Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
225,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN DIC TRÊN BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI ĐOẠN 2015-2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2012-2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS HOÀNG THỊ THU THỦY Hà Nội- 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ mơn Huyết học truyền máu Trường ĐH Y Hà Nội, Khoa Huyết học Truyền máu- Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu GS.TS Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm môn Huyết học truyền máu tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn ThS Hoàng Thị Thu Thủy, giảng viên mơn Huyết học Truyền máu, tận tình bảo, hướng dẫn chia sẻ cho kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học vô quý giá suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy, Ban lãnh đạo bệnh viện, tồn thể thầy cơ, anh chị làm việc khoa Huyết học Truyền máu- Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện, giúp đỡ trình làm nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ln quan tâm, động viên, khích lệ nguồn sức mạnh, chỗ dựa vững để không ngừng phấn đầu suốt trình học tập làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân, thực hướng dẫn khoa học ThS Hồng Thị Thu Thủy Các kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố nghiên cứu trước Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Hà nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Duyên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lí đơng máu .3 1.1.1 Cầm máu ban đầu .3 1.1.2 Đông máu huyết tương .4 1.1.3 Tiêu sợi huyết .6 1.2 Hội chứng ĐMRRTLM 1.2.1 Khái quát lịch sử hội chứng ĐMRRTLM 1.2.2 Định nghĩa mối liên quan ĐMRRTLM 1.2.3 ĐMRRTLM lơxêmi cấp 10 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng xét nghiệm ĐMRRTLM 11 1.2.5 Chẩn đoán ĐMRRTLM 13 1.2.6 Điều trị ĐMRRTLM 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 19 2.2.3 Một số kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 20 2.2.4 Thu thập số liệu xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học theo chương trình SPSS 16.0 .22 2.3 Mơ hình nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm lâm sàng hội chứng ĐMRRRTLM 23 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 23 3.1.2 Đặc điểm phân bố thể lơxêmi cấp 24 3.1.3 Thời điểm xuất 25 3.1.4 Đặc điểm xuất huyết 25 3.2 Một số đặc điểm xét nghiệm hội chứng ĐMRRTLM 26 3.2.1 Đặc điểm chung số xét nghiệm 26 3.2.2 Đặc điểm xét nghiệm Đông máu 27 3.2.3 Đặc điểm xét nghiệm đông máu khác 28 3.2.4 Tỷ lệ bất thường số xét nghiệm 30 3.2.5 Thời gian trở trung bình số xét nghiệm 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm lâm sàng hội chứng ĐMRRTLM .32 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới .32 4.1.2 Phân bố tỷ lệ thể lơxêmi 32 4.1.3 Thời điểm xuất đặc điểm xuất huyết 33 4.2 Một số đặc điểm xét nghiệm hội chứng ĐMRRTLM 34 4.2.1 Đặc điểm xét nghiệm chẩn đoán ĐMRRTLM 34 4.2.2 Đặc điểm số xét nghiệm theo dõi ĐMRRTLM 37 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỮ VIẾT TẮT APTT AT- III DIC ĐMRRTLM HH- TM ISTH Thời gian Thromboplastin hoạt hóa Antithrombin III Disseminated intravuscular coagulation Đơng máu rải rác lòng mạch Huyết học- Truyền máu The Internation Society on Thrombosis and Haemostasis NP rượu NP Von- kaulla PT s PT% rAPTT SL tiểu cầu (Hiệp hội huyết khối cầm máu Quốc tế) Nghiệm pháp rượu Nghiệm pháp Von- kaulla Thời gian prothrombin Tỷ lệ prothrombin APTT bệnh/chứng Số lượng tiểu cầu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống tính điểm chẩn đốn ĐMRRTLM 13 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi .23 Bảng 3.2 Thời điểm xuất hội chứng ĐMRRTLM 25 Bảng 3.3 Đặc điểm số xét nghiệm đông máu hội chứng ĐMRRTLM .26 Bảng 3.4 Đặc điểm xét nghiệm PT 27 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm fibrinogen .27 Bảng 3.6 Đặc điểm SL tiểu cầu 27 Bảng 3.7 Đặc điểm xét nghiệm APTT 28 Bảng 3.8 Đặc điểm NP Von- kaulla 29 Bảng 3.9 Đặc điểm xét nghiệm D-Dimer 29 Bảng 3.10 Tỷ lệ bất thường số xét nghiệm đông máu hội chứng ĐMRRTM 30 Bảng 3.11 Thời gian trung bình (ngày) số xét nghiệm trở bình thường sau điều trị .30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới 23 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tỷ lệ thể lơxêmi cấp có hội chứng ĐMRRTLM .24 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đặc điểm xuất huyết hội chứng ĐMRRTLM 25 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm NP rượu 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ giai đoạn cầm máu ban đầu Hình 1.2 Sơ đồ đông máu huyết tương Hình 1.3 Sơ đồ tiêu giai đoạn tiêu sợi huyết Hình 1.3 Bệnh cảnh lâm sàng ĐMRRTL .9 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tình trạng rối loạn đơng cầm máu lưu ý nhiều đơng máu rải rác lòng mạch Đơng máu rải rác lòng mạch hội chứng hoạt hóa đơng máu nội mạch có tính hệ thống, dẫn đến lắng đọng fibrin lan rộng tuần hoàn Các nghiên cứu lâm sàng thực nghiệm chứng tỏ đơng máu rải rác lòng mạch có liên quan đến rối loạn chức vi mạch góp phần vào suy nội tạng [12] Hơn nữa, hoạt hóa hệ thống đơng máu diễn ạt dẫn đến tiêu thụ tiểu cầu yếu tố đơng máu, từ gây chảy máu [17],[18],[23],[24] Đơng máu rải rác lòng mạch hội chứng bệnh lý phổ biến nghiêm trọng lâm sàng, diễn biến thường cấp tính, đe dọa tính mạng bệnh nhân với biểu lâm sàng điển hình chảy máu nhiều nơi, ngồi thấy tắc mạch dù gặp Bệnh gặp tất chuyên khoa khác (nội, ngoại, sản, nhi, ung thư, huyết học, truyền nhiễm,…) Trong bệnh lý huyết học đặc biệt bệnh nhân lơxêmi cấp hội chứng đơng máu rải rác lòng mạch thường gặp diễn biến lâm sàng nặng, cần phát theo dõi kịp thời điều trị có hiệu Đặc điểm lơxêmi tăng sinh tế bào máu mà khơng biệt hóa hay trưởng thành dẫn đến tích tụ tế bào non máu tủy xương, gây thiếu tế bào có chức hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu,…kết hợp với việc điều trị hóa chất, thuốc ức chế sinh tủy dẫn đến yếu tố tiền đông máu như: yếu tố tổ chức, protease hoạt hóa yếu tố X, tăng Interleukin-I, tăng mảnh prothrombin1- 2, phức hợp anti thrombin III…được phóng thích từ tế bào lơxêmi hoạt hóa hệ thống đơng cầm máu nên dễ xảy rối loạn đông cầm máu đặc biệt đơng máu rải rác lòng mạch Theo Marcel Levi (1999) có gần 15% bệnh nhân lơxêmi cấp có đơng máu rải rác lòng mạch [17],[19],[20],[22],[26] Theo Mark bệnh nhân lơxêmi cấp 63% có đơng máu rải rác lòng mạch Theo Đỗ Trung Phấn, Trần Thị Kiều My có 90% bệnh nhân lơxêmi cấp M3 có ĐMRRTLM [29] Do đó, ĐMRRTLM nguyên nhân gây khó khăn cho điều trị lơxêmi góp phần tăng tỷ lệ tử vong Vấn đề xác định chẩn đốn điều trị đơng máu rải rác lòng mạch đơng đảo thầy thuốc điều trị quan tâm, sở giải tượng nguy kịch lâm sàng Vì tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm số giá trị xét nghiệm chẩn đoán DIC bệnh nhân lơxêmi cấp Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015- 2016”, nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm số giá trị xét nghiệm đông máu hội chứng đơng máu rải rác lòng mạch bệnh nhân lơxêmi cấp 29 rAPTT Số bệnh nhân Tỷ lệ % < 0,85 23,1 0,85- 1,2 26 66,7 > 1,2 10,2 Tổng 39 100 Nhận xét: Tỷ lệ APTT bệnh/chứng bình thường chiếm 26/39 trường hợp (66,7%) Có trường hợp tăng đơng bệnh nhân giảm đông 3.2.3 Đặc điểm xét nghiệm đơng máu khác NP rượu Âm tính Dương tính 7.70% 92.30% Biểu đồ 3.4 Đặc điểm NP rượu ( N = 39) Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu thấy tỷ lệ nghiệm pháp rượu dương tính cao chiếm 92,3 % bệnh nhân NP Von- kaulla Bảng 3.8 Đặc điểm NP Von- kaulla ( N= 39) Xét nghiệm Nghiệm pháp Von- kaulla 30 Kết Số bệnh nhân 37 39 Âm tính Dương tính Tổng Tỷ lệ % 94,9 5,1 100 Nhận xét: NP Von- kaulla có 2/39 trường hợp có tiêu sợi huyết < 60 phút chiếm 5,1% Xét nghiệm D- Dimer Bảng 3.9 Đặc điểm xét nghiệm D-Dimer ( N= 39) D- Dimer < lần 2- lần > lần Tổng Số bệnh nhân 20 19 39 Tỷ lệ % 51,3 48,7 100 Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu thấy tất trường hợp có kết DDimer tăng 31 3.2.4 Tỷ lệ bất thường số xét nghiệm Bảng 3.10 Tỷ lệ bất thường số xét nghiệm đông máu hội chứng ĐMRRTM Tên xét nghiệm Số bệnh nhân Tỷ lệ % D- Dimer tăng 39 100 Tỷ lệ prothrombin giảm ( 1,2 4/39 trường hợp chiếm 10,2%, rAPTT nằm giới hạn giảm đông Nhưng thực tế, khái niệm tăng đông giới hạn xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng tăng đơng vấn đề lớn cần nghiên cứu sâu 37 4.2.1.2 Các xét nghiệm đơng máu khác Phân tích kết xét nghiệm D- Dimer thấy kết xét nghiệm DDimer tăng 100% với giá trị trung bình cao 3295 mg/l Kết tương đương với nghiên cứu chẩn đoán điều trị ĐMRRTLM viện Huyết học- Truyền máu trung ương Bạch Quốc Khánh có tỷ lệ D- Dimer tăng 100% bệnh nhân bị ĐMRRTLM [5] Số liệu cho thấy giá trị cao 1296 mg/l thấp 760 mg/l Mặc dù D- Dimer tăng bệnh nhân vừa phẫu thuật, huyết khối… Nhưng xét nghiệm có độ nhạy cao có ý nghĩa chẩn đốn ĐMRRTLM Trong xét nghiệm đông máu khác định lượng fibrinogen giới hạn bình thường, NP rượu dương tính D- Dimer tăng cao Trong bảng điểm chẩn đốn ĐMRRTLM tiểu ban ĐMRRTLM thuộc Hội đơng máu huyết khối quốc tế, D- Dimer cho tối đa 3/5 điểm, tăng điểm, điểm cho số lượng tiểu cầu, fibrinogen tỷ lệ prothrombin cao 2/5 điểm D- Dimer tăng tiêu chuẩn có giá trị cao chẩn đốn ĐMRRTLM Nghiệm pháp rượu dương tính 36/39 trường hợp chiếm 92,3% bệnh nhân Có 3/39 trường hợp có nghiệm pháp rượu âm tính chiếm 7,7% Kết tương đương với nghiên cứu chẩn đoán điều trị viện Huyết họcTruyền máu trung ương Bạch Quốc Khánh có tỷ lệ rượu âm tính 6,25% [5] Đây xét nghiệm quan góp phần chẩn đốn ĐMRRTM Nghiệm pháp Von-kaulla có 2/39 trường hợp âm tính chiếm 3,8% bệnh nhân có rối loạn đơng máu nặng kèm theo tiêu sợi huyết Đây xét nghiệm có độ nhạy thấp nên đưa vào chẩn đốn ĐMRRTLM 38 Tóm lại, chúng tơi nhận thấy bệnh nhân có hội chứng ĐMRRTLM xét nghiệm bị rối loạn với tỷ lệ cao D- Dimer, PT%, số lượng tiểu cầu, nghiệm pháp rượu Các xét nghiệm khác fibrinogen, APTT, NP von- kaulla bị biến động nên có ý nghĩa chẩn đốn ĐMRRTLM 4.2.2 Đặc điểm số xét nghiệm theo dõi ĐMRRTLM Thời gian trung bình để xét nghiệm trở bình thường, xét nghiệm trở sớm fibrinogen với thời gian trung bình 2,4 ngày Tuy nhiên xét nghiệm có ý nghĩa theo dõi điều trị ĐMRRTLM Với rAPTT 3,1 ngày, PT% 4,38 ngày, NP rượu 4,94 ngày Nhìn chung số ngày trung bình xét nghiệm xấp xỉ khoảng từ 3-7 ngày Xét nghiệm D-Dimer muộn 7,62± 3,7 ngày với giá trị nhỏ ngày, lớn 15 ngày bệnh nhân chẩn đoán lơxêmi thể M4 Thời gian để số lượng tiểu cầu trở bình thường dài nhất, thời gian điều trị trung bình 15± 6,94 ngày Trong đó, thời gian dài 29 ngày ngắn ngày Các xét nghiệm khác trở bình thường mà số lượng tiểu cầu đa số < 150G/l Nguyên nhân số lượng tiểu cầu giảm mạnh thời gian hồi phục kéo dài bệnh thân tiểu cầu giảm Tiểu cầu giảm tình trạng suy tủy tạm thời việc điều trị hóa chất, sau tiểu cầu hồi phục dần ức chế tiêu thụ tiểu cầu heparin chậm Do đó, việc điều trị để số lượng tiểu cầu trở bình thường phức tạp Vì vậy, xét nghiệm đếm SL tiểu cầu để đánh giá, theo dõi điều trị ĐMRRTLM bệnh lơxêmi khó 39 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 39 bệnh nhân lơxêmi cấp chẩn đoán ĐMRRTLM từ 10/2014- 3/2016 gặp khoa HH- TM bệnh viện Bạch Mai, chúng tơi có kết luận sau: Một số đặc điểm xét nghiệm: - Các xét nghiệm D- Dimer, PT, NP rượu SL tiểu cầu thay đổi nhiều cụ thể: D- Dimer tăng cao 3295 mg/l, tỷ lệ prothrombin giảm 70% chiếm 92,3% bệnh nhân, NP rượu dương tính cao chiếm 92,3% bệnh nhân, SL tiểu cầu có giá trị trung bình 58,3 G/l Trong tiểu cầu < 50 G/l chiếm 66,7% - Các xét nghiệm fibrinogen, rAPTT, NP Von- kaulla thay đổi 40 KIẾN NGHỊ Để giúp cho việc chẩn đoán DIC bệnh nhân lơ xê mi cấp cần theo dõi chặt chẽ lâm sàng xét nghiệm, cụ thể: - Các xét nghiệm cần thực hiện: ST tiểu cầu, D- Dimer, tỷ lệ prothrombin, NP rượu, thời gian thrombin, fibrinogen - Chú ý đánh giá kết xét nghiệm đơng máu NP rượu âm tính không loại trừ DIC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Trí (2000), Sinh lý q trình đơng máu, Đông máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, 40-63 Jean M, Thomson (1985), Blood coagulation, Churchill Living Ston, Edingbrirg-London-Melberne-NewYork, , – 48 Nguyễn Anh Trí (2002), Đơng máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất y học Hà Nội, 82-116 Nguyễn Thị Thu Hà (2005) Những hiểu biết chế bệnh sinh, chẩn đốn, điều trị đơng máu rải rác lòng mạch Tài liệu hội nghị Đông máu ứng dụng IV, 20 Trần Văn Bé (1998) Lâm sàng huyết học, Nhà xuất y học, 155 Nguyễn Kiều Giang, Nguyễn Anh Trí (2009) Nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp viện Huyết học Truyền máu trung ương Y học Việt Nam tháng 3, (2), 85-90 Nguyễn Thị Nữ, Đỗ Trung Phấn, Cung Thị Tý, Đỗ Quốc Hùng (2004) Đông máu huyết tương bệnh nhân tăng huyết áp kết hợp rối loạn lipid máu Y học thực hành,(497), 97 Nguyễn Thị Nữ, Nguyễn Anh Trí (2005) Tình hình chẩn đốn điều trị rối loạn đơng – cầm máu viện Huyết học- Truyền máu trung ương Tài liệu hội nghị đông máu ứng dụng IV, 35-36 Đỗ Trung Phấn (2005) Kĩ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, 76, 77, 78, 84 10 Nguyễn Lan Hương (2001) Nghiên cứu rối loạn đông- cầm máu số bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính khoa lâm sàng bệnh máu, viện HH-TM Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, 23-50 11 Hà Quốc Phong (2004) Nghiên cứu tình trạng rối loạn đơng– cầm máu bệnh nhân xơ gan viêm gan virus đợt tiến triển, Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 39-40 12 Nguyễn Ngọc Minh (2005) Một số hiểu biết đông máu rải rác lòng mạch, Tài Liệu hội nghị đơng máu ứng dụng IV, 1-4 13 Nguyễn Anh Trí, NguyễN Thị Nữ (2009) Tổng quan chẩn đốn đơng máu rải rác lòng mạch Y học Việt Nam, (2), 36-40 14 Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Thị Nữ (2008) Đặc điểm rối loạn đông cầm máu viện Huyết học- Truyền máu TƯ 2006- 2007 Y học Việt Nam, 344(2), 479- 489 15 Hoàng Thị Yến, Phạm Quang Vinh (2009) Nghiên cứu số yếu tố chẩn đoán bước đầu đánh giá điều trị DIC bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy Y học Việt Nam, (2), 91- 16 Dupuy M Injections dematière cérébralr dán lé venies Gaz Med Pairis, 1834 (2), 524 17 Marcel Levis, M.D and Hugoten cate (1999) Disseminated Intravascular Coagulation The new England Journal of Medicine, 8, 586-592 18 Birk RL (2003) Disseminated Intravascular Coagulation Semin thromb hemost, 27, 593- 604 19 Colman RW, Runin RN (1990) Disseminated Intravascular Coagulation due to malignancy Semin Oncol, 17, 172- 186 20 Donati MP, Felanga A (2001) Pathogenetic mechanisms of the rhembosis in ancymaligancy Acta Haematol, 106, 18- 24 21 Angstwurm MW, Dempfle CE, Spannagl M (2006) New disseminated intravascular coagulation score: a use tool to predict mortality in comparison with Acute physiology and Chronic Health Evaluation II and Logistic Organ Dysfunction scres Crit care med, 34, 314- 20 22 Barbui T, Falange A (2001) Disseminated Intravascular Coagulation Semin thromb hemost, 27, 593- 604 23 Levis M, de jonge E, Meijersj (2002) The diagnosis of disseminated intravascular coagulation Blood Rev, 16, 217- 223 24 Levis M (2005) Disseminated Intravascular Coagulation What is new? Crit care clin, 21, 449- 467 25 Hideo Wada, Estban C, Gabazza (2003) Comparison of Dianostic Criteria of the Disseminated Intravascular Coagulation (DIC): Diagnostic Criteria of the International Society of Thrombosis and Haemostasis ( ISTH) and of the Japanese Minsitry of the heath and welfare of the overt DIC Amercan Journal of Heamatology, 74, 17-22 26 Sarris AH, Kempin S, Berman E, et al (1992) Hight incidence of Disseminted Intravacular Coagulation during remission induction of adult patiens with a cute lymphoblastic leukemia Blood 1992, 79, 05-10 27 Taylor Jr Fb, Toh CH, Hoots WK et al (2001) Towrds Definition, clinical and Laboratory Criteria and a Scoring System for Dissminalted Intravascular Coagulation of the Intrenational Society of Thrombosis and Haemostasis (ISTH) Thrombosis Haemostasis, 86(5), 27-30 28 Toh CH, Hoot WK (2007) Onbehalf of the SSC on Disseminated Intravascular Coagulation of the ISTH The scroing system of the Scientific and Standardisation Committee on the Disseminated Intravascular Coagulation of the Internationla Society on the Thrombosis and Haemostasis a5- year overwiewj thromb Haemost, 5, 604- 606 29 Đỗ Trung Phấn, Trần Thị Kiều My, Bạch Quốc Khánh CS (2001) ATRA- thuốc điều trị có kết Leukemia cấp tiền tủy bào (M3) Y học Việt Nam, 267(12), 9-14 ... hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm số giá trị xét nghiệm chẩn đoán DIC bệnh nhân lơxêmi cấp Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015- 2016 , nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm số giá trị xét nghiệm đông máu... thể lơxêmi 32 4.1.3 Thời điểm xuất đặc điểm xuất huyết 33 4.2 Một số đặc điểm xét nghiệm hội chứng ĐMRRTLM 34 4.2.1 Đặc điểm xét nghiệm chẩn đoán ĐMRRTLM 34 4.2.2 Đặc điểm số xét. .. huyết 25 3.2 Một số đặc điểm xét nghiệm hội chứng ĐMRRTLM 26 3.2.1 Đặc điểm chung số xét nghiệm 26 3.2.2 Đặc điểm xét nghiệm Đông máu 27 3.2.3 Đặc điểm xét nghiệm đông máu khác