1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh răng hàm mặt

110 690 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 PHẦN I MỞ ĐẦU Nhờ áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến nhân loại, ngành y tế nói chung ngành hàm mặt nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Trong lĩnh vực hàm mặt xuất nhiều kỹ thuật cao tiên tiến tới mức làm thay đổi mặt ngành triển khai áp dụng kỹ thuật Để nắm bắt tiến khoa học, làm chủ kỹ thuật đại phục vụ nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, tiến hành đề tài “Nghiên cứu ứng dụng số kỹ thuật tiên tiến chẩn đoán điều trị số bệnh Răng Hàm Mặt” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết ứng dụng kỹ thuật tiên tiến: - Kỹ thuật laser điều trị bệnh VQR - Ứng dụng phần mềm công nghệ 3D - Ứng dụng phát triển kỹ thuật cấy ghép Implant nha khoa - Kỹ thuật điều trị nội nha kính hiển vi - Vi phẫu thuật phục hồi khuyết hổng xương hàm - Phẫu thuật chỉnh hình dị dạng xương vùng hàm mặt Xây dựng quy trình kỹ thuật kỹ thuật tiên tiến chẩn đoán điều trị: - Quy trình kỹ thuật laser điều trị bệnh VQR - Quy trình Ứng dụng phần mềm công nghệ 3D để chẩn đoán bệnh lý hàm mặt phục vụ điều trị nắn chỉnh răng, cấy ghép Implant phẫu thuật chỉnh hình xương hàm mặt - Quy trình ứng dụng phát triển kỹ thuật cấy ghép Implant nha khoa - Quy trình ứng dụng kỹ thuật điều trị nội nha kính hiển vi - Vi phẫu thuật phục hồi khuyết hổng xương hàm - Phẫu thuật chỉnh hình dị dạng xương vùng hàm mặt PHẦN II TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN ĐƯỢC Chương ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LASER TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM QUANH RĂNG Chúng tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Đánh giá kết thực quy trình ứng dụng kỹ thuật laser điều trị bệnh VQR Xây dựng quy trình ứng dụng kỹ thuật laser điều trị bệnh VQR 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Tổn thương vùng quanh bệnh VQR 1.1.2 Điều trị viêm quanh 1.1.2.1 Điều trị bảo tồn 1.1.2.2 Điều trị phẫu thuật 1.1.3 Ứng dụng laser điều trị bệnh VQR 1.1.3.1 Nguyên lý hoạt động đặc điểm máy laser + Nguyên lý cấu tạo Nguyên lý cấu tạo chung máy laser gồm có: buồng cộng hưởng chứa hoạt chất laser, nguồn nuôi hệ thống dẫn quang Trong buồng cộng hưởng với hoạt chất laser phận chủ yếu Hình 1.1 Nguyên lý cấu tạo máy laser[27] + Tính chất laser - Độ định hướng cao - Tính đơn sắc cao - Tính đồng photon chùm tia laser 1.1.3.2 Ứng dụng laser điều trị bệnh VQR - Tình hình ứng dụng laser nước - Tình hình ứng dụng laser Việt Nam 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là bệnh nhân bị bệnh VQR mãn tính đến khám điều trị Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội - Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân chẩn đoán VQR mãn tính hai hàm có tính chất đối xứng hai bên, bên có chẩn đoán VQR mãn tính - Tiêu chuẩn loại trừ: + Bệnh nhân bị VQR cấp + Bệnh nhân có bệnh toàn thân tiến triển: cao huyết áp, đái tháo đường, bạch cầu cấp + Bệnh nhân có thai cho co bú + Bệnh nhân điều trị phẫu thuật quanh trước + Bệnh nhân nghiện thuốc nặng + Bệnh nhân vệ sinh miệng + Bệnh nhân không hợp tác 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả can thiệp có đốichứng - Cỡ mẫu: chọn cỡ mẫu tiện ích cho phương pháp thử nghiệm lâm sàng, nhóm có 30 bệnh nhân, tổng số có 60 bệnh nhân - Thời gian nghiên cứu: từ 2/2013 đến12/2014 1.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 1.2.3.1 Khám, chẩn đoán bệnh 1.2.3.2 Phân loại ghi nhận tình trạng bệnh quanh + Nhóm 1: gồm bệnh nhân có TQR sâu 4-5,5mm + Nhóm 2: gồm bệnh nhân có TQR sâu >5,5mm Ở nhóm chọn phía cung hàm cách ngẫu nhiên để thực điều trị laser (phía thử nghiệm), phía đối xứng không điều trị laser (phía đối chứng).Trên bị VQR, khám ghi nhận số sau: Chỉ số chảy máu, số lợi, độ sâu TQR, mức BDQR - Chỉ số chảy máu thăm khám (Bleeding on Probing- BOP): 1.2.3.3 Điều trị bệnh nhân o Điều trị bệnh nhân nhóm a Điều trị bị VQR phía thử nghiệm b Điều trị bị VQR phía bên chứng o Điều trị bệnh nhân nhóm a Điều trị bị VQR phía thử nghiệm b Điều trị bị VQR phía bên chứng 1.2.3.4 Khám, đánh giá kết Ngay sau điều trị sau điều trị tháng, tháng, 12 tháng, bệnh nhân khám, đánh giá số: - Chỉ số chảy máu, số lợi, độ sâu TQR, mức BDQR - Các biến chứng dùng laser So sánh kết sau điều trị với thời điểm ban đầu chưa điều trị 1.2.3.5 Phân tích xử lý số liệu 1.2.4 Đạo đức nghiên cứu Đề cương Hội đồng khoa học Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Hội đồng chấm đề cương cấp Nhà nước thông qua 1.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU o 1.3.1 Kết điều trị 1.3.1.1 Kết điều trị nhóm Chỉ số chảy máu Bảng 1.1 Chỉ số chảy máu nhóm Bên TN o Bên chứng Tổng Chỉ số lợi Số bệnh nhân 30 Số Trước điều trị 62 98 BOP (%) Sau Sau điều trị tháng 16 23 Sau tháng 26 Sau 12 tháng 27 30 63 99 35 63 65 68 30 125 99 27 43 46 49 Bảng 1.2 Chỉ số lợi nhóm Bên TN Bên chứn g Tổng o 62 Chỉ số lợi GI Trước Sau Sau Sau Sau 12 điều trị điều trị tháng tháng tháng 2,02± 0,85 0,36±0,12 0,45±0,17 0,560±,21 0,85± 0,22 30 63 1,90± 0,75 0,82±0,25 0,91±0,28 1,23±0,26 1,37± 0,34 30 125 1,95±0,82 0,63±0,21 0,72 ±0,21 0.85±0,28 1,17± 0,29 Số bệnh nhân 30 Số Độ sâu TQR Bảng 1.3 Độ sâu TQR nhóm Bên TN Số bệnh nhân 30 Bên chứn 30 g Tổng 30 o Mất BDQR Số răn g 62 Độ sâu TQR (mm) Trước Sau Sau Sau Sau 12 điều trị điều trị Tháng tháng tháng 4,26±1,03 2,17±0,47 2,35±0,31 2,42±0,37 2,47± 0,63 63 4,13±0,91 2,89±0,52 2,97±0,68 3,06±0,70 3,15± 0,72 125 4,17±0,98 2,54±0,49 2,63±,57 2,71±0,52 2,83± 0,68 Bảng 1.4 Mất BDQR nhóm Bên TN Số bệnh nhân Số Trước điều trị Mất BDQR (mm) Sau Sau Sau điều trị tháng tháng Sau 12 tháng 30 62 4,94±1,25 3,17±0,64 3,25±0,68 3,41±0,63 Bên chứng 30 63 4,91±1,21 3,81±0,73 3,97±0,78 4,07±0,81 Tổng 30 125 4,92±1,23 3,52±0,69 3,64±0,81 3,74±0,72 o 3,56± 0,72 4,12± 0,83 3,84± 0,80 1.3.1.2 Kết điều trị nhóm Chỉ số chảy máu Bảng 1.5 Chỉ số chảy máu nhóm o Bên TN Số bệnh nhân Số Bên chứng Tổng 30 30 30 50 50 100 Trước điều trị 100 100 100 BOP(%) Sau Sau điều trị tháng 21 36 37 68 29 52 Sau tháng 41 72 55 Sau 12 tháng 45 76 56 Chỉ số lợi Bảng 1.6 Chỉ số lợi nhóm Bên TN Bên chứng Tổng o Chỉ số lợi GI Trước Sau Sau Sau Sau 12 điều trị điều trị tháng tháng tháng 50 2,32± 0,79 0,47± 0,13 0,66±0,19 0,92±0,27 0,96±0,25 50 2,25± 0,86 0,63± 0,28 0,78±0,29 0,84±0,39 0,91±0,30 100 2,28± 0,81 0,71± 0,24 0,84±0,26 1,38±0,33 0,93±0,28 Số bệnh Số nhân 30 30 30 Độ sâu TQR Bảng 1.7 Độ sâu TQR nhóm Độ sâu TQR (mm) Số Số bệnh Trước Sau Sau Sau Sau 12 Bên TN nhân điều trị điều trị tháng tháng tháng 30 50 6,63±1,12 2,74±0,44 2,83±0,51 2,79±0,62 2,87±0,72 Bên chứng 30 50 6,55±0,96 2,83±0,48 2,91±0,54 2,93±0,65 2,97±0,83 Tổng 30 100 6,58±1,14 2,78±0,49 2,63±0,57 2,86±0,64 2,83±0,68 o Mất BDQR Bảng 1.8 Mất BDQR nhóm Bên TN Bên chứng Tổng Số bệnh nhân 30 30 30 Mất BDQR(mm) Số răn Trước Sau Sau Sau Sau 12 g điều trị điều trị tháng tháng tháng 62 6,85 ±1,43 3,63±0,64 3,72± 0,58 3,79±0,67 3,82± 0,81 63 6,81± 1,37 3,35±0,73 3,54± 0,87 3,63±0,64 3,71± 0,79 125 6,83± 1,32 3,49±0,71 3,62± 0,73 3,71±0,66 3,78± 0,80 1.3.2 So sánh kết điều trị hai nhóm 1.3.2.1 So sánh số chảy máu nhóm *(P0 = 0,542, P1 = 0,016, P2 = 0,021, P3 = 0,027, P4 = 0,029) Biểu đồ 1.1 So sánh số chảy máu nhóm 1.3.2.2 So sánh số lợi GI nhóm *(P0 = 0,46 , P1 = 0,022 , P2 = 0,026 , P3 = 0,031, P4 = 0,034 ) Biểu đồ 1.2 So sánh số lợi GI nhóm 1.3.2.3 So sánh độ sâu TQR nhóm *(P0 = 0,37 , P1 = 0,028 , P2 = 0,032 , P3 = 0,038, P4 = 0,041) Biểu đồ 1.3 So sánh độ sâu TQR nhóm 1.3.2.4 So sánh BDQR nhóm *(P0 = 0,48 , P1 = 0,038 , P2 = 0,042 , P3 = 0,045, P4 = 0,04) Biểu đồ 1.4 So sánh BDQR nhóm 1.3.2.5 So sánh số chảy máu nhóm *( P1 = 0,027, P2 = 0,018, P3 = 0,017, P4 = 0,021) Biểu đồ 1.5 So sánh số chảy máu nhóm 1.3.2.6 So sánh số lợi GI nhóm *(P0 = 0,35 , P1 = 0,145 , P2 = 0,139 , P3 = 0,181, P4 = 0,19) Biểu đồ 1.6 So sánh số lợi GI nhóm 1.3.2.7 So sánh độ sâu TQR nhóm *(P0 = 0,537 , P1 = 0,214 , P2 = 0,232 , P3 = 0,285, P4 = 0,293) Biểu đồ 1.7 So sánh độ sâu TQR nhóm 1.3.2.8 So sánh BDQR nhóm *(P0 = 0,523 , P = 0,232 , P2= 0,217 , P3= 0,256, P4= 0,267 ) Biểu đồ 1.8 So sánh BDQR nhóm 1.3.3 Biến chứng 1.3.3.1 Biến chứng điều trị Bảng 1.9 Tổng hợp biến chứng điều trị Tổ chức Mô mềm Mô cứng Biến chứng Chảy máu Sưng, nề Loét niêm mạc Phồng rộp niêm mạc Giảm thị lực Tổn thương men, ngà Lộ xương ổ Viêm xương ổ Số lượng 0 0 0 0 Tỉ lệ% 0 0 0 0 1.3.3.2 Biến chứng sau điều trị Bảng 1.10 Tổng hợp biến chứng sau điều trị Tổ chức Mô mềm Mô cứng Biến chứng Chảy máu Sưng, nề Loét niêm mạc Phồng rộp niêm mạc Giảm thị lực Sâu Lộ xương ổ Viêm xương ổ Số lượng 0 0 0 0 Tỉ lệ% 0 0 0 0 10 96 * Giá trị số đo TB biến dạng thiểu sản XHD: có BN có BD thiểu sản XHD (BN có khớp cắn loại II trước PT) Bảng 6.10 Giá trị số đo 1BN có BD thiểu sản XHD (n =1) Các số đo Góc cổ cằm môi Trước PT Sau PT Giá trị BT 172 145 110 ± 44 29 9,28 ± 3,740 1/1,23 1/1,40 1/1,3 Góc lồi mặt Chiều dài tầng mặt / Chiều dài XHD o Kết chức Sau phẫu thuật không đánh giá chức cố định hai hàm 4-6 tuần,do đánh giá sau tháng a Tiến triển chức ăn nhai Bảng 6.11 Tiến triển chức ăn nhai (n=30) Thời điểm đánh giá Tốt Trung bình Kém Tổng tháng sau phẫu thuật 18(60,0%) 9(30,0%) 3(10,0%) 30(100%) tháng sau phẫu thuật 26(86,67%) 4(13,33%) 30(100%) 12 tháng sau phẫu thuật 28(93,33%) 2(6,67%) 30(100%) b Tình trạng khớp thái dương hàm sau mổ Bảng 6.12 Tình trạng khớp thái dương hàm sau mổ (n=30) Chức KTDH tháng tháng 12 tháng Tốt 12(40%) TB 14(46,67% Kém 4(12,33% Tổng 30(100%) 27(90%) 30(100% ) 3(10%) ) 0 30(100%) 30(100%) ) c Kết chức chung Bảng 6.13 Kết chức chung (n=30) 97 Thời điểm đánh giá tháng sau phẫu thuật tháng sau phẫu thuật 12 tháng sau phẫu Tốt 12(40%) 25(83,33%) 28(93,33%) TB Kém Tổng 14(46,67% 4(12,33%) 30(100%) ) 5(16,67%) 2(6,67%) 0 30(100%) 30(100%) thuật o Kết thẩm mỹ a Kết thẩm mỹ chung Bảng 6.14 Kết thẩm mỹ chung tháng (n=30) 20(66,67%) 10(33,33%) 30(100%) Tốt TB Kém Tổng tháng (n=30) 25(83,33%) 5(16,67%) 30(100%) 12 tháng(n=30) 28(99,33%) 2(6,67%) 30(100%) b Kết thẩm mỹ đánh giá theo nhóm: * Kết sau tháng PT: Bảng 6.15 Kết thẩm mỹtheo nhóm BD sau tháng PT (n=30) Các BD kết hợp Nhóm biến dạng Nhóm biến dạng kết hợp Tổng Tốt 3(100%) 11(40,74% TB 16(59,26% ) ) Kém Tổng 3(100%) 27(100%) 30(100%) 98 * Kết sau tháng PT: Bảng 6.16 Kết thẩm mỹ theo nhóm BD sau 6-12 tháng PT (n=30) Các BD kết hợp Nhóm biến dạng Nhóm biến dạng kết hợp Tốt 3(100%) 22(81,48% TB 5(18,52% ) ) Kém 0 Tổng Tổng 27 30(100%) 6.6 KẾT LUẬN 6.6.1 Kết Kết giải phẫu Phẫu thuật cải thiện tình trạng khớp cắn, sau mổ tất trường hợp không sai khớp cắn loại II III, số BN đạt khớp cắn loại I đạt 100% Xương đưa vị trí giải phẫu nên hầu hết số sọ mặt trở giá trị chuẩn Kết chức chung Chức ăn nhai sau PT cải thiện, riêng BN can thiệp kỹ thuật BSSO sau 6-12 tháng ổn định hoàn toàn Ba tháng sau PT, có 40% BN phục hồi vận động khớp TDH hoàn toàn Tất BN vận động khớp trở lại bình thường sau 6-12 tháng Kết thẩm mỹ chung Sau PT tỉ lệ đạt loại tốt tăng dần theo thời gian: sau tháng 66,67%; tháng 83,33%; 12 tháng 93,33%; loại Ở thời điểm sau PT, BN có BD tỷ lệ đạt loại tốt thấp Sau tháng PT: BD có 100% đạt loại tốt, BD có 40,74% đạt loại tốt Sau 6-12 tháng PT: BD có 100% đạt loại tốt, BD có 81,48% đạt loại tốt 6.6.2 Qui trình phẫu thuật chỉnh hình điều trị bất cân xứng hàm mặt: 6.6.2.1.Chỉ định: 99 - Tất bệnh nhân có biến dạng xương hàm định điều trị phẫu thuật - Bệnh nhân > 18 tuổi (qua tuổi tăng trưởng xương) - Có đủ điều kiện phẫu thuật 6.6.2.2 Chống định: - Bệnh nhân có bệnh lý xương hàm - Bệnh nhân không đủ sức khỏe để phẫu thuật, gây mê - Biến dạng xương hàm có nguyên nhân từ bệnh nội tiết - Những bệnh nhân có bệnh lý toàn thân 6.6.2.3 Chuẩn bị phẫu thuật: Bệnh nhân chuẩn bị phẫu thuật với gây mê NKQ, thời gian từ 6-10 tiếng…: - Cán thực hiện: + Phẫu thuật viên đào tạo chuyên sâu phẫu thuật chỉnh hình hàm mặt + Bác sỹ gây mê hồi sức - Bệnh nhân: Được giải thích cặn kẽ chấp thuận vấn đề liên quan đến trình phẫu thuật chỉnh hình - Phương tiện trang thiết bị sở vật chất: + Phòng mổ đủ tiêu chuẩn, gây mê 8- 10 tiếng + Bộ dụng cụ phẫu thuật chỉnh hình xương, máy khoan cưa xương… + Máy cưa xương siêu âm + Nẹp vít, thép… - Hồ sơ bệnh án theo quy định 6.6.2.4 Các bước tiến hành: - Khám lâm sàng + Khám mặt Xác định vị trí biến dạng thuộc tầng mặt 100 Đánh giá biến dạng cân đối của: khuôn mặt, mũi, cằm tư nhìn thẳng (mặt dài hay ngắn, cằm lớn hay nhỏ…) Tư nhìn nghiêng mặt lõm hay lồi, cằm nhô hay lùi Đánh giá mức độ hở lợi thông qua đường cười, tương quan môi lợi tư nghỉ lúc hoạt động + Khám cung Xác định phân loại sai khớp cắn theo Angle, có khớp cắn hở hay khớp cắn ngược không? Tình trạng cung hàm Đánh giá tương quan hai cung hàm tư lồng múi hay điểm vướng cộm Chụp ảnh khớp cắn + Khám khớp thái dương hàm Kiểm tra vận động khớp bệnh lý khớp thái dương hàm: đường đóng mở có zic-zăc không? Có tiếng kêu khớp không? Há miệng có đau khớp không? Vận động hàm dưới: há, đưa sang bên có bị hạn chế không? + Khám mô mềm Khám đánh giá trương lực vòng môi? môi ngắn hay môi dày? vị trí tư lưỡi, hình dạng lưỡi - Xác định số sọ mặt chẩn đoán hình ảnh: Tất bệnh nhân chụp phim sọ từ xa (Cephalometric) phim toàn cảnh (panoramic) trước sau mổ, nhằm mục đích xác định hình thái biến dạng xương hàm Trên phim Cephalometric tiến hành xác định điểm mốc, mặt phẳng tham chiếu đo giá trị góc khoảng cách : Các số sọ mặt qua phim X-quang * Để xác định biến dạng XHT sử dụng giá trị: Góc SNA đánh giá XHT phía trước hay phía sau so với sọ 101 Góc đánh giá độ nghiêng trục cửa HT với đường NA (Góc trục R cửa HT) Góc đánh giá độ nghiêng trục cửa HD với đường NB (Góc trục R cửa HD) Góc đánh giá độ nhiêng cuả trụ mũi vị trí môi (góc mũi môi) Góc đánh giá tương quan khớp cắn (Góc lồi mặt) Kích thước chiều dài tầng mặt chiều cao tầng mặt * Để xác định biến dạng XHD sử dụng giá trị: Góc SND đánh giá XHD nhô trước lùi sau Góc SNB đánh giá XHD phía trước hay phía sau so với sọ Góc GoGn-SN đánh giá tương quan phát triển XHD theo chiều đứng dọc so với sọ Góc đánh giá độ nghiêng trục cửa HD với đường NB (Góc trục R cửa HD) Kích thước chiều dài tầng mặt chiều dài XHD - Phẫu thuật mô mẫu hàm: + Cắn sáp khớp cắn trung tâm, đặt sáp cắn vào mẫu hàm để thành lập mối tương quan khớp cắn thực bệnh nhân giá khớp + Cố định giá khớp vị trí tương quan cắn khớp + Cắt rời mẫu hàm theo đường cắt xương dự kiến, đặt mẫu hàm vào vị trí lập kế hoạch trước cố định lại mẫu hàm vào giá khớp + Tiến hành làm máng hướng dẫn phẫu thuật hàm nhựa, vị trí dự kiến + Tiếp tục cắt rời mẫu hàm theo đường cắt xương dự kiến, đặt mẫu hàm vào vị trí cắn khớp tối ưu cố định lại mẫu hàm vào vị trí tương quan lý tưởng 102 + Tiến hành làm máng hướng dẫn phẫu thuật cuối nhựa, vị trí lý tưởng - Làm máng hướng dẫn phẫu thuật giá khớp Sau hoàn thành phẫu thuật mẫu hàm, đặt lại mẫu hàm vào vịtrí tương quan khớp cắn xác lập Sau tiến hành làm máng phẫu thuật nhựa vị trí dự định Chức máng phẫu thuật giữ cho tương quan khớp cắn hai hàm lâm sàng tư lập kế hoạch ban đầu, sau phẫu thuật kết thúc - Phẫu thuật bệnh nhân: sử dụng kỹ thuật mở xương Le Fort I, BSSO, GENIOPLASTY… Các kỹ thuật lựa chọn sử dụng đơn phối hợp tùy theo biến dạng: Nếu thiểu sản XHT theo chiều trước sau chiều đứng dọc giải pháp chọn lựa là: cắt XHT theo đường cắt Le Fort I, để đặt XHT trước nâng cao kích thước dọc XHT kết hợp phẫu thuật ghép xương Biến dạng sản XHT theo chiều trước sau, giải pháp chọn lựa cắt đặt lùi phần trước XHT Nếu có phối hợp biến dạng sản XHT theo chiều dọc cắt thêm đường cắt Le Fort I để hạ thấp kích thước dọc Khi XHT biến dạng thiểu sản sản mà có phối hợp thêm biến dạng rộng hẹp theo chiều ngang đường cắt Le Fort I thêm đường cắt dọc xương để thu hẹp nới rộng XHT - Phẫu thuật cắt chỉnh hình trượt cằm xử dụng để điều chỉnh biến dạng: nhô, lùi bất đối xứng cằm Khi biến dạng sản thân XHD kỹ thuật chọn lựa cắt chẻ dọc cành lên XHD - Chăm sóc sau phẫu thuật 103 Tại phòng hồi sức: Bệnh nhân hút dịch dày, theo dõi 24 sau gây mê Điều trị kháng sinh theo phác đồ, giảm đau, chống phù nề, truyền dịch Đặc biệt nên chườm đá vùng mổ sớm vòng 24 h đầu sau mổ Tại buồng bệnh: thuốc sử dụng 7- 10 ngày : Tiếp tục sử dụng kháng sinh, thuốc giảm đau, chống phù nề Thức ăn: dùng thức ăn lỏng, sữa, cháo loãng Vệ sinh miệng: bơm rửa miệng nước muối sinh lý Listerin kết hợp hút đờm dịch tiết 6.6.2.5 Đánh giá kết phẫu thuật 6.6.2.5.1 Đánh giá kết gần: Trong sau phẫu thuật 01 tuần - Trong trình phẫu thuật tiến hành 30 bệnh nhân với hình thái biến dạng khác nhau, đánh giá tai biến sau sai sót kỹ thuật: Gãy vỡ xương không nằm kế hoạch PT Tổn thương đứt động mạch TK lớn Tổn thương đứt động mạch TK hàm Tổn thương mô mềm lân cận - Các biến chứng sau phẫu thuật: Phù nề vùng mặt tuần đầu, rối loạn cảm giác Chảy máu thứ phát Dấu hiệu nhiễm khuẩn hay áp xe vết mổ 6.6.2.5.2 Đánh giá kết xa: sau phẫu thuật 3-6 -12 tháng  Đánh giá kết giải phẫu Đánh giá khớp cắn: Chúng đánh giá khớp cắn dựa vào mức độ lệch lạc, phân loại sai khớp cắn theo Angle tư lồng múi cắn khớp trung tâm: - Tốt: khớp cắn loại I, lồng múi tối đa khớp cắn trung tâm 104 - TB: khớp cắn loại I loại II, có điểm chạm sớm khớp cắn trung tâm - Kém: khớp cắn loại II loại III, cắn đối đầu, cắn ngược vùng hàm, cắn hở vùng cửa  Đánh giá kết chức Đánh giá chức ăn nhai: - Tốt: chức ăn nhai tốt (lực nhai trở lại bình thường) - TB: nhai thức ăn mềm (lực nhai yếu, cảm giác ê hàm) - Kém: không nhai nát thức ăn (lực nhai yếu, đau nhai) Đánh giá chức vận động khớp: - Tốt: vận động khớp bình thường - TB: vận động khớp khó khăn, đau - Kém: vận động khớp hàm hạn chế (há miệng hạn chế)  Đánh giá kết thẩm mỹ Dựa vào số đo góc phim sọ sau PT dựa vào hài hòa khuôn mặt, hài lòng bệnh nhân: - Tốt: số đo góc phim sọ thay đổi giá trị chuẩn, khuôn mặt hài hòa Bệnh nhân hài lòng - TB: số đo góc phim sọ thay đổi gần giá trị chuẩn, khuôn mặt tương đối hài hòa Bệnh nhân hài lòng chưa thỏa mãn - Kém: số đo góc phim sọ có thay đổi, khuôn mặt tương đối hài hòa Bệnh nhân không hài lòng  Tiêu chí đánh giá kết chung: Đánh giá kết chung theo tiêu chí giải phẫu, chức thẩm mỹ: - Tốt: tiêu chí đượ đánh giá tốt - Trung bình: có tiêu chí trung bình tiêu chí - Kém: có tiêu chí đươc đánh giá 105 6.6.3 Tai biến cách xử trí: -Tai biến điều trị : + Gãy xương không mong muốn + Tổn thương bó mạch thần kinh + Phù nề môi + Chảy máu -Tai biến sau điều trị : +Chảy máu thứ phát +Nhiễm khuẩn +Sai khớp cắn +Hoại tử khối xương +Tổn thương khớp thái dương hàm +Tê bì,rối loạn cảm giác sau phẫu thuật -Trong nghiên cứu có: +03 bệnh nhân phù nề phẫu thuật chiếm tỷ lệ 3%: để tránh tai biến cần điều chỉnh dụng cụ kéo phẫu thuật,tránh thời gian kéo dài.Dùng mỡ Vaseline bôi bề mặt môi 106 PHẦN III KẾT LUẬN Xây dựng quy trình kỹ thuật laser điều trị bệnh VQR Kết điều trị: tốt 95% Xây dựng quy trình kỹ thuật laser điều trị bệnh VQR Xây dựng quy trình ứng dụng phần mềm công nghệ 3D để chẩn đoán bệnh lý hàm mặt phục vụ điều trị nắn chỉnh răng, cấy ghép Implant phẫu thuật - chỉnh hình xương hàm mặt Độ nhạy: 95% Độ đặc hiệu: 90% Xác định kích thước mật độ xương hàm Xây dựng quy trình ứng dụng phần mềm công nghệ 3D để chẩn đoán bệnh lý hàm mặt phục vụ điều trị nắn chỉnh răng, cấy ghép Implant phẫu thuật chỉnh hình xương hàm mặt Xây dựng quy trình ứng dụng phát triển kỹ thuật cấy ghép Implant nha khoa - Tỷ lệ thành công: 95% - Xây dựng quy trình ứng dụng phát triển kỹ thuật cấy ghép Implant nha khoa Xây dựng quy trình ứng dụng kỹ thuật điều trị nội nha kính hiển vi - Tỷ lệ thành công: 95% - Xây dựng quy trình ứng dụng kỹ thuật điều trị nội nha kính hiển vi Xây dựng quy trình vi phẫu thuật phục hồi khuyết hổng xương hàm - Tỷ lệ thành công: 90% - Xây dựng quy trình vi phẫu thuật phục hồi khuyết hổng xương hàm Xây dựng quy trình phẫu thuật chỉnh hình dị dạng xương vùng hàm mặt - Tỷ lệ thành công: 95% - Xây dựng quy trình phẫu thuật chỉnh hình dị dạng xương vùng hàm mặt 107 MỤC LỤC VII: PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH [...]... như: cầu răng giả, nẹp kim loại 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả 2.3.2.2 Chọn cỡ mẫu Chúng tôi chọn cỡ mẫu tiện lợi, tổng số 90 bệnh nhân trong đó: Số bệnh nhân chẩn đoán răng ngầm trong nắn chỉnh răng là 30 Số bệnh nhân trong cấy ghép nha khoa là 30 Số bệnh nhân trong chẩn đoán bất cân xứng xương hàm là 30 2.3.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu ứng dụng phần... giá kết quả ứng dụng phần mềm công nghệ 3D để chẩn đoán bệnh lý răng hàm mặt phục vụ điều trị Nắn chỉnh răng, cấy ghép 2 Implant và trong phẫu thuật chỉnh hình xương hàm Xây dựng quy trình ứng dụng phần mềm công nghệ 3D để chẩn đoán bệnh lý răng hàm mặt phục vụ điều trị Nắn chỉnh răng, cấy ghép Implant và trong phẫu thuật chỉnh hình xương hàm 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Giải phẫu xương hàm 2.2.2 Khớp... xương hàm 4 Điều trị trước phẫu thuật 5 Điều trị phẫu thuật 6 Điều trị sau phẫu thuật 7 Theo dõi kết quả điều trị Chương 3 ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CẤY GHÉP IMPLANT TRONG NHA KHOA 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng tôi tiến hành với mục tiêu sau: 1 Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật cấy ghép Implant nha khoa 2 Xây dựng qui trình ứng dụng và phát triển kỹ thuật cấy ghép implant trong nha khoa 3.2 TỔNG QUAN TÀI... sau Số đo chiều cao các tầng mặt theo chiều ứng (chiều cao) Số đo các tầng mặt theo chiều ngang (chiều rộng): 2 Chẩn đoán 3 Lập kế hoạch điều trị phẫu thuật chỉnh hình xương hàm 4 Điều trị trước phẫu thuật 5 Điều trị phẫu thuật 6 Điều trị sau phẫu thuật 7 Theo dõi kết quả điều trị 2.3.2.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu: * Đánh giá kết quả điều trị nắn chỉnh răng ngầm sau 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng: -... chiều ứng dọc o Khớp cắn hở o Bất đối xứng phức hợp XHT/XHD 15 2.2.7 Một số phương pháp chính phẫu thuật chỉnh hình xương hàm 2.2.8 Vai trò của phần mềm 3D để kéo răng ngầm trong nắn chỉnh răng, trong cấy ghép Iplant nha khoa và trong phẫu thuật chỉnh hình xương hàm 2.2.9 Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước 2.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Là các bệnh nhân răng. .. của 3 mặt phẳng là mặt phẳng trục (Axial), mặt phẳng dọc giữa (Sagital) và mặt phẳng ứng dọc (Coronal), xác định được: - Hình dạng thân răng và chân răng - Các kích thước của răng - Vị trí của răng: + Khoảng cách từ răng đến bờ sống hàm + Khoảng cách từ răng tới mặt trước xương hàm - - Trục của răng Tương quan của răng với các thành phần giải phẫu khác 2 Lập kế hoạch điều trị kéo răng ngầm: Dựa vào... 100% , bệnh nhân có 2 biến dạng kết quả tốt đạt 81,48% và kết quả này duy trì ổn định tại các thời điểm tài khám 9 tháng và 12 tháng Phần mềm 3D có độ nhạy là 96,03%) và độ đặc hiệu là 96,7% trong việc chẩn đoán các biến dạng xương hàm II Quy trình ứng dụng Phần mềm công nghệ 3D để chẩn đoán bệnh lý răng hàm mặt phục vụ điều trị nắn chỉnh răng, cấy ghép Implant và phẫu thuật chỉnh hình xương hàm 1 Chỉ... chọn bệnh nhân 16 Bước 2 Chụp phim CTCB có ứng dụng phần mềm 3D Bước 3 Phân tích phim CTCB trên phần mềm 3D A Để chẩn đoán phục vụ điều trị kéo răng ngầm trong nắn chỉnh răng 1 Xác định răng ngầm: - Hình dạng thân răng và chân răng - Các kích thước của răng - Vị trí của răng - Trục của răng - Tương quan của răng với các thành phần giải phẫu khác 2 Lập kế hoạch điều trị kéo răng ngầm: 3 Thực hiện kéo răng. .. 5.2 Tai biến sau điều trị - Chảy máu Xử trí : Cầm máu bằng thuốc cầm máu hoặc đắp băng phẫu thuật - Nhiễm trùng vùng phẫu thuật Xử trí : Dùng thuốc kháng sinh toàn thân hoặc tại chỗ 14 Chương 2 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CÔNG NGHỆ 3D ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ RĂNG HÀM MẶT PHỤC VỤ ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG, CẤY GHÉP IMPLANT VÀ PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH XƯƠNG HÀM MẶT 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng tối tiến hành nghiên cứu nội dung này... phẫu thuật lật vạt 1.4.2 Quy trình ứng dụng kỹ thuật laser trong điều trị bệnh VQR 1 Chỉ định Bệnh nhân bị bệnh VQR mạn tính, có TQR , mất BDQR, tiêu xương ổ răng 2 Chống chỉ định + Bệnh nhân bị VQR cấp + Bệnh nhân đang có bệnh toàn thân tiến triển: Cao huyết áp, đái tháo đường, bạch cầu cấp + Bệnh nhân nghiện thuốc lá nặng + Bệnh nhân không hợp tác 3 Chuẩn bị Cán bộ thực hiện + Bác sĩ Răng hàm mặt

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w