1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm một số xét nghiệm đông máu và xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid tại viện huyết học_truyền máu trung ương

83 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Vũ Đức Quang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU VÀ XÉT NGHIỆM KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Vũ Đức Quang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU VÀ XÉT NGHIỆM KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: TS Trần Thị Kiều My Hƣớng dẫn 2: TS Nguyễn Thị Trung Hà Nội - 2019 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nghiên cứu thân Các số liệu luận văn có thật, thu thập thực Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng cách trung thực, khoa học xác Kết luận văn chƣa đƣợc đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Tác giả Vũ Đức Quang Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo, Khoa Cơng nghệ sinh học, Học viện Khoa học Công nghệ Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu TS Trần Thị Kiều My TS Nguyễn Thị Trung, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn chia sẻ cho kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học vô quý giá suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn TS Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, PGS.TS Chu Hoàng Hà, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, người thầy động viên khuyến khích, bảo tận tình cho điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn ThS Đào Thị Thiết, CN Nguyễn Thị Thanh Hương toàn thể bác sĩ nhân viên khoa Đông máu, Tế bào – Tổ chức học, phòng Kế hoạch Tổng hợp khoa lâm sàng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, giúp đỡ tơi trình lấy bệnh phẩm, định làm xét nghiệm Xin cảm ơn bệnh nhân hợp tác tạo điều kiện cho lấy mẫu bệnh phẩm để nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn người bạn, người bên suốt hai năm học tập Cuối cùng, vô biết ơn cha mẹ, vợ con, người thân gia đình ln quan tâm, động viên, khích lệ nguồn sức mạnh, chỗ dựa vững để tơi vượt qua khó khăn, khơng ngừng phấn đấu suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Vũ Đức Quang Các chữ viết tắt Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt a CL Anti Cardiolipin Kháng Cardiolipin a GPI Anti β2 - glycoprotein I Kháng β2 - glycoprotein I APS Anti Phospholipid Syndrome APTT Activated partial thromboplastin time β2 - glycoprotein I Hội chứng kháng phospholipid Thời gian Thromboplastin hoạt hoá phần β2 - glycoprotein I Bệnh nhân Thời gian Stypven β2GPI BN dRVVT Dilute Russell’s Viper Venom Time Fib Fibrinogen INR International Normalized Ratio Fibrinogen Tỷ lệ chuẩn hố quốc tế Kháng đơng khơng phụ thuộc KDKPT LA Lupus AntiCoagulant Kháng đông lupus PL Phospholipid Phospholipid PT Prothrombin Time Thời gian Prothrombin rAPTT Tỷ lệ APTT bệnh/chứng SCT Ratio Activated partial Thromboplastin Time Silica cloting Time Thời gian đông máu Silica SLE System Lupus Erythematosus Lupus ban đỏ hệ thống TT Thrombin Time Thời gian Thrombin Danh mục bảng Bảng 2.1 Tiêu chuẩn giá trị xét nghiệm thực nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Xếp loại bệnh tật nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.2 So sánh giá trị trung bình số số xét nghiệm đông cầm máu theo giá trị xét nghiệm LA 41 Bảng 3.3 Đặc điểm số rAPTT theo giá trị xét nghiệm LA 42 Bảng 3.4 Đặc điểm số xét nghiệm INR theo giá trị xét nghiệm LA 43 Bảng 3.5 Đặc điểm số xét nghiệm rTT theo giá trị xét nghiệm LA 44 Bảng 3.6 Đặc điểm số xét nghiệm D-Dimer theo giá trị xét nghiệm LA 44 Bảng 3.7 Đặc điểm số lƣợng tiểu cầu theo giá trị xét nghiệm LA 45 Bảng 3.8 Đặc điểm xét nghiệm Fib theo giá trị xét nghiệm LA 46 Bảng 3.9 Đặc điểm xét nghiệm KĐKPT theo giá trị LA 46 Bảng 3.10 So sánh giá trị trung bình số số xét nghiệm đông máu theo giá trị xét nghiệm aCL 47 Bảng 3.11 Đặc điểm số rAPTT theo giá trị xét nghiệm aCL 49 Bảng 3.12 Đặc điểm số xét nghiệm INR theo giá trị xét nghiệm aCL 49 Bảng 3.13 Đặc điểm số xét nghiệm rTT theo giá trị xét nghiệm aCL 50 Bảng 3.14 Đặc điểm số D-Dimer theo giá trị xét nghiệm aCL 50 Bảng 3.15 Đặc điểm số lƣợng tiểu cầu theo giá trị xét nghiệm aCL 51 Bảng 3.16 Đặc điểm xét nghiệm Fib theo giá trị xét nghiệm aCL 52 Bảng 3.17 Đặc điểm xét nghiệm KĐKPT theo giá trị xét nghiệm aCL 52 Bảng 3.18 So sánh giá trị trung bình số số xét nghiệm đơng máu theo giá trị xét nghiệm aGPI 53 Bảng 3.19 Đặc điểm số rAPTT theo giá trị xét nghiệm aGPI 54 Bảng 3.20 Đặc điểm số xét nghiệm INR theo giá trị xét nghiệm aGPI 55 Bảng.3.21 Đặc điểm số xét nghiệm rTT theo giá trị xét nghiệm aGPI 55 Bảng 3.22 Đặc điểm số D-Dimer theo giá trị xét nghiệm aGPI 56 Bảng 3.23 Đặc điểm số lƣợng tiểu cầu theo giá trị xét nghiệm aGPI 57 Bảng 3.24 Đặc điểm xét nghiệm Fib theo giá trị xét nghiệm aGPI 57 Bảng 3.25 Đặc điểm xét nghiệm KĐKPT theo giá trị xét nghiệm aGPI 58 Bảng 3.26 So sánh giá trị trung bình số số xét nghiệm đơng cầm máu theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính 59 Bảng 3.27 Đặc điểm số xét nghiệm rAPTT theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính 60 Bảng 3.28 Đặc điểm số xét nghiệm INR theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính 61 Bảng 3.29 Đặc điểm số xét nghiệm rTT theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính 61 Bảng 3.30 Đặc điểm số xét nghiệm D-Dimer theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính 62 Bảng 3.31 Đặc điểm số lƣợng tiểu cầu theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính 62 Bảng 3.32 Đặc điểm xét nghiệm Fib theo số lƣợng kháng thể aPL 63 dƣơng tính 63 Bảng 3.33 So sánh giá trị trung bình xét nghiệm rAPTT 64 Bảng 3.34 So sánh xét nghiệm KĐKPT trƣớc sau 12 tuần 65 Bảng 3.35 Diễn biến kháng thể LA sau 12 tuần 66 Bảng 3.36 Diễn biến kháng thể aCL sau 12 tuần 66 Bảng 3.37 Diễn biến kháng thể aGPI sau 12 tuần 66 Bảng 3.38 So sánh giá trị trung bình kháng thể aCL aGPI sau 12 tuần 67 Danh mục hình Hình 1.1: Sơ đồ chế đông máu huyết tƣơng 10 Hình 1.2: Quá trình tiêu sợi huyết 12 Hình 3.1: Biểu đồ đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ nam/nữ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 Hình 3.3: Biểu đồ số lƣợng bệnh nhân dƣơng tính với loại kháng thể 37 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ xuất kháng thể theo nhóm bệnh 38 Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân theo số lƣợng kháng thể đồng thời xuất 39 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ ĐÔNG CẦM MÁU 1.1.1 Những yếu tố tham gia hoạt hoá trình đơng-cầm máu 1.1.2 Các giai đoạn chế đông-cầm máu 1.1.2.1 Giai đoạn cầm máu ban đầu: 1.1.2.2 Giai đoạn đông máu huyết tương 1.1.2.3 Giai đoạn tiêu sợi huyết 12 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID VÀ NGUYÊN LÝ XÉT NGHIỆM 13 1.2.1 Kháng thể Lupus AntiCoagulant (LA) 13 1.2.1.1 Đặc điểm kháng thể LA 13 1.2.1.2 Nguyên lý xét nghiệm LA 14 1.2.2 Kháng thể Anti Cardiolipin (aCL) 15 1.2.2.1 Đặc điểm kháng thể aCL 15 1.2.2.2 Nguyên lý xét nghiệm Anti Cardiolipin 16 1.2.3 Kháng thể Anti β2-Glycoprotein (aGPI) 16 1.2.3.1 Đặc điểm kháng thể Anti β2-Glycoprotein (aGPI) 16 1.2.3.2 Nguyên lý xét nghiệm anti β2-glycoprotein 16 1.3 HỘI CHỨNG ANTI PHOSPHOLIPID 17 1.3.1 Lịch sử phát 17 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 17 1.3.3 Xếp loại hội chứng Antiphospholipid 18 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Chọn mẫu 22 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu 23 2.2.3.1 Bệnh phẩm 23 2.2.3.2 Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu 23 2.2.3.3 Hóa chất - sinh phẩm 23 2.3 CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Tiêu chuẩn giá trị xét nghiệm 29 2.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán APS 30 2.4 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH XÉT NGHIỆM 31 2.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.6 PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.7 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Đặc điểm tuổi 34 3.1.2 Đặc điểm giới 35 3.1.3 Xếp loại bệnh tật nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.2 ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU VÀ KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID 37 3.2.1 Đặc điểm xuất kháng thể kháng phospholipid (aPL) 37 3.2.1.1 Đặc điểm xuất loại kháng thể aPL nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 3.2.1.2 Sự phân bố kháng thể theo chẩn đoán bệnh 38 c Đặc điểm số xét nghiệm INR theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính Bảng 3.28 cho thấy khơng có khác biệt số INR theo số lƣợng kháng thể dƣơng tính Điều phù hợp với nhận xét trƣớc nghiên cứu loại kháng thể aPL Sự xuất kháng thể aPL không ảnh hƣởng đến xét nghiệm INR Bảng 3.28 Đặc điểm số xét nghiệm INR theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính INR bình thƣờng INR kéo dài n % n % kháng thể (+) 93 82,3 20 17,7 kháng thể (+) 26 92,9 7,1 kháng thể (+) 55 93,2 6,8 p p >0,05 p>0,05 d Đặc điểm số xét nghiệm rTT theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính Bảng 3.29 Đặc điểm số xét nghiệm rTT theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính rTT bình thƣờng rTT kéo dài n % n % kháng thể (+) 106 93,8 6,2 kháng thể (+) 28 100,0 0,0 kháng thể (+) 57 96,6 3,4 p p >0,05 p>0,05 Không có khác biệt số rTT theo số lƣợng kháng thể dƣơng tính theo kết Bảng 3.29 Kết tƣơng tự với kết nghiên cứu loại kháng thể riêng biệt 61 e Đặc điểm số xét nghiệm D-Dimer theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính Theo kết Bảng 3.30, bệnh nhân có số D-Dimer tăng gặp với tỷ lệ cao tất nhóm Khơng có khác biệt số xét nghiệm DDimer theo số lƣợng kháng thể dƣơng tính Giá trị trung bình số D-Dimer tăng nhóm có hay khơng có kháng thể kháng phospholipid (theo kết Bảng 3.26) Bảng 3.30 Đặc điểm số xét nghiệm D-Dimer theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính D- Dimer bình thƣờng D-Dimer tăng n % n % kháng thể (+) 20 17,4 93 82,6 kháng thể (+) 27,3 20 72,7 kháng thể (+) 11 19,2 48 80,8 p p >0,05 p>0,05 f Đặc điểm số lƣợng tiểu cầu theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính Bảng 3.31 Đặc điểm số lƣợng tiểu cầu theo số lƣợng kháng thể aPL dƣơng tính Tiểu cầu giảm Tiểu cầu bình thƣờng Tiểu cầu tăng n % n % n % kháng thể (+) 30 26,5 60 53,1 23 20,4 kháng thể (+) 10 35,7 18 64,3 0,0 kháng thể (+) 39 66,1 20 33,9 0,0 p p(1,3)0,05 Nhƣ vậy, giá trị trung bình rAPTT giảm có ý nghĩa thơng kê, kháng đông nội sinh không phụ thuộc thời gian, nhiệt độ tồn dai dẳng bệnh nhân 3.3.2 Diễn biến kháng thể LA sau 12 tuần Sau 12 tuần, thay đổi tỷ lệ bệnh nhân có kháng thể LA đƣợc thống kê Bảng 3.35 Kết cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân có kháng thể LA giảm lần xét nghiệm thứ so với lần (từ 78,3% xuống 60,9%) với p0,05 aCL IgG (+) 47,8 39,1 p>0,05 aCL IgG (-) 52,2 60,9 p>0,05 Tỷ lệ bệnh nhân có kháng thể aCL giảm nhẹ nhƣng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Bảng 3.36) Theo nghiên cứu Lê Thị Anh Đào đối tƣợng sảy thai liên tiếp liên quan đến APS, tỷ lệ kháng thể aCL IgM/IgG giảm sau điều trị nhƣng không giảm mạnh kết xét nghiệm kháng thể LA [43] Điều chứng tỏ, xuất kháng thể aCL dai dẳng đặc hiệu so với xuất kháng thể LA Bảng 3.37 Diễn biến kháng thể aGPI sau 12 tuần Xét nghiệm lần Xét nghiệm lần % % aGPI IgM (+) 30,4 21,7 p>0,05 aGPI IgM (-) 69,6 78,3 p>0,05 aGPI IgG (+) 60,9 52,2 p>0,05 aGPI IgG (-) 39,1 47,8 p>0,05 66 p Tỷ lệ bệnh nhân có kháng thể aGPI IgM/IgG giảm nhẹ sau 12 tuần, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tƣơng tự nhƣ kháng thể aCL, xuất kháng thể aGPI dai dẳng thay đổi chậm so với kháng thể LA So sánh giá trị trung bình theo số định lƣợng kháng thể aCL aGPI IgM/IgG đƣợc thể Bảng 3.38: Bảng 3.38 So sánh giá trị trung bình kháng thể aCL aGPI sau 12 tuần Xét nghiệm lần Xét nghiệm lần p aCL IgM 28,1 ± 57,7 17,7 ± 33,5 p

Ngày đăng: 15/07/2019, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cung Thị Thu Thuỷ, 2015, Kết quả xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid ở phụ nữ có tiền sử sảy thai liên tiếp đến 12 tuần tại bệnh viện phụ sản trung ƣơng, Tạp chí Phụ sản, tập 13 (02), tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phụ sản
3. Nguyễn Anh Trí và cộng sự, 2012, Cơ chế đông cầm máu, Huyết học - truyền máu cơ bản, NXB Y học, tr 57-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyết học - truyền máu cơ bản
Nhà XB: NXB Y học
4. Nguyễn Anh Trí, 2008, Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lý, Đông máu ứng dụng trong lâm sàng; NXB Y học, Tr.191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông máu ứng dụng trong lâm sàng
Nhà XB: NXB Y học
5. Nguyễn Ngọc Minh, 2007, Hội chứng kháng phospholipid; Bài giảng Huyết học – Truyền máu (sau đại học): NXB Y học; Tr 607 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Huyết học – Truyền máu (sau đại học)
Nhà XB: NXB Y học; Tr 607
6. Nigel Harris, 2009, History of the Antiphospholipid Syndrome, Rev.Colomb.Reumatol. vol.16 no.4 Bogotá Oct./Dec. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colomb.Reumatol
7. Hoàng Thị Hồng, 2014, Hội chứng Antiphospholipid, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lý huyết học, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lý huyết học
Nhà XB: NXB Y học
8. Donald I., Feinstein, 1992, Lupus Anticoagulant, Anticardiolipin Antibodies, Fetal Loss, and Systemic Lupus Erythematosus, Blood, Vol80, No 4 (August 15). pp 859-862 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
11. Pengo V., Tripodo A., Renber G., Rand JH., Ortel TL., Gali M., De Groot PG., 2009, Update of Guildlines for Lupus anticoagulant dectection, Subcommittee on Lupus Anticoagulant/ Antiphospholipid antibodies of the Scientific and Standardisation Commettee of International Society on Thrombosis and Haemostasis; J Thromb Haemost, 7:1737 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thromb Haemost
13. J. Swadzba et al, 2011, Lupus anticoagulant: performance of the tests as recommended by the lastest ISTH guidelines, Journal of Thrombosis and Haemostasis, 9, 1776-1783 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Thrombosis and Haemostasis
14. V. Pengo et al, 2009, Update of the guidelines for lupus anticoagulant detection; Journal of Thrombosis and Haemostasis, 7, 1737-1740 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Thrombosis and Haemostasis
15. GW. Moore, 2014, Commonalities and contrast in recent guidelines for lupus anticoagulant detection; International Journal of Laboratory Hematology, 36, 364-373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Laboratory Hematology
16. Pengo, V., Tripodi, A., Reber, G., et al 2009, Update of the guidelines for lupus anticoagulant detection. Subcommittee on Lupus Anticoagulant/Antiphospholipid Antibody of the Scientific and Standardization Committee of the International Society on Thrombosis and Haemostasis. J Thromb Haemost, 7:1737–1740 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thromb Haemost
21. Kershaw, G., Suresh, S., Orellana, D., 2012, Laboratory identification of lupus anticoagulants. Semin Thromb Hemost.38:375–384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Thromb Hemost
22. Shou, W., Chen, Q., Wu., W., et al, 2015, Research of the efficiency of different lupus anticoagulant assays. Zhonghua Yi Xue Za Zhi. 95:2760–2765 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhonghua Yi Xue Za Zhi
23. P. Fontana et al, 2014, Refinement of the cutoff values of the HemosIL AcuStar assay for the detection of anticardiolipin and anti-beta2 glycoprotein-1 antibodies; Journal of Thrombosis and Haemostasis, 12, 2034-2037 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Thrombosis and Haemostasis
25. Roubey RA., Hoffman M., 1997, From antiphospholipid syndrome to antibody mediated thrombosis; Lancet, V356, 1491 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
28. Segovia AD., Cabral AR., 1996, The concept and Classification of Antiphospholipid/ Cofactor Syndromes; Lupus, v.5,p.364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lupus
29. VilaP., Hernandez MC., Lopez MF., Batlle J., 1994. Prevalence, Follow- up, and Clinical significance of the antiphospholipid in normal subjects;Thromb. Hemost, 72:209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemost
33. Miyakis S., Lockshin MD., Atsumi T., et al, 2006, International consensus statement on an update of the classification criteria for definite antiphospholipid syndrome, J Thromb Haemost, 4: p295-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thromb Haemost
35. Moutsopoulos HM., et al, 2013, The antiphospholipid syndrome. Harrison’s Rheumatology: 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harrison’s Rheumatology

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w