Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH …… …… LÝ VĂN NĂNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM – 2017 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH …… …… LÝ VĂN NĂNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỲNH HOA TP HCM – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tên tác giả Lý Văn Năng ii TÓM TẮT Thực trạng bỏ học của học sinh ở Trung học sở (THCS) là một vấn đề đã và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển xã hội ổn định và bền vững Các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học học sinh THCS, chưa được nghiên cứu nhiều và cần được nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục, tình trạng bỏ học của học sinh ở nhiều vùng nông thôn của Đồng sông cửu long ( ĐBSCL) và đặc biệt ở tỉnh Trà Vinh Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá được thực trạng giáo dục, phân tích các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh THCS Đồng thời, cùng với các hộ dân, nhà trường và chính quyền địa phương tìm giải pháp thích hợp khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh THCS Các phương pháp nghiên cứu điều tra đã được áp dụng để thu thập thông tin và số liệu Các số liệu và thông tin đã được phân tích bằng phương pháp thống kế mô tả, hồi quy nhị phân để tìm giải pháp hạn chế sự bỏ học của học sinh Nghiên cứu đã tìm thấy: Đa sớ học sinh bỏ học đều tḥc diện hợ Nghèo và Cận nghèo so với hộ có mức sống Trung bình Khá/Giàu Các nguyên nhân của sự bỏ học của học sinh cấp THCS là thu nhập thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, cha mẹ thường làm ăn xa, đầu tư cho giáo dục thấp, học sinh ít dành thời gian cho việc học Các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh là thiếu đất canh tác, thời gian đầu tư cho việc học học lực kém, nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp khơng đủ chi phí để lo cho học tập, số học sinh nơng thơn ngồi việc cấp sách đến trường em sớm tham gia lao động , phụ giúp gia đình làm cơng việc nhà nhầm cải thiện thu nhập, chưa đề cao đến việc học tập; Cần có các nghiên cứu sâu về các tác đợng từ phía nhà trường cộng đồng đến sự bỏ học của học sinh THCS và tìm các giải pháp để kiểm soát và cải thiện sự bỏ học của học sinh THCS thời gian tới Từ khoá: trung học sở (THCS), Giáo dục, Nguyên nhân bỏ học, Nhân tố ảnh hưởng iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN TĨM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Trang CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Cơ sở lý luận số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu 2.2 Các nghiên cứu liên quan 2.2.1 Nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Khung phân tích 12 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 13 3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 14 3.3 Phân bố hộ điều tra 14 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 15 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 15 3.4.2 Phương pháp kiểm định t-test 15 iv 3.4.3 Phương pháp hồi qui nhị phân (binary logistic) 15 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Thực trạng giao dục việt nam 19 4.1.1 Giới thiệu chung 19 4.1.2.Thành tựu giáo dục Việt Nam 19 4.1.3.Các hạn chế giáo dục 24 4.2 Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh trà vinh 27 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.2.2 Giáo dục – đạo tạo tỉnh 28 4.3 Tổng quan huyện Trà Cú 29 4.3.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.3.2 Hiện trạng giáo dục nguyên nhân bỏ học học sinh trung học sở Trà Cú 30 4.3.2.1 Hiện trạng giáo dục huyện Trà Cú: 30 4.3.2.2 Nguyên nhân bỏ học 34 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh 36 4.4.1 Đặc điểm hộ điều tra theo tình trạng bỏ học học sinh 36 4.4.1.1 Thông tin chủ hộ 36 4.4.1.2 Thông tin chung hộ điều tra 39 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học 40 4.5.1 Thông tin chung biến số độc lập 40 4.5.1.1 Biến định lượng 40 4.5.1.2 Biến định tính 43 4.6 Kết mơ hình hồi qui nhị phân binary logistic 46 4.7 Đề xuất giải pháp 50 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 v 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi MỤC LỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 3.1: Phân bố hộ điều tra 14 Bảng 3.2: Diễn giải biến độc lập mơ hình hồi qui binary logistic 17 Bảng 4.5: Học vấn tuổi chủ hộ theo tình trạng học học sinh 37 Bảng 4.6: Nghề nghiệp chủ hộ theo tình trạng học học sinh 39 Bảng 4.7: Thơng tin chung hộ điều tra theo tình trạng học học sinh 40 Bảng 4.8: Thông tin biến số độc lập định lượng 42 Bảng 4.9: Thơng tin biến số độc lập định tính 44 Bảng 4.10: So sánh số trị số thực trị số dự đoán cho biểu 46 Bảng 4.11: Kết phân tích mơ hình hồi qui nhị phân binary logistic 47 Hình 1.1 Địa bàn nghiên cứu Hình 3.1: Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học 12 Hình 4.2: Số học sinh bậc phổ thông Việt Nam 20 Hình 4.3: Số trường học bậc phổ thông Việt Nam 21 Hình 4.4: Ngân sách chi cho giáo dục - đào tạo 23 Hình 4.5: Vị trí tỉnh Trà Vinh vùng ĐBSCL 28 Hình 4.6: Số học sinh tỉnh Trà Vinh 28 Hình 4.7: Bảng đồ hành tỉnh Trà Vinh 30 Hình 4.8: Số lượng học sinh huyện Trà Cú 31 Hình 4.9: Số học sinh bỏ học ba cấp học huyện Trà Cú 32 Hình 4.10: Tỷ lệ (%) học sinh bỏ học huyện 34 Hình 4.11: Các nguyên nhân bỏ học học sinh THCS 36 Hình 4.12: Học vấn chủ hộ phân theo cấp học tình trạng học học sinh 38 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH NGỮ NGHĨA Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐBSCL Đồng sơng cửu long PGD - ĐT Phòng giáo dục – đào tạo GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tổng số HS Học sinh NSNN Ngân sách nhà nước GRDP Tổng sản phẩm Tỉnh Gross regional domestic product CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển giới đương đại nhu cầu bách tồn nhân loại Nói đến phát triển bền vững nói tới phát triển xã hội Chủ thể phát triển bền vững người Phát triển bền vững phải người, người cho người Vì vậy, phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.Trong năm gần đây, Đảng, nhà nước tổ chức giáo dục có nhiều cố gắng để giải quyết tình trạng bỏ học của học sinh, vấn đề học sinh bỏ học tiếp tục tiếp diễn gây xôn xao dư luận xã hội số vùng nước Theo Bộ GD – ĐT, năm 2011 tỷ lệ bỏ học học sinh phổ thông (HSPT) Đồng sông Cửu Long ( ĐBSCL) chiếm tỷ lệ cao so với khu vực nước Cụ thể, tỷ lệ học sinh bỏ học học kỳ I năm học 2010-2011 nước 0.43%; Trong cao ĐBSCL chiếm 0.75%, thứ nhì Tây Nguyên 0.71%, thấp Đờng bằng Sơng Hồng ( ĐBSH) 0.17%.Thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến bỏ học học sinh cấp học phổ thông sở Các nguyên nhân có thể từ nhiều phía, có thể từ nhà trường gia đình xã hội bản thân em học sinh Nhìn chung ngun nhân vấn đề nghèo đói, thiếu phương tiện mưu sinh tinh thần vật chất xác định nguyên nhân dẫn đến bỏ học học sinh độ tuổi học vùng nông thôn (Đặng Thị Hải Thơ, 2010) Trà Vinh địa phương có tỷ lệ học sinh bỏ học cao vùng nước Năm học 2008 – 2009 số học sinh (HS) bỏ học toàn tỉnh 5.071 (HS), năm học 2015 – 2016 số học sinh bỏ học toàn tỉnh 7.062 (HS), chiếm 3.5% (Sở GD – ĐT tỉnh Trà Vinh, 2016) Mặc dù tỷ lệ học sinh bỏ học tỉnh giảm xuống cách nhanh chóng, song tốc độ giảm chưa đồng huyện Cho dù mạng lưới trường lớp phát triển khắp cộng đồng dân cư, sở vật chất trường học tăng cường đầu tư, đội ngũ giáo viên bổ sung Tuy nhiên, huyện Trà Cú huyện nghèo, trình độ dân trí thấp, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến, tiến như: Quy mơ giáo dục 50 4.7 Đề xuất giải pháp Về phía gia đình Trước hết bản thân cha me ̣thuộc hộ cần có ý thức và quan tâm đến việc cải thiện các hoạt động sinh kế để tăng thu nhập Đồng thời, đầu tư cho giáo dục của cái gia đình Ngồi ra, cần tìm cơng việc tạo thu nhập địa phương, hạn chế làm ăn xa để có thời gian chăm sóc cái và tạo điều kiện tốt cho em học sinh THCS có điều kiện đến trường học, hạn chế tối đa việc bắt phải giành nhiều thời gian để làm việc gia đình, xem cơng cụ để kiếm tiền, nên có xu hướng khuyến khích, tạo động học tập cho học hành, cho học thêm, học hè, vui chơi giải trí Về phía chính qùn và nhà trường Tăng cường vận động nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học tương lai, nhà trường cần có buổi hướng nghiệp cụ thể, để học sinh thấy có đường học tập đường thoát nghèo bền vững Đồng thời, cần tuyên truyền giá trị việc học phụ huynh học sinh thông qua mơ hình gia đình hiếu học địa phương có thành đạt để làm gương sáng, để họ cảm nhận thấy Khi đó, họ quan tâm nhiều cố gắng làm ăn học tập tốt tương lai Cần đẩy mạnh kêu gọi đầu tư phát triển kinh tế địa phương: Hiện nay, địa phương chưa có làng nghề truyền thống hình thành, ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ yếu cần phải tập trung, dồn sức mời gọi đầu tư, gắn liền với đào tạo nghề cho lao động nông thôn (đặc biệt lao động Nữ), kinh tế địa phương tập trung sản xuất nông nghiệp chính, nên ngồi việc làm nơng nghiệp, thời gian nhàn rỗi họ lên thành phố tìm việc làm Vì vậy, địa phượng cần đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thông Tập trung đạo phát triển tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, mời gọi cơng ty, xí nghiệp thành lập địa phương để giải việc làm nhằm làm hạn chế việc di cư lên thành phố để tìm việc làm mà cần tạo việc làm chổ cải thiện nguồn thu nhập cho hộ dân Khi đó, giúp nâng cao ổn định sống cho hộ Từ đó, việc làm ổn định, thu nhập tốt hơn, gia đình sung túc hơn, nhận thức cao hơn,việc quan tâm nhiều hơn, hội học tập em tốt hơn, tình 51 trạng bỏ học chừng giảm, trình độ dân trí trình độ lực lượng lao động ngày cải thiện cao tương lai Đảng và nhà nước cần có nhiều sách đầu tư xây dựng hoàn thiện sở vật chất cho hệ thống giáo dục, hồn thiện sở hạ tầng vùng nơng thơn, đặc biệt khu dân cư vùng sâu, vùng xa, có sách khuyến khích tốt kịp thời gia đình em hộ nghèo học giỏi khen thưởng, biểu dương rộng rãi phương tiện truyền thơng, có chế sách tạo điều kiện đảm bảo cho em tiếp tục học cao hơn, xây dựng mô hình trường học thân thiện, tích cực mơ hình trường dân tộc nội trú thực hiện, nhiên cịn q thực cho em người dân tộc thời gian tới cần nhân rộng cho đối tượng khác, đặc biệt quan tâm đến đối tượng em hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn,…Tiếp tục thực số chương trình khuyến khích chương trình chấp cánh ước mơ, chương trình gốc học tập, cấp học bổng, hổ trợ kinh phí học tập cho học sinh hộ nghèo cân nghèo Về phía học sinh Ý thưc̣ hoc̣ tâp̣ của hoc̣ sinh THCS rất kém vìhoàn cảnh gia đinh̀ và ảnh hưởng từ môi trường sống, đa phần sống môi trường nông thôn nên không thấy rõ tầm trọng đến việc học, Thường có suy nghỉ đơn giản nông cạn cho học chủ yếu để kiếm tiền sau Để giải quyết nguyên nhân này, cần tuyên truyền cho học sinh học, nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học, làm cho học sinh thấy quyền lợi việc học, xem việc có học hội đường để khỏi cảnh đói nghèo tương lai Tóm lại, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sư ̣bỏ hoc̣ của hoc̣ sinh ở THCS Các nguyên nhân của bỏ học học sinh THCS rất phức tạp, đa dạng tùy theo đối tượng học sinh, hoàn cảnh gia đình, mơi trường học tập và sớng điều kiện mơi trường thực tế của gia đình và mỗi địa phương Việc tìm giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh THCS thực nan giải, khó khăn là thử thách lớn đối với các hộ , nhà trường và các cấp quyền địa phương Tuy nhiên, để có giải pháp tích cực cần có sư ̣phới hơp̣ tớt giữa mơi trường gia đình học sinh , nhà trường, qùn xã hội để tìm giải pháp nhầm ngăn chặn tình trạng bỏ học của học sinh THCS thời gian tới 52 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết mơ hình nghiên cứu cho thấy có nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh THCS địa bàn huyện Trà cú Các nguyên nhân của sự bỏ học học sinh THCS chủ yếu thuộc diện gia đình khó khăn về kinh tế hay thu nhập thấp (48%), hộ thường làm ăn xa (14%), học lực Yếu/Kém (38%) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh THCS là tổng chi phí học tập học sinh, thời gian tham gia làm việc học sinh có ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh THCS Cần nghiên cứu sâu để tìm các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học và các hậu quả của sự bỏ học của học sinh khía cạnh nhà trường cồng đồng tương lai Trong thực tế nhiều hộ gia đình phải thường xun làm th, làm cơng cho người khác, thường bỏ cơng việc nhà cửa, có chăn ni để tăng thêm thu nhập gia đình có người già, cao tuổi, bệnh tật khơng người chăm sóc, nhiều em học sinh nông thôn Trà Cú phải thường xuyên phụ giúp việc gia đình như: giữ em cho cha, mẹ làm, cắt cỏ, chăn bò giữ nhà, giữ ông, bà lớn tuổi, ảnh hưởng lớn đến việc học tập, em phải thường xuyên vắng mặt buổi học nên học bỏ học 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu mới chỉ tìm số các nhân tố dẫn đến bỏ học học sinh THCS Trà Cú thông qua phương pháp mô tả cho thấy tranh tổng quát kinh tế - xã hội hộ có học sinh bỏ học Đồng thời, sử dụng phương pháp hồi quy nhị phân nhằm thấy nhân tố liên quan đến bỏ học học sinh Cần có các nghiên cứu khác sâu tìm các giải pháp nhằm hạn chế tác động bên ngoài hộ ̣như: từ xã hôi, từ nhà trường đến bỏ học của học 53 sinh và khắc phục các hậu quả của bỏ học của học sinh nói chung ở các cấp học khác 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê huyện Trà Cú, (2013) Niên giám thống kê huyện Trà Cú năm 2013 Nhà xuất thống kê Hà Nội Hà Nội, 127 trang Cổng thông tin điển tử huyện Trà Cú, (2016) Giới thiệu chung huyện Trà Cú http://travinh.gov.vn/wps/portal/tracu/, truy cập ngày 15/08/2016 Cổng thông tin điển tử huyện Trà Vinh, (2016) Giới thiệu chung tỉnh Trà Vinh http://travinh.gov.vn/wps/portal, truy cập ngày 15/08/2016 Đặng Thị Hải Thơ (2010) đề tài “Nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam từ 11 – 18 tuổi” Truy cập ngày 16/10/2014 địa http://rtccd.org.vn/wpcontent/uploads/2015/08/24_Report-Children5 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyễn Trọng Đắc, 2005 Giáo trình phát triển Nơng Thơn Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội, 2005 154 trang Lê Thị Bích Ngân (2011) Các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số huyện Kon Rẩy, tỉnh Kon Tum Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại Học Đã Nằng Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Phạm Việt Vượng, (2008) Giáo dục học Nhà Xuất đại học Sư phạm Phạm Công Hữu Thạch Ngọc Tuấn (2015) Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 44c: 45-55 10 Phòng GD – ĐT huyện Trà Cú (2016) Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2010 2015 Văn phòng phòng giáo dục đào tạo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 11 Quyết định số 1143/2000-QĐLĐTBXH ngày 01/11/2000 Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH phê duyệt chuẩn mức nghèo giai đoạn 2001-2005 12 Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 13 Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 55 14 Sở GD – ĐT tỉnh Trà Vinh (2016) Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2010 2015 Văn phòng Sở giáo dục đào tạo tỉnh Trà Vinh, Trà Vinh, Việt Nam 15 Tổng cục thống kê, 2010 Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Truy cập ngày 02/10/2015 Tại địa chỉ: http://www.gso.gov.vn 16 Trường THCS Tân Hiệp, 2016 Báo cáo tổng kết cuối năm học 2011 – 2016 Văn phòng trường THCS Tân Hiệp, xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Trà Vinh, Việt Nam 17 Trường THCS Thị trấn Trà cú, 2016 Báo cáo tổng kết cuối năm học 2011 – 2016 Văn phòng trường THCS Tân Hiệp, xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Trà Vinh, Việt Nam 18 UBND huyện Trà Cú (2016) Tình hình thực Nghị HĐND huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 kế hoạch năm 2017 Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, Trà Vinh, Việt Nam 19 UBND tỉnh Trà Vinh (2016) Báo cáo kinh tế - xã hội: Năm 2016, kinh tế - xã hội Trà Vinh tiếp tục trì ổn định phát triển Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, Trà Vinh, Việt Nam 20 Võ Thị Thanh Lộc 2010 Phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu( ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội) Nhà xuất đại học Cần Thơ, Cần Thơ 96 trang 56 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Benedict Mann Đặng Thị Hải Thơ (2010) Nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam từ 11-18 tuổi UNICEF, Hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) Burrus J and Roberts R.D (2012) Dropping out of high school: Prevalance, risk factors, and remediation stratergies R&D Connections, No 18, February 2012 Duc L.T., and Tam T.N.M (2013) Why children in Vietnam drop out of school and what they after that Working paper No 102, Young Lives – An international study of childhood poverty Mike I.O., Nakajjo A., Isoke D (2008) Socio-economic determinants of primary school droupout: The logistic model analysis Research series No 54 Economic Policy Research Center (EPRC), Kampala, Uganda Mwingirwa N (2016) The factors influencing high drop out rates in Kenyan secondary schools: A case study of secondary schools in Igembe North, Meru County University of Nairobi – Post graduate diploma in education (PGDE) Soares T.M., Fernandes N.S., Nobrega M.C., and Nicolella A.C (2015) Factors associated with dropout rates in public secondary education in Minas Gerais Educ Pesqui., Sao Paulo, v 41, n 3, p 757-772 Trang N.H.T (2010) Determinants of secondary drop out in Vietnam Master of public policy thesis, Fulbright Economics Teaching Programe, University of Economics, Ho Chi Minh city 57 PHỤ LỤC BIỂU MẪU PHỎNG VẤN Kính chào q Ơng/Bà: Hiện nay, học viên Cao học Kinh tế (Đại học Kinh Tế TP HCM), thực đề tài nghiên cứu “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh cấp THCS huyện Trà cú, tỉnh Trà Vinh” Rất mong quý Ông/Bà dành chút thời gian thảo luận Dữ liệu thu thập trình nghiên cứu dùng cho việc kiểm tra lý thuyết chủ đề Chúng tơi đảm bảo với Ơng/Bà thơng tin trình bày kết nghiên cứu dạng thống kê Rất mong nhận cộng tác Ông/Bà Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Địa chỉ: Ấp……… ……, xã ……………………., huyện :………… , tỉnh Trà Vinh Loại hộ: a Khá/giàu Nghèo b Trung bình c Cận nghèo d Thơng tin người trả lời và/hoặc chủ hộ (nếu người trả lời chủ hộ hỏi hai) Họ tên Tuổi Giới Dân tộc Học vấn* Nghề Người TL Chủ hộ *Học vấn: ghi theo số năm học; trung cấp =14, cao đẳng =15, đại học =16, cao học =18 Thông tin chung hộ gia đình Tổng số thành viên: ………….; đó, lao động chính: ………, người phụ thuộc: …… Tổng thu nhập hộ năm 2016 (đã trừ chi phí sản xuất): …………………… (triệu đồng) Hàng năm ơng/bà có dư, tích lũy khơng? ………………; có, ……………… triệu/năm Tổng diện tích đất: …………… m2; đó, đất nơng nghiệp, thủy sản: ………… m2 Thông tin phụ huynh việc học hành em 3.1 Về phụ huynh học sinh Ông/bà có người con: ……….; đó, 58 - Bỏ học THCS: …………… người - Tiếp tục học: …………….người - Chưa đến tuổi học: ………người Xin vui lòng cho biết thông tin phụ huynh Họ tên Tuổi Giới Dân tộc Học vấn* Nghề Cha Mẹ *Học vấn: ghi theo số năm học; trung cấp =14, cao đẳng =15, đại học =16, cao học =18 Xin ơng bà vui lịng đánh giá trường THCS học - Cơ sở vật chất: 1= Rất tốt, 2= Tốt, 3= Trung bình, 4= Kém, 5= Rất - Giáo viên dạy: 1= Rất tốt, 2= Tốt, 3= Trung bình, 4= Kém, 5= Rất 3.2 Về học sinh bỏ học Trường hợp Trường hợp Trường hợp Họ tên Giới Dân tộc Năm sinh Năm nghỉ học Học đến lớp Điểm TB năm nghỉ học Hạnh kiểm năm nghỉ học Khoảng cách nhà đến mét mét mét Học phí (đồng/năm học) Chi khác* (đồng/năm Ước thời gian làm việc …….Giờ/tháng …….Giờ/tháng …….Giờ/tháng Sức khỏe lúc học sinh Tốt – TB – Yếu Tốt – TB – Yếu Tốt – TB – Yếu Lý học sinh bỏ Lý định nghỉ học (ghi dạng %) - Do gia đình % % % - Do thân học sinh % % % - Do trường/lớp % % % % % % *Chi khác: bao gồm sách vở, quần áo đồng phục, phương tiện học, v.v 59 3.3 Về học sinh học Trường hợp Trường hợp Trường hợp Họ tên Giới Dân tộc Năm sinh Đang học lớp Điểm TB năm vừa Hạnh kiểm năm vừa Khoảng cách nhà đến mét mét mét Học phí (đồng/năm học) Chi khác* (đồng/năm Ước thời gian làm việc …….Giờ/tháng …….Giờ/tháng …….Giờ/tháng Tình trạng sức khỏe Tốt – TB – Yếu Tốt – TB – Yếu Tốt – TB – Yếu *Chi khác: bao gồm sách vở, quần áo đồng phục, phương tiện học, v.v CHÂN THÀNH CÁM ƠN! 60 Phụ lục: Kết xử lý thống kê 61 62 Phụ lục: Mơ hình hồi quy binary logistic 63 64