1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch văn hóa đồng bằng sông cửu long từ góc nhìn văn hóa học

183 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN -F G - TRẦN ANH DŨNG DU LỊCH VĂN HĨA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC Mã số: 60.31.70 TP Hồ Chí Minh - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN -F G - TRẦN ANH DŨNG DU LỊCH VĂN HĨA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH QUỐC THẮNG TP Hồ Chí Minh - 2007 MỤC LỤC DẪN NHẬP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU VI BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LỊCH SỬ, LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1.1 Lịch sử đời 1.1.2 Qúa trình phát triển 13 1.2 KHÁI QUÁT THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA DU LỊCH VĂN HÓA 16 1.2.1 Một số nước giới 16 1.2.2 Ở Việt Nam 17 1.3 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC 21 1.3.1 Khái niệm du lịch văn hóa 21 1.3.1.1 Tổng hợp định nghĩa Du lịch văn hóa 21 1.3.1.2 Mối quan hệ du lịch với văn hóa văn hóa học 25 1.3.1.3 Đặc trưng du lịch văn hóa 26 1.3.1.3 Chức du lịch văn hóa 27 1.3.1.4 Đối tượng du lịch văn hóa 27 1.3.1.5 Chủ thể du lịch văn hóa 28 1.3.1.6 Các loại hình du lịch văn hóa 28 1.3.1.7 Nguyên lý du lịch văn hóa 34 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng du lịch văn hóa 35 1.3.3 Các nhân tố để phát triển du lịch văn hóa 40 1.3.3.1 Sự phối hợp hành động 40 1.3.3.2 Xác định nhu cầu du lịch văn hóa 41 1.3.3.3 Quản lý điểm đến du lịch văn hóa 42 1.3.3.4 Giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực 43 1.3.3.5 Tiếp thị điểm đến du lịch văn hóa 44 1.3.3.6 Giám sát, kiểm soát tác động du lịch văn hóa 47 Chương hai THỰC TRẠNG DU LỊCH VĂN HĨA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC 2.1 TỔNG QUAN NGUỒN TÀI NGUN DU LỊCH VĂN HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 51 2.1.1 Lịch sử khai thác 51 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 54 2.1.2.1 Về cấu tạo địa hình 54 2.1.2.2 Về mặt thủy văn 55 2.1.2.3 Về mặt khí hậu 55 2.1.3 Tài nguyên nhân văn 55 2.1.3.1 Lối sống cư dân đồng sông Cửu Long 55 2.1.3.2 Lễ hội truyền thống đồng sông Cửu Long 57 2.1.4 Tài nguyên người 64 2.1.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 65 2.2 THỰC TRẠNG VỀ NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA ĐBSCL 66 2.2.1 Quan niệm du lịch văn hóa ĐBSCL 66 2.2.2 Thực trạng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho du lịch văn hóa ĐBSCL 69 2.3 Thực trạng khai thác du lịch văn hóa ĐBSCL 71 2.3.1 Các loại hình tour du lịch văn hóa khai thác ĐBSCL 71 2.3.2 Công tác tiếp thị, hợp tác phát triển du lịch du lịch văn hóa địa phương ĐBSCL 76 2.3.3 Hợp tác ngành du lịch ngành văn hóa ĐBSCL 83 2.4 QUẢN LÝ DU LỊCH VĂN HÓA TẠI ĐBSCL 80 2.4.1 Về quản lý nhà nước 80 2.4.2 Về quản lý nghiệp vụ chuyên môn 81 Chương ba ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA 84 3.1.1 Về mặt văn hóa 84 3.2.2 Về mặt kinh tế 85 3.2.3 Về trị 85 3.2.5 Về môi trường 86 3.2 THAM KHẢO MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI 86 3.2.1 Tại Thái Lan 86 3.2.2 Tại Singapore 88 3.2.3 Tại Anh quốc 90 3.3 PHÂN TÍCH SWOT VỀ DU LỊCH VĂN HĨA ĐBSCL 91 3.3.1 Điểm mạnh 91 3.3.2 Điểm yếu 93 3.3.3 Cơ hội 95 3.3.4 Rủi ro 95 3.4 PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 97 3.4.1 Nhận thức xác định tầm quan trọng du lịch văn hóa 97 3.4.2 Nghiên cứu du lịch văn hóa 97 3.4.3 Thống kê, đánh giá nguồn tài nguyên du lịch văn hóa ĐBSCL 98 3.4.4 Chiến lược phát triển 98 3.3.4.1 Tổ chức xây dựng khung hợp tác du lịch văn hóa 100 3.4.4.2 Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa ĐBSCL 101 3.4.4.3 Vấn đề tiếp thị du lịch văn hóa ĐBSCL 105 3.4.4.4 Vấn đề nguồn nhân lực 108 3.3.4.5 Vấn đề kiểm soát tác động du lịch văn hóa 109 3.5 TĨM TẮT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Phụ lục 1: Thuật ngữ du lịch văn hóa 124 Phụ lục 2: Tài nguyên du lịch văn hóa 138 Phụ lục 3: Nguyên lý du lịch văn hóa 140 Phụ lục 4: Những thành phố du lịch văn hóa châu Âu 146 Phụ lục 5: Một số chương trình tour du lịch văn hóa ĐBSCL 147 Phụ lục 6: Một số báo viết du lịch văn hóa 153 Phụ lục 7: Các quan quản lý du lịch ĐBSCL 163 Phụ lục 8: Một số hình ảnh thực tế hoạt động du lịch văn hóa 165 Phụ lục 9: Bảng thích nguồn ảnh 173 DẪN NHẬP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hóa phần thiếu hoạt động du lịch Mối quan hệ văn hóa du lịch ngày sâu rộng Giống hoạt động nhiều ngành kinh tế khác, du lịch phải chịu chi phối quy luật cạnh tranh phát triển đặc biệt “xu hướng tiêu thụ” dịch vụ Vài thập niên trước, du lịch sinh thái (du lịch biển, núi, sông, rừng, suối…) phát triển mạnh mẽ mục tiêu đầu tư khai thác du lịch châu Âu nhiều quốc gia giới Nhưng năm gần đây, xu hướng thay đổi Sự tăng trưởng ngày lớn du lịch văn hóa đặt nhiều vấn đề đặc biệt “cung” “cầu” văn hóa Vì thế, “ngành cơng nghiệp văn hóa” đời để phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa, đó, du lịch văn hóa xem “kênh phân phối” để “tiêu thụ” văn hóa hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn du lịch văn hóa nhiều nước giới tiến hành, đặc biệt châu Âu Có thể thấy rằng, mối quan hệ biện chứng văn hóa du lịch trình vận động phát triển rõ Du lịch khai thác giá trị văn hóa làm tảng cho mục đích chuyến tựa vào văn hóa để phát triển Sự phát triển du lịch làm cho giá trị văn hóa truyền thống đại số vùng địa phương khơi phục phát triển “Văn hóa trình, mục tiêu tìm kiếm khách du lịch1”[MacCannell, 1976: 28] Do đó, nói, văn hóa chìa khóa then chốt để mở đường cho phát triển bền vững ngành du lịch Sự phát triển du lịch văn hóa có nhiều cống hiến lớn cho phát triển ngành du lịch giới nói riêng nhiều lợi ích thiết thực kinh tế, văn hóa - xã hội cho cộng đồng địa phương lẫn du khách Điều khẳng định rõ thập kỷ hợp tác phát triển văn hoá giới (1988-1998) Tổ chức Văn Culture as process is the goal of tourist seeking hóa-Khoa học-Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO2) thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO3), Ngân hàng Thế giới (WB) Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP4), tổ chức, công ty lữ hành chuyên gia hoạt động ngành du lịch để xây dựng chương trình hành động nhằm khuyến khích quan tâm sâu sắc đến ảnh hưởng tác động qua lại văn hóa du lịch Có thể nói, du lịch du lịch văn hóa ngày góp phần tích cực việc thúc đẩy q trình tồn cầu hóa giao lưu văn hóa sâu sắc Hay nói UNESCO "Mục đích sâu xa du lịch xây dựng công cụ đối thoại văn hóa nhân loại" [Lucia Iglessias, 1999: tr.34] Ở Việt Nam, năm gần đây, vấn đề du lịch văn hóa cấp, ngành, giới truyền thông, nhiều nhà ngiên cứu đề cập thông qua diễn đàn, hội nghị, hội thảo khoa học Trong điều Pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1999 có ghi rõ: "Nhà nước Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế -xã hội đất nước" Nhiều chương trình hành động du lịch Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với ngành, cấp địa phương tổ chức với qui mô lớn gây ý thu hút đông đảo khách du lịch ngồi nước Những chương trình Lễ hội đất phương Nam (Lễ hội văn hóa dân gian vùng Nam Bộ), Du lịch Điện Biên (Lễ hội văn hóa Tây Bắc kết hợp với kiện 50 năm chiến thắng Điện Biên), Con đường di sản miền Trung (Lễ hội dân gian kết hợp với tham quan di sản văn hóa giới) Những chương trình hoạt động mang đậm màu sắc du lịch văn hóa Tuy nhiên, hoạt động mang tính kích cầu cho du lịch chưa phải hoạt động chuyên nghiệp du lịch văn hóa Muốn thực khai thác cách hiệu du lịch văn hóa định phải cần có động tác tách du United Nations Educational Scientific and Cultural Organization World Tourism Organization United Nations Development Programme doanh khai thác đá mỹ nghệ ) đem tỉnh, người dân khu vực khơng hưởng quyền lợi Khi người dân làng nghề động viên, tạo điều kiện khai thác nguồn đá địa phương khác làm đồ mỹ nghệ, họ có ý thức bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử Ngũ Hành Sơn" Các kinh nghiệm, sáng kiến, giải pháp Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Malaysia- Leo Michael Toyad nêu mơ hình phối hợp với Bộ Nơng nghiệp để nâng cao chất lượng làng nghề truyền thống theo chương trình Chính phủ hỗ trợ đưa du khách nhà dân Trước đây, cách làm du lịch đóng khung hoạt động công ty du lịch với điểm tham quan, khách sạn, khu nghỉ mát sang trọng; người nghèo địa phương biết đứng nhìn Mơ hình thực tế khơng khơng đem lại lợi ích cho người nghèo, mà cịn khơng đem lại tự do, thoải mái cho du khách Du khách bị "cột" vào tour lữ hành định sẵn công ty du lịch với chất lượng dịch vụ khơng có lựa chọn thay đổi Mặt khác, hướng dẫn viên "kỳ đà cản mũi" người nghèo tham gia hoạt động du lịch Ông S.Kmisra, Chủ tịch Hội di sản văn hóa nghệ thuật Ấn Độ, cho rằng: "Nhiều công việc nhà quản lý đừng ngăn cấm! Vì nhiều lý an ninh cho du khách, an ninh quốc gia, ngại du khách có nhìn khơng thiện chí với nước chủ nhà, lý tôn giáo, ngăn cấm du khách tiếp xúc với dân chúng, qua lấy hội cải thiện sống vốn nghèo khó họ" Khắc phục tình trạng này, năm gần đây, tổ chức WTO tổ chức nhiều hội thảo, đưa nhiều giải pháp nhiều nguyên tắc, hình thành số tăng trưởng du lịch để phát triển loại hình du lịch văn hóa đem lại kết khả quan Nhiều sáng kiến như: Vận động làng có sản phẩm du lịch Thái Lan; đưa du khách nhà dân tham gia lao động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đánh cá ven bờ Indonesia; xây sân bay đảo xa Maldive, mở đường làng xa Butan có tác động tích cực tới đời sống dân nghèo nước Ở Việt Nam, mơ hình phát triển du lịch văn hóa gắn với cộng đồng Sapa (Lào Cai), Mai Châu (Hịa Bình), Hội An (Quảng Nam), Thới Sơn (Tiền Giang) minh chứng cho nỗ lực ngành du lịch địa 161 phương, ngành có liên quan tham gia vào chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia thơng qua phát triển du lịch văn hóa Xác định phương hướng du lịch văn hóa giảm nghèo, Hội nghị "Tuyên bố Huế du lịch văn hóa xóa nghèo", nhấn mạnh cam kết trao đổi kinh nghiệm thơng tin sách, sáng kiến dự án du lịch nhằm thực mục tiêu giảm nghèo nước khu vực thông qua tổ chức WTO www.sggp.org.vn/dulich/nam2004/thang7/7031 162 Phụ lục CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ DU LỊCH Ở ĐBSCL Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Long An Địa chỉ: 112- Cách mạng Tháng 8, P1, Tx Tân An Điện thoại: (072) 8.26336; Fax: (072) 8.26956 Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Đồng Tháp Địa chỉ: 40 Lý Tự Trọng P2 Tx Cao Lãnh Điện thoại: (067) 8.51646; Fax: (067) 8.53098 Sở Du lịch tỉnh An Giang Địa chỉ: 10 Lê Triệu Kiết, P Mỹ Bình, TP Long Xuyên Điện thoại: (076) 9.56704; Fax: (076) 9.56703 Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Tiền Giang Địa chỉ: 85 Đường 30/4, TP Mỹ Tho Điện thoại: (073) 8.72262; Fax: (073) Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Vĩnh Long Địa chỉ: 2A Hùng Vương, P1, Tx Vĩnh Long Điện thoại: (070) 8.30330; Fax: (070) 8.22303 Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Bến Tre Địa chỉ: 77 Nguyễn Huệ, P1, Tx Bến Tre Điện thoại: (075) 8.22365; Fax: (075) 8.24923 163 Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang Địa chỉ: 222- 224 Trần Phú, Tp Rạch Giá Điện thoại: (077) 9.46379 / 9.22026 Sở Du lịch Tp Cần Thơ Địa chỉ: 31 Phan Đình Phùng, TP Cần Thơ Điện thoại: (071) 8.20031; Fax: (071) 8.13532 Sở Thương mại - Du lịch Hậu Giang Địa chỉ: 406B Trần Hưng Đạo, Khu 3, P5, Tx Vị Thuỷ Điện thoại: (071) 8.78891; Fax: (071) 8.78893 10 Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Trà Vinh Địa chỉ: Số Phan Chu Trinh, P 1, Tx Trà Vinh Điện thoại: (074) 8.62684; Fax: (074) 8.62255 11 Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Sóc Trăng Địa chỉ: 122 Đồng Khởi, Tx Sóc Trăng Điện thoại: (079) 8.21311; Fax: (079) 8.26786 12 Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Bạc Liêu Địa chỉ: 35/37 Lê Văn Duyệt P.3, TX Bạc Liêu Điện thoại: (0781) 8.24538; Fax: (0781) 8.24759 13 Sở Ngoại vụ - Du lịch tỉnh Cà Mau Địa chỉ: Số 21 Trưng Trắc, TP Cà Mau Điện thoại: (0780) 8.31238; Fax: (0780) 8.37149 164 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHAI THÁC DU LỊCH VĂN HĨA Ở CÁC NƯỚC Du lịch văn hóa di sản vật thể Hình 8.1: Menga dolmen Antequera – Tây Ban Nha Hình 8.3: Di Sản giới Pompeii (Italy) Hình 8.2: Vạn lý trường thành Trung Quốc Hình 8.4: Đấu trường La Mã cổ (Italy) 165 Hình 8.5: Di sản giới Kim Các Tự Tokyo, Nhật Hình 8.7: Di Sản giới Borobudur, Indonesia Hình 8.6: Di sản giới lâu đài Himeji, Nhật Hình 8.8: Kim Tự Tháp Kheop, Ai Cập 166 Du lịch lễ hội Hình 8.9: Lễ hội Carnaval Argentina Hình 8.11: Lễ hội đua ngựa Litang Trung Quốc Hình 8.10: Lễ hội Sinulog Philippines Hình 8.12: Lễ hội Renaissance Taxas Mỹ 167 Hình 8.13: Lễ hội Dừa Philippines Hình 8.14: Lễ hội Beer Munich Đức Hình 8.15: Lễ hội Nước Chang Mai Thái Lan Hình 8.16: Lễ hội Biển Florida Mỹ 168 Hình 8.17: Lễ hội Tuyết Sapporo Nhật Hình 8.19: Lễ hội Sơng nước London Anh (River festival) Hình 8.18: Lễ hội Mikoshi Nhật Hình 8.20: Lễ hội Hoa Tulip Hà Lan 169 Hình 8.21: Lễ hội Pizza California Mỹ Hình 8.22: Lễ hội Sushi Saikuzuji Nhật Hình 8.23: Lễ hội ẩm thực Úc Hình 8.24: Lễ hội ẩm thực Cansas Mỹ 170 Hình 8.25: Lễ hội lúa gạo Los Angeles Mỹ Hình 8.26: Lễ hội Trống Narita Nhật Hình 8.27: Lễ hội Trái Pakistan Hình 8.28: Lễ hội rượu vang Tây Ban Nha 171 Du lịch văn hóa kiện: Thể thao-Âm nhạc-Chính trị-Thương mại Hình 8.29: Hội chợ Expo Aichiken Japan 2005 Hình 8.31: Thế vận hội mùa đơng Torino 2006 Italy Hình 8.30: Lễ trao giải Grammy âm nhạc quốc tế 2004 Las Vegas Mỹ Hình 8.32: Bên lề Hội nghị APEC 2005 Busan, Korea PHỤ LỤC 172 Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 BẢNG CHÚ THÍCH NGUỒN ẢNH Nội dung Nguồn www.isidore-of-sevill.com Những người tiên phong khám phá vùng đất www.answer.com Nhà thờ Léon Tây Ban Nha www.hejda.cz Cung điện hoàng gia Tây Ban Nha www.dipolognews.prepys.com Lễ hội Pagsalabuk Philipphines Lễ hội Hanbok Hàn Quốc www.hanquocngaynay.com Trang 31 31 32 32 www.seattletours.us 33 www.markwatters.com 33 www.vietnamhidencharm.com 44 1.9 Tour tham quan nhà máy sản xuất máy bay boeing Seattle Mỹ Thế vận hội mùa đông 2002 Salt Lake Mỹ Logo du lịch Việt Nam 2006 Logo du lịch Maldives www.cometomaldives.com 44 1.10 Logo du lịch Anh Quốc www.visitengland.com 44 2.1 Bảng đồ địa lý ĐBSCL www.travelfish.org 52 2.2 Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam An Giang Tham quan lò kẹo dừa Bến Tre www.vnexpress.net 57 www.nguoivienxu.vietnamnet.vn 62 2.4 Lẩu mắm Nam Bộ www.maiyeuem.net 64 2.5 Đua bò Bảy Núi www.enews.agu.edu.vn 64 2.6 Cầu Mỹ Thuận Cần Thơ www.vietnamese.meetup.com 65 2.7 Chợ Cái Răng Cần Thơ Lễ hội anh Nguyễn Trung Trực, Rạch GiáKiêng Giang Trần Anh Dũng 74 Trần Anh Dũng 103 1.6 1.7 1.8 2.3 3.1 173 3.2 3.3 3.4 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 8.8 8.9 8.10 8.11 8.12 8.13 8.14 8.15 8.16 8.17 8.18 8.19 8.20 8.21 8.22 8.23 8.24 Cá tai tượng chiên xù Vĩnh Long Nghề đóng ghe Cần Thơ Làng gạch ngói Sa Đéc Đồng Tháp Menga dolmen Antequera Tây Ban Nha Vạn lý trường thành Trung Quốc Di sản giới Pompeii Italia Di sản đấu trường Coloseum Italia Di sản giới Kim Các Tự, Tokyo Nhật Di sản giới lâu đài Himeji, Nhật Di sản giới Borobudur Inđônesia Kim Tự Tháp Kheop, Ai Cập Lễ hội Carnaval Argentina Lễ hội Sinulog Philippines Lễ hội đua ngựa Litang Trung Quốc Lể hội Renaissance Taxas (Mỹ) Lễ hội Dừa, Manila (Philippines) Lễ hội Beer Munich (Đức) Lễ hội Nước Chiangmai (Thái) Lễ hội Biển Florida (Mỹ) Lễ hội Tuyết, Sapporo(Nhật) Lễ hội Mikoshi Nhật Lễ hội Sông nước London Anh Lễ hội hoa Tulip Hà Lan Lễ hội Pizza California Lễ hội Sushi (Nhật) Lễ hội ẩm thực Úc Lễ hội ẩm thực Cansas Mỹ Trần Anh Dũng 104 Trần Anh Dũng Trần Quang Ánh 105 105 www.celtiberia.net 165 www.kinabaloo.com 165 www.sandskole.no 165 www.egeik.com 165 www.toursgallery.com 166 www.trekearth.com 166 www.indonesiaseoul.org 166 www.summit.consulting.com.au 166 www.welcomeargentina.com www.aisstour.co.jp www.virtourist.com 167 167 167 www,webshots.com 167 www.manilastandardtoday.com 168 www.intheknowtraveler.com www.lonelyplannet.com 168 168 www.staugustine.com www.gojapan.about.com 168 169 www.yamasa.org www.bbc.co.uk 169 169 www.marusin.com www.democrats.assembly.ca.gov www.banzai-sushi.com www.berribarmera.sa.gov.au www.cepolina.com 169 170 170 170 170 174 8.25 Lễ hội lúa gạo Los www.acadiatourism.org 171 Angeles Mỹ 8.26 Lễ hội trống Narita www.city.narita.chiba.jp 171 8.27 Lễ hội trái Pakistan www.dailytimes.com.pk 171 8.28 Lễ hội rượu vang Tây www.thewineacademy.com 171 Ban Nha 8.29 Hội chợ Expo Aichiken www.expo2005.or.jp 172 2005, Nhật 8.30 Lễ trao giải Grammy âm www.esmas.com 172 nhạc quốc tế 2004 Las vegas Mỹ 8.31 Thế vận hội mùa đông www.meristation.com 172 Torino 2006 Italy 8.32 Bên lề hội nghị Apec www.news.com.au 172 2005 Busan, Hàn Quốc 175

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w