Cĩ thể nĩi đây là diễ n biến của mặt cắt ngang sau một mùa lũ. Như đã trình bày trong mục “ảnh hưởng của dịng chảy lũ”, cĩ một điểm khá đặc biệt là dịng chảy ngược bị giảm đáng kể khi cĩ xả lũ từ thượng nguồn. Những thay đổi này cĩ thể dẫn đến những thay đổi trong một mùa lũ.

Với vị trí các mặt cắt nghiên cứu diễn biến trình bày trên Hình 2.11, diễn biến tại các mặt cắt ngang giai đoạn này trình bày các hình trong phần phụ lục

Hình 2.11. Diễn biến trên mặt cắt ngang 11-11, giai đ ọan tháng 4-11/2007

Để nhận diện rõ hơn tình hình sạt lở và bồi lắng tại khu vực trong mùa lũ năm 2007, diện tích xĩi lở ở bờ lõm và diện tích bồi lắng ở bờ lồi tại các mặt cắt được thể hiện trên Hình 2.23, 2.24 và Bảng 2.1. Từ các hình vẽ và bảng đã nêu, cĩ những nhận xét như sau:

+ So sánh địa hình tháng 11 với tháng 4/2007, chiều sâu hố xĩi khơng thay đổi;

+ So sánh địa hình tháng 11 với tháng 4/2007, hầu hết các mặt cắt ngang cĩ xu thế xĩi ngang về phía bờ lõm ( khu vực nhà thờ Lasan Mai Thơn) với độ sâu lớn nhất

đạt tới 2m. Ngược lại bên bờ trái lại được bồi lắng với chiều dày lớn nhất cũng đạt tới 2m nhưng lại diễn ra trên diện rộng;

+ Xem xét tổng thể khu vực hố xĩi cho thấy bên bờ lồi (bờ trái) được bồi lắng nhiều hơn bên bờ lõm (bị xĩi lở) với khối lượng khoảng 80000 m3, cĩ nghĩa là trong mùa lũ, cĩ một khối lượng bùn cát khá lớn được giữ lại tại khu vực hố xĩi. Nhưng bồi lắng khơng tập trung ở đáy sơng mà lại tập trung vào phía bờ lồi, điều này làm cho phía bờ lồi ngày càng thêm lồi và phía bờ lõm ngày càng xĩi lở sâu h ơn, càng gây nguy hiểm cho phía bờ lõm nếu khơng cĩ các biện pháp bảo vệ.

Xĩi l ở bờ lõm dọc hố xĩi Thanh Đa, giai đọan tháng 4 -11/2007

MC1 MC MC MC11MC13 MC19 140 120 100 80 60 40 20 0 0 200 400 600 800 1000 1200

Chiều dài dọc theo hố xĩi tính từ hạ lưu (m)

Hình 2.23. Diện tích xĩi lở phía bờ lõm trên mặt cắt ngang hố xĩi Thanh Đa mùa lũ 2007( tháng4-11/2007)

( Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam)

Di

ện tích xĩi l

Bồi l ắng bờ l ồi dọc hố xĩi Thanh Đa -giai đọan tháng 4-11/2007 MC MC6 MC9 MC11 MC13 MC19 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 0 200 400 600 800 1000 1200

Chiều dài dọc theo hố xĩi tính từ hạ lưu (m)

Hình 2.24. Diện tích bồi lắng tại bờ lồi trên mặt cắt ngang hố xĩi ThanhĐa mùa lũ 2007 (tháng4-11/2007)

Bảng 2.1 Tính tốn di ện tích và thể tích xĩi lở bồi lắng tại các mặt cắt ngang- hố xĩi Thanh Đa trong mùa l ũ 2007 (tháng 4 đến tháng 11)

Mặt cắt 2 Diện tích (m ) Khoảng cách L(m) 3 Khối lượng (m ) Mặt cắt Xĩi (bờ lõm) Bồi Di ện tích b ngang (m2)

So sánh tình hình sạt lở và bồi lắng tại khu vực trong mùa kiệt và mùa lũ năm 2007. Từ các hình vẽ đã nêu, cho phép rút ra những nhận xét như sau.

+ So sánh địa hình tháng 11 với tháng 4/2007, chiều sâu hố xĩi khơng thay đổi;

+ So sánh địa hình tháng 11 với tháng 4/2007, hầu hết các mặt cắt ngang cĩ xu thế xĩi ngang về phía bờ lõm ( khu vực nhà thờ Lasan Mai Thơn) với độ sâu lớn nhất đạt tới 2m. Ngược lại bên bờ trái lại được bồi lắng với chiều dày lớn nhất cũng đạt tới 2m nhưng lại diễn ra trên diện rộng

Sơ bộ kết luận: Cĩ một số vị trí bờ bị sạt lở xâm thực do tác động của dịng chảy và sĩng của tàu ghe đi lại. Các mặt cắt ngang nhìn chung năm sau sâu hơn năm trước, mái bờ sơng bị bào mịn đặc biệt là tại các đoạn sơng cong mái phía bờ lõm tốc độ bào mịn khá nhanh, đây là quy luật tất yếu dẫn đến hiện nay xuất hiện nhiều vị trí

MC9 29,18 80,83 56 1323,01 3545,62 MC10 MC11 MC12 MC13 MC14 MC15 MC16 MC17 MC18 MC19 MC20 MC21

sạt lở, nhất là tại vị trí nhà thờ Lasan Mai Thơn, tại đây cần cĩ giải pháp chống xĩi lở nhằm ổn định bờ sơng khu vực này.

2.3. NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ

Qua việc phân tích đặc điểm địa hình dịng chảy của sơng Sài Gịn và điều kiện địa chất cơng trình d ọc đoạn sơng nghiên cứu và vùng phụ cận cho thấy: hiện tượng sạt lở bờ sơng ở nơi đây phát sinh và phát tri ển do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

2.3.1. Tác d ụng xâm thực của sơng

Đây là tác động theo quy luật của dịng sơng. Sơng Sài Gịn cĩđặc điểm: thân sơng quanh co u ốn khúc, vực sâu nằm sát bờ lõm, đoạn uốn cong và đoạn quá độ nằm xen kẽ nối tiếp nhau, mặt cắt đoạn uốn cong vừa hẹp vừa sâu, cĩ hình tam giác

khơng đối xứng, các trị số vận tốc dịng chảy về mùa mưa lũ đều lớn hơn trị số giới hạn xâm thực của đất cấu tạo bờ do đĩ dẫn đến phát sinh sạt lở bờ. Đặc biệt, ở khu vực bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa, do l ớp đất 2 cĩ cấu tạo chủ yếu là cát hạt mịn, rất dễ bị xĩi dưới tác động của dịng chảy. Do đĩ, tại khu vực bờ lõm của sơng cong, cấu tạo của lớp 2 đã gĩp phần làm cho tốc độ sạt lở mạnh hơn những khu vực khác. Đồng thời lớp đất 1 phía trên lớp đất 2 lại là lớp bùn sét yếu, dễ bị trượt. Như vậy, cấu tạo hai lớp đất ở bờ sơng khu vực Thanh Đa rất bất lợi, dễ gây ra sạt lở dưới tác động của dịng chảy.

2.3.2. Quá trình th ấm nước của đất

Đất bờ cấu tạo bờ thuộc đất loại sét (cĩ thành phần hạt sét chiếm ưu thế) và bị thấm ướt bởi nước mưa, nước mặt, nước dưới đất. Quá trình thấm ướt đất đá là một trong những nguyên nhân gây sạt lở, trước hết làm tăng trọng lượng khối đất trên bờ dốc, làm tăng lực gây trượt nhất là sau những cơn mưa, kèm theo sự giảm độ bền các liên kết kiến trúc, sự biến đổi độ sệt, do đĩ lực dính kết và gĩc ma sát trong của đất giảm đi. Ngồi ra, quá trình thấm ướt và phơi khơ đất mỗi khi triều dâng và khi triều rút lặp đi lặp lại nhiều lần làm cho đất đá tan rã mạnh, kém ổn định, dễ bị lơi cuốn, moi chuyển ra khỏi sườn dốc, tạo thế mất ổn định của bờ...

2.3.3. Tác đ ộng của áp lực thủy tĩnh

Khi mực nước trong sơng lớn (do triều dâng), phần lớn bờ sơng ngập trong nước, trọng lượng của khối đất bờ sơng nằm trong trạng thái đẩy nổi, trọng lượng của

khối đất bờ giảm đi, làm cho lực gây trượt cũng giảm đi. Áp lực nước thủy tĩnh cũng tạo thành khối “phản áp”, làm tăng lực chống trượt. Kết quả là bờ sơng rất ít khi bị sạt lở vào lúc này. Ngược lại, khi lũ xuống hoặc triều rút, do khơng cịn áp lực thủy tĩnh ở chân bờ, khối đất bờ phần lớn nằm trong trạng thái bão hịa nước, làm cho lực gây trượt tăng lên. Chính vì vậy, các vụ sạt lở thường xảy ra vào lúc triều thấp (cùng với thời gian sau khi đất bị thấm nước mưa).

2.3.4. Tác đ ộng của dịng thấm

Nước mưa, nước mặt ngấm xuống đất theo các lỗ hổng, khoảng trống cĩ trong đất và tạo ra dịng thấm lưu thơng trong đất . Sự vận động thấm của nước dưới đất gây ra áp lực thấm cĩ ảnh hưởng đến sự biến đổi trạng thái ứng suất của đất cấu tạo bờ và gây ra áp lực thấm tác động từ phía trong bờ ra ngồi, làm tăng thêm một phần lực gây trư ợt mái bờ.

Áp lực thấm cĩ giá trị càng lớn khi độ thấm nước của đất đá càng bé. Trong những thời gian biến đổi đột ngột gradien áp lực (mực nước hạ thấp), áp lực thấm sẽ tác đ ộng vào đ ất bờ và gây trượt lở bờ.

2.3.5. Ho ạt động nhân sinh

Những hoạt động kinh tế xây dựng ảnh hưởng rất lớn đến hiện tượng sạt lở bờ sơng Sài Gịn, cĩ th ể kể như sau:

- Phá hủy lớp phủ thực vật, chặt phá cây cối chắn sĩng, nhổ rễ cây giữ đất bờ để tạo mặt bằng xây dựng, làm mất ổn định bờ.

- Xây dựng cơng trình nằm sát mé bờ sơng thậm chí lấn chiếm ra phía sơng làm thay đổi chế độ dịng chảy, cùng với điều kiện cấu tạo địa chất khơng thuận lợi (đất yếu)… gây bất lợi cho sự ổn định bờ.

- Tàu thuyền cĩ tải trọng lớn đi lại gây nên sĩng lớn tác dụng trực tiếp vào bờ, gây xĩi lở bờ.

- Các bãi, bến ghe, thuyền neo đậu khơng hợp lý tạo ra mặt cắt ướt lịng sơng co hẹp dẫn đến dịng chảy thay đổi, gây xĩi lở bờ.

Việc thành lập các bến neo đậu của các phương tiện đường thủy như bến tàu thuyền, bãi kinh doanh vật liệu xây dựng… Việc neo đậu tàu thuyền khơng đúng quy

định, đặc biệt neo đậu sát bờ sơng, làm dịng chảy tập trung dưới đáy các phương tiện neo đậu, sự va đập của sĩng tàu thuyền vỗ bờ khiến đất bờ sơng bị lơi kéo ra, bào xĩi và cuối cùng khối đất bị sụp đổ, tan rã…là những nguyên nhân gây ra sạt lở bờ. Sự tham gia vận tải thủy ngày càng gia tăng cả về số lượng và quy mơ, sự lưu thơng của các tàu du ịlch, tàu cao tốc, các xà lan chở cát…v .v vịng quanh khu vực Bán đảo, tình trạng ghe tàu chạy quá tốc độ gây sĩng đánh vào bờ, các ghe tàu lớn ( [v] = 80 hải lý/giờ) khi đi vào đoạn sơng cong thưịng chạy về phía bờ lõm, đã tạo nên những sĩng cĩ biên độ và cường độ lớn, ảnh hưởng trực tiếp và gâ y ra hiện tượng xĩi lở bờ sơng.

- Quá trình khai thác cát bừa bãi với qui mơ lớn ở vùng phụ cận làm thay đổi chế độ dịng chảy của sơng dẫn đến quá trình lở bờ xảy ra. Trên sơng Sài Gịn, mặc dù chất lượng cát ở sơng Sài Gịn rất thấp do chứa nhiều bùn sét và sinh vật. Nhưng khơng vì đĩ mà giảm đi mức độ khai thác cát. Nguy hiểm hơn cả là việc khai thác cát bừa bãi của “sa tặc” (những người khai thác trộm cát). Khi khai thác cát thường khơng chú ý đến vị trí khai thác, phương pháp khai thác và độ sâu khai thá c. Điều này dẫn đến hở hàm ếch và sụp lở hàng loạt. Ở những hố sâu để lại khi khai thác cát, hiện tượng xốy dịng diễn ra, kéo theo hiện tượng đào lịng sơng làm biến đổi làm cho mái bờ sơng dốc, gây ra sạt lở.

- Sử dụng khơng đúng, khơng hợp lý về các giải pháp và kết cấu của các cơng trình bảo vệ bờ do khơng nắm chắc số liệu về dịng chảy và sự biến đổi của dịng chảy, cũng như các số liệu về địa chất, về cấu tạo vùng bờ.

- Xây dựng các bờ kè cục bộ rải rác dọc khắp hai bên bờ kênh Thanh Đa và sơng Sài Gịn là con dao hai lưỡi, đối với bờ kè cục bộ, quá trình xĩi lở sẽ diễn ra ở hai đầu bờ kè do chiều dài kè khơng đủ dài đến khu vực ổn định (khơng xĩi lở). Dịng chảy tác động vào bờ kè khiến làm thay đổi vận tốc, gây ra nhiều hiện tượng chảy rối, đẩy nhanh quá trình xĩi lở, xâm thực bờ sơng.

- Xả lũ thượng nguồn làm tăng lưu tốc dịng chảy trên sơng, gây xĩi lịng sơng - Sơng Sài Gịn khu vực Bán đảo Thanh Đa chịu ảnh hưởng trực tiếp củ a chế độ thủy văn bán nhật triều biển Đơng và sự điều tiết lưu lượng của hồ Dầu Tiếng. Do đĩ

khi khơng cĩ xả lưu lượng từ hồ xuống sơng trong mùa lũ, và đặc biệt trong mùa kiệt, sơng Sài Gịn gần như trở thành một con sơng khơng cĩ nguồn và ch ịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Khi hồ Dầu Tiếng xả lũ cộng với thủy triều xuống là lúc x ĩi lở cĩ khả năng xảy ra tại khu vực Bán đảo Thanh Đa. Khi triều lên hiện tượng xĩi bồi cĩ xu hướng ngược lại. Thay đổi chế độ dịng chảy tự nhiên bằng chế độ điều tiết hồ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CHO KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO BÌNH QƯỚI – THANH ĐA (Trang 36 -94 )

×