1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH THIẾU máu THIẾU sắt tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI đoạn 2015 2016

102 148 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ NHƯ HOA NGHI£N CứU THựC TRạNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH THIếU MáU THIếU SắT TạI BệNH VIệN BạCH MAI GIAI ĐOạN 2015 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ NH HOA NGHIÊN CứU THựC TRạNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH THIếU MáU THIếU SắT TạI BệNH VIệN BạCH MAI GIAI ĐOạN 2015 - 2016 Chuyờn ngnh : HUYT HỌC - TRUYỀN MÁU Mã số : 60720151 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM QUANG VINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo Thầy Cô, Anh Chị, Bạn người thân u gia đình Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Huyết Học Truyền Máu Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập trường - GS.TS Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm Bộ môn Huyết Học - Truyền Máu Trường Đại Học Y Hà Nội, người Thầy tâm huyết chuyên nghành trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, hồn thành Luận văn - Ban lãnh đạo, nhân viên khoa Lâm Sàng Bệnh Máu - tầng1 Bệnh viện Bạch Mai nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu - Ban lãnh đạo, nhân viên phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu - Ban giám hiệu, Các khoa phòng đặc biệt khoa YCS trường Đại học Y Vinh nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập - Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bố Mẹ hai bên tôi, người cho tơi sống lòng đam mê nghề nghiệp Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, xin gửi lời cảm ơn đến chồng bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Lê Thị Như Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn có thật, thu thập thực Bệnh Viện Bạch Mai cách khoa học xác Kết luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Tác giả Lê Thị Như Hoa CÁC CHỮ VIẾT TẮT µg Microgam µm Micromet ĐTNN Điều trị nguyên nhân ft Fem tolit g/l Gam/lit Hb Hemoglobin HCL Hồng cầu lưới l/l Lit/lit MCH Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCV Thể tích trung bình hồng cầu RBC Số lượng hồng cầu RDW Dải phân bố kích thước hồng cầu T/l Tera/lit TM Truyền máu TMTS Thiếu máu thiếu sắt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh TMTS 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Tại Việt Nam: 1.2 Tần suất di truyền học: 1.3 Sinh lý phát triển dòng hồng cầu: .5 1.3.1 Cấu trúc hồng cầu: 1.3.2 Đặc điểm sinh trưởng biệt hóa hồng cầu: 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đới sống hồng cầu: 11 1.4 Chuyển hóa sắt: 12 1.4.1 Vai trò phân bố sắt thể:[8],[42],[43],[44] 12 1.4.2 Hấp thu sắt 13 1.4.3 Vận chuyển sắt 14 1.4.4 Dự trữ chu trình chuyển hóa sắt hàng ngày:[8],[9],[48],[51] 14 1.4.5 Nhu cầu sắt thể 16 1.5 Bệnh thiếu máu thiếu sắt [1],[52],[53],[54],[55],[56] .17 1.5.1 Định nghĩa thiếu máu 17 1.5.2 Triệu chứng lâm sàng thiếu máu: 17 1.5.3 Các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán thiếu máu: 18 1.5.4 Phân loại thiếu máu: 18 1.5.5 Cơ chế bệnh sinh thiếu máu thiếu sắt: 19 - Nguyên tắc điều trị: Mục tiêu điều trị nhằm nâng mức nồng độ Hb 22 - Khuyến khích sử dụng thuốc bổ sung dạng uống .22 - Giai đoạn sớm thiếu sắt chưa thiếu máu: tăng chế độ ăn giàu sắt bổ sung thêm viên sắt 22 - Thời gian bổ sung sắt: kéo dài, nên tiếp tục bổ sung thêm ba tháng sau lượng huyêt sắc tố trở bình thường 22 - Chỉ định sử dụng sắt đường truyền tĩnh mạch trường hợp: .22 + Thay truyền máu thiếu máu thiếu sắt nặng 22 + Cơ thể không hấp thu sắt dùng dạng uống 22 + Thiếu máu bệnh mạn tính viêm 22 - Phối hợp với điều trị nguyên nhân 22 - Các chế phẩm dạng uống 22 + Ferrous sulfate: Ngày uống viên chia lần .22 + Ferrous gluconate: Ngày uống – viên chia – lần 22 + Ferrous fumarate: Ngày uống viên chia lần 22 Nên bổ sung thêm VitaminC (50 - 100 mg/ngày) hoa chứa nhiều VitaminC (như nước cam, bưởi, …) để tăng khả hấp thu sắt Lưu ý thuốc hấp thu tốt uống vào lúc đói nhiên bị kích ứng dày uống lúc ăn 22 Tác dụng phụ: Phân có màu đen (khơng phải xuất huyết tiêu hóa) 23 CHƯƠNG 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 24 Theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện .24 Tất bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn .24 2.2.3 Các thông số nghiên cứu: 24 2.2.4 Thời điểm lấy mẫu nghiên cứu: 27 2.3 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 27 2.3.1 Mẫu bệnh phẩm xét nghiệm 27 2.3.2 Thiết bị dụng cụ 27 2.4 Các kỹ thuật xét nghiệm tiêu chuẩn đánh giá 27 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .28 2.6 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Phân bố độ tuổi bệnh nhân nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm phân bố giới bệnh nhân nghiên cứu 31 3.1.3 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo vùng sinh thái .32 3.1.4 Đặc điểm nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt .33 3.2 Thực trạng điều trị 35 3.2.1 Bệnh nhân truyền máu 35 3.2.2 Bệnh nhân điều trị thuốc sắt .36 3.2.3 Bệnh nhân điều trị nguyên nhân 38 3.2.4 Thời gian nằm viện bệnh nhân 39 3.3 Đánh giá kết điều trị 40 3.3.1 Đánh giá kết điều trị số dòng Hồng cầu 40 3.3.2 Đánh giá kết điều trị qua số sắt huyết .53 CHƯƠNG 59 BÀN LUẬN 59 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt .59 4.1.1 Tuổi giới 59 4.1.2 Vùng sinh thái .59 4.1.3 Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt 60 4.2 Bàn luận thực trạng điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt 63 4.2.1 Thực trạng truyền máu 63 4.2.2 Thực trạng điều trị bổ sung sắt .64 4.2.3 Thực trạng điều trị nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt .64 4.3 Bàn luận đánh giá kết điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt 66 4.3.1 Đánh giá kết điều trị số dòng hồng cầu .66 73 4.3.2.2 Đánh giá kết nhóm: có ĐTNN khơng ĐTNN - Sắt huyết thanh: Theo kết nghiên cứu biểu đồ 3.12, nồng độ sắt huyết tăng lên mạnh, nhóm điều trị ngun nhân tăng 16,41µmol/l, nhóm khơng điều trị nguyên nhân tăng 13,83µmol/l Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p0,05 75 - Transferrin sau điều trị giảm xuống, khơng có khác biệt hai nhóm nghiên cứu Như truyền máu làm tăng nhanh số lượng HC Hb, không làm thay đổi số khác dòng HC sắt huyết 2.2 Giữa hai nhóm: có ĐTNN khơng ĐTNN - Các số RBC, Hb, MCV, MCH, MCHC tăng lên sau điều trị, có khác biệt hai nhóm nghiên cứu với p

Ngày đăng: 03/11/2019, 20:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w