Luận văn biểu tượng trong kiến trúc chùa phật giáo khmer ở tỉnh phật giáo khmer dưới góc nhìn văn hóa học

116 5 0
Luận văn biểu tượng trong kiến trúc chùa phật giáo khmer ở tỉnh phật giáo khmer dưới góc nhìn văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, lễ hội, tộc người Khmer 3.2 Các cơng trình nghiên cứu người Khmer kiến trúc nghệ thuật chùa Phật giáo người Khmer Vĩnh Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 12 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 12 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Bố cục luận văn 15 Chương 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGƯỜI KHMER VÀ CÁC NGÔI CHÙA PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI KHMER Ở VĨNH LONG 17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Các khái niệm 17 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận 24 1.2 Tổng quan người Khmer chùa người Khmer Vĩnh Long .26 1.2.1 Tổng quan người Khmer Vĩnh Long 26 1.2.2 Tổng quan chùa Phật giáo Khmer Vĩnh Long 36 Tiểu kết chương 45 Chương 47 CÁC LOẠI HÌNH BIỂU TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG 47 2.1 Biểu tượng liên quan đến thực vật 47 2.2 Biểu tượng liên quan đến động vật 54 2.3 Biểu tượng liên quan đến linh vật 63 2.4 Biểu tượng liên quan đến nhiên thần .70 2.5 Biểu tượng liên quan đến đức Phật Thích Ca 75 Tiểu kết chương 79 Chương 81 GIÁ TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỂU TƯỢNG TRONG KIẾN TRÚC CHÙA PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI KHMRER Ở VĨNH LONG 81 3.1 Giá trị biểu tượng kiến trúc chùa Phật giáo người Khmer 81 3.1.1 Giá trị biểu tượng nghệ thuật kiến trúc chùa 81 3.1.2 Giá trị biểu tượng tín ngưỡng, tâm linh người Khmer82 3.1.3 Giá trị biểu tượng văn hóa tộc người 85 3.1.4 Giá trị biểu tượng vấn đề giữ gìn sắc cộng đồng, dân tộc 88 3.2 Chức biểu tượng kiến trúc chùa Phật giáo người Khmer .89 3.2.1 Chức biểu tượng kiến trúc cổng chùa 90 3.2.2 Chức biểu tượng kiến trúc chánh điện 93 3.2.3 Chức biểu tượng kiến trúc Sala 95 3.2.4 Chức biểu tượng kiến trúc tháp 97 3.2.5 Chức biểu tượng kiến trúc cột cờ 99 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 PHỤ LỤC 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khmer 54 tộc người cộng cư lâu đời với người Kinh, người Hoa tộc người khác đất nước Việt Nam, tộc người sử dụng ngôn ngữ Môn- Khmer đông nước ta Hiện nay, người Khmer sống tập trung chủ yếu tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long như: Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Cà Mau, Bạc Liêu…; văn hóa họ có đặc trưng riêng biệt, tạo nên tính đa dạng đặc sắc, góp phần làm phong phú văn hóa vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng Nam Bộ nói chung Vĩnh Long tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long có đơng người Khmer sinh sống Theo thống kê Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Long, đến cuối năm 2017, dân số người Khmer 22.771 người, chiếm 2,7% dân số tồn tỉnh tộc người có số dân đông thứ hai tỉnh sau người Kinh Đây tộc người có nhiều đóng góp nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đổi quê hương Vĩnh Long Người Khmer Vĩnh Long nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung xem tộc người cần cù lao động, thông minh, sáng tạo sản xuất có sắc văn hóa độc đáo, mang tính nhân văn sâu sắc Đặc biệt, sở tơn giáo họ - ngơi chùa Phật giáo người Khmer thể nét kiến trúc mang tính đặc trưng văn hóa tộc người; có biểu tượng thể nhiều ý nghĩa liên quan đến quan điểm sống, nhân sinh quan, vũ trụ quan tộc người Điều trở thành niềm tự hào người Khmer Vĩnh Long nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung Các biểu tượng thể qua hình tượng tranh vẽ Nữ thần Kây No đỡ mái, tượng thần Bốn mặt, lớp mơ típ tượng đắp trang trí hàng rào chùa, lớp mơ típ Hổ phù (Reahu), chằn thể hình dáng người to lớn mặc giáp trụ, mặt mày tợn tư đứng gác, mơ típ rắn, hoa văn trang trí mái chùa, mơ típ thờ tượng Phật tranh vẽ tường chánh điện chùa…Chúng trang trí nhiều hạng mục ngơi chùa, từ cổng, tường rào, chánh điện, đến mái chùa, tháp cốt, sala, hotray, giảng đường…Điều tạo nên phong cách riêng ngơi chùa Khmer Do bởi, q trình xây dựng, tạo tác kiến trúc biểu tượng kiến trúc chùa, nghệ nhân Khmer “thổi vào tác phẩm nguồn cảm hứng phản ánh nhân sinh quan người Khmer làm cho phong cách nghệ thuật ấy, mang nội dung tư tưởng Phật giáo, bao hàm sắc thái văn hóa tộc người” [10, tr26] Và, biểu tượng đưa vào kiến trúc chùa thể ý nghĩa mang tính văn hóa tộc người sâu sắc người Khmer Vì vậy, nghiên cứu, giải mã ý nghĩa biểu tượng kiến trúc chùa Khmer cách tốt để hiểu văn hóa, tơn giáo hiểu quan niệm giới quan, nhân sinh quan tộc người Chính lý đó, chọn đề tài Biểu tượng kiến trúc chùa Phật giáo Khmer tỉnh Vĩnh Long góc nhìn văn hóa học để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Trên sở tư liệu điền dã, khảo sát thực tế nghiên cứu tư liệu thư tịch từ nhiều nguồn khác nhau, luận văn thực nhằm làm sở liệu tài liệu khoa học để người làm công tác chuyên môn lĩnh vực di sản văn hóa, học sinh, sinh viên tìm hiểu, từ nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng, đời sống tinh thần người Khmer Vĩnh Long nhiều góc độ khác chuyên sâu Để đạt mục đích đề ra, luận văn tập trung thống kê phân loại mô tip biểu tượng trang trí hạng mục xây dựng chùa Khmer tỉnh Vĩnh Long Giải mã ý nghĩa biểu tượng kiến trúc chùa Khmer Vĩnh Long nhằm thấy dung hợp tôn giáo đời sống tộc người Phân tích chức năng, giá trị biểu tượng để từ thấy nét văn hóa, nghệ thuật bật điêu khắc, kiến trúc xây dựng chùa Khmer Vĩnh Long nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu Tộc người Khmer văn hóa tộc người Khmer đồng sơng Cửu Long nói riêng Nam Bộ nói chung từ lâu nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, có nhiều cơng trình cơng bố Trong trình nghiên cứu luận văn này, chúng tơi tiếp xúc cơng trình nghiên cứu tộc người với mảng vấn đề sau: 3.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, lễ hội, tộc người Khmer Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam bộ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành, gồm phần chính: Văn hóa người Khmer Nam bộ; Phật giáo Khmer Nam bộ; Cơ chế quản lý xã hội truyền thống nông thôn người Khmer Nam bộ; Sự tương thích thiết chế trị xã hội truyền thống người Khmer đồng sơng Cửu Long q trình lịch sử tộc người; hay vấn đề xóa đói giảm nghèo người Khmer Trà Vinh phát triển đời sống trị, kinh tế, xã hội người Khmer Nam tương lai Nội dung cơng trình, tác giả chủ yếu tập trung giới thiệu điều kiện địa lý, dân cư, đời sống kinh tế, xã hội, đặc biệt sinh hoạt văn hóa giàu sắc tộc người Khmer đại gia đình tộc người sinh sống Việt Nam Trần Văn Ánh (2010), Văn hóa phum sóc người Khmer Tây Nam vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở, Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất gồm chương: Chương phần tổng quan người Khmer phum sóc Khmer Tây Nam bộ; Chương tác giả khái quát diện mạo văn hóa phum sóc người Khmer Tây Nam văn hóa phum sóc, văn hóa vật thể phi vật thể mối quan hệ văn hóa tộc người với tộc người khác miền Tây Nam bộ; Chương nêu lên giá trị vai trị văn hóa phum sóc đời sống tinh thần người Khmer Tây Nam bộ, từ tác giả đưa giải pháp phát huy giá trị văn hóa phum sóc kiến nghị xây dựng đời sống văn hóa sở tảng văn hóa phum sóc người Khmer Tây Nam Trong cơng trình này, tác giả Trần Văn Ánh dành khoảng 5,5 trang để điểm qua vài nét bật ngơi chùa Khmer nghệ thuật trang trí, tạo hình ngơi chùa Tuy nhiên, nét khái quát nghệ thuật kiến trúc chùa Khmer, chủ yếu chùa Khmer nói chung, tác giả chưa đề cập sâu đến ý nghĩa biểu tượng kiến trúc nghệ thuật chùa Phật giáo người Khmer Vĩnh Long Trần Ngọc Bình (biên soạn), (2014), Đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên ấn hành, chủ yếu giới thiệu nội dung bản, có tính khái quát dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Riêng người Khmer, cơng trình khái quát hóa vấn đề địa bàn cư trú, dân số, đời sống kinh tế công cụ sản xuất, trang phục, đặc điểm gia đình, máy quản lý phum, sóc nghệ thuật người Khmer với loại hình: dân ca, hát ru, tục ngữ, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười Huỳnh Thanh Bình (2013), Tranh kiếng Nam bộ, Nhà xuất Phương Đông phát hành nêu khái quát q trình hình thành phát triển dịng tranh kiếng Nam Tài liệu góp phần cung cấp thêm thông tin lý giải phần ý nghĩa việc trang trí tranh kiếng chùa Khmer, có chùa Khmer Vĩnh Long Nguyễn Khắc Cảnh (1997), Chùa Khmer Nam Bộ - Một công trình nghệ thuật kiến trúc độc đáo, Tập san khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, số Bài viết chuyển tải nhiều thông tin nghệ thuật trang trí ngơi chùa người Khmer Nguyễn Khắc Cảnh cịn giải thích thêm ý nghĩa hình tượng trang trí cơng trình kiến trúc chùa Khmer như: rồng, Reaahu, mơ típ tượng Phật…Đây nguồn thơng tin hữu ích để tác giả nghiên cứu, tham khảo bổ sung cho luận văn Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội- Viện Mỹ thuật ấn hành gồm 272 trang, gần 600 hình minh họa phong phú, với chương lớn: Chương 1: Hoa văn thời tiền sử; Chương 2: Hoa văn thời sơ sử Chương 3: Hoa văn nửa đầu thời phong kiến Trong đó, chương chương 2, tác giả phân loại hình mẫu trang trí hoa văn bọ gậy, sóng nước, hình thuyền, lồi cỏ, loại hình người nhảy múa…Chương phân loại theo mơ típ như: rồng, phượng, hoa sen, hoa cúc…Từ mơ típ, tác giả phân tích sâu biểu tượng xã hội, mối quan hệ hoa văn với văn hóa khác khu vực Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu có đầu tư tác giả Nguyễn Du Chi Đây tài liệu đáng để tham khảo nhằm tạo mạch nối liên kết với hoa văn trang trí biểu tượng kiến trúc chùa Phật giáo người Khmer Vũ Khánh (2012), Người Khmer Nam Việt Nam, Nhà xuất Thông phát hành Tài liệu gồm 192 trang song ngữ Việt- Anh với nhiều hình ảnh minh họa phong phú xoay quanh chủ đề: nguồn gốc lịch sử người Khmer, phum, sóc, nhà ở, y phục, trang sức, nguồn sống tín ngưỡng lễ hội người Khmer Đặc biệt, chuyên đề chùa người Khmer trang tài liệu quý để tác giả tham khảo cập nhật thông tin cho luận văn “Biểu tượng kiến trúc chùa Phật giáo Khmer tỉnh Vĩnh Long góc nhìn văn hóa học” Nhiều tác giả (2013), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin phát hành Cơng trình gồm có chương: Chương nêu lên số đặc trưng dân tộc Việt Nam như: lịch sử phát triển, phân bố lãnh thổ dân tộc, đặc điểm tộc người, ngôn ngữ dân tộc Việt Nam…Chương tranh đa dạng văn hóa phong tục, đời sống dân tộc Việt Nam Chương đề cập đến tranh đa dạng văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Nam Quyển sách cơng trình nghiên cứu đa dạng đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam, có người Khmer Tuy nhiên, phần kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng người Khmer, cơng trình điểm qua vài chi tiết nhỏ nghệ thuật kiến trúc chùa tháp Khmer, chưa đặt vấn đề ý nghĩa biểu tượng xây dựng kèm theo nghệ thuật kiến trúc Hứa Sa Ni (2000), Chùa Komphisako giá trị văn hóa nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ khoa học văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Tác giả Hứa Sa Ni xây dựng cơng trình với chương Trong đó, chương 1: Chùa Komphisako lịch sử; chương giá trị văn hóa nghệ thuật chức chùa Komphisako đời sống xã hội chương vấn đề bảo tồn phát huy tác dụng chùa Komphisako Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả Hứa Sa Ni có miêu tả kiến trúc lối trang trí chùa Komphisako qua nhiều hạng mục cơng trình: cổng, chánh điện, sala, nhà tăng, tháp, cột cờ, nghệ thuật điêu khắc tượng Phật…một cách đầy đủ Tuy nhiên, cơng trình thuộc chùa Komphisako tọa lạc tỉnh Bạc Liêu Trên sở cơng trình nghiên cứu này, tác giả tham khảo để so sánh, đối chiếu với giá trị nghệ thuật, ý nghĩa biểu tượng kiến trúc chùa Khmer Vĩnh Long Hứa Sa Ni (2011), Nghệ thuật trang trí chùa Khmer đồng sơng Cửu Long, Báo cáo khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch gồm có chương: Tổng quan nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long; Giá trị nghệ thuật biểu tượng hoa văn trang trí chùa Khmer đồng sơng Cửu Long; Thực trạng số giải pháp bảo tồn, phát huy tác dụng nghệ thuật trang trí chùa Khmer đồng sơng Cửu Long Đề tài cơng trình khoa học cấp bộ, nhóm nghiên cứu Hứa Sa Ni làm chủ nhiệm nghiên cứu đầy đủ chi tiết nghệ thuật trang trí biểu tượng người Khmer đồng sông Cửu Long sử dụng trang trí cơng trình kiến trúc chùa Phật giáo người Khmer khu vực đồng sông Cửu Long Đây đề tài hay, tác giả nghiên cứu, tham khảo để vận dụng cho đề tài luận văn Đặng Thị Kim Oanh (2008), Hơn nhân gia đình người Khmer Đồng sông Cửu Long, luận án Tiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học Luận án Đặng Thị Kim Oanh nghiên cứu nghi thức nhân gia đình, ứng xử sinh hoạt gia đình người Khmer Nam Cơng trình mang mang nhiều giá trị nhân văn đời sống người Khmer nghi lễ vòng đời, chưa nghiên cứu sâu kiến trúc, hình tượng trangg trí cơng trình kiến trúc chùa người Khmer Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành gồm có chương Trong đó, chương đề cập đến giá trị văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long; Chương 2, nêu lên thực trạng vấn đề đặt phát huy giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sông Cửu Long chương 3, công trình nghiên cứu đề xuất nhiều phương hướng giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn Cơng trình tài liệu tham khảo bổ ích việc nghiên cứu vấn đề văn hóa Khmer, có kiến trúc nghệ thuật Phạm Thảo (2014), Tổng quan văn hóa dân gian vùng miền, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành gồm chương, tập trung giới thiệu văn hóa lễ hội vùng miền, trò chơi, trò diễn dân gian, phát huy làng nghề truyền thống ca dao, đồng dao, tục ngữ vùng miền nước Quyển sách kênh tiếp cận giá trị truyền thống tộc người mang tính tổng quan, giúp cho người nghiên cứu hiểu thêm giá trị văn hóa, lễ hội truyền thống tộc người Việt Nam, có tộc người Khmer Bùi Thiết (2015), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nhà xuất Lao động Đây xem tự điển dùng để tra cứu tên gọi hay tên nhóm địa phương tộc người Việt Nam, có tộc người Khmer Phan Thị Yến Tuyết (2000), Nhà ở, trang phục, ăn uống cư dân Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành trình nghiên cứu khoa học đời sống văn hóa vật chất người dân đồng sơng Cửu Long nói riêng Nam nói chung Cơng trình sở để đối chiếu cách tổng thể giao lưu văn hóa cộng đồng người sinh sống khu vực đồng sơng Cửu Long 3.2 Các cơng trình nghiên cứu người Khmer kiến trúc nghệ thuật chùa Phật giáo người Khmer Vĩnh Long Ban quản lý di tích tỉnh Vĩnh Long (2017), Di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Long, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Đây sách xuất có chỉnh lý bổ sung sở “Vĩnh Long, di tích danh thắng” năm 1998 Bảo tàng Vĩnh Long tái năm 2004 với tựa đề “Di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Long” giới thiệu 59 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, cấp quốc gia địa bàn tỉnh Vĩnh Long, có miêu tả di tích lịch sử văn hóa chùa người Khmer Vĩnh Long Ban Tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long (2003), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long (1732- 2000), Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Quyển sách cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều tiến sỹ, nhà nghiên cứu, giảng dạy ngồi tỉnh tìm hiểu văn hóa trình từ hình thành tỉnh Vĩnh Long đến nay, gồm phần: Phần thứ đề cập đến tiền đề tiến trình văn hóa tỉnh Vĩnh Long; phần thứ hai phần quan trọng tập trung nghiên cứu văn hóa Vĩnh Long qua hệ thống nơng ngư cụ truyền thống, tín ngưỡng dân gian người Việt, tơn giáo, đình, chùa, miếu di tích lịch sử văn hóa xếp hạng, văn hóa dân gian, đa dạng thống văn hóa thể qua đặc điểm ngôn ngữ Vĩnh Long…; phần thứ ba phần tổng luận đề cập từ Long Hồ dinh đến Vĩnh Long thay lời kết Cơng trình nguồn tài liệu quý giúp cho đề tài nghiên cứu tiếp cận mối quan hệ biện chứng chung riêng, tính phổ biến đặc thù văn hóa phong phú, đa dạng 100 Trong kiến trúc xây dựng cột cờ có nhiều nét khác biệt chùa Khmer tỉnh Đa phần, chùa trọng đến cột cờ Cột cờ xây dựng nhằm mục đích treo cờ dịp lễ hội diễn chùa, nên cột cờ chùa xây dựng đơn sơ, không cầu kỳ Tuy nhiên, chùa Phù Ly 1, xã Đơng Bình, thị xã Bình Minh, cột cờ xây dựng trung tâm chùa, mà xây dựng thành quần thể kiến trúc tạo nên hệ thống kiến trúc độc đáo chùa Phù Ly Gọi quần thể, cột cờ chùa Phù Ly xây trung tâm khuôn viên chùa khoảnh sân rộng, xung quanh góc nghệ nhân Khmer cịn đặt nhiều tượng sư tử, nữ thần, rồng, rắn thần Naga canh giữ với màu vàng chủ đạo tạo nên sắc thái sặc sỡ cho kiến trúc chùa Các biểu tượng hệ thống cột cờ giống với biểu tượng đặt, đắp hệ thống biểu tượng kiến trúc cổng chùa Khmer, qua cách xây dựng, bày trí có nhiều điểm khác biệt Cột cờ chùa Phù Ly dựng bệ lớp tam cấp, bậc hình vng Lớp tam cấp cùng, có diện tích lớn rộng có sư tử đặt hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Việc đặt tượng sư tử hệ thống cột cờ, mang ý nghĩa triết lý sâu xa, theo quan niệm người sư tử loài vật người vạn vật, nghe đức Phật thuyết giáo thời gian dài, nên sư tử từ tính ác dần chuyển hóa thành vật hiền lành, khơng hại người, nên Phật Thích Ca cho theo hầu cạnh Thế nên, ngày người Khmer thường đặt tượng sư tử khuôn viên chùa Phật giáo Nam tơng hàm ý giáo lý Phật giáo ln diệu hóa người vật, vật nguy hiểm nghe giáo lý đạo Phật cịn chuyển hóa hiền lành, nhắc nhở người không nên làm điều ác hăng làm việc thiện để cõi lịng ln sạch, qua biểu trưng cho hài hịa, thân thiện người vật cõi Phật pháp vô lượng 101 Bậc tam cấp thứ hai, nhỏ bậc tam cấp thứ Trên bậc tam cấp thứ hai có đặt tượng nữ thần Lakshmi góc tư đứng chắp tay, mắt mặt nhìn hướng linh vật sư tử, với mục đích thể tơn kính đức Phật Thích Ca Mâu Ni, đồng thời hàm ý ban phước lành, tài lộc đến với chúng sinh Lớp biểu tượng thứ ba hệ thống biểu tượng kiến trúc cột cờ biểu tượng Rồng rắn thần Naga So với kiểu đắp tượng rồng hay rắn thần Naga trước cổng chùa chánh điện thân rồng, rắn Naga nằm thoải dài bờ tường cổng chùa gờ mái chánh điện Đối với rồng rắn Naga trang trí cột cờ có con, cổ chúi xuống đất, đầu ngẩng lên quay hướng, mang rắn xòe to, bên mang hình tượng đầu rắn nhỏ số lẻ, biểu trưng cho sinh sổi nảy nở Tầng cột bên hình tượng rồng thần rắn Naga, khác với tầng dưới, thân rồng rắn đắp song trùng với thân cột, thân rắn Naga tầng uốn lượn, quấn quanh ôm sát với thân cột, chót tạo thành bệ đỡ có cạnh, đỡ cánh chim đại bàng dang rộng đôi cánh qua hai bên để treo cờ đạo cờ nước ngày chùa tổ chức lễ hội, đồng thời nhằm thể ý tưởng bay cao, bay xa, biểu trưng cho phát triển Phật giáo cộng đồng người Khmer Vĩnh Long Trên thân đại bàng có đóa hoa sen úp ngược, lồi hoa ln tồn biểu trưng trường tồn Phật giáo, đóa sen có đèn, vừa làm công đánh dấu tồn cột cờ, ý nghĩa sâu xa giáo lý Phật pháp soi sáng cho chúng sinh bước đường đời u minh, hỗn tạp Đây điểm sáng để lầm đường lạc lối biết hướng mà quay với đức Phật, với cộng đồng Bởi giáo lý đức Phật bao dung, rộng lượng, tha thứ cho người biết ăn năn, cải tà quy 102 Tiểu kết chương Trong tín ngưỡng, tâm linh người Khmer Vĩnh Long tồn song song hai trường phái tôn giáo Trường phái cũ thân Bà La Môn giáo trường phái Phật giáo Đại diện cho trường phái Bà La Môn giáo truyền thuyết, huyền thoại, câu chuyện kể vật, linh vật nhiều vị nhiên thần xuất phát từ văn hóa truyền thống Ấn Độ, vị thần tái sinh Brahma, thần Vishnu, thần Shiva, thần Bốn Mặt Kabil Maha Brum, chim thần Krut, nữ thần Kây No …Đại diện cho trường phái tôn giáo đức Phật Thích Ca Các huyền thoại, truyền thuyết ngày nâng cao thấm nhuần tâm linh người dân người dân tiếp thu cải biến cách phong phú từ nhận thức, ý nghĩa họ giới siêu hình khẳng định vị đạo Bà La môn lịng người dân xưa có tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất, đời sống tâm linh người dân thời gian dài Sau Phật giáo trở thành tơn giáo chính, nhiều huyền thoại, truyền thuyết động vật, linh vật vị thần: Kây No, thần Bốn Mặt, nữ thần Lakshmi…được kinh văn Phật giáo tiếp thu có nhiều cải biến hình thức lẫn nội dung cốt truyện, mối thâm thù tồn truyền kiếp linh vật với Bà La Môn giáo kinh văn Phật giáo hóa giải, linh vật khơng cịn mang nỗi hận thù ngàn năm trước Đặc biệt, nhiều loài động vật, linh vật ân nhân vật cưỡi thân thiết đức Phật trình hành đạo cứu độ chúng sinh Nhưng đa phần, động vật, linh vật kể nhiên thần văn hóa truyền thống đạo Bà La Môn Phật giáo tiếp nhận đức Phật Thích chuyển hóa thành vị thần hộ pháp hộ trì cho Phật pháp Từ lòng vị tha đức Phật từ giáo lý vô ngã, với thuyết tứ vô lượng tâm gồm bốn đức nhân: từ, bi, hỷ, xả Phật giáo, hình tượng liên quan đến động vật, linh vật vị nhiên thần xuất xứ từ Bà La Mơn giáo trở 103 nên có nhiều giá trị ngữ cảnh văn hóa Phật giáo người Khmer Các giá trị phần nói lên tiếng nói người Khmer bảo tồn, gìn giữ văn hóa tộc người, thể hệ thống tín ngưỡng tâm linh truyền thống trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, biến thiên tạo hóa, hệ thống tín ngưỡng tồn hơm Tập hợp giá trị hình tượng động vật, linh vật, nhiên thần tạo nên giá trị cốt lõi nghệ thuật, thẩm mỹ kiến trúc xây dựng chùa Phật giáo Nam tông người Khmer Vĩnh Long Phật giáo đề cao nhân báo ứng, nhân duyên hữu tình, xem nhẹ tượng yêu ma, quỷ thần Cho dù xem nhẹ quỷ thần, song Phật giáo không phủ nhận yếu tố quỷ thần tồn cõi nhân sinh, nên kinh văn Phật giáo có câu chuyện, truyền thuyết việc đấu tranh cảm quỷ thần, linh vật Có điều, tùy theo đối tượng quỷ thần, linh vật, tùy thuộc vào ngữ cảnh văn hóa khác mà giáo lý Phật pháo có ứng xử khác cho phù hợp Từ đó, kinh văn Phật giáo tích hợp hệ thống phong phú, đa dạng loại động vật, linh vật, vị nhiên thần có trước thành tín đồ Phật giáo, gương để giáo hóa chúng sinh Cũng vậy, mà ngày hình tượng: rồng, rắn thần Naga, nữ thần Kây No, thần Bốn Mặt, hình tượng Kỳ Lân, sư tử…trở thành biểu tượng thiếu kiến trúc xây dựng chùa Phật giáo người Khmer Vĩnh Long Chùa thiết chế văn hóa đặc biệt quan trọng trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo người Khmer Nơi đây, bên cạnh việc tổ chức lễ hội tôn giáo, truyền thống hàng năm, người Khmer sử dụng chùa làm nơi tu học, dạy chữ, dạy văn hóa thuyết giáo cho cộng đồng, cư dân Trong chùa, chánh điện cơng trình kiến trúc trọng tâm, núi thiêng Mêru văn hóa Hindu người Ấn Độ, xung quanh cơng trình phụ trợ gồm sala, giảng đường, cổng, tháp, hotray…được ví núi nhỏ bao quanh núi thiêng hùng vĩ Mêru 104 Chức chùa để thờ Phật, chánh điện chùa thờ tượng đức Phật Thích Ca tọa tịa sen phía Tây hướng phía Đơng để phổ độ ban phước lành cho chúng sinh Bên chánh điện vị thần linh vật, động vật làm nhiệm vụ hộ pháp cho đức Phật như: rồng, rắn thần Naga, nữ thần đỡ mái Kây No, hay gọi nàng tiên Apsara với điệu múa uyển chuyển, thướt tha, cịn đầu cột góc chánh điện chim thần Krut, gọi Garuda- vật cưỡi thần Vishnu hộ pháp đức Phật đức Phật hóa giải từ mối thù truyền kiếp với rồng/rắn thần Naga Tùy theo nhiệm vụ tầm ảnh hưởng mình, vị nhiên thần, động vật, linh vật nghệ nhân Khmer điêu khắc, tạc tượng chạm trổ, đắp cơng trình cụ thể để phát huy hết công bảo vệ chùa, hộ trì Phật pháp ban phước lành, may mắn, giàu sang, hạnh phúc cho người dân Hình tượng vật, linh vật vị thần công trình kiến trúc chùa Phật giáo người Khmer văn hóa, phong tục truyền thống gắn liền qua hàng ngàn năm người Khmer, người Khmer Vĩnh Long xem biểu tượng tinh thần, biểu tượng niềm tin thiêng liêng, biểu tượng đại diện cho cộng đồng người Khmer Vì thế, xây dựng chùa Phật giáo người Khmer Vĩnh Long khơng thể khơng có biểu tượng này, cách để người Khmer Vĩnh Long thể lịng trân trọng, giữ gìn hồn cốt biểu tượng 105 KẾT LUẬN Vĩnh Long có diện tích nhỏ so với nhiều tỉnh Đồng sông Cửu Long, xét mật độ dân cư, lại có mật độ dân cư đơng đúc với nhiều tộc người sinh sống xen kẻ với như: tộc người Kinh, Hoa, Khmer, Chăm… Trong đó, tộc người Khmer chiếm tỷ lệ dân số đông thứ hai sau tộc người Kinh Trong trình khai khẩn đất hoang, lập làng lập ấp sau thành lập nên Long Hồ dinh, tộc người Khmer với người Kinh, Hoa xây dựng Long Hồ dinh trở thành thủ phủ Nam kỳ lục tỉnh, vừa địa bàn trọng yếu kháng chiến chống thực dân Pháp miền Tây, vừa vùng đất giàu tiềm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đặc biệt, với truyền thống văn hóa mình, tộc người Khmer tạo nên giá trị văn hóa vơ độc đáo, góp phần tạo nên đa dạng thống tranh chung sắc văn hóa dân tộc Giá trị văn hóa người Khmer Vĩnh Long nhiều phương diện phi vật thể như: lễ hội truyền thống nông nghiệp, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết, âm nhạc, điệu múa trống Sa dăm, điệu dân gian Dù Kê…mà giá trị văn hóa tộc người Khmer Vĩnh Long cịn khắc ghi nhiều bình diện văn hóa vật chất tồn với phát triển nhiều lớp người, nhiều giai tầng xã hội người Khmer qua hàng ngàn năm lịch sử Những giá trị văn hóa người Khmer Vĩnh Long phản ánh phần nét đặc trưng văn hóa cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, với nhiều tín ngưỡng có liên quan đến Bà La Mơn giáo Phật giáo người Khmer Khi đề cập đến văn hóa vật chất, tất nhiên đề cập đến chùa Phật giáo người Khmer Chùa đồng bào Khmer thiết chế văn hóa vơ quan trọng, trung tâm sinh hoạt văn hóa, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng người Khmer Vĩnh Long Khơng vậy, chùa cịn ngơi trường dạy chữ, dạy văn hóa, nghệ thuật cho người Khmer, nơi để thiếu niên Khmer đến tu học, rèn đức, 106 luyện tài, nơi để người dân Khmer đến bày tỏ lịng mộ đạo đức Phật Thích Ca tơn kính sư sãi người Khmer Ngơi nhà người Khmer xây dựng sơ sài, chùa, người Khmer Vĩnh Long tập trung, đầu tư công sức, tài lực, vật lực nhân lực để xây dựng chùa trở thành cơng trình kiến trúc, nghệ thuật độc đáo phong cách, đặc trưng tộc người người Khmer Ngơi chùa Phật giáo cơng trình kiến trúc, mỹ thuật đại diện cho “diện mạo” văn hóa tộc người Khmer Cổng chùa cơng trình chùa, có chức phân định ranh giới khu dân cư với chốn thiềng môn, thể chức tách bạch đạo đời, công trình kiến trúc có vai trị giữ gìn, bảo vệ ngăn chặn xâm hại yếu tố bên ngồi tác động tiêu cực đến ngơi chùa mang lại yên tĩnh, thâm nghiêm cho sư sãi an tâm tu học Với chức vậy, cổng chùa nghệ nhân Khmer chăm chút, đầu tư tạo dáng làm cho cơng trình cổng khơng đơn điệu mà phần thể ước lệ cho người dân du khách đến tham quan tham gia lễ hội chùa Đặc trưng cơng trình Phật giáo, nên mặt trước mặt sau cổng nhiều cơng trình khác chùa Phật giáo người Khmer sử dụng màu vàng để làm màu trang trí chủ đạo Tùy theo địa phương, cổng chùa nghệ nhân Khmer trang trí nhiều hình tượng kiến trúc khác như: kỳ lân, sư tử, rồng, rắn Naga, hoa văn bồ đề….trong đó, phổ biến hình tượng rồng rắn Naga Bởi hai nhiều hình tượng có liên quan đến tín ngưỡng nơng nghiệp canh tác lúa nước người Khmer có từ thời đạo Bà La Môn, sau kinh văn Phật giáo tiếp biến trở thành vị thần hộ pháp Phật giáo người Khmer Đối với cổng chùa, địa phương tỉnh Vĩnh Long xây dựng cổng xây thêm tháp cổng, số lượng tháp dao động từ đến tháp Các tháp cổng theo nguyên tắc chung số lẻ, theo người Khmer số lẻ biểu tượng cho tính dương, xét yếu tố phồn thực sinh sôi, nảy nở, 107 phát triển không ngừng xã hội Trong Phật giáo, tháp đại diện cho Tam bảo bao gồm: Phật bảo, pháp bảo tăng bảo Nếu cổng có tháp đại diện cho giới chư tăng mà sâu xa đại điện cho đức Phật Thích Ca Ngồi ra, cổng chùa Khmer nơi lý giải huyền tích xung quanh Bà La Mơn giáo truyền thuyết nhật thực nguyệt thực (Reahu nuốt mặt trăng), truyền thuyết sấm sét lúc trời mưa (hình tượng chằn bảo vệ cổng chùa) Biểu tượng kiến trúc trang trí cơng trình kiến trúc chùa Phật giáo người Khmer Vĩnh Long đầy đủ tập trung chánh điện Chánh điện công trình khơng đặc biệt quan trọng ngơi chùa Phật giáo Nam tơng mà cịn cơng trình kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc người Khmer Vĩnh Long Chánh điện xây trung tâm chùa trung tâm phum sóc, đất cao cơng trình khác, hiển thị núi thiêng Mê ru huyền sử Bà La Môn giáo, tức nơi an nghỉ, tu học vị thần Bà La Mơn giáo, cịn cơng trình xung quanh ví núi nhỏ bao quanh Nguyên tắc chung xây chánh điện mặt hướng Đông, điểm đặc trưng khác biệt với di tích lịch sử văn hóa, cơng trình thờ tự, đình, chùa, miếu, đền đài người Kinh người Hoa Trong nội thất chánh điện chùa Phật giáo người Khmer không gian rộng lớn, mát mẻ, thâm nghiêm thờ hình tượng tượng đức Phật Thích Ca, tường trần nhà chánh điện, nghệ nhân Khmer vẽ lên bích họa thân thế, đời, trình tu hành, hành đạo nhập niết bàn đức Phật Thích Ca Qua đó, giáo hóa lịng mộ đạo tun truyền giáo lý Phật pháp Phật giáo Phật tử chúng sinh Nóc chánh điện xây nhiều lớp mái, tiêu biểu khối hình tam giác, góc mái có nhiều rồng rắn Naga uốn cong vút đao Có chùa đặt hình tượng Kinh khn tam giác, có nơi khắc họa đức Phật Thích Ca đứng tịa sen, xung quanh thường hình tượng rồng rắn thần Naga tạo thành thuyền đưa đức Phật phổ độ 108 chúng sinh Như đề cập phần cổng chùa, hình tượng rồng rắn thần Naga hình tượng bắt gặp nhiều cơng trình kiến trúc chùa Phật giáo người Khmer Vĩnh Long Đối với người Khmer, hình tượng gắn liền với q trình sản xuất nơng nghiệp, cịn kinh văn Phật giáo Nam tơng, rồng rắn Naga hộ pháp ân nhân đức Phật q trình hành đạo Chánh điện cịn quy tập hình tượng kiến trúc khác có liên quan đến nhiên thần: nữ thần Kây No, linh vật: chim thần Krut hay gọi chim Garuda, vật cưỡi thần Vishnu Những nhân vật, linh vật có gốc gác từ Bà La Mơn giáo giải thích cho nhiều huyền tích Bà La Mơn giáo, đạo Phật tiếp nhận biến đổi nhiều khía cạnh tạo nên hịa giải truyền kiếp rắn thần Naga với chim thần Garuda, hay đề cao điệu múa nữ thần Apsara, nhiên thần, linh vật thần hộ pháp Điều chứng minh, giáo lý Phật giáo xem trọng đức hiếu sinh, sẵn sàng hóa giải mối thù ẩn khuất ngàn năm, sẵn sàng giang tay tiếp đón chúng sinh quay hướng thiện quy y tam bảo, chung tay phục vụ cho mục đích chung đạo Phật Trong motip trang trí, cịn gặp nhiều hình tượng liên quan đến thực vật, mà tiêu biểu hoa sen Hoa sen từ lâu Bà La Môn giáo sau Phật giáo xem lồi hoa mang nhiều đức tính cao quý người, nên hoa sen nghệ nhân Khmer Vĩnh Long khắc họa lên cơng trình kiến trúc chùa Bên cạnh cơng trình quan trọng chánh điện, chùa Phật giáo người Khmer Vĩnh Long cịn ghi nhận nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật khác: sala, hotray, tháp Hình tượng nhiên thần, thực vật, động vật linh vật trang trí cơng trình kiến trúc chùa Phật giáo người Khmer tỉnh Vĩnh Long phần lý giải nguồn gốc xuất, mối quan hệ tác động qua lại hình tượng với nhau, hình tượng với kiến trúc nghệ thuật người Khmer, hình tượng với việc bảo vệ văn hóa tộc người mà sâu xa 109 việc góp phần làm phong phú đa dạng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong bối cảnh đa dạng văn hóa nay, việc lý giải, giải mã ý nghĩa hình tượng kiến trúc chùa Phật giáo người Khmer Vĩnh Long vừa mang ý nghĩa thiết thực, vừa mang tính cấp thiết lâu dài Những ý nghĩa nêu từ hình tượng bước đầu góp phần làm sáng tỏ nguồn gốc, truyền thuyết, huyền tích cội nguồn hình tượng, tạo thống chung mặt giá trị cộng đồng Đây sở, liệu vững cho nhà nghiên cứu người làm văn hóa tiệm cận làm tài liệu tuyên truyền sở khoa học để nghiên cứu khía cạnh, góc độ chuyên sâu Đặc biệt, ý nghĩa biểu tượng hiểu cách xác thật chung trở thành kim nam cho hướng dẫn viên du lịch người làm công tác du lịch tự tin thành lập đoàn, tour du lịch để hướng dẫn du khách nước đến di tích người Khmer tham quan, tìm hiểu lịch sử, văn hóa truyền thống đặc trưng người Khmer Vĩnh Long Chính từ giáo lý mình, Phật giáo Nam tơng dung hịa nhiều yếu tố đạo Bà La Môn, để hai tôn giáo không hẳn, không xung đột trình tồn Mặc dù có tơn giáo người Khmer xem tơn giáo ngược lại, người Khmer Vĩnh Long tầm ảnh hưởng hình tượng, biểu tượng từ thời Bà La Mơn giáo đến nguyên giá trị, tồn vững bền với triết lý nhân sinh quan, vũ trụ quan Phật giáo Điều này, vừa thể hịa hợp tơn giáo, người Khmer cịn truyền thơng điệp qn quan trọng việc cố kết cộng đồng gắn bó mật thiết, chung tay phát triển quê hương đất nước người Khmer với tộc người khác tỉnh Vĩnh Long./ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách: Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam bộ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Ánh (2010), Văn hóa phum sóc người Khmer Tây Nam vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở, Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Ban quản lý di tích tỉnh Vĩnh Long (2017), Di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Long, NXB Đại học Cần Thơ Ban Tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 – 2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tun giáo tỉnh Vĩnh Long (2003), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long (1732- 2000), NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Bình (biên soạn), (2014), Đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Thanh niên Huỳnh Thanh Bình (2013), Tranh kiếng Nam bộ, NXB Phương Đơng Huỳnh Thanh Bình (2018), Biểu tượng chư thiên linh vật Phật giáo, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội- Viện Mỹ thuật 10 Vũ Khánh (2012), Người Khmer Nam Việt Nam, NXB Thông 11 IU.M LOTMAN (Người dịch: Lã Nguyên – Đỗ Hải Phong – Trần Đình Sử, 1988), Kí hiệu học văn hóa, М.: Просвещение, 1988 - С.107-124 12 Nhiều tác giả (1987), Người Khmer Cửu Long, Sở Văn hóa Thơng tin Cửu Long 111 13 Nhiều tác giả (1992), “Lịch sử triết học phương Đông: Phật học tinh hoa”, NXB TP.Hồ Chí Minh 14 Nhiều tác giả (2013), Văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 15 Nhiều tác giả (2014), Biểu tượng văn hóa làng q Việt Nam, NXB văn hóa Thơng tin 16 Hứa Sa Ni (2000), Chùa Komphisako giá trị văn hóa nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ khoa học văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 17 Hứa Sa Ni (chủ nhiệm), (2011), Nghệ thuật trang trí chùa Khmer đồng sông Cửu Long, Báo cáo khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 18 Đặng Thị Kim Oanh (2008), Hôn nhân gia đình người Khmer Đồng sơng Cửu Long, luận án tiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học 19 Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, NXB Chính trị quốc gia 20 Phạm Thảo (2014), Tổng quan văn hóa dân gian vùng miền, NXB Văn hóa Thơng tin 21 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa Văn nghệ 22 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa Văn nghệ 23 Bùi Thiết (2015), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, NXB Lao động 24 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), (2014), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội 25 Tỉnh ủy- UBND tỉnh Vĩnh Long (2017), Địa chí Vĩnh Long tập 1, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội 112 26 Phan Thị Yến Tuyết (2000), Nhà ở, trang phục, ăn uống cư dân Đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội 27 Trần Quốc Vượng (2014), Văn hóa Việt Nam, NXB Thời đại Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật * Bài báo tạp chí 28 Nguyễn Khắc Cảnh (1997), “Chùa Khmer Nam Bộ - Một cơng trình nghệ thuật kiến trúc độc đáo”, Tập san khoa học, (số 1), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, số 29 Lê Văn Lợi (2015), “Bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa Phật giáo Nam tơng Khmer vùng Tây Nam bộ”, Khoa học trị, (số 4/2015), tr56-57 30 Trang Thiếu Hùng (2014), “Ảnh hưởng Phật giáo Nam tông ngôn ngữ, văn học nghệ thuật người Khơme Nam bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số (79) - 2014), tr99-100 * Bài báo, tài liệu trang Web 31 Kim Phương Bình (2016), Xây nhà cho người Khmer nghèo Vĩnh Long, http://www.nhandan.com.vn, ngày 22/11/2016, 5:52:45 32 Nguyễn Thế Cường (2011), Kiến trúc thuộc tính văn hóa, www.tapchikientruc.com.vn, ngày 29/7/2011 33 Bùi Quốc Dũng (2016), Chăm lo đời sống người Khmer Vĩnh Long, http://www.nhandan.com.vn, ngày 24/12/2016, 19:30:26 34 Lê Thúy Hằng (2018), Ngày hội Văn hóa- Thể thao người Khmer tỉnh Vĩnh Long lần thứ VIII, http://dantocmiennui.vn, ngày 13/4/2018, 22:16 35 Diệu Hương (2011), Lịch sử bồ đề Bồ Đề đạo tràng, https://thuvienhoasen.org, ngày 6/1/2011, 12:00 SA 36 Phạm Tiết Khánh (2014), Hình tượng điêu khắc chùa Khmer Nam qua truyện kể dân gian, Tạp chí VHNT số 358, tháng 4/2014, http://vhnt.org.vn, ngày 15/4/2014, 00:00 113 37 Tuyết Lan (2013), Ảnh hưởng Phật giáo Nam tơng với đời sống văn hóa người Khmer đồng sông Cửu Long, http://www.phatgiao.org.vn, ngày 22/1/2013, 12:22 38 Trương Thanh Liêm (2018), Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây người Khmer: Cảm nhận từ Tân Mỹ, http://baodantoc.vn, ngày 17/4/2018, 15:34 39 Danh Lung (2018), Nghệ thuật kiến trúc chùa Khmer Nam bộ, http://phatgiaonamtongkhmer.org, ngày 4/2/2018, 09:21:20 SA 40 Phương Nghi (2019), Lấp lánh nữ thần Kâyno mái chùa Khmer, http://baodantoc.com.vn, ngày 24/1/2019 41 Thúy Quyên (2015), Sức sống vùng người Khmer, http://www.baovinhlong.com.vn, ngày 17/10/2015, 18:59 42 Linh Tâm (2019), Huyền thoại bồ đề nơi đức Phật thành đạo, https://phatgiao.org.vn, ngày 12/1/2019, 8:40 43 Huỳnh Ngọc Trảng (2018), Thần Bốn Mặt Brahma văn hóa Khmer Nam bộ, http://www.giacngo.vn, ngày 18/1/2018, 11:13 44 Huỳnh Ngọc Trảng (2019), Đơi điều hình tượng sư tử, https://giacngo.vn, ngày 18/5/2019 45 Minh Triết (2018), Chùa người Khmer Vĩnh Long, Đảng thành phố Hồ Chí Minh, https://thanhuytphcm.vn, ngày 13:01 29/4/2018 46 Truyền thuyết nữ thần sắc đẹp Lakshmi Ấn Độ, http://www.bonghongvanglakshmi.blogspot.com, ngày 20/2/104 47 Trịnh Minh Tú (2010), Hình tượng Phật Thích Ca chùa đồng bào Khmer Nam bộ, http://baolamdong.vn, ngày 16:45, 29/12/2010 48 Tứ Vô Lượng Tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả, https://thuvienhoasen.org, ngày 21/05/2010,12:00 114 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan