Nghiờn cứu về KAP của bệnh nhõn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình tàn tật trên bệnh nhân phong ở Nghệ An và một số yếu tố ảnh hưởng (Trang 65 - 85)

4.2.6.1. Kiến thức, thỏi độ của bệnh nhõn về bệnh phong

Hiểu biết về bệnh phong trong điều tra của chỳng tụi cú sự khỏc nhau rừ rệt giữa bệnh nhõn tàn tật hiểu biết tốt và hiểu biết kộm về bệnh phong.

Bệnh nhõn hiểu biết kộm về bệnh phong bị tàn tật chiếm tỷ lệ(97,3%) rất cao so với bệnh nhõn hiểu biết tốt về bệnh phong bị tàn tật (10,7%)

Qua kết quả trờn chỳng tụi thấy hiểu biết tốt về bệnh phong của bệnh nhõn sẽ hạn chế được tàn tật.

Tương tự như khi bệnh nhõn mắc bệnh phong cú nhận thức kộm bị tàn tật chiếm tỷ lệ rất cao (93,6%) so với bệnh nhõn cú nhận thức tốt bị tàn tật (28,6%).

Bệnh nhõn phong bị tàn tật phần lớn cũn mặc cảm qua trắc nghiệm, đa số bệnh nhõn vẫn ngại khi cú cỏn bộ tuyến trờn đến nhà của họ để khỏm bệnh, vẫn cũn một số bệnh nhõn ngại tiếp xỳc, sợ mọi người xa lỏnh và sợ ảnh hưởng tới người thõn trong gia đỡnh của họ.

Từ những năm 1987, Ban chỉ đạo chống phong được thành lập từ tỉnh xuống tận cơ sở đó triển khai đồng bộ cỏc hoạt động: Đào tạo, khỏm phỏt hiện bệnh nhõn phong và tuyờn truyền giỏo dục y tế nhằm nõng cao nhận thức về bệnh phong cho nhõn dõn, là một tỉnh quỏ rộng trong đú cỏc huyện miền nỳi chiếm đến ba phần tư của tỉnh, dõn số đụng cú nhiều dõn tộc cựng chung sống, những hỡnh thức tuyờn truyền giỏo dục y tế đến với hết mọi người dõn là một thỏch thức lớn với người làm cụng tỏc chống phong. Năm 1995 đến 2000 chương trỡnh loại trừ bệnh phong là Chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia, từ năm 1998 số lượng bỏc sỹ chuyờn khoa da liễu của tuyến tỉnh từ 4 người đó được bổ sung lờn 10 người, mọi hoạt động của Chương trỡnh đó được thực hiện mạnh mẽ hơn, trong đú hai nhiệm vụ đào tạo tập huấn nõng cao kiến thức về bệnh phong và tuyờn truyền giỏo dục y tế đó được chỳ ý, đặc biệt là cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục y tế được đưa lờn hàng đầu, cụng tỏc giỏo dục y tế đó sử dụng nhiều hỡnh thức: Phỏt trờn truyền hỡnh của Trung ương và tỉnh, phỏt trờn hệ thống đài phỏt thanh của tỉnh, loa truyền thanh ở cỏc xó, chiếu phim, pano, tờ rơi, tranh cú tổn thương sớm của bệnh phong. Vỡ vậy hiểu biết về bệnh phong tại cộng đồng được nõng lờn, trong đú số bệnh nhõn phong hiện cú trong tỉnh cũng đó được trang bị thờm kiến thức về bệnh phong, do đú số bệnh nhõn mới được phỏt hiện ở những năm gần đõy số bệnh nhõn nghi ngờ mắc bệnh tự đến khỏm tại cỏc cơ sở y tế chiếm tỷ lệ cao, theo số liệu của đơn vị: BN phong được phỏt hiện bệnh do tự đi khỏm năm 2000: 62,5%, năm 2001: 66%, năm 2002: 33%, năm 2003: 50%, năm 2004: 25%,

năm 2005: 100%.

4.2.6.2. Thực hành của bệnh nhõn phong tàn tật

Tỷ lệ bệnh nhõn phong tàn tật bọc vải cỏc dụng cụ để cầm nắm bảo vệ bàn tay trong lao động, sinh hoạt: 51,2%.

Tỷ lệ sử dụng dộp phũng ngừa tàn tật được cấp phỏt: 46,4%.

Qua quan sỏt trực tiếp bệnh nhõn thực hiện cỏc động tỏc tự chăm súc bàn tay, chõn như: Vuốt cổ chai, mài vết chai da, thực hiện một số động tỏc vận động liệu phỏp để đỏnh giỏ việc tự chăm súc phũng chống tàn tật: Tỷ lệ bệnh nhõn tàn tật tự chăm súc tốt: 64,8%.

Theo Đỗ Văn Thành qua kiểm tra cụng tỏc giỏm sỏt phũng chống bệnh phong đó đỏnh giỏ: Bệnh nhõn được huấn luyện và kiểm tra cỏch tựchăm súc phự hợp với tỡnh hỡnh tàn tật đạt khoảng 50%[29].

Tại bảng 3.13 và biểu đồ 3.12 cho thấy bệnh nhõn tàn tật cú hoàn cảnh kinh tế nghốo chiếm tới 98%, trong khi trợ cấp xó hội chưa cú họ phải lao động kiếm sống điều đú ảnh hưởng rất nhiều đến việc tự chăm súc phũng chống tàn tật cho bản thõn.

Năm 2000 Nghệ An sau khi được cụng nhận tỉnh đạt tiờu chuẩn loại trừ bệnh phong, cỏc hoạt động chống phong vẫn được duy trỡ đặc biệt đó chỳ ý hơn cụng tỏc chăm súc tàn tật cho bệnh nhõn phong, song song với việc hướng dẫn cho cỏn bộ chuyờn trỏch cơ sở biết cỏc biểu hiện bất thường cú thể xẩy ra trờn bệnh nhõn để kịp thời xử lý, đơn vị cũn chủ động đào tạo tập huấn cho bệnh nhõn phong tàn tật và một người nhà của họ thực hiện cỏc động tỏc vận động liệu phỏp, biết cỏc dấu hiệu của cơn phản ứng, cung cấp cỏc dụng cụ phũng ngừa tàn tật, giỳp cho từng hộ gia đỡnh phong tự săn súc phũng chống

tàn tật và biết cỏc dấu hiệu sớm của bệnh để phỏt hiện bệnh nhõn phong mới. Mặc dự vậy nhưng một số bệnh nhõn được cấp dộp nhưng họ khụng đi thường xuyờn với lý do: Một số dộp chưa thật phự hợp với bàn chõn (chật hoặc rộng), theo Nguyễn thị Như Lan: Loột bàn chõn do đi chõn đất: 72,5%, loột bàn chõn do đi giày, dộp khụng thớch hợp: 27,5%[23], một số bệnh nhõn trong quỏ trỡnh lao động khi phải tiếp xỳc nhiều với nước dộp cú mựi hụi nờn họ khụng sử dụng, một vài gia đỡnh bệnh nhõn quỏ nghốo khi được cấp dộp họ lại nhường cho con khụng bị bệnh của họ sử dụng.

Tỷ lệ bệnh nhõn khụng thực hiện biện phỏp phũng ngừa tàn tật vẫn cũn, vỡ vậy đũi hỏi hoạt động chống phong cần phải nỗ lực hơn nữa của cộng đồng xó hội đặc biệt là cỏn bộ y tế cỏc cấp trong cụng tỏc nõng cao nhận thức cho bệnh nhõn để họ tự giỏc trong việc tự chăm súc ngăn ngừa, phũng chống tàn tật. Để thực hiện xó hội húa cụng tỏc chống phong đũi hỏi trước hết là đội ngũ cỏc bộ làm cụng tỏc chuyờn ngành của cả 3 tuyến: Tỉnh, huyện, xó phải cú đủ kiến thức để làm nũng cốt khụng nhưng để giải thớch cho bệnh nhõn mà con truyền đạt cho cỏn bộ chớnh quyền cỏc cấp, đội ngũ cốt cỏn của cỏc đoàn thể thanh niờn, phụ nữ, giỏo viờn để họ cựng với cỏn bộ chuyờn ngành tham gia tuyờn truyền giỏo dục y tế nhằm phỏt hiện sớm bệnh nhõn và ngăn ngừa tàn tật cho người bệnh. Bờn cạnh việc tuyờn truyền giỏo dục y tế cũn cần phải tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt hoạt động chống phong của cỏc tuyến cũng như theo dừi giỏm sỏt việc thực hành của bệnh nhõn giỳp họ giảm thiểu được tàn tật.

KẾT LUẬN

Qua điều tra nghiờn cứu 153 bệnh nhõn trong toàn tỉnh Nghệ An thuộc diện đang được điều trị, ngừng điều trị cũn giỏm sỏt và ngừng giỏm sỏt đang được chăm súc tàn tật trong thời gian 2 năm 2005 - 2006, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau: 1. Tỷ lệ tàn tật và độ tàn tật ở bệnh nhõn phong - Tỷ lệ tàn tật chung là: 81,7% trong đú: + Tàn tật độ 1: 6,5%. + Tàn tật độ 2: 75,2%. - Tàn tật theo nhúm tuổi: + Dưới 15 tuổi: Tỷ lệ tàn tật: 0,8% + Từ 15 - 59 tuổi: Tỷ lệ tàn tật cao nhất: 89.6% + Trờn 59 tuổi: Tỷ lệ tàn tật: 9,6%.

- Tàn tật theo giới: Bệnh nhõn nam bị tàn tật cao hơn (6,16%) so với bệnh nhõn nữ (38,4%)

- Tàn tật theo nhúm bệnh: Nhúm MB bị tàn tật cao hơn(72,0%) so với nhúm PB (28%)

- Vị trớ tàn tật:

+ Tàn tật ở tay đơn thuần: 31,2%, chõn đơn thuần: 25,6%. + Bệnh nhõn bị tàn tật đồng thời cả tay và chõn: 43,2%.

2. Cỏc yếu tố cú liờn quan tới tàn tật ở bệnh nhõn phong

- Thời gian từ khi mắc bệnh đến khi phỏt hiện được bệnh

Thời gian phỏt hiện bệnh càng muộn thỡ tỷ lệ tàn tật càng lớn, thời gian phỏt hiện > 1 năm bị tàn tật 87,2% thời gian ≤ 1 năm bị tàn tật 12,8%.

- Nghề nghiệp: Bệnh nhõn làm ruộng cú tỷ lệ tàn tật cao nhất: 73,6%.

- Trỡnh độ học vấn: Bệnh nhõn cú trỡnh độ học vấn càng thấp tỷ lệ tàn tật càng cao: Bệnh nhõn mự chữ bị tàn tật cao nhất: 96,7%.

Hoàn cảnh kinh tế nghốo tỷ lệ tàn tật cao: 98,0%, hoàn cảnh kinh tế đủ ăn tỷ lệ tàn tật 73,8%.

- Vị trớ và số lượng tổn thương: Tổn thương da ở gần dõy thần kinh gõy tàn tật cao hơn tổn thương xa dõy thần kinh, cú ≥ 5 tổn thương gần dõy thần kinh tàn tật: 35,2%, cú < 5 tổn thương xa dõy thần kinh tàn tật: 7,2%

- Thời điểm xẩy ra tàn tật: Trong tổng số bệnh nhõn bị tàn tật thỡ tàn tật trước điều trị là cao nhất ( 93.6%), trong điều trị chỉ cú (4,8%) và sau điều trị thấp nhất (1,6%).

- Cơn phản ứng phong: Tàn tật do cơn phản ứng phong: 4,8%, trong đú: Do phản ứng loại 1: 3,2%, do phản ứng loại 2: 1,6%

- Hiểu biết về bệnh phong của bệnh nhõn: Hiểu biết kộm về bệnh phong sẽ bị tàn tật cao hơn (97,6%) so với hiểu biết tốt bị tàn tật (10,7%).

- Nhận thức của bệnh nhõn khi mắc bệnh phong: Bệnh nhõn cú nhận thức kộm bị tàn tật cao hơn (93,6%) so với nhận thức tốt bị tàn tật(28,6%).

- Thực hành của bệnh nhõn phong

+ Bệnh nhõn tàn tật cú sử dụng bọc vải dụng cụ cầm nắm bảo vệ bàn tay: 51,2%.

+ Bệnh nhõn tàn tật cú sử dụng dộp được cấp bảo vệ bàn chõn: 46,4% + Bệnh nhõn tàn tật tự chăm súc tàn tật tốt: 64,8%

KHUYẾN NGHỊ

1. Cần xó hội húa cụng tỏc loại trừ bệnh phong, đặc biệt là cụng tỏc chăm súc phũng ngừa tàn tật giỳp người bệnh hũa nhập cộng đồng. 2. Thường xuyờn tuyờn truyền giỏo dục y tế, bờn cạnh phổ biến kiến

thức thụng thường cần phải cú nội dung phũng trỏnh tàn tật, cú nhiều hỡnh thức để đến được với từng đối tượng và phự hợp ở cỏc vựng khỏc nhau, nhằm phỏt hiện sớm được bệnh nhõn, hạn chế tàn tật cho người bệnh.

3. Đề nghị cỏc cấp chớnh quyền tỉnh Nghệ An từ tỉnh đến cơ sở cú chớnh sỏch giỳp đỡ về vật chất và hỗ trợ tạo cụng ăn việc làm cho phự hợp với hoàn cảnh của bệnh nhõn phong bị tàn tật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Quốc Ân (1977) Một số nhận xột về tỡnh hỡnh tàn phế của bệnh nhõn phong ở những tỉnh phớa Bắc Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa II.

2. Bệnh viện Da liễu T.P Hồ Chớ minh.(1992 ), Bệnh phong, Bệnh da và cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục.

3. Bộ mụn Da liễu- Học viện Quõn y(2001),Giỏo trỡnh bệnh da và hoa liễu, Nhà xuất bản Quõn đội nhõn dõn, tr 174, 187.

4. Dương Đỡnh Chõu. (1991), Bệnh Hansen, Tr 3-5

5. Lờ Kinh Duệ (2000), Bệnh phong, Bỏch khoa thư bệnh học tập 1, Nhà xuất bản từ điển bỏch khoa Hà Nội, tr 58-64.

6. Lờ Kinh Duệ (1998), Đường lối chiến lược chống phong ở Việt Nam,

Nhà xuất bản y học Hà Nội.

7. Lờ Kinh Duệ (1982), Một số kiến thức hiện đại về bệnh phong, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

8. Lờ Kinh Duệ (1985), Chỉ đạo cụng tỏc chống phong, Tổng quan và chuyờn khảo ngắn Y- Dược, số 20, Viện thụng tin- Thư viện y học Trung ương Hà Nội.

9. Vũ Thỏi Hà (2002), Tỡnh hỡnh loột lỗ đỏo và kết quả điều trị bằng phẫu thuật làm sạch trờn bệnh nhõn phong ở Viện Da liễu và một số khu điều trị phong, Luận văn bỏc sỹ nội trỳ bệnh viện.

10. Phạm Văn Hiển (1999), “Bỏo cỏo tham luận về tăng nhanh tốc độ loại trừ bệnh phong”, Viện Da liễu, tr 1-12.

11. Phạm Văn Hiển (2001), “Bỏo cỏo đỏnh giỏ hoạt động phũng chống phong 1996- 2000”, Hội nghị đỏnh giỏ hoạt động phũng chống phong1996- 2000.

12. Phạm Văn Hiển (2001), Điều tra dịch tễ tàn tật trong bệnh phong ở Việt Nam đề xuất cỏc biện phỏp phũng và điều trị phục hồi, Viện Da liễu Quốc gia.

13. Phạm Văn Hiển (2004), “Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động chống phong và

cụng tỏc cụng nhận loại trừ bệnh phong trong 3 năm 2001- 2003”, Hội nghị loại trừ bệnh phong theo 4 tiờu chuẩn Việt Nam.

14. Kim Văn Hựng (2000), “Tỡnh hỡnh tàn tật của bệnh nhõn phong mới

tỉnh Quảng Nam từ 1997 - 1999”, Nội san Da liễu số 2/2000, tr 14.

15. ILEP (2002), “Bỏo cỏo của diễn đàn chuyờn mụn Hiệp hội chống phong

Quốc tế (ILA)”.

16. ILEP (2001), “Chẩn đoỏn và điều trị bệnh phong phong”, Tài liệu hướng dẫn học tập về bệnh phong.

17. ILEP (2001), “Nhận biết và quản lý cỏc cơn phản ứng phong”, Tài liệu

hướng dẫn học tập về bệnh phong.

18. Trần Hậu Khang (2001), “Chiến lược chống phong toàn cầu”, Hội nghị

đỏnh giỏ hoạt động chống phong 1996-2000.

19. Trần Hậu Khang(2001), Bệnh phong, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

20. Trần Hậu Khang (2003), “Hệ thống giỏm sỏt bệnh phong trong giai đoạn mới”, Tài liệu tập huấn giỏm sỏt bệnh phong.

21. Trần Hậu Khang, Nguyễn thị Hải Võn (2003), Dịch tễ bệnh phong ở Việt Nam, Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 11, p 43-45.

22. Trần Quang Khúa (2004), “Đỏnh giỏ chiến dịch loại trừ lỗ đỏo của

bệnh nhõn phong tỉnh Cà Mau năm 2002”, Hội nghị loại trừ bệnh phong theo 4 tiờu chuẩn của Việt Nam, Phỳ Thọ 3/2004.

23. Nguyễn thị Như Lan (2000), tỡnh hỡnh loột lỗ đỏo trờn bệnh nhõn phong ở một số khu điều trị phong, đặc điểm lõm sàng liệu phỏp xử trớ, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa II.

24. Viện Da liễu (2000), Hướng dẫn phũng chống tàn tật trong bệnh phong,

Nhà xuất bản Y học, tr 14.

25. Viện Da liễu (1991), Một số nhận xột về phản ứng đảo ngược trong bệnh phong, Nội san Da liễu, tr 3-5.

26. Trần Hữu Ngoạn (2001), Bệnh phong lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản y học, tr: 14, 19, 209.

27. Lương Trường Sơn, Vừ Quốc Khỏnh (2003), “Tỡm hiểu tàn tật thờm ở

300 bệnh nhõn phong trong hai năm đầu giỏm sỏt1999-2000”, Hội nghị khoa học chuyờn đề da liễu cỏc tỉnh miền Trung - Tõy nguyờn, Khỏnh Hũa 7/2003.

28. Đỗ Văn Thành (1999), “Sơ bộ nhận xột cụng tỏc thanh sỏt chương trỡnh

loại trừ bệnh phong 1996 - 1998”, Hội nghị giao ban cụng tỏc chống phong cỏc tỉnh miền Bắc, Thanh Húa 7/1999.

29. Đỗ Văn Thành (2001), “Một số nhận xột cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt phũng chống bệnh phong năm 1996-2000”, Hội nghị đỏnh giỏ hoạt động phũng chống phong 1996-2000.

30. Nguyễn Đỡnh Thắng, Nguyễn Quốc Minh(2005), “Cỏc yếu tố tỏc động

đến khả năng tỏi hoà nhập của bệnh nhõn phong trong cộng đồng tỉnh Lõm Đồng 2004-2005”, Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chương trỡnh Quốc gia phũng chống bệnh phong 1995- 2005, Hà Nội 7/2005.

31. Nguyễn thị Thọ (2001), “Khảo sỏt tỡnh hỡnh tàn tật của bệnh nhõn

phong tại TP Đà Nẵng 1999-2000”, Hội nghị đỏnh giỏ hoạt động phũng chống phong 1996 - 2000, Hà Nội 3/2001.

32. Đoàn Quốc Tuấn (2005) “Xỏc định cỏc yếu tố dịch tễ chỉ điểm cho

cụng tỏc chủ động phỏt hiện bệnh nhõn phong mới tại tỉnh Đồng Thỏp” Hội nghị sinh hoạt quản lý khu vực cỏc tỉnh phớa Nam, TP Hồ Chớ Minh 6/2006.

33. Nguyễn Phỳc Vĩnh Phương (2001), “Tỡnh hỡnh tàn tật bệnh nhõn

phong tỉnh Khỏnh Hũa1999-2000”, Hội nghị đỏnh giỏ hoạt động phũng chống phong 1996 - 2000, Hà Nội 3/2001.

34. Nguyễn Văn Út (2002), DDS, Cập nhật Da liễu, Nhà xuất bản y học, tập 1, số 3, tr 4.

35. Nguyễn thị Hải Võn (2006) “Một số nhận xột về đặc điểm lõm sàng của

cơn phản ứng đảo ngược ở bệnh nhõn phong tại một số tỉnh miền Trung và miền Nam”, Tạp chớ Y học thực hành, số 2 tr 59-62.

36. Đỗ Văn Việt (2003), “Kết quả cụng tỏc phũng chống tàn tật cho bệnh nhõn phong tỉnh Yờn Bỏi”, Hội nghị loại trừ bệnh phong theo 4 tiờu chuẩn của Việt Nam 3/2004.

37. Nguyễn thị Xuõn (2001), Nghiờn cứu biện phỏp cải thiện tỡnh hỡnh tàn tật trờn bệnh nhõn phong mới phỏt hiện ở tỉnh Gia Lai trong 3 năm 1997- 1999, Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa cấp II.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình tàn tật trên bệnh nhân phong ở Nghệ An và một số yếu tố ảnh hưởng (Trang 65 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)