1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học, kỹ THUẬT sản XUẤT GIỐNG NHÂN tạo và NUÔI THƯƠNG PHẨM ốc HƯƠNG

60 458 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Chuong 1: TONG QUAN Tình hình nghiên cứu và nuôi ốc hương trên thế giới Tình hình nghiên cứu và nuôi ốc hương ở Việt Nam Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Địa điểm

Trang 1

BO THUY SAN TRUNG TAM NGHIEN CUU THUY SAN II

oS oh OI &

BAO CAO KHOA HOC

Đề tài cấp bộ 1998 — 2000

NGHIÊN CỮU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KỸ

THUAT SAN XUAT GIONG NHAN TAO VA

NUOE THUONG DHAM 6C HUONG (Babylonia areolata, Link 1807)

Những người thực hiện:

Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Xuân Thu Cộng tác viên: KS Hứa Ngọc Phúc

KS Nguyễn Thị Bích Ngọc

KS Mai Duy Minh

KS Phan Dang Hing

KS Nguyễn Văn Hà

TC Kiêu Tiến Yên

TC Nguyễn Văn Uân

Nha Trang 12 -2000

Trang 2

Chuong 1: TONG QUAN

Tình hình nghiên cứu và nuôi ốc hương trên thế giới

Tình hình nghiên cứu và nuôi ốc hương ở Việt Nam

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu

Phương pháp điều tra thu thập số liệu

Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học

Phương pháp bố trí các thí nghiệm sinh thái

Nghiên cứu qui trình sản xuất giống nhân tạo

Nuôi ốc hương thương phẩm

Phương pháp nghiên cứu bệnh ốc hương

Phương pháp theo đõi các yếu tố môi trường

Phương pháp chỉnh lý số liệu

Chương 3 : KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

1 Khái quát về đối tượng nghiên cứu

1.1 Hệ thống phân loại

1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo

1.3 Đặc điểm phân bố

1.4 Đặc điểm đỉnh đưỡng

1.5 Tình hình khai thác ốc hương ở Bình Thuận

1.6 Sản lượng ốc hương khai thác tự nhiên ở Bình Thuận

2 Đặc điểm sinh học sinh sản ốc hương

2.1 Đặc điểm giới tính

2.2 Đặc điểm sinh sản

3 Đặc điểm sinh trưởng

3.1 Các mối quan hệ sinh trưởng

3.2 Sinh trưởng của ốc hương theo giai đoạn và nhóm kích thước

4 Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái của ốc hương

4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và phát triển

của ốc hương

4.2 Tác dụng của bọc trứng đối với sự phát triển phôi ốc hương

4.3 Các thí nghiệm nghiên cứu về dinh đưỡng của ốc hương

4.4 Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sự phát triển của ấu trùng ốc hương

4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ sống các giai đoạn

phát triển của ốc hương

Trang 3

Lời cảm ơn

Chúng tôi chân thành cảm ơn Bộ Thủy sản đã cho phép và cấp kinh phí thực hiện

đề tài Chân thành cảm ơn Giám đốc Nguyễn Hưng Điền và Ban lãnh đạo Trung tâm

nghiên cứu Thủy sản 3, các phòng ban chúc năng đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để

dé tài hòan thành các nội dung nghiên cứu đúng thời gian Chúng tôi tô lòng biết ơn Giáo

sư Jorgen Hylleberg và chương trình Động vật thân mềm biển Nhiệt đới — Tropical

Marine Molluscs Programm (TMMP) da cho ching téi co héi tham gia chương trình, học

hôi các chuyên gia và trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp của nhiều nước, và nhận

được nhiều ý kiến đóng góp quí báu Chúng tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Chính, các '

đông nghiệp nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm nuôi tảo, phòng nghiên cứu bệnh thủy sản

và môi trường Trung tâm Nghiên cứu Thủy sẵn HII, cán bộ Trung tâm Khuyến ngư Khánh

Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, các ngư dân ở Phan Thiết, Cam Ranh, Vạn Ninh (Khánh Hòa), các sinh viên trường đại học Thủy sản đã nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác với

chúng tôi để hoàn thành đề tài này

Nhóm nghiên cứu đề tài

Trang 4

Chang 7:

TONG QUAN

TINH HINH NGHIEN CUU 6C HUONG TREN THE GIGI

Cũng như các ngành động vật khác, động vật thân mềm được nghiên cứu khá sớm

về đặc điểm phần lọai, đặc điểm hình thái và sinh thái phân bố Tuy nhiên những nghiên

cứu sâu về từng đối tượng với mục đích ứng dụng vào nghề nuơi chỉ được tiến hành trong

vài thập niên gần đây Điểm qua một vài nghiên cứu về đối tượng ốc hương theo các

hướng chính sau đây:

1 Phân bố và nguồn lợi

Ốc hương, lịai Babylonia spirata phân bố tập trung chủ yếu ở vùng biển Porto

Novo (11°29°N — 79°47°E), An D6, 6 d6 sâu từ 5-20 m nước, chất đáy cát hoặc bùn cát

pha lẫn vỏ động vật thân mềm Ngịai ra chúng cịn phân bố nhiễu nơi ở Indianan

Peninsula nhu Mannar, Poompuhar, Nagapattinam, Madras va vùng ven đảo Andaman

&Nicobar (AyyakkannuK.,1994) Ving Annappanpettai 14 địa điểm khai thác chủ yếu 3

khu vực biển Porto Novo Ngư dân vùng này dùng bẫy đánh bắt ốc ở độ sâu 20m nước

Việc khai thác diễn ra quanh năm trừ các tháng mùa mưa (tháng 10-12), nhiều nhất là

tháng 3,4 Sản lượng khai thác đạt khỏang 211 tấn trong 6 tháng (3-8/1993), trong đĩ

gồm 54 tấn thịt ốc, 11 tấn nắp vỏ và 157 tấn vỏ ốc Thịt ốc được xuất khẩu sang các nước

phương Tây, vỏ ốc được đánh bĩng làm hàng mỹ nghệ, nấp vỏ dùng để chế biến nước hoa và mỹ phẩm

Ơc hương lịai B areolzta phân bố ở vịnh Thái Lan ở độ sâu từ 5-15 m, chất đáy

cát bùn (Tanate Poomtong & Jararat Nhongmeesub,1996) và một số vùng biển thuộc

Xrilanca, Trung Quốc và Nhật Bản (Nguyễn Chính, 1996)

2 Đặc điểm sinh thái

Jamila Patterson Edward và cộng tác viên (1994) nghiên cứu khả năng chịu mặn

của ốc con và ốc trưởng thành lồi Ư spirafa ở các thang độ mặn từ 5 —~ 35 %o (mỗi

thang cách nhau 2%ò) Tác giả cho biết ốc con cĩ khả năng chịu đựng sự thay đổi độ

mặn tốt hơn ốc trưởng thành Ớc con chết tồn bộ ở độ mặn dưới 15%o sau 1 ngày, sống

100% trong khéang độ mặn từ 21-25 %ò, 70% ở 19%ò, 60% ở 17%o và 10% & 15%o

Tồn bộ ốc trưởng thành chết sau 24 giờ ở độ mặn dưới 19%o, sống 70% ở 19%o, 90%

trong khoảng 21-29%ø và 100% trong 30-35%o Tác giả cũng cho rằng đây là lồi rộng

muối (Patterson J E.,T Shanmugaraj, K Ayyakkannu, 1994)

Thí nghiệm về cảm nhận hĩa học của 2 lồi Babylonia zeylonica va B spirata với

- các chất gồm: Dịch chiết xuất từ hau (Crassostrea madrasensis), nghéu (Meretrix

Trang 5

mỗi ốc cái đẻ 25 bọc trứng /lần đẻ, mỗi bọc trứng chứa khoảng 400 trứng, đường kính trứng khoảng 286um Không có mối liên quan giữa ngày đề trứng với tuần trăng và chu

kỳ triểu cũng như giữa kích cỡ ốc và số bọc trứng/lần đẻ Ấn trùng veliger nở ra được ương trong bể 300 lít nước biển xử lý bing tia cực tím, mật độ ấu trùng 500 con/lít, cho

ăn tảo Isochrysis sp., Chaetoceros sp với mật độ 1000-3000 tế bào/ml Thay nước 3 ngày

1 lần Khi ấu trùng biến thái, chúng được chuyển vào túi bảo vệ có dây kéo kín đặt trong

bể 500 lít, đáy cát và tạo dòng chảy Ơc con được nuôi ở mật độ 1-5 con/em? va cho in

bánh đậu nành cho đến khi ốc dat chiéu đài 3mm Tỷ lệ sống giai đoạn trôi nổi là 13,8%,

giai đoạn bò lê đến 2 tháng tuổi là 6,1% Một số loại kháng sinh đã được sử đụng phòng

trừ bệnh cho ấu trùng veliger như: Sulfamethazine (33ppm)hoặc Neomycine kết hợp với

Streptomycinsulfate(1:1) (20ppm) Tỷ lệ sống thấp khi ấu trùng chuyển giai đoạn là do

thay đổi về hình thức bắt mỗi, nhu cầu đinh dưỡng, nguyên sinh động vật có hại va phan lớn ốc bò lên khô chết nhiều Ốc con sau 5 tháng đạt trung bình 18,7mm chiểu dài Tác

giả kết luận rằng tạo dòng chảy 300 líVgiờ và cho ăn bánh đậu nành là 2 biện pháp giữ

sạch môi trường mà vẫn đủ đỉnh dưỡng cho ốc Túi bảo vệ cũng có tác dụng tốt nâng cao

tỷ lệ sống Các biện pháp kỹ thuật nuôi tốt hơn cững được để xuất để tiếp tục nghiên cứu

(Tanate Poomtong, Jararat Nhongmeesub, 1996)

4 Nuôi ốc hương thương phẩm

Cho đến nay nuôi ốc hương thương phẩm vẫn còn là vấn để mới mẻ Ở Ấn Độ, thí

nghiệm nuôi ốc hương trong đăng lưới được tiến hành tại cửa sông Vellar trong 3 tháng

trước mùa mưa (từ 15/4 — 15/7/1994) Ơc giống tự nhiên có chiều cao vỏ trung bình

27,5mm, trọng lượng 6,42g được thả nuôi với mật độ 38 con/m), Bãi nuôi được đóng cọc,

vây lưới nylon có mắt lưới*2,5em, chất đáy gồm 75% cát, 19% bùn, 6% sét Các yếu tố

thủy hóa: Nhiệt độ nước từ 29-33°C, độ mặn từ 30-36,3%o, pH 7-8,1, oxy hòa tan từ 3,7-

5,9 mg/(, độ sâu mực nước từ 10-114 cm Thức ăn cho ốc là nghêu (Meretrix meretrix)

cho ăn 7% trọng lượng Kết quả nuôi sau 3 tháng tăng trưởng chiéu dài là 3,2mm, trọng

lượng là 4,03g Tỷ lệ sống giảm dẫn và chết hòan tòan sau 105 ngày nuôi Nguyên nhân chính là do: Oc chưa thích nghi được với điều kiện mới vào những ngày đầu; ốc thoát ra khỏi đăng nhốt, nước bị ô nhiễm, không thông thoáng do sinh vật bám trên lưới; gió

mạnh gây đục nước và sự lắng đọng của cát đã gây ra sự ngột ngạt ở bãi nuôi; sự hình

thành H;S, độ mặn và thất thoát do địch hại (cua và cá đữ) (Patterson Edward J K., A

Benny, K Ayyakkannu, 1995)

Raghunathan và cộng tác viên (1994) nghiên cứu tốc độ tăng trưởng và tiêu thụ thức ăn của loài Babylonia spiraia trong 10 tháng Oc con được lựa chọn (12 cá thể), cho thích nghỉ trong điều kiện thí nghiệm 15 ngày, sau đó nuôi riêng trong các bình nhựa tròn thé tich 8 lít Môi trường nước được giữ trong sạch và duy trì các yếu tố trong

khoảng sau: Nhiệt độ nước 21+ 1°C, độ mặn 34 + 1%o, oxy 4,5 + 0,5 mg/l va pH 8,1 +

0,1 Lượng thịt nghêu tươi (Meretrix meretrix) tiêu thụ được tính toán hàng ngày Sau 10

tháng nuôi, chiểu cao trung bình của ốc tăng lên §,2mm, chiểu rộng tăng lên 5,6mm,

Trang 6

ra trên trứng và ấu trùng của các loài hai vỏ có thể là kết quả của hàng chuỗi tác nhân

gây bệnh có trong nước biển Và do đó đây cũng có thể là cơ sở để đưa ra biện pháp

phòng bệnh

5.2 Bệnh vị rút ở ĐVTM

Năm 1971, báo cáo đầu tiên về bệnh vi rút ở động vật thân mềm là nhóm vi rút

lIrodovirus gây bệnh ở loài mực Ocfopus vulgaris (Rungger va CTV 1971) va Sepia officinalis (Devauchelle va Vago, 1971) Farley va CTV (1972) đã nghiên cứu bệnh

Herpes 6 loai hau Crassostrea virginica Nhimg nim sau, rất nhiều tài liệu về bệnh vi rút ở ĐVTM được xuất bản, trong đó có góp phần của nhóm kỹ sư người Pháp đã phát

biện ra nguyên nhân gây chết ở hàu nuôi quảng canh do vi rút gây ra

Hiện nay, người ta đã tìm thấy hơn 20 loài vi rút gây bệnh ở ĐVTM Tuy nhiên

không có loài vi rút nào được mô tả một cách đầy đủ Có vài loài vi rút được phát hiện 6

ĐVTM bị bệnh nhưng không được kết luận chắc chắn rằng chúng là tác nhân đầu tiên

hay tác nhân gây bệnh thứ hai Ví dụ bệnh hoại tử màng áo của loai hau Crassostrea

gigas có liên quan đến một loài vi rút có hình lục giác nhưng nguyên nhân gây bệnh vẫn không được xác định bởi sự xuất hiện của nấm trên các cơ quan có tác động đến thương

tổn của tuyến tiéu héa 4u tring (Elston, 1979, 1980; Leibovitz va CTV, 1978)

Ngày nay, bệnh vi rút trên các đối tượng ĐVTM nuôi thương mại được tập trung nghiên cứu Đó là bệnh do vi nit thuéc nhém Herpes, Papovavirus va Reovirus gay ra trén loai hau Crassostrea virginica, nhém Icosahedrolvirus va Iridovirus gay trén loai C gigas, nhóm B- fypevirus và Papovirus gây bệnh mềm vỏ trên loài Mya arenaria Các

nhóm vi rút này được tìm thấy trên trứng, ấu trùng và cả giai đoạn trưởng thành Ngoài

ra, vi rút còn gây chết ở loài hàu Ostrea edulis, Crassostrea angulata, muc Sepia

officinalis, Octopus vulgaris vốn được nuôi phổ biến ở Ý và Pháp

5.3 Bệnh nấm ở ĐVTM

Nấm chỉ là một phần nhỏ trong số những tác nhân gây bệnh nghiêm trọng ở ĐVTM Nấm thường gặp trên trứng nhưng hậu quả của nó quá nhỏ so với bệnh Vibriosis

và những bệnh vi khuẩn có liên quan

Bệnh Maladie du peid hay “bệnh vỏ”, “bệnh chân” trên loài hầu Ósfrea edulis

được công nhận là bệnh nấm nghiêm trọng nhất được biết đến ở các loài hai vỏ (Giard,

1894; Dolifus, 1921; Montauge, 1978; Sprague, 1971) Những nghiên cứu của Korringa

(1947, 1948, 1951, 1952) đã tìm thấy sự có mặt của một loài nấm liên quan đến hiện

tượng chết xảy ra nhiều ở loài hàu châu Au vào đầu những năm 1930 Đặc điểm của

bệnh này là những phần mỏng của vỏ hàu bị ăn thủng, nấm lan nhanh khi xâm nhập vào được bê mặt bên trong, làm xuất hiện những nốt mụn xanh hoặc nâu Voisin (1931) đã

phát hiện bệnh nấm gây ra bởi một loài thuộc giống Monila Gần đây một loài nấm có

tén 14 Ostracoblabe implexa d& được phân lập từ thương tổn trên lớp vỏ của loài

Crassostrea cucullata ở Ấn Độ (Raghukumar và Lande, 1988) Loài nấm đo Davish va

CTV (1954) phân lập được đã được Vishniac (1955) mô tả là thuộc lớp tảo khuẩn

11

Trang 7

Tài liệu mô tả về bệnh giun sán, đặc biệt đối với các giai đoạn phát triển ấu trùng

của ĐVTM khá nhiều Giun sán ký sinh làm yếu cơ thể, làm mất khả năng sinh sản, gây

ra những thay đổi về phương thức sống, làm giảm sức sống của ĐVTM Các loài giun

sán gây bệnh ở ĐVTM chủ yếu tập trung vào 3 ngành với các lớp sau:

Ngành giun vòi (Nemertinea) - Lớp Nemertini

Người ta đã mô tả 4 loài của giống Malacobdellz (giống duy nhất của bộ

Bdellonemertea) gặp trong xoang màng áo của trai Đó là: Malacobdella grosa, M japonica, M minuta, M auriculae (Verrill, 1982)

Ngành giun tròn (Nemathelminthes) - Lớp giun tròn Nematoda

Có 3 đại điện cho giun tròn được báo cáo là gây bệnh ở giai đoạn ấu trùng cũng

như trưởng thành ở ĐVTM

~ Loai Echinocephalus uncinatus Molin, 1858

- E pseudouncinatus Millemann, 1859

- E sinensis

(Lớp phụ Phasmidia, trén ho Spiruroidea, ho Gnathostomatidae) :

Nhìn chung các nghiên cứu về bệnh động vật thân mềm đặc biệt là động vật chân

bụng chưa nhiễu Do việc sản xuất giống và nuôi ốc hương chưa phổ biến và chủ yếu

đang ở giai đọan nghiên cứu thí nghiệm nên các nghiên cứu riêng liên quan đến bệnh

của ốc hương chưa có tài liệu nào đề cập tới

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỐC HƯƠNG Ở VIỆT NAM

Nghiên cứu về ốc hương ở nước ta chỉ mới bắt đầu Những đợt khảo sát về thành phần loài sinh vật đáy trong đó có động vật thân mềm và ốc hương ở một số đâm vịnh và

biển ven bờ Việt Nam trước đây mang tính chất chung chung và rời rạc (Nguyễn Chính,

1979-1980; Lăng Văn Kẻng, 1994, 1996; Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Hữu Phụng, 1991, 1993,

1994, 1996, 1998) Nguyễn Chính, 1996 mô tả hệ thống phân loại, hình thái bên ngoài

của ốc hương lòai B areolata ở biển Việt Nam

Trên cơ sở kết quả để tài cấp Nhà nước về nghiên cứu đặc sẳn ven biển (từ

1/1992 đến 3/1994), các tác giả Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết đã

tổng kết nguồn lợi và phân bố một số loài động vật thân mềm kinh tế thuộc lớp chân

bụng và hai vỏ Trong đó, ở phía bắc, sản lượng ốc hương B areolafa ước tính khoảng

2000-3000 tấn / năm, phân bố ven biển từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên- Huế Ven biển miễn trung, ốc hương phân bố nhiều ở Bình Thuận Vũng Tàu cũng được xem là nơi có nhiều ốc hương phân bố Sản lượng ốc ở 2 khu vực trên khỏang 1000-1500 tấn/ năm

Một số nghiên cứu về ốc hương như điều ta nguồn lợi ốc hương ở biển Bình

Thuận của Sở Thủy sản Bình Thuận và Viện Nghiên cứu NTTS 2 và Nghiên cứu đặc

điểm sinh học sinh sản và sản xuất nhân tạo ốc hương của Trung tâm NCTS 3 là những nghiên cứu bước đầu về đối tượng kinh tế trên

13

Trang 8

+ Xác định trọng lượng cá thể bằng cân tiểu ly, độ chính xác 0,2g, xác định

trọng lượng cả nhóm bằng cân đĩa, độ chính xác 10g

+ Trọng lượng toàn thân (Wtt): La trọng lượng cả vỏ và phần mềm thấm khô + Trọng lượng phần thân mềm (Wtm): Là trọng lượng phần mềm cơ thể sau khi

tách ra khỏi vỏ và thấm khô

2 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của ốc hương

2.1 Phân biệt giới tính và tỷ lệ đực / cái

+ Quan sát hình thái cấu tạo ngoài và trong

+ Xác định tỷ lệ đực/ cái qua thu mẫu tự nhiên

2.2 Kích thước sinh sản lần đầu

Kích thước sinh sản lần đầu là kích thước mà ốc có khả năng tham gia đẻ trứng

(con cái) và thụ tĩnh (con đực) Xác định kích thước và thời gian sinh sản lần đầu thông

qua nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục của ốc hương kích thước >30mm chiều cao

vô và theo đối sự thành thục sinh đục của ốc nuôi nhân tạo trong bể xi mang

2.3 Tập tính sinh sản và các chỉ tiêu sinh sản

- Quan sát các hoạt động kết cặp, để trứng của ốc nuôi trong bể xi măng

Ơc hương nuôi trong bể thí nghiệm ở điều kiện tối ưu được theo dõi khả năng

sinh sẵn thông qua theo đối số ngày có ốc để trong tháng và số tháng có 6c dé trong

năm

15

Trang 9

- Giai đoạn ốc có kích thước >lmm: đo kích thước vỏ bằng thước kẹp có độ

ốc hương nuôi nhân tạo

3.3 Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của ốc hương theo nhóm kích thước

*** Các chỉ tiêu sinh trưởng:

- Xị chỉ tiêu về kích thước , trọng lượng ở thời điểm ban đầu, tị

- X, chi tiêu về kích thước, trọng lượng ở thời điểm sau, tạ

- At là khoảng thời gian thí nghiệm

+ Tương quan giữa chiều cao (H) và chiêu rộng (Wđ): Wd = aL + b

+ Tương quan giữa chiều cao và trọng lượng toan than (Wtt): Wtt = cL‘

Trong đó a,b,c,d, là hằng số

4 Nghiên cứu đinh đưỡng của ốc hương

4.1.Nghiên cứu độ nhạy cảm đối với thức ăn của ốc hương

17

Trang 10

Thí nghiệm được bố trí theo 5 nhóm kích thước: 1-9,9mm, 10-19,9mm, 20-

29,9mm, 30-39,9mm và ốc trưởng thành >=40mm Thử nghiệm cho ốc ăn các loại thức

ăn khác nhau gồm cá, tôm, mực, ĐVTM hai vỏ Thức ăn được đặt cách ốc (đang vùi đưới

cát ở trạng thái đói) ở các khoảng cách: 5, 8, 10, 15 cm Xác định các chỉ tiêu sau:

- Thời gian nhạy cảm của ốc đối với các loại thức ăn (tính bằng giây) được tính từ

khi đặt thức ăn cho đến khi ốc nhận ra mùi thức ăn và chui lên khỏi lớp cát đáy

- Thời gian đến môi tính từ lúc ốc đã ngoi lên và bò đến được mỗi

- Khoảng cách không nhận ra mỗi là khoảng cách đặt mỗi mà ốc không đánh mùi được hay không ngoi lên khỏi đáy cát sau 30 phút tính từ lúc đặt mỗi

- Khoảng cách không đến được môi là khoảng cách mà ốc có đánh được mùi nhưng không định hướng được và không bò đến đúng chỗ mỗi để ăn sau 30 phút tính từ túc đặt mỗi

4.2 Nghiên cứu về hệ số thức ăn và tốc độ tăng trưởng của ốc hương

4.2.1 Thí nghiệm xác định lọai thức ăn ưa thích của ốc hương

Ơc có chiều dài vỏ 15-20mm được bố trí nuôi trong các lô thí nghiệm cho ăn các loại thức ăn khác nhau gồm cá, mực, tôm, ĐVTM hai vỏ Mỗi lô gồm 10 cá thể được

đánh số và nuôi trong các xô nhựa có thể tích 20 lít, đáy cát và sục khí Cho ăn một

lần/ngày vào buổi chiều, lượng thức ăn bằng 10% trọng lượng ốc Theo đối họat động, tỉ

lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ốc trong thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm 10

ngày

4.2.2 Thí nghiệm về hệ số thức ăn và tốc độ tăng trưởng

Thí nghiệm được tiến hành trên các nhóm kích thước: 1-9,9mm, 10-19,9mm, 20-

29,9mm, 30-39,9mm, và >=40mm Mỗi lô gồm 30 cá thể, đánh số 10 cá thể để theo dõi

tăng trưởng cá thể Thức ăn gồm cá, tôm, mực, hai vỏ, với lượng bằng 5% trọng lượng

ốc, cho ăn một lẫn/ ngày vào buổi chiều Thay nước hàng ngày vào buổi sáng, lượng nước thay từ 100-300%/ngày Làm sạch đáy sau mỗi lần thay nước Xác định lượng thức

ăn cung cấp và lượng thức ăn tiêu thụ mỗi ngày Cân trọng lượng và đo kích thước 10

ngày/ 1 lần để xác định mức độ tăng trưởng Dựa vào tổng lượng thức ăn tiêu thụ và khối

lượng ốc tăng được trong 60 ngày thí nghiệm để xác định hệ số thức ăn

PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ CÁC THÍ NGHIÊM SINH THÁI

1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển phôi của ốc hương 1.1.1 Bố trí thí nghiệm

- Nước biển sạch có độ mặn 35%o được pha ra các nồng độ: 15, 20, 25, 30, 35,

40%o bằng nước giếng và nước muối lọc

18

Trang 11

- Cho nước biển đã pha vào các bocal đã đánh số từ I đến 6, mỗi bocal 6lit

- Chọn 50 bọc trứng ốc mới đẻ cùng giai đoạn phát triển phôi, ấp từ 7-10 bọc

trứng trong mỗi bocal

- Theo đõi phát triển phôi, lấy mẫu đo kích thước Kết thúc thí nghiệm khi ấu trùng chuyển giai đoạn sống đáy

Tổng số phôi chuyển giai đoạn sau

Thời gian thí nghiệm từ 7/9 đến 28/11/1998

Thí nghiệm được bố trí theo dõi tỉ lệ sống của ấu trùng theo 2 giai đọan: veliger

và ấu trùng bò trong 5 lô độ mặn khác nhau: 15, 20, 25, 30, 35 va 40%o

15%o | 20%o | 25%o | 30%o | 35%o | 40%o

Nhiệt độ nước = 26-

PH = 8,0-8,2 Suc khi 24/24

Au tring bd 1é

- Mật độ ấu trùng :

+ Au tring trôi nổi: 100 con/5 lít

+ Au tring bd lê: 100 con/ 6 lít /

- Chế độ cho ăn : tảo đơn bào, cho ăn mỗi ngày 2 lần

- Thay nước 100% / 1 lần / 2 ngầy

- Xác định tỷ lệ sống, đo kích thước 2 ngày 1 lần

~ Thời gian kết thúc thí nghiệm:

+ Đối với ấu trùng Veliger : sau khi có 50% ấu trùng chuyển sống đáy + Đối với ấu trùng bò: sau 10 ngày

19

Trang 12

4.1.2 Tién hanh thi nghiém `

~ Tiến hành thí nghiệm 3 đợt, mỗi đợt dùng § bocal có thể tích 8lit / cdi

- Cho vào mỗi bocal 6 lít nước biển lọc, độ mặn 35%o

- Sục khí 24/24

- Chọn ít nhất 15 bọc trứng có cùng giai đoạn phát triển, tốt nhất là trứng mới đẻ,

ấp trong cùng điều kiện (bocal)

- Tỷ lệ phôi phát triển bình thường, tỷ lệ nở được xác định theo thời điểm tương

ứng với quan sát lô đối chứng

- Mỗi giai đoạn, ở tất cả các lô đều được lấy mẫu ngâm formol 5% để xác định,

so sánh kích thước phôi, ấu trùng giữa các lô Theo dõi sự xâm nhập của nấm, nguyên sinh động vật vào phôi

NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH SẲN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO

1 Các hạng mục công trình và trang thiết bị cho một trại sản xuất giống

1.1 Hệ thống bể lọc, bể chứa

+ Bể lọc có thể xây đựng như trại sản xuất tôm sứ giống, thể tích 2m x 2m x1m + Bể chứa phải có thể tích bằng 1-1,5 lần thể tích nước dùng tối đa trong trại Bể chứa thiết kế dòng tự chẩy và có mái che

1.2 Hệ thống bể nuôi

+ Bể nuôi ốc bố mẹ: Diện tích 10-20mŸ, sâu 1-1,5m, đễ cấp thoát nước

+ Bể nuôi cấy tảo: Bể nhựa composite 0,2-1,0 mỶ hoặc bể xi măng hình vuông hoặc tròn thể tích 0,5-1,0 m” Tổng thể tích bể cấy tảo không nhiều, khoảng 1/5 tổng thể tích bể ương nuôi ấu trùng và đa dạng về thể tích, số lượng để cấy các loại tảo khác

- Máy bơm nước biển, máy bơm nước giếng ngọt

- Ống nhựa PVC dẫn nước, các loại ống nhựa khác, van, nút

1.5 Dụng cụ theo dõi thí nghiệm: Kính hiển vi, kính lúp, thước thẳng, thước kẹp, cân các loại, khúc xạ kế, pH kế, nhiệt kế,

1.6 Các dụng cụ khác như xô, thau, ca nhựa các loại, vợt tảo, vợt ấu trùng , các cỡ

1.7 Các loại phân bón gây nuôi tảo, hóa chất xử lý,

2 Nuôi ốc bố mẹ thành thục trong bể xi măng

2.1 Tiêu chuẩn chọn ốc bố mẹ

21

Trang 13

Bể nuôi tảo sinh khối (0,2-1m”) đặt ngoài trời, nơi có ánh sáng tốt, thoáng, có mái che Thể tích tảo giống phải đủ 1⁄4 thể tích bể gây sinh khối Nước biển cấy tảo được lọc

qua lưới có mắt lưới < 5um để loại bỏ nguyên sinh động vật Công thức phân bón cho tảo

Sau 3-4 ngày, tảo đạt mật độ cực đại có thể sử dụng cho ấu trùng ăn

Cho ăn: Tảo được lọc sạch trước khi cho vào bể ấu trùng Cho ăn 2 lần/ ngày vào

7-§h và 14-15h Sử dụng hỗn hợp các lọai tảo với tỉ lệ phù hợp cho từng giai đọan phát

triển, phụ thuộc vào kích cỡ của thức ăn và kích cỡ ấu trùng Các lọai tảo sử dụng là

Chlorella sp., Nannochloropsis oculata, va Chaetoceros muelleri, Platymonas sp.,

4.4 Các biện pháp quản lý chăm sóc ấu trùng

4.4.1 Thay nước

Ấp dụng 2 chế độ thay nước khác nhau:

- Thay nước 50% mỗi ngày

- Thay nước 100%, 2 ngày 1 lần

Những ngày có mưa, nguồn nước biến động, ngừng thay nước hoặc thay ít nước

- Siphon đáy 5 ngày 1 lần đối với hình thức thay nước hàng ngày

- Sau 2 ngày, vớt chuyển ấu trùng qua bể mới

4.4.3 Tạo môi trường đáy khi ấu trùng biến thái

Khi phát hiện thấy ấu trùng bắt đầu biến thái, một số bò trên thành bể, dùng ống

cho cát mịn đã rửa sạch vào bể nuôi hoặc chuyển ấu trùng qua bể mới đã bỏ cát đáy

5 Ương ốc con

5.1 Chuẩn bị bể ương

Khi ấu trùng veliger biến thái, cát được sàng mịn, rửa sạch, cho một lớp mỏng

vào đáy bể Ngăn ốc bò lên thành bể bằng cách dán ống nhựa vào thành bể hoặc dùng túi lưới (kích thước lỗ bằng 1mm) để ương

23

Trang 14

1.3.2 Cho an

Thức ăn và chế độ cho ăn như phần ương giống, với lượng thức ăn bằng 5-7%

trọng lượng ốc nuôi, giảm cho ăn khi môi trường biến động

1.3.3 Theo dõi sinh trưởng và tỷ lệ sống

- Đo kích thước, trọng lượng ốc định kỳ 15 ngày 1 lần

- Xác định tỷ lệ sống vào cuối đợt nuôi

2 Nuôi ốc hương thương phẩm trong léng

2.1 Lông nuôi và địa điểm đặt lỗổng

+ Hình thức 1: Lồng có khung bằng sắt sơn hắc ín chống gỉ, điện tích 2-4m”, cao

1m Lêng được bọc kín trong bai lớp lưới, lớp lưới ngoài thưa, lớp lưới trong có mắt lưới

nhỏ hơn cỡ ốc giống, mặt trên lổng có nắp kín Lông được đặt sát đáy, sâu 4-5m nước, có ống cao hơn mặt nước để cho ăn

Địa điểm nuôi : Vũng Rô (Phú Yên), Đảo Trí Nguyên (Nha Trang), Cà Ná (Bình

Thuận)

+ Hình thức 2: (ốc giống kích thước nhỏ) Trong tháng đâu, dùng túi lưới (cómắt lưới 1xImm) với khung đỡ bằng gỗ, kích thước 1 x 0,8 x 0,6m, có miệng kín bằng dây kéo Trong túi rải cát sông sạch, đặt túi trong các ô lưới rộng 16m”

Tháng thứ hai, nuôi ốc trong các 6 lưới chắn (cả đáy), rộng 9-16m”/ ô Mắt lưới

thay đổi dần từ 5 x 5mm lên 10 x10mm rỗi lớn hơn

Các yếu tố môi trường: độ mặn 30-34%o, nhiệt độ nước 27-28°C, pH 8,0-8,2, chất

+ Hìmh thức 2: Giống cỡ nhỏ, 1,5-2,5mm chiều cao, được vận chuyển trong túi

đóng oxy Túi 30 x 80cm chứa 5000 con, chuyển đến điểm nuôi bằng ô tô có hạ nhiệt

- Thức ăn cho ốc là cá tạp, trai, mực, sò, cho 4n 1 14n/ ngày hoặc 2 ngày 1 lần với

lượng thức ăn tăng gấp đôi :

2.3.2 Theo đối lồng nuôi

Hàng ngày theo đõi họat động của ốc, điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp

Quan sát, kiểm tra lổng, lưới, vớt thức ăn thừa, xương, đầu cá, vỏ sò ra khỏi lổng Để

phòng gió bão, địch hại

2 tuần 1 lần, vào lồng để cọ rửa, làm sạch đáy và chuyển chỗ đặt lỗng

25

Trang 15

Chế độ thay nước : nước lấy vào ao theo thủy triều Độ sâu mức nước trong ao

duy trì 60-80cm Tháo bỏ nước ngọt tầng mặt khi trời mưa lớn Dùng máy quạt nước đảo nước sau khi trời mưa để giảm nhiệt độ đáy ao đo hiện tượng phân tầng nước gay ra

4.3.3 Các biện pháp theo dõi khác

Đề phòng địch hại và theo dõi sinh trưởng của ốc hàng tháng

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỆNH ỐC HƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH

1 Phương pháp thu mẫu

1.1 Thu mẫu ngẫu nhiên

+ Mẫu ấu trùng: 10-15 con / mẫu

+ Mẫu nước

1.2 Thu mẫu theo mặt nước

+ Thu mẫu theo tầng mặt

+ Thu mẫu theo tầng đáy

1.3 Thu mẫu định kỳ: Thu mẫu 5 ngày 1 lân

2.2.1 Bước 1: Chuẩn bị đụng cụ và môi trường nuôi cấy

- Dụng cụ: Đèn côn, que cấy, lam, lamen đã được vô trùng

- Môi trường

+ Môi trường nuôi cấy vi khuẩn, nấm:

** Môi trường TCBS dùng phân lập vi khuẩn nhóm Vibrio

** Môi trường TSA: Là môi trường cơ bản không chọn lọc

** Môi trường PGYA: Dùng phân lập nấm

+ Môi trường thử các phản ứng sinh học

** Môi trường Decaboxylase (Arginine, Lysine, Orimithine)

** Môi trường cơ bản O/F

#** Môi trường thạch lỏng Glucose

** Môi trường Indol

** Môi trường Urea

** Môi trường khử Nitrate

** Môi trường khử Citrate

** Môi trường Clark-Lubs (MR-VP)

** Môi trường thủy phân tỉnh bột

** Môi trường định hóa Gelatin

27

Trang 16

** Môi trường thạch sắt 3, đường TSI (KIA)

** Môi trường thử Oxydase

** Môi trường thử các phản ứng lên men đường (Arabinose, Mantinol,

2.2.2 Bước 2: Nuôi cấy mẫu vi sinh từ bệnh phẩm

2.2.3 Bước 3: Nuôi cấy vi khuẩn, nấm thuần chủng

2.2.4 Bước 4: Nhuộm gram để xem vi khuẩn thuộc nhóm gram âm (đỏ hồng) hay gram

dương (màu xanh tím)

2.2.5 Bước 5: Chạy các đặc điểm vi sinh hóa học và phân lập vi khuẩn

2.2.6 Bước 6: Lưu giữ giống và nuôi tăng sinh

2.2.7 Bước 7: Cảm nhiễm lại ấu trùng khỏe

2.2.8 Bước 8: Kết luận về kết quả nghiên cứu Việc kết luận một tác nhân gây bệnh cho

ấu trùng dựa trên các điễu kiện sau đây:

- Đa số các lần phân lập đều gặp tác nhân đó cùng với hiện tượng ấu trùng bị chết

- Cảm nhiễm lại ấu trùng khỏe và ấu trùng cũng bị bệnh

- Phân lập từ những ấu trùng bị bệnh và tm ra đúng tác nhân đã phân lập được trước

đó

3 Phương pháp kiểm tra số lượng vi khuẩn trong nước và ấu trùng

Các bước chuẩn bị chung:

+ Dùng 10 ống nghiệm đã khử trùng xếp theo số từ 1 đến 10

+ Dùng pipet cho vào mỗi ống nghiệm 9ml nước muối sinh lý

Các bước tiếp theo như sau:

28

Trang 17

SO pO PHAN LAP VI KHUAN VA NAM

Định loại vi khuẩn, Vibrio, nấm mốc

Dựa vào 3 tiêu chuẩn:

- Nuôi cấy - Hình thái

Lam khang sinh d6 dé tìm các

hóa chất có tác dụng với tác nhân chất kháng sinh và

Trang 18

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM CẢM NHIỄM

Giống vi khuẩn thuân Nuôi tăng ,

chủng đã nhân lân sinh khối

| Gâycảm nhiễm

Au tring bi bệnh Au tring khỏe Au tring không bị bệnh

Phân lập vi khuẩn

Vi khuẩn phân lập trùng Vi khuẩn phân lập không trùng

với vi khuẩn cảm nhiễm với vi khuẩn cảm nhiễm

gây bệnh cho ấu trùng

Kết luận vi khuẩn không gây bệnh

+ Điểu kiện thí nghiệm

- Mật độ ấu trùng: 20 con / lít, bocal có thể tích 5 lít

- Chế độ cho ăn: Cho ấu trùng ăn tảo tươi, 2 lần / ngày vào sáng và chiều

- Thay nước 30% / ngày, thay nước trước khi cho thuốc

- Sục khí 24/24

- Thời gian thí nghiệm: Tính tỷ lệ sống từ khi ấu trùng mới nở cho đến giai

đoạn bò lê

+ Bố trí thí nghiệm

- Bocal 1: Lô đối chứng

- Bocal 2: Ding Chloramphenicol, néng 46 2ppm

- Bocal 3: Dùng Furazolidon, nồng độ 0,1ppm

- Bocal 4: Dùng Chloramphenicol 1ppm và Quininsulfat 0,1ppm

- Bocal 5: Dùng EDTA 5ppm và AP 5ppm

31

Trang 19

Và V2 = V-VI

+ Phân tích số liệu theo phương pháp ANOVA để xác định ảnh hưởng của độ mặn đến

sự phát triển phôi, sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc hương ở giai đoạn trôi nổi

và giai đoạn sống đáy, xác độ mặn thích hợp cho phát triển ấu trùng

Trang 20

Hình 2: Cấu tạo giải phẫu các cơ quan nội tạng của ốc hương đực và cái

(Theo Yulianda F., 2000)

đg tuyến tiêu hóa; em mép màng áo; ft chân; hg mang; mí màng áo; op nắp vỏ; pn

gai giao cấu; rc ruột ngấn; sd ống dẫn sinh dục; sp ống siphon; tn xtic tu;, ts sản phẩm

sinh duc duc (tit tinh) gp Ld dé; od ống dẫn trứng; ut buông thụ tinh; ov sản phẩm

Ven biển Việt Nam, ốc hương (Babylonia areolata) phân bố từ Thanh Hóa đến

Thừa Thiên - Huế ở Miền Bắc và Bình Thuận đến Vũng Tàu ở Miền Trung và Miễn

Nam Sản lượng khai thác 3000 tấn/năm ở khu vực Miễn Bắc và 1000-1500 tấn/năm ở

Miền Trung và Miễn Nam Hình 3,4 là bản đổ khu vực phân bố của ốc hương ở Miễn

Bắc và Miễn Trung (theo Nguyễn Hữu Phụng, 1994)

Bờ biển Bình Thuận dài 192 km theo hướng Đông bắc — Tay nam, nguồn lợi động

vật thân mềm ở đây phong phú và ốc hương là một trong những đối tượng chính, tập

trung với mật độ cao nhất trong cả nước

Kết quả điều tra của chúng tôi cùng với số liệu thu thập được của Chi cục bảo vệ

nguồn lợi tỉnh Bình Thuận, đã xác định được vùng phân bố chính của ốc hương là:

- _ Vùng biển thuộc 2 xã Chí Công và Bình Thạnh (huyện Tuy Phong)

- _ Vùng biển thuộc xã Hòa Thắng (huyện Bắc Bình)

- _ Vùng biển thuộc xã Tân Thành (huyện Hàm Thuận Nam)

- Vùng biển thuộc 2 xã Tân Thắng, Tân Thiện (huyện Hàm Tân)

35

Trang 21

Bang 1: Các chỉ số hình thái của ốc hương tự nhiên

Trang 23

1.3.2 Ð ặc điểm môi trường phân bố

Khu vực ốc hương phân bố thường cách xa bờ 2-3 km, có nền đáy gỗ ghề tương

đối dốc, chất đáy là cát hay cát pha lẫn mùn bã bữu cơ, độ sâu trung bình 8-12m Ốc

hương sống vùi ở đáy cát, đặc biệt nấp dưới những rạn đá, san hô

Một số yếu tố thủy lý, hóa vùng phân bố của ốc hương được trình bày ở bảng 3 Bảng 3 Nhiệt độ nước, độ mặn và pH ở khu vực phân bố của ốc hương

Ngư trường Nhiệt độ Nhiệt độ Độ mặn pH Oxy hòa tan

1.44 Đặc điểm dinh đưỡng

Đặc điểm đinh dưỡng của ốc hương thay đổi theo giai đoạn phát triển Giai đọah phát triển trong bọc trứng, ấu trùng dinh đưỡng chủ yếu bằng nõan hòang Hoạt động của

cơ quan tiêu hóa chỉ bắt đầu khi ấu trùng velger thoát ra khỏi bọc trứng Ở giai đọan

này, ấu trùng có khả năng ăn lọc các loại tảo đơn bào kích thước nhỏ như

Nannochloropsis oculata, Chaetoceros muelleri, Chlorella sp Hoat d6ng liên tục của hai cánh tiêm mao không chỉ giúp ấu trùng bơi mà còn tạo dòng nước đưa thức ăn vào

miệng Sau một tuần nở ra, ấu trùng có thể ăn tảo có kích thước lớn hơn nhu Platymonas

sp Ấu trùng bò lê sống đáy có khả năng ăn mỗi động vật như thịt tôm, cá, động vật thân

mềm hai vỏ Chúng nhận mùi và tìm đến mỗi rất nhanh Ốc hương ăn xác động vật kể cả

ốc hương chết nhưng đặc biệt chúng không ăn lẫn nhau khi còn sống

1.5 Tình hình khai thác ốc hương ở Bình Thuận

Ngư trường khai thác chính gồm: Ngư trường xã Chí Công, Bình Thạnh (mũi La Gàn), ngư trường xã Hòa Thắng, ngư trường xã Tân Thiện, Tân Thắng

Độ sâu khai thác: Dao động từ 5 đến 25m nước vùng đưới triều

Mùa vụ khai thác: Mùa khai thác tập trung vào các tháng 11, 12 năm trước đến

tháng 4 năm sau Thời gian còn lại sản lượng rất thấp hoặc không đánh được ốc hương

Phương pháp khai thác: Dụng cù đánh bắt ốc hương là bấy hay rập có cấu tạo như sau: Khung rập là hai vòng sắt (Ø = 5mm) nối kết thành hai tầng chắc chắn bằng những đoạn thép có mối hàn Vòng lớn có đường kính 25- 30cm ở dưới, vòng nhỏ có đường kính 10-15cm ở trên Một túi lưới nylon được mắc vào vòng thép nhỏ, bọc ngoài vòng thép

lớn ở dưới và kéo đài thành túi chứa ở dưới Vòng sắt trên có dây qua tâm để buộc mỗi

40

Trang 24

Tuyến sinh bọc trứng không có có

Trong đó 2 đặc điểm dễ quan sát nhất để phân biệt đực cái qua hình thái ngòai là:

- _ Con đực có gai giao cấu ở gốc xúc tu phải, đó là một nếp thịt có thể co giãn,

nối với một ống dẫn nhỏ đi từ tuyến sinh dục (hình 5A)

- Con cái có lỗ sinh dục ở mặt đưới bàn chân, cách đầu 1⁄4 chiểu đài bàn chân

(hình 5B)

Hình 5: Đặc điểm hình thái giới tính của ốc hương B areolata A Ốc đực B ốc cái

pn: gai giao cấu, fo: Lỗ sinh duc, op: n4p vd, ft: chân, tn: xúc tu,

Tháng Sốlượng Sốcá % Sốcáthể % Tilệ Gid ti? GiátrịP

Trang 25

Hình 6: Hình dang boc tring (egg capsules) 6c huong B areolata

A: Bọc trứng mới dé B: Bọc trứng đang nở

44

Trang 26

Sức sinh sản tính trung bình cho một con cái thành thục trong điều kiện tự nhiên

là 56.424 trứng/lần đẻ Sức sinh sản trung bình cho một con cái thành thục trong môi

trường nuôi nhân tạo là 38.677 trứng / lần đẻ So sánh với ốc hương lòai B spiraia, khả

năng sinh sản của lòai Ö areolaia là tương đương

2.2.6 Các giai đoạn phát triển phôi và ấu trùng

2.2.6.1 Phát triển trong bọc trứng

Trứng thụ tỉnh có hình cầu, đường kính trung bình khoảng 242 im Phân cắt tế

bào và phôi kéo đài trong 48 giờ Phôi vị dạng khối hơi dài, kích thước trung bình 355 x

255um Sau 60 giờ, phôi nở ra ấu trùng quay (trochophora) Ấu trùng dài, có vỏ mỏng

và đối xứng hai bên; đĩa tiêm mao hai bên đầu dày, tiêm mao ngắn, hoạt động quay yếu

Càng về sau vỏ hình thành rõ hơn, hơi tròn ở đuôi Đĩa tiêm mao lớn dân, mỏng như hai

cánh bướm, tiêm mao rõ, dài, hoạt động liên tục, quay nhanh Kích thước ấu trùng từ 336

- 396 pm

46

thing

Trang 27

Giai đoạn Veliger có chiểu dài vỏ 395 ~ 419 um Vỏ trong suốt, hình bầu dục hơi

xoắn (đỉnh và miệng vỏ năm trên một mặt phẳng), có nắp vỏ, hai thùy tiêm mao có viền

chấm sắc tố vàng đậm, có thể nhìn thấy rõ chân nhỏ và hai điểm mắt Nội quan dẫn dan hình thành và mất đối xứng hai bên Ấu trùng hoạt động mạnh trong bọc trứng Tỷ lệ thụ

tỉnh trung bình đạt 83%, có đợt rất cao (95 — 99%)

2.2.6.2 Hoat động nở trứng

Ở điều kiện nhiệt độ nước 26 — 27°C, độ mặn 33 — 35%o, sau 6 ngày, ấu trùng

Veliger thóat ra khdi boc trứng và phát triển tự do trong môi trường nước Đến thời điểm

này, có một cơ chế sinh hóa nào đó — chưa xác định được ~ lỗ thóat (escape aperture)

nằm ở mép trên của bọc trứng mở ra, ấu trùng lần lượt rời khỏi bọc trứng bơi ra ngoài môi trường nước Thời gian cho tòan bộ ấu trùng thóat ra khỏi bọc trứng kéo dài khéang

24 giờ

Do phôi được bảo vệ và phát triển trong bọc trứng nên tỷ lệ nở khá cao, đạt 90%

Tuy nhiên khi ấp trứng ở nhiệt độ cao (29 — 31°C), ấu trùng nở sớm hơn (sau 5 ngày) nhưng bị dị bình nhiều

2.2.6.3 Phát triển ấu trùng sau khi nở

Cũng như các loài động vật thân mềm chân bụng khác, ấu trùng ốc hương phát triển qua hai giai đoạn : Giai đoạn ấu trùng phù du sống trôi nổi và giai đoạn ấu trùng

bò lê sống đáy khác nhau về hình thái cấu tạo, phương thức sống và hình thức dinh dưỡng bắt mỗi

Giai đoạn sống trôi nổi: ếu trùng Trochophora mới nở có kích thước 369x269um

chuyển thành ấu trùng Veliger có chiều dài vỏ từ 435 - 440 im, sống phù du và có tính hướng quang Cơ quan tiêu hóa bắt đầu hoạt động và ấu trùng ăn tảo đơn bào ngay khi thoát ra khỏi bọc trứng Khoảng 6 - 7 ngày sau có thể nhìn thấy rõ hai xúc tu, vỏ ấu trùng dày hơn và tầng thân hình thành một vòng xoắn, kích thước ấu trùng khoảng 659 im Ấu trùng Veliger ngày thứ 11 bắt đầu quá trình biến thái, vỏ có hai vòng xoắn, chân dài hơn,

hai cánh tiêm mao teo dần, hình thành ống hút nước Sau khoảng 18 — 20 ngày sống phù

du chúng biến thái thành ấu trùng bò lê có chiều dài vỏ khoảng 1349 um

Giai đoạn sống đáy: Ơc con bắt đầu đời sống đáy bằng sự thay đổi hình thức vận động Chân phát triển dài ra, tiêm mao tiêu biến dân Chúng chuyển tính ăn từ thực vật

sang động vật Nên đáy cát mịn trở nên quan trọng đối với ấu trùng để vùi mình Ngày

thứ 3 của giai đoạn này, ốc con đã có màu sắc vỏ, có thể bò theo thành bể lên khỏi mặt nước, thỉnh thoảng treo ngược mình nổi lên nhờ màng chân để lấy thức ăn Chúng ăn lên

tục và nhanh lớn, tỷ lệ sống đạt 80 - 100% từ 2 tháng tuổi trở đi

Hình 8 và Bảng § trình bày các giai đoạn phát triển phôi và ấu trùng, thời gian biến thái và kích thước các giai đọan của ốc hương

Theo Murugan, Shanmugara, Ayyakkannu (1994), hình thức phát triển ấu trùng

của các loài nhiệt đới thuộc họ Bucinidae đặc trưng bởi số lượng trứng đẻ ra nhiễu, kích thước trứng và ấu trùng nhỏ, ấu trùng nở ra sống phù du, thời gian biến thái thành ấu

trùng bò lê ngắn Theo Middlefart (1996), các loài Thaix tiesoti, Morula granulata cũng

có đặc điểm này Trái lại, Ở loài Chicoreus capucinus thì mỗi ốc cái đẻ 24-28 bọc trứng,

48

Trang 28

E F

Hình 8: Các giai đọan phát triển phôi và ấu trùng của ốc hương Ö areolara

A: Trứng B: Phân cắt4tếbào C:Phôitang D: Phôi vị E: ấu trùng Veliger F: ấu trùng bò

Trang 29

- Phương trình quan hệ giữa trọng lượng toàn thân (WIQ và chiều rộng vỏ (Wd) của ốc

Hình 10: Đồ thị biểu điễn tương quan giữa trọng lượng toàn thân (Wtt) và chiều rộng

vỏ (Wd) của ốc hương tự nhiên (A), nhân tạo (B)

- Phương trình quan hệ giữa trọng lượng toan than (Witt) va trọng lượng thân mềm (Wpm) của ốc hương:

® + 20

Hình 11 Đồ thị biểu diễn tương quan giữa trọng lượng toàn thin (Wit) và trọng lượng

thân mềm (Wpm) của ốc hương tự nhiên (A), nuôi nhân tạo (B)

52

Trang 30

Hình 13 Đô thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng của ấu trùng veliger ốc hương

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tỉ lệ tăng trưởng bình quân ngày của ấu trùng giai

đọan trôi nổi được xác định là 26,5 iưn/ngày và 3,08%/ngày

3.2.2 Sinh trưởng của ấu trùng bò lê và con non (juvenile)

Sau khi biến thái hoàn toàn và chuyển sang giai đoạn bò lê, ốc con bắt đầu lớn lên rất nhanh Vỏ mỏng, hình thành sắc tố ngoài mặt vỏ và số vòng xoắn tăng lên

Số vòng xoắn ốc liên quan đến kích thước vỏ như sau:

Chiêu cao vỗ Số vòng xoắn

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w