ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa do thành kiến và quan niệm hoàn toàn sai lầm nên người ta coi bệnh phong là một trong “tứ chứng nan y”. Nhưng từ khi nhà bác học người Nauy G.H.A.Hansen tìm ra căn nguyên gây bệnh (Trực khuẩn phong: Mycobacterium leprae) và đặc biệt là từ năm 1941 khi Guy Faget sử dụng Dapson điều trị cho các bệnh nhân phong 5,34,57, thì bệnh phong được coi là một bệnh nhiễm trùng và có thể điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên nếu phát hiện muộn và điều trị không đúng, bệnh có thể để lại các di chứng trầm trọng đó là tàn tật. Đây chính là nguồn gốc của những thành kiến về bệnh và cũng là nỗi sợ hãi đối với người bệnh. Trực khuẩn phong có ái tính với các dây thần kinh ngoại biên 526, vì vậy nó có thể gây viêm, tổn hại các tế bào Schwann dẫn đến rối loạn, mất cảm giác, liệt vận động, rối loạn dinh dưỡng... Chính vì vậy, song song với đa hóa trị liệu (MDT), phòng, chống tàn tật cũng là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của chương trình phòng, chống bệnh phong. Theo thông báo của WHO, cho tới nay trên thế giới hơn mười triệu bệnh nhân phong đã được điều trị khỏi bằng MDT, nhưng trong số họ còn rất nhiều bệnh nhân bị tàn tật nặng. Vì vậy tàn tật trong bệnh phong vẫn còn là vấn đề phải được quan tâm của y tế công cộng Ở Việt Nam chương trình chống phong được trở thành chương trình y tế Quốc gia từ năm 1995 và đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ 19. Tỷ lệ lưu hành đã giảm một cách đáng kể, hơn 30.000 bệnh nhân phong đã được điều trị khỏi. Mặc dù vậy hiện nay vẫn còn có gần 20.000 bệnh nhân bị tàn tật cần được chăm sóc 13. Đây là một gánh nặng không những về kinh tế mà còn về tinh thần cho bản thân, gia đình bệnh nhân phong và xã hội. Ngoài ra, tỷ lệ tàn tật trong số bệnh nhân phong mới phát hiện hàng năm vẫn còn rất cao. Thực tế này làm cho cán bộ phụ trách công tác phòng, chống bệnh phong cần phải đổi mới, cải tiến công tác giáo dục y tế và phát hiện bệnh nhân mới. Tại Nghệ An, công tác phòng, chống phong trong những năm qua đã đạt được kết quả tương đối tốt, đặc biệt là trong các hoạt động phát hiện bệnh nhân phong mới, áp dụng đa hóa trị liệu và giáo dục y tế. Tuy nhiên, số bệnh nhân tàn tật vẫn còn cao, hiện nay toàn tỉnh có trên 125 bệnh nhân cần phải được chăm sóc tàn tật và phục hồi chức năng. Công tác chăm sóc tàn tật tuy đã được chú ý từ lâu, song chưa có một định hướng và phương pháp cụ thể cho từng đối tượng. Đến nay, trên địa bàn tỉnh chưa có một nghiên cứu đầy đủ về tình hình tàn tật và các yếu tố liên quan tới tàn tật ở bệnh nhân phong. Vậy làm thế nào để có thể giảm tỷ lệ tàn tật trong cả bệnh nhân phong mới và cũ, đó là một nhiệm vụ và thách thức đối với những người làm công tác phòng, chống phong ở Nghệ An. Để góp phần vào nhiệm vụ ngăn ngừa tàn tật cho bệnh nhân phong chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tình hình tàn tật trên bệnh nhân phong ở Nghệ An và một số yếu tố ảnh hưởng. VỚI CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ: 1. Xác định tỷ lệ tàn tật, độ tàn tật trên bệnh nhân phong đang quản lý tại Nghệ An. 2. Tìm hiểu các yếu tố có liên quan tới tàn tật ở bệnh nhân phong.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa do thành kiến và quan niệm hoàn toàn sai lầm nên người ta coi bệnh phong là một trong “tứ chứng nan y”. Nhưng từ khi nhà bác học người Nauy G.H.A.Hansen tìm ra căn nguyên gây bệnh (Trực khuẩn phong: Mycobacterium leprae) và đặc biệt là từ năm 1941 khi Guy Faget sử dụng Dapson điều trị cho các bệnh nhân phong 5,34,57, thì bệnh phong được coi là một bệnh nhiễm trùng và có thể điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên nếu phát hiện muộn và điều trị không đúng, bệnh có thể để lại các di chứng trầm trọng đó là tàn tật. Đây chính là nguồn gốc của những thành kiến về bệnh và cũng là nỗi sợ hãi đối với người bệnh. Trực khuẩn phong có ái tính với các dây thần kinh ngoại biên 526, vì vậy nó có thể gây viêm, tổn hại các tế bào Schwann dẫn đến rối loạn, mất cảm giác, liệt vận động, rối loạn dinh dưỡng Chính vì vậy, song song với đa hóa trị liệu (MDT), phòng, chống tàn tật cũng là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của chương trình phòng, chống bệnh phong. Theo thông báo của WHO, cho tới nay trên thế giới hơn mười triệu bệnh nhân phong đã được điều trị khỏi bằng MDT, nhưng trong số họ còn rất nhiều bệnh nhân bị tàn tật nặng. Vì vậy tàn tật trong bệnh phong vẫn còn là vấn đề phải được quan tâm của y tế công cộng Ở Việt Nam chương trình chống phong được trở thành chương trình y tế Quốc gia từ năm 1995 và đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ 19. Tỷ lệ lưu hành đã giảm một cách đáng kể, hơn 30.000 bệnh nhân phong đã được điều trị khỏi. Mặc dù vậy hiện nay vẫn còn có gần 20.000 bệnh nhân bị tàn tật cần được chăm sóc 13. Đây là một gánh nặng không những về kinh tế mà còn về tinh thần cho bản thân, gia đình bệnh nhân phong và xã hội. Ngoài ra, tỷ lệ tàn tật trong số bệnh nhân phong mới phát hiện hàng năm vẫn còn rất cao. Thực tế này làm cho cán bộ phụ trách công tác phòng, chống bệnh phong 2 cần phải đổi mới, cải tiến công tác giáo dục y tế và phát hiện bệnh nhân mới. Tại Nghệ An, công tác phòng, chống phong trong những năm qua đã đạt được kết quả tương đối tốt, đặc biệt là trong các hoạt động phát hiện bệnh nhân phong mới, áp dụng đa hóa trị liệu và giáo dục y tế. Tuy nhiên, số bệnh nhân tàn tật vẫn còn cao, hiện nay toàn tỉnh có trên 125 bệnh nhân cần phải được chăm sóc tàn tật và phục hồi chức năng. Công tác chăm sóc tàn tật tuy đã được chú ý từ lâu, song chưa có một định hướng và phương pháp cụ thể cho từng đối tượng. Đến nay, trên địa bàn tỉnh chưa có một nghiên cứu đầy đủ về tình hình tàn tật và các yếu tố liên quan tới tàn tật ở bệnh nhân phong. Vậy làm thế nào để có thể giảm tỷ lệ tàn tật trong cả bệnh nhân phong mới và cũ, đó là một nhiệm vụ và thách thức đối với những người làm công tác phòng, chống phong ở Nghệ An. Để góp phần vào nhiệm vụ ngăn ngừa tàn tật cho bệnh nhân phong chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tình hình tàn tật trên bệnh nhân phong ở Nghệ An và một số yếu tố ảnh hưởng. VỚI CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ: 1. Xác định tỷ lệ tàn tật, độ tàn tật trên bệnh nhân phong đang quản lý tại Nghệ An. 2. Tìm hiểu các yếu tố có liên quan tới tàn tật ở bệnh nhân phong. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử bệnh phong Bệnh phong đã có từ lâu đời. Nhiều tài liệu cổ để lại có những nhận định khác nhau. Người Hindu cổ xưa đã viết về bệnh phong từ 1400 trước Công nguyên. Người Ấn Độ cũng mô tả bệnh này từ 600 năm trước Công nguyên. Người Trung Quốc mô tả muộn hơn một chút. Bằng chứng cũng được thấy sớm nhất ở các bộ xương của người Ai Cập vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên và 2 xác ướp của người Cop ở Ai Cập vào thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên. Hình như bệnh phong xuất hiện ở các nước Địa Trung Hải khi quân đội của Alexander từ Ấn Độ trở về 327-326 trước Công nguyên, bệnh phong lan một cách chậm chạp tới Hy Lạp và đế quốc La Mã. Quân đội Hy Lạp và La Mã đưa bệnh phong vào Châu Âu và lan thành dịch lớn vào thế kỷ 12-13 sau đó giảm dần. Bệnh phong được lây truyền vào Châu Mỹ bởi những người khai hoang Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp và những người nô lệ của họ 26. Tại Việt Nam, không có tài liệu nào nói rõ về lịch sử bệnh phong. Người ta biết cách đây hơn 100 năm người Pháp và các nhà từ thiện đã xây cất một số trại để thu dung, chăm sóc các bệnh nhân phong sống lang thang không nơi nương tựa: Trại Vân Môn- Thái Bình (1898), Trại Quả Cảm- Bắc Ninh (1913), Trại Cù Lao Riêng, Trại Quy Hòa, Trại Bến Sắn…Sau năm 1954, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng một số khu điều trị phong có quy mô lớn như Quỳnh Lập (Nghệ An), Phú Bình (Thái Nguyên), Sông Mã (Sơn La) và nhiều khu điều trị phong nhỏ ở các tỉnh khác. Bệnh phong đã từng làm cho mọi người ghê sợ, kinh hãi là do liên quan đến tàn tật, dị hình trên người bệnh phong. Bệnh phong không gây chết người nhưng dị hình tàn tật của bệnh nhân phong mọi người đều nhìn thấy. Vì 4 vậy, ngày xưa người bệnh bị đối xử tàn tệ, bị đày ải ở những nơi xa xôi hẻo lánh thậm chí một số còn bị giết. Ngày nay người bệnh đang được chăm sóc chu đáo và đối xử tận tình như những người mắc bệnh khác. Chính vì thế, gần đây ở nhiều nước trên thế giới như ở Anh năm 1968, Hà Lan năm 1971 người ta đã xoá bỏ trại phong. Ở Việt Nam hiện nay, bệnh phong được điều trị tại nhà, các khu điều trị phong thu hẹp chỉ để dùng điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân phong bị tàn tật, thu dung điều trị những bệnh nhân có hoàn cảnh quá nghèo và không còn khả năng lao động 26. Năm 1982, Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo điều trị bệnh phong bằng cách phối hợp từ 2 đến 3 loại thuốc (MDT) nên đã rút ngắn thời gian điều trị, giảm tỉ lệ tái phát và làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh nhân phong mới hàng năm. 1.2. Dịch tễ học bệnh phong 1.2.1. Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh trong bệnh phong là trực khuẩn Mycobacterium Leprae còn gọi là trực khuẩn Hansen (viết tắt: BH) 45, 56. Đây là một vi khuẩn nội tế bào, có ái tính đặc biệt với tế bào Schwann của sợi thần kinh và các tế bào thuộc hệ thống liên võng nội mô (có nhiều ở da) 3. Trực khuẩn gây tổn hại thần kinh ngoại biên trong khi thần kinh trung ương không bao giờ bị tổn thương 5. Trực khuẩn Hansen có hình que, khi nhuộm Ziehl-Neelsen bắt màu đỏ. Cho đến nay, vẫn chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo4. Năm 1960, Rees và Shepard đã tiêm truyền trực khuẩn Hansen vào gan chân của chuột, trực khuẩn nhân lên và gây bệnh tại chỗ 56, 63. Năm 1971 Storrs đã gây bệnh toàn thân khi tiêm trực khuẩn trên con Armadillo 9 khoang, là loài gặm nhấm sống ở Trung Nam Mỹ 56,64. Nhờ đó các nhà vi trùng học đã thu lượm được một lượng lớn trực khuẩn Hansen, trên cơ sở đó giúp cho việc nghiên cứu trực khuẩn này một cách đầy đủ hơn. 5 Trực khuẩn Hansen phân chia 12-13 ngày 1 lần, nhiệt độ thích hợp cho sự nhân lên của vi khuẩn từ 35 0 - 36 0 C, khi ra ngoài cơ thể nó có thể sống được 1-7 ngày. Thời gian khi BH xâm nhập vào cơ thể đến khi xuất hiện bệnh rất khó xác định, trung bình từ 2 đến 5 năm thậm chí lâu hơn 8. 1.2.2. Nguồn lây và cách lây truyền 1.2.2.1. Nguồn lây: Nguồn lây nhiễm là bệnh nhân mắc bệnh phong, lây truyền từ người này qua người khác. Những bệnh nhân nhóm MB chưa được điều trị là nguồn lây truyền quan trọng nhất 15. Không tìm thấy vật chủ trung gian truyền bệnh như muỗi, rận, rệp và các côn trùng khác. Tuy nhiên, người ta đã phát hiện một số con Armadillo sống hoang giã cũng mang trực khuẩn Hansen. 1.2.2.2. Cách lây truyền: Trực khuẩn Hansen đột nhập vào cơ thể người lành chủ yếu qua các vết xây xước, lở loét 45. Trực khuẩn Hansen được bài xuất qua đường mũi họng và qua các vết lở loét ở da 45, 50, 56. 1.2.2.3. Yếu tố thuận lợi mắc bệnh phong Miễn dịch trung gian tế bào (CMI) mạnh hay yếu có phần quyết định trong việc có bị bệnh hay không và nếu bị bệnh thì sẽ thuộc thể bệnh nào [20],[44],[65]. Yếu tố dinh dưỡng giảm làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Bệnh phong là bệnh lây nhưng khó lây, theo Lê Kinh Duệ tỷ lệ lây lan giữa vợ và chồng là: 3%. Tỷ lệ lây khi tiếp xúc với thể L là: 6,23% [5],7. Theo Badger tỷ lệ mẹ lây bệnh cho con ở Mỹ là 6,8%, bố lây cho con chỉ có: 3%. Tác giả cho rằng con tiếp xúc với mẹ nhiều hơn 50,55. Bệnh phong có thể gặp ở mọi lứa tuổi và mọi giới. Lứa tuổi hay gặp nhất là 10-20 tuổi, hiếm gặp ở trẻ sơ sinh 56. Hầu hết các nước trên Thế giới có tỷ lệ nam mắc bệnh cao hơn nữ. 6 Theo Noordeen, Ấn Độ có tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ là 2/1 50. 1.2.3. Các cơn phản ứng phong Một đặc điểm của bệnh phong là có thể xuất hiện các cơn phản ứng phong. Những giai đoạn viêm là nguyên nhân gây tổn thương và hư hại thần kinh. Hiện tượng viêm này là do hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công M.leprae trong quá trình tiến triển của bệnh, có thể xuất hiện từng đợt cấp tính, rầm rộ với nhiều biểu hiện khác nhau17. Bên cạnh tổn thương do viêm các dây thần kinh, phản ứng phong còn gây chèn ép làm tổn hại dây thần kinh. Phản ứng phong là một trong những nguyên nhân chính gây ra tàn tật cho bệnh nhân 49. Vì vậy, hướng dẫn bệnh nhân phát hiện sớm và điều trị đúng các cơn phản ứng phong là vô cùng quan trọng để phòng ngừa tàn tật. Có 2 loại phản ứng phong: 3,38,45,[61]. - Phản ứng loại 1 hay còn gọi là phản ứng đảo ngược. - Phản ứng loại 2 hay còn gọi là phản ứng hồng ban nút do phong. Phản ứng loại 1(RR): Có thể xảy ra trước, trong và sau khi được điều trị ở bệnh nhân phong nhóm trung gian. Những triệu chứng chính của cơn phản ứng loại này là: - Tổn thương cũ đang đáp ứng tốt với điều trị tự nhiên tấy đỏ, bờ tổn thương nổi cao hơn, có thể phù nề, loét. - Đôi khi xuất hiện thương tổn mới (thực chất là thương tổn cũ khó phát hiện nay bị phản ứng phong hiện rõ hơn). - Phù bàn chân, bàn tay. - Dây thần kinh ngoại biên viêm to, đau dễ dẫn đến yếu, liệt cơ. - Toàn thân có thể sốt, mệt mỏi, chán ăn. 7 Cơn phản ứng loại 1 rất dễ nhầm với bệnh phong tái phát. Phản ứng loại 2 (ENL): Có thể xảy ra trước, trong và sau khi điều trị ở những bệnh nhân phong thể LL, BL. Triệu chứng chính của loại này là: - Xuất hiện các nút (nodule) ở dưới da, tính chất của nodule: + Nằm ở dưới da. + Xuất hiện đột ngột ở tứ chi hoặc ở mặt, lưng, đùi. + Kích thước bằng hạt lạc, ngô có thể loét. + Màu đỏ, sờ có cảm giác nóng. + Tồn tại khoảng 2 – 3 ngày, sau đó xẹp, bong vảy để lại vết thâm. - Dây thần kinh bị viêm: To, đau, nhạy cảm. - Dấu hiệu toàn thân: + Sốt, mệt mỏi, chán ăn. + Viêm hạch bạch huyết. + Viêm khớp, viêm tinh hoàn, viêm mống mắt thể mi, 1.2.4. Điều trị bệnh phong Trước năm 1941: Người ta đã sử dụng các hóa chất, dầu thực vật để điều trị, dầu đại phong tử (Chaulmoogra) và Sulfonamide hay được dùng nhất. Tuy nhiên những thuốc này có hiệu quả kém, khó thực hiện và bệnh nhân phải điều trị suốt đời [19]. Từ năm 1941 đến năm 1981: Faget, người Mỹ đã áp dụng Dapson (DDS) điều trị hiệu quả bệnh phong tại Mỹ, Ấn Độ, Nigeria, Brazil. Năm 1948 thuốc này được sử dụng điều trị bệnh phong trên toàn Thế giới, tuy 8 nhiên thời gian điều trị bệnh quá dài. Năm 1964, DDS đã bị trực khuẩn phong kháng lại với trường hợp đầu tiên được ghi nhận tại Malaysia, hơn nữa bệnh nhân điều trị đơn thuần DDS lâu dài, tiêu diệt trực khuẩn phong chậm nên có tỷ lệ tàn tật, tỷ lệ kháng thuốc cao. Năm 1981 đến nay: Chính vì những nhược điểm của đơn hóa trị liệu mà năm 1981, WHO đã khuyến cáo sử dụng đồng thời nhiều loại thuốc để điều trị bệnh phong, đó là đa hóa trị liệu (MDT). MDT là biện pháp kết hợp đồng thời từ 2 đến 3 loại thuốc để điều trị bệnh phong. Các thuốc sử dụng trong MDT gồm: Rifampicin, Clofazimine và DDS [16],[19]. Ưu điểm của MDT [19]: Rút ngắn thời gian điều trị từ hàng chục năm xuống chỉ còn 6 tháng cho đến 1 năm. Khỏi bệnh nhanh, cắt đứt nguồn lây nhanh (với liều Rifampicin 1500mg đã diệt được 99,9% trực khuẩn phong), MDT đã làm giảm nhanh chóng tỷ lệ lưu hành ở nhiều Quốc gia. Đây là một ưu điểm cực kỳ quan trọng của MDT vì tránh được lây nhiễm cho cộng đồng. Phát hiện bệnh sớm, điều trị đúng phác đồ đa hóa sẽ giảm tàn tật, góp phần làm xóa bỏ mặc cảm, thành kiến về bệnh phong trong cộng đồng. 1.2.5. Tình hình bệnh phong trên thế giới, Việt Nam và Nghệ An 1.2.5.1. Trên thế giới Bệnh phong là bệnh lây truyền, lưu hành hàng nghìn năm trên khắp các nước. Tính từ năm 1985 đến 2005 có khoảng trên 14 triệu người mắc bệnh phong được điều trị khỏi [66]. Năm 1991 Tổ chức Y tế thế giới ra Nghị quyết loại trừ bệnh phong với các mục tiêu cụ thể như sau 18: - Phát hiện sớm. - Đa hoá trị liệu đúng, đủ liều, kịp thời. 9 - Hạ thấp tỷ lệ lưu hành. - Giảm tỷ lệ mắc bệnh. Mặc dù vậy, số bệnh nhân mới, tỷ lệ lưu hành ở các Châu lục vẫn còn cao: Đến đầu năm 2001, trên thế giới đã có 113 nước đã đạt được chỉ tiêu loại trừ bệnh phong ở cấp Quốc gia. Tuy nhiên, số bệnh nhân mới vẫn được phát hiện một cách đều đặn hàng năm20. Đến năm 2005 vẫn còn 9 nước chưa đạt tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong: Công gô (TLLH:1,3), Tanzania (TLLH:1,6), Ấn Độ (TLLH:2,4), Trung Phi (TLLH:2,6), Angola (TLLH:2,8), Nepal (TLLH: 3,1), Madagasca (TLLH:3,4), Mozambic (TLLH:3,4), Brazil (TLLH: 4,6) [66]. Lý do chưa đạt được mục tiêu loại trừ bệnh phong ở một số nước do: - Tỷ lệ lưu hành ở một số nước còn quá cao. - Nội chiến - Vùng đặc biệt khó đến - Mạng lưới chống phong ở một số vùng còn yếu. - Phục hồi chức năng và phòng ngừa tàn tật chưa được chú ý. Bảng 1.1. Phân bố bệnh phong trên thế giới năm 2005 [66] Châu lục/ Vùng Bệnh nhân điều trị Bệnh nhân mới Châu Phi 47.596 42.814 Châu Mỹ 36.977 41.780 Đông Địa Trung Hải 5.398 3.133 Đông Nam Châu Á 186.182 201.635 Tây Thái Bình Dương 10.010 7.137 Cộng 286.163 296.499 1.2.5.2. Tại Việt Nam Bệnh phong đã có từ lâu đời và là một trong những vấn đề xã hội trầm 10 trọng. Bệnh phong có rải rác ở các tỉnh trong cả nước. Qua nhiều thời kỳ, giai đoạn, với nhiều chiến lược khác nhau, tỷ lệ lưu hành đã giảm một cách đáng kể.Năm 1994: “Tuyên ngôn Hà Nội”: Tăng nhanh tốc độ công tác chống phong bằng các đề án đặc biệt. Năm 1995, chương trình loại trừ bệnh phong đã trở thành chương trình y tế Mục tiêu Quốc gia. Mặc dù vậy, số bệnh nhân phong mới phát hiện hàng năm ở một số nơi vẫn còn nhiều. Cuối năm 2000 chỉ tính riêng 7 tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Tây Ninh, Kiên Giang đã có 149/637 xã có ổ phong, những vùng này phải tập trung sức người, sức của, thực hiện các dự án đặc biệt thì mới có khả năng dập tắt được nguồn lây 11. Bệnh phong không gây chết người, nhưng lại gây nên tàn tật/dị hình, người bệnh bị hắt hủi, xa lánh. Sự thành kiến đó đã làm cho người bệnh trốn tránh, dấu bệnh không đi điều trị, từ đó phát sinh ra tàn tật và lại gây thêm thành kiến trong xã hội. Điều đó đã tạo nên vòng luẩn quẩn làm cho bệnh tồn tại và lây truyền trong cộng đồng. Bảng 1.2. BN phong mới, tỷ lệ lưu hành, tỷ lệ phát hiện ở Việt Nam Năm BN mới Tỷ lệ Lưu hành Tỷ lệ Phát hiện Năm BN mới Tỷ lệ Lưu hành Tỷ lệ Phát hiện 1996 2.883 0,63 3,83 2001 1.336 0,20 1,73 1997 1.808 0,61 3,65 2002 1.158 0,16 1,48 1998 2.162 0,44 2,74 2003 940 0,15 1,18 1999 1.795 0,27 2,35 2004 858 0,10 1,05 2000 1.477 0,23 1,94 2005 746 0,10 0.9 1.2.5.3. Tình hình bệnh phong ở tỉnh Nghệ An Nghệ An là tỉnh đất rộng, người đông, có 10/19 huyện Miền núi, bệnh [...]... 2 BN phong mi ca mt s tnh nm 2005 Tn tt 2 bnh nhõn phong mi phỏt hin S bnh nhõn T l (%) Lai Chõu 2/5 BN 40% Thanh Húa 1/3 BN 33,3% Qung Nam 1/7 BN 14,3% Gia Lai 11/75 BN 14,7% Kon Tum 5/39 BN 12,8% Bỡnh Thun 11/51BN 21,6% Hu Giang 5/15 BN 33,3% 1.3.4.3 Tỡnh hỡnh tn tt trờn bnh phong Ngh An 22 Bng 1.9 Tn tt BN phong ca Ngh An t 1996 - 2005 Nm Tn BN c T l tt chm tn tt 1+2 súc 2 BN phũng, phong. .. Viờm dõy thn kinh do trc khun phong 60,[54] Viờm dõy thn kinh l c im quan trng nht ca bnh phong v s xõm nhp vo thn kinh cng l nột c ỏo ca M.leprae 26 14 Ngay t khi bt tay vo nghiờn cu mụ bnh hc ca bnh phong, Danielssen v Boeck (1848) ó xỏc nh ỏi tớnh c bit ca trc khun Hansen vi h thn kinh ngoi vi v coi ú gn nh mt nguyờn lý Khanolkar 1954 v nhiu tỏc gi khỏc ó nhn mnh bnh phong l mt bnh ca dõy thn kinh...11 nhõn phong cú ri rỏc ti tt c cỏc huyn, thnh, th trong tnh Hot ng phũng, chng bnh phong ó cú t nhng nm 60 ca th k trc, cú Tri phong Qunh Lp l ni thu dung iu tr bnh nhõn Nm 1987, Ngh An ỏp dng a hoỏ tr liu, rỳt ngn c thi gian iu tr cho bnh nhõn Sau khi cú chng trỡnh Mc tiờu Quc gia loi tr bnh phong, mt s huyn trong tnh vn cũn l phong T nm 1996 n 2004: S huyn cú 5 nm liờn tc phỏt hin c phong mi:... 111,53) Tỷ lệ 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 100% 71.4% 52.3% 28.6% BN đang điều trị Tàn tật độ 0 29.5% 18.2% BN đ-ợc giám sát sau BN đ-ợc chăm sóc tàn điều trị tật sau giám sát Tàn tật độ 1 Tàn tật độ 2 Biu 3.1 i tng tn tt trong thi gian qun lý Nhn xột: BN ang iu tr tn tt 1: 28,6%, BN giỏm sỏt sau iu tr tn tt 1: 18,2%, 2: 29,5% BN c chm súc tn tt sau giỏm sỏt tn tt 2: 100% Bng 3.2: Phõn b t l bnh... lý s hói To th nh kin Bt i tp trung ti tri phong S 1.1 Vũng lun qun liờn quan n tn tt trong bnh phong (Lờ Kinh Du, 1998) 6 1.3 Tn tt trong bnh phong 1.3.1 Cn nguyờn S 1.1 v 1.3 cú th gii thớch nhiu lý do dn n tn tt trong bnh phong Tuy nhiờn ngi ta chia tn tt trong bnh phong thnh 2 loi sau 2: 1.3.1.1 Tn tt tiờn phỏt Tn tt tiờn phỏt l loi tn tt do trc khun phong trc tip gõy ra tn thng dõy thn kinh ngoi... nhõn sau ú xp thnh cỏc nhúm < 15 tui, 15 - 59 tui v > 59 tui - Chp nh: Chp mt s nh bnh nhõn phong tn tt 2.2.2 Nghiờn cu mt s yu t liờn quan ti tn tt BN phong - Thi gian t khi b bnh cho n khi c phỏt hin: Kim tra bnh ỏn tớnh thi gian mc bnh n thi im c iu tr xp thnh nhúm: + Thi gian phỏt hin bnh 1 nm + Thi gian phỏt hin bnh > 1 nm - Ngh nghip: i chiu vi bnh ỏn ti thi im bt u iu tr xp thnh cỏc nhúm:... nhõn phong theo phõn ca WHO 3.1.1 T l tn tt theo phõn ca WHO Bng 3.1 i tng tn tt trong thi gian qun lý T/s BN 7 BN ang iu tr BN ang giỏm sỏt sau iu tr BN c chm súc tn tt sau giỏm sỏt p Tn tt 0 n % 5 71,4 Tn tt 1 n % 2 28,6 Tn tt 2 n % 0 0 44 23 52,3 8 18,2 13 29,5 102 0 0 0 0 102 100,0 p < 0,001 (2 = 111,53) Tỷ lệ 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 100% 71.4% 52.3% 28.6% BN đang điều trị Tàn tật. .. 1.4 S bnh nhõn phong mi t 1996 - 2005 ti Ngh An Nm BN phong mi Nm BN phong mi 1996 41 2001 9 1997 21 2002 9 1998 20 2003 4 1999 8 2004 4 2000 8 2005 2 Bng 1.5 S bnh nhõn ang iu tr hng nm ti Ngh An Nm BN iu tr Nm trong nm BN iu tr Nm trong nm BN iu tr trong nm 1991 208 1996 94 2001 26 1992 132 1997 75 2002 23 1993 99 1998 61 2003 22 1994 90 1999 42 2004 13 1995 193 2000 28 2005 7 13 Mc bnh phong Khụng... cỏch 6 một ) 2: Th lc b nh hng nghiờm trng: Khụng m c ngún tay khong cỏch 6 một, cú mt th, c giỏc mc, viờm mng mt th mi 1.3.3 Cỏc yu t liờn quan n xut hin tn tt 1.3.3.1 Thi gian t khi mc bnh cho n khi phỏt hin bnh Cng phỏt hin bnh sm cng ớt b tn tt, iu ny ph thuc vo giỏo dc y t cho bnh nhõn v cỏn b y t Nu ngi bnh bit cỏc du hiu sm ca bnh phong s t tỡm n thy thuc sm phỏt hin sm v iu tr sm Thi gian phỏt... lc) 2.2.3 Sai s v khng ch sai s - La chn bnh nhõn: Bnh nhõn phong ang c iu tr, ang giỏm sỏt sau iu tr (thi gian giỏm sỏt sau iu tr 5 nm i vi nhúm nhiu vi khun v 3 nm i vi nhúm ớt vi khun), ang c chm súc tn tt sau thi gian giỏm sỏt - Loi tr bnh nhõn: Khụng a vo nghiờn cu nhng bnh nhõn phong khụng b tn tt ó c iu tr v ht thi gian giỏm sỏt sau iu tr - Xõy dng b cõu hi bao trựm cỏc bin s cn thu thp (Ph lc) . nhân phong chúng tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tình hình tàn tật trên bệnh nhân phong ở Nghệ An và một số yếu tố ảnh hưởng. VỚI CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ: 1. Xác định tỷ lệ tàn tật, độ tàn tật. tàn tật trên bệnh nhân phong đang quản lý tại Nghệ An. 2. Tìm hiểu các yếu tố có liên quan tới tàn tật ở bệnh nhân phong. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử bệnh phong Bệnh phong đã. có một định hướng và phương pháp cụ thể cho từng đối tượng. Đến nay, trên địa bàn tỉnh chưa có một nghiên cứu đầy đủ về tình hình tàn tật và các yếu tố liên quan tới tàn tật ở bệnh nhân phong.