1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)

160 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831 2.. TóM TắTB ỏo cỏo trỡnh bày kết quả nghiờn cứu của đề

Trang 1

bộ thủy sản

bộ thủy sản viện ncnttsiii

BỘ THỦY SẢN Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III

33 Đặng tất, Nha Trang, Khaựnh Hoứa

Báo cáo sản phẩm khoa học công nghệ đề tài:

NGHIEÂN CệÙU ẹAậC ẹIEÅM SINH HOẽC, KYế THUAÄT SAÛN XUAÁT

GIOÁNG VAỉ NUOÂI THệễNG PHAÅM MệẽC NANG

(Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831)

Chủ nhiệm Đề tài: TS Nguyễn Thị Xuân Thu

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III

Trang 2

BOÄ THUÛY SAÛN VIEÄN NGHIEÂN CệÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN III

WW X X

Baựo caựo sản phẩm khoa học công nghệ đề tài cấp Boọ

NGHIEÂN CệÙU ẹAậC ẹIEÅM SINH HOẽC, KYế THUAÄT SAÛN XUAÁT

GIOÁNG VAỉ NUOÂI THệễNG PHAÅM MệẽC NANG

(Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831)

Chuỷ nhieọm ủeà taứi: TS NGUYEÃN THề XUAÂN THU

Nha Trang, 5/2006

Trang 3

DANH SAÙCH TAÙC GIAÛ đề tài kh&cn cấp bộ

(Danh sách những cá nhân đ∙ đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài

được sắp xếp theo thứ tự đ∙ thỏa thuận)

1 Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi

thương phẩm mực nang (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831)

2 Thuộc chương trình: Đề tài độc lập cấp Bộ

3 Thời gian thực hiện: 1/2003-12/2005

4 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III

TS NGUYEÃN THề XUAÂN THU

KS PHAN ẹAấNG HUỉNG

THS LEÂ THề THU THAÛO

THS MAI DUY MINH

KS PHAN THề THệễNG HUYEÀN

KS PHAẽM THề KIM CHI

KS TRAÀN THề KIM ANH

KS LEÂ QUÍ BOÂN

KS LEÂ THề NGOẽC HOỉA

Vieọn NCNTTS III Vieọn NCNTTS III Vieọn Haỷi Dửụng hoùc Vieọn NCNTTS III Vieọn NCNTTS III Vieọn NCNTTS III Vieọn NCNTTS III Vieọn NCNTTS III Vieọn NCNTTS III

Thủ trưởng cơ quanchủ trì đề tài

Trang 4

TóM TắT

B ỏo cỏo trỡnh bày kết quả nghiờn cứu của đề tài ô Nghiên cứu đặc điểm

sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang (Sepia

pharaonis Ehrenberg, 1831)” thuộc Chương trỡnh Đề tài độc lập cấp Bộ

Nội dung chủ yếu của bỏo cỏo gồm :

i) Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong và ngũai nước: Mực nang võn hổ là một

lũai trong lớp động vật chõn đầu Cephalopoda phõn bố ở vựng biển nhiệt đới Ấn

độ Thỏi Bỡnh Dương Mực nang là lũai đặc sản cú giỏ trị kinh tế cao được khai

thỏc chủ yếu ở biển phục vụ tiờu dựng nội địa và xuất khẩu Theo thống kờ sản

lượng động vật chõn đầu trong đú cú mực nang xuất khẩu năm 2005 là 70.748

tấn, đạt giỏ trị ngọai tệ gần 250 triệu USD

Nghiờn cứu đặc điểm sinh học làm cơ sở khoa học cho việc đề ra cỏc biện

phỏp bảo vệ nguồn lợi mực nang; nghiờn cứu kỹ thuật sản xuất giống và nuụi

thương phẩm mực nang nhằm tạo ra đối tượng nuụi mới cú giỏ trị xuất khẩu

để đa dạng húa đối tượng cho phỏt triển nghề nuụi trồng thủy sản biển ii) Phương phỏp nghiờn cứu : trỡnh bày cỏc phương phỏp sử dụng trong nghiờn cứu

và thực nghiệm

iii) Kết quả nghiờn cứu và thảo luận : Đõy là phần chớnh của bỏo cỏo với 8 nội dung

gồm :

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của mực nang

- Đặc điểm sinh trưởng của mực nang giai đoạn con non và con trưởng thành

- Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái của mực nang

- Nghiên cứu về dinh dưỡng của mực

- Nghiên cứu các tác nhân gây bệnh trên mực nang ở các giai đoạn phát triển

Biện pháp phòng và trị bệnh cho mực

- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng qui trình sản xuất giống mực nang

- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng qui trình nuôi mực thương phẩm

- Các phương pháp thu họach và bảo quản mực sau thu họach

Đề tài đó hũan thành cỏc nội dung nghiờn cứu trờn với cỏc sản phẩm chớnh đạt

được là :

- Bỏo cỏo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài

- 2 qui trỡnh (dự thảo) kỹ thuật sản xuất giống mực nang và kỹ thuật nuụi mực

nang thương phẩm trong đăng/lồng

- Đạt số lượng sản phẩm là 50,35 vạn mực giống kớch cỡ 2,2-2,6 cm và 241kg

mực thương phẩm

- Đào tạo 2 thạc sĩ, 7kỹ sư làm đề tài tốt nghiệp từ cỏc nội dung nghiờn cứu của

đề tài

- Đăng 1 bài bỏo và giới thiệu kết quả nghiờn cứu trờn truyền hỡnh VTV1

iv) Kết luận và đề xuất ý kiến

Kết luận rỳt ra từ cỏc kết quả chớnh của đề tài gồm cỏc đặc điểm sinh học về

sinh sản, sinh trưởng, sinh thỏi và dinh dưỡng của mực, kỹ thuật sản xuất giống và

nuụi thương phẩm mực nang

Đề xuất biện phỏp phục hồi và tăng nguồn lợi mực nang bằng hỡnh thức thả

giống ra biển, đồng thời tiếp tục nghiờn cứu nõng cao tỉ lệ sụng trong nuụi mực

thương phẩm, nghiờn cứu thức ăn phự hợp để giảm giỏ thành sản xuất, nõng cao

Trang 5

MỤC LỤC Trang

Mục lục i

Danh mục các bảng v

Danh mục các hình viii

MỞ ĐẦU 1

TỔNG QUAN ……… 3

1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3

1.1 Hệ thống phân lọai 3

1.2 Phân bố và sinh thái 3

1.3 Đặc điểm sinh học 4

1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 5

1.5 Nghiên cứu bệnh 6

1.6 Sản xuất giống 6

1.7 Nuôi thương phẩm 7

2 Tình hình nghiên cứu trong nước 9

2.1 Nghiên cứu thành phần, phân bố và khai thác ……… 9

2.2 Nghiên cứu về sinh trưởng 12

2.3 Nghiên cứu sinh học sinh sản 12

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 13

2 Phương pháp thu mẫu 13

3 Phương pháp nghiên cứu sinh học sinh sản 13

4 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng……… ……… 14

Trang 6

6 Phương pháp nghiên cứu bệnh ……… 17

7 CaÙc biện pháp kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo mực nang……… 18

8 Kỹ thuật nuôi thương phẩm mực nang……… 19

9 Thí nghiệm vận chuyển mực 21

10 Xác định các yếu tố môi trường……… 21

11 Công thức tính tóan……… 21

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23

1 Đặc điểm sinh học sinh sản của m ực nang 23

1.1 Gíới tính trong quần đàn tự nhiênvà mùa vụ sinh sản của mực nang 23

1.1.1 Phân biệt giới tính……… ……… 23

1.1.2 Cấu tạo trong và cấu tạo tuyến sinh dục của mực ……… 24

1.1.3 Biến thiên tỷ lệ đực cái qua các tháng nghiên cứu……… 25

1.1.4 Biến thiên tỷ lệ đực cái theo kích thuớc cá thể……… 27

1.2 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 28

1.3 Kích thước thành thục lần đầu 31

1.4 Hoạt động giao vĩ và quá trình đẻ trứng 31

1.4.1 Cặp đôi giao vĩ và thụ tinh……… 31

1.4.2 Họat động đẻ trứng……… 33

1.5 Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối……… 33

1.6 Quá trình phát triển phôi 35

2 Đặc điểm sinh trưởng của mực nang 37

2.1 Phương trình tương quan giữa kích thuớc và khối lượng mực ………… 37

2.2 Xác định mối tương quan giữa kích thước, khối lượng của mực với kích thuớc, khối lượng của nang mực và phương pháp tính tuổi mực 38

2.2.1 Tương quan kích thước và khối lượng mực và nang mực……… 38

Trang 7

truởng ở trên nang mực ……… 41

3 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của mực nang 43

3.1 Aûnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình phát triển phôi của mực nang 43

3.2 Aûnh hưởng của nhiệt độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của mực con 43 3.3 Aûnh hưởng của độ mặn lên quá trình phát triển phôi mực nang ……… 45

3.4 Ảnh hưởng của độ mặn lên quá trình phát triển mực con ……… 46

4 Nghiên cứu về dinh dưỡng của mực nang 49

4.1 Đặc tính dinh dưỡng của mực non và con trưởng thành 49

4.2 Tập tính bắt mồi của mực 49

4.3 Thức ăn ưa thích của mực nang 50

4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của các lọai thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của mực nang 51

4.5 Xác định thành phần dinh dưỡng của mực và các lọai thức ăn tươi sống 54 5 Nghiên cứu bệnh mực 55

5.1 Dấu hiệu bệnh lý 55

5.2 Nghiên cứu bệnh do vi khuẩn 56

5.3 Nghiên cứu nấm 61

5.4 Nghiên cứu ký sinh trùng 66

5.5 Thử nghiệm một số biện pháp phòng trị bệnh cho mực 66

5.5.1 Thử nghiệm dùng thuốc kháng sinh 66

5.5.2 Thử nghiệm dùng hóa chất 68

6 Thử nghiệm sản xuất giống mực nang 69

6.1 Nuôi phát dục mực bố mẹ 69

6.2 Aáp trứng 71

6.3 Ương nuôi mực con 71

Trang 8

6.4 Kết quả ương mực giống 75

7 Mực nuôi thương phẩm 77

7.1 Nuôi mực thương phẩm trong bể xi măng 77

7.1.1 Điều kiện môi trường nuôi 77

7.1.2 Mật độ nuôi 77

7.1.3 Kết quả nuôi mực thương phẩm trong bể xi măng 77

7.2 Nuôi mực thương phẩm trong đăng 81

7.2.1 Môi trường nuôi 81

7.2.2 Kỹ thuật chăm sóc mực 81

7.2.3 Kết quả nuôi mực trong đăng 82

7.3 Nuôi thương phẩm mực nang trong ao đất 84

7.3.1 Môi trường ao nuôi 84

7.3.2 Kết quả nuôi 84

8 Thử nghiệm vận chuyển mực 85

9 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang 9.1 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất giống mực nang 86

9.2 Hiệu quả kinh tế nuôi mực thương phẩm trong đăng lồng 87

10 Dự thảo quy trình 87

10.1 Dự thảo Qui trình sản xuất giống mực nang 88

10.2 Dự thảo Qui trình nuôi mực thương phẩm trong đăng lồng 90

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

PHỤ LỤC 98

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1: Sản lượng nuôi mực nang và bạch tuộc trên thế giới giai đọan

1990-2003 (tấn) ………… 8

Bảng 2: Trữ lượng và khả năng khai thác mực nang (tấn) theo độ sâu trong các vùng biển Việt Nam 11

Bảng 3: Tỷ lệ đực cái của mực nang Sepia pharaonis qua các tháng 26

Bảng 4: Tỷ lệ giới tính của mực nang ở các nhóm chiều dài màng áo 27

Bảng 5: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của mực nang Sepia pharaonis ở mức độ hình thái 28

Bảng 6: Mức độ thành thục của mực nang theo nhóm kích thước 31

Bảng 7: Sức sinh sản của mực nang Sepia pharaonis ở vùng biển Khánh Hòa 34

Bảng 8: Chiều dài và khối lượng của trứng mực nang Sepia pharaonis từ lúc mới đẻ cho đến khi sắp nở thành mực con 35

Bảng 9: Các chỉ tiêu sinh trưởng của mực nang tự nhiên 39

Bảng 10: Kích thước, khối lượng của mực nuôi theo nhóm kíhc thước 39

Bảng 11: Một số chỉ tiêu xác định tuổi của mực theo nhóm kích thước 42

Bảng 12: Tỉ lệ nở và thời gian ấp của trứng mực ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau 43

Bảng 13: Chiều dài màng áo L (cm), khối lượng W (g) và tỉ lệ sống của mực nuôi ở các thang nhiệt độ khác nhau 44

Bảng 14: Các chỉ tiêu sinh trưởng của mực ở các thang nhiệt độ khác nhau 45

Bảng 15: Tỉ lệ nở và thời gian ấp của phôi mực nang ở các độ mặn 45

Trang 10

Bảng 17: Chiều dài màng áo L (cm), khối lượng W (g) và tỉ lệ sống của

mực nuôi ở các thang độ mặn khác nhau 48 Bảng 18: Thức ăn ưa thích của mực nang 50 Bảng 19 : Nghiên cứu ảnh hưởng của các lọai thức ăn đến sinh trưởng

và tỉ lệ sống của mực nang 51 Bảng 20 : Tỷ lệ sống của mực ương bằng các lọai thức ăn khác nhau 52 Bảng 21 : Hệ số thức ăn của 3 lọai thức ăn tươi sống 53 Bảng 22 : Thành phần sinh hóa của mực con và các lọai thức ăn nuôi mực 54 Bảng 23 : Hàm lượng các a.a có trong các mẫu phân tích 54 Bảng 24: Đặc điểm sinh vật hóa học của vi khuẩn phân lập từ mẫu mực

bệnh 58 Bảng 25: Đặc điểm sinh vật hóa học của nấm 61 Bảng 26: Thời gian nảy mầm (h), màu sắc và đường kính khuẩn lạc (mm)

sau 5 ngày nuôi cấy trong PYGS lỏng 65 Bảng 27: Cấu tạo và số lượng thể bình của khuẩn lạc phân lập từ mẫu

mực bệnh 66 Bảng 28: Kết quả thử nghiệm trị bệnh vi khuẩn cho mực con bằng các

lạoi kháng sinh 67 Bảng 29: Kết quả ương mực con đến 45 ngày tuổi bằng nước xử lý và

không xử lý thuốc 67 Bảng 30: Kết quả thử nghiệm trị bệnh cho mực con bằng các loại hóa

chất 68 Bảng 31: Khả năng thành thục sinh dục và sức sinh sản thực tế của mực

nang nuôi phát dục trong bể xi măng và đăng biển 70 Bảng 32: Tỷ lệ nở và thời gian ấp của phôi mực nang trong điều kiện

nhân tạo 71

Trang 11

Bảng 34: Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của mực

ương giai đọan 15- 30 ngày tuổi 74

Bảng 35: Tăng trưởng về chiều dài L (cm) và khối lượng W (g) tỉ lệ sống của mực sau 15 ngày ương ở các mật độ khác nhau 74

Bảng 36: Tăng trưởng và tỉ lệ sống của mực con sau 30 ngày ương trong bể xi măng 75

Bảng 37: Các yếu tố môi trườn trong bể nuôi mực thương phẩm 77

Bảng 38: Chiều dài màng áo L (cm), khối lượng toàn thân W (g) và tỉ lệ sống TLS (%) của mực nuôi thương phẩm trong bể xi măng 79

Bảng 39: Một số yếu tố môi trường theo dõi trong khu vực nuôi đăng 81

Bảng 40: Tăng trưởng và tỉ lệ sống của mực nuôi trong đăng ở Cam Ranh 82

Bảng 41: Kết quả nuôi mực nang trong bể xi măng 84

Bảng 42: Kết quả vận chuyển mực bố mẹ, mực giống và trứng mực 85

Bảng 43 Cơ cấu chi phí cho sản xuất 1 vạn mực giống 86

Bảng 44 Cơ cấu chi phí cho sản xuất 100 kg mực thương phẩm 87

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình1: Hình thái ngoài của mực nang 23

Hình 2: Cấu tạo các cơ quan của mực nang 24

Hình 3: Tuyến sinh dục đực cái 25

Hình 4: Tỉ lệ giới tính của mực nang theo các tháng trong năm 27

Hình 5: Cấu tạo tuyến sinh dục đực và cái của mực nang qua các lát cắt mô 30

Hình 6: Quá trình kết cặp giao vĩ của mực đực và mực cái 32

Hình 7: Mực nang cái đang đẻ trứng 33

Hình 8: Trứng mực nang khi sắp nở ra mực con và mực mới nở 36

Hình 9: Tương quan chiều dài màng áo (Lm) và khối lượng toàn thân (Wt) của mực nang đực và mực nang cái loài Sepia pharaonis 37

Hình 10: Tương quan chiều dài màng áo – Lm (mm) và khối lượng toàn thân – Wt (g) của mực nang Sepia pharaonis 38

Hình 11: Tương quan giữa khối lượng toàn thân Wt (g) của mực và trọng lượng của nang mực 40

Hình 12: Tương quan giữa kích thước với trọng lượng của nang mực 41

Hình 13: Tương quan giữa tuổi mực nuôi với số lượng vòng sinh trưởng ở trên nang mực 42

Hình 14 : Tăng trưởng theo chiều dài thân và khối lượng của mực 52

Hình 15: Hình thái ngòai của mực con (a) mực bị trầy lớp da màng áo do va chạm thành bể; (b) mực khỏe mạnh bình thường; (c) mực yếu có biểu hiện nhiễm bệnh 55

Hình 16: Lát cắt mô gan của mực không mang triệu chứng bệnh và lát cắt mô có thể vùi của mực có triệu chứng bệnh lý bên ngoài 56

Hình 17: Các thể vùi trong lát cắt mô gan của mực bị bệnh được nhuộm

Trang 13

Hình 18 : Tần suất bắt gặp các loài vi khuẩn ở mực 57

Hình 19: Hình nhuộm gram vi khuẩn Vibrio parachaemolyticus 59

Hình 20: Tần số vi khuẩn phân lập ở các bộ phận cơ thể mực 60

Hình 21: Cấu tạo phân loại của các giống nấm phân lập từ mực nuôi 63

Hình 22: Tần suất phân lập các lòai nấm từ mực bị bệnh 64

Hình 23: Tần suất phân lập nấm từ các mô của mực bệnh 64

Trang 14

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌAT ĐỘNG ĐỀ TÀI

Mực bố mẹ Trứng mực

Kiểm tra mực bố mẹ Mực con ương trong bể

Trang 15

Cân đo mẫu mực hàng tháng

Chăm sóc mực nuôi trong bể xi măng

Trang 16

Đăng nuôi mực tại Cam Ranh

Hệ thống lọc UV dùng cho ương mực Bể nuôi mực bố mẹ

Ao nuôi thí nghiệm mực thương phẩm

Trang 17

MỞ ĐẦU

Tất cả các vùng biển ở nước ta đều có động vật chân đầu (Cephalopoda) phân

bố, nhiều loài có số lượng lớn nằm trong các nhóm như: mực ống, mực nang, bạch tuộc… Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủy, hải sản chính ngạch của cả nước năm 2005 đạt khỏang 636.000 tấn với giá trị 2,65 tỷ USD, trong đó sản lượng mực và bạch tuộc xuất khẩu là 70.748 tấn, đđạt gía trị

gần 250 triệu USD (nguồn www.Fistenet.gov.vn) Các thị trường chính là Nhật Bản

(28%), Đài Loan (24%), Italia (15%) và các thị trường khác (33%) gồm Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Thái Lan, Tây Ban Nha, Mỹ

Sản lượng mực tiêu thụ nội địa chiếm 2/3 tổng sản lượng mực đánh bắt Năm

2002, tổng sản lượng mực khai thác của cả nước xấp xỉ là 112.000 tấn, tiêu thụ nội địa 74.000 tấn, chiếm 2/3 sản lượng mực khai thác (FAO, 2002)

Mực nang vân hổ (Sepia pharaonis Ehrenberg,1831) là một trong những đối

tượng có giá trị kinh tế, được người tiêu dùng ưa chuộng vì thịt thơm ngon và chứa nhiều chất dinh dưỡng Phân tích thành phần hoá học của mực, người ta thấy hàm lượng Protein chiếm gần 20% Loại Protein này được cơ thể con người hấp thụ gần 80%, đặc biệt trong đó có Betain, chất gây mùi thơm đặc trưng của mực Ngoài ra, trong mực còn chứa một lượng mỡ, sinh tố, vitamin B12, B2, các chất khoáng là những chất cần thiết đối với cơ thể con người (Tạp chí Thuỷ Sản, 6/1988) Trong công nghiệp, túi mực làm nguyên liệu ấn loát, nang mực có thể chế than hoạt tính, làm nguyên liệu thuốc đánh răng, chống còi xương và tránh đẻ non trong chăn nuôi gia cầm Trong y học, dùng bột nang mực để chế thuốc cầm máu, thuốc chữa đau dạ dày

Cho đến nay, sản lượng mực cung cấp cho thị trường chủ yếu là khai thác từ tự nhiên Nuôi mực là vấn đề mới chưa được thử nghiệm Để thăm dò khả năng sản xuất giống và nuôi mực thương phẩm, trong 3 năm (2003-2005), Viện Nghiên cứu NTTS III được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống

và nuôi thương phẩm mực nang (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831) với các nội dung

cụ thể sau đây:

Trang 18

2 Đặc điểm sinh trưởng của mực nang giai đoạn con non và con trưởng thành

3 Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái của mực nang

4 Nghiên cứu về dinh dưỡng của mực

5 Nghiên cứu các tác nhân gây bệnh trên mực nang ở các giai đoạn phát triển Biện pháp phòng và trị bệnh cho mực

6 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng qui trình sản xuất giống mực nang

7 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng qui trình nuôi mực thương phẩm

8 Các phương pháp thu họach và bảo quản mực sau thu họach

ẹeà taứi ủửụùc hoứan thaứnh vụựi sửù noó lửùc cuỷa taọp theồ caựn boọ nghieõn cửựu ủeà taứi, sửù chổ ủaùo taọn tỡnh, quan taõm giuựp ủụừ cuỷa Vuù Khoa hoùc Coõng ngheọ (Boọ Thuỷy saỷn), Ban laừnh ủaùo Vieọn NCNTTS III, sửù coọng taực cuỷa Vieọn Haỷi dửụng hoùc Nha Trang, Trửụứng ủaùi hoùc Thuỷy saỷn, sửù tham gia nghieõn cửựu cuỷa moọt soỏ sinh vieõn trửụứng ẹaùi hoùc Thuỷy saỷn, ẹaùi hoùc Noõng laõm Hueỏ thửùc hieọn caực luaọn vaờn ủaùi hoùc vaứ cao hoùc

Chuựng toõi xin chaõn thaứnh caỷm ụn moùi sửù giuựp ủụừ quớ baựu ủoự

Trang 19

TOÅNG QUAN

1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Động vật chân đầu (Cephalopoda) là lớp tiến hoá nhất trong ngành động vật thân mềm Trên thế giới đã phát hiện gần 1000 loài, tất cả đều sống ở biển, từ tầng mặt đến

độ sâu 5000 m nước (Roper et al, 1984) Chúng là loại hải sản có giá trị do hàm lượng

dinh dưỡng cao ở hầu hết các nước, nguồn lợi động vật chân đầu được khai thác phục

vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Động vật chân đầu là một trong những đối tượng khai thác quan trọng của nghề đánh cá Nhật Bản Tổng sản lượng mực và bạch tuộc khai thác năm 1998 của Nhật Bản đạt gần 600.000 tấn và chủ yếu tiêu thụ nội địa Người Nhật Bản thích các món ăn chế biến từ mực như Sushi, Sashimi, mực đông lạnh, mực chế biến Hàng năm Nhật Bản nhập khẩu một lượng mực rất lớn từ các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam ở các nước khác như Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Hồng Kông, động vật chân đầu cũng là mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng Đã có nhiều công trình nghiên cứu về mực nang tập trung vào các lĩnh vực như sau:

1.1 Hệ thống phân lọai

Mực nang vaõn hoồ có hệ thống phân lọai như sau:

Ngaứnh: Mollusca

Lụựp : Cephalopoda Cuvier, 1798

Lụựp phuù: Coleoidea Bather, 1888

Boọ: Sepiida Naef, 1916

Ho:ù Sepiidae Keferstein, 1866

Gioỏng: Sepia Linnaeus, 1758

Loứai: Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831

Synonyms: Sepia tigris Sasaki, 1929

1.2 Phân bố và sinh thái

Loaứi mửùc nang Sepia pharaonis Ehrenberg (1831) phaõn boỏ ụỷ vuứng nhieọt ủụựi tửứ

35oBaộc ủeỏn 30oNam vaứ tửứ 30o ủeỏn 140o ẹoõng ụỷ Aỏn ẹoọ Dửụng (Nabhitabhata &ứ Nilaphat, 1999), laứ loaứi ủaởc trửng tỡm thaỏy ụỷ vuứng nửụực ven bụứ ủeỏn ủoọ saõu 100 m (Norman & Reid, 2000) Tuứy thuoọc vaứo hỡnh daùng vaõn hoồ treõn cụ theồ mửùc vaứ vuứng

Trang 20

loaứi tỡm thaỏy ụỷ phớa Taõy cuỷa vuứng bieồn Aỏn ẹoọ (bao goàm bieồn ẹoỷ vaứ vũnh Arabian); nhoựm II, phaõn boỏ tửứ Nhaọt Baỷn ủeỏn vũnh Thaựi Lan, phớa Baộc nửụực UÙực vaứ Philippines; nhoựm III, tửứ Maldives ủeỏn bieồn Andaman thuoọc vuứng bieồn Thaựi Lan Trong ủoự, ụỷ nhoựm I vaứ II vaõn hoồ treõn cụ theồ cuỷa con ủửùc raỏt roừ raứng (laứ nhửừng vaốn naốm doùc theo xuực tay thửự III), trong khi ủoự con ủửùc thuoọcnhoựm III treõn xuực tay thửự III laùi xuaỏt hieọn caực ủoỏm (Norman & Reid, 2000)

Mực con và mực trưởng thành cú tập tớnh vựi trong đỏy cỏt hoặc sỏi mịn Mực nang thường sống đơn độc, nằm trờn bề mặt hoặc vựi trong đỏy Chỳng thường chỉ đi thành bầy khi chạy trốn kẻ thự hoặc tấn cụng con mồi Mực nang là lũai sống ở biển sõu, độ mặn thớch nghi cao (32-36‰) Trong điều kiện thớ nghiệm, trứng mực nang khụng nở được ở độ mặn <20‰ hoặc >40‰ và phỏt triển khụng bỡnh thường ở độ mặn

<30‰ Nabhitabhata et al (1995) nuụi mực trong 8 độ mặn khỏc nhau là 16, 20, 24, 28,

32, 36, 40 và 44‰ thu được tỉ lệ nở cao nhất là 100% ở 32‰ và 93,3% ở 28‰ Tỉ lệ nở đạt 50% ở pH 6-6,4 nhưng chết hũan tũan ở pH 4 và 9 pH thớch hợp cho mực là 6,5-8,5 (Nabhitabhata & Nilaphat, 1999) Theo Edward Danakusumah, nhiệt độ 26-28oC, hàm lượng ụ xy 5-7 ppm, độ mặn 31-34‰ là thớch hợp cho mực

1.3 Đặc điểm sinh học

Nghieõn cửựu veà ủaởc ủieồm sinh hoùc vaứ caỏu taùo mửùc nang Sepia pharaonis coự

coõng trỡnh cuỷa caực taực giaỷ: Gabret et al 1998, 1999; Dunning et al., 1994; Aoyama & Nguyen 1989; Lin & Su 1994; Chotiyaputta,1993; Nateewathana,1992,1996,1997; Jaruwat Nabhitabhata & Pitiporn Nilaphat, 1999; Watanuki et al., 1993; Wood, J.B,

1994, 1998; Boyle P.R, 1983, 1987, 1991; DeRush R.H., Forsythe J.W et al, 1989; Hanlon R.T and Messenger J.B, 1996; …

Roper et a.l (1984) xác định kích thước lớn nhất của mực nang (Sepia pharaonis)

là 35 cm chiều dài và 4200 g khối lượng Chotiyaputta (1982) tìm thấy cá thể lớn nhất của loài này là 26 cm chiều dài và 1400 g khối lượng ở vịnh Thái Lan Chotiyaputta (1981,1982) xác định 2 đỉnh sinh sản của mực nang trong năm Boletzky (1983) đã chứng minh sự thành thục sinh dục xảy ra ở con đực sớm hơn con cái

Trang 21

Nghiên cứu của Nabhitabhata & Nilaphat (1999) về chu kỳ vòng đời của mực nang (Sepia pharaonis) cho thấy mực nang bắt đầu thành thục sau 90 ngày tuổi và đẻ

trứng ở 110 ngày tuổi Mỗi con cái có thể đẻ được từ 50-3000 trứng Thụứi gian sinh saỷn keựo daứi tửứ 1 – 24 ngaứy phuù thuoọc vaứo kớch thửụực cuỷa con caựi cuừng nhử soỏ lửụùng trửựng vaứ sửực khoỷe cuỷa noự Trửựng ủửụùc aỏp trong boùc trửựng, ụỷ nhieọt ủoọ 28oC mửùc con nụỷ ra sau khoaỷng 9 – 25 ngaứy (trung bỡnh 14 ngaứy) Thụứi gian trửựng nụỷ khoaỷng 3 – 10 ngaứy Con ủửùc ủi keứm vaứ baỷo veọ cho con caựi suoỏt thụứi gian sinh saỷn Sau khi sinh saỷn khoaỷng 1 - 3 tuaàn caỷ con caựi vaứ ủửùc ủeàu cheỏt Mực nang tăng trưởng nhanh, tỉ lệ tăng trưởng ngày đạt 1,37% chiều dài màng áo và 3,4% khối lượng Chu kỳ vòng đời của mực nang thay đổi từ 112-271 ngày (trung bình là 149,4 ngày)

Forstythe (1987) nghieõn cửựu loaứi mửùc nang Sepia officinalis ủaùt tuoồi thaứnh thuùc

sinh duùc tửứ 6,6 – 12,6 thaựng (trung bỡnh 9,6 thaựng) Nhửừng nghieõn cửựu gaàn ủaõy cho raống, ụỷ vuứng nửụực aỏm, tuoồi thaứnh thuùc sinh duùc cuỷa mửùc nang laứ 5,4 – 7,8 thaựng (trung bỡnh 6,9 thaựng); ụỷ vuứng nửụực laùnh hụn tuyeỏn sinh duùc thaứnh thuùc sau 10,3 thaựng ễÛ vuứng nửụực coự nhieọt ủoọ cao hụn toỏc ủoọ taờng trửụỷng cuỷa mửùc nang nhanh hụn nhửng tuoồi thoù ngaộn hụn Con ủửùc thửụứng chớn sinh duùc trửụực con caựi (Howaida et al., 1999; Roper et al., 1984)

Nhiều tỏc giả cho rằng kớch thước trưởng thành cực đại của loài Sepia pharaonis ở

cỏc vựng biển khỏc nhau thỡ khỏc nhau và con đực cú kớch thước lớn hơn con cỏi Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả đều cho rằng loài mực nang võn hổ ở ngoài tự nhiờn cú kớch thước và khối lượng lớn hơn trong điều kiện nuụi giữ và ở vựng nước nhiệt độ cao hơn , tốc độ tăng trưởng của mực nang nhanh hơn nhưng tuổi thọ ngắn hơn

1.4 Đặc điểm dinh dưỡng

Mực mới nở có thể sống nhờ noãn hoàng từ 3-7 ngày, sau đó sử dụng thức ăn mồi sống như giáp xác nhỏ, cá con Sau 30 ngày chúng có thể ăn thức ăn chết như cá (Nabhitabhata, 1978) Chotiyaputta (1981) đã xác định thành phần gồm 72,55% giáp

xác và 11,76% cá trong dạ dày của mực nang DeRusha et al (1989) xác định Sepia

officinalis giảm tỉ lệ tăng trưởng khi nuôi bằng thức ăn chết Tỉ lệ cho ăn đối với S esculenta là 17-43%, S subaculeata là 25-31% (Choe, 1966) còn với S pharaonis là 18-

63% (Nabhitabhata, 1996) Hệ số chuyển đổi thức ăn là 40-50% đối với S officinalis (Clarke et al, 1989), 48,22% đối với S pharaonis và 35,97% đối với S.lycidas

Trang 22

ăn tươi sống thích hợp cho Sepioteuthis lessoniana Shokita et al (1991) tìm thấy tôm nước ngọt Caridina typus là thức ăn tốt cho con non Sepia latimanus

Theo Forice G.P (2002) thức ăn của mực nang là cỏ, tụm, hoặc cua cú kớch thước nhỏ hơn chỳng Chỳng khụng ăn động vật nhuyễn thể như vẹm, nghờu, sũ, ốc biển Mực nang cú thể ăn thịt nhau nếu thiếu thức ăn Chỳng thường bơi và bắt mồi về đờm

Nhiều nghiên cứu đã phát hiện ra thành phần của các lọai enzyme trong hệ tiêu hóa của mực nang (Boucaud-camou & Roper 1995) Trong số các lọai enzyme được tìm thấy như protease, trypsin, kimotrypsin phosphatase thì hàm lượng của tripsin tăng trong giai

đọan mực 15 ngày tuổi và giảm đi trong giai đọan tiếp theo và hàm lượng của enzyme này tỉ lệ thuận với hàm lượng Polyunsaturated fatty acids PUPA có trong thức ăn (Koueta et al 2000) Tuy vậy cho đến nay thông tin về thức ăn nhân tạo phục vụ cho nuôi mực chưa được công bố

1.5 Nghiên cứu về bệnh

Nghiên cứu về tác nhân gây bệnh và biện pháp phòng trị bệnh cho mực hiện nay chưa nhiều Nabhitabhata et al (1985) phát hiện ra bệnh vi khuẩn trên mực nang và có thể hạn chế vi khuẩn bằng kháng sinh nồng độ 0,5-2ppm Các tác giả này cũng phát hiện

ra một số nguyên sinh động vật gây bệnh trên mực phổ biến là loài Cryptocaeyon sp

nhưng biện pháp phòng bệnh bằng chloramphenical và acetat đồng chưa đem lại hiệu quả Theo Sangster & Smolowitz (2003) tác nhân gây bệnh ở mực đã được điều tra,

phân lập, cảm nhiễm là vi khuẩn thuộc giống Vibrio trong đó loài V alginolyticus là tác

nhân gây chết ở mực Tuy vậy loài vi khuẩn này chỉ là tác nhân gây bệnh gián tiếp có liên quan đến mức độ tổn thương của mực và mức độ ô nhiễm trong môi trường nuôi Biện pháp đề xuất là giữ môi trường trong sạch phù hợp cho phát triển của mực, tránh làm mực bị sốc, tổn thương

1.6 Sản xuất giống

Coự khoaỷng 70 loaứi thuoọc lụựp chaõn ủaàu ủaừ ủửụùc nghieõn cửựu, trong ủoự coự hụn 10

loaứi ủửụùc nghieõn cửựu ụỷ caực nửụực treõn theỏ giụựi vaứ 11 loaứi nghieõn cửựu ụỷ Thaựi Lan

Nghiên cứu sinh sản và ương nuôi mực nang được Nhật Bản thực hiện năm 1963 (Choe, S.& Y.Ohshima, 1963), Thái Lan thực hiện từ năm 1978 (Nabhitabhata, 1978), Indonesia thực hiện năm 1997 (Taufik Ahmad & Usman, 1997) Mực bố mẹ được tập hợp từ tự nhiên, chuyển về trại giống và nuôi giữ trong bể 2 m3 Tỉ lệ đực cái là 1:2 Chúng giao vĩ và đẻ trứng trong bể ở nhiệt độ 28oC, trứng nở sau khi đẻ khoảng từ 10-

12 ngày AÁu trùng sau khi nở ăn Mysis hoặc Postlarvae của tôm Thức ăn chết như cá

tươi có thể sử dụng sau 30-50 ngày tuổi Tỉ lệ sống sau 10 ngày tuổi đạt 90% ở S

pharaonis (Nabhitabhata & Nilaphat 1999); 66% sau 25 ngày tuổi ở S latimanus

Trang 23

(Shokita et al, 1991) Tỉ lệ sống đạt 60, 35, 30, 10 và 4% ở các mật độ 0.5, 1, 1.5, 2 và 2.5 con/lít sau 28 ngày tuổi ở Sepioteuthis lessonniana Mật độ nuôi, thức ăn là những

yếu tố chính ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ sống của mực giai đoạn con non Sykes et al (2003) nuôi mực Sepia officinalis ở 3 mật độ 52, 515, 1544 con/m2 thu được tăng trưởng cao nhất ở mật độ 515 con/m2 Cũng theo các tác giả này mực khối lượng 5-20 gam có thể nuôi ở mật độ 120 con/m2 Từ các nghiên cứu này dự đoán mật độ nuôi phù hợp cho mực ở giai đọan mới nở là 0,5-1 con/l tương ứng với 50-100 con/m2

1.7 Nuôi thương phẩm

Nhiều loài mực nang đã được nuôi thành công đến kích thước lớn nhất của loài

như Sepia esculenta đạt 9 cm và 130 g và S subaculeata đạt 17 cm và 350g (Choe, 1966); S officinalis đạt 27 cm và 2900g; S pharaonis đạt 16 cm và 370 g (Nabhitabhata

et al ,1999)

Theo Lu (1998), Minton et al (2001) loaứi mửùc nang S pharaonis laứ ủoỏi tửụùng

nuoõi thuỷy saỷn raỏt thớch hụùp bụỷi chuựng phaõn boỏ roọng khaộp, coự kớch thửụực lụựn, toỏc ủoọ taờng trửụỷng nhanh, coự khaỷ naờng nuoõi 2 vuù/naờm Chuựng thớch nghi toỏt vụựi cheỏ ủoọ dinh dửụừng khaực nhau, deó daứng chuyeồn tớnh aờn tửứ moài soỏng sang moài cheỏt Sửù sinh saỷn xuaỏt hieọn ngay trong ủieàu kieọn nuoõi nhoỏt Trửựng ủửụùc ủeỷ ra trong ủieàu kieọn nuoõi nhoỏt coự tổ leọ thuù tinh thaỏp hụn 20% nhửng tổ leọ nụỷ cao hụn 70%

Theo Edward Danakumak (1991), nhiệt độ 26-28o C, hàm lượng oxy hoà tan từ 7mg/L, độ mặn 31-34‰ là thớch hợp cho nuụi mực Mật độ thớch hợp cho nuụi mực giai đoạn 10 ngày tuổi là từ 500 con/ m2, 10 ngày tiếp theo là 250 con/ m2, khi đem ra nuụi thương phẩm mật độ thớch hợp 10 con/ m2 Sau khi trứng nở mực con dinh dưỡng bằng noón hoàng từ 3-7 ngày Sau đú chỳng chuyển sang sống đỏy, ăn ấu trựng tụm ở giai đoạn mysis và ăn thức ăn của loài sau 30 ngày (chiều dài thõn đạt 2-3 cm)

5-Nabhitabhata et al (1984) nuoõi thửụng phaồm mửùc nang Sepioteuthis lessoniana chieàu daứi maứng aựo 5 cm trong ủaờng ụỷ caực maọt ủoọ khaực nhau 0,8-5 con/m2 Keỏt quaỷ ủaùt

tổ leọ soỏng cao nhaỏt 42,86% ụỷ maọt ủoọ 1,2 con/m2 vaứ thaỏp nhaỏt 20% ụỷ maọt ủoọ 5 con/m2 Taờng trửụỷng cao nhaỏt ủaùt ụỷ maọt ủoọ 2,8 con/m2 Heọ soỏ thửực aờn trung bỡnh laứ 12,4, cao hụn so vụựi nhieàu loứai khaực

Nabhitabhata et al (1985) nuoõi thửỷ nghieọm mửùc nang Sepiella inermiss trong ao ủaỏt thu ủửụùc tổ leọ soỏng 35,98 % ụỷ maọt ủoọ 2,31 con/m2 vaứ 38,09% ụỷ maọt ủoọ 6,07 con/m2

Trang 24

chổ ra maọt ủoọ 6,07 con/m2 coự theồ aựp duùng cho nuoõi ủoỏi tửụùng naứy trong ao trong thụứi gian 100-110 ngaứy

Naờm 1998, Hoa kyứ baột ủaàu nuoõi mửùc nang Hai ủoỏi tửụùng ủửụùc nghieõn cửựu laứ

Sepia pharaonis vaứ S officinalis Maởc duứ loaứi S officinalis phoồ bieỏn hụn loaứi S pharaonis nhửng S pharaonis laứ ủoỏi tửụùng naờng ủoọng, deó nuoõi dửụừng vaứ thớch nghi toỏt

khi nuoõi trong nhửừng beồ nhoỷ Chuựng laứ loaứi nhieọt ủụựi thớch nghi nhieọt ủoọ cao (25 –

30oC) vaứ coự theồ chũu ủửùng ụỷ ngửụừng nhieọt ủoọ thaỏp 18oC Veà heọ thoỏng nuoõi mửùc, haàu heỏt caực nghieõn cửựu sửỷ duùng heọ thoỏng nửụực chaỷy tuaàn hoaứn kheựp kớn

Nhìn chung trên thế giới việc cho đẻ và ương nuôi nhân tạo mực nang đã thành công nhưng đều giới hạn ở qui mô nghiên cứu thí nghiệm, chưa đưa ra được mô hình sản xuất có hiệu quả Theo thống kê của FAO từ 1967-2003, trên thế giới chỉ có 5 nước nuôi

động vật chân đầu (mực nang và bạch tuộc) là Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Tunisia, và Tây Ban Nha, trong đó Nhật Bản là nước có sản lượng nuôi bạch tuộc lớn nhất Năm 1967 sản lượng nuôi bạch tuộc của Nhật đạt 117 tấn, giảm dần năm 1970 là 109 tấn, 1971 là

98 tấn , 1975 là 41 tấn và kết thúc vào năm 1976 Từ năm 1990, sản lượng nuôi mực và bạch tuộc của các nước được FAO thống kê ở Bảng 1

Bảng 1 Sản lượng nuôi mực nang và bạch tuộc trên thế giới giai đọan 1990-2003(tấn)

Nửụực Loứai nuoõi 1990 1991

Như vậy, có rất nhiều nước đầu tư nghiên cứu về động vật chân đầu, từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng nhưng cho đến nay chưa nước nào thành công ở qui mô lớn Sản lượng nuôi mực, bạch tuộc ở một số nước không tăng hoặc giảm dần, chủ yếu vẫn là ở qui mô nhỏ Nước có nghề nuôi ĐVCĐ sớm nhất là Nhật Bản, đạt sản lượng rất cao cũng đã chấm dứt nghề nuôi từ rất lâu Hiện tại chỉ có Tây Ban Nha còn duy trì nghề nuôi bạch tuộc với sản lượng 10 tấn (năm 2003)

Trang 25

Lý do chủ yếu chi phối hoạt động nuôi chỉ ở qui mô nhỏ có liên quan đến hiệu quả kinh tế Vấn đề giải quyết thức ăn tươi sống cho ương nuôi mực giai đoạn nhỏ, hệ số chuyển đổi thức ăn quá cao và tỉ lệ sống trong nuôi mực còn thấp là những nguyên nhân làm cho nghề nuôi mực không phát triển được, kể cả ở các nước phát triển

2 Tình hình nghiên cứu trong nước

ở nước ta, các vùng biển đều có ĐVCĐ phân bố, nhiều nhóm loài có số lượng lớn như mực ống, mực nang, bạch tuộc, hiện là đối tượng khai thác quan trọng của nghề khai thác hải sản Nguồn lợi ĐVCĐ đánh bắt không những phục vụ nhu cầu trong nước

mà ngày càng có vị trí cao trong giá trị xuất khẩu của ngành thuỷ sản Các nghiên cứu

về mực ở Việt Nam tập trung trên các lĩnh vực về thành phần loài, phân bố, sinh trưởng

và bước đầu nghiên cứu sinh học sinh sản nhưng chưa xây dựng được kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực

2.1 Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và khai thác

ĐVCĐ biển Việt Nam được phân chia làm 4 nhóm gồm: nhóm loài Trung Nhật Bản, nhóm loài ấn độ-Malayxia, nhóm loài phân bố toàn cầu và nhóm loài đặc hữu của Việt Nam (Nguyễn Xuân Dục, 1997) Cho đến nay ở vùng biển Việt Nam đã phát hiện có 69 loài ĐVCĐ phân bố trong đó vịnh Bắc bộ có 32 loài, vùng biển phía nam có

Hoa-40 loài (19 loài là chung cho cả 2 vùng) Có 4 loài ĐVCĐ quí hiếm được đưa vào sách

đỏ Việt nam cần bảo vệ gồm ốc Anh vũ (Nautilus pompilius), mực ống Trung hoa

(Loligo chinnensis), mực nang vân hổ (Sepia pharaonis) và mực lá (Sepioteuthis lessoniana) Các tác giả và công trình chính nghiên cứu về thành phần loài và phân bố

của ĐVCĐ Việt Nam có Nguyễn Xuân Dục (1978, 2001), Trần Chu, Trần Định (1994), Nguyễn Phi Đính (1997)

Mực nang, lòai Sepia lycidas, S latimanus, S pharaonis, phân bố rộng và có số lượng lớn ở vùng biển phía Bắc vào mùa khô (tháng 1,2,3) chúng thường tập trung ở

các đảo như Cái Chiên, Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ, Cát Bà (Hải Phòng) Vùng biển Miền Nam, mực nang phân bố ở 3 khu vực chính là nam Phan Rang-Phan Thiết, Phan Thiết-Vũng Tàu, xung quanh Côn đảo và Rạch Giá- Cà Mau, ở độ sâu từ 50-200 m nước Vào mùa sinh sản (tháng 1-4) mực nang thường di cư vào gần bờ để sinh sản (Bộ Thủy sản, 1996)

Hoù mửùc nang coự 15 loaứi thuoọc 3 gioỏng trong ủoự vuứng bieồn vũnh Baộc Boọ coự 10 loaứi, vuứng bieồn phớa Nam coự 10 loaứi (Nguyeón Xuaõn Duùc, 1978) Coự 4 loaứi mửùc nang

coự giaự trũ kinh teỏ (saỷn lửụùng cao vaứ phaõn boỏ ụỷ nhieàu vuứng) laứ mửùc nang vaõn hoồ (Sepia

pharaonis), mửùc nang maột caựo (Sepia lycidas), mửùc nang vaõn traộng (Sepia latimanus)

Trang 26

và mực nang vàng (Sepia esculenta) Đặc điểm hình thái các loài tương tự nhau, chủ

yếu khác nhau ở kích thước, màu sắc da vân và chiều dài các xúc tay

Mực nang vân hổ có chiều dài thân gấp đôi chiều rộng, vây rộng bao quanh thân Các xúc tay có chiều dài theo công thức 4>3>2>1 (đôi xúc tay bụng dài nhất, đôi xúc tay lưng ngắn nhất) Mỗi xúc tay có 4 hàng giác bám, vòng sừng các giác bám ở gốc xúc tay trơn tru không răng, vòng sừng các giác bám ở đỉnh xúc tay có nhiều răng sừng Xúc tay bắt mồi có chiều dài bằng chiều dài thân, trên xúc tay bắt mồi các giác bám có kích thước chênh lệch rất lớn, trong có 3-5 giác bám lớn, vòng sừng trơn tru không có răng sừng Mặt lưng có nhiều vân hình gợn sóng giống da hổ Vỏ nang hình bầu dục dài, phần sau hình thành gai nhọn (Nguyễn Chính, 1996) Mực nang vân trắng có kích thước và hình dạng ngoài rất giống mực nang vân hổ nhưng vòng sừng của giác bám ở gốc xúc tay có nhiều răng sừng khớp nhau, đầu không nhọn Cơ thể có màu nâu vàng, mặt lưng có nhiều chấm vân màu trắng, là đối tượng có sản lượng lớn trong giống mực nang Chúng thường phân bố lẫn lộn với mực nang vân hổ (Nguyễn Chính , 1996)

Mực nang mắt cáo là loài có cơ thể lớn, chiều dài các xúc tay chênh lệch lớn theo thứ tự 4>1>3>2 (tức đôi xúc tay bụng dài nhất, đôi xúc tay bên thứ nhất ngắn nhất) Chiều dài xúc tay bắt mồi vượt quá chiều dài thân đầu của cơ thể, số lượng giác bám nhiều, nhỏ và đều nhau Mặt lưng có nhiều vân hình mắt cáo Sản lượng khai thác mực nang mắt cáo sau mực nang da hổ và mực nang vân trắng (Nguyễn Chính, 1996)

Mực nang là loài sống tầng đáy và tầng giữa, nơi chất đáy cát bùn, có nhiều vỏ sò ốc, đá sạn Chúng thường tập trung thành đàn khi kiếm mồi hoặc di cư vào bờ để đẻ Thức ăn của chúng là loài giáp xác, sò ốc và cá đáy Mùa sinh sản tập trung từ tháng 2 – 9, 10 Vùng biển phía Nam phân bố ở 3 khu vực chính là Nam Phan Rang - Phan Thiết, Phan Thiết - Vũng Tàu, xung quanh Côn Đảo và Rạch Giá - Cà Mau, ở độ sâu từ 50 - 200 m nước Vào mùa sinh sản mực nang thường di cư vào gần bờ để sinh sản (Trần Chu & Trần Định, 1994)

Trang 27

Bảng 2: Trữ lượng và khả năng khai thác mực nang (tấn) theo độ sâu trong các vùng

biển Việt Nam (Trần Chu & Trần Định, 1994) Đơn vị: tấn

Độ sâu Chỉ tiêu Bắc Bộ Miền

Nhìn chung, ở vùng biển vịnh Bắc Bộ và vùng cửa sông Nam Bộ, các loài thuộc họ mực ống Loliginidae và mực nang Sepiidae tập trung phân bố chủ yếu ở độ sâu < 50m Vùng biển miền Trung nguồn lợi mực nang và mực ống lớn nhất ở độ sâu từ 100 – 200m (Nguyễn Xuân Dục, 1997, 2001)

Khnormov (1996) nghiên cứu phân bố của mực ở biển Việt Nam theo độ sâu

đã xác định: ở độ sâu 250 – 300 m bắt gặp loài Sepia madokai, S carinata, S

lorigena, S vietnamic nhưng số lượng rất ít Ơû độ sâu trên 350 m hoàn toàn không

gặp các loài mực ống và mực nang Các loài thuộc các họ Ommastrephidae, Onychoteuthidae và Cycloteuthidae có số lượng ít ở độ sâu 200 – 350 m nhưng phân bố chủ yếu ở độ sâu 300 – 500 m, trong đó ưu thế nhất là các loài thuộc giống

Notodarus, họ Ommastrephidae Các loài Bạch Tuộc thuộc giống Argonauta cũng

xuất hiện ở độ sâu này nhưng số lượng không nhiều Ơû độ sâu 500 – 700 m, có thể

bắt gặp các loài Ornithoteuthis volatilis và Symplectoteuthis oualaniesis Độ sâu 500 – 1000 m là vùng phân bố chủ yếu các loài thuộc giống Histioteuthis Còn vùng thềm lục địa tới độ sâu 1000 m gặp các loài Histioteuthis miranda và Cycloteuthis sirventi

Bắt gặp các loài thuộc 2 họ Octopodidae và Bolitaenidae ở độ sâu trên 1000 m Ở

Trang 28

khaự lụựn, nhaỏt laứ ụỷ vuứng bieồn Phan Thieỏt, Haứm Taõn Muứa vuù khai thaực ụỷ vuứng bieồn phớa Nam chuỷ yeỏu vaứo caực thaựng 1, 2, 3

Trần Định et al., (1994) nghiờn cứu về thành phần loài và sản lượng mực khai thỏc ở vịnh Bắc Bộ Tỏc giả đó xỏc định thành phần giống loài, phõn bố, biến động sản lượng và mựa vụ khai thỏc của mực ống và mực nang

Nguyeón Phi ẹớnh et al., (1997) nghiờn cứu naờng suaỏt ủaựnh baột mửùc oỏng vaứ mửùc nang ụỷ vuứng bieồn mieàn Nam Vieọt Nam Tỏc giả đó xỏc định phõn bố của mực vào mựa mưa - mựa khụ; năng suất và sản lượng đỏnh bắt mực theo thời gian và độ sõu; phương tiện đỏnh bắt và năng suất đỏnh bắt theo cỏc loại nghề: gió đơn, gió đụi, võy rỳt chỡ, mành chụp và cõu

2.2 Nghiên cứu về sinh trưởng

Nghiên cứu về thành phần, kích thước, các thông số sinh trưởng, tỉ lệ tử vong của một số loài mực kinh tế ở vùng biển Miền nam Việt Nam, tác giả Nguyễn Lâm Anh và cộng sự (1997) đã xác định kích thước đánh bắt thích hợp của các loài Mực đất, mực nang, mực ống, mực lá, thông số sinh trưởng, hệ số chết tự nhiên và hệ số chết khai thác của các loài mực trên

2.3 Nghiên cứu sinh học sinh sản

Trương Sỹ Kỳ (1997) đã nghiên cứu tổ chức phôi, làm tiêu bản buồng trứng và tinh sào của 4 loài mực kinh tế là mực đất, mực nang, mực thẻ và mực lá ở vùng biển Miền Trung Kết quả cho thấy cả 4 loài mực nghiên cứu đều có tuyến sinh dục trải qua 6 giai

đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có những đặc trưng riêng được tác giả mô tả cụ thể Trên cơ sở nghiên cứu quá trình phát triển noãn bào mực, tác giả xác định mực có khả năng

đẻ theo đợt Mực trưởng thành kích thước lớn hơn rất nhiều so với kích thước thành thục

đầu tiên và chiếm một tỉ lệ đáng kể trong sản lượng khai thác Vì vậy cần có nghiên cứu sâu hơn để xác định kích thước khai thác thích hợp để duy trì và phát triển nguồn lợi

Nhìn chung, các nghiên cứu về mực ở Việt Nam nhiều nhưng chưa đi sâu vào hướng nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm Đây cũng là vấn đề bức xúc đặt ra khi nguồn lợi khai thác giảm dần

So với các đối tượng khác như tôm và cá, mực là đối tượng hải sản có sản lượng khai thác và xuất khẩu lớn của nước ta nhưng chưa được chú ý đúng mức Để duy trì nguồn lợi bền vững, song song với việc khai thác tự nhiên cần chú trọng đến việc bảo vệ

và phát triển nguồn lợi Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm cơ sở xác định các biện pháp quản lý khai thác, nghiên cứu sản xuất giống và nuôi mực để phát triển nguồn lợi theo hướng chủ động là vấn đề rất quan trọng và cần thiết

Trang 29

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

Loài mực nang vân hổ (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831)

Synonyms: Sepia tigris Sasaki, 1929

Địa điểm thu mẫu: bến cá Lương Sơn xã Vĩnh Lương, bến cá Cửa Bé phường Vĩnh Trường thành phố Nha Trang

Xử lý mẫu và bố trí thí nghiệm nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3, nuôi mực thương phẩm trong đăng và ao ở vịnh Cam Ranh; nuôi thương phẩm trong bể xi măng ở Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3

2 Phương pháp thu mẫu

Mẫu mực được thu ngẫu nhiên từ kích thước nhỏ nhất đến kích thước lớn nhất, sau đó phân loại theo 12 nhóm kích thước như sau:

- Định kỳ thu mẫu 2 lần /tháng, kích thước mẫu n>=20 cá thể/nhóm

Phương pháp xử lý mẫu: Mẫu thu về được rửa sạch bằng nước ngọt và thấm khô bằng

giấy thấm trước khi phân tích các chỉ tiêu sinh học

3 Phương pháp nghiên cứu sinh học sinh sản

Cân đo các chỉ tiêu sinh học và tiến hành quan sát bằng mắt thường màu sắc, vân và các xúc tay của mực và nhận dạng con đực, cái theo Torrice (2002)

Dùng kéo và panh mổ dọc theo phần bụng, tách nhẹ 2 bên và quan sát bằng mắt thường hình thái ngoài của tuyến sinh dục, mô tả và nhận dạng đực, cái theo Dunning et al (1994), Nabhitabhata (1997, 2000) Xác định sự biến thiên tỉ lệ đực cái theo tháng và theo nhóm kích thước

Trang 30

Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của mực nang được xác định bằng cách lấy mẫu tuyến sinh dục cố định trong dung dịch Bouin, sau đĩ cố định trong cồn, đúc paraphin, cắt bằng máy Microtom, độ dày lát cắt từ 4-6 µm, làm tiêu bản và nhuộm bằng dung dịch Haemetocyclin và Eosin, quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi quang học có độ phóng đại từ 40 - 400 lần Xác định các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục theo phương pháp của Mangold – Wirz (1963)

Kích thước thành thục lần đầu được xác định là kích thước của nhóm cá thể có tuyến sinh dục phát triển ở giai đoạn III trở lên chiếm tỉ lệ 50% tổng số cá thể của nhóm

Nuôi mực thành thục theo hướng dẫn của Nabhitabhata et al (1984, 1985) Hoạt động sinh sản của mực nang được theo dõi và quan sát hàng ngày về hoạt động kết cặp và quá trình đẻ trứng của mực nuôi trong bể xi măng Xác định sức sinh sản tuyệt đối, tương đối và thực tế

Ấp trứng trong môi trường nước biển lọc qua hệ lọc cơ học, nhiệt độ nước

28-30oC, độ mặn 33-35‰ và pH là 7,8-8,5, sục khí liên tục, định kỳ 5 ngày thay nước 100% Theo dõi, quan sát, ghi chép, mô tả thời gian và quá trình biến thái phát triển phôi dựa theo mô tả của Brook (1880) Đo kích thước và cân khối lượng trứng định kỳ

5 ngày/lần trong những ngày đầu và 1 - 2 ngày/lần trong những ngày trứng sắp nở

4 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng

Xác định chiều dài toàn thân (Lt), chiều dài màng áo (Lm) bằng thước đo có độ chính xác 0,1mm:

Chiều dài toàn thân (Lt): Là khoảng cách từ đỉnh gai nang đến mút cuối của xúc tay bắt mồi (duỗi thẳng ra)

Chiều dài màng áo (Lm): Là khoảng cách từ đỉnh gai nang đến mút màng áo

Xác định khối lượng bằng cân điện Precisa XT3200 D có độ chính xác 0,01g

+ Khối lượng toàn thân (Wt): là khối lượng toàn bộ cơ thể mực

+ Khối lượng phần mềm (Wpm): là khối lượng phần thịt của cơ thể sau khi đã loại bỏ toàn bộ các cơ quan nội tạng, vỏ (nang mực) và miệng

+ Khối lượng tuyến sinh dục (Wsd): Là toàn bộ khối lượng trứng của con cái hoặc tinh hoàn của con đực

Trang 31

Xác định đồ thị tăng trưởng về chiều dài, khối lượng theo thời gian Xác định mối liên hệ các đại lượng dựa vào phân tích các chỉ số kích thước, khối lượng của mẫu mực thu thập ngoài tự nhiên và mẫu mực nuôi trong điều kiện nhân tạo Xác định tuổi của mực:

5 Các thí nghiệm nghiên cứu

Thí nghiệm 1 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển phôi mực

Trứng thụ tinh được cho vào rổ nhựa nhỏ, mật độ 50 trứng/rổ Ấp trứng trong các bể composit thể tích 100 l ở 7 thang độ mặn khác nhau (15-45‰), mỗi thang cách nhau 5‰ Định kỳ thay nước 5 ngày 1 lần Thí nghiệm cho đến khi mực nở hòan tòan Xác định tỉ lệ nở ở mỗi lô thí nghiệm Lặp lại thí nghiệm 3 lần

Thí nghiệm 2 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên quá trình sinh trưởng và tỉ lệ

sống của mực con

Mực mới nở 2-3 ngày tuổi được bố trí thí nghiệm trong các bể có độ mặn khác nhau (7 thang độ mặn từ 15-45‰, mỗi thang cách nhau 5‰) Mật độ nuôi 100 con/bểâ Cho ăn ngày 4 lần với lượng thức ăn từ 10-30% khối lượng thân Hàng ngày thay nước, vệ sinh bể sạch sẽ Thức ăn sống gồm Postlarva tôm, Artemia trưởng thành và cá bột nước ngọt Cân khối lượng và đo chiều dài mực 7 ngày 1 lần Thí nghiệm kết thúc sau 1 tháng Xác định tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của mực ở các lô thí nghiệm Thí nghiệm lặp lại 3 lần

Gai

Thu thập bộ mẫu nang mực nuơi theo ngày

tuổi Đếm số vịng sinh trưởng ở trên nang mực

Từ đĩ thiết lập phương trình tương quan giữa số

lượng vịng sinh trưởng trên nang mực với tuổi

mực Ngịai ra, mối tương quan giữa kích thước

khối lượng của nang với tuổi mực, kích thước khối

lượng của nang với kích thước, khối lượng của

mực cũng được xác định để đưa ra các thơng số

xác định tuổi của mực

vịng sinh trửơngNang mực

Trang 32

Thớ nghieọm 3: Nghieõn cửựu aỷnh hửụỷng cuỷa nhieọt ủoọ ủeỏn quaự trỡnh phaựt trieồn phoõi mửùc

Trửựng thuù tinh ủửụùc aỏp trong xoõ nhửùa dung tớch 10 l, soỏ lửụùng 50 trửựng/xoõ 5 thang nhieọt ủoọ thớ nghieọm laứ 18-20; 22-24; 26-28; 30-32; 34-36oC ẹũnh kyứ thay nửụực

5 ngaứy 1 laàn Thớ nghieọm keỏt thuực sau khi quaự trỡnh nụỷ hoứan thaứnh Xaực ủũnh tổ leọ nụỷ cuỷa trửựng Thớ nghieọm laởp laùi 3 laàn

Phương phỏp điều khiển nhiệt độ: cỏc xụ thớ nghiệm được đặt trong thựng xốp cú nắp đậy kớn Dựng nước núng và đỏ lạnh để duy trỡ nhiệt độ ở mỗi thựng, mức độ nhiệt

độ dao động cho phộp khụng quỏ ±0,5o C trong suốt quỏ trỡnh thớ nghiệm

Thớ nghieọm 4: Nghieõn cửựu aỷnh hửụỷng cuỷa nhieọt ủoọ leõn sinh trửụỷng vaứ tổ leọ soỏng cuỷa

mửùc con

Mửùc con mụựi nụỷ ủửụùc boỏ trớ nuoõi trong 5 loõ thớ nghieọm coự nhieọt ủoọ laứ 18-20oC, 22-24oC, 26-28oC, 30-32oC vaứ 34-36oC Nuoõi trong 30 ngaứy, thửực aờn laứ postlarvae toõm suự ẹũnh kyứ thay nửựụực 5 ngaứy/1 laàn Theo doừi sinh trửụỷng vaứ tổ leọ soỏng cuỷa mửùc 7 ngaứy/1 laàn

Phửụng phaựp ủieàu khieồn nhieọt ủoọ: tửụng tửù thớ nghieọm treõn

Thớ nghieọm 5: Nghieõn cửựu aỷnh hửụỷng cuỷa maọt ủoọ ủeỏn taờng trửụỷng vaứ tổ leọ soỏng cuỷa

mửùc con

Bố trí thí nghiệm ương mực ở các mật độ khác nhau 0.5, 1.0, 1.5, 2.0 con/l trong bể composit hình lập phương, thể tích 100 lít Nước biển đã lọc cơ học, xử lý bằng tia cực tím, độ mặn 32-35‰, nhiệt độ 28-30oC, pH 7,5-8,5 Duy trì sục khí liên tục Thức ăn là artemia, tôm, cá nhỏ Xác định tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống của mực ở các mật độ nuôi khác nhau Thớ nghieọm laởp laùi 3 laàn

Thí nghiệm 6: Nghiên cứu lọai thức ăn ưa thích của mực

Thớ nghieọm ủửụùc thửùc hieọn ủeồ xaực ủũnh loùai thửực aờn ửa thớch cuỷa mửùc con Mửùc mụựi nụỷ ủửụùc nuoõi trong xoõ nhửùa chửựa 6 lớt nửụực bieồn tửù nhieõn Maọt ủoọ 10 mửùc con/ xoõ Thửực aờn laứ mysis cuỷa toõm suự, caự nhoỷ, giun ủoỷ vaứ artemia sinh khoỏi ẹoỏi vụựi moói loaùi thửực aờn, cung caỏp 50 caự theồ /1 con mửùc /ngaứy Quan saựt mửực ủoọ lửùa choùn thửực aờn cuỷa mửùc

Tửứ 15 ngaứy tuoồi trụỷ ủi, thửực aờn thửỷ nghieọm goàm artemia, caự boọt, teựp nửụực ngoùt Cung caỏp 10 con moài moói loaùi vaứo beồ nuoõi 10 mửùc/ 1 xoõ 6 lớt Quan saựt mửực ủoọ choùn lửùa thửực aờn cuỷa mửùc

Trang 33

ThÝ nghiƯm 7: Nghiên cứu ¶nh h−ëng cđa c¸c lo¹i thøc ¨n lªn sinh tr−ëng cđa mùc míi

6 Phương pháp nghiên cứu bệnh

Quan sát trực tiếp và nghiên cứu mô: Mẫu mô cố định formalin 10% Đúc parafin, cắt lát và nhuộm Hematoxylin và Eosin (H $ E) theo phương pháp thông dụng hiện hành và quan sát dưới kính hiển vi quang học

Nghiên cứu vi khuẩn áp dụng phương pháp nghiên cứu vi khuẩn ở cá và động vật thuỷ sản của Plumb (1983) và Freich (1984) Mẫu bệnh phẩm lấy từ xúc tay, tim, gan, mang, thận Nuôi cấy trên môi trường tổng hợp, nhuộm và định danh

Nghiên cứu nấm: mẫu bệnh phẩm lấy từ xúc tay, mang, màng áo được nuôi cấy trên môi trường PYGS Quan sát trên kính để xác định thời gian nảy mầm của bào tử và định danh nấm

Nghiên cứu ký sinh trùng: Sử dụng phương pháp soi tươi, áp dụng phương pháp nghiên cứu KST trên cá của Hà Ký (1968) và Gusster (1983) Kiểm tra cơ quan bên ngoài bằng cách cạo nhớt ở da, tua, vây Quan sát dưới kính hiển vi xem mức độ ký sinh trùng Giải phẫu mực kiểm tra ký sinh trùng trên gan, ruột và dạ dày

Thử nghiệm một số biện pháp phòng trị bệnh cho mực:

Thí nghiệm 1: Thử nghiệm dùng thuốc kháng sinh các lọai gồm Erythromycine,

oxytetracyline với các nồng độ 0,1; 0,2 và 0,5 ppm (xửû lý nước) và 0,2; 0,5; 1 và 2

Trang 34

ppm (taộm trong 5 phuựt) cho mửùc con sau khi nụỷ 10 ngaứy Theo doừi phaỷn xaù cuỷa mửùc ủoỏi vụựi thuoỏc trong caực loõ thớ nghieọm Laởp laùi 3 laàn ủoỏi vụựi moói loõ thớ nghieọm

Thớ nghieọm 2: Thửỷ nghieọm ửụng mửùc con mụựi nụỷ ủeỏn 45 ngaứy tuoồi baống nửụực

xửỷ lyự Oxytetracyline noàng ủoọ 0,2ppm Theo doừi tổ leọ mửùc cheỏt do nhieóm beọnh 7 ngaứy

1 laàn tớnh tửứ ngaứy thửự 15 trụỷ ủi So saựnh keỏt quaỷ vụựi loõ ủoỏi chửựng khoõng xửỷ lyự thuoỏc Laởp laùi 3 laàn ủoỏi vụựi moói loõ thớ nghieọm

Thớ nghieọm 3: Thửỷ nghieọm duứng hoựa chaỏt caực loùai goàm formol, chlorine B,

iodine vụựi caực noàng ủoọ 0,1; 0,2; 0,5 ppm (xửỷ lyự nửụực) vaứ 0,2; 0,5; 1 vaứ 2 ppm (taộm trong 5 phuựt) Theo doừi phaỷn xaù cuỷa mửùc ủoỏi vụựi hoựa chaỏt trong caực loõ thớ nghieọm Laởp laùi 3 laàn ủoỏi vụựi moói loõ thớ nghieọm

Thớ nghieọm 4: Thử nghiệm dựng cỏc lọai húa chất gồm formol, Chlorine, Iodine

ẹaờng ủửụùc thieỏt keỏ hỡnh chửừ nhaõọt, dieọn tớch 30m2 saõu 4-5 meựt Khung ủaờng laứ caực truù baùch ủaứn ủửụùc vaõy baống lửụựi Thaỷ giaự theồ laứ rong suùn vaứo ủaờng ủeồ cho mửùc ủeỷ trửựng

Nuôi mực bố mẹ theo tỉ lệ đực cái là 1/1 Thức ăn là cá tươi và các loại giáp xác (tôm, cua) Xác định khả năng đẻ trứng của mực trong điều kiện nuôi vỗ

Trang 35

c/ ¦¬ng mùc giỉng:

Sau khi nị ra khâi bôc trøng, mùc con ®−îc −¬ng ị trong bÓ composit h×nh trô thÓ tÝch 1,6 m3 MỊt ®ĩ −¬ng 2 con/l Duy tr× m«i tr−íng nhiÖt ®ĩ 28-30oC, PH 7,5-8,2,

§ĩ mƯn 32-35‰ Sö dông thøc ¨n t−¬i sỉng gơm postlarvae cña t«m, artemia trong tuÌn

®Ìu vµ bư sung c¸ n−íc ngôt kÝch th−íc nhâ tõ tuÌn thø 3 Sau 30 ngµy tuưi mùc con

®−îc tỊp cho ¨n c¸c lo¹i thøc ¨n chÕt nh− c¸ con, tÐp n−íc ngôt Cho ¨n 2-4 lÌn/ ngµy tïy thuĩc giai ®ôan mùc §Þnh kú thu 30 mĨu mùc x¸c ®Þnh t¨ng tr−ịng, tØ lÖ sỉng vµ hÖ

sỉ thøc ¨n

d/ VỊn chuyÓn:

Thö nghiÖm vỊn chuyÓn mùc giỉng, mùc bỉ mÑ vµ trøng mùc trong thíi gian 1-2 gií Mùc bỉ mÑ ®−îc vỊn chuyÓn trong thïng xỉp h×nh lỊp ph−¬ng kÝch th−íc 0,4x0,4x0,6 m3 cê sôc khÝ, cho mùc bỉ mÑ 1 cƯp/thïng Dïng ®¸ cho vµo thïng lµm l¹nh duy tr× nhiÖt ®ĩ thïng 18-22oC Mùc con vµ trøng ®−îc ®ùng trong tói ni l«ng b¬m oxy mỊt ®ĩ 300 trøng/ 4l n−íc vµ 200 Íu trïng/4 l n−íc X¸c ®Þnh tØ lÖ sỉng cña mùc vµ

tØ lÖ nị cña trøng ®Ó ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶

8 Kyõ thuaôt nuođi thöông phaơm möïc nang:

a/ Nu«i trong bÓ xi m¨ng:

Söû dúng beơ xi maíng coù maùi che, theơ tích 5m3, 10m3 vaø 30 m3 ñeơ nuođi möïc Nguoăn nöôùc bieơn töï nhieđn qua lóc cô hóc coù nhieôt ñoô 28-310C, ñoô maịn 30-35‰, pH 7.6-8.5, súc khí lieđn túc

Thạ nuođi 5 ñôït vôùi maôt ñoô töø 400-500 con/m3 Ñôït 01 vaø 02 nuođi trong beơ 5m3; ñôït 3 nuođi trong beơ 10m3; Ñôït 04 sau khi nuođi trong beơ 5m3 ñöôïc 60 ngaøy chuyeơn qua beơ 30 m3 Ñôït 5 nuođi trong beơ 5m3

Thöùc aín laø caù, tođm phoâi hôïp xen keõ cho aín 2-3 laăn/ngaøy Thay nöôùc töø 100% moêi ngaøy, si phon ñaùy haøng ngaøy Cađn ño, kích thöôùc tróng löôïng ñeơ ñaùnh giaù taíng tröôûng Xaùc ñònh tư leô soâng, heô soâ thöùc aín cụa möïc nuođi trong beơ xi maíng

b/ Nuođi trong ao ñaât:

Ñôït 1: Thạ gioâng ngaøy 12/5/2004 Ao nuođi tái Ván Ninh coù dieôn tích 450 m2, möïc nöôùc trong ao 1,5m, ñaùy ao laø caùt-san hođ Toơng soẫ möïc thạ nuođi laø 200 con (möïc gioâng 50 ngaøy tuoơi, kích côõ trung bình 3,4 cm vaø 6,5 g/con) Möïc aín teùp, caù nhoû trong

ao Theo doõi khạ naíng thích nghi cụa möïc trong ao

Trang 36

Đợt 2: Thả giống ngày 5/11/2004 Điều kiện ao nuôi tương tự đợt 1 nhưng vào thời điểm mùa mưa Số lượng mực thả 10 con (60 ngày tuổi, kích cỡ trung bình 4 cm chiều dài và 12,6 g/con trọng lượng) Theo dõi khả năng thích nghi của mực nuôi trong ao

Đợt 3: Thả giống ngày 10/5/2005 Ao nuôi tại Cam Ranh có diện tích 3000m2 Chất đáy là cát bùn, độ sâu mức nước 1,2-1,5 m Ao được cải tạo đáy diệt địch hại Đáy ao đào những rãnh sâu để nâng độ sâu nước, trên mặt thả các tấm xốp kết thành bè tạo bóng râm che mát để giảm nhiệt độ trong ao Miệng cống dùng lưới chắn để ngăn mực ra ngòai Thức ăn cho mực là artemia trưởng thành vớt ở ruộng muối và tép con, cá nhỏ vớt từ các ao xung quanh Theo dõi sự thích nghi, tỉ lệ sống, xác định tăng trưởng của mực nuôi trong ao Tổng số mực thả nuôi là 3800 con mực giống 15 ngày tuổi (kích cỡ trung bình 1,24 cm và 0,37g/con), tương ứng với mật độ thả 1,2 con/m2 Theo dõi khả năng thích nghi và tỉ lệ sống của mực nuôi trong ao

Đợt 4: Thả giống ngày 18/10/2005 Ao nuôi tại Cam Ranh, điều kiện ao nuôi như đợt 3 Số lượng mực giống thả là 85 con mực giống 60 ngày tuổi (kích cỡ trung bình 4,5 cm và 13g/con)

c/ Nuôi trong đăng biển:

Đăng được thiết kế dạng hình lập phương, diện tích đáy 30 m2 Khung đăng được cố định nhờ các trụ đứng và các trụ nẹp ngang Lưới được chôn sâu xuống nền cát và ghim bằng các cọc dài 50 cm để không bị hổng chân lưới do sóng gió Thả các giàn dây rong sụn trong đăng để làm chỗ nấp cho mực

Đợt 1 (20/10/2004-30/1/2005): 900 con mực giống 60 ngày tuổi, kích thước trung bình 4cm và 12,6g/con, thả nuôi trong 03 đăng mật độ 5, 10 và 15 con/m2 Thức ăn cho mực là cá, tôm, ghẹ nhỏ, cho ăn 2 lần/ ngày (sáng và chiều mát) Định kỳ 2-3 ngày vệ sinh đáy và kiểm tra sức khỏe của mực, hiện trạng lưới Theo dõi lượng thức ăn cho ăn và lượng thức ăn sử dụng Cân khối lượng và đo chiều dài mực, xác định tỉ lệ sống sau 100 ngày nuôi

Đợt 2 (28/3-1/9/2005): 900 con mực giống 30 ngày tuổi, kích thước trung bình 2,25 cm và 2,6g/con thả nuôi trong 3 đăng với mật độ 5,10,15 con/m2 Điều kiện thí nghiệm như đợt 1 Thời gian thí nghiệm 150 ngày

Trang 37

9 Thí nghiệm vận chuyển mực:

Mực bố mẹ, trứng mực và mực con được thí nghiệm vận chuyển trong điều kiện nhiệt độ 18-20oC, 20-22oC và 24-26oC trong thùng xốp có đóng bao ô xy, thời gian vận chuyển từ 2-4h Theo dõi tỉ lệ sống của mực bố mẹ, mực con và tỉ lệ nở của trứng mực ở các lô thí nghiệm, xác định nhiệt độ vận chuyển tối ưu cho tỉ lệ sống cao

10 Xác định các yếu tố môi trường:

Theo dõi các yếu tố môi trường định kỳ 15 ngày/lần Các yếu tố môi trường nước cần khảo sát là nhiệt độ nước, độ mặn, pH, nitrat (NO3-N), nitrit (NO2-N), amoniac (NH3-N), phosphat (PO4-P), N tổng số, P tổng số

Nhiệt độ (toC) đo bằng nhiệt kế thủy ngân, độ chính xác 0,1oC Độ mặn (S‰)

đo bằng khúc xạ kế, có độ chính xác 1‰ pH đo máy bằng máy đo pH Các yếu tố khác xác định theo phương pháp của Murphy và Riley (1962)

10 Công thức tính tóan

- Tỉ lệ sống (%) = Số cá thể còn lại x 100 / Tổng số cá thể nghiên cứu

- Tỷ lệ thụ tinh (%) = Số trứng thụ tinh x 100 / Tổng số trứng trong một lần đẻ

Trứng thụ tinh là trứng đã có nhân phát triển, hình thành ấu trùng nằm trong trứng

- Tỷ lệ nở (%) = Tổng số trứng nở x 100/tổng số trứng được thụ tinh

- Tăng trưởng tuyệt đối về

Chiều dài (cm/ngày): (L2-L1)/(t2-t1) Trọng lượng (g/ngày): (W2-W1)/(t2-t1) Trong đó L1, L2 và W1, W2 là chiều dài và trọng lượng tương ứng ở thời gian t1, t2

- Sức sinh sản tuyệt đối là số trứng đếm được trong mỗi cá thể cái

- Sức sinh sản tương đối là tỉ số giữa sức sinh sản tuyệt đối của 1 cá thể và trọng lượng toàn thân (Wt), trọng lượng phần mềm (Wpm) hoặc trọng lượng buồng trứng (Wtsd) Sức sinh sản tương đối (Std) được tính theo các công thức:

Trang 38

S

- Sức sinh sản thực tế là số trứng của 1 cá thể mẹ/1 lần đẻ

- Hệ số cho ăn (%): tổng lượng thức ăn mực sử dụng (g)/ trọng lượng mực (g) x100

- Hệ số chuyển hóa thức ăn: tổng lượng thức ăn mực sử dụng (g)/ trọng lượng tăng lên của mực (g)

So sánh sự khác nhau về kích thước hoặc trọng lượng trung bình của mực ở các lô thí nghiệm khác nhau bằng phân tích phương sai một yếu tố; sử dụng phần mềm excell để xác định các giá trị thống kê theo Fowler and Cohen (1997) Phân tích so sánh sự khác nhau về tỉ lệ đực cái giữa các nhóm bằng phép thử student

Trang 39

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1 Đặc điểm sinh học sinh sản của mực nang:

1.1 Giới tính trong quần đàn tự nhiên và mùa vụ sinh sản của mực nang:

1.1.1 Phân biệt giới tính:

Có thể phân biệt mực đực và cái nhờ vào cấu tạo ngoài và hình thái tuyến sinh dục với các đặc điểm khác biệt như sau:

Con đực có hình dạng ngoài thuôn dài và màu sắc sặc sỡ hơn con cái (hình 1) Trên đầu, các xúc tay và mặt lưng có các vân màu xanh và trắng sáng sặc sỡ sắp xếp theo chiều ngang của cơ thể tạo nên nhiều vân hình gợn sóng giống da hổ Dọc theo hai bên mép trong của vây, có một đường sáng không liền nhau tạo nên những đoạn có màu nâu sáng nối tiếp nhau, màu sắc này có khi thay đổi thành màu xanh nước biển hay màu sáng nhạt

Con cái có phần thân tương đối rộng, không thuôn dài như con đực Phần lưng có màu nâu nhạt với những chấm hoặc nốt màu trắng hoặc với đốm ngang dạng yên ngựa màu nâu tái gồm các vằn, chấm, đốt hoặc đốm dạng vân hổ nhỏ Dọc theo hai bên mép trong của vây có một đường sáng màu xanh không liên tục Các xúc tay của con cái có những vằn ngang màu sáng

Hình 1: Hình thái ngoài của mực nang đực (bên trái) và mực cái (bên phải)

Tuy nhiên, màu sắc của cơ thể mực nang dễ thay đổi giữa các màu như trắng,

Trang 40

thành gai nhọn, xù xì nhất là khi chúng cặp đôi giao vĩ, bắt mồi hoặc chạy trốn kẻ thù

Có thể dựa vào cơ quan thụ tinh để phân biệt đực cái Cơ quan thụ tinh của con đực là một tua đầu có giác bám ít phát triển và có rãnh ở giữa Cơ quan này giúp mực đực chuyển tinh dịch vào khoang áo của mực cái và gắn chặt vào lỗ sinh dục của mực cái trước khi quá trình đẻ trứng bắt đầu

1.1.2 Cấu tạo trong và cấu tạo tuyến sinh dục của mực:

22 23 24 25

Hình 2: Cấu tạo các cơ quan của mực nang

1 Tua miệng; 2 Tua bắt mồi; 3 Miệng; 4 Lỗ phễu; 5 Phễu; 6 Hốc van; 7 Nhú hậu môn; 8 Nhú thận; 9 Nhú sinh dục; 10 Mang; 11 Vây; 12 Đường cắt vạt áo; 13 Mặt trong của vạt áo; 14 Núm sụn lồi van; 15 Hạch thần kinh áo hình sao; 16 Vách ngăn giữa các khoang liên tiếp; 17 Bờ bên của tấm sừng; 18 Hốc Xiphông; 19 Chủy; 20 Dấu vết thành bụng tiêu giảm của xiphông; 21 Bờ sau

Hình thái tuyến sinh dục của mực đực và cái khác nhau rõ rệt (Hình 3) Tuyến sinh dục đực là túi tinh (a) có hình thuôn dài nối liền với ống dẫn tinh nằm ở bên trái của cơ thể, bên trong túi tinh có chứa tinh nang màu trắng đục Theo Thái Trần Bái và Nguyễn Văn Khang (1999) mực có một đôi ống dẫn tinh, nhưng hầu hết ống bên

Ngày đăng: 14/05/2014, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Sản l−ợng nuôi mực nang và bạch tuộc trên thế giới giai đọan 1990-2003(tấn) - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 1. Sản l−ợng nuôi mực nang và bạch tuộc trên thế giới giai đọan 1990-2003(tấn) (Trang 24)
Hình 3: Tuyến sinh dục đực (a) và cái (b). - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 3 Tuyến sinh dục đực (a) và cái (b) (Trang 41)
Bảng 3: Tỉ lệ đực cái của mực nang Sepia pharaonis qua các tháng. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 3 Tỉ lệ đực cái của mực nang Sepia pharaonis qua các tháng (Trang 42)
Hình 4:  Tỉ lệ giới tính của mực nang theo các tháng trong năm - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 4 Tỉ lệ giới tính của mực nang theo các tháng trong năm (Trang 43)
Hình 5: Cấu tạo tuyến sinh dục đực và cái của mực nang qua các lát cắt mô - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 5 Cấu tạo tuyến sinh dục đực và cái của mực nang qua các lát cắt mô (Trang 46)
Bảng 6: Mức độ thành thục của mực nang theo nhóm kích thước - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 6 Mức độ thành thục của mực nang theo nhóm kích thước (Trang 47)
Bảng 7: Sức sinh sản của mực nang Sepia pharaonis ở vùng biển Khánh Hòa - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 7 Sức sinh sản của mực nang Sepia pharaonis ở vùng biển Khánh Hòa (Trang 50)
Hình 8: Trứng mực nang khi sắp nở ra mực con (trái) và mực mới nở (phải) - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 8 Trứng mực nang khi sắp nở ra mực con (trái) và mực mới nở (phải) (Trang 52)
Hình 10: Tương quan chiều dài màng áo  L m  (mm) và khối lượng toàn thân  W t  (g)  của mực nang Sepia pharaonis - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 10 Tương quan chiều dài màng áo L m (mm) và khối lượng toàn thân W t (g) của mực nang Sepia pharaonis (Trang 54)
Bảng 9:  Các chỉ tiêu sinh trưởng của mực nang tự nhiên - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 9 Các chỉ tiêu sinh trưởng của mực nang tự nhiên (Trang 55)
Hình 12: Tương quan giữa kích thước với khối lượng của nang mực  Phương trình tương quan chung: - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 12 Tương quan giữa kích thước với khối lượng của nang mực Phương trình tương quan chung: (Trang 57)
Bảng 16: Các chỉ tiêu sinh trưởng của mực thí nghiệm. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 16 Các chỉ tiêu sinh trưởng của mực thí nghiệm (Trang 63)
Bảng 20: Tỷ lệ sống của mực ương bằng các loại thức ăn khác nhau. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 20 Tỷ lệ sống của mực ương bằng các loại thức ăn khác nhau (Trang 68)
Hình 18: Tần suất bắt gặp các loài vi khuẩn ở mực. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 18 Tần suất bắt gặp các loài vi khuẩn ở mực (Trang 73)
Hình 21. Cấu tạo phân lọai của các giống nấm phân lập từ mực nuôi. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 21. Cấu tạo phân lọai của các giống nấm phân lập từ mực nuôi (Trang 79)
Bảng 28. Kết quả thử nghiệm trị bệnh vi khuẩn cho mực con bằng các lọai  kháng sinh. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 28. Kết quả thử nghiệm trị bệnh vi khuẩn cho mực con bằng các lọai kháng sinh (Trang 83)
Bảng 29. Kết quả ương mực con đến 45 ngày tuổi bằng nước xử lý và không  xử lý thuốc. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 29. Kết quả ương mực con đến 45 ngày tuổi bằng nước xử lý và không xử lý thuốc (Trang 83)
Bảng 33. Kết quả ương nuôi mực bằng các lọai thức ăn sống khác nhau. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 33. Kết quả ương nuôi mực bằng các lọai thức ăn sống khác nhau (Trang 88)
Bảng 36: Tăng trưởng và tỉ lệ sống của mực con sau 30 ngày ương trong bể xi măng - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 36 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của mực con sau 30 ngày ương trong bể xi măng (Trang 91)
Hình 1: Hình thái ngoài của mực nang đực (bên trái) và mực cái (bên phải) - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 1 Hình thái ngoài của mực nang đực (bên trái) và mực cái (bên phải) (Trang 129)
Bảng 1: Tỉ lệ đực cái của mực nang Sepia pharaonis qua các tháng. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 1 Tỉ lệ đực cái của mực nang Sepia pharaonis qua các tháng (Trang 130)
Hình 5: Tương quan giữa khối lượng toàn thân W t  của mực   và khối lượng của nang W n - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 5 Tương quan giữa khối lượng toàn thân W t của mực và khối lượng của nang W n (Trang 138)
Hình 6: Tương quan giữa kích thước với khối lượng của nang mực  Phương trình tương quan chung: - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 6 Tương quan giữa kích thước với khối lượng của nang mực Phương trình tương quan chung: (Trang 139)
Hình 7: Tương quan giữa tuổi mực nuôi với số lượng vòng sinh trưởng ở trên nang  mực. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Hình 7 Tương quan giữa tuổi mực nuôi với số lượng vòng sinh trưởng ở trên nang mực (Trang 140)
Bảng 10: Tỷ lệ sống của mực ương bằng các loại thức ăn khác nhau. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang( sapia pharaonis ehrenberg,1831)
Bảng 10 Tỷ lệ sống của mực ương bằng các loại thức ăn khác nhau (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w