Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
15,69 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG, 1992), TBMMN bao gồm chảy máu não (CMN) nhồi máu não (NMN), chảy máu não thất thể chảy máu não, CMN chiếm 10-15% tổng số trường hợp TBMMN (Rhart, 1994) Tuy chiếm số có tỷ lệ tử vong tàn tật cao thể tai biến, tử vong chung chảy máu não từ 27% đến 64,5% Chỉ có 38% bệnh nhân CMN sống sót sau năm thường để lại di chứng nặng nề thần kinh vận động, chức năng, tinh thần [1] Tại Mỹ, TBMMN nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư bệnh tim mạch Năm 2001, TBMMN gây tử vong cho khoản 163.000 ngưới Mỹ, ước tính 15 trường hợp tử vong nguyên nhân khác có trường hợp tử vong TBMMN, 40% để lại di chứng thần kinh, 10% phục hồi [2] Tại Việt Nam, theo thống kê Nguyễn Văn Đăng cộng năm 1995, dựa vào điều tra toàn dân miền Bắc, tỷ lệ bị TBMMN 115,92/100.000 dân Tỷ lệ mắc hàng năm 28,25/100.000 dân Tỷ lệ tử vong 161/100.000 dân Chảy máu não chiếm 50% bệnh nhân nội trú TBMM [3] Tỷ lệ chảy máu não thất so với CMN có khác tác giả nước Theo Findlay [4] 30%, theo Trần Viết Lực, Lê Văn Thính (2000) [5] 17% Chảy máu não thất tượng có máu hệ thống não thất, bao gồm hai loại: chảy máu não thất nguyên phát chảy máu não thất thứ phát Chảy máu não thất nguyên phát gặp chiếm tỷ lệ khoảng 3% CMN (Darby cộng 1996), nguyên nhân thường chảy máu từ lưới mạch não thất Chảy máu não thất thứ phát hay gặp tổn thương chảy máu khu vực khác tràn vào não thất, thường gặp CMN vùng nhân xám trung ương, chảy máu não lớn thùy não phát triển tràn vào hệ thống não thất Nguyên nhân chảy máu não thất thứ phát nguyên nhân chảy máu não nói chung: Tăng huyết áp, phình động mạch não, thông động tĩnh mạch não, dị dạng mạch não, u não Chảy máu não nói chung hay chảy máu não thất nói riêng, tai biến thần kinh đe dọa tính mạng bệnh nhân, cần chẩn đoán nhanh chóng tức thì, áp dụng phương pháp điều trị thích hợp kịp thời Ngày nay, với tiến y học, kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh ngày phát triển như: chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò (MSCT), chụp mạch số hoá xoá (DSA), chụp cộng hưởng từ (CHT) việc chẩn đoán tìm nguyên nhân chảy máu não thất trở nên dễ dàng Trong chụp CHT cắt lớp vi tính (CLVT) phương pháp hàng đầu đánh giá chảy máu não thất xác Tuy nhiên, chụp CHT sở y tế sẵn có chống định bệnh nhân tiến hành chụp CHT, chụp CLVT định hàng đầu, trang bị rộng rãi sở y tế chi phí hợp lý Chiếc máy chụp CLVT đời năm 1971, từ đến có nhiều hệ khác đời, từ dãy đầu dò đến đa dãy đầu dò với phần mềm đại đời, cho phép cắt lớp mỏng tái tạo nhiều mặt phẳng, chụp mạch não có tiêm thuốc cản quang mạch máu qua đường tĩnh mạch góp phần chẩn đoán sớm mức độ tổn thương, bước đầu tìm nguyên nhân chảy máu, từ có phương pháp điều trị kịp thời, theo dõi tiên lượng bệnh Ở Việt nam có nhiều công trình nghiên cứu tai biến mạch máu não nói chung chảy máu não nói riêng Theo Lê Đức Hinh (1993 – 1994) nghiên cứu tình hình tử vong tai biến mạch máu não Bệnh viện Bạch Mai thông báo tình hình tử vong chảy máu não 67,3% Trần Viết Lực (2000) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp CLVT phương hướng điều trị chảy máu não thất không chấn thương” Đào Thị Hồng Hải (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CLVT chảy máu não thất số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất thứ phát bệnh nhân 50 tuổi” Hiện chưa có nghiên cứu sâu đặc điểm hình ảnh CLVT chảy máu não thất Xuất phát từ thực tế nói nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính chẩn đoán chảy máu não thất” Nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hình ảnh chảy máu não thất cắt lớp vi tính Bước đầu mô tả số nguyên nhân liên quan đến chảy máu não thất Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình tai biến mạch não - Chảy máu não thất 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu [6] Từ nhiều thập kỷ qua, có nhiều công trình nghiên cứu khía cạnh khác TBMN, làm phong phú thêm kinh nghiệm lâm sàng, chẩn đoán, theo dõi điều trị * Năm 1676 Willis phát đa giác Willis mở đầu cho nghiên cứu TBMN Năm 1718 Dionis mô tả lần bệnh cảnh lâm sàng chảy máu nhện * Năm 1740 Haller, sau Riser (1936), Lazorthes (1961), Guiraud (1974) nghiên cứu giải phẫu, sinh lý tuần hoàn não * Năm 1868, Charcot Bouchart lần giải thích chế CMN vỡ vi phình mạch * Năm 1891 Serve phân chia chảy máu nhện theo vùng ngập máu * Năm 1960 Fisher mô tả NMN gây thiếu máu vùng giáp ranh khu vực đông mạch não * Năm 1971 Hounsfield Ambrose phát minh máy chụp CLVT tạo bước đột phá chẩn đoán y học, mang lại kết to lớn chẩn đoán điều trị TBMN nói chung chảy máu não thất nói riêng Sau máy chụp CLVT sọ não đời nhiều công trình nghiên cứu chảy máu não thất thực Năm 1985 P Kerr nghiên cứu chảy máu não thất chiếm 17,14% số bệnh nhân chảy máu sọ Năm 1989 Minoru Hayashi nghiên cứu biện pháp xử trí chảy máu não thất đưa bảng phân loại chảy máu não thất dựa vào kết chụp CLVT sọ não * Ở Việt Nam nghiên cứu TBMN nói chung CMN nói riêng thực tiên hành từ năm 1960 Tháng năm 1991, máy chụp CLVT nước ta bắt đầu hoạt động Bệnh viện Hữu Nghị, giúp cho việc chẩn đoán điều trị ngày hiệu 1.1.2 Dịch tễ học - Trên giới Theo tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 1979 100.000 dân năm có 127-746 bệnh nhân TBMN Tỷ lệ mắc bệnh có khác biệt nước khu vực giới: Tại Pháp tỷ lệ mắc bệnh TBMN 600/100.000 dân hàng năm có 140.000 trường hợp mắc [3] Tại Hoa Kỳ tỷ lệ TBMN thường gặp 794/100.000 dân, 5% dân số 65 tuổi bị TBMN, tỷ lệ mắc 135/100.000 dân [7] Ở Châu Á tỷ lê mắc trung bình năm có khác biệt, cao Nhật Bản 340-532/100.000 dân, Trung Quốc 219/100.000 dân, riêng thủ đô Bắc Kinh 370/100.000 dân [8] Tỷ lệ TBMN nước phát triển tăng hàng năm thập kỷ qua Tại Thái Lan năm 1930 tỷ lệ mắc 137/100.000 dân, đến năm 1984 tỷ lệ 187/100.000 dân Ấn Độ tỷ lệ mắc khoảng 424/100.000 dân đên 842/100.000 dân tỷ lệ tử vong khoảng 17,2% số người mắc TBMN [8] Tỷ lệ tử vong TBMN thay đổi nước khác Tỷ lệ tử vong cao Đông Âu Bồ Đào Nha Hoa Kỳ từ 1972 đến 1990 tử vong TBMN giảm 5,5% năm so với năm 1972 tỷ lệ tử vong giảm tới 60% Nhật Bản có tốc độ giảm tỷ lệ tử vong nhanh (7% năm) [10] Sự giảm tỷ lệ tử vong TBMN năm gần nhờ đời chụp CLVT, giúp cho phân biệt nhanh chóng chảy máu não nhồi máu não để có biện pháp điều trị kịp thời Đồng thời chụp CLVT giúp phát nhiều trường hợp nhồi máu não nhỏ mà trước không phát được, điều giải thích tỷ lệ mắc TBMN có triệu chứng tăng lên TBMN tăng lên theo tuổi, theo TCYTTG TBMN gặp lứa tuổi phổ biến 60-80 tuổi, Hoa Kỳ phần lớn sau tuổi 55 Theo nghiên cứu công bố, CMN gặp nhiều tuổi 50-60 tỷ lệ thường thấp NMN nước phát triển tỷ lệ CMN chiếm 10-15% TBMN, NMN chiếm 85-90% Ở Châu Á tỷ lệ CMN cao không chiếm ưu so với NMN [11] Tỷ lệ mắc đa dạng phụ thuộc vào tuổi, sắc tộc địa lý Nghiên cứu cộng đồng gần sử dụng chụp cắt lớp vi tính xác định tỷ lệ chảy máu não chiếm từ 13 đến 15 /100.000 dân, nam trội nữ - Ở Việt Nam Vấn đề dịch tễ học TBMN Việt Nam quan tâm từ năm 90 kỷ XX Tại tỉnh miền Bắc miền Trung tỷ lệ mắc khoảng 115/100.000 dân, tỷ lệ tử vong khoảng 21/100.000 dân [11] Theo Lê Văn Thành cộng CMN chiếm 40,42%, NMN chiếm 59,58%, tỷ lệ tử vong chung TBMN 30% Tại Việt Nam TBMN tăng lên theo tuổi sau tuổi 50 nam cao nữ, thành thị nhiều nông thôn, tỷ lệ CMN 50 tuổi 28,7%, 50 tuổi 71,2%, đặc biệt tỷ lệ CMN cao nhóm tuổi 5160 tuổi Tỷ lệ mắc tử vong cao nước phát triển cải thiện liên quan đến việc quản lý yếu tố nguy Nhiều tác giả cho khống chế tăng huyết áp tỷ lệ tử vong TBMN nói chung CMNT nói riêng nước phát triển giảm 1.2 Chảy máu não thất - Tai biến mạch não 1.2.1 Khái niệm [8] Tai biến mạch não (TCYTTG 1990) hội chứng thiếu sót chức não khu trú lan toả, xảy đột ngột, tồn 24 tử vong vòng 24 giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn não TBMN gồm có hai thể chính: chảy máu não nhồi máu não Chảy máu não tượng máu chảy khỏi thành mạch đọng lại mô não Chảy máu não thất gồm: * Chảy máu não thất tiên phát: Là chảy máu trực tiếp vào buồng não thất từ nguồn tổn thương tiếp xúc với thành não thất * Chảy máu não thất thứ phát: Là chảy máu có nguồn gốc từ chảy máu não, lách qua nhu mô não vào não thất * Chảy máu não thất trào ngược (Reflux intraventricular hemorrhage): Từ chảy máu nhện, máu ngược lại vòng tuần hoàn bình thường dịch não - tủy, qua não thất IV để vào buồng não thất Findlay cs [4] cho máu chảy ngược từ khoang nhện qua não thất IV vào buồng não thất coi chảy máu não thất thứ phát (chảy máu não thất trào ngược) Tuy nhiên máu khoang nhện máu não thất vào bể não theo vòng tuần hoàn bình thường dịch não - tủy, máu bể não không thiết tổn thương mạch máu nằm não thất 1.2.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý tuần hoàn não 1.2.2.1 Hệ thống động mạch não [13][7] Não cung cấp máu hai hệ thống động mạch: - Hệ thống động mạch cảnh phía trước - Hệ thống động mạch đốt sống thân - phía sau Hai hệ thống nối với tạo nên đa giác Willis - Hệ thống động mạch cảnh có Động mạch cảnh vào hộp sọ, lướt qua xương đá để vào xoang hang, tiếp vào khoang nhện cho nhánh vào hốc mắt, có tên động mạch mắt tiếp chia thành bốn ngành tận: động mạch não trước, động mạch não (động mạch Sylvius), động mạch mạch mạc trước động mạch thông sau * Động mạch não trước (hình 1.1) - Ngành sâu (động mạch đậu - vân giữa): cấp máu cho đầu nhân đuôi cánh tay trước bao - Ngành nông: cấp máu cho bốn phần năm mặt bán cầu, cực trán phần trước thể chai * Động mạch não giữa: - Ngành sâu (động mạch đậu - vân bên): cấp máu cho nhân đậu, nửa thể nhạt, cánh tay sau bao nhân đuôi Động mạch Charcot (còn gọi động mạch chảy máu) thuộc động mạch não giữa, hay bị vỡ tăng huyết áp gây chảy máu não lớn cổ điển - Ngành nông: cấp máu cho mặt bán cầu, mặt thùy trán * Động mạch thông sau: thành phần cấu tạo nên đa giác Willis * Động mạch mạch mạc trước: cấp máu cho phần bèo nhạt, phần hai phần ba sau cánh tay sau bao Đặc điểm quan trọng: Khu vực nông ngoại vi khu vực sâu không lệ thuộc Các ngành nông nối với tạo màng lưới phủ khắp vỏ não, chia nhánh nhiều, chịu áp lực thấp nên thường gây nhũn não Các ngành sâu (ngành trung ương) có nhánh tận không nối thông nhau, thường phải chịu áp lực cao nên vỡ hay gây chảy máu não vị trí sâu - Hệ thống động mạch đốt sống - thân Có hai động mạch đốt sống, vào lỗ mỏm ngang đốt sống cổ, quanh đốt đội tiếp vào lỗ chẩm, cung cấp máu cho nhánh động mạch tiểu não sau dưới, nhánh cho mặt bên hành tủy Hai động mạch đốt sống gặp rãnh hành - cầu làm thành động mạch thân * Động mạch thân nền: Có hai nhánh tận hai động mạch não sau * Động mạch não sau: Từ đoạn cuối động mạch thân nền, chia thành hai động mạch não sau, vừa rời khỏi chỗ bắt gặp động mạch thông sau, nối với động mạch não Động mạch não sau chia thành nhánh: Những nhánh bàng hệ tưới máu cho não đồi thị, động mạch mạch mạc sau nhánh tận tưới máu mặt thùy thái dương, phần sau thùy chai, thể gối mặt thùy chẩm (rãnh cựa) 10 Những đường bổ sung ba cách Sự bố trí tự nhiên hệ thống mạch máu nhằm đảm bảo cho tuần hoàn thích hợp, nhờ đường bổ sung ba cách: * Vòng Willis (hình 1.1) - Động mạch thông trước nối thông hai động mạch não trước - Động mạch thông sau nối hai hệ động mạch cảnh động mạch đốt - thân Hình 1.1 Hệ thống mạch máu não nhìn từ mặt não (Theo Frank H Netter, Atlas giải phẫu người, Nguyễn Quang Quyền dịch, 1997 * Nối động mạch cảnh với động mạch cảnh qua hệ động mạch mắt động mạch hàm 28 Graed DA, Roberto JS et al (1982) “Computer dianostic of intraceculer hemorrhahe E tilogy and prognosis Radiology,143(1) pp 91-96 29 Khúc Thị Nhẹn (2010) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II 30 Đào Thị Hồng Hải (2010) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất bệnh nhân 50 tuổi” Luận văn tốt nghiệm thạc sỹ y học 31 Khealani BA, Mozzafar T, Wasay M (2005) “Prosnogtic indicator in patients with intraventricular haemorrhage”: J Pak Med Asoc; 55 (8); 315-7 32 Poungvarin N, Suwanwela NC, Venketasubramanina N et al (2006) Gave prosgnotic on spontaneous intracerebral haemorrhage J Med Assoc Thai; 89 Suppl 5: S84-93 33 Nguyễn văn Tuận (1998) “Đánh giá số dấu hiệu cổ điển tiên lượng chảy máu não tăng huyết áp”, Luận văn Bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 34 Hayshi B M, Handa Y, Kobaysi H, ed al (1989) "Prosnogtic of intraventricular hemorrhaag duo to ruptune of intracranial aneurysm” Zent BL, Neurochir, 50 (3-4) pp132-137 35 Dapani B K, Suzuki S, Kelley R E et al (1998) " Relation between blood pressure and outcome intracerebral hemorrhage”, Stroke, 26, pp 21- 24 36 Hoàng Văn Thuận (2000) , “Xử trí tai biến mạch máu não Bệnh viên Trung Ương quân đội 108”, Chẩn đoán xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, Báo cáo khoa học, Hà Nội, 16.05.2001, tr 142- 148 37 Angelopoulos M, Gupta SR, Azat Kia B (1995) Primary intraventricular hemorrhage in adults: clinical features, risk factor, and outcome Surf Neuro; 44(5): 433-6 38 Khúc Thị Nhẹn, Lê Văn Thính, Phạm Thị Thu Hà (2010) Nhận xét số đực điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị chảy máu não không chấn thương Tạp chí Y học Việt Nam, tập 367, 1-5 39 Nguyễn Liên Hương (2003) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chảy máu não thất bệnh nhân 15 tuổi”, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân Y Hà Nội 40 Nguyễn Liên Hương (2005) “ Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính chảy máu não thất” Tạp chi Y học thực hành (510) Số 4/2005 tr 77-79 41 Hallevi H, Dar NS, Rarreto AD, et al (2009) The IVH score: a novel tool for estimating intraventricular hemorrhage volume: clicical and resarch implicatins Crit Care Med; 37: 1152-3, 42 Hayashi M, Handa Y, et al (1988) Management of intraventricular hemorrhage in patients with hemorrhagic Cererovscular Diseases 43 Tăng Việt Hà, Ngô Đăng Thục (2008) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng chảy máu não bệnh nhân tăng huyết áp Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 44 Erbayraktar S., Osun A., Kirisoglu U et al (1998) “The characteristics of primary and hemorrhages’", Norol Bil D, 15: secondary intraventricular 45 Passero S, Laura B, Paolo D.A, Noe B (1995) “Recurrence of bleedingin patients with primary intracerebral hemorrhage” Strok; 26; 1189-1192 46 Flint AC, Roebken A, Singh V (2008) Primary intraventricular hemorrhage: yield of diagnostic angiography anh clinical uotcome Neurocrit Care; (3): 338-44 47 Nguyễn Tuấn Anh, Lê Văn Thính (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh số yếu tố tiên lượng chảy máu tiểu não Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 48 Tanaka Y, Furuse M (1986) “Lobar intracerebral hemorrhage: etiology and a long-term follow-up study of 32 patients” Stroke, 17(1): 51-57 49 Bogucki J , Dabrowski P, Wasalek N, et al (2009) “A new CT-based classfication of spontanneous intracerebral haemoatomas” Neurol Neurochir Pol; 43(3): 236-44 50 Marti F J, Marti- Vilalta (2000) "Primary intraventricular hemorrhage” Rev Neurol; 16-31, 31(2): 187-192 BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh nhân Nguyễn văn Lượng, nam 50 tuổi Mã hồ sơ: I60 /142 Vào viện ngày 18 tháng 11 năm 2014 Cách ngày bệnh nhân thấy đau đầu đột ngột, hoa mắt, chóng mặt buồn nôn nôn Tình trạng khí vào viện: Glasgow 15 điểm, huyết áp 220/100mmHg Kết chụp cắt lớp vi tính: Chảy máu nhện não thất vỡ phình mạch thông trước Hình ảnh minh họa Bệnh nhân Nguyễn Xuân Thành 32tuổi, nam Mã hồ sơ: I61/1298 Vào viện ngày 14 tháng 09 năm 2014 Bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh, cách khoảng 4h bệnh nhân thấy đau đầu nhiều, không nôn, không sốt, giảm vận động Tình trạng vào viện: Glasgow 15 điểm , Huyết áp 140/100mmHg, liệt vận động ½ người phải Kết chụp cắt lớp vi tính: Chảy máu bao phải, chảy máu não thất Hình ảnh minh họa Bệnh nhân Vũ Thị Ngát 47 tuổi,nữ Mã hồ sơ : I61/1361 Vào viện ngày 24 tháng năm 2014 Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp năm nay, khoang 23 h đâu đầu đột ngột, dội, buồn nôn Tình trạng vào : Glasgow 15đ, Liệt ½ người phải Kết chụp cắt lớp vi tính: Khối máu tụ vùng nhân xám trung ương trái, chảy máu não thất vỡ dị dạng mạch Hình ảnh minh họa PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CLVT CHẢY MÁU NÃO THẤT I Phần hành Họ tên…………………… tuổi………… giới………… Nghề nghiệp………………………………………………………… Địa chỉ……………………………………………………………… Số điện thoại…………………………………………………… Ngày vào viện…………………………………………………… Ngày viện…………………………………………………… Số bệnh án: Số hồ sơ lưu trữ: II Tiền sử 1.Bản thân - Tiền sử THA : Có Huyết áp vào viện Tăng HA: Không mmHg Có Không III Bệnh sử Tuổi bị bệnh: < 50 50-59 60-69 ≥ 70 Ý thức vào viện: 3-8 điểm 9-12 điểm Phân bố HA vào viện: 13-15 điểm + HA tâm thu: Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Nhẹ Nặng +HA tâm trương: Bình thường Vừa 3.Tính chất khởi phát: Từ từ Nhức đầu Liệt người liệt mặt TW Dấu hiệu gáy cứng Dấu hiệu Kernig Rối loạn tròn Triệu chứng: Đột ngột Chóng mặt Buồn nôn nôn IV Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 1.1 Thời điểm chụp CLVT: Trước 6h Từ 7-12h Từ 4-7 ngày Sau 8-01 tháng Trên tháng 1.2 Loại chảy máu não thất Tiên phát 1.3 Mức độ CMNT: Độ I Thứ phát Độ II Độ III 1.4 Vị trí máu não thất: - Não thất bên: Sừng thái dương: Phải Trái Cả hai bên Sừng trán : Phải Trái Cả hai bên Sừng chẩm : Phải Trái Cả hai bên - Não thất ba: Có máu Không có máu - Não thất bốn: Có máu Không có máu 1.5 Chảy máu nhện: Có 1.6 Không Vị trí máu tụ nhu mô Thùy thái dương Thùy trán Thùy đỉnh Vùng nhân xám trung ương, đồi thị Thân não Tiểu não Nhiều vị trí 1.7 Kích thước khối máu tụ Nhỏ 3cm Từ 3-5 cm Trên 5cm 1.8 Số lượng khối máu tụ 1.9 Mức độ phù não quanh khối máu tụ Độ I Độ II Độ III Không phù 1.10 Mức độ di chuyển đường Độ I Độ II Độ III Không di chuyển 1.11 Nguyên nhân CMNT Tăng HA Vỡ phình mạch Thông động-tĩnh mạch Không rõ nguyên nhân Dị dạng mạch Nguyên nhân khác CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT : Cắt lớp vi tính CMN : Chảy máu não CMNT : Chảy máu não thất CHT : Cộng hưởng từ DSA : Chụp mạch số xoá HA TT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương MSCT : Cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò NMN : Nhồi máu não TBMMN : Tai biến mạch máu não TCYTG : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Tình hình tai biến mạch não - Chảy máu não thất 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu [6] 1.1.2 Dịch tễ học 1.2 Chảy máu não thất - Tai biến mạch não 1.2.1 Khái niệm [8] 1.2.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý tuần hoàn não 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh gây chảy máu não-chảy máu não thất 15 1.2.4 Nguyên nhân gây chảy máu não thất 17 1.2.5 Các yếu tố nguy gây chảy máu não - não thất 20 1.2.6 Phân loại bệnh mạch máu não .23 1.2.7 Biểu lâm sàng chảy máu não thất thứ phát 24 1.2.8 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 25 Chương 35 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: .35 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: .36 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 36 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 36 - Bệnh nhân vào viện chẩn đoán tai biến mạch máu .36 - Cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đoán chảy máu não thất 36 - Cắt lớp vi tính tiêm thuốc cản quang tìm nguyên nhân 36 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 36 Chương 43 kết NGHIÊN CỨU .43 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân lâm sàng 43 3.1.1 Đặc điểm giới tuổi .43 3.1.2 Tình trạng ý thức vào .44 3.1.3 Tình trạng huyết áp vào 45 3.1.4 Thời điểm chụp CLVT 46 3.1.5 Một số triệu chứng lâm sàng 47 3.1.6 Thời gian điều trị 48 3.2 Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính 48 3.2.1 Mức độ chảy máu não thất 48 3.2.2 Vị trí máu tụ não thất 49 3.2.3 Mức độ CMNT thứ phát khối máu tụ nhu mô não .50 3.2.4 Hiện tượng giãn não thất chảy máu não thất .51 3.2.5 Mối liên quan mức độ CMNT nam nữ 51 3.2.6 Mức độ CMNT CMNT tiên phát thứ phát .52 3.2.7 Chảy máu nhện .52 3.3 Mối liên quan kích thước khối máu chảy máu não thất thứ phát 53 3.4 Hiệu ứng choán chỗ chỗ chảy máu não lều 54 * Mức độ phù não quanh khối máu tụ CMNT thứ phát 55 3.5 Một số nguyên nhân yếu tố liên quan đến chảy máu não 55 3.5.1 Nguyên nhân chảy máu não thất mối liên quan với tăng huyết áp tâm thu 55 3.5.2 Mối liên quan nguyên nhân chảy máu não thất tuổi 57 3.5.3 Liên quan nguyên nhân CMNT vị trí chảy máu nông, sâu lều CMNT 58 3.6 Liên quan hình ảnh CLVT tiến triển lâm sàng 59 3.6.1 Liên quan CMNT tiến triển lâm sàng .59 3.6.2 Liên quan thể tích máu não thất tiến triển lâm sàng.61 3.6.3 Liên quan vị trí máu tụ tiến triển lâm sàng .62 3.6.4 Liên quan mức độ di lệch đường tiến triển lâm sàng 63 3.6.5 Liên quan kích thước khối máu tụ tiến tiển lâm sàng 64 CHƯƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân lâm sàng 65 4.1.1 Đặc điểm giới tuổi 65 4.1.2 Tình trạng huyết áp vào: 66 4.1.3 Thời điểm chụp CLVT 67 4.1.4 Một số triệu chứng lâm sàng nhập viện 67 4.2 Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính 68 4.2.1 Mức độ vị trí chảy máu não thất 68 4.2.2 Vị trí khối máu tụ .69 4.2.3 Kích thước khối máu tụ: 70 4.2.4 Mức độ di lệch đường phù não quanh khối: 71 4.2.5 Chảy máu màng não giãn não thất 71 4.3 Một số nguyên nhân yếu tố liên quan 72 4.3.1 Nguyên nhân 72 4.3.2 Liên quan nguyên nhân tuổi .73 4.3.3 Liên quan nguyên nhân vị trí chảy máu não nhu mô 74 4.3.4 Thể bệnh chảy máu não thất 75 KẾT LUẬN 76 Tài liệu tham khảo .78 90 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 43 3.2 Tình trạng ý thức vào .44 3.3 Bảng phân bố HA TTr lúc vào viện 45 3.4 Phân bố HA TT lúc vào viện 46 3.5 Thời gian chụp CLVT đa dãy từ đột quỵ .46 3.6 Triệu chứng 47 3.7 Triệu chứng thực thể 47 3.8 Thời gian điều trị 48 3.9 Mức độ chảy máu não thất 48 3.10 Vị trí máu tụ não thất 49 3.11 Vị trí khối máu tụ nhu mô não 50 3.12 Hiện tượng giãn não thất chảy máu não thất51 3.13 Phân bố tỷ lệ CMNT nam nữ .51 3.14 Mức độ CMNT CMNT tiên phát thứ phát .52 3.15 Chảy máu nhện 52 3.16 Mối liên quan kích thước khối máu lều chảy máu não thất thứ phát 53 3.17 Mức độ dịch chuyển đường chảy máu nhu mô não 54 3.18 Mức độ phù não quanh khối máu tụ CMNT thứ phát 55 3.19 Nguyên nhân chảy máu não thất 55 3.20: Nguyên nhân chảy máu não thất số huyết áp lúc vào viện 55 3.21 Mối liên quan nguyên nhân chảy máu não thất tuổi 57 3.22 Liên quan nguyên nhân CMNT thứ phát vị trí khối máu tụ 58 3.23 Liên quan CMNT tiến triển lâm sàng .59 3.24 Liên quan thể tích máu não thất tiên lượng, tiến triển lâm sàng 61 3.25 Liên quan vị trí máu tụ tiến triển lâm sàng 62 3.26 Liên quan mức độ di lệch đường tiến triển lâm sàng 63 3.27 Liên quan kích thước khối máu tụ tiến tiển lâm sàng 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu Hình Hình Hình Hình Hình đồ 3.1 Tình trạng ý thức vào 44 1.1 Hệ thống mạch máu não nhìn từ mặt não .10 1.2: Hệ thống não thất nhìn từ mặt não 13 1.3: Sơ đồ lưu thông dịch não tủy 15 1.4 Hình ảnh CLVT chảy máu não thất .30 1.5 Hình ảnh giải phẫu X quang CLVT giải phẫu thường sọ não .33 Hình 2.1 Các kiểu thoát vị não (Osborn A.G) 41