Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ mãn kinh có hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện Đà Nẵng

90 18 0
Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ mãn kinh có hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những thành tựu rất lớn của Y học nói riêng và của khoa học kỹ thuật nói chung là nâng cao tuổi thọ cho con người. Với sự gia tăng tuổi thọ, số người có tuổi ngày càng cao và chiếm một vị trí rất đáng kể trong dân số. Loãng xương là một trong những bệnh lý rất thường gặp ở người có tuổi, là một trong những nguyên nhân làm giảm chất lượng sống, gây tàn phế và làm giảm tuổi thọ cho con người. [4], [6]. Theo số liệu của Tổ chức chống loãng xương Quốc tế (IOF), loãng xương là nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây nên bệnh tật, chỉ sau bệnh tim mạch. Trên thế giới ước tính có khoảng 200 triệu người bị loãng xương, cứ 3 phụ nữ thì có một người bị loãng xương [21], [34]. Khoảng 30% phụ nữ có lún hoặc xẹp một đốt sống. Tại Châu Âu cứ 1 giây có một người gẫy xương do loãng xương, còn theo thông kê Châu Mỹ loãng xương khoảng 25 triệu phụ nữ có nguy cơ loãng xương trên một năm,. Riêng tại Việt Nam, theo số liệu khảo sát bước đầu của viện Dinh Dưỡng, bệnh loãng xương ảnh hưởng tới 1/3 phụ nữ và 1/8 đàn ông trên 50 tuổi. Ước tính có khoảng 2,5 triệu người bị loãng xương và có trên 150.000 trường hợp bị gãy xương do loãng xương. [25], [31]. Đi cùng với mức sống ngày càng cao và lối sống tĩnh tại lười vận động thì số người mắc hội chứng chuyển hóa cũng tăng lên rõ rệt. Hội chứng chuyển hóa không phải là một bệnh cụ thể mà là một loạt những triệu chứng bất thường về sức khỏe, xuất hiện âm thầm, nên khó phát hiện như: tăng huyết áp, tăng đường huyết, rối loạn mỡ máu (tăng triglycerid, giảm HDL-cholesterol), tăng mỡ bụng (béo bụng) [18], [19]. Hiện nay, có khoảng một phần tư số người trưởng thành trên toàn thế giới hội chứng chuyển hóa mắc. Tỷ lệ này tăng lên theo tuổi: Với 40% số người trên 50 tuổi tại Mỹ, và gần 30% dân số này ở Châu Âu cũng đang bị hội chứng chuyển hóa. Tại Việt Nam và Châu Á nói chung, mặc dù chưa có nghiên cứu thống kê cụ thể, nhưng số người mắc hội chứng chuyển hóa đang tăng nhanh chóng, kéo theo những hệ lụy về sức khỏe đáng báo động. Mãn kinh là một quá trình sinh lý của người phụ nữ, diễn ra khi ngừng hành kinh vĩnh viễn do buồng trứng mất chức năng tạo noãn. Mãn kinh gây ra các triệu chứng rất đa dạng và có thể ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống của người phụ nữ như mất kinh, các biểu hiện rối loạn vận mạch, teo cơ quan niệu-sinh dục, loãng xương và bệnh tim mạch. Vào những năm 90, trên thế giới có khoảng 467 triệu phụ nữ trên 50 tuổi, dự kiến đến năm 2030 con số này sẽ tăng lên 1,2 tỷ. Đà Nẵng một thành phố thuộc Miền Trung Việt Nam, kinh tế đang phát triển, cuộc sống người dân ngày một cải thiện. Do vậy tuổi thọ người dân ngày một tăng lên và theo đó tỷ lệ người béo phì ngày càng tăng theo xu hướng chung của cả nước. Nhưng mặc khác kinh tế phát triển vấn đề chất lượng cuộc sống được người dân ngày càng coi trọng, người dân có cơ hội chăm lo cho sức khỏe. Trong đó loãng xương là một trong những mối quan tâm hàng đầu của những người có tuổi, đặc biệt là các phụ nữ mãn kinh. Cho đến nay trên thế giới cũng đã có một số nghiên cứu về mối liên quan giữa mật độ xương và hội chứng chuyển hóa, vấn đề nay thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, tuy nhiên các kết quả nghiên cứu này còn rất khác nhau. Ở Việt Nam những năm gần đây đã có một số nghiên cứu về mật độ xương ở nhóm đối tương mãn kinh, tuy nhiên nghiên cứu và mối quan hệ giữa mật độ xương và hội chứng chuyển hóa nói chung và ở đối tượng mãn kinh nói riêng thì chỉ tìm thấy một nghiên cứu của Trần Lệ Hiền Dung tiến hành tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2012. Do vậy để tìm hiểu liệu hội chứng chuyển hóa có ảnh hưởng đến mật độ xương không? và có khác nhau giữa các vùng miền hay không? chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ mãn kinh có hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện Đà Nẵng” nhằm mục tiêu sau: 1. Xác định một số yếu tố nguy cơ và tỷ lệ loãng xương ở đối tượng mãn kinh có hội chứng chuyển hóa . 2. Khảo sát mối liên quan giữa mật độ xương và các yếu tố nguy cơ loãng xương với thành tố hội chứng chuyển hóa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TIẾN HƯNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LỖNG XƯƠNG Ở ĐỐI TƯỢNG MÃN KINH CĨ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ 2018 CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CSTL Cột sống thắt lưng CXĐ Cổ xương đùi ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HCCH Hội chứng chuyển hóa LX Lỗng xương MĐX Mật độ xương MK Mãn kinh TIẾNG ANH BMI Body mass index DEXA dual energy X-ray absorptiometry HDL High-density lipoproteins IDF International Diabetes Federation LDL Low-density lipoprotein WHO World Health Oganation MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương loãng xương .9 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sinh lý hệ xương 10 1.2 Đại cương mãn kinh 13 1.2.1 Định nghĩa mãn kinh 13 1.2.2 Sinh lý sinh dục nữ 14 1.4 Các phương pháp đánh giá loãng xương .21 - Chụp X-quang .21 - Đo mật độ xương nhiều phương pháp 21 - Xét nghiệm máu đánh giá trình tạo xương: Osteocalcin, BSAP (Bone Specific Alkaline Phosphatase), PICP (Procolagen type I C – terminal Peptid), PINP (Procolagen type I N – terminal Peptid) 21 - Các xét nghiệm đánh giá trình hủy xương: Hydroxyproline, Pyridinoline, N – telopeptide C – telopeptid liên kết chéo 21 - Sinh thiết xương: đánh giá vi tổn thương cấu trúc xương 21 1.4.1 Đo mật độ xương 21 22 1.4.1.2 Đo mật độ xương phương pháp DEXA Scan .23 DEXA scan hoạt động: 24 Thực DEXA scan: 25 1.5 Tình hình nghiên cứu loãng xương đối tượng mãn kinh có hội chứng chuyển hóa nước giới 26 1.5.1 Tình hình lỗng xương đối tượng mãn kinh 26 1.5.1.1 Thế giới 26 1.5.2 Tình hình lỗng xương đối tượng mãn kinh có hội chứng chuyển hóa .28 CHƯƠNG 31 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .31 Tiêu chuẩn Chẩn đoán Mãn Kinh ( tiêu chuẩn hiệp hội y học nào…, năm nào… ) 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 32 2.2.2 Cỡ mẫu .32 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 32 2.2.4 Các Biến số nghiên cứu 32 Các thành tố hội chứng chuyển hóa 35 9.1 Vòng eo .35 9.2 Triglycerid máu 36 9.4 Huyết áp 37 9.5 Glucose máu .37 Chẩn đoán HCCH theo tiêu chuẩn 38 10 Đo mật độ xương 38 10.1 Chuẩn bị bệnh nhân 38 10.2 Phương tiện 38 38 10.3 Vị trí đo 39 39 Sơ đồ nghiên cứu .41 2.4 Phân tích xử lý số liệu 42 2.5 Đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 65 BÀN LUẬN 66 4.1.Các yếu tố nguy loãng xương 66 4.1.1 Tuổi 66 Khi tiến hành nghiên cứu 233 phụ nữ MK phân làm nhóm: 121 đối tượng có HCCH 112 đối tượng khơng có HCCH chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt tuổi trung bình MK nhóm với p> 0,05 Tuổi MK tập trung khoảng 63 – 65 tuổi 66 Một số nghiên cứu khác ghi nhận khoảng độ tuổi trên: Trần Lệ Hiền Dung (57 -58), Trần Bùi Hoài Vọng (63 – 65) [ ] .66 4.1.2 Thời gian mãn kinh 66 4.2 Các thành tố HCCH 67 4.2.1 Vòng eo 67 4.2.2 Huyết áp 67 4.3.Mật độ xương tỷ lệ loãng xương 68 4.4 Liên quan mật độ xương yếu tố nguy .69 4.3.3 Chỉ số khối cỏ thể (BMI) 70 4.4.Liên quan mật độ xương thành tố hội chứng chuyển hóa 71 4.4.1Vòng eo mật độ xương 71 4.4.2.Tăng huyết áp mật độ xương .71 PHỤ LỤC 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Một thành tựu lớn Y học nói riêng khoa học kỹ thuật nói chung nâng cao tuổi thọ cho người Với gia tăng tuổi thọ, số người có tuổi ngày cao chiếm vị trí đáng kể dân số Lỗng xương bệnh lý thường gặp người có tuổi, nguyên nhân làm giảm chất lượng sống, gây tàn phế làm giảm tuổi thọ cho người [4], [6] Theo số liệu Tổ chức chống loãng xương Quốc tế (IOF), loãng xương nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây nên bệnh tật, sau bệnh tim mạch Trên giới ước tính có khoảng 200 triệu người bị lỗng xương, phụ nữ có người bị lỗng xương [21], [34] Khoảng 30% phụ nữ có lún xẹp đốt sống Tại Châu Âu giây có người gẫy xương lỗng xương, cịn theo thơng kê Châu Mỹ loãng xương khoảng 25 triệu phụ nữ có nguy lỗng xương năm, Riêng Việt Nam, theo số liệu khảo sát bước đầu viện Dinh Dưỡng, bệnh loãng xương ảnh hưởng tới 1/3 phụ nữ 1/8 đàn ông 50 tuổi Ước tính có khoảng 2,5 triệu người bị lỗng xương có 150.000 trường hợp bị gãy xương lỗng xương [25], [31] Đi với mức sống ngày cao lối sống tĩnh lười vận động số người mắc hội chứng chuyển hóa tăng lên rõ rệt Hội chứng chuyển hóa khơng phải bệnh cụ thể mà loạt triệu chứng bất thường sức khỏe, xuất âm thầm, nên khó phát như: tăng huyết áp, tăng đường huyết, rối loạn mỡ máu (tăng triglycerid, giảm HDL-cholesterol), tăng mỡ bụng (béo bụng) [18], [19] Hiện nay, có khoảng phần tư số người trưởng thành toàn giới hội chứng chuyển hóa mắc Tỷ lệ tăng lên theo tuổi: Với 40% số người 50 tuổi Mỹ, gần 30% dân số Châu Âu bị hội chứng chuyển hóa Tại Việt Nam Châu Á nói chung, chưa có nghiên cứu thống kê cụ thể, số người mắc hội chứng chuyển hóa tăng nhanh chóng, kéo theo hệ lụy sức khỏe đáng báo động Mãn kinh trình sinh lý người phụ nữ, diễn ngừng hành kinh vĩnh viễn buồng trứng chức tạo noãn Mãn kinh gây triệu chứng đa dạng ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng sống người phụ nữ kinh, biểu rối loạn vận mạch, teo quan niệu-sinh dục, loãng xương bệnh tim mạch Vào năm 90, giới có khoảng 467 triệu phụ nữ 50 tuổi, dự kiến đến năm 2030 số tăng lên 1,2 tỷ Đà Nẵng thành phố thuộc Miền Trung Việt Nam, kinh tế phát triển, sống người dân ngày cải thiện Do tuổi thọ người dân ngày tăng lên theo tỷ lệ người béo phì ngày tăng theo xu hướng chung nước Nhưng mặc khác kinh tế phát triển vấn đề chất lượng sống người dân ngày coi trọng, người dân có hội chăm lo cho sức khỏe Trong lỗng xương mối quan tâm hàng đầu người có tuổi, đặc biệt phụ nữ mãn kinh Cho đến giới có số nghiên cứu mối liên quan mật độ xương hội chứng chuyển hóa, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhiên kết nghiên cứu khác Ở Việt Nam năm gần có số nghiên cứu mật độ xương nhóm đối tương mãn kinh, nhiên nghiên cứu mối quan hệ mật độ xương hội chứng chuyển hóa nói chung đối tượng mãn kinh nói riêng tìm thấy nghiên cứu Trần Lệ Hiền Dung tiến hành Bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Do để tìm hiểu liệu hội chứng chuyển hóa có ảnh hưởng đến mật độ xương khơng? có khác vùng miền hay khơng? tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình số yếu tố nguy lỗng xương phụ mãn kinh có hội chứng chuyển hóa Bệnh viện Đà Nẵng” nhằm mục tiêu sau: Xác định số yếu tố nguy tỷ lệ lỗng xương đối tượng mãn kinh có hội chứng chuyển hóa Khảo sát mối liên quan mật độ xương yếu tố nguy lỗng xương với thành tố hội chứng chuyển hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương loãng xương 1.1.1 Định nghĩa Loãng xương (LX) rối loạn chuyển hoá xương gây tổn thương sức mạnh xương đưa đến tăng nguy gẫy xương Sức mạnh xương bao gồm toàn vẹn khối lượng chất lượng xương Khối lượng xương biểu bằng: - Mật độ khoáng chất xương (Bone Mineral Density – BMD) - Khối lượng xương (Bone Mass Content – BMC) Chất lượng xương phụ thuộc vào: - Thể tích xương- Vi cấu trúc xương (Thành phần chất chất khoáng xương) - Chu chuyển xương (Tình trạng tổn thương vi cấu trúc xương, tình hình sửa chữa cấu trúc xương) Hình 1.1 Lỗng xương 1.1.2 Sinh lý hệ xương 1.1.2.1 Phân biệt loại xương LX hệ rối loạn q trình chuyển hóa xương dẫn đến chất khoáng xương, cấu trúc xương bị suy thoái, gia tăng nguy gãy xương Gãy xương hệ LX LX cịn xem bệnh âm thầm, không gây triệu chứng đặc hiệu, xương bị gãy Do đó, cần phải phát bệnh kịp thời đề điều trị nhằm giảm nguy gãy xương Đối với bác sĩ lâm sàng để phát điều trị bệnh âm thầm đòi hỏi vài hiểu biết sinh lý bệnh LX Khung xương người có 206 xương, xương có nhiều chức quan trọng góp phần tạo nên dáng dấp thể, nâng đỡ trọng lượng thể, bảo vệ phận quan trọng thể,và với hệ thống giúp cho di chuyển dễ dàng Xương “kho” lưu trữ chất khoáng calci phospho Xương cịn có chức quan trọng khác nơi cung cấp tế bào gốc từ tủy xương phục vụ cho tăng trưởng nhiều loại tế bào Hình 1.2: Mật độ xương nam nữ theo độ tuổi 12.Lê Anh Thư, “Bệnh loãng xương” http://www.ykhoa.net, truy cập ngày 02 tháng năm 2018 13.Lê Thanh Tồn, Vũ đình Hùng (2011), “Nghiên cứu mật độ xương phương pháp DEXA bệnh nhân dái tháo đường Bệnh viện Chợ Rẫy” Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 1, 2012 14 Lê Thị Huệ (2013), “Khảo sát tình trạng lỗng xương bệnh nhân lớn tuổi điều trị tai khoa Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh” Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18, số 3, 2014; tr 256-262 15 Lê Thị Tường Yên (2010), “Mối tương quan siêu âm định lượng hấp thụ lượng tia X kép chẩn đoán bệnh lỗng xương phụ nữ 60 tuổi có yếu tố nguy cơ” Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ số 1, 2011: tr 137-144 16.“Loãng xương đái tháo đường: Vòng xoắn bệnh lý” Hội Nội tiết Huế truy cập ngày 28 tháng năm 2018 17 “Một số vấn đề sức khỏe rong thời kỳ mãn kinh” “Sản Phụ khoa” (2018), Đại học Y Dược Huế: tr 395-397 18.Nguyễn Đình Phương Thảo (2017), “Nghiên cứu cá rối loạn chức phụ nữ mãn kinh Thành Phố Huế số biện pháp điều trị” Luận án tiến sỹ y học 19.Nguyễn Hải Thủy, “Giáo trình sau đại học chuyên nghành nội tiết chuyển hóa” Tr 313 20 Ngơ Thị Thu Trang (2012), “Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương phương pháp hấp thụ tia X lương kép (DEXA) bệnh nhân đái đường týp 2” Tạp chí Y Dược học Quân số 2-2013:47-53 21 Nguyễn Huy Thông (2009), “Đánh Giá mật độ xương tỷ lệ loãng xương bệnh nhân khám điều trị Bệnh viên 103 phương pháp hấp thụ tia X lượng kép” Y Dược học Quân - Năm 2010, số 1, Chuyên đề Chào mừng 50 năm ngày truyền thống Bộ môn Tim Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y, tập 35:107-113 22 Nguyễn Quốc Hùng (2011) “Nghiên cứu tình hình lỗng xương số yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh Thành phố Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa năm 2010 – 2011” Luận văn chuyên khoa cấp 23 Nguyễn Tấn Thương (2011), “Mối liên quan tình trạng lỗng xương số yếu tố nguy phụ nữ mãn kinh TP Tam Kỳ” Nghiên cứu khoa học BVĐK Quảng Nam 24.Nguyễn Thái Hòa, Cao Thanh Ngọc, Nguyễn Đình Khoa (2014), “Khảo sát tỷ lệ gãy xương đốt sống yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi giảm mật độ xương” Y Học TP Hồ Chí Minh , tập 18, phụ số năm 2014: tr 472-478 25 Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), “Khảo sát mật độ xương tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh Miền Tây” Y học TP Hồ Chí Minh, tập 7, phụ số 1, 2003; tr 126-129 26 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoàng Hoa Sơn cộng (2014), “Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên nam giới từ 60 tuổi trở lên” Tạp chí nghiên cứu y học, số 97(5): tr 91-98 27.Nguyễn Văn Thắng, “Bệnh loãng xương” Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 17, phụ số 4, 2013: 2-3 28.Phạm Gia Đức, “Tuổi mãn kinh – Giai đoạn biến đổi lớn phụ nữ”, “Phụ nữ tuổi mãn kinh, nhân biết dự phòng” Chuyên đề khoa học báo cáo bệnh viên Phụ Sản Hùng Vương 29 Phạm Thu Hằng , Nguyễn Thị Ngọc Lan (2014), “Khảo sát đặc điểm Z Score mật độ xương phương pháp DEXA bệnh nhân nữ viêm khớp dạng thấp” Tạp chí Ngiên cứu Y học số 97 (5) – 2015; tr 8389 30.“Tiêu chuẩn chẩn đốn thừa cân béo phì dựa vào số đo BMI vòng eo áp dụng cho người Châu Á – TBD” “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hóa” Ban hành kèm theo Quyết định số 3879/QĐ-BYT ngày 30 tháng 09 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế 31.Trần Bùi Hoài Vọng, Trần Hữu Dàng (2012), “Khảo sát tình trạng lỗng xương phụ nữ mãn kinh có bệnh đái tháo đường týp 2” Đề tài nghiên cứu sinh 32.Trần Ngọc Ân (2002), “Bệnh loãng xương”,“Bệnh thấp khớp”, Nhà xuất Y học 33.Trần Nguyên Phú cộng (2012), “nghiên cứu dịch tể, số đặc điểm lâm sàng loãng xương Hà Tĩnh” Nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa Khoa Hà Tĩnh 34 Trần Thị Uyên Linh (2011), “Tỷ lệ loãng xương yếu tố nguy phụ nữ mãn kinh nam giới ≥ 50 tuổi điều trị khoa Lão Bệnh viện Nhân dân Gia Định” Y Học TP.Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 1, 2012 35 Trần Vi Tuấn cộng (2011), “Tình hình lỗng xương yếu tố liên quan đến loãng xương bệnh nhân đái đường týp 2tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ” Y học thực hành (914)-Số 4/2014:12-15 36 Trịnh Quang Thân (2004), “Tổng quan hộ chứng chuyển hóa” Tạp chí Thơng tin Tim mạch học số 9/2014 37.Văn Thúy Cầm, Nguyễn Duy Tài (2015), “Tỷ lệ loãng xương yếu tố liên quan phụ nữ hậu mãn kinh Đại học Y dược cần Thơ” Y học TP Hồ Chí Minh, tập 20, phụ số Tr 360 38.Võ Thị Thủy, Hoàng Thị Thu Hương, Lê Thị Phương Anh (2015), “Nghiên cứu hoạt độ enzym Phosphatase kiềm nồng độ Osteocalcin phụ nữ mãn kinh bị loãng xương”.Hội Nội tiết Huế, truy cập 29 tháng năm 2018 39.Vũ Thị Hiền (2011) “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cân lâm sàng bệnh nhân loãng xương Bệnh viện Trung ương Huế” Luận văn Bác sỹ Y khoa năm 2011 TIẾNG ANH 40.Abdellah El Maghraoui* , Asmaa Rezqi, Salwa El Mrahi, Siham Sadni, Imad Ghozlani and Aziza Mounach (2014), “Osteoporosis, vertebral fractures and metabolic syndrome in postmenopausal women” BMC Endocrine Disorders 2014, Page of http://www.biomedcentral.com/1472-6823/14/93 41.Abbasi M, Farzam SA, Mamaghani Z, Yazdi Z, “Relationship between metabolic syndrome and its components with bone densitometry in postmenopausal women” https://doi.org/10.1016/j.dsx.2016.12.008 42.B Qu, Ma, Yan, Wu Fan, Liao (2014), “The economic burden of fracture patients with osteoporosis in western China” Osteoporos Int 2014 Jul;25(7):1853-60 doi: 10.1007/s00198-014-2699-0 Epub 2014 Apr 43.Cheryl L Ackert-Bicknell (2012), “HDL cholesterol and bone mineral density: Is there a genetic link?” Bone 2012 February ; 50(2): 525–533 doi:10.1016/j.bone.2011.07.002 44.Cosman F, de Beur SJ, LeBoff MS, et al “Clinician's guide to prevention and treatment of osteoporosis Osteoporos Int 2014” ; 25:2359–81 45.D Fodor, S Vesa, A Albu, S Simon, A Craciun, L Muntean (2014), “The relationship between the metabolic syndrome and its components and bone status in postmenopausal women” Acta Physiologica Hungarica, Volume 101 (2), pp 216–227 (2014) 46.D von Muhlen & S Safii & S K Jassal & J Svartberg & E BarrettConnor (2007), “Associations between the metabolic syndrome and bone health in older men and women: the Rancho Bernardo Study” Osteoporos Int (2007) 18:1337–1344 47.Esposito K, Chiodini P, Capuano A, Colao A, Giugliano D (2013) “Gãy xương nguy gãy xương hội chứng chuyển hóa: phân tích tổng hợp” J Clin Endocrinol Metab 2013; 98 : 3306–3314 doi: 10.1210 / jc.2013-1775 48.“European guidance for the diagnosis and management of osteoporosis in postmenopausal women” Osteoporos Int (2013) 24:23–57 DOI 10.1007/s00198-012-2074-y 49.Gerber.L.M, A Bener, H M Al-Ali, M Hammoudeh, L Q Liu and M Verjee (2014), “Bone mineral density in midlife women: the Study of Women ’ s Health in Qatar” Climacteric, 2015;18:316–322 50.Hernlund Svedbo Ivergård Compston Cooper Stenmark V McCloskey Jönsson A Kanis, (2013) “Osteoporosis in the European Union: medical management, epidemiology and economic burden” Arch Osteoporos (2013) 8:136 DOI 10.1007/s11657-013-0136-1 51 Hernlund E, Svedbom A, Ivergård M, Compston J “Osteoporosis in the European Union: medical (2013), management, epidemiology and economic burden A report prepared in collaboration with the International Osteoporosis Foundation Federation of Pharmaceutical Industry and the European Associations” Arch Osteoporos 2013;8:136 doi: 10.1007/s11657-013-0136-1 Epub 2013 Oct 11 52 Kim YH , Cho KH , Choi YS , Kim SM , Nam GE , Lee SH , Ko BJ , Park YG , Han KD , Lee KS , Kim DH (2010), “Low bone mineral density is associated with metabolic syndrome in South Korean men but not in women: The 2008-2010 Korean National Health and Nutrition Examination Survey” Endocrine (2012) 42:546–554 53.Kamal A S Al-Shoumer & Vasanthy Nair (2012), “Prevalence of low bone mass in postmenopausal Kuwaiti women residents in the largest province of Kuwait” Arch Osteoporos (2012) 7:147–153 54 Kwan Kyu Park a, b Sung-Jae Kim a Eun Su Moon (2008), “Association between Bone Mineral Density and Metabolic Syndrome in Postmenopausal Korean Women” Gynecol Obstet Invest 2010;69:145– 152 55 Lin HH, Huang CY, Hwang LC (2007), “Association between metabolic syndrome and osteoporosis in Taiwanese middle-aged and elderly participants” Archives of Osteoporosis (2018), truy cập ngày 28 tháng năm 2018 56.Magda Conradie & Maria M Conradie & Martin Kidd (2014), “Bone density in black and white South African women: contribution of ethnicity, body weight and lifestyle” Arch Osteoporos (2014) 9:193 57.Mitsuyo Kinjo, Soko Setoguchi, and Daniel H Solomon “Bone Mineral Density in Adults with the Metabolic Syndrome: Analysis in a Population-Based U.S Sample” The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 92(11):4161– 4164 58.Muka T, Trajanoska K, Kiefte-de Jong J.C, Oei L, Uitterlinden A.G, Hofman A, Dehghan A, Zillikens MC., Franco O.H, Rivadeneira F, “The association between metabolic syndrome, bone mineral density, hip bone geometry and fracture risk: The Rotterdam Study” PLoS ONE 2015;10:347 doi: 10.1371/journal.pone.0129116 59.Nils Eckstein, Nikolaus Buchmann, Ilja Demuth, Elisabeth SteinhagenThiessen, Jivko Nikolov, Dominik Spira, Rahel Eckardt, Kristina Norman (2016), “Association between Metabolic Syndrome and Bone Mineral Density – Data from the Berlin Aging Study II (BASE-II)” Gerontology 2016;62:337–344 60.Peng Xue, Ping Gao, Yukun Li (2012), “The association between metabolic syndrome and bone mineral density: a meta-analysis” Endocrine (2012) 42:546–554 61.Rongtao Cui, Lin Zhou, Zuohong Li, Qing Li, Zhiming Qi, Junyong Zhang (2016), “Assessment risk of osteoporosis in Chinese people: relationship among body mass index, serum lipid profiles, blood glucose, and bone mineral density” Clinical Interventions in Aging 2016:11 887– 895 62.Russel Burge, Bess Dawson-Hughes, (2005), “Incidence and Economic Burden of Osteoporosis-Related Fractures in the United States, 2005– 2025” Journal of bone and mineral research, Volume 22, Number 3, 2007 Published online on December 4, 2006; doi: 10.1359/JBMR.061113 63.Shuang Li, Hongbing Guo, Youshuo Liu, Feng Wu, Hongbing Zhang, Zhimin Zhang, Zhongjian Xie, Zhifeng Sheng and Eryuan Liao (2014), “Relationships of serum lipid profiles and bone mineral density in postmenopausal Chinese women” Clinical Endocrinology (2015) 82, 53–58 64.Song-Seng Loke, Hsueh-Wen Chang, Wen-Cheng Li (2017), “Association between metabolic syndrome and bone mineral density in a Taiwanese elderly population” J Bone Miner Metab, 36(2), 200-208 65 Sugimoto T., Sato M., Dehle F.C., Brnabic A.J., Weston A., Burge R (2015) “Lifestyle-related metabolic disorders, osteoporosis, and fracture risk in Asia: A systematic review” Value Health Reg Issues 2016;9:49–56 doi: 10.1016/j.vhri.2015.09.005 66.“The IDF consensus worldwide de nition of the metabolic Syndrome” International Diabetes Federation 2009 67.Yun Kyung Jeon, Jeong Gyu Lee, Sang Soo Kim, Bo Hyun Kim, SeongJang Kim, Yong Ki Kim and In Joo Kim (2011), “Association between bone mineral density and metabolic syndrome in pre- postmenopausal women” Endocrine Journal 2011, 58 (2), 87-93 and PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở ĐỐI TƯỢNG MÃN KINH CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Nghề nghiêp: Địa chỉ: Thời điểm nhập viện: ngày……tháng… năm……… Số điện thoại liên hệ: II CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU Tuổi < 50 50 - 59 Chiều cao Cân nặng Chỉ số khối thể Uống rượu bia Hoạt động thể lực Hút thuốc Có Thời gian mãn kinh (năm) 20 >4 10.Tiền sử thân Bệnh nhân sử dụng thuốc ảnh hưởng đến Có chuyển hóa xương Heparin, Wafarine, Khơng Thyroxin, Estrogen, Bệnh lý tuyến giáp (cường giáp, suy giáp) Có Bệnh lý tiêu hóa (sau cắt dày, ruột, rối loạn tiêu Có Khơng Khơng hố kéo dài, xơ gan) Bệnh lý thận mạn (suy thận, viêm cầu thận mạn) Có Bệnh khớp mạn tính (viêm đa khớp, viêm khớp Có Khơng Khơng dạng thấp, viêm cột sống dính khớp) Bệnh hệ thống (Lupus, Hoghkin) Tiền sử bị gãy xương tuổi trưởng thành Có Có Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng 11.Gia đình có người mắc bệnh xương: Bệnh xương bẩm sinh rối loạn di truyền Bệnh xương bẩm sinh rối loạn di truyền Loạn dưỡng loạn sản xương Bệnh đa u tủy xương (Kahler) Ung thư xương, sụn loại Các u lành tính xương, sụn Có bố mẹ gãy xương khơng chấn thương III ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG Loãng xương Thiếu xương Bình thường IV CÁC THÀNH TỐ HỘI CHỨNG CHUYỂN HĨA Vịng eo: cm HDL-C HDL-C ≥ 1,3 mmol/l điều trị HDL-C HDL-C < 1,3 mmol/l Huyết áp: .mmHg Đường máu Đường máu ≥ 5,6 mmol/l chẩn đoán đái tháo đường Đường máu < 5,6 mmol/l BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TIẾN HƯNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở ĐỐI TƯỢNG MÃN KINH CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 Người hướng dẫn khoa học GS.TS.NGUYỄN HẢI THỦY HUẾ - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: GS.TS Nguyễn Hải Thủy người thầy tận tình hướng dẫn, dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: • Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế • Bộ mơn Nội Trường Đại học Y Dược Huế • Phịng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Huế • Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đà Nẵng • Khoa Khám bệnh, khoa Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Đà Nẵng Đã tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận án Cuối với tất lòng biết ơn kính trọng mình, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Bố mẹ, người thân gia đình bạn bè động viên, chia sẻ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Huế, tháng 09 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tiến Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Tiến Hưng ... liệu hội chứng chuyển hóa có ảnh hưởng đến mật độ xương khơng? có khác vùng miền hay không? tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình số yếu tố nguy lỗng xương phụ mãn kinh có hội chứng chuyển. .. chuyển hóa Bệnh viện Đà Nẵng? ?? nhằm mục tiêu sau: Xác định số yếu tố nguy tỷ lệ loãng xương đối tượng mãn kinh có hội chứng chuyển hóa Khảo sát mối liên quan mật độ xương yếu tố nguy loãng xương. .. xương đối tượng mãn kinh có hội chứng chuyển hóa 1.5.2.1 Thế giới: Có nhiều nghiên cứu loãng xương phụ nữ mãn kinh, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu MĐX phụ nữ mãn kinh có HCCH Nhiều chứng cho thấy

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ

  • NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở ĐỐI TƯỢNG MÃN KINH

  • CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA

  • TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG

  • HUẾ 2018

  • Đi cùng với mức sống ngày càng cao và lối sống tĩnh tại lười vận động thì số người mắc hội chứng chuyển hóa cũng tăng lên rõ rệt. Hội chứng chuyển hóa không phải là một bệnh cụ thể mà là một loạt những triệu chứng bất thường về sức khỏe, xuất hiện âm thầm, nên khó phát hiện như: tăng huyết áp, tăng đường huyết, rối loạn mỡ máu (tăng triglycerid, giảm HDL-cholesterol), tăng mỡ bụng (béo bụng) [18], [19]. Hiện nay, có khoảng một phần tư số người trưởng thành trên toàn thế giới hội chứng chuyển hóa mắc. Tỷ lệ này tăng lên theo tuổi: Với 40% số người trên 50 tuổi tại Mỹ, và gần 30% dân số này ở Châu Âu cũng đang bị hội chứng chuyển hóa. Tại Việt Nam và Châu Á nói chung, mặc dù chưa có nghiên cứu thống kê cụ thể, nhưng số người mắc hội chứng chuyển hóa đang tăng nhanh chóng, kéo theo những hệ lụy về sức khỏe đáng báo động.

  • Mãn kinh là một quá trình sinh lý của người phụ nữ, diễn ra khi ngừng hành kinh vĩnh viễn do buồng trứng mất chức năng tạo noãn. Mãn kinh gây ra các triệu chứng rất đa dạng và có thể ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống của người phụ nữ như mất kinh, các biểu hiện rối loạn vận mạch, teo cơ quan niệu-sinh dục, loãng xương và bệnh tim mạch. Vào những năm 90, trên thế giới có khoảng 467 triệu phụ nữ trên 50 tuổi, dự kiến đến năm 2030 con số này sẽ tăng lên 1,2 tỷ.

  • Đà Nẵng một thành phố thuộc Miền Trung Việt Nam, kinh tế đang phát triển, cuộc sống người dân ngày một cải thiện. Do vậy tuổi thọ người dân ngày một tăng lên và theo đó tỷ lệ người béo phì ngày càng tăng theo xu hướng chung của cả nước. Nhưng mặc khác kinh tế phát triển vấn đề chất lượng cuộc sống được người dân ngày càng coi trọng, người dân có cơ hội chăm lo cho sức khỏe. Trong đó loãng xương là một trong những mối quan tâm hàng đầu của những người có tuổi, đặc biệt là các phụ nữ mãn kinh.

  • Cho đến nay trên thế giới cũng đã có một số nghiên cứu về mối liên quan giữa mật độ xương và hội chứng chuyển hóa, vấn đề nay thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, tuy nhiên các kết quả nghiên cứu này còn rất khác nhau. Ở Việt Nam những năm gần đây đã có một số nghiên cứu về mật độ xương ở nhóm đối tương mãn kinh, tuy nhiên nghiên cứu và mối quan hệ giữa mật độ xương và hội chứng chuyển hóa nói chung và ở đối tượng mãn kinh nói riêng thì chỉ tìm thấy một nghiên cứu của Trần Lệ Hiền Dung tiến hành tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2012. Do vậy để tìm hiểu liệu hội chứng chuyển hóa có ảnh hưởng đến mật độ xương không? và có khác nhau giữa các vùng miền hay không? chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ mãn kinh có hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện Đà Nẵng” nhằm mục tiêu sau:

  • KẾT LUẬN

    • 1. Mật độ xương trung bình ở phụ nữ mãn kinh có hội chứng chuyển hóa.

      • 3. Ảnh hưởng của các yếu tố khác:

        • NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ

        • NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở ĐỐI TƯỢNG MÃN KINH

        • CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG

        • Tôi xin trân trọng cảm ơn:

        • Tác giả

        • Người cam đoan

          • Nguyễn Tiến Hưng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan