Quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 và lớp 5 ở trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

118 96 0
Quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 và lớp 5 ở trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục tiểu học chuẩn bị cho hệ trẻ tham gia vào phát triển xã hội giáo dục phải hình thành phát triển lực thực tiễn cho trẻ; dạy học theo hướng phát triển lực học sinh xu tất yếu bối cảnh đổi giáo dục Đối với bậc tiểu học, dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh hoạt động thiếu, khâu then chốt thực mục tiêu dạy học, có ý nghĩa cốt lõi định chất lượng giáo dục Dạy học phân môn Tập làm văn cách dạy đặc thù, địi hỏi phải ln cập nhật, đổi phù hợp với truyền thống văn hóa đất nước, cần cải tiến theo chiều hướng phát triển công nghệ đại, công nghệ thông tin… Q trình dạy học phân mơn Tập làm văn diễn bậc tiểu học Học sinh học tập để hình thành phát triển lực tiếp nhận văn bản; lực tạo lập văn (tác phẩm nhỏ em) Đồng thời qua phân môn em hình thành phát triển lực chung như: Năng lực giao tiếp - hợp tác; tự chủ, tự học; giải vấn đề sáng tạo Vị trí đặc biệt dạy học Tập làm văn giúp học sinh phát triển phẩm chất cao đẹp như: tình yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức cội nguồn; lòng nhân ái; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; trung thực có trách nhiệm (Dạy văn dạy ngưởi); hình thành phát triển học sinh hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ, để em vận dụng điều học vào tình cụ thể, vân dụng vào sống Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, toàn dân Nghị số 29-NQ/TW ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nghiên cứu rõ đường lối đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa dất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, xác định mục tiêu cụ thể đổi giáo dục phổ thông là:“Đối với giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích tự học suốt đời” [1] Như vậy, đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực địi hỏi tồn nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng phải đổi theo hướng phát triển lực học sinh với ba mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ; phải xác định rõ mục tiêu, yêu cầu môn học để đảm bảo cho học sinh hồn thành tốt chương trình cấp học Chương tình giáo dục Phổ thơng, 2018 xác định mục tiêu chung: phát triển phẩm chất, lực người học Để thực Nghị Đảng; Chỉ thị ngành giáo dục, đào tạo ; năm gần trường tiểu học trọng nâng cao chất lượng dạy học; đổi dạy học, cịn nhiều hạn chế Ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh vậy: Các nhà trường tiểu học tích cực đổi giáo dục, đổi dạy học mơn học nói chung dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng theo hướng tích cực; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đổi mới; sở vật chất, phương tiện dạy học quan tâm, nâng cấp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt dạy học phân môn Tập làm văn Nhưng nhiên, lực chung, lực cốt lõi học sinh lớp 4, lớp nhiều bất cập, hạn chế; khả viết văn, khả đọc tiếp nhận văn, khả cảm thụ văn học chưa tốt; học sinh thiếu kiến thức, kĩ năng, thái độ lúng túng việc trình bày văn, em khơng cịn đam mê với phân mơn Tập làm văn; nhiều em cịn hiểu sai ý nghĩa môn học Giáo viên dạy phân môn Tập làm văn chủ yếu trang bị kiến thức, kĩ năng, chưa trú ý đến hình thành thái độ, lực cho học sinh; cơng tác quản lí dạy học phân mơn Tập làm văn cịn lỏng lẻo; việc tổ chức hỗ trợ, trình dạy học Tập làm văn trở lên tích cực chủ động có hiệu chưa quan tâm; cơng tác đạo, tổ chức xây dựng kế hoạch chuyên môn chưa trú trọng; việc kiểm tra đánh giá hiệu dạy học Tập làm văn chưa thường xuyên; việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ yếu theo lối mòn truyền thống chưa trú trọng đến lựa chọn sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực học sinh; phương tiện dạy học; sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh Đặc biệt cán quản lí giáo viên nhận thức chưa tốt tầm quan trọng dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4, lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực học sinh Thực tế nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; đổi dạy học, đặc biệt dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Để thực có hiệu đổi dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh, quản lí giáo dục khâu quan trọng, có tính chất định việc nâng cao chất lượng tập làm văn, hình thành nhân cách cho học sinh Từ lý trên, đề tài: Quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực cho học sinh, lựa chọn nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lí dạy học phân mơn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học, đề xuất biện pháp quản lí dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực cho học sinh, nâng cao hiệu quản lí dạy học phân mơn Tập làm văn theo hướng phát triển lực, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập làm văn trường tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý dạy học phân môn tập làm văn lớp lớp trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý dạy học phân môn TLV lớp lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực cho học sinh Giả thuyết khoa học Quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đạt số kết khả quan, nhiên, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đặc biệt yêu cầu phát triển lực cho học sinh Nếu hệ thống hóa, khái quát hóa đầy đủ, xác sở lí luận đồng thời xác định thực trạng đề xuất biện pháp quản lí có tính cấp thiết, khả thi dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận dạy học quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học theo hướng phát triển lực cho học sinh 5.2 Đánh giá thực trạng dạy học quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực cho học sinh 5.3 Đề xuất, khảo nghiệm biện pháp quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực cho học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Có nhiều chủ thể tham gia quản lí dạy học phân mơn Tập làm văn cho học sinh lớp lớp trường tiểu học, nghiên cứu tập trung vào quản lí Tổ trưởng chun mơn Dạy học gồm hai hoạt động: hoạt động dạy hoạt động học Nghiên cứu tập trung vào hoạt động dạy quản lí hoạt động dạy phân mơn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học theo hướng phát triển lực cho học sinh 6.2 Địa bàn nghiên cứu Trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh có 14 trường tiểu học cơng lập, ngồi khơng có loại hình trường khác Đề tài nghiên cứu luận văn tiến hành nghiên cứu 14 trường tiểu học huyện 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát Khảo sát trên: + 14 hiệu trưởng + 14 Phó Hiệu trưởng + 14 Tổ trưởng chuyên môn + 38 chuyên viên giáo viên dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp 6.4 Giới hạn thời gian khảo sát Khảo sát năm học 2019 - 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, tài liệu khoa học; văn có tính pháp lí dạy học quản lí dạy học phân mơn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học, để có sở nghiên cứu thực tiễn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi; Phỏng vấn vấn sâu; Chuyên gia; Tổng kết kinh nghiệm; Quan sát, để làm rõ thực trạng nguyên nhân thực trạng 7.3 Các phương pháp xử lí thơng tin Dùng thống kê Tốn học để xử lí số liệu điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học theo hướng phát triển lực cho học sinh Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực cho học sinh Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP VÀ LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển lực 1.1.1.1.Nghiên cứu lực: Năng lực yếu tố riêng tạo nên khác biệt người Năng lực kết hợp hài hòa kiến thức, kĩ hành vi, thái độ người Trong sống cần phải có lực Người có lực tốt có nhiều mối quan hệ xã hội tốt, hội việc làm mở rộng Đối với học sinh học tập tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, kĩ kĩ xảo, hành vi, thái độ đồng thời vận dụng điều học vào tình cụ thể, hình thành lực thiết yếu cho sống Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu lực dạy học phát triển lực học sinh nhiều khía cạnh khác nhau: từ nội hàm khái niệm đến đặc điểm, cấu trúc lực, đến công cụ, phương pháp nhằm phát triển lực người học q trình dạy học Có nhiều tác giả nghiên cứu tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực học sinh, đặc biệt thông qua q trình dạy học mơn học cụ thể việc quản lí hoạt động dạy học nhằm phát triển lực người học Nhà nghiên cứu: DeSeCo (2002) xác định: Năng lực hệ thống cấu trúc tinh thần bên khả huy động kiến thức, kỹ nhận thức, kỹ thực hành thái độ, cảm xúc, giá trị, đạo đức, động lực người để thực thành công hoạt động bối cảnh cụ thể DeSeCo nhấn mạnh, kiến thức kỹ nhận thức yếu tố quan trọng cần ý đến thành phần khác động lực, giá trị cá nhân đạo đức xã hội [40, tr.6] D.Tremblay cho rằng: Năng lực là: “Khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống” [60, tr.43] Theo Guofang Wan, Dianne M.Gut (2011), lực tích hợp kết nối nhu cầu bên (yêu cầu bối cảnh, tình huống) với đặc điểm cá nhân (kiến thức, kỹ năng, đạo đức giá trị) để thực thành công nhiệm vụ thực tiễn [40, tr.16] Ở Việt Nam, có nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học nghiên cứu lực như: Lương Việt Thái, Phan Hồng Thuận (2011) [55].; Đặng Thành Hưng (2015) [35]; Hồng Hịa Bình (2015) [3]; Nguyễn Lăng Bình (2017) [5] Các tác giả đưa cách hiểu khác lực; bàn đến cấu trúc chức năng lực; việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực Đặng Thành Hưng coi lực “thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [35] Hồng Hịa Bình cho rằng: Năng lực “thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [3, tr.6] Có nhiều ý kiến khác phát triển lực Phát triển lực cho trình người học nhận thức tầm quan trọng lực, thấy lực tiềm ẩn thân từ học tập kĩ năng, hình thành phẩm chất yếu tố để phát huy lực tiềm ẩn Theo Nguyễn Lăng Bình (2017), việc hình thành phát triển lực phải đề cập quan điểm tích hợp Tác giả cho rằng: “để có lực người học phải vận dụng tích hợp điều biết, học (kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, thái độ, niềm tin…) Trong trình hình thành lực đó, thay cho việc nắm lượng lớn kiến thức, người học cần có khả huy động kiến thức có vào tình cụ thể, gắn với thực tiễn” [5, tr.135] 1.1.1.2.Nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển lực: Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tác động, ảnh hưởng tiến khoa học, kĩ thuật phát triển trào lưu dân chủ, nhận thức hoạt động dạy học nhà trường có phát triển Nhà giáo dục J.Dewey đề xuất thành lập nhà trường tích cực hướng vào người học, lấy trình học tập người học làm trung tâm (Learner centred); thực chất nhằm khuyến khích tính học tập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm người học Bởi hoạt động học cá nhân người học, sở vận dụng kiến thức, phân tích kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ học tập thụ động chờ đợi truyền đạt người dạy Bước sang đầu kỉ XXI, có số cơng trình nghiên cứu quy mô trực tiếp bàn đến vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực người học Nghiên cứu dạy học phát triển lực, đặc biệt lực sáng tạo tập trung công trình Sahlberg (2009); Madan (2011); Costa Kallick (2009); Robert De Haan (2009); Cremin (2009) Các tác giả đưa quan niệm dạy học theo hướng phát triển lực, lực sáng tạo Nhiều tác giả khuyến nghị sử dụng công cụ phương pháp sáng tạo để phát triển lực sáng tạo cho học sinh với nhóm: (i) Nhóm trực quan (sơ đồ tư duy, biểu đồ, hình ảnh ); (ii) Nhóm thực hành (bài tập, SCAMPER); (iii) Nhóm ngơn ngữ; (iv) Trị chơi; (v) Cơng cụ ICT…[39] Nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh môn học cụ thể: Fisher Williams (2004); Wood (2006); Wake Wasson (2011); Bunt (2009); Tomasevic & Vukovic (2012), Doody (2012) Các tác giả nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo môn Văn gồm: Larson (2009); Ezeigbo (2008); Long (2012) Theo tác giả, phát triển lực sáng tạo môn Văn chủ yếu thông qua viết sáng tạo, sáng tạo từ [39] Nhiều cơng trình nghiên cứu nhà tâm lí học, giáo dục học bàn khía cạnh khác dạy học, tiêu biểu có nghiên cứu Thái Duy Tuyên, Phan Thị Hồng Vinh Về mặt phương pháp dạy học, tác giả Thái Duy Tuyên rõ tầm quan trọng phương pháp dạy học việc đào tạo người hạn chế nhà trường việc sử dụng phương pháp giảng dạy Trên sở đó, tác giả đưa quan điểm đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học Tuy nhiên, việc vận dụng quan điểm vào tổ chức hoạt động dạy học nhà trường tiểu học lấy lực học sinh làm mục tiêu dạy học, tác giả chưa đề cập đến [62] Tác giả Phan Thị Hồng Vinh đề cập đến trình dạy học giáo dục học bao gồm thành tố có mối quan hệ biện chứng với nhau: mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kết dạy học khẳng định ln vận động, phát triển môi trường kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả dừng lại góc độ chuyên môn hẹp, khu biệt với sinh viên sư phạm, giới hạn môn giáo dục học [65] Có vài nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề dạy học phát triển lực học sinh như: Trần Thị Bích Liễu (2016) [39]; Nguyễn Thị Lan Phương (2014) [51], [52]; Nguyễn Thị Kim Dung (2015) [16].…Trong nghiên cứu mình, tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh khác việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Nguyễn Thị Kim Dung (2015) bàn đến yêu cầu xã hội kỉ XXI đề xuất lực cốt lõi cần có học sinh phổ thông Việt Nam sau năm 2015 Nhà nghiên cứu Trần Thị Bích Liễu nhóm nghiên cứu (2016) viết nhiều báo khoa học, sách chuyên khảo sâu vấn đề phát triển lực sáng tạo qua học sinh thông qua dạy học môn học cụ thể Tác giả Nguyễn Thị Lan Phương (2014) công bố loạt viết cấu trúc lực, quy trình xây dựng chuẩn đánh giá lực; công cụ đánh giá lực cho học sinh trình dạy học Năm 2018, Đỗ Ngọc Thống, Đỗ Xuân Thảo, Lê Phương Nga, Phan Hồ Điệp xuất sách tham khảo Dạy học phát triển lực Bộ sách biên soạn nhằm giới thiệu số vấn đề lí thuyết lực, phát triển lực, tiếp cận lực, phương pháp tổ chức dạy học phát triển lực, kiểm tra đánh giá giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Bộ sách dành thời lượng lớn giới thiệu quy trình tổ chức dạy học số chủ đề mơn học với mục đích minh họa, cụ thể hoá việc vận dụng tiếp cận phát triển lực học sinh lựa chọn, triển khai phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh [56] 1.1.2.Những nghiên cứu quản lí dạy học theo hướng phát triển lực Tại nước phương Tây, việc nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lí giáo dục nói chung quản lí hoạt động dạy học nói riêng sôi động Năm 1968, tác giả Jacob W Getzels, Tames M.Lipham, Roald F.Campbell cho đời công trình nghiên cứu hồn chỉnh vấn đề quản lí dạy học ánh sáng học thuyết quản lí chung, đặc biệt thuyết hành vi (quan hệ người) quản lí [69] UNESCO suốt chiều dài lịch sử tồn tập hợp nhiều học giả giới để nghiên cứu vấn đề quản lí giáo dục quy mơ tồn cầu phạm vi khu vực quốc gia Từ năm 1964, loạt sách kế hoạch hóa giáo dục tập hợp khuynh hướng nghiên cứu khác vấn đề quan trọng quản lí dạy học: kế hoạch hóa giáo dục Đầu năm 90, UNESCO PROAP xuất sách có tính cẩm nang kĩ quản lí giáo dục mang tựa đề “Kế hoạch hóa quản lí giáo dục vi mơ”.Trong năm cuối kỉ XX, sách báo quản lí giáo dục xuất nhiều Điển hình cơng trình đề cập quan điểm quản lí giáo dục nói chung quản lí dạy học nói riêng [68], [69]… Bên cạnh nghiên cứu cơng phu ngồi nước dạy học, nghiên cứu quản lí dạy học nhiều nhà giáo dục học, tâm lí học quan tâm Ở nước ta, nhiều nhà sư phạm quản lí tiến hành nghiên cứu cách toàn diện vấn đề vị trí, vai trị việc quản lí q trình dạy học, ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học lớp việc nâng cao chất lượng giáo dục Những ưu điểm nhược điểm việc quản lí dạy học lớp, chất mối quan hệ quản lí hoạt động dạy hoạt động học, quản lí vai trị người dạy người học, quản lí đổi nội dung cách thức tổ chức tiến hành hình thức tổ chức dạy học lớp, điển hình tác giả: Đặng Quốc Bảo [2], Nguyễn Thị Mỹ Lộc [43], Hà Thế Ngữ [49]… Trong năm gần đứng trước nhiệm vụ đổi Giáo dục Đào tạo nói chung đổi dạy học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu có nhà giáo dục, tâm lý học sâu nghiên cứu vấn đề đổi quản lí giáo dục nhằm nâng cao tính đại, gắn khoa học với thực tiễn sản xuất đời sống, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm dạy học như: Phạm Minh Hạc [20], Đặng Thành Hưng [33], Bùi Văn Quân [53]… Một số nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến vấn đề tăng cường quản lí, phổ biến kinh nghiệm quản lí chung cho cán quản lí như: Nguyễn Hữu Châu [14]; Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí [13] Họ khẳng định: nhà quản lí cần có quan điểm phù hợp có hệ thống nhằm chuyển đổi thành công từ dạy học lấy kiến thức sang lấy lực người học làm mục tiêu dạy học Có số viết đề cập trực tiếp tới việc dạy học quản lí dạy học môn học theo hướng phát triển lực người học như: Đỗ Thị Mai Lệ (2018); Nguyễn Hữu Anh (2016), nhiên bước đầu khai phá, chưa đề xuất hệ thống giải pháp có giá trị 1.1.3 Những nghiên cứu dạy học quản lí dạy học Phân mơn Tập làm văn theo hướng phát triển lực Khoảng mười năm trở lại đây, vấn đề phát triển lực dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh qua môn Ngữ văn nhà trường phổ thông bàn luận sôi Các nhà nghiên cứu giáo dục Ngữ văn; thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy trường chuyên nghiệp nhà trường phổ thơng dành nhiều tâm huyết để tìm tịi, khám phá, biện giải đề xuất biện pháp khác góp phần phát triển lực học sinh qua dạy học môn Ngữ văn như: Đỗ Ngọc Thống (2011) [56]; Lương Việt Thái, Nguyễn Hồng Thuận (2011) [55]; Bùi Mạnh Hùng (2014) [32]; Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2014) [15]; Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2016) [58] Một số tác giả tập trung nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Có viết bàn sâu cấu trúc lực Ngữ văn việc đánh giá lực, xây dựng chuẩn đánh giá lực dạy học Ngữ văn Nguyễn Thị Lan Phương (2014) [50]; Nguyễn Thị Hồng Vân (2015) [64] Nghiên cứu dạy học Tiếng Việt Tiểu học nói chung, dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng đạt thành tựu định Nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học Tiếng Việt tiểu học nói chung, dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng như: Cuốn Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả tiểu học (Nguyễn Trí NXB Giáo dục 1998), Văn miêu tả kể chuyện (Vũ Tú Nam, Phạm Hổ - NXB Giáo dục - Hà Nội 1998), Văn miêu tả nhà trường phổ thông (tác giả Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu - NXB Giáo dục - Hà Nội 2003) hay Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II (Lê Phương Nga - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2015)… Cuốn sách tham khảo Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt tiểu học (Đỗ Ngọc Thống, Lê Phương Nga…) đặc điểm, chất phương pháp dạy học, dạy học phát triển lực học sinh qua môn Tiếng Việt tiểu học Đồng thời, tác giả hướng dẫn cách dạy học phát triển lực học sinh qua số chủ đề cụ thể môn Tiếng Việt Tiểu học [57] Trong tài liệu, tác giả đề cập đến việc dạy học phân môn Tập làm văn nhiều phương diện vị trí, nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp dạy học số dạng tập luyện viết văn Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, cịn có số viết đề cập đến khía cạnh cụ thể việc dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học nhằm phát triển lực cho HS viết Phát triển lực sáng tạo cho học sinh tiểu học từ việc thay đổi cách đề tập làm văn (Vũ Trọng Đông khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu Một) [17]; Dạy học tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động trải nghiệm (Trịnh Thị Cẩm Ly, Trường Đại học Sài Gòn) [45] Tổng quan nghiên cứu rút số nhận xét sau: Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi mang lại tảng lí thuyết có giá trị lực dạy học phát triển lực; việc thực hóa vấn đề lí thuyết mục tiêu phát triển lực học sinh diễn quy mô định Phần lớn quốc gia đặt mục tiêu phát triển lực cho học sinh chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học, quản lí dạy học phân mơn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh Ở Việt Nam có nhiều cơng trình, đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, thạc sĩ báo khoa học bàn đến vấn đề lực nói chung, vấn đề xây dựng chuẩn đánh giá lực; lực dạy học Ngữ văn nói riêng việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực Trên sở nghiên cứu nhà khoa học, chúng em tiếp thu sâu nghiên cứu đề tài Quản lí dạy học phân môn Tập làm văn lớp lớp trường tiểu học theo hướng phát triển lực cho học sinh 1.2 Khái niệm 1.2.1 Năng lực Theo Franz E.Weinert (2001): Năng lực “tổng hợp khả kĩ học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng học sinh nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp” [5, tr.134] Theo Deseco (2002): “Năng lực kết hợp tư duy, kĩ thái độ có sẵn dạng tiềm học hỏi cá nhân tổ chức để thực thành công nhiệm vụ” [40, tr.17] Tác giả Nguyễn Lộc nhóm nghiên cứu định nghĩa: “Năng lực người nói đến khả kết hợp kiến thức, kĩ (nhận thức thực hành), thái độ, động cơ, cảm xúc, giá trị, đạo đức để thực nhiệm vụ bối cảnh, tình thực tiễn có hiệu quả” [40, tr.17] Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo lại xếp lực vào phạm trù hoạt động giải thích: “Năng lực huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực loại công việc bối cảnh định” [11, tr 5] Thực ra, lực kết “huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác” khơng phải “sự huy động ấy” Một số quan điểm nghiên cứu khác gọi Năng lực đặc điểm, phẩm chất thuộc tính cá nhân 10 khách quan; chấm kiểm tra đáp án, biểu điểm, đảm bảo thời gian; trả kiểm tra lớp cơng khai, minh bạch; tính điểm tổng kết xác Coi việc đổi cơng tác kiểm tra , đánh giá kết học tập học sinh việc quan trọng cần tập trung làm tốt tổ chuyên môn 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp: Tổ trưởng chuyên môn đạo thực phải đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai, cơng minh, cơng tâm q trình thực hiện, tránh việc áp đặt cảm tính cá nhân, phải biết đặt lợi ích tập thể lên 3.2.5 Tư vấn với Ban Giám hiệu tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh 3.2.6 Tăng cường quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học 3.2.6.1 Mục tiêu giải pháp Nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học giúp cho trình dạy học đạt hiệu mong muốn Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu trình dạy học Muốn đạt điều kiện cần phải có biện pháp quản lý sử dụng có hiệu yếu tố, điều kiện Tăng cường quản lý, sử dụng Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Giúp cho việc quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học cách khoa học, tận dụng tối đa sở vật chất, thiết bị có để phục vụ cho dạy học 3.2.6.2 Nội dung cách tiến hành 3.2.5.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp: + Giúp cho giáo viên dạy học phân môn Tập làm văn có mơi trường giảng dạy tốt; có phương tiện dạy học tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học + Giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức có hướng suy nghĩ cho việc tìm hiểu kiến thức tác phẩn văn học, loại văn viết thư, kể chuyện, miêu tả…; dần hình thành kĩ đọc, viết, nói, nghe, tạo lập văn bản; giúp phát triển tư rèn khả tự học cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi dạy học phân môn tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh + Phát huy nhiệt tình sáng tạo giáo viên dạy học phân môn nghe, làm văn lớp 4, lớp việc sử dụng phương tiện dạy học đại.Tăng cường tự làm đồ dùng, thiết bị dạy học bổ sung cho kho đồ dùng trang bị nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh hiệu dạy 3.2.5.2 Nội dung biện pháp: 104 Tư vấn với Ban Giám hiệu nhà trường nhằm tăng cường sở vật chất - trang thiết bị dạy học phương tiện dạy học phục vụ dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn nghe, làm văn nói riêng theo hướng phát triển lực học sinh, bao gồm: trang bị phòng học đại; xây dựng thư viện lớp học; tạo cảnh quan sân trường (bồn hoa, ghế đá, bóng mát…), để phục vụ cho buổi thực hành quan sát phân môn Tập làm văn; mua sắm đồ dùng, phương tiện phục vụ cho dạy học, thiết bị cho học sinh thực hành, tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho hoạt động dạy học phân môn tập làm văn tranh minh họa, video clip, hình chụp phong cảnh, truyện; đoạn văn miêu tả hay; thư phần mềm dạy học 3.2.5.3 Cách thức thực hiện: Tổ trưởng chuyên môn cần thực nội dung sau: + Xây dựng kế hoạch bảo quản, sử dụng có hiệu sở vật chất trang thiết bị hoạt động dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh + Tư vấn với lãnh đạo trường để xây dựng phòng học đa với hệ thống máy móc, thiết bị phù hợp với phân môn Tập làm văn: máy Projector, bảng thông minh, máy tính có kết nối Iternet; loa, tăng âm; bảng thông minh… + Tư vấn cho lãnh đạo trường kinh phí xây dựng thư viện lớp học Đồng thời xây dựng kế hoạch phối hợp giáo viên chủ nhiệm, phụ huymh học sinh để thực hóa thư viện lớp học phục vụ cho học tập Đặc biệt trọng trang bị video clip; sách, truyện hay; tranh, ảnh minh họa sinh động; phần mềm thiết kế trò chơi học tập, sơ đồ tư duy….phục vụ cho dạy học phân môn tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh + Tư vấn với Ban Giám hiệu cha mẹ học sinh tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế để quan sát, cảm nhận trực tiếp danh thắng, di tích, cảnh quan thiên nhiên… giúp nâng cao hiệu học tập phân môn tập làm văn, kích thích hứng thú học tập khả tư duy, bộc lộ cảm xúc, tình cảm em + Hằng tháng, định kì, thường xuyên, tổ/ nhóm chun mơn phối hợp nhân viên thiết bị có kế hoạch tu bổ, xếp lại phịng học, thư viện lớp học tìm hiểu, bảo dưỡng thiết bị dạy học + Thiết lập mối quan hệ thường xuyên với nhân viên thiết bị, phối hợp nhân viên thiết bị theo dõi việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên… + Lập danh sách thiết bị dạy học thiếu, đề nghị bổ sung trang thiết bị đồ dùng cần thiết (sách giáo viên, tài liệu tham khảo phục vụ phân mơn, video học tập, phần mềm, máy tính, loa, tăng âm, mạng internet…) 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp: + Bản thân tổ trưởng chn mơn phải có nhận thức sâu sắc vai trò sở vật 105 chất, phương tiện dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh + Thường xuyên kiểm tra mạnh dạn tư vấn, đề xuất với lãnh đạo trường trình sử dụng, bổ sung phương tiện dạy học phân môn Tập làm văn nhằm đảm bảo mục tiêu đề 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp trình bày mục 3.2 có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể qua sơ đồ đây: BP 1: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho GV tầm quan trọng DH phân môn TLV theo hướng phát triển NL HS BP2: Chỉ đạo quán triệt dạy học theo hướng phát triển lực học sinh tất thành tố trình DH phân mơn TLV BP 3: Tổ chức bồi dưỡng cho GV DH phân môn TLV theo hướng phát triển NL HS BP 4: Đổi KT-ĐG giáo viên hiệu DH phân môn TLV theo hướng phát triển NL HS BP 5: Tư vấn với Ban Giám hiệu tăng cường sở vật chất , trang thiết bị DH đáp ứng yêu cầu DH theo hướng phát triển NL HS Sơ đồ 3.1 mối quan hệ biện pháp đề xuất Sơ đồ cho thấy biện pháp có mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với Biện pháp tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh sở, tiền đề cho biện pháp cịn lại Bởi phải có nhận thức đắn ý nghĩa, tầm quan trọng dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh tích cực quán triệt đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực người học Hơn thế, để đạo quán triệt thành tố qn trình dạy học phân mơn Tậplàm văn theo hướng phát triển lực học sinh cần phải tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên, giúp giáo viên trang bị đầy đủ kiến thức lực để thực nhiệm vụ Để đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên theo hiệu dạy học phát triển lực học sinh, trước hết cần quán triệt giáo viên thực khâu trình dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực Ngược lại, việc đổi kiểm tra, đánh giá động lực để thúc đẩy giáo viên phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực người học Để thực tốt đạt hiệu cao việc quản lí dạy học phân môn Tập làm 106 văn theo hướng phát triển lực học sinh cần thực đồng biện pháp, khơng có biện pháp xếp thứ tự ưu tiên Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ tác động, hỗ trợ, phụ thuộc lẫn nhau, giúp cho việc quản lí dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực trường tiểu học đạt kết tốt Cán quản lí cấp tổ cần phải hiểu rõ mối quan hệ này, đồng thời tính khả thi mức độ hiệu biện pháp phụ thuộc vào khả năng, trình độ người cán quản lí Các biện pháp đề xuất góp phần khắc phục tồn tại, hạn chế trình dạy học quản lí dạy học phân mơn Tập làm văn theo hướng phát triển lực trường tiểu học, nhiên, cán quản lí cấp tổ cần phải hiểu rõ tình hình, điều kiện cụ thể giáo viên tổ chuyên môn, hiểu rõ tình hình, điều kiện đơn vị cơng tác để tìm biện pháp phù hợp, hiệu 3.3 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí dạy học Tập làm văn lớp 4, lớp theo hướng phát triển lực học sinh Luận văn tiến hành khảo sát, trưng cầu ý kiến 14 hiệu trưởng; 14 phó hiệu trưởng; 14 trưởng mơn 39 chun gia (2 chuyên viên phụ trách giáo dục tiểu học Sở GS & ĐT Bắc Ninh; chuyên viên phụ trách tiểu học Phòng giáo dục Đào tạo huyện Gia Bình 34 có giáo viên tham gia nhiều lớp tập huấn, có kinh nghiệm dạy học phân môn tập làm văn lớp 4, lớp 5) Kết thu sau: 3.3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp đề xuất Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp đề xuất TT Rất cấp thiết Các biện pháp Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho GV tầm quan trọng DH phân môn TLV theo hướng phát triển NL Chỉ đạo, quán triệt dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, tất thành tố q trình DH phân mơn TLV Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển NL Đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên hiệu dạy học phân môn TLV theo hướng phát triển lực học sinh Tư vấn với Ban Giám hiệu tăng cường sở vật chất - trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh 107 Mức độ cấp thiết Chưa Cấp cấp Σ X thiết thiết Thứ bậc 150 60 211 2.60 147 60 209 2.58 138 68 207 2.55 135 66 204 2.52 141 66 208 2.56 Trung bình chung 1039 2.56 Việc khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp đề xuất cho kết khả quan, với mức điểm đánh giá trung bình chung X = 2.56 Khơng có chênh lệch nhiều mức độ đánh giá tính cấp thiết biện pháp, chứng tỏ tầm quan trọng, cần thiết biện pháp đề xuất tương đương Theo bảng 3.1, biện pháp: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực Được chuyên gia, cán quản lí, giáo viên đánh giá cao tính cấp thiết với mức điểm trung bình ( X =2.60); Điều cho thấy cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực đóng vai trị quan trọng dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4, lớp theo hướng phát triển lực học sinh Bởi vì, theo chuyên gia, biện pháp cần thiết phải thực q trình dạy học phân mơn Tập làm văn theo hướng phát triển lực Trước triển khai việc dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh tổ chuyên môn, người giáo viên cần phải hiểu, nắm vững vấn đề này, đồng thời tuyên truyền cho GV thấy rõ chất việc dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lục học sinh Để hành động cần có nhận thức đúng, tránh sai lầm đáng tiếc trình thực Biện pháp: Chỉ đạo quán triệt dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, tất thành tố q trình dạy học phân mơn Tập làm văn, đánh giá cao cấp thiết, biện pháp định trực tiếp đến chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn Nội dung biện pháp bao trùm vấn đề liên quan đến hầu hết thành tố trình dạy học phân mơn Tập làm văn như: đạo quán triệt đổi mục tiêu, nội dung dạy học phân môn Tập làm văn; đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh Để nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực bỏ qua biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh Đây biện pháp cần thiết nhất, cốt yếu CBQL cấp tổ, cấp trường cần thực để đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, việc QL dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh bỏ qua biện pháp 3, Trong đó, biện pháp: Tư vấn với Ban Giám hiệu tăng cường sở vật chất - trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh đánh giá cao, với mức điểm trung bình ( X =2.56); Điều cho thấy, sở vật 108 chất, phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng dạy học phân mơn Tập làm văn lớp 4, lớp theo hướng phát triển lực học sinh Bởi vì, nhiều hoạt động dạy học nói chung dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng nhằm phát triển lực học sinh cần đến sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ (VD: tổ chức hoạt động trải nghiệm; tổ chức câu lạc bộ; sử dụng phương tiện dạy học đại; mời chuyên gia tư vấn; tổ chức hội thảo…) Bên cạnh đó, biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh đánh giá cao với mức điểm trung bình chung ( X =2.55); Để nâng cao nhận thức giáo viên dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh cần phải tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, đồng thời thân cán quản lí cấp tổ cần thường xuyên tự bồi dưỡng để nắm vững vấn đề liên quan đến dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh Biện pháp: Đổi kiểm tra, đánh giá GV theo hiệu dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh đứng vị trí thứ bảng kết khảo nghiệm 3.1, đạt điểm số cao ( X =2.52); Bởi vì, biện pháp quan trọng để nhìn nhận hiệu qn trình dạy học có đạt mục tiêu đề hay không Kết kiểm tra, đánh giá tác động trực tiếp thúc đẩy q trình dạy học phân mơn Tập làm văn diễn Kết qủa kiểm tra, đánh giá làm thay đổi tư dạy học, thay đổi trình dạy học giáo viên 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất TT Mức độ khả thi Rất Chưa Khả khả khả Σ X thi thi thi Các biện pháp Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho GV tầm quan trọng 144 DH phân môn TLV theo hướng phát triển NL Chỉ đạo, quán triệt dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, 147 tất thành tố q trình DH phân mơn TLV Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên dạy học phân môn Tập làm văn theo 141 hướng phát triển NL 109 Thứ bậc 62 208 2.57 62 210 2.59 64 207 2.55 Đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên hiệu dạy học phân môn TLV 138 theo hướng phát triển lực học sinh Tư vấn với Ban Giám hiệu tăng cường sở vật chất - trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học phân 138 môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh Trung bình chung 60 203 2.51 66 206 2.54 1034 2.55 Kết khảo nghiệm bảng 3.2 cho thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi cao với mức điểm trung bình chung ( X =2.55); Khơng có chênh lệch nhiều mức độ đánh giá tính khả thi biện pháp, chứng tỏ biện pháp đề xuất thực mức thành công cao Biện pháp: Chỉ đạo quán triệt thành tố q trình dạy học phân mơn Tập làm văn theo hướng phát triển lục học sinh, không chuyên gia, cán quản lí giáo viên đánh giá cao mức độ cấp thiết, mà cịn có tính khả thi cao, đứng vị trí thứ ( X = 2.59) Điều chứng tỏ khả đạo quán triệt thành tố q trình dạy học phân mơn TLV theo hướng phát triển lực học sinh thực đạt hiệu tốt Để thực thành cơng biện pháp, lực quản lí tổ trưởng chun mơn, nhiệt tình, sáng tạo lực chun mơn giáo viên đóng vai trị quan trọng Tổ trưởng chuyên môn phải nhận thức sâu sắc vai trò đổi phương pháp dạy học đa dạng hình thức dạy học phân mơn Tập làm văn việc nâng cao chất lượng theo hướng phát triển lực người học, đồng thời tuyên truyền, thuyết phục GV nhận thức điều Đội ngũ giáo viên phải có trình độ chun mơn, tâm huyết, yêu nghề, có lương tâm trách nhiệm Đồng thời, cán quản lí cấp tổ cần tổ chức quán triệt mục tiêu, quan điểm đổi phương pháp dạy học Tập làm văn đa dạng hình thức dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh cách triệt để, lâu dài, toàn diện liên tục suốt trình đạo quản lí dạy học phân mơn Tập làm văn Biện pháp: tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực đứng vị trí tứ 2, với mức điểm cao ( X = 2.57) Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực người học phụ thuộc vào lực trách nhiệm cán quản lí cấp tổ (tổ trưởng, tổ phó chun mơn) Bản thân cán quản lí cấp tổ phải thường xuyên bồi dưỡng nâng 110 cao lực nghiệp vụ quản lí , trang bị kiến thức gắn liền với thực tiễn công tác dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh Đồng thời, họ cần tích cực nghiên cứu văn thị, hướng dẫn ngành, quan quản lí cấp trên, tham gia đầy đủ lớp tập huấn vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực học sin Từ tích lũy thơng tin để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên tổ chuyên môn nhằm đạt hiệu tốt Các biện pháp 3, đánh giá tương đối cao mức độ khả thi Trong đó, biện pháp - Tổ chức bồi dưỡng cho GV dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh chuyên gia, cán quản lí giáo viên đánh giá cao tính khả thi ( X =2.55) Tuy nhiên, việc thực thành công biện pháp phụ thuộc vào lực chuyên môn lực quản lí tổ trưởng chun mơn tâm huyết, trách nhiệm tình yêu nghề giáo viên Bản thân cán quản lí giáo viên khơng có ý thức tự bồi dưỡng, tìm hiểu vấn đề liên quan đến dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực việc tổ chức lớp bồi dưỡng hay sinh hoạt chuyên đề… khơng có ý nghĩa Mặ dù biện pháp: Tư vấn với Ban Giám hiệu tăng cường sở vật chất - trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh đứng vị trí thứ tư Nhưng kết đánhg giá ( X = 2.53) chứng tỏ khả vấn với Ban Giám hiệu tăng cường sở vật chất - trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh thực đạt hiệu tốt Tuy nhiên, biện pháp đòi hỏi cán quản lí cấp tổ phải có đề xuất, tư vấn hợp lí, phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương Bản thân tổ trưởng chyên mơn phải có nhận thức sâu sắc vai trị sở vật chất, phương tiện dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển lực học sinh Thường xuyên kiểm tra mạnh dạn tư vấn, đề xuất với lãnh đạo trường trình sử dụng, bổ sung phương tiện dạy học Tập làm văn nhằm đảm bảo mục tiêu đề 3.3.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí dạy học phân mơn Tập làm văn lớp 4, lớp trường tiểu học huyện gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển lực học sinh Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí tính cơng thức tính hệ số tương quan Sqearman: Trong đó: r hệ số tương quan thứ bậc d: Hiệu số thứ bậc hai đại lượng đem so sánh nội dung đánh giá n: Số thứ bậc có 111 Từ cơng thức kết luận: + Nếu r.>0: Mức độ cấp thiết tính khả thi có mối tương quan thuận + Nếu r.

Ngày đăng: 21/10/2020, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.6.1. Các yếu tố khách quan

  • 1.6.2. Các yếu tố chủ quan

  • Trung bình chung

  • 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

  • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

  • Tính khoa học thể hiện ở việc, các biện pháp quản lí dạy học phân môn tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh phải bám sát các thành tố dạy học phân môn Tập làm văn.Đồng thời, cũng cần lưu ý đến các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quá trình dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển năng lực người học. Việc đề xuất biện pháp dạy học phân môn tập làm văn theo hướng phát triển năng lực học sinh phải tuân thủ theo hệ thống các quan điểm, các yếu tố, các nội dung của từng biện pháp cụ thể nhằm hướng đến hệ thống biện pháp rõ ràng, lôgíc. Mỗi biện pháp phải giải quyết được một vấn đề, một lĩnh vực, một nội dung, một bộ phận trong hệ thống các nội dung quản lí dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh. Mỗi biên pháp cần có mối quan hệ biện chứng với nhau, cùng phối hợp để đạt hiệu quả cao nhất.

  • Bên cạnh đó, tính khoa học còn thể hiện ở việc đảm bảo tính đồng bộ của các biên pháp. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biên pháp mới phát huy thế mạnh của từng biên pháp trong việc quản lí dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các nhà trường Tiểu học.

  • Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học cũng đòi hỏi đề xuất các biên pháp quản lí dạy học phân môn tập làm văn lớp 4, lớp 5 ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh phải chú ý tới tính kế thừa, tính ưu việt của cácbiên pháp quản lí dạy học đã được các nhà khoa học nghiên cứu trước đây, kết hợp với yếu tố sáng tạo, phát triển, mở rộng thành tựu nghiên cứu khoa học quản lí mang tính hiện đại vào quản lí dạy học phân môn Tập làm văn sao cho phù hợp và hiệu quả với cấp tiểu học.

  • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

  • Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải giải quyết được các vấn đề tồn tại trong quản lý dạy học phân môn Tập làm văn ở các trường Tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học trong bối cảnh đổi mới mạnh mẽ dạy học Đồng thời các biện pháp quản lý dạy học phân môn tập làm văn phải phù hợp vớ điều kiện, hoàn cảnh của mỗi trường và nằm trong khuôn khổ, điều kiện thực tế cho phép ở các trường Tiểu học đảm bảo các biện pháp quản lý đề xuất khả thi

  • Các biên pháp đề xuất phải thể hiện và cụ thể hóa được các chỉ thị, quy định, hướng dẫn của Bộ Giáo duc và Đào tạo, Sở Giáo duc và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, phòng Giáo duc và Đào tạo huyện Gia Bình trong quá trình quản lí dạy học môn học. Muốn vậy phải căn cứ vào Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo duc và Đào tạo (…); căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của Bộ, của Sở và của phòng Giáo duc về việc dạy học theo hướng phát triển năng lực; căn cứ vào Chương trình môn Ngữ văn, SGK Tiếng Việt lớp 4, 5 được xây dựng theo hướng phát triển năng lực người học…

  • Trong các biên pháp quản lí dạy học phân môn tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi CB quản lí cấp tổ chuyên môn phải tìm ra các biên pháp quản lí nhằm giúp họ triển khai có hiệu quả trong thực tiễn quản lí dạy học môn học của mình. Tính thực tiễn đòi hỏi các biên pháp đề xuất phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực của môn học, của tổ chuyên môn và nhà trường tiểu học, trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Sở Giáo duc và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh; phòng Giáo duc và Đào tạo huyện Gia Bình.

  • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí

  • Việc đề xuất các biện pháp dạy học phân môn tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh phải đảm bảo tính pháp lí, tức là các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính thống nhất, không mâu thuẫn, không chồng chéo. Bên cạnh đó, nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí cũng thể hiện ở việc đề xuất các biện pháp dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển năng lực học sinh đảm bảo tính hợp pháp, không sao chép, thể hiện được đó là sản phẩm trí tuệ của bản thân tác giả trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn để tạo thành.

  • Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí trong đề xuất các biện pháp dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển năng lực người học còn thể hiện ở việc các biện pháp đề xuất phải đảm bảo đúng thẩm quyền, phù hợp với hoàn cảnh, vai trò, vị trí của người cán bộ quản lí là tổ trưởng chuyên môn.Tránh trường hợp đề xuất các biện pháp vượt quá thẩm quyền quản lí hoặc quá xa rời thực tiễn, không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dạy học phân môn Tập làm văn ở tổ chuyên môn.

  • Tóm lại: Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất phải nằm trong hành lang pháp luật.

  • 3.2. Hệ thống các biện pháp quản lí dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4, lớp 5 ở các trường tiểu học tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển năng lực học sinh.

  • 3.2.1. Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của dạy học phân môn Tập làm văn theo hướng phát triển năng lực học sinh

  • Có thể nói đây là biện pháp đầu tiên và quan trọng nhất bởi vì có nhận thức đúng mới có hành động đúng; có nhận thức đúng vấn đề mới tìm mọi cách để đạt mục tiêu đề ra.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan