1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái trống dưới góc nhìn văn hóa học

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẠNH CÁI TRỐNG DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LONG Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tơi học xong chương trình cao học viết xong luận văn thạc sĩ với đề tài: “Cái trống góc nhìn văn hóa học” Để hồn thành luận văn này, tơi hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ nhiều từ phía thầy cơ, nhà trường, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Long, người tận tình hướng dẫn tơi từ lúc hình thành ý tưởng đề tài trình sưu tập tài liệu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn GS Trần Văn Khê, đạo diễn Lê Quý Dương, thầy Nhứt Dũng nghệ nhân làm trống sở trống Thế Gia cung cấp cho kiến thức nghệ thuật trống, ý nghĩa chức trống hiểu thêm nghề làm trống Đó tư liệu thực tế quý giá giúp tạo chiều sâu cho luận văn Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy chùa ban trị tòa thánh Cao Đài, đình làng hỗ trợ cho tơi tham quan, chụp hình giải đáp số thắc mắc có liên quan đến đề tài tơi Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người hỗ trợ suốt trình thực luận văn T.p Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 16 1.1 Các khái niệm .16 1.1.1 Văn hóa 16 1.1.2 Nhận thức văn hóa nhận thức .17 1.1.3 Tổ chức văn hóa tổ chức .19 1.1.4 Biểu tượng biểu tượng văn hóa 20 1.2 Định nghĩa phân loại trống 23 1.2.1 Định nghĩa .23 1.2.2 Phân loại 24 1.3 Cái trống nhìn từ hệ tọa độ văn hóa .27 1.3.1 Chủ thể 27 1.3.2 Không gian 29 1.3.3 Thời gian 33 1.4 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: CÁI TRỐNG TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT 38 2.1 Cái trống thể nhận thức âm dương, tam tài, ngũ hành .38 2.2 Cái trống thể nhận thức tín ngưỡng phồn thực 48 2.3 Cái trống thể nhận thức cộng đồng 54 2.4 Cái trống thể nhận thức công lý 57 2.5 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 3: CÁI TRỐNG TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI VIỆT 62 3.1 Cái trống phản ánh văn hóa tổ chức sinh hoạt thường ngày 62 3.1.1 Trống tham gia tổ chức lao động nông nghiệp 62 3.1.2 Trống tham gia tổ chức hiếu hỉ 65 3.1.3 Trống tham gia tổ chức học tập, thi cử 68 3.2 Cái trống phản ánh văn hóa tổ chức lễ hội .72 3.2.1 Trống thành tố lễ hội dân tộc 72 3.2.2 Trống thành tố lễ hội tôn giáo 82 3.3 Cái trống phản ánh văn hóa tổ chức biểu diễn nghệ thuật .86 3.3.1 Cái trống sân khấu tuồng 87 3.3.2 Cái trống sân khấu chèo 89 3.3.3 Cái trống môn ca trù 90 3.4 Cái trống phản ánh văn hóa tổ chức quân 92 3.5 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC .114 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ xa xưa, sinh hoạt văn hóa nhiều dân tộc, cộng đồng người Việt Nam (từ lễ hội, học hành, trò chơi, âm nhạc, tang ma…) thiếu âm hưởng trống Không biết tự lúc nào, tiếng trống ăn sâu vào nếp nghĩ người dân Việt Nam, trở nên gần gũi, thân thiết sâu vào đời sống tâm linh người Trống nhạc cụ gõ phổ biến toàn nhân loại, từ châu Phi đến châu Âu, châu Á, châu Mỹ… có trống Tuy nhiên, theo GS.TS Trần Văn Khê, “riêng trống Việt Nam có số điểm đặc biệt nước khác, với đa dạng hình thức, độc đáo màu âm phong phú chức mà giới nơi sánh bằng” [Trần Văn Khê 2005] Ngày nay, trống sử dụng nhiều có mặt nhiều lĩnh vực đời sống sinh hoạt người dân Việt Nam biết nghĩa Do vậy, nghiên cứu trống Việt Nam để tìm ý nghĩa, chức đời sống văn hóa Việt Nam điều cần thiết thực thú vị Trống trở thành đề tài hấp dẫn khơng nhà nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, phạm vi tài liệu khái quát được, nhận thấy tài liệu chủ yếu tập trung lĩnh vực: khảo cổ học, dân tộc học, âm nhạc, nghệ thuật… Ở khảo cổ học, người ta chủ yếu nhắc đến trống đồng Ở lĩnh vực dân tộc học, người ta nghiên cứu trống lễ hội Thực chất nghiên cứu trống mà nghiên cứu lễ hội Trống nhắc đến loại nhạc khí khơng thể thiếu nghi thức lễ trò chơi hội, mặt thể tính thiêng lễ, mặt khác góp phần tạo náo nhiệt hội Trong lĩnh vực âm nhạc, nghệ thuật người ta nghiên cứu trống loại nhạc cụ Ở lĩnh vực văn hóa học, trống chưa khai thác nhiều dạng giới thiệu, phần nhỏ công trình lớn, chưa trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập Ngồi cịn số viết báo, tạp chí, website viết trống làng, trống trường… mang tính chất tản mạn khơng hệ thống Nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu trống đề tài “Cái trống góc nhìn Văn hóa học” với đối tượng cụ thể trống Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đối tượng cụ thể trống, giới hạn trống mặt da, thân gỗ hai lý do: Thứ nhất, nhà nghiên cứu khai thác trống đồng nhiều mặt khảo cổ, âm nhạc, văn hóa, nghệ thuật… Vả lại, ngày trống đồng khơng cịn sử dụng nữa, có cịn rải rác số dân tộc miền núi, lại chủ yếu dùng để tái lại thời lịch sử chương trình Hiện nay, trống da loại trống sử dụng phổ biến rộng rãi tồn quốc giới Do đó, mang tính đương đại Mặt khác, Việt Nam, trống da nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực âm nhạc, có cơng trình văn hóa học nghiên cứu đối tượng cụ thể Thứ hai, giới hạn đề tài hội tìm hiểu kỹ hơn, sâu loại trống này, vị trí vai trị đời sống văn hóa xã hội người Việt Điều khơng có nghĩa gạt bỏ trống đồng, loại trống khác, nghiên cứu vấn đề cần phải có nhìn tồn diện đặt đối sánh Chúng nghiên cứu trống da với tư cách thành tố hệ thống trống, đồng thời hạt nhân đại diện trống Việt Nam, tính lịch sử tính đương đại Hơn nữa, mục tiêu chúng tơi đặt không dừng lại nghiên cứu trống da, sau cơng trình này, có điều kiện, tiếp tục nghiên cứu loại trống khác hệ thống trống Việt Nam TRỐNG VIỆT NAM Đặc điểm Trống đất Trống đồng Trống da (Trống quân) Chất liệu - Hộp cộng hưởng Mặt thân trống Thân trống hố đất đồng gỗ (thường gỗ - Mặt trống mít), mặt trống da hay mo cau da (thường da trâu) Kích thước - Đường kính hố Có nhiều kích cỡ Có nhiều kích cỡ đất tùy theo kích khác thước mo cau hay da, thường 30cm, độ sâu chừng 2/3 đường kính - Sợi dây căng ngang gấp lần đường kính mặt trống - Thanh chống dài tương đương độ sâu hộp hưởng1 Theo Hoàng Thái Lộc 2004 cộng khác Hình dạng Mơ tả: bao gồm Trống có Trống hố đất có tác mặt, mặt trống gắn hình có nhiều dạng: hình dụng hộp cộng liền với tang trống ống (trống cơm), hưởng Miệng hố Tang trống phình hình trứng (trống đậy vừa phải, thân cái), hình bồng da hay mo cau trống hình viên trụ, (trống bồng), hình Người ta căng dây thót dần phía đồng hồ cát (trống mây dây Chân trống tầm bơng)… thừng lên mặt hình nón cụt trống Dây chỗi phía nâng đáy3 tre gỗ gọi trụ trống2 Cách động thức tác Dùng dùi gỗ đánh Dùng dùi đâm Dùng tay vỗ lên sợi dây căng thẳng vào mặt dùng dùi đánh hai bên trụ trống trống theo kiểu giã (thường bên gạo nam, bên nữ hát giao duyên) Bảng 1: Hệ thống trống Việt Nam Tóm lại, mục đích chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu vai trị, ý nghĩa trống da văn hóa Việt Nam Từ mục đích cụ thể đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu trống da nói riêng, trống nói chung lĩnh vực đời sống văn hóa người Việt Nam, xem trống tham gia, hòa nhập với đời sống vật chất tinh thần dân tộc sao, từ nhận thấy tầm quan trọng trống văn hóa Việt Nam Theo Nguyễn Chí Vũ 1988 Theo Lê Văn Hảo 1984 Lịch sử vấn đề Đây vấn đề hồn tồn mới, có số cơng trình nghiên cứu trước chúng tơi Tuy nhiên, phạm vi tư liệu mà khái qt số cơng trình nghiên cứu chưa nhiều Cụ thể có số cơng trình chúng tơi chia nhóm sau: 4.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu dân tộc học Thuộc nhóm có hai cơng trình tiêu biểu: Lễ hội nhân sinh Đặng Văn Lung (2005) Lễ hội Việt Nam Lê Trung Vũ – Lê Hồng Lý (2005) Nhóm cơng trình thiên nghiên cứu lễ hội Trống nhạc khí khơng thể thiếu lễ hội Việt Nam Cái trống nhắc đến đối tượng nghiên cứu, mà nhìn nhận thông qua lễ hội Trong Lễ hội nhân sinh, Đặng Văn Lung có chương bàn trống đồng, đó, tác giả có nghiên cứu nguồn gốc trống Việt Nam nói chung Như vậy, với nhóm tài liệu này, chúng tơi tham khảo để tiến hành nghiên cứu trống hệ tọa độ văn hóa trục thời gian văn hóa, đồng thời nhiều vận dụng nghiên cứu trống bình diện tổ chức đời sống xã hội người Việt, cụ thể lĩnh vực sinh hoạt lễ hội 4.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu khảo cổ học Trong cơng trình nghiên cứu giới thiệu văn hóa Đơng Sơn, thấy cổ vật nhắc đến nhiều trống đồng Trống đồng xem đại diện văn hóa Đơng Sơn Những hoa văn trống đồng tái đời sống sinh hoạt cư dân Việt cổ Chúng ta thấy sinh hoạt lễ hội, tế lễ, ca múa, người Việt cổ sử dụng trống đồng trống da Từ xác định nguồn gốc lâu đời trống Việt Nam Các cơng trình tiêu biểu kể: Những trống đồng Đơng Sơn phát Việt Nam Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam (1975) Cơ sở khảo cổ học 10 Hán Văn Khẩn (2008) Những cơng trình nhiều có đề cập đến mảng tư nhận thức người Việt 4.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử Cơng trình tiêu biểu gồm có: Đại Việt sử ký toàn thư Lê Văn Hưu (1993), Lịch sử Việt Nam (tập 1) Phan Huy Lê – Trần Quốc Vượng – Lương Ninh (1983), Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh (1998), Lịch sử văn hóa Việt Nam Huỳnh Cơng Bá (2008)… Các cơng trình cung cấp cho nhìn lịch đại vấn đề nghiên cứu Cái trống xuất đời sống văn hóa vật chất tinh thần cha ông ta từ xưa Nó với thăng trầm lịch sử văn hóa dân tộc Trống có mặt kỳ khoa cử qua triều đại phong kiến, trống theo chân anh hùng, tướng lĩnh xung trận đánh giặc cứu nước… Từ xưa, trống nói riêng, gõ nói chung trở thành yếu tố quan trọng đời sống âm nhạc “Nghệ thuật âm nhạc, múa nhảy phát triển giữ vị trí quan trọng sinh hoạt văn hóa người Việt cổ Những nhạc khí có: trống đồng, trống da, chiêng, cồng, chuông, nhạc, sênh, phách, khèn… Bộ gõ phát triển thành phần chủ yếu, tảng âm nhạc” [Phan Huy Lê – Trần Quốc Vượng – Lương Ninh 1983: 163] Như vậy, cơng trình đề cập đến mảng tổ chức đời sống người Việt Cái trống tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống văn hóa xã hội người Việt 4.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn Các cơng trình tiêu biểu: Lịch sử nghệ thuật ca trù Nguyễn Xuân Diện (2007); Nhạc Tuồng Đào Duy Kiền – Nguyễn Gia Thiện (2007); Nghệ thuật sân khấu hát bội Lê Văn Chiêu (2008); Về nghệ thuật Chèo Trần Việt Ngữ (1996) Các cơng trình nghiên cứu loại hình sắc, đó, trống sử dụng loại nhạc cụ quan trọng “Trong dàn nhạc sân khấu Tuồng, 108 Đồn Minh Châu 2003: Tính thiêng lễ hội cổ truyền người Việt – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9-2003 Đồn Minh Châu 2004: Ngôn ngữ đặc thù lễ hội đương đại – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4-2004 Đồn Văn Tần 2004: Những sáng chế phát minh lĩnh vực văn hóa nghệ thuật: âm nhạc – Tạp chí Khoa học cơng nghệ, ngày 9/9/2004 Hà Ngun Sâm 1997: Âm nhạc trống võ Tây Sơn – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10-1997 Hồ Liên 2004: Yếu tố thiêng văn hóa Việt Nam – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6-2004 Hoàng Oanh 1998: Nghề làm trống – Báo ảnh Việt nam, số: 10/1998 Hoàng Túc 1996: Người Gia Rai với múa trống, chiêng – Sài Gịn Giải Phóng, ngày: 15/12/1996 10 Lê Toàn 1993: Trống người Ê đê, M’Nơng Đắk Lắk - Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3-1993 11 Mộng Hùng 1998: Nhạc cụ gõ âm nhạc cổ truyền người Việt – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3-1998 12 Ngơ Đức Thịnh 1993: Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1-1993 13 Ngô Đức Thịnh 1999: Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11-1999 14 Nguyễn Đăng 2000: Khởi dựng trống sấm chào đón 1000 năm Thăng Long – Sài Gịn Giải Phóng, ngày: 16/01/2000 15 Nguyễn Phương Thảo 1991: Tục thờ cúng cá voi cư dân ven biển Bến Tre – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 5-1991 109 16 Nguyễn Phương Thảo 1992: Tiếp cận lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ – Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2-1992 17 Nguyễn Tế Nhị - Hoàng Phú 1984: Mấy hội lễ quanh vùng núi đất Thanh Liêm (Hà – Nam – Ninh) – Tạp chí Văn hóa dân gian số 1-1984 18 Nguyễn Tế Nhị - Hoàng Phú 1984: Mấy hội lễ quanh vùng núi đất Thanh Liêm (Hà – Nam – Ninh) – Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1-1984 19 Nguyễn Thị Huế 2008: Thần thoại dân tộc Việt Nam, thể loại chất – Tạp chí nghiên cứu Văn học số 2-2008] 20 Nguyễn Thị Mỹ Liêm 2004: Nhạc lễ Nam Bộ tồn hay không tồn – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 12-2004 21 Nguyễn Tiến Hữu 1997: Tiếng trống trường Việt Nam âm vang đất Đức – Trích từ: Sài Gịn Giải Phóng, ngày 30/04/1997 22 Nguyễn Văn Châu 1991: Lễ Kỳ Yên đình làng xưa Bến Tre – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 5-1991 23 Nguyễn Văn Hậu 1999: Biểu tượng phồn thực lễ hội nông nghiệp cổ truyền Việt Nam nước Đơng Nam Á – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9-1999 24 Nguyễn Văn Hậu 1999: Thế giới biều tượng lễ hội cổ truyền – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4-1999 25 Phạm Đức 1998: Tế lễ Văn Miếu Huế – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 91998 26 Phan An 1998: Nhạc khí dân tộc Jarai Bahnar – Sài Gịn Giải Phóng, ngày 7/6/1998 27 Phan Tuấn Minh 1991: Phong hóa lễ hội – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2-1991 110 28 Phương Linh 2000: Lê Thế Gia: Người làm trống gõ thành phố – Sài Gòn Giải Phóng, ngày 31/08/2000 29 Phương Linh 2000: Nghệ nhân Văn Long - 65 năm cầm trống hát bội – Sài Gịn Giải Phóng, ngày: 26/05/2000 30 Th.V 1999: Khởi dựng trống sấm Văn Miếu – Sài Gòn Giải Phóng, ngày: 16/12/1999 31 Thế Nhân: Diễn tấu nhạc khí truyền thống trống Nhật Bản – Trích từ: Bách khoa 32 Thích Giác Duyên 2004: Lịch sử ý nghĩa Chuông Trống Bát Nhã – Nguyệt San Liên Hoa số 405 tháng năm 2004 33 Thích Tín Nghĩa 2004: Pháp Khí Và Pháp Phục – Nguyệt San Liên Hoa số 405 tháng năm 2004 34 Thúy Hải 1998: Người tái trống đồng Ngọc Lũ song mây – Sài Gịn Giải Phóng, ngày: 29/10/1998 35 Trần Kim Dung 2000: Trống lịch sử văn hóa Việt Nam – Sài Gịn Giải Phóng, ngày: 16/01/2000 36 Trần Thị Kim Anh 2004: Hoạt động nhạc vũ thời Lê – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11-2004 37 Trần Trọng Đăng Đàn 2000: Góp vào âm vang tiếng trống sang canh năm 2000 – Sài Gòn Giải Phóng, ngày: 02/01/2000 38 Trần Văn Khê 1948: Những nhạc cụ dùng cổ nhạc Việt Nam – Trích từ Tạp chí Sơng Hương, số tháng 7/1948) 39 Trần Văn Mỹ 2000: Người phục chế trống đồng Ngọc Lũ – Sài Gịn Giải Phóng, ngày: 21/07/2000 40 Trống cơm – Báo ảnh Việt nam, số: 7/1997 41 Trống – Báo ảnh Việt nam, số: 3/1997 111 42 Tuệ Viên 2000: Ý Nghĩa Chuông Mõ đạo Phật – Nguyệt San Phật Học số 76 tháng 11 năm 2000 43 Vũ Ngọc Liễn 1997: Tiếng trống chầu sân khấu hát bội – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10-1997 44 Xuân Minh (sưu tầm) 1998: Trống nhạc cụ dân tộc – Tạp chí Quê Hương, số 12-1998 Internet Âm nhạc Phật giáo phần tách rời với âm nhạc dân tộc – http://phatgiaobinhduong.com/index.php?mod=news&cpid=39&nid=67&vie w=detail Anh Nguyên 2011: Trống sấm làng Chờ thị ngàn năm – http://btv.gov.vn/news_detail/3245/12130/trong-sam-lang-cho-va-cay-thingan-nam.html Bùi Nguyên Pháp 2010: Âm vang trống trận Tây Sơn – http://honvietquochoc.com.vn/Nghe-Thuat/Am-nhac/Am-vang-trong-tranTay-Son.aspx Đặng Hà 2011: Lễ hội đập trống tộc người Macoong – http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/?art=1298024350108&cat=1179730730 212&cmd=130 Hồ Thị Hồng Dung 2010: Việc tế lễ đền Voi Phục – http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=135&cate=74 Hồng Đình Hiếu: Tiếng trống Đăng Văn – http://www.dunglac.org/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=67&ia= 437 Huệ Dân 2011: Vài giới thiệu Trống, Chuông, Mõ nhà Như Lai – http://chua-phuoc-binh.com/ 112 Huyền Nga 2011: Người lưu giữ hồn trống Thăng Long – http://suckhoedoisong.vn/20110114102845654p0c15/nguoi-luu-giu-hontrong-thang-long-.htm Lê Bá Tuế 2011: Trống làng Tây Nguyên – http://www.petrotimes.vn/vanhoa-giai-tri/2011/04/trong-lang-tay-nguyen 10 Lê Vinh Hưng 2010: Sự khác biệt âm nhạc phương Đông phương Tây – http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=13 1&articleid=237 11 Mai Anh 2006: Múa trống đôi – http://cema.gov.vn/modules.php?mid=3484&name=Content&op=details 12 Mai Kim Thành 2011: Làng trống Bình An – http://www.aseantraveller.net/tin-tuc/566_trong-binh-an-vuon-cao-bayxa%E2%80%A6.html 13 Mạnh Minh Tâm 2011: Vui buồn… theo nhịp trống tang – http://tapchisongba.com/tin-van-hoa-nghe-thuat-vui-buon theo-nhip-trongtang -93.html 14 Minh Huệ 2011: Trống thiêng người Giấy – http://www.baomoi.com/Home/VanHoa/vovnews.vn/Trong-thieng-cuanguoi-Giay/5712868.epi 15 Nguyễn Quang Hà 2011: Trống Đăng Văn: Một biểu tượng công lý – http://www.hue.vnn.vn/vedephue/201102/Trong-dang-Van-Mot-bieu-tuongcong-ly-1979137/ 16 Nguyễn Tấn Tuấn 2008: Nhạc võ Tây Sơn – di sản văn hóa độc đáo Bình Định – http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duongdoi-moi/2008/2314/Nhac-vo-Tay-Son-mot-di-san-van-hoa-doc-dao.aspx 17 Nguyễn Thị Tuyết Chinh 2007: Múa trống đu – http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Van-hoa/122228/mua-tr7889ng-273u.htm 113 18 Thích Phước Thái 2008: Ý nghĩa chng trống Bát nhã – http://quangminh.org.au/index.php?option=com_content&view=article&id= 280:y-ngha-chuong-trng-bat-nha&catid=97:100-cau-hi-pht-phap1&Itemid=340 19 Trần Văn Khê 2005: Thùng thùng trống đánh ngũ liên – http://vietsciences.free.fr/inventions/tambour.htm 20 Trần Văn Khê 2008: Âm dương âm nhạc truyền thống – http://trantruongca.multiply.com/journal?&=&page_start=200 21 Trương Huyền 2010: Trống gọi mưa, đuổi gió – http://danviet.vn/18733p1c29/trong-goi-mua-duoi-gio.htm 22 Tự Lập 2010: Người khơi dậy tiếng trống thành Thăng Long – http://www.tuanvietnam.net/2010-04-14-nguoi-khoi-day-tieng-trong-thanhthang-long 114 PHỤ LỤC NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ 10/06/2011: PHỎNG VẤN ĐẠO DIỄN LÊ QUÝ DƯƠNG Vì hầu hết chương trình lễ hội thầy sử dụng trống dàn trống quy mơ, hồnh tráng? ĐD Lê Quý Dương: Trống tạo nên nhanh tiết tấu chương trình Trống nhịp đập chương trình Nhịp trống làm sống nhịp điệu, chương trình lễ hội mà khơng có nhịp điệu, khơng có trống nhàm chán Trống lễ hội tạo tính liên tục, trì nhịp đập chương trình Lễ hội nơi tập hợp cộng đồng Tiếng trống mang tính cộng hưởng cao nên dễ dàng lan tỏa hướng ý tập trung người ta, mời gọi người ta tham gia, thưởng thức Nó phá vỡ vách ngăn sáng tạo thưởng thức Trống thể điều tư người Việt, văn hóa Việt Nam? ĐD Lê Quý Dương: Trống kết hợp hài hòa âm dương, tiếng tùng – tiếng cắc, thể giao lưu kết nối chặt chẽ thiên – địa – nhân Da gỗ sản phẩm Đất Trống ơm vào lịng khí Trời phải có Người đánh thành tiếng Tiếng trống có tiếng âm tiếng dương, tiếng tùng tiếng cắc Với người Tây Ngun trống họ thường có cặp: đực Như vậy, nói trống mang tính qn thơng, kết nối trời – đất – người với Cộng với nhịp trống nhịp đập cộng đồng, mang tính cộng hưởng nên lần nhìn thấy trống nghe tiếng trống vang lên lịng người lại rạo rực khơng khí lễ hội Nền văn hóa sử dụng nhiều trống đời sống tinh thần dân tộc gần gũi với thiên nhên (ví dụ: dàn trống châu Phi, Hàn Quốc, Việt Nam) 115 Trên sân khấu kịch, thầy sử dụng nhiều trống, trống sử dụng với ý nghĩa gì? ĐD Lê Q Dương: Trống khơng nhạc khí mà dụng cụ đa Trống dùng để décor, đặt, trang trí sân khấu Ở thể tính mơ hình tính biểu trưng lẫn tính nghệ thuật Ví dụ “Kangaroo đến Việt Nam”, có lúc trống lung tung, đứng nằm khơng trật tự, có lúc trống lại thành cầu nối thể ý nghĩa từ hỗn loạn đến ngăn nắp Trong “Huyền thoại sống” trống dùng để đối thoại Hai nhân vật không đối thoại với lời mà đối thoại tiếng trống Tiếng trống chứa đựng cảm xúc người Và dùi trống, sân khấu kịch dùi hóa thân thành nhiều hình ảnh khác nhau, lúc dùi trống, lúc đuốc, lúc bút, tùy theo diễn nội dung diễn 26/06/2012: ĐẾN CƠ SỞ TRỐNG THẾ GIA, 13/2, Đường số 9, KP.1, Hiệp Bình Chánh, Q Thủ Đức (Phỏng vấn nghệ nhân: Lê Tuy, Lê Thế Gia) Có loại trống kích thước loại trống phân loại sao? Trống vô đa dạng phong phú, nhiều loại khác cho lĩnh vực khác nhau: trống cho trường học, trống cho đoàn ca múa dân tộc, trống chùa… Và dàn nhạc khác sử dụng nhiều trống khác nhau: trống cơm, trống bản, trống chiến… Trống lớn 2m đường kính, trống nhỏ phân Trống lớn khoảng 2m3 đường kính mặt da thơi giới hạn kích thước da Những trâu mộng to khỏe cho da lớn làm trống lớn Trống có hai loại tang trắc tang liền Tang trắc (hay gọi tang ghép) ghép mảnh gỗ bào nhẵn uốn cong lại với keo Ghép để vừa khít khơng có kẽ hở Ngồi ra, để trống thật kín nghệ nhân dùng sơn để miết vào khe, lớp sơn có lớp vải màn, trống kín 116 tròn Tang liền dùng nguyên gỗ, khoét rỗng ruột bưng da lại làm trống Trống nhỏ đơn giản, cịn trống lớn trống chùa phải dùng tới cổ thụ thật to chở từ rừng Cho biết thêm chất liệu làm trống công đoạn làm trống? Chất liệu chủ yếu gỗ da Có dùng song mây làm vịng trang trí bên ngồi trống, xoắn da lại để làm quai treo trống, dùng keo để ghép tang trống đinh ghim tre để cố định da vào mặt trống Làm trống có cơng đoạn: làm da, làm tang bưng trống Thường dùng da trâu cái, bào hết lớp màng, ngâm nước khử mùi phơi khơ (phơi khơ khơng thuộc da thuộc da làm da chất lượng mau hư) Lớp da dùng làm trống to, lớp da dùng làm trống cho trẻ em Gỗ làm tang trống chủ yếu gỗ mít - loại gỗ dẻo, mềm không bị cong vênh, nứt vỡ Gỗ cắt thành nhiều khúc sau bào mỏng uốn cong, gọi dăm trống Tùy theo kích cỡ trống định dăm, độ cong độ dẻo dăm để ghép với thân trống vừa khít, khơng có kẽ hở Như nói có hai loại tang trắc tang liền Cuối bưng trống Da trâu quây trịn căng hết cỡ mặt trống, đóng cố định vào thân trống đinh chết Ðinh chốt làm từ vầu tre già Dùi trống làm gỗ găng, tràm vàng Mỗi loại trống khác nhau, cho âm khác tùy theo yêu cầu, tùy theo lĩnh vực sử dụng, dùng trống trường để chơi nhạc dân tộc được… Trống ca nhạc dân tộc thường có trang trí chim, rồng, mây Trống chùa, trống đình trang trí hình âm dương, trống chùa có đế hình rồng Hiện nay, trường học người ta dùng chuông điện tử thay cho trống, vấn đề kinh doanh trống trường có khó khăn khơng? Thật ra, số lượng trường dùng chng thay cho trống ít, hàng năm, sở Thế Gia nhận hợp đồng làm trống nhiều cho trường từ thành phố đến tỉnh lân cận Hơn 70% nhà trường sử dụng trống 117 06/07/2011 PHỎNG VẤN THẦY NHỨT DŨNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU ĐIỆN ẢNH 1.Xin thầy cho biết phân loại trống theo tiêu chí nào? Thầy Nhứt Dũng: Thường người ta phân loại theo chi, họ Nếu em làm trống da trống thuộc họ màng rung, có hai chi, chi vỗ chi gõ Tuy nhiên, cần phải xác định động từ cách tác động vào trống như: gõ, đánh, vỗ Gõ: phản xạ tự nhiên gây nên âm âm trầm, bổng, nhặt, khoan chất liệu vật mà tác động (thơng qua lực người) Đánh: phản xạ tự nhiên mà hoạt động có ý thức, địi hỏi phải có kỹ thuật có tình cảm tạo nên hồn âm Vỗ: tác động trực tiếp tay vào vật đó, tạo âm thanh, âm trầm, bổng, nhặt, khoan chất liệu vật mà tác động Xin thầy cho biết trống chuyển tải ý triết lý người Việt? Thầy Nhứt Dũng: Trống chuyển tải tư âm dương Tiếng trống bao gồm có tiếng âm (tiếng đục, tiếng trầm, tiếng tối…) tiếng dương (tiếng trong, tiếng bổng, tiếng sáng…) Trong dàn nhạc lễ có cặp trống chiến bao gồm trống âm trống dương, hay trống văn trống võ Dàn nhạc chia làm hai phe văn võ Ngoài ra, dàn nhạc lễ Nam Bộ, trống với nhạc cụ khác kết hợp với hài hòa theo quan niệm ngũ hành: mộc (cặp trống), kim (chập chõa), thủy (kèn), hỏa (đàn kéo), thổ (trống bồng) Xin thầy cho biết mạnh nhạc cụ gõ gì? Thầy Nhứt Dũng: Thế mạnh gõ khả bắt chước tính cộng hưởng Bộ gõ có khả bắt chước âm tự nhiên, người ta 118 chế tạo trống sấm để cầu mưa âm vang sấm Cùng với tính cộng hưởng, gõ nói chung, trống nói riêng gần gũi với người âm dễ vào lịng người, đồng thời có tác dụng cổ động lớn Bộ gõ đóng vai trò quan trọng tất dàn nhạc (dân gian, sân khấu, kịch đại) Tuồng, chèo, lễ hội, kịch câm có vai trị gõ Bộ gõ tạo tiết tấu giữ nhịp Như trống chẳng hạn đóng vai trị giữ nhịp tạo tiết tấu, nhịp điệu cho chương trình biểu diễn Và nhiều môn nghệ thuật tuồng, chèo chức trống thể vơ sinh động phong phú, huy dàn nhạc Thật ra, sân khấu tuồng, trống có âm có dương, cặp trống chiến nhạc lễ vào sân khấu tuồng hóa thân thành trống chầu trống chiến Trống chiến dương trống chầu âm 14/08/2011 PHỎNG VẤN GS TRẦN VĂN KHÊ Xin thầy cho biết triết lý âm dương người Việt thể qua trống nào? GS Trần Văn Khê: Trong dàn nhạc ngũ âm Nhạc lễ (năm nhạc sĩ sử dụng năm nhạc khí khác nhau) có cặp trống chiến gọi trống đực trống tức bao hàm ý tưởng dương âm Màu âm tiếng trống Nhạc lễ sử dụng vô tinh vi Chẳng hạn tang, thờn, tùng, thùng đánh vào mặt da dùng để đánh nhịp hay để chấm câu Tong, táng, tỏng đánh vào vành da, cách đánh sáng tiếng trống gọi tiếng dương Khi đánh âm táng hay tong liên hồi diễn tả sôi động tâm hồn tâm trạng giận dữ, hốt hoảng Tịch dùi chặn, dùi đánh vào mặt da, nhân vật biểu lộ ngạc nhiên, suy nghĩ hay dự, có nghẹn ngào, uất ức Đây cách đánh tối tiếng trống tiếng âm Như vậy, nhìn chung, kỹ thuật biểu diễn, tiếng trống ln ln có tiếng âm dương trộn lẫn với không đơn tiếng trống âm hay dương mà 119 Cách đánh phù hợp với triết lý dân gian quan niệm vũ trụ có phối hợp hai yếu tố âm dương, mà theo GS Trần Quốc Vượng tư lưỡng phân lưỡng hợp, tức nhận thức thứ thành hai phạm trù (lưỡng phân) hai mặt không đối chọi mà bổ sung cho (lưỡng hợp) Quan niệm dân gian cho dương có âm, âm có dương Trong cách đánh trống nói riêng, âm nhạc Việt Nam nói chung ln có hịa hợp hai yếu tố âm dương Trống đồng xem trống thiêng, sùng bái, thờ cúng Còn trống da có xem thiêng liêng khơng? Tính thiêng trống thể chỗ nào? GS Trần Văn Khê: Thời văn hóa đồng thau, người ta chế tạo trống đồng trống đồng xem vật thiêng Thứ khơng phải nhạc khí, khơng dùng để chơi nhạc bình thường mà ln sử dụng dịp, lễ nghi quan trọng như: đánh giặc (làm hiệu lệnh tiến công), săn, quan trọng cầu mưa Trên trống đồng cịn có hình cóc, theo dân gian quan niệm cóc nghiến trời mưa, người ta tạo hình cóc trống đồng gắn với ước vọng cầu mưa Đánh trống đồng để cầu mưa, tiếng trống vang tiếng sấm Tục lệ đánh trống đồng cầu mưa dấu ấn văn hóa người Mường Trống đồng cầu mưa người Mường cặp (trống âm trống dương) Người Mường dùng dùi đầu cong 90 độ có bịt vải, đánh vào trung tâm trống đồng, tiếng nghe thùng thùng tiếng sấm Một người khác hai tay nắm tay que gỗ, đưa lên cao cho que rơi nhẹ mặt trống, tay giữ không cho que tung tóe ra, tiếng đầu que chạm vào mặt trống tiếng hạt mưa rơi mái nhà Đánh trống đồng để cầu mưa, cầu mùa nên trống đồng tượng trưng cho tốt đẹp sản xuất 120 Ngồi ra, xưa, có tù trưởng lạc quyền giữ trống đồng Do vậy, trống đồng xem biểu tượng quyền lực Nói chung, thời trống đồng tơn sùng xem vật thiêng Về sau, Trung Quốc xâm chiếm người Việt khơng cịn dùng trống đồng Đến đời nhà Lý ta thấy chân cột chùa Phật Tích khơng có khắc hình trống đồng nữa, chủ yếu chạm vẽ nhạc công chơi nhạc cụ làm dây, tơ ống sáo trúc Nền văn hóa đồng thau lúc thay văn hóa ti, trúc Đối với trống da tính thiêng thể khía cạnh dùng nghi thức tế lễ Ngày xưa làng tên Dịch vọng tiền xã (Thanh Hóa) có tục lệ thờ trống, gọi Lôi cổ phong tục Làng có trống gọi Ngũ lơi cổ Những trai làng tham gia khiêng đánh trống ngày lễ rước trống phải trai chưa vợ, phải ăn chay nằm đất, giữ Đến ngày lễ rước trống, họ khiêng trống quanh làng, đánh lên âm thiêng, âm gắn kết người với đất trời, với thần linh Những tiếng trống âm vang tiếng sấm, cầu cho mưa thuận gió hịa, quốc thái dân an Và nhìn chung nghi lễ rước xách, tế tự trống ln dẫn đầu Ví ngày Lễ Kỳ n, quan trọng đại nhạc khí trống, chng, mõ Thường người ta đánh tiếng trống tới tiếng mõ sau tiếng chuông: thùng thùng thùng; cộp cộp cộp; boong, boong, boong (Cái mõ mõ gia trì, loại mõ nhỏ để tụng kinh, mà mõ to, khoét từ thân mù u, người ta để nguyên khoét rỗng ruột để làm mõ) Xin thầy cho biết vai trị, chức trống mơn nghệ thuật tuồng, chèo, ca trù? Chèo quan trọng trống đế Trống đế chèo nhỏ tương tợ trống chầu ca trù, đường kính khoảng 27-30cm Trống đế đánh lên để dẫn dắt 121 kịch chèo Trống đế nhạc khí chủ đạo nên người đánh trống đế gần huy dàn nhạc Trong hát bội (tuồng) trống chiến trống chầu quan trọng Trống chiến loại tiểu cổ, có chức giống hệt trống đế chèo Dẫn dắt tuồng, huy dàn nhạc, giúp đưa hơi, đỡ lời cho diễn viên Trống chầu loại trống đặc biệt dàn nhạc hát bội Người đánh trống chầu không thuộc thành phần nhạc công dàn nhạc mà người am hiểu nghệ thuật hát bội để vừa đại diện khán giả, vừa hướng dẫn người xem việc phê phán, khen chê cách xác Người đánh trống chầu giỏi phải am hiểu văn chương tuồng để điểm trống cho tiếng trống chầu tựa dấu chấm, dấu phết câu văn khen chê Đánh tiếng điểm câu, hai tiếng khen vừa, ba tiếng khen nhiều Cho nên làng đêm nghe tiếng trống chầu liên hồi người bảo đoàn hát hay rủ xem Có số chuyện vui việc chầu thưởng phạt hát bội Ví dụ hơm đồn hát Thoại Ba cơng chúa, đoạn Địch Thanh đánh thua Thoại Ba nên đành phải gá duyên với nàng, theo nàng làm phò mã Trong dinh cơng chúa, Địch Thanh có nói câu: “Gá dun tạm với Thoại Ba” sau kép hát xong câu bị người cầm chầu đánh liên tiếp ba tiếng trống “cắc, cắc, cắc” Anh kép nghĩ đâu có hát sai nên rụt rè hỏi người cầm chầu người đánh trống chầu cho hay rằng: việc cưới Thoại Ba ép buộc, “tạm” dinh cơng chúa, nói phải e dè kẻo “tai vách mạch rừng” nên phải hát chữ “tạm” nhỏ chữ “với”, đằng kép hát hai chữ ngang tất bị khiển trách Lần khác có người cầm chèo khó tính q, hát lâu mà khơng thấy khen thưởng câu nên đến diễn hề, hai anh đối thoại với (Giả dụ có anh chăn trâu) Một người hỏi: “Sao mày chưa dắt trâu về?” Anh trả lời: “Con trâu lỳ quá, ăn no cỏ mà nằm ì khơng chịu về” “Nó 122 khơng chịu đánh cho roi, da trâu có phải da ông nội mày đâu mà không dám đánh” Đến đây, người cầm chầu biết họ nói xiên nói xỏ Trong ca trù có trống chầu Trống chầu tiểu cổ đại cổ trống chầu hát bội Người đánh trống chầu phải người thật am hiểu ca trù thông thạo lề lối đánh trống, trống chầu không túy đánh nhịp mà nhằm nhận xét, khen chê Hễ đoạn ả đào (diễn viên) hát hay ngợi khen cách gõ bên tang trống gọi chát, đánh mặt trống gọi tom Có nhiều khổ trống dùng để khen giọng hát hay tiếng đàn gọi song châu, liên châu, xun tâm, phi nhạn… Chính trống chầu ca trù có ba chức năng: Mở đầu chấm câu tức tham gia vào biểu diễn Phê phán, khích lệ người hát Mang tính giáo dục, tiếng trống chầu khen chê chỗ góp phần giúp khán giả hiểu chỗ hay, chỗ dở Trên giới khơng có nơi có tiếng trống có nhiều cách đánh để bày tỏ khen ngợi vậy, khen trước dứt câu khác với sau dứt câu, cách khen tiếng đàn khác với khen giọng hát Nói chung trống chầu (trong tuồng lẫn ca trù) tạo giao lưu người biểu diễn với khán giả

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w