TTTT Thuy sar
hen Cus BO THUY SAN
VIEN NGHIEN COU NUOI TRONG THUY SAN 1
BAO CAO TONG KET ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRINH KỸ THUAT SAN XUAT GIỐNG VÀ NUỘI THƯƠNG PHẨM CÀ RA
(Eriocheir sinensis H Milne-Edwards) Ở vEN BIỂN MIỂN BẮC
ee
Chủ nhiệm để tai: Vi Deng
HAIPHONG, THANG 12NAM 2002 & È0O
Trang 2
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3
BAO CAO TAI CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
Nội dung nghiên cứu (theo đề cương):
Thu thập tài liệu và khảo sát bổ sung tình hình phân bố, nguồn lợi,
điều kiện môi trường sống của Cà ra
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học làm cơ sở xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi và sản xuất giống Cà ra
Nghiên cứu lựa chọn một số loại thức ăn thích hợp cho các giai đoạn ấu trùng của Cà ra -
Xây dựng quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo Cà ra
Thăm dò khả năng nuôi Cà ra thương phẩm Tổng kết đề tài, viết báo cáo và nghiệm thu
Kinh phí đề tài:
Kinh phí dự trù theo đề cương: 665.000.000đ
Kinh phí được duyệt: 360.000.000đ Kinh phí đã chỉ trong các năm:
Năm 200C: 150.000.000đ Năm 200“: 150.000.000d
Năm 200“: 60.000.000đ
Kinh phí được chỉ theo đúng MLC như đã dự trù trong đề cương
Thời gian thực hiện: 6/2000 đến 30/12/2002
Kết quả đạt được:
Báo cáo tổng kết đề tài
Quy trình công nghệ sản xuất giống
Một số dụng cụ, bể ương ấu trùng 200.000 cua giống (năm 2002) `
Trang 3MỤC LỤC Nội dung trang | Mỏ đầu 1
ll Một vài nét về tinh hình nghgiên cứu trong và ngoài nước 3 Hl Nội dung và phương pháp nghiên cứu 10 - 3.1 | Néi dung nghiên cứu _ 11
3.2 Phương pháp nghiên cứu và các bố trí thí nghiệm 11 3.2.1 | Phương pháp nghiên cứu 11_ 3.2.2 _ | Phương pháp bố trí thí nghiệm — 12 —_
IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận 16
4.1 _ | Một số đặc điểm sinh học của Cà ra _ 17 4.1.1 | Vị trí phân loại, Tình hình phân bố và nguồn lợi 17
4.1.1.1 | Vị trí phân lọai 17
4.1.1.2 | Tình hình phân bố và nguồn lợi 17 4.1.2 - | Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản 20
4.1.2.1 Đặc điểm dinh dưỡng 20
4.1.2.2_| Đặc điểm sinh trưởng và phát triển 21
4.1.2.3 | Đặc điểm sinh sản 22
4.1.3 | Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự phát triển của ấu 26
trung và Cà ra bột ¬
4.1.3.1 | Ảnh hưởng Cà ra nhiệt độ 26-
a.| Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình phát triển phôi 26
b Ảnh hưởng của †°C đến sự phát triển của ấu trùng và Cà ra bột 26
4.1.3.2 | Ảnh hưởng của độ mặn 27
a _| Ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển phôi 27
b Ảnh hưởng của S%o đến sự phát triển của ấu trùng và Cà ra bột | 27
4.2 | Thức ăn của các giai đoan ấu trùng, Cà ra bột và kỹ thuật nuôi 29
4.2.1 | Thức ăn của các giai đoan ấu trùng, Cà ra bột 29
4.2.2 | Kỹ thuật nuôi | 30
4.3 | Một số chỉ tiêu kỹ thuật làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình sản 31
xuất giống |
4.3.1 | Một số yếu tố môi trường thích hợp cho sản xuấtgng = i]
4.3.2 | Kỹ thuật cho ăn và chăm sóc các giai đoan ấu trùng 31
4.2.3 _ | Ảnh hưởng của mật độ ương, chất đáy đến tỷ lệ sống của Cà ra bột |_ 32
4.4 | Dự thảo quy trình sản xuất giống Cà ra và kết quả thử nghiệm, 33
hòan thiện
4.5 | Thi nghiém tham dod kha nang nudi Ca ra thugng pham 40
4.5.1 _| Một số kết quả thử nghiệm về lựa chọn thức ăn _]} 40
4.5.2 | Một số kết quả nuôi Cà ra thương phẩm _41
4.5.3 _| Sơ bộ hạch toán _43
Vv Kết luận và đề xuất ý kiến - 44
VỊ Tài liệu tham khảo 47
VH Phụ lục _49
Trang 4
DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI
TT Họ và tên Học vị Chức vụ Đơn vị công tác
Trang 6
Cà ra thuộc lớp giáp xác, bộ mười chân, họ Cà ra nước ngọt, giống Cà ra
và loài Eriocheir sinensis Cà ra được nghiên cứu, nuôi và tiêu dùng ở nhiều nước như Singapor, Pháp, Trung quốc Nhiều tác giả đã đề cập những nghiên cứu về sinh học, sinh san và nuôi như: Henri Hoestlandt, 1948, 1955, 1959; Le Hir P
Salomon J C Chabert D Hieres G Mauvais J.L 1986; Vigneux E & Keith P 1993; Koller, 1937; Peter, 1933; Panning, 1938; Triệu Nai Cương .[2,3,5,6,16]
Hiện nay ở Trung Quốc Cà ra được sản xuất giống và nuôi trong các hệ thống ao
nước ngọt và ruộng lúa cho năng suất đáng kể [16]
Cà ra thường được khai thác, thu gom phục vụ tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu ở nhiều vùng cửa sông thuộc vùng triều Bắc bộ như Nam định, Ninh bình, Hải phòng & Quảng nỉnh Sản lượng hàng năm từ 10 — 15 tấn, giá cả biến
động từ 80.0008vn đến 180.000đvn/kg tùy theo mùa vụ
6 một số địa phương nhân dân đã tiến hành nuôi nâng cấp trong các ao nước ngọt với thức ăn là tôm, cá tạp Nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vào thu
vớt tự nhiên và năng suất thấp Điều đáng lo ngại là những năm gần đây nguồn
lợi tự nhiên ngày càng giảm sút nghiêm trọng do khai thác quá mức mà không có kế hoặch bảo vệ và tái tạo nguồn lợi
Với mục tiêu bổ sung vào cơ cấu đối tượng nuôi trong các thủy vực nước
ngọt, nước nhạt, chủ động cung cấp con giống để phát triển nghề nuôi và góp phần bảo vệ một loài động vật quý hiếm đang có nguy cơ suy thoái, thì việc triển
khai đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống và thăm dò
khả năng nuôi thương phẩm Cà ra (Eriocheir sinensis H Milne-Edwards)" là một
Trang 7HINH NGHIEN CỨU TRONG i MOT VAI NET VE TINT
Trang 8
Cà ra thuộc lớp giáp xác, bộ mười chân, họ Cà ra nước ngọt, giống Cà ra
lông tơ, loài Eriocheir sinensis Vì nguồn gốc của loài Cà ra này bắt nguồn từ Trung Quốc và trên đôi càng của nó có nhiều lông nhung nên gợi là Cà ra lông
nhung Trung Hoa
Trung Quốc có khoảng 600 loài Cà ra, phần lớn ở biển chỉ có một ít loài sống ở nước ngọt Eriocheir sinensis là loài có giá trị kinh tế chủ yếu ở nước ngọt
Thịt Cà ra thơm ngon giầu dinh dưỡng là đặc sản thuỷ sản quý [16]
Cà ra là động vật thích nghỉ với đời sống ở nước vì kiểu hô hấp bằng mang Tuy nhiên, nó có thể sống trên cạn từ vài giờ đến vài ngày tuỳ theo độ ẩm của
không khí xung quanh Trong quá trình di cư sinh sản Cà ra có thể rời môi trường nước để vượt qua những chướng ngại vật (vật cản) hoặc bò khỏi ao, vũng trong
trường hợp nước ao ô nhiễm Eriocheir sinensis ở nước ngọt có thể sống được
trong nước tĩnh cũng như nước chảy [16]
Trong tự nhiên Eriocheir sinensis ăn thức ăn rất khác nhau Chính sự xem
xét các chất chứa trong dạ dạy cho phép xác định tương đối thức ăn mà Eriocheir sinensis sử dụng hàng ngày Ở Trung Quốc, Koller (1937) khi nghiên cứu thức ăn
trong dạ dày Eriocheir sinensis, Ông đã xác định: " Thức ăn trong dạ dày chủ yếu
là bùn đáy giàu động thực vật và gọi là chất thức ăn" Trong khi đó Thiel (1938)
cho rằng có sự khác nhau về thức ăn giữa Cà ra ở Trung Quốc và Cà ra ở Đức
Từ việc giải phẫu đạ dày 3000 con Cà ra Eriocheir sinensis, ông thu được kết quả là trong thành phần thức ăn thực vật chiếm ít nhất 2/3 còn lại là thức ăn động vật
Phần thức ăn là thực vật thì có thực vật thuỷ sinh (rong lá liễu, rong đầm, rong
xương cá, bèo tấm, rêu suối ) Phần thức ăn là động vật thì có giun ống, rươi và
giun cát, thân mềm thì có (ốc ao, ốc để con, ốc đĩa ); thân giáp thì có (rận nước,
tôm xam ) va côn trùng thì có (rệp bơi, rệp nước, ấu trùng muỗi đỏ) Không bao
giờ thấy Cà ra ăn thức ăn từ loài ếch nhái, rất hiếm thấy thức ăn là mảnh vụn từ
cá (chỉ có 2,4% số các trường hợp nghiên cứu) có thể đó là những phần của
Trang 9
[2.3,15] Khi nghiên cứu loài Cà ra này sống ở Pháp, Ông cũng thấy rằng thức ăn
trong dạ dày chủ yếu là thực vật Cà ra trưởng thành bắt méi chủ yếu từ mùa
xuân đến mùa thu để dự trữ năng lượng qua mùa đơng Ơng cũng đã thí nghiệm nuôi Cà ra trong bể kính 2 năm và đã nhận thấy rằng Cà ra lột xác nhiều lần, thức ăn trong dạ dày của chúng bao gồm: tảo sợi; rong đầm; rong lá liễu và xác của bọn côn trùng; ấu trùng muỗi đỏ, thân mềm nước ngọt, đối với một số loại cá con cho vào trong bể kính sống.chung với Eriocheir sinensis thì thấy rằng ngay cả khi
đói Eriocheir sinensis cũng rất vụng về trong việc bắt loại mồi này [1]
Theo tác giả Triệu Nải Cương cho rằng:" Cà ra có cá tính phàm ăn và nhịn
đói được dài ngày Nó rất thích ăn cá.tôm, ốc, trai, thậm chí ăn cả những con Cà
ra bị thương hay Cà ra lột, cũng có lúc ăn cả nòng nọc, ếch con, nhưng nhìn
chung nó hay ăn các loại rong cổ và thức ăn dễ kiếm Tuy Eriocheir sinensis là
loài ăn tạp nhưng trong dạ dày Cà ra thức ăn ià thực vật vẫn chiếm ưu thế Do
cường độ tiêu hoá của Cà ra mạnh, lượng thức ăn lớn Sau khi ăn các chất dinh
dưỡng còn thừa được tích luỹ vào gan, cho nên khả năng chịu đói của Cà ra cũng
rất lớn, có khi 1 tháng không ăn Cà ra vẫn không chết đói Khi nhiệt độ nước dưới
10°C, cudng độ trao đổi chất của Cà ra giảm, bắt mổi kém có khi không bắt mồi nằm trong hang trú đông [16]
Cơ quan cảm giác của Cà ra rất nhạy bén, phản ứng với điều kiện ngoại cảnh nhanh chóng, Cà ra có thể bơi trong nước thời gian ngắn, lại có thể bò lên cao Do chân nó ở 2 bên cơ thể, các đốt chân lại:gập về phía dưới cho nên buộc
Cà ra phải bò ngang, lại do các đôi chân dài ngắn khác nhau nên khi bò nó có
chiều hướng tiến xiên về phía trước Trong các cơ quan cảm giác có thị giác là phát triển nhất, nó có 1 đôi mắt kép gồm nhiều mắt nhỏ tạo thành, có thể nhô ra cũng có thể nằm ngang trong hốc mắt Ngoài ra trên miệng có các lông vị giác và các lông xúc giác, nhờ đó ban đêm Cà ra có thể bắt mồi va lẩn tránh được địch
hại
Trang 10
thương hoặc đánh nhau hoặc để chạy trốn địch hại nó có thể vất bỏ phần cơ thể
ấy, sau một thời gian chỗ mất ấy mọc lên một cục thịt nữa hình tròn, qua nhiều lần lột xác nó lại có dáng như cũ [16]
Khi nghiên cứu Cà ra Petter (1933) và Panning (1938) thấy rằng: ở Pháp
trong tự nhiên, thời kỳ sinh trưởng hoặc thời kỳ lột xác cách nhau từng chặng Sự
lột xác nhiều nhất tập trung vào 2 thời kỳ cuối tháng 6, đầu tháng 7 và 9 Thời kỳ đầu tương ứng với thời kỳ bắt đầu nóng Ở Hà Lan cũng tương tự như ở Đức
không thấy sự lột xác trước cuối tháng 5, sự khác nhau này có thể liên quan đến
nhiệt độ Ở bể nuôi điều kiện nhiệt độ cao hơn trong tự nhiên do đó thấy có sự lột xác diễn ra từ giữa tháng 3 đến tháng 9 [12,13,14]
Khi nghiên cứu về tốc độ sinh trưởng và tuổi thành thục của Cà ra ngoài tự
nhiên, Panning (1938) đo 2700 con (Cà ra bắt được ở:Elbe vào năm 1935 và
1936) ước lượng sự thành thục sinh dục (rộng 55 mm) đạt được sau 5 năm, ngoại
lệ sau 4 năm Cà ra nở vào mùa xuân, đo được kích thước 7mm vào mùa thu và
đạt 13 mm vào mùa thu tiếp theo và đo được 25 mm vào cuối năm thứ 2 và 36 -
38 mm vào cuối năm thứ 3 Tác giả cho rằng phải sau 5 năm Cà ra mới có thể
đạt kích cỡ 55 mm (kích cỡ trung bình có thể tham gia vào sinh sản) Tuy nhiên,
theo tác giả Kamps (1935,1937), ở Hà Lan sự thành thục sinh dục của Cà ra sẽ
đạt được sau 2,5 năm sinh trưởng [1] Theo các tác giả Petter (1933) và Panning (1938) đã nghiên cứu ở Elbe (giữa Brunsbuttel và Cuxhaven): Sự ghép đôi xảy ra từ 20 tháng 10 đến giữa tháng 12 trong vùng nước có độ mặn thay đổi từ 5,6 đến 24 %o [14] Còn ở Bắc Hà Lan theo tác giả Kamps (1937) ước lượng rằng: Sự
ghép đôi xảy ra quanh các cống trên đê biển nơi có độ mặn 15%o {[1,7,8,9]
Ở Pháp nơi nghiên cứu sinh sản của Eriocheir sinensis là Gravelines, các
tác giả này cho rằng vào đầu tháng 12 năm 1941 đa số Cà ra cái bắt ở trên thượng lưu của Cảng và các lạch đều không mang trứng, một số bắt trong Cảng
và hạ lưu các lạch đều mang trứng hoặc đã đẻ Cà ra đực giữ Cà ra cái bằng
càng để giao phối Ngày 31 tháng 10 năm 1941 người ta đã bắt được một con Cà
ra đực đang giao phối với một con Cà ra cái và thấy rằng một trong hai lỗ sinh
Trang 11
dục của con Cà ra cái đã phủ một khối keo trắng bên trong có chứa tỉnh dịch Các
tác giả cũng đã cho rằng ở Pháp: Thời kỳ ghép đôi của Cà ra có thể kéo dài từ
giữa tháng 10 đến giữa tháng 12 nhưng thường dừng lại vào giữa tháng 11 hàng năm [4] Theo Petter (1938) đã khẳng định: sự ghép đôi xảy ra trong vùng nước
nơi có độ mặn từ 15 đến 27%o [13]:
Hiện chưa biết được vai trò chính xác của độ mặn trong sự sinh sản của Cà ra Tuy nhiên, theo Kamps (1937) cho rằng, "Sự biến đổi đột ngột của tỉnh tử đòi
hỏi nước có độ mặn cao hơn 8%o Nhưng không có sự tiếp xúc bất kỳ nào giữa
tinh dich và môi trường xung quanh và khi ghép đôi tinh dich được phóng ra từ ống phóng tỉnh của con đực sang ống chứa tinh của cong cái" Cũng theo ông: "Sự ghép đôi xảy ra trong giai đoạn giữa hai thời kỳ lột xác Sự lột xác xảy ra trước sự sinh sản và diễn ra ở nước ngọt vào cuối mùa hè hoặc đầu mùa thu." [1]
Theo các tác giả Petter và Panning (1933), ở Elbe sự đẻ trứng diễn ra trong
vùng ghép đôi Ở Hà Lan con cái mang trứng tới cả các đảo ở ngoài biển cách bờ
10 km [14]
Theo nghiên cứu của Petter (1938): Sự ngưng kết của trứng chỉ thực hiện
hoàn hảo trong nước có độ mặn 26%o, Điều này đã thể hiện qua việc điều tra Cà ra ở Cảng và Lạch trong thời kỳ con nước cường [12]
Cà ra có tập tính di cư sinh sản, hàng năm cứ đến mùa đông, Cà ra đã
thành thục tuyến sinh dục từ hồ ao di cư ra sông rồi ra cửa sông sinh đẻ Ngư dân
nắm được quy luật này tập trung đánh bắt gọi là mùa khai thác Cà ra (mùa hoa
cúc nở) Khi tuyến sinh dục đã thành thục, Cà ra rất nhạy cảm với điều kiện môi trường, đặc biệt là đối với nhiệt độ, dòng nước và áp suất thẩm thấu Cuối thu nhiệt độ thấp Cà ra bắt đầu di chuyển ra sông di cư Do thời tiết khác nhau nên phía Bắc mùa vụ Cà ra sớm hơn phía Nam có khi đến 1 hoặc 2 tháng Đầu vụ sinh sản bao giờ Cà ra vàng cũng nhiều hơn, sau đó mầu vỏ Cà ra biến thành mầu lục gọi là Cà ra lục và cũng chiếm tỷ lệ nhiều hơn, Cà ra béo tốt khoẻ mạnh,
vận chuyển được quãng đường khá xa Cùng với quá trình di cư, tuyến sinh dục
Trang 12
cân bằng áp suất thẩm thấu, lúc đó độ mặn là điều kiện quyết định cho đường đi,
giao phối và sinh đẻ của Cà ra Ở vùng hạ lưu sông khi Cà ra kết đàn di cư đến
vùng cửa sông nơi nước ngọt và lợ giao lưu nhau thì cũng là lúc Cà ra đực Cà ra
cái tiến hành giao phối Sau khi giao phối độ vài giờ hoặc 1 ngày Cà ra bắt đầu
đề trứng, trứng bám vào các chân bụng gọi là Cà ra ôm trứng, thời gian nở từ 1-2
tháng Ấu trùng nở ra rất bé có hình dạng tảo gọi là ấu trùng Zoea qua 5 lần lột xác ấu trùng có đôi mắt rất to gọi là ấu trùng Megalope ngược dòng lên vùng nước ngọt sống ở đáy lột xác và thành Cà ra con, từ Cà ra con đến Cà ra trưởng
thành còn phải qua nhiều lần lột xác nữa thay đổi hình dáng và tăng trưởng mới
hoàn thành việc sinh trưởng và phát dục Các cơ thể vừa lột xác vừa mềm vừa yếu là cơ hội rất tốt cho địch hại sát hại cho nên mỗi lần lột xác là 1 cửa ải sống
chết đối với Cà ra [16]
Tuổi thọ của Cà ra có liên quan đến sinh trưởng và phát dục thành thục của nó Cà ra con sau khi thả nuôi vào ao, hổ sự khác nhau về cơ thể rất lớn, cùng
tuổi có con chỉ nặng vài gam nhưng có con nặng đến 100 gam đến năm thứ 2 đạt 150 - 200 gam, điều đó là do thức ăn giầu nghèo quyết định Có một số Cà ra
nặng có 50 gam đã thành thục nhưng đại bộ phận là năm thứ 2 (tức 2 tuổi) mới
thành thục Sau khi giao phối đẻ trứng nở ra ấu trùng thì Cà ra bố mẹ lần lượt
chết, cho nên tuổi thọ của nó chỉ 2-3 năm, một đời chỉ sinh sản 1 lần [10,11,16]
Trứng Cà ra có kích thước rất nhỏ và nhiều Petter 1933 đã xác định được
một con Cà ra cái dài 47 mm (rộng 52 mm) đạt được khoảng 270.000 (trứng), ông cũng đã quan sát được trong bể kính vào năm 1937 một con Cà ra cái đẻ nhiều lần trong vụ đẻ Khi nghiên cứu sự đẻ trứng của Cà ra ở Gravefines (Pháp) ông nhận thấy rằng: một con Cà ra cái mang cùng một lúc nhiều gia| đoạn phát triển
của lrứng Con cái trong mùa sinh sản có thể đẻ từ 1 đến 2 lần hoặc 3 đến 4 lần, ông cũng cho rằng: "Sau khi Cà ra cái đẻ Cà ra tiếp tục giao cấu nhưng sự giao cấu lần 2 trước khi đẻ mới là không gần thiết trong thời kỳ sinh sản."[1 1,14]
Ở Elbe sự ấp trứng kéo dài tự tháng 9 đến cuối tháng 4 Trong quá trình di cư của Cà ra cái ôm trứng thì sự thay đổi lớn và đột ngột của điều kiện môi trường
Trang 13
như độ mặn sẽ có thể làm trứng Cà ra bị chết Do vậy, khi quan sát ở Elbe tác giả
Petter (1938) thấy rằng, "ở con cái ôm trứng thường thấy những trứng màu vàng
bao quanh những trứng màu tím hoặc toàn bộ là trứng màu vàng, màu này là do
trứng chết" [12] Sự nở con có thể xảy ta trong nước lợ hoặc ở biển và nở theo
từng đợt trong nhiều tháng Ông cũng đã quan sát và thấy rằng : "Khoảng giữa tháng 5 không thấy bất kỳ sự nở con nào nữa và phần lớn trứng đã nở, vào cuối tháng 5 chỉ còn một ít con cái mang trứng không nở, vào tháng 8 không còn thấy bất kỳ con Cà ra cái mang trứng trong thời kỳ ấp nữa Khi nở vỏ trứng nứt ra theo một vòng tròn chia vỏ làm hai phần: một phần còn dinh vào những lông cứng của
yếm, một phần rơi ra ngồi mơi trường nước Sau khi nở ra ấu trùng có thể bơi lội ngay trong môi trường nước" [13]
Các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học của Cà ra Eriocheir sinensis trén thé giới nói chung không nhiều, các công trình nghiên cứu mặc dù
đã có từ khá lâu tuy nhiên còn chưa thực sự đầy đủ và chỉ tiết Đối tượng Cà ra (Eriochoir sinensis) cũng được nhiều tác giả Trung Quốc đề cập đến nhưng các công trình nghiên cứu được công bố trên Thế Giới còn mang tính chung chung và sơ sài, chưa chỉ tiết Quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo Cà ra ở Trung Quốc do tác giả Triệu Nải Cương đăng trên tạp chí "Nuôi cá ao ở Trung Quốc, 1989” đã
được dịch ra tiếng Việt đề cập đến việc cho sinh sản Cà ra trong các ao đất lộ
thiên
Hiện nay ở Trung Quốc có 3 hình thức ương nuôi Cà ra cqn: nuôi trong ao
đất yen biển lấy nước biển tự nhiên, nuôi trong ao công nghiệp với nước biển tự
Trang 14II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG _ PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 15
3.1 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học làm cơ sở cho việc xây dựng quy
trình kỹ thuật nuôi và sản xuất giống Cà ra
3.2
Lựa chọn một số loại thức ăn thích hợp cho các giai đoạn ấu trùng Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống Cà ra
Thăm dò khả năng nuôi thương phẩm Cà ra
Phương pháp nghiên cứu và cách bố trí thí nghiệm
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu ˆ
3.2.1.1.Thu thập, sử lý, hệ thống hoá thông tin, tư liệu có liên qua
Thu thập các thông tin có liên quan đến những nội dung nghiên cứu của đề tài thông qua việc trực tiếp khai thác ở các thư viện của các Viện nghiên cứu, tài
liệu lưu trữ của các sở, trung tâm khuyến ngư ở các địa phương, các nhà khoa
học trong và ngoài nước và trên mạng Internet
3.2.1.2.Khảo sát và đánh giá tình hình phân bố, mùa vụ, môi trường sống của Cà
ra:
Sử dụng thu thập các số liệu thông qua lập phiếu điều tra
Khảo sát trực tiếp thông qua những chuyến thực địa thu mẫu tại hiện trường nơi mà có Cà ra phân bố
3.2.1.3.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học:
+
Đặc điểm sinh sản:
Mùa vụ sinh sản: Theo dõi trực tiếp thông qua các đợt thu mẫu tại các điểm thu gom để xác định sự xuất hiện cũng như số lượng cá thể thành tục
+ Di cư sinh sản: Khảo sát thông qua yếu tố môi trường, thời tiết và vùng địa
lý có Cà ra phân bố
+ Xác định sự chín của tuyến sinh dục bằng khảo sát các cá thể mang trứng và cho đẻ thử
+ Xác định con đực, cái thông qua hình thái bên ngoài
Đặc điểm sinh trưởng:
Trang 16
+ Xác định thời gian lột xác: Theo dõi cá thể và quần thể trong các ao nuôi
hoặc bể nuôi
+ Xác định mối quan hệ giữa trọng lượng và chiều dài: Cân trọng lượng bằng
cân điện có độ chính xác 102, Đo chiều đài bằng thước đo có chia độ đến mm
- Đặc điểm dinh dưỡng:
+ Xác định thành phần: thức ăn trong dạ dày: Giải phẩu tuyến tiêu hoá của các cá thể trường thành phân bố ngoài tự nhiên
+ Xác định một số thành phần giống loài thuỷ sinh vật trong vùng có Cà ra phân bố
3.2.1.4.Phương pháp xác định một số yếu tố mơi trường:
Phân tích hố nước chủ yếu theo hướng dẫn của tài liệu “Standard methods
for the analysis of the water and wast water’ APHA, 1989 và tài liệu “Hướng dan
phân tích mẫu cho ao nuôi thuỷ sản của Claude E Boyd & Craig Stueker’ véi máy Máy quang phổ UV/is - Hitachi , Model: U-2010
3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.2.2.1.Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn thức ăn & nền đáy đến sự phát triển của Cà ra
a _ Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi
- Ảnh hưởng của nhiệt độ nước (9C) đến quá trình phát triển phôi:
+ Thí nghiệm được bố trí theo sơ đồ ở các thang nhiệt độ sau:
40-43% [13-15% | 15-88°C | 18-21°C |21-24°C | 24-27°C | 27-30°C
+ Thí nghiệm được tiến hành trong các bocal 2000ml, đặt trong các bể kính chứa nước Mỗi bocal chứa 100 trứng có sục khí Nhiệt độ thí nghiệm được điều
khiển bằng heater và đá lạnh Thí nghiệm được lặp lại 3 lần Thời gian thí nghiệm
cho đến khi nở
+ Chỉ tiêu kiểm tra: Tỷ lệ sống của phôi trong các lô thí nghiệm
- Anh hưởng của độ mặn (S%o) đến quá trình phát triển phôi:
+ Thí nghiệm được bố trí theo sơ đồ sau:
0%o |5%o 10%0 |15%o |20%o |25%o |30%o
Trang 17
+ Thí nghiệm được triển khai trong bôcal 2 lít, mỗi bôcal chứa 100 trứng
Nhiệt độ dao động từ 20 — 24°C Có sục khí Thí nghiệm được lặp lai 3 lần lấy kết
quả trung bình ,
+ Chỉ tiêu kiểm tra: Tỷ lệ sống và nở của phôi
b Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến tỷ lệ sống các giai đoạn ấu trùng
- Ảnh hưởng của nhiệt độ nước (°C)
+ Thí nghiệm được bố trí theo sơ đồ sau: Tỷ lệ sống : Nhiệt đệ nước (t°C) Giai đoạn phát triển 18 -21 °C | 21-24°C | 24-27 °C | :27-30°C | 30 -35 °C Zoea Megalope Cà ra bột
+ Thí nghiệm được tiến hành trong bể kính 50 lít Mỗi bể chứa 100 cá thể Khống chế nhiệt độ bằng heater và nước đá lạnh Thí nghiệm được lặp lại 3 lần
+ Chỉ tiêu kiểm tra: Tỷ lệ sống của ấu trùng ˆ Ảnh hưởng của độ mặn + Thí nghiệm được bố trí theo so dé sau: Tỷ lệ sống Độ mặn Giai đoạn phát triển 10%o 15%o 20%o 25%o Zoea Megalope Ca ra bot
+ Thí nghiệm được tiến hành trong bể kính 50 lít với nhiệt độ 20 — 24°C Mỗi bể
thí nghiệm 100 cá thể có sục khí Thí nghiệm được lặp lại 3 lần
C Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng và Cà ra bột
- Thí nghiệm được bố trí theo sơ đồ sau:
Trang 18
Thí nghiệm tiến hành trong bể kính 50 lít với nhiệt độ 20 — 24°C, có sục khí Với mật độ 2ct/l Thí nghiệm được lặp lại 3 lần với các nhóm thức ăn là:
d
Chlorella sp isonopsis sp
Brachionus plicatilis
artemia dang bung du va dang Nauplius
Tao (Chlorella sp + isonopsis sp ) + Brachionus
Tao (Chlorella sp + isonopsis sp ) + artemia dang Nauplius
Tảo (Chlorella sp + isonopsis sp) + Brachionus + artemia dang Nauplius và sinh khối
8: Thức ăn tôm sú No,CP (Ngđối với Zoea, CP đối với Megalope)
Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ sống của Cà ra bột
NOOAWN
Thí nghiệm dude bé tri trong cac bé Composite cé day la 2,5 m? véi mat dé ương là 50 con/m?; 100 con/m?; 200 con/m?; 300 con/m? & 400 con/m e Điều kiện thí nghiệm: S%o = 8 ĐC = 20-24 pH = 7,5—8,0 Có sục khí
Xác định tý lệ sống của Cà ra bột theo thời gian ương .Ảnh hưởng của chất đáy đến tỷ lệ sống của Cà ra bột
Thí nghiệm được tiến hành ở các bể composite day 2,Bm? với nền đáy là cát, bùn-cát, rải lưới cũ làm vật bám và nền xi măng Mật độ thí nghiệm là 100 conim? Diéu kién thi nghiém: S%o = 8 ÚC = 20-24 pH = 7,5-8,0 Có sục khí
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ sống ở các dạng chất đáy khác nhau
3.2.2.2 Thí nghiệm thăm dò khả năng nuôi thương phẩm Cà ra
Thí nghiệm tiến hành ở 3 địa điểm: Bát trang, Tân Viên (thuộc huyện An Lão) và Trạm Nghiên cứu NTTS Nước lợ Với 2 nguồn giống Giống tự nhiên và
giống nhân tạo Độ mặn 0 — 5%o
+ Tại Tân viên:
Trang 19+ + Diện tích ao: 5000m? - Độ sâu: 1,0 — 1,5m
Mật độ thả: 3 con/m2 với cỡ giống trung bình 15 g/con Thức ăn: Tự nhiên, don dắt và thức ăn tự chế
Tại Bát trang:
Diện tích ao: 500m?
Độ sâu: 1,0 — 1,2m
Mật độ thả: 6 con/m2 với cỡ giống trung bình 1g/con
Thức ăn: Tự nhiên, don dắt và thức ăn tự chế
Tại Trạm:
Diện tích ao: 500m?
Độ sâu: 1,0— 1,2m
Mật độ thả: 6 conimÊ với cỡ giống trung bình 1g/con
Thức ăn: Tự nhiên, don dắt và thức ăn tự chế Chế độ kiểm tra:
Chiều dài và trọng lượng: 10 ngày/lần Tỷ lệ sống
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh
học và dựa phần mềm excel 5.0 để tính các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, vẽ
đồ thị, biểu đồ
Trang 20IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Trang 21
4.1 Một vài đặc điểm sinh học của Cà ra
4.1.1 VỊ trí phân loại, tình hình phân bố và nguồn lợi 4.1.1.1 Vị trí phân loại Ngành: Arthropoda Lớp giáp xác: Crusfacea Bộ mười chân: Decapoda Họ Cà ra nước ngọt Crabcidae Giống Cà ra lơng tơ: Eriocheir
Lồi E sinensis (H Milne - Edwards)
Trên đơi càng phía ngồi của Cà ra có nhiều lông nhung màu tím Thân Cà
ra có hình chữ nhật, trên mai có 3 nếp nhăn Bên viền của mai Cà ra có tất cả 12
gai cứng được phân bố như sau: Ở giữa khoảng cách 2 mắt có 4 gai, bên trái và bên phải khoảng cách 2 mắt mỗi bên 4 gai Màu sắc thân Cà ra nâu, hoặc nâu
vàng [18]
Ở nước ta Cà ra được gọi bằng nhiều tên khác nhau tùy từng địa phương
như: Cà ra, Cà ra lông, Cà ra sông và Cà ra ra Trong báo cáo này Chúng tôi gọi
là Cà ra
4.1.1.2 Tình hình phân bố và nguồn lợi của Cà ra
a Một vài nét về tình hình phân bố
- Phân bố theo vùng dia ly:
Qua các kết quả điều tra chúng tôi thấy rằng (bảng 1), hầu hết các tỉnh ven biển Bắc Bộ trước đây đều có Cà ra phân bố, nhưng hiện nay trong tự nhiên nguồn lợi còn rất thấp Các tỉnh có Cà ra phân bố chủ yếu là Hải Phòng (Tiên
lãng, An Lão, Vĩnh Bảo, Thủy Nguyên); Thái Bình (Tiền Hải, Thái Thuy), Nam
Định (Hải Hậu, Xuân Thủy, Nghĩa Hưng) và Huyện Quảng Yên thuộc phía Nam
tỉnh Quảng Ninh
Cà ra phân bố tự nhiên ở hai bên bờ của nhánh nhỏ thuộc hạ iưu sông Hồng và sông Thái Bình, sông Kinh Thay noi giao lưu giữa hai nguồn nước ngọt và lợ
Trang 22
Hiện nay Cà ra đang được khai thác và thu gom tại các khu vực Quý cao,
Tiên Cựu, Thuỷ Nguyên và những đoạn sông giáp gianh giữa Tiên Lãng và Vĩnh Bảo (Hải Phòng), những nhánh sông nhỏ của sông Hồng thuộc Giao Thuỷ, Xuân
Trường (Nam Định) và khu vực Kinh Môn (Hải Dương) Thời gian khai thác hầu như quanh năm
Bảng 1: Tình hình phân bố của Cà ra ở các tỉnh ven biển phía Bắc
TT Địa điểm Mức độ phân bố - Ghi cha
1 Vinh Bao ++ Đang có nguy cơ suy giảm
2 An Lão +++ Đang có nguy cơ suy giảm - 3 Tiên Lãng +++ Đang có nguy cơ suy giảm -
4 Kiến Thuy + “ Xuất hiện theo mùa
5 Kiến An + Đang có nguy cơ suy giảm 6 An Hải ++ - Đang có nguy cơ suy giảm 7 Thuỷ Nguyên ¬- Đang có nguy cơ suy giảm 8 › Kinh Môn _— +++ Đang có nguy cơ suy giảm _ 9 Tứ Kỳ ++ Đang có nguy cơ suy giảm - 10 Thái Thuy ++ Đang có nguy cơ suy giảm " 11 Tiền Hải +++ Đang có nguy cơ suy giảm 12 Xuân Thuỷ +++ Đang có nguy cơ suy giảm 13 Hải Hậu +++ Đang có nguy cơ suy giảm 14 Uông Bí ++ Đang có nguy cơ suy giảm 15 Yên Hưng ++ Đang có nguy cơ suy giảm
16 Thanh Hoá : Trước có phân bố oe
Theo các kết quả khảo sát thì trong vòng 10 năm trở lại đây nguồn lợi Cà ra
giảm sút Mà nguyên nhân chính là do:
Trang 23
Cà ra trong tự nhiên thường sống trong các hang ở những nơi nước trong sạch có nhiều rong, cỏ mọc, hang Cà ra ở dưới mặt nước Qua quan sát nhiều lần
và nhiều nơi chúng tôi nhận thấy hang Cà ra nằm ở giữa hai mức nước thuỷ triều cao và thấp nhiều hơn Tuỳ theo cá thể to, nhỏ mà hang Cà ra có hình dạng khác nhau: hình tròn, bầu dục, bán nguyệt Cà ra thường phân bố nhiều ở những đoạn sông có ảnh hưởng của thuỷ triều lên xuống
“, Phân bố theo mùa vụ
Cà ra thường xuất hiện quanh năm nhưng theo vùng địa lý thì mùa vụ lại
xuất hiện khác nhau Thường thì vùng cửa sông từ tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau xuất hiện nhiều Cà ra bố mẹ, tháng.1 đến tháng 3 có nhiều Cà ra
giống phân bố Còn vùng ven sông và vùng giới hạn thấp của độ mặn vào tháng
3 đến tháng 10 chủ yếu là Cà ra tiền trưởng thành và Cà ra trưởng thành (Bảng
2)
Bảng 2 Sự phân bố của Cà ra theo lứa tuổi, vùng địa lý
và thời gian (các tháng) trong năm
TT Giai đoạn phát triển Thời gian Vùng địa lý Độ mặn (S%o) 1 Phát triển phôi 1-3 Cửa sông Ộ 15- 25 2 Cara giống 2-4 Cửa sông- ven sông — 010
|3 | Cà ra tiền trưởng thành | 1-12 | — Vensông 0-2
4 Cà ra trưởng thành 1—12 SỐ 'Ven sông 0-2
[5 | Gàrathàanhthục | 11-2 | Cửasông 10 -25
Cà ra ngoài tự nhiên được khai thác quanh năm Tuy vậy, chủ yếu khai thác vào các tháng 8 đến tháng 12 có trọng lượng trung bình từ 50 — 150 (gam) Tuỳ
theo trọng lượng mà giá cả có khác nhau b Một vài nét về tình hình nguồn lợi
Trong quá trình điều tra chúng tôi đã thu thập các số liệu thu gom Cà ra
thương phẩm tại các cơ sở thu gom từ ngư dân khai thác và nuôi nâng cấp ở các
tỉnh [nh ven biển có nhiều Cà ra phân bố Kết quả được ghi ở (bằng 3)
Trang 24Bảng 3 Sản lượng khai thác tự nhiên Cà ra ở một số tỉnh ven biển trong năm 2000 và 2001 Tỉnh Sản lượng khai thac (kg) Năm 2000 Năm 2001 Quảng Ninh 1.750 1.240 — Hải Phòng, 25.160 ‘ 22.570 ; Thai Binh 12,950 13.750 _ Nam Định 18.810 14.250 Tổng cộng 58.670 51.810
Bảng 3 cho thấy tỉnh có sản lượng Cà ra cao là hải phòng, sau đó là Nam hà và Thái bình Sản lượng ngày càng bị suy giảm từ 2000 đến 2001
Ngư dân ở các tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định thường khai thác Cà ra tự nhiên ở hai bên bờ của những nhánh sông nhỏ thuộc hạ lưu hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
Đặc điểm những nhánh sông nhỏ có Cà ra sinh sống là nước sông nhạt
hoặc ngọt nhưng thông ra sông lớn và ra biển, chịu tác động lên xuống của thuỷ
triều Cà ra đào hang để sống ở giữa mức nước lên cao và xuống thấp của thuỷ
triều
4.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản của Cà ra 4.1.2.1.Đặc điểm dinh dưỡng:
Cà ra thuộc loài sống tầng đáy, ăn tạp Phân tích thành phần thức ăn trong
dạ dày của 100 con Cà ra thương phẩm có trọng lượng từ 20g đến 120g cho thấy, thức ăn của Cà ra rất đa dạng trong đó là 2/3 có nguồn gốc thực vật và còn lại là động vật và các mùn bã khác Kết quả phân tích được trình bày ở (bảng 4):
Kết quả phân tích ở bảng 4 chúng tôi nhận thấy: Cà ra là loài ăn tạp, thức
ăn có nguồn gốc là động vật chiếm từ 21 — 36%, thức ăn có nguồn gốc là thực vật
chiếm 32 - 48% trọng lượng thức ăn có trong dạ dày
Trong thành phần thức ăn là xác thực vật có trong dạ dày Cà ra thì chủ yếu là hèo, rau và cỏ thuỷ sinh Bên qạnh đó thành phần thức ăn là xác động vật có
trong dạ dày chủ yếu là thịt nhuyễn thể, giun (giun ống, giun cái, rươi sau đó đến thịt cá tôm, các loại động vật khác và các mảnh vụn của vỏ nhuyễn thể
Trang 25
Kết quả phân tích trên đây phù hợp với nhận xét của Thiel (1938)
Bảng 4 Thành phần thức ăn trong dạ dày của Cà ra
x % trọng lượng thức ăn có trong
Đợt | Ngày phân tích ome Trọng eng da day
g Động vật | Thực vật | Mùn bã
20-25/3/2001 50 20 - 120 21-26 | 37-42 | 33-40 2 | 15-20/8/2001 50 20 - 120 17-36 | 32-48 | 20-50
4.1.2.2.Đặc điểm sinh trưởng & phát triển:
Cà ra phân bố trong tự nhiên có tốc độ sinh trưởng nhanh, sau một năm Cà ra có thể đạt kích thước 70-150g, Cà ra hai tuổi có thể đạt đến 150-200g
Cà ra lớn nhanh sau mỗi lần lột xác Lúc còn nhỏ thời gian giữa hai lần lột
xác ngắn, càng lớn thì thời gian càng kéo dài Thời gian giữa hai lần lột xác còn
phụ thuộc vàp chế độ dinh dưỡng và điều kiện môi trường trong ao nuôi Trong tự
nhiên thời kỳ sinh trưởng hay còn gọi là thời kỳ lột xác nhiều có thể được tính
trong khoảng từ tháng 2 đến tháng 9 âm lịch hàng năm Sự sinh trưởng và phát
triển của Cà ra phụ thuộc rất nhiều vào rất nhiều chế độ dinh dưỡng và nhiệt độ
Tổng kết sau 12 lần thí nghiệm cho sinh sản Cà ra, kết quả cho thấy:
Trong điều kiện: PC = 18 —- 24,pH = 8,0 ~ 8,5, S%o = 15 — 20 (ấu trùng)
< 10%o (Cà ra bột) Thời gian phát triển của Cà ra qua các giai đoạn là (Bảng 5):
Bảng 5 Thời gian phát triển của Cà ra qua các giai đoạn
TT Giai đoạn Thời gian biến thái
1 | Giai đoạn phát triển phôi 7 23ngay
2_ | Giai đoạn phát triển của ấu trùng Zoea 14— 18 ngày _
3 | Giai đoạn phát triển ấu trùng Megalope 7~ 10 ngày —
4_ | Siai đoạn phát triển Cà ra bột đến Cà ra giống 15-20ngay -
Tốc độ sinh trưởng và phát triển của Cà ra trong ao nuôi thương phẩm từ
12,1 đến 16,3 g/tháng (bang 6)
Trang 26Bảng 6 Sinh trưởng của Cà ra trong ao nuôi thương phẩm Aonuôi | Mật độ Thức ăn Cỡ giống W tang (g/thg) 400m? 2 cim? Cá tạp 24,6 + 2,1 12,1£2,2 _ 500m? 2 clm?* Cá tạp, nhuyễn thể 20,1 + 1,5 16,3 + 2,4 2000m?* | 1 c/m? Không 21,8+2,7 13,0 + 1,9 * Ruộng lúa 4.1.2.3.Đặc điểm sinh sản: - a — Tập tính di cư sinh san:
Cà ra có tập tính di cư sinh sản, hàng năm cứ đến mùa thu khi nhiệt độ
giảm thấp Cà ra bắt đầu di chuyển ra vùng cửa sông, cùng với quá trình di cư
tuyến sinh dục chín dần, cơ thể sảy ra quá trình sinh lý đột biến do nhu cầu thay đổi về cân bằng áp suất thẩm thấu (Cà ra rất nhạy cảm với điều kiện môi trưởng,
đặc biệt là nhiệt độ và áp suất thẩm thấu)
Độ mặn là là điều kiện quyết định cho đường di cư, giao phối và sinh đề của Cà ra Cà ra di cư thành đàn đến vùng cửa sông và tiến hành ghép đôi giao
phối Sự ghép đôi xảy ra từ tháng 10 đến tháng 1 âm lịch hàng năm và xảy ra ở
khu vực giao lưu giữa nước ngọt của sông và nước mặn thủy triều nơi có độ mặn từ 8 - 24 %o thuộc khu vực hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Tuy nhiên
không có sự tiếp xúc nào giữa tinh dịch và môi trường nước xung quanh bởi vì khi ghép đôi tỉnh dịch được phóng từ chân bơi số 1 của con đực sang con cái qua một
cái ống ở phần lớn các trường hợp, sự ghép đôi của Cara xảy ra ở giai đoạn giữa
hai lần lột xác
Theo nghiên cứu điều tra của chúng tôi, sự đẻ trứng thường xảy ra trong
vùng ghép đôi ở hạ lưu các con sông nơi có độ mặn thay đổi từ 12 - 24 %o sau
khi giao phối vài giờ hoặc 1 ngày Cà ra cái bắt đầu đề trứng va sau 1-2 thang thi nở ra ấu trùng Trứng đẻ ra bám vào chân bụng, số lượng trứng của Cà ra rất lớn Tất cả trứng đẻ ra được Cà ra mẹ bảo vệ bằng yếm, tránh được địch hại và khi
chân Cà ra hoạt động tạo thành dòng chảy nhẹ cung cấp ôxy cho phôi tiếp tục
phát triển Khi Cà ra mẹ chết thì trứng cũng bị hỏng theo
Trang 27
Chúng tôi đã nuôi Cà ra bố mẹ thành thục trong điều kiện nhân tạo và thấy
rằng khi Cà ra mẹ mang trứng thì phải cho ăn thật cẩn thận, nếu bị đói, Cà ra sẽ ăn ngay trứng của mình Nếu thức ăn dư thừa sẽ làm ô nhiễm môi trường nuôi và
làm hỏng trứng Trong thời gian Cà ra mẹ ôm trứng, nhất thiết môi trường sống
phải thông thoáng, trong sạch Có như vậy mới hạn chế được các bệnh ký sinh
vào trứng
b — Thời gian phát triển phôi
Tốc độ phát triển của phôi phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ nước Nhiệt độ
nước dưới 10°C phôi phát triển chậm và ngược lại nhiệt độ nước trên 28°C phôi
phát triển nhanh nhưng tỷ lệ nở thấp Theo dõi sự phát triển của phôi trong điều
kiện phòng thí nghiệm Chúng tôi cũng thấy rằng thời gian từ khi mang trứng cho
đến khi trứng nở ra ấu trùng biến động nhiều theo sự thay đổi của nhiệt độ (bằng
7)
Bảng 7 Thời gian ôm trứng của Cà ra mẹ ở các điều kiện
nhiệt độ nước khác nhau Lô thí nghiệm Nhiệt độ nước (PC) Thời gian phát triển phôi (ngày) 1 10 ~ 18 42 : 2 15-20 30 3 20-25 18
Qua kết quả ở bảng 7 cho thấy: Nhiệt độ nước có tương quan tỷ lệ nghịch
với thời gian phát triển phôi Nhiệt độ cao thời gian phát triển phôi ngắn, nhiệt độ thấp thời gian phát triển phôi kéo dài
Sau khi nở ấu trùng sẽ thoát ra khỏi yếm, ấu trùng mới nở dinh dưỡng bằng nỗn hồng và sau khoảng 4 đến 5 giờ sau thì chúng bắt đầu bắt mồi
e Kích thước thành thục của Cà ra
Thành thục là quá trình biến đổi trạng thái tuyến sinh dục từ chưa hoàn
thiện đến hoàn thiện Để xác định kích thước thành thục của cá thể đặc trưng cho
- lồi chúng tơi tiến hành cân đo và thống kê 140 cá thể được phân theo từng nhóm
kích thước và trọng lượng trong mùa sinh sản
Trang 28
Bảng 8 cho thấy, với những cá thể có chiều rộng của giáp đầu ngực < 30
mm, trọng lượng toàn thân < 25,5 g hầu hết chưa thành thục vào mùa sinh sản
Chiều rộng của giáp đầu ngực >60 mm và tương ứng với trọng lượng toàn thân > 70,0 g hầu hết (100%) đạt đến độ thành thục vào mùa sinh sản Bảng 8 Kích thước đạt cá thể thành thục của Cà ra sameuxim Nhóm kích thước > Nhôn tạng thành thực Hào _ CW mm lượng W.tb (g) , 20 <30 < 25,5 0,0 30 30 - 40 30,3+5,4 6,6 30 41-50 51,447,7 — 20/0 30 51 - 60 70,0 +6,4 86,6 30 > 60 >70,0 1000 —
d Quan giữa chiều dài và trọng lượng đến sức sinh sản tương đối (SSSTĐ)
Số lượng trứng của mỗi cá thể thành thục phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kích thước, chế độ dinh dưỡng (bảng 9)
Bảng 9 Sức sinh sản tương đối của Cà ra Wtb (gam) Số mẫu (con) CW tb mm SSSTĐ (trứng/ gam) 30 41-50 56,4 + 2,1 3620+8,0 - 30 51 - 60 66,0 +4,6 3160 1107 - 30 >60 > 66,0 2900 + 18,5
Kết quả thí nghiệm cho thấy, vào đầu mùa sinh sản với những cá thể có
chiều rộng của giáp đầu ngực 40mm < CW < 60mm tương ứng với trọng lượng
trung bình toàn thân 56,4 g < Wt < 66,0 g sức sinh sản tương đối (SSSTĐ) đạt
trung bình từ 2900 - 3620 (trứng/ gam) Với những cá thể có chiều rộng của giáp đầu ngực CW > 60 mm tương ứng với trọng lượng trung bình toàn thân Wtb > 66,0 g (nhưng nhỏ hơn 90 gam) thì SSSTĐ trung bình đạt 2900 + 18,5 trứng /gam
Giữa kích thước thành thục và sức sinh sản tương đối thường có sự tương
quan tỷ lệ thuận, nhóm kích thước có CW = 41 - 50 mm có sức sinh sản tương đối
Trang 29khoảng 3620 trứng/g, khoảng biến thiên về số lượng trứng của mỗi cá thể trong nhóm khá lớn (ĐLTC : 8,0), trong khí đó nhóm kích thước có CW = 51 - 60 mm thì SSSTĐ khoảng 2900 trứng/ gam
e Kích thước trứng, các giai đoạn biến thái của ấu trùng và Cà ra con
Trứng của Cà ra hình tròn Giai đoạn phát triển phôi thì bám vào phần bụng của cơ thể mẹ Trứng nở thành ấu trùng Zoea Ấu trùng Zoea trải qua 5 lần lột
xác tương ứng với 5 giai đoạn phát triển, lần lột xác cuối cùng của giai đoạn Zoea
sẽ biến thái thành ấu trùng Megalope Việc xác định chính xác từng giai đoạn phát triển cửa ấu trùng có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình nghiên cứu giải
quyết vấn đề thức ăn Có thể căn cứ vào một số chỉ tiêu bên ngoài để phân loại
các giai đoạn phát triển của ấu trùng (bảng 10)
Bảng 10 Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Cà ra
Giai đoạn a Kich thudc
phát triển Đặc điểm hình thái mm
Trứng Hình tròn 0.35
Z1 Đôi mắt kép màu đen, bơi liên tục trong nước, kết thúc 079 giai đoạn Z, từ: 4-5 ngày ` ' Giống Z; nhưng khác về kích thước, kết thúc giai đoạn 2;
z2 từ: 3 - 4 ngày ` ` 1,04 _
Mắt đã lớn hơn, đã hình thành cuống mắt, chưa phân
z3 đốt, chưa có mầm chân bụng, kết thúc giai đoạn Z; từ: 3 1,21 - 4 ngày
z4 Cuống mắt đã phân đốt, đã hình thành mầm chân bụng, 433 kết thúc giai đoạn Z„ từ: 3 - 4 ngày _ fo
25 Chan bung phat triển thành hai, mép ngồi có lơng tơ, 137
kết thúc giai đoạn 3 - 4 ngày ; a r Hai mắt to hơn, bơi gián đoạn trong nước, nhanh nhẹn,
phần bụng có xu hướng thoái hoá dần và co gập lại mặt
Trang 30
4.1.3 Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự phát triển phôi & ấu trùng
4.1.3.1.Ảnh hưởng của nhiệt độ
a _ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình phát triển phôi
Tương ứng các khoảng nhiệt độ thí nghiệm là: 10 - 13°C; 13- 15 °C; 15 - 18 %C; 18 - 219°C; 21 - 240C; 24 -27°C; 27-30°C thì thời gian phát triển của phôi là: 43
ngày; 36 ngày; 23 ngày; 17 ngày; 14 ngày và 10 ngày
Phôi Cà ra có thể phát triển ở nhiệt độ từ 10 - 30 °C Tuy nhiên, trong sinh
sản nhân tạo nhiệt độ thích hợp nhất để phôi phát triển là từ 18 - 24 °C Khi nhiệt độ >24 °C, thời gian phát triển phôi ngắn nhưng tỷ lệ nở của trứng giống Cà ra rất
thấp (đạt trung bình 24,6 %), khoảng biến thiên về tỷ lệ nở khá cao từ 2,5 - 6,5 % Nhiệt độ < 18°C thì quá trình phát triển phôi chậm dẫn đến chu kỳ sản xuất
giống kéo dài (bảng 11) ae
Bang 11 Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến quá trình phát triển phôi - Tỷ lệ sống Nhiệt độ thí nghiệm (t°C) Thờigian |40-43% | 13-15% | 15-18% | 18-21°C | 21-24°C | 24-27°C | 27-30°C 4 ngày 96,3+0,6 | 98,0 + 1,0 | 96,3 +0,6 | 97,6 +1,2 | 93,6+2,1 | 51,0+5,0 | 20,3+6,0 8 ngày 95,3 +1,1 | 96,0 +1,0 | 95,6 40,6 | 94/3 +1,5 | 85,3+2,1 | 45,6+6,5 | 15,6 +2,5 12 ngày 92,3 1,5 | 95,340,6 | 95,040,0 | 91,342,3 | 76,341,.2 |34/61+2.5| 4,6 121 Sau khi nở | 60,023,3 | 72,0+2,0 | 74,6 42,0 | 82,641,5 | 65,342,1 | 246459} 9.3423
b Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của ấu trùng và Cà ra bột
Thí nghiệm tiến hành ở các thang nhiệt độ: 18 - 219C, 21 - 249C, 24 - 279C,
27 - 30°C va 30 - 35°C, kết quả thu được thể hiện ở bảng 12
Trang 31
Dẫn liệu bảng 12 cho thấy:
Giai đoạn Zoea nhiệt độ thích hợp từ 18 — 24°C thích hợp hơn ở 21-24°C, tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea đạt từ 60,6 đến 62,3%
Ấu trùng Megalope đạt tỷ lệ sống trung bình từ 50,3 đến 68,3% ở nhiệt độ
18-24°C, cao hơn so với nhiệt độ từ 24 — 30°C
Giai đoạn Cà ra bột nhiệt độ thích hợp từ 24 - 30°C với tỷ lệ sống đạt từ 67,0 - 70,3% ;
Ngược lại với độ mặn, càng lớn lên Cà ra càng thích ứng với điều kiện nhiệt độ cao
4.1.3.2 Ảnh hưởng của độ mặn
a _ Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của phôi
Bảng 13 Ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi Tỷ lệ sống Thang độ mặn Thời gian | 9%0| 5%o 10%o 15%0 | 20%o 25%o 30%o 4 ngày 0 | 236440 | 743+3,0 | 97,04+1,7] 96,3420 | 846+3,0 | 45.6466 8 ngày 0 |8/6+3/7 | 38,343,5 | 93/6+1,58 | 96,0+2/0 | 60,3‡4,0 318+20 12 ngày 0 0 243145 | 92,.6+41,1 |950+1/7 51,6 44,0 21 0+ 70 Sau khi nd 0 0 15,6 43,5 | 85,643,5 | 92,3+1,1 45,0 +3,0 8,6 + 3.0
Nhu vậy phôi Cà ra có thể phát triển được ở độ mặn từ 10 - 30%o Tuy
nhiên, các lô thí nghiệm ở độ mặn từ 15 - 20%o tỷ lệ nở của trứng rất cao, đạt
85,6% - 92,3% và khoảng biến động về tỷ lệ nở không lớn (ĐLTC) từ 1,1 - 3,5
Điều này cho phép khẳng định độ mặn thích hợp cho quá trình phát triển phôi xảy
ra bình thường dao động trong khoảng độ mặn từ 15 - 20%o
Các lô thí nghiệm ở độ mặn 6%o, phôi chỉ phát triển được trong 8 ngày đầu
tiên, ở độ mặn < 10%o và độ mặn > 25%o tỷ lệ nở của trứng thấp tương ứng chỉ
đạt 15,6% và 45,0% :
b Ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển của ấu trùng và Cà ra bột
Kết quả bằng 14 cho thấy:
Trang 32Đối với giai đoạn Zoea: Độ mặn từ 15 - 20%o là khoảng độ mặn thích hợp
để ấu trùng Zoea sinh trưởng và phát triển, ở khoảng độ mặn này ấu trùng Zoea
có tỷ lệ sống cao (66,6 - 70,3%)
Đối với giai đoạn Megalope: Độ mặn từ 10%o - 15%o là khoảng giới hạn thích hợp, không giống như giai đoạn Zoea, giai đoạn này ấu trùng đã thích ứng với độ mặn thấp hơn và đạt tỷ lệ sống trung bình từ 58,6 đến 61,3%
Giai đoạn Cà ra bột: Độ mặn 10%o hoặc thấp hơn là thích hợp Ở 10%o tỷ lệ sống cao (64,6%) Bảng 14 Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng và Cà ra bột Tỷ lệ sống Các thang độ mặn Giai đoạn 10%o 15%o 20%o 25%o Zoea 51,3 +3,1 66,6 +4,5 70,343,2 | 53,0430 Megalope 586131 | 613425 | 453+1,5 34,3 42,1 Cà.ra bột 64,6 + 3,2 48,3 + 4,5 37,0 +5,0 25,6 + 9,8
Thí nghiệm nuôi Cà ra bột ở các thang độ mặn từ 0 đến 15%o trong bể
kính 100 lít trong thời gian 15 ngày Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của giai đoạn ương nuôi Cà ra bột giảm dần theo chiều tăng của độ mặn Độ mặn thích hợp cho
Trang 33
Kết quả thí nghiệm trên phù hợp với kết quả khảo sát sự phân bố của Cà
ra ngoài tự nhiên, Cà ra càng lớn càng di cự sâu vào vùng nước nhạt và nước ngọt (ven sông)
Như vậy có thể thấy, càng lớn lên ấu trùng Cà ra càng thích ứng với độ mặn thấp, đến giai đoạn Cà ra bột độ mặn giảm xuống thấp hơn 10%o và Cà ra có xu hướng di cư dần vào sông trong vùng nước ngọi
4.2 _ Thức ăn của ấu trùng, Cà ra bột và kỹ thuật nuôi 4.2.1 Thức ăn cho các giai đoạn ấu trùng và Cà ra bột
Để tìm ra loại thức ăn thích hợp cho cho từng giai đoạn phát triển của ấu
trùng và Cà ra bột, chúng tôi đã căn cứ vào tính ăn cũng như các đặc tính dinh dưỡng của các loài trong bộ 10 chân (Decapoda), thí nghiệm lựa chọn những loại
thức ăn Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 16
Bảng 16 Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng và Cà ra bột Các nhóm thức ăn và tỷ lệ sống của các giai đoạn phát triển (%) Giai đoạn TS Bãi 1 2 3 4 5 6 To 8 21 96,0+2,0 | 976125 | 906140 92,342,1 ") 95,3415 93,6+2,5 98,0+1,0 6,340.6 2 7060140 | 85,342,5 723129 | 646140 84,642,1 79,6+5,1 96,340,6 | 20,3465 23 9,3 +35 17,046,5 65,6466 | 57,3455 80,34 2,5 67,644,0 86,6+3,0 0 24 0 0 27,6+8,0 §2,0+6,5 66,343,2 73,6+4,5 82,343,5 0 Zz 0 0 10,3+4,0 36,0+8,5 44,3455 63,645,5 71,043,6 0 Megalope 0 0 63240 | 19/6150 | 23,3410,5 | 24,6413,6 | 45,6460 | 19,648,0 Cà ra bột 0 0 2240B 70120 90+30 10,3+2,5 486170 73330 Ghi chú: 1: Chiorella sp 2: lsonopsis sp 3: Brachionus plicatilis
4: Artemia dạng bung dù và dạng Nauplius
5: Tảo (Chiorella sp + lsonopsis sp } + Brachionus
6: Tảo (Chiorella sp + lsonopsis sp ) +' Arlemia dạng Nauplius
Trang 34
- Giai đoạn Zoea 2: Nhóm 1, 2, 3,4,5,6 &7 tỷ lệ sống 64-96%
- Giai đoạn Zoea 3: Nhóm 3, 5, 6 & 7, ty lệ sông đạt cao hơn 60%
- Giai đoạn Zoea 4: Nhóm 5, 6 & 7, tý lệ sống đạt cao hơn 60% - Giai đoạn Zoea 5: Nhóm 6 & 7, tỷ lệ sống đạt cao hơn 60% Nếu xét theo cột dọc: - Thức ăn công thức 1,2 & 8 tỷ lệ sống của ấu trùng Cà ra rất thấp từ giai đoạn Zoeaa - Công thức 7 cho tỷ lệ sống của ấu trùng Cà ra cao hơn qua các giai đoạn biến thái
Như vậy, thức ăn của ấu trùng Cà ra qua các giai đoạn biến thái gồm các loài tảo nhỏ, Brachionus plycatylis, Artemia salina dang Nauplius va sinh khối Ngoài tác dụng là thức ăn trực tiếp các loài tảo nhỏ trong môi trường nuôi còn có
tác dụng làm sạch nước
4.2.2 Kỹ thuật nuôi một số loại thức ăn cho ấu trùng Cà ra
- Nuôi Chiorella sp: Môi trường nuôi cấy Chiorella với công thức phân bón
như sau (đối với 1 m nước đã lọc có độ mặn từ 15 - 20 %o):
(NH,)SO, 50,0g MARINE-6 2,0g
Ca(H,PO,) 7,59 EDTA1,5g; CO(NH,), 2,59
- Nuôi tảo silic sinh khối (Skelefonema sp): Môi trường phân bón như sau (lượng dùng cho 1 mÊ nước mặn đã lọc có độ mặn > 18%o) :
KNO; 100 g
Na;HPO,.12H;O 10g
Na;SiO;9H,O 5-10g
FeCl, 6 H,O 1-3 g
- Nuôi Brachionus piycatilis bằng dung dich tao Chlorella sp tách từ những
ao nước Id va men bánh mì Nguồn giống Brachionus pilycatilis cung cấp ban đầu
được cho nở trở lại bởi trứng nghỉ (Doman egg)
- Nudi sinh khéi Artemia salina bang dung dịch cám gạo, dung dịch vi khuẩn
và tảo đơn bào trong môi trường nước có độ mặn là 15 - 20%o
4.3 Một số chỉ tiêu kỹ thuật làm cơ sở xây dựng quy trình sản xuất giống 4.3.1 Một số yếu tố môi trường thích hợp cho sản xuất giống
Trang 35Sự thành công của quá trình sản xuất giống nhân tạo Cà ra phụ thuộc rất nhiều vào sự ổn định và duy trì sự ổn định của một số yếu tố môi trường trong quá
trình ương nuôi Theo dõi và tổng kết gần 20 lần thực nghiệm chúng tôi đã đúc rút giới hạn một số yếu tố môi trường trong ương nuôi Cà ra (bảng 17)
Bảng 17 Giới hạn một số yếu tố môi trường ương nuôi ấu trùng Cà ra Chỉ số pH NH, (mg/l) NO, (mg/l}_ | COD(mg/i) | BOD(mg/) Giai doan Phôi 7,6—-8,5 | 0,005-0,10; 0,001 — 0,02 <2,0 < 1,0 Zoea 7,6—8,5 |0,005-0,10; 0,001 - 0,02 < 2,0 < 1,0 Megalope 7,6-8,5 | 0,005 —- 0,10 | 0,001 — 0,020 <3,0 < 2,0 Cà ra bột 76—8,5 |0,005— 0,10 | 0,001 - 0,02 <5,0 < 20
4.3.2 Kỹ thuật quản lý và chăm sóc các giai đoạn ấu trùng Cà ra
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm nhiều
lần trên các bể Composite có thể tích 2,5; 4,0 mê và các bể xi măng có thể tích 10
mỶ Các biện pháp kỹ thuật quản lý chăm sóc luôn được theo dõi và hiệu chỉnh nhằm duy trì và ốn định một số yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất Trên
cơ sở các kết quả thí nghiệm chúng tôi tổng kết thành một số điểm sau:
ˆ Giai đoạn Zoea và Megalope, việc thay nước mới hàng ngày trong khi ương
nuôi đã làm ấu trùng lắng đáy và chết hàng loạt Vì vậy chỉ nên xiphon chất lắng
đọng hàng ngày và bổ sung hoặc thay bằng nước lực tảo
- Khi ấu trùng biến thái sang giai đoạn Megalope được khoảng 3 -4 ngày ấu
trùng bắt đầu chuyển từ trạng thái bơi sang trạng thái bám vào thành bể, nếu trong bể không có vật bám chúng sẽ bám vào nhau, ăn thịt lẫn nhau và làm cho mật độ suy giảm Trên cơ sở các thí nghiệm sử dụng các loại vật bám khác nhau
(bao dứa, rong tảo, tấm nhựa, rổ nhựa và lưới cũ Chúng tôi thấy rằng sử dụng
các mảnh lưới nilon cũ có gút to treo hoặc căng thành hàng trong bể tạo vật bám
cho ấu trùng sẽ hạn chế được hiện tượng ăn lần nhau
¬ Nguyên nhân dẫn đến nhiều đợt thí nghiệm bị thất bại là do bệnh phát sáng xảy ra ở giai đoạn ấu trùng Nhiều bể ương ấu trùng khi bị bệnh đều phải loại bỏ
Trang 36vì khả năng lây lan của bệnh này rất nhanh Nguyên nhân gây ra bệnh phát sáng là do mầm bệnh được đưa vào qua con đường thức ăn và nguồn nước Luân trùng là loại thức ăn tự nhiên rất tốt cho giai đoạn đầu của ấu trùng, nhưng cho ăn bằng luân trùng rất dễ gây nên bệnh phát sáng vì luân trùng rất khó xử lý trước khi cho
ăn Để khắc phục tồn tại trên chúng tôi đã làm sạch B piycatilis bằng thuốc tím hoặc chuyển sang sử dụng dạng Arfemia bung dù để làm thức ăn cho ấu trùng
Zoea, và Zoea; (thay thế cho luân trùng) Nauplius của Artemia dùng làm thức ăn
ở giai đoạn từ Z ; đến Z„, Arfemia sinh khối cho ăn ở giai đoạn Z; và Megalope
và kết quả thu được rất tốt
4.3.3 Ảnh hưởng của mật độ ương, chất đáy đến tỷ lệ sống của Cà ra bột a _ Ảnh hưởng của mật độ ương
Thí nghiệm được tiến hành trong các bể có diện tích 2,5 m? với mật độ 50 — 400 con/m? Kết quả cho thấy (bảng 18) mật độ nuôi thấp thì tỷ lệ sống cao và ngược lại Ở mật độ 50 — 200 cá thể/m2 tỷ lệ sống đạt 41,3 - 65,3%, còn ở mật độ 300 — 400 con/m)? tỷ lệ sống chỉ đạt 21,3 đến 9%, _ Bảng 18 Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống của Cà ra bột TT Mật độ thí nghiệm (con/m?) : Tỷ lệ sống (%) 1 50 65,3 2 100 7 56,0 3 200 41,3 4 300 15,3 : 5 400 9,0
Nguyên nhân chủ yếu là ở giai đoạn này Cà ra bột thường ôm nhau và ăn
nhau làm cho mật độ suy giảm Điều kiện môi trường trong bể ương có mật độ
cao thường nhanh bị ô nhiễm do sản phẩm bài tiết của Cà ra và thức ăn dư thừa hang ngay (NO, > 0,02 mg/l & NH, > 0,1 mg/l)
b Ảnh hưởng của chất đáy đến tý lệ sống của Cà ra giống
Trang 37
Ấu trùng Cà ra phát triển sang giai đoạn Cà ra bột thì có su thế bám và
sống đáy và chui trong các hang hốc để trú ẩn Giai đoạn này chất đáy có ý nghĩa
quan trọng đối với đời sống của chúng Thử nghiệm ương Cà ra trong các bể có nên đáy là cát, bùn-cát, nền xi măng & nền xỉ măng-lưới nilon, kết quả thể hiện ở
bảng 19
Bảng 19 Ảnh hưởng của chất đáy đến tỷ lệ sống của Cà ra bột Nền đáy Cát Bùn cát Lưới có gútto | Nền xi măng
Mật độ (coním?) | 100 100 100 100
Tỷ lệ sống (%) 43,3 46,0 50,6 15,0
Qua kết quả ở bảng trên chúng tôi thấy rằng, đáy có rải lưới nilon gut to, cát và bùn cát tỷ lệ sống của Cà ra giống đạt được từ 43 đến 56%, còn đáy xi măng tỷ lệ sống chỉ đạt 15% Điều kiện chất đáy phù hợp thì Cà ra có thể lẩn trốn khi lột
xác, hạn chế được sự tấn công và ăn thịt lẫn nhau trong quá trình ương nuôi
Ở quy mô sản xuất thử, khi ương Cà ra trong giai ở các ao có chất đáy là bùn cát có rải lưới gút to, các bể xi măng đáy rải đá sỏi & bể xi măng đáy rải vỏ nhuyễn thể với mật độ là 150 cá thể /m? thì tỷ lệ sống của Cà ra đạt được từ 50 —
70%
4.4, Quy trình sản xuất giống Cà ra và kết quả thử nghiệm, hoàn thiện
4.4.1 Dự thảo quy trình công nghệ sản xuất giống Cà ra
1 Điểm xây dựng & quy mô trại giống 1.1 Địa điểm xây dựng trại giống
Trang 38
B.O.D <1,0 mg/l
NH;: < 0,1 mg/l
NO,-N: < 0,02 mg/l
Hàm lượng ion kim loại nặng thấp - Gần nơi cung cấp nước ngọt - Gần nơi cung cấp điện
- Giao théng thuan tién
- Gần nơi cung cấp Cà ra bố mẹ
- Gần vùng nuôi Cà ra thương phẩm
1.2 Quy mộ:
- Diện tích mặt bang: 1000 - 2000m2 Trong đó có hệ thống bể chứa nước,
xử lý nước, lọc nước và satodo; hệ thống nhà xưởng, hệ thống xử lý nước thải, nhà
kho, nhà máy và nhà trực
- Diện tích nhà xưởng 600 m trong đó có bố trí các bể nuôi vỗ Cà ra thành
thục tuyến sinh dục, bể ương, bể nuôi thức ăn và bể cho ấp nở trứng Artemia
- Có diện tích trồng cây xanh
- Có thể sử dụng các trại sản xuất tôm giống, cá giống để kết hợp sản xuất giống Cà ra
2 Nội dung quy trình
2.1 Chuẩn bị bể ương và xử lý nước a Chuẩn bị bể
- Ngâm và rửa sạch bể ương
Trang 39
- Các dụng cụ đưa vào bể ương nuôi phải được khử trùng bằng hoá chất
Chiorin A (nồng độ 100 - 200 ppm trong thời gian ít nhất là 2 giờ) hoặc Formol 10
- 20 ppm Sau đó rửa sạch lại bằng nước ngọt và phơi nắng c Chuẩn bị nước và xử lý nước
- Bơm nước vào bể chứa nước, điều chỉnh độ mặn thích hợp, xử lý Chlorine A
nồng độ 15 — 20ppm sục khí và để lắng trong vòng 24 h
- Nếu chất lượng nước không đảm bảo thì xử lý bằng chế phẩm sinh học, rong tảo trong khoảng thời gian 24 — 36 h
- Lọc sạch nước bằng hệ thống lọc cát và màng lọc 2.2 Tuyển chọn Cà ra bố mẹ
2.2.1 Tuyển chọn:
- Chọn những con cái khoẻ mạnh, không xây xát, không có dấu hiệu bệnh lý,
bơi lội bình thường, có màu sắc tự nhiên, tốt nhất đầy đủ các phần phụ
- Trọng lượng Cà ra cái: từ 80 — 150g; Trọng lượng Cà ra đực: từ 80 - 120g
- Néu chọn Cà ra mẹ đã mang trứng ở yếm thì màu sắc trứng phải đồng đều,
phôi không bị sinh vật bám
- Cà ra bố mẹ trước khi cho đẻ, cần tắm bằng formalin nồng độ 60 - 70 ppm trong 15 phút để loại bổ ký sinh trùng sau đó thả Cà ra bố mẹ vào bể
- Nếu chọn Cà ra bố mẹ chưa mang trứng thì tỷ lệ đực/cái là 1/1 hoặc 2/1
2.2.2 Vận chuyển
- Cà ra khi vận chuyển về trại phải đảm bảo khỏe mạnh, nếu là cá thể đã ôm
trứng phải đảm bảo cho phôi sống bằng cách tăng độ ẩm trên đường đi - Đối với Cà ra chưa đẻ trứng:
Đặt Cà ra nằm phẳng úp bụng xuống dưới vào trong các bao sau đó buộc
chặt lại, mỗi bao khoảng 5 - 7kg, nhúng các bao vào nước rồi lại đặt vào các khay
gỗ để khỏi đè nặng lên nhau, trên đường đi không được phơi nắng hay gió lùa và không lên đặt trong phòng kín gió, với nhiệt độ từ 8 - 15°C có thể vận chuyển Cà
ra được †1 ngày
Trang 40
Nhất thiết trong thời gian vận chuyển Cà ra mẹ cần phải được đặt nằm trong nước Vì nếu để trên cạn thì phôi sẽ bị chết và Cà ra mẹ sẽ đẩy hết trứng ra
khỏi yếm Khi vận chuyển cần đặt trong các thùng nước lợ rộng đáy có phủ lớp bèo hay cỏ thuỷ sinh và phải có hệ thống cấp khí cho sao cho hàm lượng oxy hoà
tan trong nước trong thời gian vận chuyển luôn > 5mgil Đối với trường hợp này lượng Cà ra vận chuyến trong thùng và thời gian vận chuyển nhỏ hơn nhiều so
với phương pháp vận chuyển khô 2.2.3 Nuôi vỗ thành thục
- Nuôi vỗ Cà ra mẹ đã mang trứng và giao vĩ:
+ Tuyển chọn những cá thể đã mang trứng ở yếm, kiểm tra sự phát triển của
phôi, yêu cầu không có các tác nhân ký sinh trên Cà ra mẹ và trứng.Trong khi nuôi ta cần chú ý đến một số vấn đề sau:
+ Mật độ nuôi trong bế: 3 - 4 con/m2
+ Chế độ nước: Định kỳ 3 ngày thay 50% nước trong bể + Hàm lượng oxy: Luôn có sục khí (sao cho>5mgilít.) + Độ mặn: 18 -24%o
+ Thức ăn: Tôm cá tạp tươi hoặc nhuyễn thể cắt thành từng miếng nhỏ Cho
ăn 2 - 4 lần/ ngày tương ứng với 10% trọng lượng thân
+ Hàng ngày kiểm tra sự phát triển của phôi để xác định thời gian trứng nở - Nuôi vỗ thành thục:
+ Mật độ nuôi trong bể: 5 - 6 con/m?
+ Chế độ nước: Định kỳ 1 ngày thay 50% nước trong bể + Hàm lượng oxy: Luôn có sục khi (sao cho > 4 mg/lit.) + Độ mặn: 18 -24%o
+ Thức ăn: Tôm cá tạp hoặc nhuyễn thể cắt thành từng miếng nhỏ
+ Chế độ ăn: 2-4 lần/ ngày tương ứng với 10% trọng lượng thân
+ Sau khi Cà ra cặp đôi tiến hành giao phối khoảng 1 - 2 ngày Cà ra đẻ trứng và trứng Cà ra bám vào chân bụng và được giữ lại ở yếm gọi là Cà ra (ôm trứng)