Luận văn gốm lái thiêu qua góc nhìn văn hoá học

162 7 0
Luận văn gốm lái thiêu qua góc nhìn văn hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 7.1 Phỏng vấn 11 7.2 Quan sát tham dự 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .11 8.1 Ý nghĩa khoa học 11 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Bố cục luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .14 1.1 Cơ sở lý luận .14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.2 Quan điểm tiếp cận 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội vùng đất Lái Thiêu 27 1.2.2 Khái quát hình thành gốm Lái Thiêu 33 Tiểu kết chương 42 Chương GỐM LÁI THIÊU – KỸ THUẬT, KIỂU DÁNG VÀ HOA VĂN 44 2.1 Kỹ thuật làm gốm 44 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 44 2.1.2 Tạo hình .47 2.1.3 Trang trí .49 2.1.4 Nung sản phẩm 61 2.2 Các loại kiểu dáng sản phẩm gốm Lái Thiêu 65 2.2.1 Sản phẩm gia dụng .65 2.2.2 Sản phẩm dùng cho sân vườn, xây dựng, tín ngưỡng .71 2.2.3 Sản phẩm khác 73 2.3 Hoa văn trang trí gốm Lái Thiêu .74 2.3.1 Biểu tượng thực vật 75 2.3.2 Biểu tượng động vật 79 2.3.3 Người phàm thần tiên 89 2.3.4 Minh văn 94 2.3.5 Các biểu tượng khác 97 Tiểu kết chương 99 Chương GIÁ TRỊ CỦA GỐM LÁI THIÊU 101 3.1 Giá trị lịch sử 101 3.2 Giá trị kinh tế 110 3.3 Giá trị văn hóa - nghệ thuật 118 3.4 Giá trị giáo dục 128 3.5 Thực trạng xu hướng gốm Lái Thiêu 130 Tiểu kết chương 138 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 160 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề gốm nghề thủ cơng truyền thống có lịch sử lâu đời đất nước Việt Nam Có thể kể tên đến thương hiệu gốm tiếng gốm Chu Đậu, gốm Bát Tràng, gốm Thổ Hà, gốm Phù Lãng, gốm Cây Mai, gốm Lái Thiêu, gốm Biên Hòa Tuy gốm Lái Thiêu đời muộn thương hiệu gốm khác (khoảng kỷ 19) có nét độc đáo riêng tạo hình, hoa văn trang trí đặc biệt có tính ứng dụng cao Sản phẩm gốm Lái Thiêu có mặt hầu hết vùng đất từ Nam Bắc từ kỷ 19 đầu kỷ 20 diện đời sống đương đại Là nhân viên công tác ngành bảo tàng 10 năm, việc nghiên cứu nghề thủ công truyền thống – loại hình di sản văn hóa phi vật thể điều cần thiết, mà làng nghề dần thu hẹp vịng xốy kinh tế thị trường đòi hỏi sản phẩm sản xuất hàng loạt với máy móc đại, hình dáng đường nét hoa văn sản phẩm khơng cịn mang dấu ấn nghệ thuật cá nhân người thợ gốm mà phần lớn theo khuôn mẫu máy móc Bên cạnh đó, việc chuyển đổi phương thức sản xuất từ thủ công truyền thống sang khí hóa đại với mục đích bảo vệ mơi trường khiến nhiều lị gốm truyền thống Bình Dương, quê hương gốm Lái Thiêu, phải dỡ bỏ Việc tạo nên khó khăn cho muốn tìm hiểu, nghiên cứu gốm Lái Thiêu – gốm truyền thống Bình Dương thời buổi khan dần lị gốm thủ cơng truyền thống khó tìm lò gốm sản xuất sản phẩm dân dụng phổ biến trước lu, khạp, tô, thố, ống đũa, chén, dĩa, bình tích… có vẽ gà, chuối, cá, hoa lá… sản phẩm với kiểu hoa văn đặc trưng gốm Lái Thiêu thời Do vậy, tìm hiểu gốm Lái Thiêu nói chung kỹ thuật tạo tác, kiểu dáng hoa văn gốm Lái Thiêu nói riêng lại hấp dẫn thách thức người nghiên cứu, lý tơi chọn “Gốm Lái Thiêu qua góc nhìn văn hóa học” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài “Gốm Lái Thiêu qua góc nhìn văn hóa học” nghiên cứu nhằm mục đích để nhận dạng đặc trưng dòng gốm gia dụng Nam phổ biến thời này; qua biết cách tạo tác, trang trí sản phẩm sao, đồng thời hiểu ý nghĩa đề tài hoa văn trang trí thay đổi hình thức qua thời kỳ lịch sử khác Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu cịn cho thấy “bức tranh” toàn cảnh gốm Lái Thiêu nhận định xu hướng tương lai Do đó, nhiệm vụ đặt phải tìm hiểu sản phẩm dịng gốm này, tìm hiểu kỹ thuật tạo tác, kiểu dáng đồng thời tìm hiểu sâu bên cạnh ý nghĩa biểu tượng trang trí lịch sử, hồn cảnh đời chúng, hoạt động văn hóa - xã hội người tác động, thúc đẩy hình thành loại hình hoa văn trang trí gốm Lái Thiêu Ngoài việc nghiên cứu tư liệu, vật sản phẩm gốm Lái Thiêu xưa, tác giả cịn tìm hiểu sản phẩm làng nghề gốm Lái Thiêu truyền thống nhu cầu thị trường đương có nhìn bao qt thực trạng đưa đánh giá xu hướng dòng gốm Lái Thiêu tương lai mục tiêu hướng tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Bàn gốm Lái Thiêu, có nhiều viết, sách báo, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu gốm Lái Thiêu Hầu hết tác phẩm giới thiệu qua thời gian hình thành dịng gốm này; nhiên, phạm vi cơng trình nghiên cứu mình, tác giả luận văn mạn phép tạm nhóm cơng trình nghiên cứu bậc tiền bối thành ba nhóm sau: Nhóm thứ cung cấp thơng tin cụ thể, đáng ý hay chi tiết quan trọng có liên quan (dù ỏi) mốc thời gian hình thành gốm Lái Thiêu điều kiện tự nhiên - xã hội, môi trường sinh thái vùng đất Lái Thiêu (thuộc tỉnh Thủ Dầu Một xưa tỉnh Bình Dương ngày nay) gắn liền với hình thành dịng gốm này: - Tài liệu xưa đưa kiện số liệu rõ ràng có lẽ Địa chí tỉnh Thủ Dầu Một (Monographie de La Province de Thu Dau Mot) in Sài Gịn năm 1910 Theo đó, “cả tỉnh có 40 lò gốm: lò An Thạnh (Búng), lò Hưng Định, lò Tân Thới (Lái Thiêu), 14 lị Phú Cường, lị Bình Chuẩn lò Tân Khánh Lò quan trọng đặt Lái Thiêu, trung tâm thương mại lớn tỉnh Từ lò này, sản xuất đủ loại chén dĩa, chum vị đồ gốm trang trí mà ta thường gọi “đồ gốm Cây Mai”, phẩm chất có đơi chút” [28, tr.215] - Sự tiếp bước gốm Cây Mai dòng gốm Lái Thiêu nhắc đến tác phẩm Gốm Cây Mai Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Đại Phúc (1994) nói “các nghệ nhân gốm Cây Mai, kể chủ lò chuyển vùng Biên Hòa, Lái Thiêu… từ cuối kỷ 19” [76, tr.40] Trong Báo cáo khai quật di tích lị gốm Hưng Lợi - P.16, quận 8, Tp.HCM (Khai quật tháng 10/97-4/98) Nguyễn Thị Hậu, Trần Sung Lại Ngọc Huy (1999), phần “Niên đại chủ nhân” có nói đời chủ thứ ba người Triều Châu đến sau năm 1945 “đã chuyển vùng Lái Thiêu” - Theo Đặng Văn Thắng (2005) viết “Gốm thời Nguyễn” Nam đất & người, tập 3, phần nội dung gốm Lái Thiêu có ghi: “khoảng 18581860 Chánh Nghĩa thị xã Thủ Dầu Một có lị gốm hình thành: lị Lý Kíp (dân chúng thường gọi lị Chín Thận người Việt), lị Dương Lượng, lị Tứ Hiệp Thành, lị Ơng Tía”, đồng thời đưa thông tin nguyên nhân người làm gốm người Hoa vùng Sài Gòn chuyển lên vùng Lái Thiêu để “tiếp tục mở lò sản xuất gốm” “điều kiện sản xuất khơng cịn thuận lợi q trình thị hóa” diễn Sài Gòn - Chợ Lớn lúc [70, tr.542-543] - Trong tác phẩm Người Hoa Bình Dương Huỳnh Ngọc Đáng chủ biên (2012), tác giả đưa lập luận đầy tính thuyết phục hình thành dịng gốm Lái Thiêu “gắn liền với người Phúc Kiến” khẳng định “trung tâm gốm Lị Chén - Chánh Nghĩa hình thành sớm nhất, sau từ với gốm Cây Mai chuyển về, hình thành nên trung tâm gốm Lái Thiêu…” [27, tr.116] - Tác giả NK Koh (2014) có đồng quan điểm việc lò gốm Cây Mai dời khu vực Lái Thiêu vùng lân cận q trình thị hóa Sài Gịn lúc đồng thời gọi sản phẩm gốm Lái Thiêu giống gốm Cây Mai “gốm Lái Thiêu phong cách Thạch Loan” (Lái Thiêu Shiwan type) [114] - Về điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hình thành phát triển gốm Lái Thiêu, Địa chí tỉnh Sơng Bé Trần Bạch Đằng (chủ biên, 1991) cho vào thời Tự Đức (1847-1883) có thợ gốm người Hoa đến Nam nghiên cứu đất đai kết luận: “chỉ có miền Đơng Nam bộ, với Biên Hịa Thủ Dầu Một, sẵn trữ lượng đất sét tốt, gần Sài Gòn, dễ phân phối” [28, tr.346] Thời có lị gốm gị Cây Mai, trước Pháp xâm lược, “lò Cây Mai phát đạt, hàng hóa đưa theo kinh Cây Gõ (Phú Lâm), đất lấy từ Thủ Dầu Một… Với đà khẩn hoang đồng sông Cửu Long giao lưu tương đối dễ dàng với nước Campuchia (nhờ tàu thủy), thêm dân số gia tăng… Trong Cây Mai trọng vào gốm trang trí, siêu, lu… nhiều tay kinh doanh người Hoa đến đầu tư vào ngành gốm vùng Lái Thiêu” [28, tr.347] - Theo Nguyễn An Dương (chủ biên, 1992) Gốm sứ Sơng Bé vùng đất Lái Thiêu nói riêng tỉnh Sơng Bé nói chung có tài nguyên rừng phong phú, đất có mỏ đất sét cao lanh xem “thiên đường đất sét”, “tiềm gốm sứ” [26, tr.24-25] Các tác giả đưa mốc thời gian năm 1867 dựa di vật lư hương bình hoa cúng chùa Bà làm khoảng thời gian xác định xuất gốm Lái Thiêu - Sự thuận lợi môi trường sinh thái điều kiện tự nhiên cho nghề gốm Lái Thiêu cịn Bùi Văn Vượng (2000) trình bày tác phẩm Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam sau: “Lái Thiêu thuộc tỉnh Sông Bé cách thành phố Hồ Chí Minh chưa đầy 30km, lại có hệ thống giao thông thủy thuận lợi nguồn đất sét (kaolin) phong phú tỉnh… Điều lý tưởng cho nghề gốm… Xưa kia, vùng Lái Thiêu có cánh rừng thưa, nối tiếp gò Quanh chợ Lái Thiêu nằm bên bờ nước lúc xuất lị gốm Không phải đâu xa, người thợ việc lấy đất sét cạnh lị quanh chợ tạo sản phẩm có giá trị” [91, tr.284] - Tác giả Nguyễn Thị Tú Anh (2014) với luận văn thạc sỹ “Gốm Lái Thiêu (qua sưu tập thành phố Hồ Chí Minh)” nhận định điều kiện tự nhiên thuận lợi Lái Thiêu việc phát triển nghề gốm: “đây vùng đất nằm vị trí thuận tiện, cách trung tâm gốm Cây Mai tiếng khoảng 15km, có hệ thống giao thông thủy thuận lợi cho xuất nhập nguyên liệu, nhiên liệu sản phẩm Các vùng làm gốm khác Tân Phước Khánh, Chánh Nghĩa đến Sài Gòn - Gia Định phải qua Lái Thiêu” [1, tr.43] Nhóm thứ hai viết, cơng trình nghiên cứu chun sâu ý nghĩa đề tài trang trí, biểu tượng hoa văn hay nêu lên đặc trưng gốm Lái Thiêu cung cấp thông tin kỹ thuật tạo tác sản phẩm dòng gốm này: - Luận văn thạc sỹ với đề tài “Sự phát triển ngành tiểu thủ cơng nghiệp gốm sứ tỉnh Bình Dương thời kỳ từ năm 1986 đến năm 2000” Nguyễn Minh Giao (2001) đề cập đến việc sử dụng men màu chảy trang trí sản phẩm gốm giai đoạn từ năm 1960 đến 1975 “bước nhảy vọt kỹ thuật nghệ thuật”, nhìn chung đề tài, tranh vẽ kiểu thủy mặc gốm từ 1930 đến 1975 “mang dáng dấp Trung Hoa” [34, tr.34-35] Luận văn nêu hai kiện quan trọng tiến trình phát triển nghệ thuật trang trí hoa văn gốm Lái Thiêu giai đoạn 1975 đến 1985 “in hoa văn lên sản phẩm” dấu giống “đóng mộc hành chính” việc sáng tạo men màu mà “nguyên liệu vàng rịng pha chế số hóa chất khác” [34, tr.36-37] - Tác giả Trần Khánh Chương (2001) Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ có giới thiệu sản phẩm gốm Lái Thiêu tiêu biểu loại vẽ hoa văn “con gà, chuối” [17, tr.194] - Trong viết “Gốm men nhiều màu Lái Thiêu” Diệp Minh Cường (2004), bên cạnh giới thiệu qua số đề tài thường gặp gốm Lái Thiêu nhấn mạnh “thiếu vắng” đề tài người gốm men nhiều màu Lái Thiêu, đồng thời kết luận “kỹ thuật vẽ men vẽ men” dòng gốm men nhiều màu mang phong cách Triều Châu “một sáng tạo riêng biệt không thấy sản xuất trung tâm gốm lớn Sài Gòn, Biên Hòa” [23, tr411-415] - Đặc biệt, tác giả Nguyễn Văn Thủy (2008) với luận văn thạc sỹ “Nghề gốm Bình Dương từ cuối kỷ XIX đến năm 1975” lại phân chia giai đoạn phát triển nghề gốm Bình Dương chi tiết đồng hành với đặc điểm hoa văn trang trí, kiểu dáng chủng loại thời kỳ [72, tr.4871]: Chẳng hạn, từ cuối kỷ XIX đến năm 1954, tác giả cho “do đặc điểm nhiều chủ lị gốm Bình Dương vốn gốc Hoa nên họ mô nhiều phong cảnh Trung Quốc” chủ đề trang trí hoa văn gốm cuối giai đoạn xuất nhiều sản phẩm mới, có chén “phủ men trắng với hoa văn gợn sóng dọc theo thân mà người Pháp gọi Kaibat (cái bát)” “chén gà (vẽ hình gà thành chén)” Hay thời Pháp thuộc, sản phẩm bán sang thị trường nước Pháp “chỉ sử dụng hai màu xanh trắng” Giai đoạn 1954 đến 1975 có phát triển kỹ thuật pha chế men màu, đặc biệt việc “nghiên cứu chế tạo thành công men chảy (nung củi)” Lý Ngọc Minh Dương Văn Long năm 1971 Về tạo hình, trang trí, vẽ hoa văn gốm giai đoạn từ 1960 đến 1975 có nhiều kiểu cách hơn, có kỹ thuật “chạm lộng” (chạm thủng) xuất loại hình gốm sứ mỹ nghệ, đơn voi, chậu cảnh - Nhóm tác giả có cơng trình nghiên cứu chun sâu ý nghĩa biểu tượng trang trí gốm Lái Thiêu như: Tác giả Diệp Minh Cường (2007) với viết “Chữ gốm Lái Thiêu xưa” [23, tr.242-247] trình bày dạng văn tự ghi/trang trí gốm Lái Thiêu xưa với ý nghĩa chúng Còn tác giả Kim Lê (2012) lại giới thiệu loại đồ án hoa văn trang trí gốm Lái Thiêu diễn giải ý nghĩa loại qua viết “Những đề tài hoa văn thường trang trí gốm Lái Thiêu ý nghĩa chúng” đăng trang web Hội Khoa học lịch sử Bình Dương Nhóm thứ ba cơng trình, tác phẩm cung cấp hai nhóm thơng tin trên: - Theo Roxanna M Brown (1989) tác phẩm The Ceramics of South-East Asia: Their Dating and Identification [11, tr.33]: vào đầu kỷ 20 có nhóm thợ gốm Trung Quốc từ Phúc Kiến chuyển đến Đông Dương; số định cư Campuchia Kompong Cham, số khác đến Lái Thiêu miền Nam Việt Nam; nhiên đến khoảng năm 1945, lò gốm Campuchia đóng cửa chuyển sang Nam Việt Nam Về đặc trưng gốm Lái Thiêu, tác giả đề cập đến hoa văn trang trí phổ biến sản phẩm gốm Lái Thiêu cá men lam lòng sản phẩm thêm men màu đỏ với men màu xanh lục (Phụ lục 4.66), ngồi cịn có đề tài phổ biến khác hình ảnh gà trống - Trong số cơng trình, sách báo viết gốm Lái Thiêu, phải kể đến tác phẩm “Gốm Lái Thiêu” Bảo tàng Mỹ thuật xuất năm 2009 Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên Đây tác phẩm tập hợp đầy đủ thông tin, kiện, số liệu môi trường, điều kiện tự nhiên gắn với lịch sử hình thành gốm Lái Thiêu phân tích, trình bày phương pháp tạo hình trang trí sản phẩm Bên cạnh đó, tác giả sâu phân tích ý nghĩa loại đề tài trang trí kèm theo nhiều hình ảnh minh họa phong phú [74] - Tương tự, gốm Lái Thiêu đề cập Gốm sứ Bình Dương hai tác giả Bùi Chí Hồng, Nguyễn Văn Thủy (2014) Tác phẩm vừa sâu giải thích ý nghĩa đề tài trang trí gốm Lái Thiêu, đồng thời trình bày thay đổi, xuất loại hình sản phẩm hoa văn theo tiến trình lịch sử phát triển nghề làm gốm Bình Dương nói chung gốm Lái Thiêu nói riêng [41] Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: loại hình, kiểu dáng hoa văn gốm Lái Thiêu; số lò gốm Lái Thiêu truyền thống hoạt động sản xuất; giá trị gốm Lái Thiêu: giá trị lịch sử, kinh tế, văn hóa - nghệ thuật, giáo dục - Phạm vi nghiên cứu: không gian chủ yếu khu vực làng nghề gốm Lái Thiêu Lái Thiêu trung tâm giao thương quan trọng tỉnh Thủ Dầu Một xưa (nay tỉnh Bình Dương) để từ gốm nơi tỉnh đưa đến tay người tiêu dùng nước sang nước bạn, Lái Thiêu tên gọi định danh cho dòng gốm dân dụng Nam Bên cạnh nghiên cứu địa phương Lái Thiêu, tác giả luận văn cịn tìm hiểu thêm khu vực sản xuất gốm tỉnh Thủ Dầu Một xưa, tỉnh Bình Dương, trung tâm sản xuất gốm Lái Thiêu thời như: khu vực Tân Phước Khánh, thị xã Tân Uyên; khu Chánh Nghĩa, thành phố Thủ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Nguyễn Thị Tú Anh (2014), Gốm Lái Thiêu (qua sưu tập thành phố Hồ Chí Minh), luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Khảo cổ học, ĐH KHXH&NV Tp HCM, Tp HCM Nguyễn Thị Kim Ánh (2005), Lịch sử văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX, luận văn Thạc sỹ Lịch sử, ĐH Sư phạm Tp HCM, Tp HCM Meher Mc Arthur (2005), Phan Quang Định (dịch), Tìm hiểu mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Phan Xuân Biên (chủ biên), (2010), Địa chí Bình Dương, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (chủ biên), (2010), Địa chí Bình Dương, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (chủ biên), (2010), Địa chí Bình Dương, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (chủ biên), (2010), Địa chí Bình Dương, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (2014), “Cư dân Bình Dương khứ tại”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, (số 3/16), Trường Đại học Thủ Dầu Một, tr.78 - 83 Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2017), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Albert Bleininger (1902), The Collected writings of Hermann August Seger, Nxb The Chemical Publishing Company, Easton, PA 11 Roxanna M Brown (1989), The Ceramics of South-East Asia: Their Dating and Identification, Nxb Oxford University Press, Singapore 147 12 Lương Thy Cân (2018), “Tổ chức, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch (Nghiên cứu làng sơn mài Tương Bình Hiệp làng gốm Tân Phước Khánh)”, Hội thảo khoa học Du lịch Bình Dương: nâng cao sức cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững, Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bình Dương, Bình Dương, tr.157 - 171 13 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 15 Trương Huyền Chi (2006), Lý thuyết nhân học đương đại, Tài liệu giảng dạy, ĐH KHXH&NV 16 Hồng Xn Chinh (2011), Tiến trình gốm sứ Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 18 Thiều Chửu (1999), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Đào Linh Côn, Nguyễn Duy Tỳ (1993), Địa điểm khảo cổ học Dốc Chùa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Cục Thống kê Bình Dương (2019), Niên giám thống kê Bình Dương 2018, Nxb Thanh niên, Tp HCM 21 Diệp Minh Cường (2004), “Gốm men nhiều màu Lái Thiêu”, Nam đất & người, tập 2, Hội Khoa học lịch sử Tp.HCM, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr.411 - 415 22 Diệp Minh Cường (2005), “Tranh gà gốm Lái Thiêu”, Nam đất & người, tập 3, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr.549 - 554 148 23 Diệp Minh Cường (2007), “Chữ gốm Lái Thiêu xưa”, Nam đất & người, tập 5, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Trẻ, Tp.HCM, tr.242-247 24 Phan Đình Dũng, Nguyễn Văn Thơng, Nguyễn Yên Tri (2004), Gốm Biên Hòa, Nxb Tổng Hợp Đồng Nai, Đồng Nai 25 Phan Đình Dũng (2009), “Nguyễn Hữu Cảnh với công khai phá vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai”, Nam đất & người, tập 7, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM, tr.209-217 26 Nguyễn An Dương (chủ biên), (1992), Gốm sứ Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé, Sông Bé 27 Huỳnh Ngọc Đáng (chủ biên), (2012), Người Hoa Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Bạch Đằng (chủ biên), (1991), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sơng Bé, Sơng Bé 29 Nguyễn Đình (2009), “Gốm Lái Thiêu xưa, thời nhớ!”, Nội thất, (số 84), Nxb UBND Tp Hà Nội, Hà Nội, tr.74 - 79 30 Trịnh Hoài Đức (1972), Tu Trai Nguyễn Tạo (dịch), Gia Định thành thơng chí, tập thượng, Nxb Nha Văn hóa 31 Trịnh Hoài Đức (1972), Tu Trai Nguyễn Tạo (dịch), Gia Định thành thơng chí, tập trung, Nxb Nha Văn hóa 32 Trịnh Hoài Đức (1972), Tu Trai Nguyễn Tạo (dịch), Gia Định thành thơng chí, tập hạ, Nxb Nha Văn hóa 33 Cynthia Freeland (2009), Nguyễn Như Huy (dịch), Một đề dẫn lý thuyết nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Giao (2001), Sự phát triển ngành tiểu thủ cơng nghiệp gốm sứ tỉnh Bình Dương thời kỳ từ năm 1986 đến năm 2000, luận văn Thạc sỹ Khoa học lịch sử, ĐH KHXH&NV Tp HCM, Tp HCM 149 35 Trần Ngọc Hà, Nguyễn Hữu Lộc (2010), “Ống cắm đũa gốm Lái Thiêu”, Thông báo khoa học, số 3, Bảo tàng Mỹ thuật Tp HCM, Tp HCM, tr.35-36 36 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam – Các trang trí điển hình, tập 1, Nxb Tri thức, Hà Nội 37 Đinh Hồng Hải (2016), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam - Các vật linh, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hậu, Trần Sung, Lại Ngọc Huy (1999), Báo cáo khai quật di tích lò gốm Hưng Lợi - P.16, quận 8, Tp.HCM (khai quật tháng 10/974/98), Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Tp HCM, Tp HCM 39 Nguyễn Văn Hiệu (tuyển chọn), (2016), Văn hóa học phương pháp nghiên cứu văn hóa học, (tài liệu tham khảo cho học viên cao học), Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 40 Bùi Chí Hồng (chủ biên), (2010), Khảo cổ học Bình Dương từ tiền sử đến sơ sử, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM 41 Bùi Chí Hồng, Nguyễn Văn Thủy (2014), Gốm sứ Bình Dương, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM 42 Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 44 Tăng Bá Hoành (chủ biên), (1999), Gốm Chu Đậu (Chu Dau Ceramics), Nxb Kinhbooks, Hà Nội 45 Khánh Hồng (2007), “Gốm Lái Thiêu Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh”, 20 năm hình thành phát triển (1987-2007), Bảo tàng Mỹ thuật Tp HCM, Tp HCM, tr.73-75 150 46 Nguyễn Anh Huy (1997), “Về vấn đề nguồn gốc chữ “sứ””, Đồ sứ men lam Huế - trao đổi học thuật, Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Lương Văn Hy (2016), Lý thuyết văn hóa nhân học văn hóa, (bài giảng dùng cho học viên cao học), Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 48 Lương Văn Hy (2016), Thiết kế nghiên cứu phương pháp nghiên cứu nghiên cứu văn hóa, (bài giảng dùng cho học viên cao học), Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 49 Đồn Ngọc Khôi, Nguyễn Ái Dung (2018), “Nhận thức kỹ thuật nung gốm Champa trước kỷ X qua tư liệu khai quật”, Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật làm gốm truyền thống người Chăm (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế), Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, Ninh Thuận 50 Đàm Gia Kiện (chủ biên), (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng kỷ XIV-XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Trần Hồng Liên (2005), Văn hoá người Hoa Nam - Tín ngưỡng & Tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 C Scott Littleton (chủ biên), (2002), Mythology – the Illustrated anthology of world myth & storytelling, Nxb Duncan Baird Publishers, London 54 Iu.M Lotman (2016), Ký hiệu học văn hóa, Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử (dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Huỳnh Lứa (2008), “Chính sách thúc đẩy khẩn hoang chúa Nguyễn triều Nguyễn Đồng Nai-Gia Định (từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX)”, Nam đất & người, tập 6, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM, tr.59 - 66 151 56 Hữu Ngọc (chủ biên), (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Hoàng Phê (chủ biên), (2003), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 58 Trần Hạnh Minh Phương (2004), “Yếu tố văn hóa Việt trang trí sở tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Nam đất & người, tập 2, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr.68 - 79 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Tu Trai Nguyễn Tạo (dịch), Đại Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt, tập thượng, Nxb Nha Văn hóa 60 P.L Patrick Rau (chủ biên), (2015), Cross-Cultural Design – Methods, Practice and Impact, P.1, Nxb Springer, Cham 61 Vương Hồng Sển (1971), Hiếu cổ đặc san: Khảo đồ sứ cổ Trung Hoa, số 4, Sài Gòn 62 Vương Hồng Sển (1972), Hiếu cổ đặc san: Cảnh Đức Trấn đào lục Khảo gốm cổ, sành xưa lò Cảnh Đức Trấn, số 5, Sài Gòn 63 Sở Khoa học - Cơng nghệ - Mơi trường tỉnh Bình Dương (1998), Mỹ thuật Bình Dương xưa nay, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương 64 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Lý Lược Tam, Huỳnh Ngọc Trảng (1996), 800 mẫu hoa văn đồ cổ Trung Quốc, Nxb Mỹ thuật, Tp HCM 66 Waiguo Taoci, Yishu Tudian (2004), Trần Kiết Hùng (dịch), Từ điển nghệ thuật gốm sứ giới, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 67 Vũ Đức Thành (chủ biên), (1999), Thủ Dầu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 152 68 Đặng Văn Thắng (1999), “Gốm Việt Nam”, Gốm Việt Nam bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp HCM 69 Đặng Văn Thắng (2002), “Gốm Nam tiến trình phát triển”, Nam đất & người, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr.107 - 116 70 Đặng Văn Thắng (2005), “Gốm thời Nguyễn”, Nam đất & người, tập 3, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr.525 - 548 71 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam - truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Thủy (2008), Nghề gốm Bình Dương từ cuối kỷ XIX đến năm 1975, luận văn Thạc sỹ khoa học lịch sử, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ, Tp HCM 73 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 74 Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên), (2009), Gốm Lái Thiêu, Bảo tàng Mỹ thuật Tp HCM, Tp HCM 75 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (1994), Gốm Cây Mai Sài Gòn xưa, Nxb Trẻ, Tp HCM 76 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Anh Kiệt, Hồ Hồng Tuấn (2015), Gốm Sài Gịn, Nxb Trẻ, Tp HCM 77 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường, Xuân Vũ, Lữ Huỳnh Phụng (1994), Văn hóa dân gian cổ truyền Ơng Địa – tín ngưỡng tranh tượng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 78 Nguyễn Thị Thanh Trúc (2008), “Giải mã tượng quần thể tiểu tượng gốm trang trí miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành - Thành phố Hồ Chí Minh”, Nam đất & người, tập 6, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM, tr.349 - 357 79 Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa mỹ thuật Huế, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 153 80 Chu Quang Trứ (2013), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 81 Hoàng Anh Tuấn (1997), Nghề chạm khắc gỗ thành phố Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến nay, luận án Phó Tiến sỹ khoa học lịch sử, Viện Khoa học xã hội Tp HCM, Tp HCM 82 Nguyễn Đức Tuấn (2004), “Các đề tài trang trí di tích kiến trúc nghệ thuật Bình Dương”, Nam đất & người, tập 2, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr.251 - 258 83 Phí Ngọc Tuyến (2009), “Đơi nét việc áp dụng kỹ thuật sản xuất gốm, gạch Sài Gòn vùng phụ cận trước năm 1975”, Nam đất & người, tập 7, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM, tr.488-497 84 Phí Ngọc Tuyến (2013), “Gốm Nam bộ-truyền thống vấn đề trình hội nhập, phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển khoa học & cơng nghệ, tập 16, số X2, Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM, tr.31-46 85 Nguyễn Đình Tư (2008), “Lưu dân người Việt đất Đồng Nai - Gia Định việc thành lập đơn vị hành chánh Nam thời chúa Nguyễn”, Nam đất & người, tập 6, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM, tr.77 - 95 86 Nguyễn Đình Tư (2017), Địa chí hành tỉnh Nam kỳ thời Pháp thuộc (1859-1954), Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 87 Phạm Ngọc Uyên (2013), Hoa văn gốm Chu Đậu góc nhìn văn hóa học, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Văn hóa học, ĐH Quốc gia Tp.HCM - ĐH.KHXH&NV, Tp HCM 88 Vũ Hồng Vận (2017), Đạo giáo biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 154 89 Trịnh Quang Vũ (2009), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 90 Bùi Văn Vượng (2010), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Nghề gốm cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Tp HCM 91 Bùi Văn Vượng (2000), Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Tp HCM 92 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 93 Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thu Thủy (1995), Kỹ thuật sản xuất gốm sứ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 94 Patricia Bjaaland Welch (2008), Chinese Art – A Guide to Motifs and Visual Imagery, Nxb Tuttle, Singapore II WEBSITE 95 Nguyễn Minh Anh (2012), Vài nét gốm Thành Lễ, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn//assets/file/upload_4bea52af033c3_123.22.176.99_ VAI%20NET%20VE%20GOM%20THANHLE.pdf, ngày 19/5/2017 96 Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Một số nhận xét vài địa danh Bình Dương, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/654/mot-so-nhan-xet-ve-vai-diadanh-o-binh-duong.html, ngày 11/5/2019 97 Bách khoa tri thức, Tiếp xúc giao lưu văn hóa lịch sử văn hóa Việt Nam, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776633438617939336250/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/Tiep-xucva-giao-luu-van-hoa-trong-lich-su-van-hoa-Viet-Nam.htm, ngày 06/12/2017 98 Nicoletta Bertolissi (2014), What is the difference between porcelain and ceramic? All you need to know about confusing ceramic terms, 155 http://www.nicolettabertolissi.com/difference-between-porcelain-andceramic/, Udine, Italy, ngày 04/02/2018 99 Cambridge Dictionary, https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/glaze, ngày 29/3/2019 100 Minh Châu (2012), Tiếp cận địa danh thủ dầu một: nhìn từ góc độ lịch sử, từ ngun (quá trình hình thành thời điểm xuất hiện), Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/638/tiepcan-dia-danh-thu-dau-mot-nhin-tu-goc-do-lich-su-tu-nguyen-qua-trinhhinh-thanh-va-thoi-diem-xuat-hien.html, ngày 11/5/2019 101 Phương Chi (2015), Bình Dương thực tốt cơng tác dân tộc, https://www.binhduong.gov.vn/tin-tuc/2015/04/7997-Binh-Duong-thuchien-tot-cong-tac-dan-toc, ngày 04/7/2019 102 China Online Museum, Chinese Ceramics, https://www.comuseum.com/ceramics/tang/, ngày 20/5/2019 103 China Online Museum, Tang Dynasty Ceramics, https://www.comuseum.com/ceramics/tang/, ngày 20/5/2019 104 Trần Thanh Đạm (2012), Lái Thiêu sớm phát triển kinh tế thị trường, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/583/lai-thieu-som-phat-trien-kinhte-thi-truong.html, ngày 03/02/2108 105 Tống Xuân Giang (2012), Bình Dương - nơi hội tụ sơng, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/576/binh-duong-noi-hoi-tu-cua-caccon-song.html, ngày 05/11/2018 106 Gốm sứ Bát Tràng, Gốm sứ khác (phần 1), http://battrangceramic.net/default.asp?tab=detailnews&zone=2&id=32&t in=6&path=gom-va-su-khac-nhau-the-nao-phan-1, ngày 03/02/2018 156 107 Đinh Hồng Hải (?), Khóa giảng lý thuyết nhân học, Tài liệu giảng dạy, ĐH KHXH&NV Tp.HCM, http://nhanhoc.edu.vn/attachments/article/200/Tai%20lieu%20Khoa%20 hoc%20ve%20Ly%20thuyet%20nhan%20hoc%20bieu%20tuong.pdf, ngày 08/7/2017 108 Đinh Hồng Hải (2012), Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn nhân học biểu tượng, Văn chương Việt.org - Tư liệu văn hóa nghệ thuật, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=17951, ngày 08/7/2017 109 Nguyễn Thị Hậu (2018), Vùng gốm Đông Nam bộ, Bảo tàng Lịch sử quốc gia, http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/69540/vung-gomdjong-nam-bo.html, ngày 17/4/2019 110 Lý Tùng Hiếu (2018), Lịch sử tiếp biến văn hóa Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, http://tapchikhxh.vass.gov.vn/lich-su-tiepbien-van-hoa-o-viet-nam-n50198.html, ngày 11/5/2019 111 Khánh Hòa, Thúy Nga (2009), Lược sử nghề gốm Trung Hoa, p.3, https://khanhhoathuynga.wordpress.com/2009/03/11/l%C6%B0%E1%B B%A3c-s%E1%BB%AD-ngh%E1%BB%81-g%E1%BB%91m-trunghoa-3/, ngày 11/4/2019 112 Khánh Hòa, Thúy Nga (2009), Mục lục - Biểu tượng trang trí gốm Trung Hoa, https://khanhhoathuynga.wordpress.com/2012/11/27/mucluc-bieu-tuong-trang-tri-tren-gom-trung-hoa/, ngày 11/4/2019 113 Trần Ngọc Khánh (2011), Mấy sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hóa, Đại học KHXH&NV Tp HCM, http://www.vanhoahoc.vn/nghiencuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/2073-tran-ngockhanh-may-co-so-tiep-can-ly-thuyet-nghien-cuu-van-hoa.html, ngày 20/10/2017 157 114 NK Koh (2014), 19th/20th Vietnamese Shiwan-type Vessels of Old Saigon and Lai Thieu, http://www.kohantique.com/Hcm%20museum%20of%20fine%20arts/laiben.htm, ngày 7/4/2019 115 NK Koh (2014), Dehua Blue and White, http://www.kohantique.com/Dehua/dehuamain.html, ngày 03/7/2019 116 NK Koh (2009), Eastern Han to Sui Period, http://www.kohantique.com/history/historyeasternhansui.htm, ngày 10/4/2019 117 NK Koh (2014), Late Qing/Republican Guangdong Chaozhou Fengxi (枫溪) Porcelain, http://www.koh-antique.com/chaozhou/fengxi.htm, ngày 19/5/2019 118 NK Koh (2018), Ming/Republican Shiwan Pottery, http://www.kohantique.com/shiwan/shiwan.htm, ngày 29/6/2019 119 Kim Lê (2012), Những đề tài hoa văn thường trang trí gốm Lái Thiêu ý nghĩa chúng, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/639/nhung-de-tai-hoa-van-thuongduoc-trang-tri-tren-gom-lai-thieu-va-y-nghia-cua-chung.html, ngày 10/7/2017 120 Trần Hồng Liên (2012), Hội nhập giao lưu văn hoá người Hoa Việt Nam (trên lĩnh vực tín ngưỡng-tơn giáo), Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/815/hoi-nhap-va-giao-luuvan-hoa-cua-nguoi-hoa-o-viet-nam-tren-linh-vuc-tin-nguong-tongiao.html, ngày 10/7/2017 121 Susan Mussi, “Kiln furniture”, Ceramic-Pottery Dictionary, http://ceramicdictionary.com/en/k/757/kiln-furniture, ngày 25/6/2019 158 122 Kai Yuen Ng (2013), Like Snow, Like Silver: The Luminous Xing Wares, http://www.kyfineart.com/i/profile/Like%20Snow%20Like%20Silver.pd f, ngày 14/6/2019 123 Quora (2014), https://www.quora.com/What-is-the-difference-betweenpottery-and-ceramics (xem phần giải đáp Erik Painter, người có 46 năm nghề thầy dạy làm gốm Tp Bremerton, Washington, Hoa Kỳ), ngày 03/02/2018 124 Trần Đức Anh Sơn (2009), Cảnh Đức Trấn Ngự diêu xưởng – Jingdezhen imperial kiln, https://khanhhoathuynga.wordpress.com/2009/04/20/c%E1%BA%A3nhd%E1%BB%A9c-tr%E1%BA%A5n-ng%E1%BB%B1-dieux%C6%B0%E1%BB%9Fng-jingdezhen-imperial-kiln/, ngày 18/5/2019 125 H Thái, N Thanh (2011), Trường Trung cấp Mỹ thuật Bình Dương: 110 năm hình thành phát triển, Thư viện tỉnh Bình Dương, http://thuvienbinhduong.org.vn/?ArticleId=9083e647-c724-422d-a3996677f21075c9, ngày 04/5/2019 126 Trần Thái (2017), Điều kiện tự nhiên, https://www.binhduong.gov.vn/gioi-thieu/2017/08/619-dieu-kien-tunhie, ngày 03/7/2019 127 Nguyễn Văn Thủy (2013), Lái Thiêu xưa nay, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/1117/lai-thieu-xua-vanay.html, ngày 12/8/2017 128 Nguyễn Văn Thủy (2014), Gốm Bình Dương - sắc thái văn hóa vùng gốm Nam bộ, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/1215/gom-binh-duong-mot-sacthai-van-hoa-cua-vung-gom-nam-bo.html, ngày 03/02/2018 129 Nguyễn Văn Thủy (2016), Gốm sứ Bình Dương - 20 năm phát triển hội nhập, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, 159 http://www.sugia.vn/portfolio/detail/1215/gom-binh-duong-mot-sacthai-van-hoa-cua-vung-gom-nam-bo.html, ngày 03/02/2018 130 Trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai (2012), Trường Mỹ nghệ thực hành Biên Hòa (1913-1964), http://dongnaiart.edu.vn/Apps/News_Detail.aspx?cateid=3&&idnew=2, ngày 02/5/2019 131 Đồn Thanh Tuyền (2012), “Gốm Tía” Bà Lụa đặc điểm khác biệt gốm, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/643/gom-chu-tia-ba-lua-va-nhungdac-diem-khac-biet-cua-gom.html, ngày 03/11/2018 132 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa đạo Tam giác sắt Tây Nam Bến Cát, https://www.binhduong.gov.vn/Lists/GioiThieu/DispForm.aspx?ID=127 &CategoryId=Di%20t%C3%ADch,%20danh%20lam,%20th%E1%BA %AFng%20c%E1%BA%A3nh&InitialTabId=Ribbon.Read, ngày 11/5/2019 133 Wikipedia-Bách khoa toàn thư mở (2019), Quá trình can thiệp Mỹ vào Việt Nam (1984-1975), https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A1_tr%C3%ACnh_can_thi%E1 %BB%87p_c%E1%BB%A7a_M%E1%BB%B9_v%C3%A0o_Vi%E1 %BB%87t_Nam_(1948-1975), ngày 08/9/2019 134 Wikipedia-Bách khoa toàn thư mở (2019), Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_ Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a#cite_ref-27, ngày 22/9/2019 160 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan