NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa striata) TRONG GIAI TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH

50 199 0
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa striata) TRONG GIAI TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH TRÀ VINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ UBND HUYỆN TRÀ CÚ PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT NI VỖ CÁ BỐ MẸ VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa striata) TRONG GIAI TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Cơ quan chủ trì: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Trà Cú Chủ nhiệm đề tài: Lưu Văn Bằng Trà Vinh – năm 2016 UBND TỈNH TRÀ VINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ UBND HUYỆN TRÀ CÚ PHỊNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT NI VỖ CÁ BỐ MẸ VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa striata) TRONG GIAI TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì (ký tên) (ký tên đóng dấu) Lưu Văn Bằng Huỳnh Văn Thảo Sở Khoa học Cơng nghệ (ký tên đóng dấu) Trà Vinh – năm2016 CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài, chúng tơi xin chân thành cảm ơn: Cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Khoa học - Công nghệ anh, chị phụ trách chuyên môn thuộc Sở Khoa học- Công nghệ tỉnh Trà Vinh, tạo đủ điều kiện kinh phí chuyên mơn để chúng tơi hồn thành tốt đề tài đạt kết mong đợi Trung tâm giống Thủy sản tỉnh Trà Vinh, suốt thời gian qua tích cực phối hợp giúp đỡ chúng tơi chuyên môn thực báo cáo kết thúc đề tài, Chúng xin chân thành cám ơn UBND xã nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi quản lý, tổ chức, động viên học viên tham gia đầy đủ nhằm giúp đề tài thực thành công tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn đến 09 hộ dân tham gia phối hợp, ứng dụng quy trình kỹ thuật với cán kỹ thuật Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện, hồn thành mơ hình để chứng minh cho kết thành công đề tài Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Nội dung thực 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 11 2.1 Đặc điểm sinh học cá lóc lai (channa sp) 11 2.1.1 Đặc điểm phân loại hính thái 11 2.1.2 Phân bố 12 2.1.3.Về môi trường sống 12 2.1.4 Về đặc điểm dinh dưỡng 12 2.1.5 Về đặc điểm sinh trưởng 13 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 13 2.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 2.3.Thực trạng ni sản xuất giống cá lóc ĐBSCL 14 2.3.1 Thực trạng ni cá lóc ĐBSCL 14 2.3.2 Một số kết sinh sản nhân tạo cá lóc 16 2.3.3 Một số kết ương cá lóc 17 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 18 3.1 Luận giải cụ thể hóa mục tiêu đặt đề tài 18 3.2 Mục tiêu chung đề tài 18 3.3 Mục tiêu cụ thể 19 3.4 Nội dung đề tài 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 20 4.1 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 20 4.1.1 Cách tiếp cận 20 4.1.2 Các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 21 a Bố trí thí nghiệm 21 b Phương pháp tuyển chọn cá bố mẹ 23 c Phương pháp nuôi vỗ cho sinh sản 23 + Nuôi vỗ 24 + Cho sinh sản 24 d Phương pháp ương từ cá bột lên cá hương 24 e Phương pháp ương từ cá hương lên cá giống 25 f Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất giống cá lóc 25 g Thu thập phân tích số liệu 25 h Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất ương cá giống 26 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 27 5.1 Các yếu tố môi trường trình ni vỗ, cho sinh sản 27 5.1.1 Các yếu tố mơi trường q trình ni vỗ cho sinh sản 27 5.1.2 Các yếu tố môi trường ương cá bột lên cá hương 27 5.1.3 Các yếu tố môi trường ương cá hương lên cá giống 28 5.2 Kết sản xuất ương giống 28 5.2.1 Kết sản xuất 29 5.2.1.1 Nuôi vỗ thành thục 29 5.2.1.2 Sinh sản cá lóc 29 5.2.2 Kết ương cá lóc giống giai từ cá bột lên cá hương 31 5.2.2.1 Tỷ lệ sống cá ương từ cá bột lên cá hương 31 5.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng cá lóc ương từ giai đoạn bột lên hương 32 5.2.3 Kết ương cá lóc giống giai từ hương lên giống 33 5.2.3.1 Tỷ lệ sống cá ương từ hương lên giống 33 5.2.3.2 Tốc độ tăng trưởng cá lóc ương từ giai đoạn hương lên giống 34 5.3 Một số vấn đề bệnh cá lóc giải pháp phịng trị bệnh 35 5.4 Đánh giá hiệu kinh tế đề tài 35 5.4.1 Hiệu kinh tế sản xuất ương giống cá lóc 35 5.4.2 Đánh giá hiệu mơ hình ni thương phẩm 35 5.5.Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 6.1 Kết luận 37 6.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Các yếu tố mơi trường q trình ni vỗ cá bố mẹ sinh sản 27 Bảng 2: Các yếu tố môi trường trình ương cá từ cá bột lên cá hương 28 Bảng 3: Tỷ lệ cá thành thục qua 03 đợt nuôi vỗ 28 Bảng 4: Tỷ lệ thụ tinh nở trứng 03 đợt sản xuất 29 Bảng 5: Kết ương cá từ bột lên hương với 03 mật độ khác 30 Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng trung bình 03 đợt cá ương từ bột lên hương 31 Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng bình quân cá ương từ giai đoạn hương lên giống 32 Bảng 8: Kết ương cá hương lên cá giống với 03 mật độ khác 33 Bảng 9: Đánh giá kết nuôi giống cá lóc ngồi tỉnh đề tài 34 Bảng 10: Đánh giá kết ni giống cá lóc ngồi tỉnh đề tài 36 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Cá lóc đầu nhím 11 Hình 2: Giai ni vỗ cá lóc bố mẹ 29 Hình 3: Giai cho cá bố mẹ sinh sản 30 Hình 4: Giai ương cá bột sàn cho ăn 31 Hình 5: Đồ thị tốc độ tăng trưởng cá ương từ bột lên hương 33 Hình 6: Đồ thị tốc độ tăng trưởng cá ương từ hương lên giống 34 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Ký hiệu, viết tắt Bình qn Đồng sơng Cửu Long Nghiệm thức BQ ĐBSCL NT CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu: Hiện nay, cá lóc (Channa spp.) đối tượng nuôi phổ biến khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) số tỉnh nước Do cá lóc lồi dễ ni, cho suất cao, thịt ngon, giàu dinh dưỡng nhiều người tiêu dùng nước ưa chuộng để làm thực phẩm bữa ăn gia đình Cá lóc có nhiều lồi như: cá lóc bơng, cá lóc đen, cá lóc mơi trề (cá lóc đầu vng) lồi phát triển ni mạnh cá lóc đầu nhím Đây lồi lai tạo từ cá lóc đen (Channa striata Block, 1793) cá lóc mơi trề (Channa sp.), lồi có hình thể gần với cá lóc đen, tốc độ tăng trưởng nhanh sức chịu đựng tốt điều kiện khắc nghiệt mơi trường Cá lóc đầu nhím phát triển nuôi mạnh từ sau năm 2000, Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ cho sinh sản nhân tạo thành công, chủ động nguồn giống phục vụ cho nhu cầu ni Từ đó, cá lóc trở thành đối tượng ni quan trọng cấu đàn cá nuôi ĐBSCL (Nguyễn Văn Thường, 2004) Hình thức ni đa dạng như: ni ao, vèo, ao đất lót bạt Quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá lóc Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II cho cá đẻ phương pháp cho đẻ tự nhiên kỹ thuật nuôi vỗ, cho cá đẻ hoàn toàn ao đất có sử dụng kích dục tố để kích thích cá đẻ, (tỷ lệ nở đạt 70%, tỷ lệ sống cá ương 30%) Ưu điểm quy trình thời gian cá đẻ ngắn (vì mức độ thành thục cá đồng đều) tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở trứng thấp Bên cạnh từ khâu ni vỗ cho đẻ đến ương ni cá chủ yếu thực ao đất nên việc kiểm tra, chăm sóc khó khăn phải tốn diện tích đất lớn triển khai Vì việc thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng quy trình kỹ thuật ni vỗ cá bố mẹ sản xuất giống cá lóc (Channa striata) giai huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” thực Đề tài thành công phát triển nhân rộng ngồi dân bước xã hội hóa nghề sản xuất giống cá lóc tỉnh Tính ưu việt quy trình tiết kiệm diện tích ni cá bố mẹ ương cá Thuận lợi việc kiểm tra, quản lý chăm sóc cá bố mẹ, tách lọc đàn cá ương giảm tỷ lệ ăn nhau, nâng cao tỷ lệ sống cá giống Mục tiêu đề tài đặt hoàn thiện qui trình sản xuất ương giống cá lóc giai Trà Vinh nhằm nâng cao tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở tỷ lệ sống cá lóc giống để có đủ giống tốt phục vụ cho nhu cầu người ni cá lóc tỉnh năm tới vào thời điểm vụ 1.2 Nội dung thực hiện: a Kỹ thuật sản xuất giống cá lóc (Ni vỗ, sinh sản ương cá lóc giống giai (ương cá bột lên cá hương cá hương lên cá giống)) b Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất giống cá lóc giai c Tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuôi vỗ sản xuất giống cá lóc giai 10 Qua khảo sát 18 hộ nuôi (09 hộ nuôi nhận cá lóc giống từ đề tài 09 hộ ni mua cá lóc giống ngồi tỉnh Kết quả, sau thống kê trình bày bảng 09 Bảng 10: Đánh giá kết ni giống cá lóc ngồi tỉnh đề tài TT Thơng số kỹ thuật Diện tích (m2) Mật độ thả (con/m2) Cỡ giống thả (con/kg) Thời gian nuôi (ngày) Tỷ lệ sống (%) TLBQ(gr/con) Năng suất (tấn/ha) Tỷ lệ gù lưng (%) 10 Tổng chi (tr đồng/ha) Lợi nhuận (tr 11 đồng)/ha Ni giống ngồi tỉnh Bình Dao động quân 800,0 500-900 45 29-46 817 800-900 166 155-180 48 40-55 616 567-670 120,8 64,3-183,3 7,6 4,0-24,0 2.4573.994,2 5.978 -366,67511,11 91,9 Ni giống đề tài Bình qn Dao động 839,0 40 903 150 67 445 118,5 3,0 700-1.000 25-71 900-910 125-180 58-75 250-666 46,4-235,7 0,5-6,1 375,66829,6 -228,57382,5 3.194,4 229,2 Chênh lệch (đề tài so bên ngoài) 39,0 -5,0 86,0 -16,0 19,0 -171,0 -2,3 -4,6 -799,8 173,3 Qua kết xử lý thống kê bảng 10 cho thấy: - Về thông số kỹ thuật: Qua so sánh thông số kỹ thuật thấy, cá giống đề tài có ưu điểm so với giống nhận từ tỉnh khác Tuy cỡ cá thả nhỏ tỷ lệ sống cao đến 19% khơng có vận chuyển đường xa ương môi trường gần với mơi trường ni nên cá khỏe bị hao hụt Mặt khác, tỷ lệ cá nuôi bị gù lưng thấp đến 4,6% có lẽ giống đề tài khơng có sử dụng kháng sinh có chế độ dinh dưỡng tốt Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng qua thống kê cho thấy cá nuôi đề tài có trọng lượng bình qn thấp 171gr/con thời gian nuôi ngắn 16 ngày Mặc dù thả mật độ thấp 05 con/m2 tỷ lệ sống cao đến 19% nên mật độ cá thu hoạch cao đến 5,2 con/m2 Như vậy, đem so sánh với mật độ thả ban đầu số lượng cịn lại sau thu hoạch mật độ cá nuôi đề tài cao 0,2 con/m2 Như cá đề tài có trọng lượng bình quân suất thấp thu hoạch có 02 lý do: Thứ mật độ trình nuôi cao hơn, thứ hai thời gian nuôi ngắn - Về hiệu kinh tế: Trong 09 hộ ni thả giống đề tài có 07/09 hộ lãi, với mức lợi nhuận bình quân 229,2 triệu đồng/ha, cao hộ ni mua 36 giống từ ngồi tỉnh 173,3 triệu đồng/ha Trong so sánh mức chi bình quân hộ nuôi thả giống đề tài thấp 79,98 triệu đồng/1000m2 Tỷ lệ gù lưng thấp 4,6% 09 hộ ni có 01 hộ hịa vốn 01 hộ bị lỗ vốn nguyên nhân, thu hoạch thời điểm giá cá xuống thấp so với giá thành sản xuất Đối với 09 hộ nuôi mua giống từ tỉnh, qua thống kê cho thấy, sau nghiệm thu đánh giá kết nuôi hộ dân tham gia, đa số chủ hộ cho giống sản xuất chổ có nhiều ưu điểm vượt trội so với giống bắt trôi nỗi từ tỉnh khác không rõ nguồn gốc Do cho đẻ ương nuôi từ nhỏ điều kiện môi trường nên cá giống phát triển tương đối tốt, tỷ lệ sống đạt cao tỷ lệ gù lưng nằm khoảng cho phép Hiện nay, qua khảo sát hộ ni cá lóc tỉnh tiếp cận với Trung tâm Giống thủy sản tỉnh Người ni bắt đầu có niềm tin đặt mua giống cá lóc sản xuất Trung tâm giống thủy sản Trà Vinh với số lượng ngày lớn Đây kết tốt để phát triển nhân rộng mô hình sản xuất giống cá lóc địa phương đáp ứng nhu cầu giống chất lượng phục vụ cho phát triển nghề ni cá lóc tỉnh 5.5 Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống: Đề tài tổ chức thực thành công 03 lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất giống cá lóc giai với số lượng 60 học viên tham dự bao gồm nông dân, sở sản xuất giống cán nông nghiệp xã huyện tỉnh Trà Vinh Học viên tập huấn kỹ thuật với nội dung mà kết đề tài đạt học kinh nghiệm rút ra… CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua kết thống kê nhóm thực đề tài đưa kết luận sau: - Đề tải “Nghiên cứu ứng dụng quy trình kỹ thuật ni vỗ cá bố mẹ sản xuất giống cá lóc (Channa striata) giai huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh”; nuôi vỗ cá bố mẹ, sản xuất ương dưỡng cá lóc giống thực giai Cá bố mẹ hồn tồn sinh sản phương pháp nhân tạo; khơng sử dụng kích dục tố suốt q trình sản xuất; Quy trình dễ thực hiện, người dân tự sản xuất ương dưỡng giống cá lóc giai nơng hộ - Mật độ nuôi vỗ cá bố mẹ 20con/m2 phù hợp tỷ lệ thành thục sinh dục nuôi vỗ 60,5 %, tỉ lệ cá tham gia sinh sản 100 %, tỉ lệ trứng thụ tinh BQ 87,7 % tỷ lệ nở 85,8% đạt so với yêu cầu đề tài 37 - Về tỷ lệ sống: + Tỷ lệ sống cá ương từ cá bột lên cá hương: Mật độ ương 5.000 con/m2 có tỷ lệ sống cho hiệu kinh tế so mật độ ương 3.000/m2 2.000 con/m2 + Tỷ lệ sống cá ương từ cá hương lên cá giống: Mật độ ương 2.000 con/m có tỷ lệ sống cho hiệu kinh tế cao mật độ ương 3.000con/m2, 1.000con/m2 - Về tốc độ tăng trưởng: + Tốc độ tăng trưởng cá lóc ương giai đoạn từ cá bột lên cá hương mật độ 5.000 con/m2 có hiệu mật độ 3.000 con/m2 2.000 con/m2 + Tốc độ tăng trưởng cá lóc ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống mật độ mật độ 2.000 con/m2 hiệu cá ương mật độ 3.000 con/m2 1.000 con/m2 Tóm lại: Nhóm thực đề tài khuyến cáo bà nông dân ương từ cá bột lên cá hương với mật độ ương 5.000 con/m2 ương tử cá hương lên cá giống với mật độ ương 2.000 con/m2 phù hợp 6.2 Kiến nghị Qua thời gian thực đề tài, với kết đạt được, nhằm để có quy trình hồn thiện nâng cao hiệu sản xuất, chúng tơi có số kiến nghị sau: Ủy ban nhân tỉnh Trà Vinh định giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh trực tiếp quản lý tổ chức triển khai kết thực đề tài đến sở sản xuất - kinh doanh giống thủy sản hộ dân có nhu cầu tỉnh Đặc biệt huyện Trà Cú, Tiểu Cần, Cầu Kè Châu Thành Xây dựng số mơ hình ni cá thương phẩm từ cá giống sản xuất địa phương để đánh giá hiệu kinh tế Từ phát triển nhân rộng mơ hình Từ kết đề tài Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trà Vinh giao cho ngành chuyên môn thuộc Sở chọn hộ nơng dân huyện có nhiều kinh nghiệm nuôi sản xuất giống thủy sản; xây dựng số mơ hình sản xuất ương dân để phát triển nhân rộng mơ hình nhằm phát huy hiệu đề tài Từng bước xã hội hóa nghề sản xuất giống cá lóc tạo nhiều giống chất lượng phục vụ cho phát triển nghề nuôi cá lóc tỉnh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Ngọc Thám, 2004 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm cho sinh sản nhân tạo cá lóc đen (Channa striatus, Bloch 1793) Khánh Hịa Viện nghiên cứu Ni trồng thủy sản II Qui trình cơng nghệ sản xuất giống cá lóc (Channa striatus, Bloch 1793) Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Tài liệu kỹ thuật sản xuất giống cá lóc (Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thủy sản nước ngọt- SUFA) Ngô Thị Hạnh, 2001 Tiếp tục nghiên cứu số tiêu sinh học, kỹ thuật sinh sản nhân tạo ương ni cá lóc (Chana striata Bolch,1793) Huỳnh Thanh Sang, 2010 Thử nghiệm ương cá lóc loại thức ăn khác Long An Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thanh Hiệu Dương Nhựt Long, 2010 Thực nghiệm ni cá Lóc bể lót bạt xã Hoà An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Phạm Phương Loan, 2000 Bước đầu thí nghiệm ương cá lóc đen (Ophiocephalus striatus) loại thức ăn khác Ngô Trọng Lư, 2002 Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, chạch, bống bớp, lươn Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Tấn Em, 2007 Thử nghiệm sản xuất giống cá lóc bơng (Channa micropeltes) bán tự nhiên Cần Thơ Đồng Tháp 10 Trường Đại học Cần Thơ, 2011 Báo cáo tổng kết mơ hình ni cá lóc bể lót bạt tỉnh An Giang 11 Nguyễn Văn Thường, 2004 Tổng quan thành phần loài phân bố cá họ Channidae Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản 12 Dương Nhựt Long, Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Văn Kiếm, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Bạch Loan, Bùi thị Bích hằng, 2004 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá lóc bơng Trường Đại học Cần Thơ 13 Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thanh Phương Dương Nhựt Long, 2008 Ảnh hưởng liều lượng phương pháp tiêm HCG đến sinh sản nhân tạo cá lóc bơng (Channa micropeltes) Tạp chí khoa học 2008 14 Trương Quốc Phú, 2004 Bài giảng phân tích chất lượng quản lý mơi trường nước ao Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 15 Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng ĐBSCL Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Hữu Nhẹ, 2010 thử nghiệm liều lượng HCG khác sinh sản bán nhân tạo cá lóc lai (channa sp) 39 Phụ lục 01: Bảng tổng hợp tiêu môi trường nuôi vỗ sinh sản Độ (cm) pH Nhiệt độ (0C) Ngày/tháng 13/01/2013 14/01/2013 15/01/2013 25/01/2013 26/01/2013 27/01/2013 10/02/2013 11/02/2013 12/02/2013 23/02/2013 24/02/2013 25/02/2013 10/3/2013 11/3/2013 12/3/2013 13/3/2013 14/3/2013 15/3/2013 16/3/2013 17/3/2013 18/3/2013 19/3/2013 20/3/2013 21/3/2013 22/3/2013 23/3/2013 24/3/2013 25/3/2013 26/3/2013 27/3/2013 28/3/2013 29/3/2013 Min Max TB Sáng 07h 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 8,0 7,54 Chiều 15h 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,5 8,1 Sáng 07h 25 25 30 30 30 30 25 25 25 25 30 30 30 30 30 30 25 25 25 30 30 30 25 25 25 25 25 25 30 25 25 25 25 30 27,2 Chiều 17h 30 30 35 40 40 40 30 30 30 30 40 40 40 40 35 35 30 30 30 35 35 40 40 35 35 35 35 30 35 35 35 30 30 40 34,7 40 Sáng 06h 27,5 28,0 27,5 28,0 28,0 28,0 27,0 27,0 27,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 29,0 28,0 27,0 28,0 27,0 27,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 29,0 29,0 28,0 28,0 27,0 29,0 27,9 Chiều 15h 29,0 30,0 28,0 29,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 31,0 31,0 31,0 30,0 30,0 30,0 30,0 31,0 30,0 29,0 30,0 29,0 29,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 31,0 31,0 30,0 30,0 28,0 31,0 29,9 Oxy hòa tan (mg/l) Sáng 06h 3,0 3,0 3,0 4,0 4,0 4,5 5,0 5,0 5,0 3,5 3,5 3,5 4,5 4,5 4,0 5,0 5,0 5,0 5,0 4,0 5,0 5,0 4,5 4,5 4,0 4,0 5,0 3,5 3,5 4,5 4,5 4,0 3,0 5,0 4,2 Chiều 15h 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 6,0 6,0 6,0 4,5 5,0 5,5 5,0 5,0 5,0 6,0 6,0 6,0 6,0 5,0 6,0 6,0 5,0 5,0 5,0 5,0 6,0 5,0 5,0 5,5 5,0 5,0 4,5 6,0 5,3 Độ mặn (%0) 0% 0,2 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,5 0,4 0,5 0,4 0,4 0,5 0,3 0,5 0,5 0,6 0,6 0,5 0,2 0,6 0,42 Phụ lục 02: Các yếu tố môi trường trình ương từ cá bột lên cá hương Độ (cm) pH Nhiệt độ (0C) Ngày/tháng 21/3/2013 22/3/2013 23/3/2013 24/3/2013 25/3/2013 26/3/2013 27/3/2013 28/3/2013 29/3/2013 30/3/2013 31/3/2013 01/4/2013 02/4/2013 03/4/2013 04/4/2013 05/4/2013 06/4/2013 07/4/2013 08/4/2013 09/4/2013 10/4/2013 Min Max TB Oxy hòa tan (mg/l) Sáng 07h Chiều 15h Sáng 07h Chiều 17h Sáng 06h Chiều 15h Sáng 06h Chiều 15h 7,5 7,5 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 8,0 7,5 8,0 7,57 8,0 8,0 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,0 8,0 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,0 8,5 8,26 25 25 25 25 25 30 25 25 25 25 25 25 25 25 30 30 30 25 30 25 25 25 30 26,1 35 35 35 35 30 35 35 35 30 30 30 30 30 30 35 35 35 30 35 30 30 30 35 31,1 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 29,0 29,0 28,0 28,0 27,0 27,5 27,5 28,0 27,0 27,0 27,0 27,5 27,5 28,0 28,0 27,0 27,0 29,0 27,7 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 31,0 31,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,5 31,0 29,0 29,0 29,5 29,5 30,0 31,0 32,0 29,0 29,0 30,5 30,1 4,5 4,0 4,0 5,0 3,5 3,5 4,5 4,5 4,0 3,5 3,0 4,5 3,5 3,0 3,5 3,5 4,0 3,5 3,5 3,5 3,5 3,0 4,5 3,8 5,0 5,0 5,0 6,0 5,0 5,0 5,5 5,0 5,0 5,0 5,0 6,0 5,0 4,5 5,0 4,5 5,5 5,0 5,0 5,0 4,5 4,5 6,0 5,07 41 Độ mặn (%0) 0% 0,6 0,6 0,5 0,5 0,55 Phụ lục 03: Các yếu tố mơi trường q trình ương từ cá hương lên cá giống pH Độ (cm) Nhiệt độ (0C) Ngày/tháng 11/4/2013 12/4/2013 13/4/2013 14/4/2013 15/4/2013 16/4/2013 17/4/2013 18/4/2013 19/4/2013 20/4/2013 21/4/2013 22/4/2013 23/4/2013 24/4/2013 25/4/2013 26/4/2013 27/4/2013 28/4/2013 29/4/2013 30/4/2013 01/5/2013 02/5/2013 03/5/2013 04/5/2013 Min Max TB Sáng 07h 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 8,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 8,0 7,52 Chiều 15h 8,0 8,0 8,5 8,5 8,0 8,5 8,0 8,5 8,0 8,0 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,5 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 8,5 8,14 Sáng 07h 25 30 30 25 25 30 30 30 25 25 30 25 25 25 25 25 25 25 30 30 25 30 30 30 25 30 27,2 Chiều 17h 30 35 35 30 30 35 35 35 30 30 35 30 30 30 30 30 30 30 35 35 30 35 35 35 30 35 32,2 Sáng 06h 27,0 27,0 28,0 27,5 27,0 27,0 27,0 27,0 27,0 27,0 27,5 28,0 28,0 27,5 27,5 27,0 27,0 27,5 27,0 27,5 27,0 27,0 27,0 27,0 27,0 28,0 27,2 42 Chiều 15h 29,0 29,0 29,5 29,5 28,0 28,0 30,0 29,5 28,0 28,0 29,0 30,0 31,0 28,5 28,5 29,0 29,0 30,0 29,5 29,5 28,0 28,0 29,0 30,0 28,0 30,0 29,0 Oxy hòa tan (mg/l) Sáng 06h 3,5 4,0 4,5 4,5 4,0 4,0 3,0 3,0 4,5 4,0 4,0 5,0 5,5 3,5 4,0 4,0 4,5 4,0 4,0 5,0 5,0 4,5 4,5 3,5 3,5 5,5 4,16 Chiều 15h 5,5 6,5 6,5 6,5 6,0 6,0 5,0 4,5 7,0 6,5 7,0 7,0 7,0 6,0 6,0 5,5 6,5 6,0 5,5 6,5 7,0 6,5 6,0 5,5 5,5 7,0 6,16 Độ mặn (%0) 0% 0,6 0,5 0,5 0,6 0,6 0,5 0,6 0,55 Phụ lục 04: Tỷ lệ sống ương từ cá bột lên cá hương mật độ khác Tỷ lệ sống ương từ bột lên hương mật độ 5000con/m2 TT Đợt Đợt Đợt Số lượng cá hương (con) 167.400 133.900 189.800 148.044 168.500 133.115 Tỷ lệ sống BQ 03 đợt Số lượng cá bột (con) Tỷ lệ sống BQ/đợt (%) 80 78 79 79,00 Tỷ lệ sống ương từ bột lên hương mật độ 3.000con/m2 TT Đợt Đợt Đợt Số lượng cá hương (con) 167.400 142.290 189.800 153.738 168.500 136.525 Tỷ lệ sống BQ 03 đợt Số lượng cá bột (con) Tỷ lệ sống BQ/đợt (%) 85 81 81 82,03 Tỷ lệ sống ương từ bột lên hương mật độ 2000con/m2 TT Đợt Đợt Đợt Số lượng cá hương (con) 167.400 150.660 189.800 163.228 168.500 146.595 Tỷ lệ sống BQ 03 đợt Số lượng cá bột (con) 43 Tỷ lệ sống BQ/đợt (%) 90 86 87 87,70 Phụ lục 05: Tỷ lệ sống ương từ cá hương lên cá giống mật độ khác Tỷ lệ sống ương từ hương lên giống mật độ 3.000con/m2 TT Đợt Đợt Đợt Số lượng cá giống (con) 142.290 56.900 154.980 57.340 138.660 48.500 Tỷ lệ sống BQ 03 đợt Số lượng cá hương (con) Tỷ lệ sống BQ/đợt (%) 40 37 35 37,30 Tỷ lệ sống ương từ hương lên giống mật độ 2.000con/m2 TT Đợt Đợt Đợt Số lượng cá giống (con) 142.290 64.000 154.980 66.640 138.660 56.800 Tỷ lệ sống BQ 03 đợt Số lượng cá hương (con) Tỷ lệ sống BQ/đợt (%) 45 43 41 43,00 Tỷ lệ sống ương từ hương lên giống mật độ 1.000con/m2 TT Đợt Đợt Đợt Số lượng cá giống (con) 142.290 71.100 154.980 74.390 138.660 61.000 Tỷ lệ sống BQ 03 đợt Số lượng cá hương (con) 44 Tỷ lệ sống BQ/đợt (%) 50 48 44 47,30 Phụ lục 06: Tốc độ tăng trưởng trung bình 03 đợt ương từ cá bột lên cá hương TT Đợt Đợt Đợt Ngày thả 14 21 14 21 14 21 NT 5.000 con/m2 0,0023 0,0038 0,0110 0,1170 0,0024 0,0040 0,0117 0,1200 0,00238 0,0037 0,0105 0,1190 NT 3.000 con/m2 0,0023 0,0040 0,0119 0,1270 0,0024 0,0040 0,0121 0,1200 0,00238 0,004 0,0121 0,1190 NT 2.000 /m2 0,0023 0,0040 0,0166 0,1370 0,0024 0,0040 0,0125 0,1200 0,00238 0,004 0,0125 0,1190 Phụ lục 07: Tốc độ tăng trưởng trung bình đợt ương từ cá hương lên cá giống TT Đợt Đợt Đợt Ngày thả 14 21 28 14 21 28 14 21 28 NT 3.000 con/m2 0,117 0,156 0,227 0,434 1,050 0,120 0,150 0,300 0,660 1,040 0,119 0,149 0,294 0,625 1,060 NT 2.000 con/m2 0,117 0,158 0,243 0,500 1,090 0,120 0,154 0,322 0,714 1,093 0,119 0,151 0,322 0,769 1,102 45 NT 1.000 /m2 0,117 0,164 0,263 0,714 1,190 0,120 0,156 0,357 1,000 1,205 0,119 0,151 0,344 0,909 1,161 Phụ lục 08: Bảng chi tiết đợt sản xuất TT NỘI DUNG Sản xuất giống đợt I Cá biển Trứng nước Thuốc Công lao động Điện, xăng dầu Vôi Giá thành sản xuất đợt Sản xuất giống đợt II Cá biển Trứng nước Thuốc Công lao động Điện, xăng dầu Vôi Giá thành sản xuất đợt Sản xuất giống đợt III Cá biển Trứng nước Thuốc Công lao động Điện, xăng dầu Vôi Giá thành sản xuất đợt THÀNH TIỀN (đ) GHI CHÚ 14.570.000 2.500.000 3.700.000 6.900.000 1.500.000 600.000 155 đ/con 14.950.000 2.500.000 3.700.000 7.000.000 1.600.000 600.000 155đ/con 10.065.000 2.000.000 3.800.000 7.000.000 1.500.000 500.000 150 đ/con Phụ lục 09: Kết ni cá lóc thương phẩm hộ dân mua giống tỉnh Hộ thứ Diện tích (m2) Min Max TB 900 900 700 800 900 900 700 500 900 500,0 900,0 800,0 Số giống thả (con) 50.000 40.000 30.000 40.000 50.000 50.000 20.000 20.000 30.000 20.000,0 50.000,0 36.666,7 Mật Cỡ Thời Tỷ lệ TLBQ độ giống gian sống (kg/ thả thả nuôi (%) con) (con) (con/kg) (ngày) 0,57 56 800 175 55 0,57 44 800 160 55 0,57 43 830 170 45 0,57 50 800 160 40 56 800 160 50 0,67 56 800 160 50 0,67 29 800 170 40 0,6 40 810 155 50 0,67 33 900 180 50 0,67 29,0 800,0 155,0 40,0 0,567 56,0 900,0 180,0 55,0 0,670 45,0 816,0 166,0 48,3 0,616 46 SL (tấn) 16,5 13,0 8,0 9,6 12,5 12,5 4,5 5,0 7,5 4,5 16,5 9,9 Tỷ lệ gù lưng (%) 6,5 5,5 4,0 5,0 4,0 7,0 6,0 6,5 24,0 4,0 24,0 7,6 Tổng chi (tr đ /ha) 5977,8 4733,3 3942,9 3987,5 4233,3 4488,9 2457,1 3260,0 2866,7 2457,0 5978,0 3994,2 Lợi nhuận (trđ/ha) Năng suất (tấn/ha) 255,56 255,56 -171,43 87,50 344,44 511,11 -128,57 40,00 -366,67 -366,67 511,11 91,94 183,3 144,4 114,3 120,0 138,9 138,9 64,3 100,0 83,3 64,3 183,3 120,8 Phu lục 10: kết ni cá lóc thương phẩm hộ dân mua giống đề tài Hộ thứ Diện tích (m2) Số giống thả (con) Min Max TB 950 900 900 1000 700 800 700 700 900 700,0 1000,0 838,9 30.000 50.000 30.000 50.000 20.000 20.000 20.000 50.000 30.000 20.000,0 50.000,0 33.333,3 Mật độ thả (con) 31,6 55,6 33,3 50,0 28,6 25,0 28,6 71,4 33,3 25,0 71,0 40,0 Cỡ giống thả (con/k g) 900 900 900 900 900 900 910 910 910 900,0 910,0 903,3 Thời gian nuôi (ngày) Tỷ lệ sống (%) TLBQ (kg/co n) SL (tấn) Tỷ lệ gù lưng (%) 140 125 155 180 130 140 140 164 175 125,0 180,0 149,9 68 70 75 60 65 72 58 66 70 58,0 75,0 67,1 333,3 250,0 500,0 666,7 250,0 285,7 666,7 500,0 555,6 250,0 666,7 445,3 6,8 8,75 11,25 20,0 3,25 4,11 7,73 16,5 11,6 3,25 20,0 10,0 1,5 2,0 2,5 3,0 1,5 4,5 6,1 5,0 0,5 0,5 6,1 3,0 47 Tổng chi (tr đ/ha) 2075,8 3353,3 3812,2 6300,0 1346,4 1515,0 3142,9 6828,6 375,6 375,6 6829,6 3194,4 Lợi nhuận (trđ/ha) Năng suất (tấn/ha ) 322,11 340,00 340,00 306,00 255,35 382,50 5,70 -228,57 340,00 -228,57 382,5 229,2 71,58 97,22 125,00 200,00 46,43 51,38 110,43 235,71 128,89 46,4 235,7 118,5 QUI TRÌNH NI VỖ VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĨC TRONG GIAI 1.Tuyển chọn ni vỗ cá bố mẹ 1.1.Tuyển chọn - Cá bố mẹ tuyển chọn lồi cá lóc đầu nhím, có nguồn gốc rõ ràng, cá đực chọn không đàn với cá để tránh tượng đồng huyết - Cá có độ tuổi từ 10-12 tháng ni trở lên, có trọng lượng bình qn từ 800-1,2 kg - Cá khỏe mạnh, không bị xây sát, dị tật, vây vẩy hồn chỉnh 1.2 Ni vỗ Cá trước ni vỗ tắm nước muối – 2,5% 10 phút để diệt ký sinh trùng bám cá Mật độ nuôi vỗ 20 con/m2 Cá đực cá tách nuôi riêng để tránh cắn Cá ni vỗ giai có diện tích (5m x 2m x 2m) giai đặt ao có diện tích từ 300 m2 trở lên, mức nước ao từ 1,5 - m Nhiệt độ nuôi từ 25 – 300C; pH 6,3 – 7,5 Thức ăn loại cá tạp Tỷ lệ cho ăn 02- 03% trọng lượng cá/ngày cho ăn01 lần vào lúc 07 - 08 sáng Định kỳ 02 lần/tuần, dùng men tiêu hóa, khống vitamin C trộn vào thức ăn với liều lượng 05g/kg thức ăn cá ăn Sản xuất giống cá lóc Sau 02 tháng ni vỗ, kiểm tra thấy cá có bụng to, mềm, lỗ sinh dục màu hồng, dùng que thăm trứng thấy trứng trong, rời rạc đồng cỡ cá độ thành thục Đối với cá đực thấy lườn bụng cứng, lỗ sinh dục nhỏ cá có màu hồng phớt hồng, có vạch đen từ vây ngực đến hậu môn rỏ cá tiến hành tuyển chọn sinh sản - Ao cho cá sinh sản có diện tích 500 m2, mực nước ao từ 1,2 – 1,5m, bờ ao cao mức nước từ 0,5 - 1m Ao phải cải tạo, lấy nguồn nước mới, sử dùng iodine 90%, với liều lượng 1ppm để diệt mầm bệnh Sau 03 ngày kiểm tra lại yếu tố môi trường (pH 6,5 – 8, độ 30- 40cm) để tiến hành đưa cá thành thục vào giai cho cá đẻ - Giai cho cá đẻ làm lưới mùng có kích thước mắt lưới (1mm) để trứng khơng rơi ngồi giai, giai có kích thước (100cm x 100cm x 100cm) đặt sâu nước khoảng 60cm – 80cm, cách đáy ao 20cm Dùng rau muống làm giá thể cho cá sinh sản Mỗi giai cho vào 01 cặp (01 đực, 01cái) cá bố mẹ 48 - Cá nở sau 03 ngày dinh dưỡng hết nỗn hồng tiến hành vớt cá bột để bố trí vào giai để ương lên cá hương 2.1 Ương từ cá bột lên cá hương - Giai ương làm lưới gân có kích thước mắt lưới (2-3mm), kích thước giai (4m x 2m x 1m) giai đặt ao, với độ sâu từ 70cm – 80cm, cách đáy ao 20cm Ao ương cá từ bột lên hương có diện tích từ 500m2 trở lên phải cải tạo ao cho cá đẻ - Cá ương với mật độ 5.000 con/m2cho hiệu so với mật độ 3.000 con/ m2 2.000 con/ m2 - Thức ăn cho cá ăn 10 ngày đầu trứng nước (moina) sống, với lượng 20 gram/10.000 cá bột cho ăn 03 lần/ngày Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 20 bắt đầu cho ăn trứng nước chết có trộn thêm vitamin C, men tiêu hóa khống chất với liều lượng loại 2-3 g/kg thức ăn, cho ăn tuần 02 ngày Cho ăn sàn, lượng thức ăn điều chỉnh theo nhu cầu cá - Cá từ 20 ngày trở chuyển dần sang cho ăn cá biển xay nhuyễn có trộn thêm men tiêu hóa 5gr/kg thức ăn - Trong q trình ương, định kỳ 7-10 ngày diệt khuẩn lần Iodin (90%) với liều 1ppm Quan sát thấy cá phân đàn tiến hành lọc tách đàn để giảm tượng ăn Sau 21 ngày ương, tiến hành thu để đánh giá tỷ lệ sống tách đàn để ương lên cá giống 2.2.Ương từ cá hương lên cá giống Phương pháp ương cá hương lên cá giống 60 ngày tuổi giống ương từ cá bột lên cá hương Tuy nhiên, giai ương phải có độ sâu (4m x 2m x 1.5m) có mắt lưới lớn (0,5-1cm), mật độ ương 2.000 con/m2 Thức ăn loại cá biển xay (250g/1.000 con) trộn thêm vitamin A, C, D, E (2g/1kg thức ăn), lượng thức ăn điều chỉnh theo nhu cầu cá ngày Trong trình ương thấy cá phân đàn tiến hành lọc để tránh ăn Một số bệnh cá lóc thường gặp phương pháp phịng trị * Bệnh ký sinh: Cá bị nhiễm bệnh, thay đổi màu sắc, lờ đờ, bỏ ăn, bơi lội khác thường, thay nước cho cá, dùng BKC, Freshwater… xử lý nước, thức ăn nên trộn thêm Hadacline theo liều lượng hướng dẫn, cho ăn liên tục khoảng từ - ngày * Bệnh đỏ xoang miệng (bệnh đẹn lưỡi): Tiến hành thay nước 30 – 40 %, dùng vôi bột – kg/100m2, hay xử nước với BKC Freshwater, sau dùng kháng sinh (5g Vimenro + 5g Trimesul/kg thức ăn) kết hợp Vitamine C 49 trị từ – ngày Thực tế người dân dùng cỏ mực giã nát vắt lấy nước trộn thức ăn cho cá ăn, xác bã rãi xuống ao * Bệnh ghẻ lở: Xử lí nước, dùng Tetracyline Vimenro + Doxy trộn vào thức ăn cho cá ăn kết hợp với việc xử lý môi trường nước ao,bể nuôi với vôi bột * Bệnh viêm ruột: Thường xuyên trộn muối ăn vào cá mồi trước xay nhuyễn, bón vơi bột 3-4 kg/100m2 ao (hịa nước lóng trong, lấy nước tạt ao) Trộn thuốc Sunfadimezin: 2gr + Vitamine C: gr vào 1kg cá mồi, tháng cho ăn liên tục ngày * Bệnh xuất huyết cá giống: Định kỳ ngày bón vơi bột 3-4 kg/100m2 ao sau mưa lớn Khi cá bệnh dùng Oxytetracilin 0.5gr + VitaminC 1gr vào 1kg thức ăn cho ăn liên tục 5-7 ngày 50 ... cá giống Sơ đồ phương pháp nghiên cứu nuôi vỗ sản xuất giống cá lóc Chuyển giao kỹ thuật ni vỗ sinh sản giống cá lóc Tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ sản xuất giống cá lóc Tại. .. - Xây dựng hoàn thiện nghiên cứu ứng dụng quy trình kỹ thuật ni vỗ cá bố mẹ sản xuất giống cá lóc (Channa striata )trong giai huyện Trà Cú, với tỷ lệ sống từ cá bột lên cá giống đạt 45% 18 - Góp... huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh? ??; nuôi vỗ cá bố mẹ, sản xuất ương dưỡng cá lóc giống thực giai Cá bố mẹ hoàn tồn sinh sản phương pháp nhân tạo; khơng sử dụng kích dục tố suốt q trình sản xuất; Quy trình

Ngày đăng: 21/03/2019, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan