1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Nghiên cứu diễn biến đường bờ cửa Lạch Ghép bằng mô hình đường đơn

17 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 757,71 KB

Nội dung

Nghiên cứu diễn biến đường bờ cửa Lạch Ghép mô hình đường đơn SV thực hiện: Nguyễn Văn Văn – 53B1 GV hướng dẫn: Nguyễn Quang Chiến − BM Quản lý biển đới bờ Tóm tắt Bài báo cáo giới thiệu ứng dụng mô hình đường đơn việc tính toán bồi xói đường bờ biển, mô diễn biến đường bờ tương lai có xét đến ảnh hưởng yếu tố sông ngòi dòng chảy, lượng vận chuyển bùn cát từ sông đổ biển Kết ban đầu khẳng định đường bờ biển bị biến đổi, hướng vận chuyển bùn cát chủ yếu theo hướng Bắc – Nam, bùn cát sông góp phần hình thành doi cát làm thu hẹp cửa sông, mô hình chưa biểu diễn thay đổi địa hình đáy biển vùng cửa sông kết ứng dụng để nghiên cứu diễn biến, sở đề xuất biện pháp nhằm ổn định đường bờ Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Với đường bờ biển dài 3200 km gần 3000 đảo lớn nhỏ, triệu km diện tích mặt nước biển, việt nam quốc gia có lợi biển có hội phát triển kinh tế- xã hội quốc phòng an ninh Bên cạnh đó, bờ biển nước ta đặc biệt dải bờ biển miền trung chịu nhiều tác động xấu thiên tai, bão lũ, áp thấp nhiệt đới, triều cường… gây khó khăn phát triển kinh tếxã hội Hiện vấn đề xói lở bồi tụ khu vực cửa sông ven biển đề tài nóng quan tâm nhà khoa học, vấn đề biến động đường bờ biển cấp bách, xói lở đe dọa đời sống dân cư ven biển, làm suy thoái môi trường, cân hệ sinh thái… Cửa sông nơi giao thoa sông biển, cửa sông không chịu ảnh hưởng từ sông mà chịu nhiều tác động từ biển (sóng, gió, thủy triều, vận chuyển bùn cát, ) gọi chung yếu tố thủy động lực học Đặc biệt vấn đề vận chuyển bùn cát khu vực cửa sông gây nên tượng xói lở, bồi tụ, điều làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế khu vực Cửa sông nơi sinh sống người hệ sinh thái ven sông, nghiên cứu hình thái cửa sông giúp có nhìn khách quan để từ đưa giải pháp cửa sông, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội 1.2 Mục tiêu đề tài Từ số liệu thu thập được, sử dụng mô hình đường đơn để mô tả diễn biến đường bờ khu vực cửa sông 1.3 Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận Phạm vi nghiên cứu đề tài dải ven biển cửa sông Lạch Ghép huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Thu thập xử lý số liệu sóng gió trạm Bạch Long Vỹ - Phương pháp phân tích hình ảnh - Ứng dụng mô hình đường đơn mô tả diễn biến đường bờ có tác động yếu tố Sông 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu Tĩnh Gia huyện cực Nam tỉnh Thanh Hoá, có tọa độ từ 19°27'12" vĩ độ bắc105°43'53" kinh độ Đông Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An Phía Đông giáp biển Đông Phía Bắc giáp huyện Quảng Xương Phía Tây giáp huyện Nông Cống huyện Như Thanh Diện tích tự nhiên 457,34 km2, dân số 225.246 người (năm 2003) Có bờ biển dài 30 km, có nhiều đảo lớn đảo Mê, Nghi Sơn vùng bán sơn địa nên có rừng núi, đồng Có đường giao thông quan trọng đường Quốc lộ 1a, Đường sắt bắc - nam, hệ thống đường sông phân bố suốt chiều dài huyện Hình Vị trí vùng nghiên cứu Huyện Tĩnh Gia gồm xã thị trấn sau: Hải Châu, Hải Ninh, Hải An, Thanh Thuỷ, Thanh sơn, Anh Sơn, sơn, Hùng Sơn, Ngọc Lĩnh, Triêu Dương, Tân Dân, Hải Lĩnh, Ninh Hải, Định Hải, Hải Nhân, Hải Hoà, Thị trấn Còng, Nguyên Bình, Bình Minh, Hải Thanh, Hải Bình, Xuân Lâm, Trúc Lâm, Phú Lâm, Phú Sơn, Tùng Lâm, Tân Trường, Trường Lâm, Mai Lâm, Tĩnh Hải, Hải Yến, Hải Thượng, Nghi Sơn, Hải Hà Vùng nghiên cứu bờ biển cửa sông Lạch Ghép thuộc địa phận Xã Hải Ninh, phía đông giáp với biển đông, phía tây giáp xã Triệu Dương, phía nam giáp xa Hải An, Phía bắc giáp xã Hải Châu Xã Quảng Nham 1.5 Đánh giá trạng đường bờ diễn biến xu thể qua ảnh chụp Google Earth cho giai đoạn 2011 - 2015 Đường bờ 19/11/2011 (ảnh google earth) Đường bờ 31/12/2013 (ảnh google earth) Đường bờ 08/08/2015 (ảnh google earth) Đường bờ 24/08/2015 (ảnh google earth) Hình Vị trí đường bờ thời điểm khác ảnh vệ tinh - Giai đoạn từ năm 1998 - 2011: vòng 13 năm diễn biến đường bờ có thay đổi rõ rệt Đoạn sông hạ lưu bồi tụ hai bên bờ vùng cửa sông hình thành nhiều doi cát, che lấp cửa sông Bờ biển vùng cửa sông bị xói lở mạnh khu vực phía bắc thuộc địa phận xã Quảng Nam, huyện Quảng Xương, chiều dài vùng xói lở dài gần 10 km, rộng từ 30-60 m, tối đa 150 m Đoạn bờ - - biển nam cửa sông bị xói lở thuộc địa phận xã Triệu Dương, huyện Tĩnh Gia với chiều dài vùng xói lởi khoảng km, rộng từ 40-70 m Giai đoạn từ năm 2011- 2013: Đoạn sông hạ lưu biến đổi trình bồi xói diễn chậm, vùng bồi xói dòng chảy lũ sông biến động nhân tạo việc khai thác, sản xuất, phát triển kinh tế xã hội vùng hạ lưu sông Phía bắc cửa sông tượng bồi lấp diến tốc độ bồi lấp khoảng m/năm Giai đoạn từ năm 2013-2015: Cửa sông bị co hẹp dần nguyên nhân bồi tụ diễn khiến doi cát phát triển lấp dần cửa sông Sau phân tích diễn biến đường bờ cho phép đưa nhận xét sau: Cửa Lạch Ghép có xu hướng bồi lấp, chế bồi lấp hình thành doi cát chắn ngang cửa sông phía cửa sông, chiều rộng cửa sông bị thu hẹp Mô hình số liệu tính toán 2.1 Giới thiệu mô hình Mô hình đường đơn mô hình đường đồng mức đơn giản sử dụng để mô diễn biến đường bờ dọc bờ biển theo thời gian Mô hình đường đơn lần Pelnard-Considere (1956) trình bày, ông khảo sát động thái đường bờ quanh đập mỏ hàn đề xuất theo lý thuyết phản hồi đường bờ biển tác dụng sóng với giả thiết quan trọng mặt cắt ngang bãi biển chuyển động tịnh tiến theo phương ngang suốt trình bồi xói Mô hình dự đoán vị trí đường bờ biến đổi khoảng thời gian từ vài tháng đến vài năm; thích hợp trường hợp có xu hướng biến đổi đường bờ dài hạn có quy luật, chẳng hạn thoái lui đường bờ phía khuất đập mỏ hàn phát triển đường bờ phía sau đập phá sóng Khoảng thời gian mô phụ thuộc vào điều kiện sóng vận chuyển bùn cát,độ xác điều kiện biên, tính chất dự án mức độ gần giống bãi so với vị trí cân Ngay sau xây dựng công trình, bãi biển bị thay đổi nhiều so với trạng thái cân Trong trường hợp thay đổi gia diện vận chuyển cát dọc bờ lớn nhiều so với bão thay đổi theo mùa Diễn biến kéo dài vài năm này, mặt cắt biến đổi hai vị trí cân bằng, mô hình mô tả cách hiệu Không gian mô biến đổi từ vùng dự án đơn lẻ cỡ vài trăm mét đến dải bờ biển dài vài chục km.Trong số trường hợp, phạm vi mô hình mở rộng tuỳ theo yêu cầu xem xét ảnh hưởng mô hình tới khu vực lân cận Như đề cập trên, mô hình biến đổi đường bờ xây dựng nhằm mô trình biến đổi dài hạn đường bờ trình tiến tới trạng thái cân bằng.Trạng thái xáo trộn ban đầu thường công trình lớn xay dựng, chẳng hạn đê chắn cát cửa sông bến cảng Mô hình mô biến động ngẫu nhiên đường bờ mà xu rõ rệt, chẳng hạn biến đổi dòng ven bờ điều kiện sóng khác nhau, biến đổi bờ biển lạch triều, biến đổi dòng chảy gây gió, vận chuyển bùn cát ngang bờ trận bão Giả thiết quan trọng đề cấp coi hình dạng bờ biển dịch chuyển theo phương ngang toàn mặt cắt, dẫn tới tượng bồi tụ xói lở đường bờ độ dốc bãi biển không thay đổi Hình dạng mặt cắt dịch chuyển theo phương ngang sơ đồ hóa thực tế song song với đường bờ ban đầu Hình 3: Mặt cắt ngang bãi biển Hình 4: Mặt cắt ngang theo lý thuyết mô hình (CoastalWiki 2012) Một giả thiết khác cát vận chuyển gần bờ phạm vi độ cao định trước Giới hạn phạm vi đỉnh thềm hoạt động, giới hạn độ sâu mà bồi/xói đáng kể—“độ sâu giới hạn vận chuyển bùn cát” Việc hạn chế di chuyển mặt cắt ngang phạm vi nói cho ta phương pháp đơn giản xác định chu vi phần mặt cắt bị bồi lắng xói lở, từ ước tính thể bùn cát tăng/giảm đi, tương ứng với dịch chuyển đường bờ Trong mô hình, công thức vận chuyển bùn cát dọc bờ xác định Đối với bãi biển mở (nhìn biển khơi), lưu lượng vận chuyển bùn cát hàm chiều cao hướng sóng vỡ Ở không xét đến chi tiết dòng chảy ven bờ Cuối giả thiết đường bờ có xu hướng biến đổi dài hạn cách rõ rệt Xu hướng chủ đạo chi phối biến động đường bờ “nhiễu động” gây bão, chế độ sóng, thuỷ triều, v.v Chỉ có tác động sóng gây vận chuyển bùn cát dọc bờ điều kiện biên điều kiện chi phối biến đổi đường bờ dài hạn 2.2 Số liệu tính toán 2.2.1 Xử lý số liệu sóng Với số liệu sóng nhiều năm Trạm Bạch Long Vĩ, số liệu thu thập từ năm 1990 – 1997 số liệu đo lần ngày vào thời điểm ngày (7h, 13h, 19h) Bảng Số liệu sóng trạm Bạch Long Vĩ (01/1990) Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 7h Hướng Độ cao NE 1.00 NE 1.50 NE 1.50 NE 1.50 NNE 1.50 NE 1.50 ENE 0.50 ESE 0.50 SE 0.50 E 0.50 E 0.50 E 1.00 E 1.50 SE 0.50 E 0.50 NE 2.50 ENE 0.50 NNE 0.50 NNE 2.50 NE 2.50 NE 2.50 NE 1.50 NNE 2.50 13h Hướng NNE NNE NE NNE N NE ESE ESE SE ESE E NE ESE SSE NNE NE NE NNE NNE NNE NE NE NNE Độ cao 1.00 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50 1.00 1.00 1.00 0.50 1.00 1.50 0.50 0.50 2.50 1.50 1.00 1.00 2.50 2.50 1.50 1.50 2.50 19h Hướng NE NNE NE NE NNE NE ENE E SE ESE ESE NE E SSE NE NE NE NNE NNE NNE NNE NE NNE Độ cao 1.00 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50 1.00 0.50 0.50 0.50 0.50 1.00 0.50 1.00 2.50 1.50 1.25 1.50 2.50 2.50 1.50 1.50 1.50 NE NE NE E E E NE NE 24 25 26 27 28 29 30 31 1.00 2.50 2.50 1.00 1.00 1.00 1.00 2.50 NNE NE NE E E E NE NE 1.00 2.50 1.00 1.00 0.50 1.00 1.00 4.50 NNE NE NE E ENE E E NE 1.00 2.50 1.00 1.00 0.50 0.50 1.00 4.00 Sau xử lý xong số liệu sóng, ta thu kết bảng Bảng Bảng tổng hợp sóng trạm Bạch Long Vĩ từ năm 1990-1997 Độ cao sóng -> 0.5 0.5 -> 1.0 1.0 -> 1.5 1.5 -> 2.0 2.0 -> 2.5 2.5 -> 3.0 3.0 -> 4.0 4.0 -> 6.0 6.0-> 7.0 7.0 -> 8.0 >=8.0 Hướng sóng tới NNE NE ENE 14 44 808 36 41 729 34 81 813 11 322 35 204 246 161 1 17 0 0 E 600 221 63 15 ESE 0 15 0 0 SE 330 134 71 14 13 0 SSE 29 18 27 17 0 S 10 309 298 439 264 163 165 47 Lặng 1092 0 0 0 Tổng 1125 2159 1492 1514 617 439 422 223 21 Tổng 220 915 24 566 96 1699 1098 8019 3314 87 Bảng Bảng tần suất sóng trạm Bạch Long Vĩ từ năm 1990 -1997 Độ cao sóng -> 0.5 0.5 -> 1.0 1.0 -> 1.5 1.5 -> 2.0 2.0 -> 2.5 2.5 -> 3.0 3.0 -> 4.0 4.0 -> 6.0 6.0-> 7.0 7.0 >8.0 >=8.0 NNE 0.025 0.549 0.511 1.010 0.000 0.436 0.075 0.087 0.012 0.025 0.012 NE 0.175 10.08 9.091 10.14 4.015 2.544 3.068 2.008 0.212 0.000 0.000 Tổng 2.743 41.33 ENE 0.012 0.449 0.424 0.137 0.012 0.012 0.012 0.012 0.012 0.000 0.000 Hướng sóng tới E ESE 0.062 0.000 7.482 0.000 2.756 0.187 0.786 0.100 0.187 0.000 0.062 0.012 0.012 0.000 0.050 0.000 0.000 0.000 0.012 0.000 0.000 0.000 SE 0.012 4.115 1.671 0.885 0.175 0.162 0.000 0.025 0.012 0.000 0.000 SSE 0.000 0.362 0.224 0.337 0.012 0.212 0.037 0.012 0.000 0.000 0.000 S 0.125 3.853 3.716 5.474 3.292 2.033 2.058 0.586 0.012 0.037 0.000 Lặng 13.62 0.037 0.025 0.012 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Tổng 14.029 26.924 18.606 18.880 7.694 5.474 5.263 2.781 0.262 0.075 0.012 1.085 11.410 0.299 7.058 1.197 21.19 13.69 100.00 2.2.2 Mặt cắt ngang Mặt cắt ngang quy ước (0,0) điểm mép nước, phía biển độ sâu âm, khoảng cách cộng dồn âm, ngược lại vào đất liền độ cao dương, khoảng cách cộng dồn dương Giả thiết hình dạng mặt cắt ngang bãi biển không bị biến đổi suốt trình tính toán Mặt cắt ngang lưu vào biến profile.txt có dạng Bảng Bảng Số liệu mặt cắt ngang bãi Khoảng cách cộng dồn (m) Cao độ (m) -9615 -15 -6112 -12 -4710 -10 -3144 -7 -2244 -5 -1544 -3 -844 -2 -594 -1.5 0 106 406 606 2.2.3 Vị trí đường bờ ban đầu Đường bờ ban đầu cho file InitialCoastline.txt, người viết sử dụng ứng dụng Google Earth để xác định vị trí đường bờ ban đầu Số liệu Bảng Hình 5: Vị trí đường bờ Bảng Tọa độ đường bờ dạng UTM Zone 48 Tọa độ X Tọa độ Y 585460.8758 2164470.716 585390.3064 2163281.878 585149.4849 2162212.421 584877.3929 2160537.602 584762.8852 2159155.034 584678.3132 2157021.016 584696.779 2155075.861 584709.214 2153312.366 584825.1019 2151673.203 584983.634 2150311.148 585133.2476 2149167.441 585358.3932 2148857.873 585379.0284 2148289.778 585062.9387 2148185.002 -PresentCoastline.txt, IJmuiden.txt : file tọa độ đường bờ thời, số liệu thường dùng để kiểm định, trường hợp copy giống flie InitialCoastline.txt -Đường sở baseline.txt: Đường sở có dạng đường cong trơn, phương pháp làm giống cách làm file tọa độ đường bờ ban đầu InitialCoastline.txt Tổng hợp file số liệu baseline.txt sau: Hình 6: Đường bờ đường sở (ảnh Google Earth) 10 Bảng Tọa độ đường bờ dạng UTM Zone 48 Tọa độ X 585204.0801 584973.5236 584589.4498 584204.7533 583816.8117 583512.628 583295.0017 583131.8716 582981.7958 582833.5515 582757.4098 582628.3171 582596.5683 582521.5365 582642.1284 582870.1762 583085.1646 Tọa độ Y 2175212.605 2173656.269 2171700.694 2169883.999 2168259.496 2166134.181 2164604.24 2163198.103 2161526.363 2159870.647 2157904.984 2155909.094 2154202.312 2152302.56 2150840.845 2149340.907 2148110.053 Trong modun chương trình profile_model.m người viết cần khai báo vài liệu sau: ndir : cấp hướng sóng (trong file climate.txt n = cấp hướng sóng) nH : cấp chiều cao sóng nH = 11 gamma :  b = 0,75 – hệ số sóng vỡ ks = 0.006 × 30 = 0.18 – Độ nhám rho = 1025 kg/m3 – khối lượng riêng nước biển D50 = 200 × 10-6 : - Kích thước đường kính hạt D50 D90 = 300 × 10-6 :- Kích thước đường kính hạt D90 nphi = 10 : số hướng sóng so với đường bờ phimin = : góc sóng nhỏ so với bờ dphi = 20 : góc chia nhỏ đường bờ Trong modun thứ chương trình coastline_model cần khai báo thông số : chiều cao hoạt động mặt cắt Độ cao hoạt động mắt cắt (d) tổng chiều cao thềm bãi độ sâu giới hạn vận chuyển bùn cát Độ sâu giới hạn vận chuyển bùn cát tính công thức Hallermeier (1981) h* = (2,28 – 6,85 × S).H 11 Trong : H chiều sóng “hiếm” có tần suất xuất 12 h năm Tính toán H: tần suất xuất 12 h/năm tức 0.5/365 = 0.137%, tức chiều cao sóng đáng kể vượt xác suất năm 0.137% Từ bảng 3.3 bảng phân bố tần suất sóng trạm Bạch Long Vĩ, nội suy chiều ta thu kết H = 6.71 m Tính toán chu kỳ sóng : Vùng biển phía Bắc Bắc trung chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, mối quan hệ Hs ~ Tp : T p  1.15  4.5  H s0.34  1.15  4.5  6.710.34  9.75 (s) Độ dốc sóng Hs 6.71 S = L  1.56  9.75  0.045 Độ sâu giới hạn vận chuyển bùn cát h* = (2,28 – 6,85.0,045).6.71 = 13,2 m Chiều cao hoạt động mặt cắt = B+h* = 0,8 + 13,2 = 14 m với B độ cao thềm bãi Kết Đường bờ mô diễn biến thời gian t = 10 năm, trình tính toán lặp lại theo nhiều bước thời gian dt= 0,1 nt = 100 bước lặp.Tính toán vận chuyển bùn cát cần phải tính góc sóng tới so với đường bờ, góc phương vị đường bờ so với sóng tới xác định : c ,i  2  arctan Yi 1  Yi X i 1  X i Điều kiện biên mô hình gradient vận chuyển bùn cát dọc bờ không đổi, đường bờ có xu hướng tiến/thoái song song cặp điểm lưới sát biên, dạng bờ biển giới hạn mũi đá điều kiện biên vị trí ban đầu đoạn bờ 3.1 Đường bờ không xét ảnh hưởng sông Bỏ qua yếu tố thủy động sông ảnh hưởng tới diễn biến đường bờ - Với điều kiện biên gradient vận chuyển bùn cát dọc bờ không đổi ta thu kết mô diễn biến đường bờ 10 năm hình 12 Hình 7: Kết tính toán biểu diễn dạng dọc bờ Hình 8: Kết tính toán biểu diễn mặt 3.2 Diễn biến đường bờ có xét ảnh hưởng sông Ước tính lượng bùn cát từ sông đổ biển Phương trình liên tục cho thay đổi đường bờ có xét ảnh hưởng sông là: 13 y Q  *  QR t h  B x  (3.23)  Trong QR lượng vận chuyển bùn cát từ sông đổ biển Ở toán này, lượng vận chuyển bùn cát Q R từ sông Yên đổ biển xác định sau QR có đơn vị (m/năm), tính toán tỷ lệ tổng lượng bùn cát năm (m3/năm) diện tích khu vực bồi lấp (m 2) Do chưa có số liệu bùn cát có sẵn khu vực tính toán, ta cần xác định lượng bùn cát suy từ sông Mã vùng lân cận, giả thiết lưu lượng bùn cát tỷ lệ thuận với diện tích lưu vực Theo tài liệu địa lý thủy văn, diện tích lưu vực sông Yên 1996 km2, sông dài 89 km Tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm khoảng 1129 × 10 m3, tổng lượng dòng chảy mùa kiệt khoảng 132 × 106 m3 Một số nghiên cứu đề xuất lượng bùn cát sông tỉ lệ thuận với diện tích lưu vực Theo báo cáo nghiên cứu John D Milliman James P M Syvitski (1992) mối quan hệ lượng bùn cát diện tích lưu vực sông, mối quan hệ thể hình Hình 9: Quan hệ tải lượng bùn cát lưu vực sông Đối với cửa sông vùng nghiên cứu mối quan hệ thể hình F, diện tích lưu vực sông 1996 km2 tra biểu đồ ta tải lượng bùn cát S = 0,2 × 10 (tấn/năm) Đổi S(tấn/năm) => S(m3/năm) Ta có S = Trong : 0,2  10 0,2  10   125786 (m3/năm)  s (1  n) 2,65(1  0,4)  s = 2,65 (T/m3 ) khối lượng riêng bùn cát n= 0,4 : độ rỗng Diện tích mắt cắt bồi tính theo công thức A = Dx.( h *+B) Trong : Dx khoảng chia nhỏ theo hướng đường bờ 14 Dx = L/n Trong đó: L – chiều dài bãi biển, L = 31 km n = số ô lưới mô hình, n = 20 Dx = 31/20 = 1,55 km = 1550 m chiều cao hoạt động mặt cắt = h*+B = 14 m (tính toán mục 3.6.1) Kết luận Diện tích mặt cắt bãi bồi A = 1550×14 = 21700 (m2) Vậy lượng vận chuyển bùn cát QR = S/A = 125786/21700 = 5,8 (m/năm) Lượng vận chuyển bùn cát từ sông đổ biển tới cửa sông phân chia thành hướng theo bên cửa sông với lượng bùn cát bên Q R/2 = 2,9 (m/năm) Lượng bùn cát có tác dụng gây bồi hai bên cửa sông Hình 10: Lượng vẩn chuyển bùn cát từ sông đổ biển Kết chạy mô hình diễn biến có ảnh hưởng sông thể hình 11 15 Hình 11: Diễn biến đường bờ có xét ảnh hưởng sông Phân tích kết Từ biểu đồ hình 11 ta thấy: Xét trường hợp ảnh hưởng sông đổ ra, đường bờ có xu hướng bị xói thời gian dài không cung cấp lượng bùn cát từ sông đổ biển, đường bờ bồi xa 500 m xói lớn khoảng 300 m khoảng 10 năm, lượng vận chuyển bùn cát theo hướng từ Bắc xuống Nam nhiều so với hướng ngược lại Xét trường hợp ảnh hưởng sông , diễn biến đường bờ có ảnh hưởng sông đáng kể đến diễn biến đường bờ biển, bùn cát từ sông đổ biển vận chuyển phía cửa sông, lượng bùn cát làm thay đổi đường bờ, cụ thể phía bên cửa sông có xu hướng bồi lắng bùn cát, phần bờ biển bị xói thể vùng bờ biển phía Nam sát cửa sông phía Bắc Kết luận kiến nghị Đề tài nghiên cứu nêu số vấn đề : Giới thiệu ứng dụng mô hình đường đơn việc mô diễn biến đường bờ; Diễn biến đường bờ khu vực cửa sông có xét ảnh hưởng sông Qua trình nghiên cứu, người viết ảnh hưởng sông đến diễn biến đường bờ vùng cửa sông Lạch Ghép, tỉnh Thanh Hóa Diễn biến đường bờ 16 thời gian dài có xu hướng biến đổi phức tạp, theo hướng bất lợi ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội Vùng, cửa sông bị bồi lắng gây cản trở giao thông thủy, cần có biện pháp nạo vét, thông luồng cho tàu bè di chuyển dễ dàng… Kết tính toán mô hình mang tính tham khảo, cần có phương pháp dự báo, phân tích, đưa kịch đường bờ khác có xét ảnh hưởng biến đổi khí hậu, xây dựng công trình chỉnh trị giúp ổn định đường bờ Tài liệu tham khảo Coastal Wiki (2012), http://www.coastalwiki.org/wiki/Long-term_modelling_using_1line_models_-_GENESIS_and_new_extensions John D Milliman, James P M Syvitski (1992) “Geomorphic/tectonic control of sediment discharge to the ocean: the importance of small mountainous rivers”, Journal of Geology, 100, 525-544 Hallermeier, R.J., (1981) “A profile zonation for seasonal sand beaches from wave climate”, Coastal Engineering, 4, 253-277 Roelvink, D., Reniers, A (2011) A Guide to Modeling Coastal Morphology World Scientific Trần Thanh Tùng, Nguyễn Quang Chiến (2014) Hình thái Bờ biển NXB Khoa học kĩ thuật 17

Ngày đăng: 28/09/2016, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w