Luận văn hòa giải trong giải quyết vụán dân sự tại Tòa án nhân dân

95 5 0
Luận văn hòa giải trong giải quyết vụán dân sự tại Tòa án nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TRẦN THỊ THU HẰNG HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN KHÓA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỊA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN Giảng viên hướng dẫn: ThS XA KIỀU OANH Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THU HẰNG Lớp: Dân 42A1, Khóa: 42 MSSV: 1753801010256 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Hòa giải giải vụ án dân Tịa án nhân dân” là cơng trình nghiên cứu của thân tôi, thực hướng dẫn khoa học của ThS Xa Kiều Oanh Kết nghiên cứu khóa luận là tìm hiểu của thân quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng pháp luật Những tài liệu tham khảo trích dẫn, ghi rõ nguồn và liệt kê tại danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu của mình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả Trần Thị Thu Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Viết thường Viết tắt 01 Bộ luật Dân BLDS 02 Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân (Số: 24/2004/QH11) BLTTDS 03 ngày 15 tháng 06 năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2004 sửa bởi Luật số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011 đổi, bổ sung năm 2011 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP của Hội 04 đờng Thẩm phán Tịa án nhân dân tới cao ngày 03/02/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải quyết vụ án tại tịa án cấp phúc thẩm” của Bộ ḷt Tớ tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều của Bộ luật Tố tụng dân Nghị quyết số 05/2012/NQHĐTP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân 1.1.1 Khái niệm hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân 1.1.2 Đặc điểm hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân 12 1.1.3 Ý nghĩa hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân .14 1.2 Quy định pháp luật tố tụng dân hành hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân 17 1.2.1 Nguyên tắc tiến hành hòa giải 17 1.2.2 Phạm vi hòa giải 24 1.2.3 Thành phần tham gia trình tự tiến hành phiên hòa giải 34 1.2.4 Kết hòa giải tố tụng dân 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN .48 2.1 Về phạm vi hòa giải 48 2.2 Về thành phần phiên hòa giải 60 2.3 Về trình tự tiến hành hịa giải 62 2.4 Về nội dung hòa giải 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp dân xuất sớm, kể từ người có tranh chấp thì họ biết cách áp dụng các biện pháp thương lượng, hoà giải với để giải quyết những mâu thuẫn nhằm chấm dứt những bất đồng phát sinh giữa họ Ngày vậy, hịa giải khơng những chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế xã hội nói chung mà nó có vai trò lớn lao khoa học pháp lí nói riêng, đặc biệt là vai trị khơng thể thiếu hoạt động tớ tụng giải quyết các tranh chấp dân tại Tòa án Do hòa giải có tính chất là tác động đến hai hay nhiều đối tượng có tranh chấp nhằm đạt đến thỏa thuận thống vì vậy pháp luật quy định hòa giải là những thủ tục tố tụng bắt buộc và vô quan trọng Tòa án giải quyết các vụ án dân Bên cạnh đó mà vụ án dân giải qút thơng qua hịa giải thành giữa các đương thì Tịa án khơng phải mở phiên tòa, tránh việc xét xử vụ án nhiều lần, tiết kiệm thời gian công sức, tốn cho người dân, cho nhà nước, đồng thời vụ án giảm bớt các giai đoạn tố tụng tiếp theo phải mở các phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm… từ đó vụ án kết thúc nhanh chóng Mặc khác thơng qua hịa giải, Thẩm phán có điều kiện tiếp xúc với người dân để hướng dẫn, giải thích pháp luật cho họ, từ đó góp phần giáo dục và nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Khi tiếp xúc với việc giải thích pháp luật, các đương hiểu thêm pháp luật và chính sách của Nhà nước, đồng thời đương thể quyền tự định đoạt và tự nguyện thỏa thuận với của mình việc giải quyết toàn nội dung vụ án phù hợp quy định của pháp luật Như vậy, hòa giải có thể nói là giải pháp quan trọng để giải quyết các tranh chấp, làm giảm bớt mâu thuẫn, căng thẳng nội nhân dân, củng cố và tăng cường đoàn kết của quần chúng nhân dân, giúp ngăn ngừa phần nào số vụ phạm tội có thể phát sinh từ các tranh chấp dân Tuy hòa giải có những thuận lợi định thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân những năm vừa qua cho thấy số quy định của pháp ḷt hịa giải nói chung và Bộ ḷt Tớ tụng dân nói riêng bộc lộ những hạn chế, bất cập; có những quy định mang tính chung chung, chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng và có những cách hiểu khác nhau…, nhiều quy định chưa phù hợp khơng cịn phù hợp với thực tiễn áp dụng nên cần phải sửa đổi, bổ sung Ngoài quá trình hòa giải Tòa án ở sớ địa phương cịn mắc phải những sai sót đáng tiếc nội dung lẫn hình thức hòa giải nên cịn nhiều qút định cơng nhận hịa giải thành của Tòa án bị Tòa án Viện kiểm sát cấp kháng nghị dẫn đến bị hủy và vụ việc tranh chấp phải xử xử lại nhiều lần, gây tốn nhiều mặt của các bên đương của Nhà nước Điều này gây ảnh hưởng không tốt đến việc bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của đương làm giảm uy tín của các quan tiến hành tố tụng Từ những lý trên, tác giả chọn đề tài “Hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân” để làm Khóa luận tốt nghiệp Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả hy vọng kết của việc nghiên cứu góp phần hoàn thiện pháp luật hòa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân ở nước ta Tình hình nghiên cứu Theo tìm hiểu của tác giả, thời gian qua có số công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài này sau: Thứ nhất, các cơng trình đề cập đến hịa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân với vị trí là các vấn đề của ngành luật tố tụng dân Trước Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 ban hành, có các cơng trình sau đây: Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam của Trường Đại học Luật thành phố Hờ Chí Minh (2012); Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội (2012); Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi của các tác giả Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (2012); Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011 của Viện Nhà nước và Pháp luật (2012) Các công trình này đề có phạm vi nghiên cứu là tổng thể các quy định pháp luật của ngành luật tố tụng dân chứ không tập trung vào hòa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân Do đó, có đề cập đến, hầu hết các công trình dừng lại ở việc phân tích mang tính khái quát Ngoài ra, những công trình này biên soạn trước thời điểm ban hành Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nên số điểm quy định hòa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân chưa đề cập đến Sau Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 ban hành, số công trình nghiên cứu pháp luật tố tụng dân đời như: Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam của Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017); Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội (2017); Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 của tác giả Trần Anh Tuấn (2017); Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 của tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương (2016); Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 của tác giả Bùi Thị Huyền (2016) Những điểm của Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hòa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân đề cập các công trình nghiên cứu nói Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của các công trình này là tổng thể các quy định của pháp luật tố tụng dân nên quy định hòa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân đề cập đến và chưa sâu vào phân tích Thứ hai, các công trình có đối tượng nghiên cứu là hòa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân Cụ thể: Tác giả Lý Văn Toán với đề tài Những vụ án dân khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải được, Luận văn Thạc sĩ Luật học (2017), Trường đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh Trong công trình này, tác giả tập trung nghiên cứu phạm vi hòa giải Tác giả phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam tại Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 những vụ án dân khơng hịa giải và khơng tiến hành hịa giải Qua đó, tác giả những tồn tại, hạn chế thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự; đồng thời đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Phạm vi nghiên cứu của đề tài khá hẹp nên vấn đề hòa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân chưa tác giả phân tích sâu Tác giả Nguyễn Thị Thúy với đề tài Hoàn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học (2014), Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội Công trình này nêu lên những khó khăn vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam Tuy nhiên công trình bước đầu nêu sơ qua những vụ án dân khơng hịa giải và khơng tiến hành hịa giải được, chưa sâu nghiên cứu toàn diện quy định pháp luật tố tụng dân hòa giải Bên cạnh đó, Luận văn nghiên cứu trước thời điểm ban hành Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nên có những nội dung không phù hợp Tác giả Nguyễn Thị Hương với đề tài Hịa giải vụ án nhân gia đình, Luận văn Thạc sĩ Luật học (2014), Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội Công trình này nêu số khó khăn vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện hoà giải giải quyết vụ án hôn nhân và gia đình Tuy nhiên công trình nghiên cứu này nghiên cứu hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình không đề cập nhiều những vụ án dân khác Ngoài ra, Luận văn này nghiên cứu trước thời điểm ban hành Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nên có những nội dung không phù hợp Tác giả Lê Hữu Nghĩa với đề tài Hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân, Luận văn Thạc sĩ Luật học (2013), Trường đại học Luật Thành Phố Hờ Chí Minh Cơng trình này nghiên cứu hịa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án, nêu lên khó khăn, vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên, Luận văn nghiên cứu trước thời điểm ban hành Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nên có những nội dung không phù hợp Tác giả Huỳnh Tất Ngọc Trân với đề tài Hòa giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án, Luận văn Thạc sĩ Luật học (2009), Trường đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh Công trình này có nghiên cứu liên quan đến hòa giải vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án, nêu lên số quy định Bộ luật Tố tụng dân chủ yếu nghiên cứu chuyên biệt hòa giải các vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án chưa sâu nghiên cứu tổng quan, chuyên sâu hòa giải giải quyết vụ án dân Bài viết “Hòa giải tố tụng dân - nhìn từ góc độ kinh tế” của tác giả Lê Nết (2006) đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 02; Bài viết “Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục án định Tòa án phiên tòa” của tác giả Nguyễn Thanh Mận (2010) đăng Tạp chí Tòa án nhân dân sô 09; Bài viết “Điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hòa giải vụ án dân nội dung cần hướng dẫn” của tác giả Bùi Thị Huyền (2016) đăng Tạp chí Tịa án nhân dân sớ 08; Bài viết “Những điểm Bộ luật tố tụng dân 2015 hòa giải vụ án dân sự” của tác giả Đặng Quang Huy (2017) đăng Tạp chí Nghề Luật số 06: Những bài viết tiếp cận tới vấn đề hòa giải ở những khía cạnh khác và nhắc đến hòa giải là vấn đề của bài viết giải quyết những vấn đề liên quan khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 24/2004/QH11) ngày 15/6/2004; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật hôn nhân và gia đình (Luật số 52/2104/QH13) ngày 19/6/2014; Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 65/2011/QH12) ngày 29/3/2011; Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước (Luật số 09/2008/QH12) ngày 03/06/2008; Sắc lệnh 85/SL ngày 22 tháng năm 1950 của Chủ tịch nước quy định Cải cách máy tư pháp và luật tố tụng”; Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP của Hội đờng Thẩm phán Tịa án nhân dân tới cao ngày 03/02/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải quyết vụ án tại tịa án cấp phúc thẩm” của Bộ ḷt Tớ tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự; B Tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Thị Bích (2013), Hòa giải vụ việc dân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội; 10.Dương Quỳnh Hoa (2015), Cơ chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia; 11 Nguyễn Văn Cường - Ngô Anh Tuấn - Đặng Thanh Hoa (Chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; 12.Đặng Quang Huy (2015), “Những điểm của Bộ luật tố tụng dân 2015 hịa giải vụ án dân sự”, Tạp chí Nghề Luật, số 06; 13.Bùi Thị Huyền (2016), “Điểm của Bộ ḷt Tớ tụng dân năm 2015 hịa giải vụ án dân và những nội dung cần hướng dẫn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, sớ 08; 14.Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia; 15.Nguyễn Thanh Mận (2010), “Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục án và quyết định của Tòa án tại phiên tịa”, Tạp chí Tịa án nhân dân, sớ 09; 16.Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hờng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 287; 17.Lê Nết (2006), “Hịa giải tớ tụng dân - nhìn từ góc độ kinh tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, sớ 02; 18.Lê Hữu Nghĩa (2013), Hịa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân, Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 19.Viện Hàn Lâm Khoa học – Xã hội Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội; 20.Viện Ngôn ngữ (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 21.Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp – Nxb Bách khoa toàn thư; 22.Lý Văn Toán (2017), Những vụ dân khơng hịa giải và những vụ án dân khơng hịa giải được, Thạc sỹ Ḷt học, Trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh; 23.Từ điển Tiếng Việt (1999-2000), Nxb Văn hóa thông tin; II Tài liệu tiếng nước 24.Henry Campbell (1990), Từ điển Luật học Anh - Mỹ Black, Nxb West Thomson; 25.Civil Procedural Code Of The Russian Federation 2003 (Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga 2003); 26.Civil Procedure Law of the People's Republic of China 1991 (Bộ luật Tớ tụng dân Cộng hịa nhân dân Trung Q́c 1991); 27.Code of civil procedure in France 1806 (Bộ luật Tố tụng dân Pháp 1806); 28.Code of civil procedure Law in Japan 1996 (Bộ luật Tố tụng dân Nhật Bản 1996); Tài liệu từ Internet 29.http://www.lawinfochina.com/Legal/index.shtm; 30.https://cis-legislation.com; 31.http://www.japaneselawtranslation.go.jp; 32.https://www.legifrance.gouv.fr; 33.https://www.tapchitoaan.gov PHỤ LỤC CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Số thứ tự Tên Bản án/Quyết định Bản án số 05/2018/HNGĐ-ST ngày 20 tháng năm 2018 của Tòa án nhân dân huyện S, tỉnh B việc: “Không công nhận vợ chồng” Biên việc khơng tiến hành hịa giải ngày 15 tháng 01 năm 2016 của Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang việc: “Tranh chấp xin ly hôn” giữa nguyên đơn chị Huỳnh Thị Điều và bị đơn anh Nguyễn Văn Giàu Quyết định giám đốc thẩm số 18/2018/KDTM-GĐT của Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng ngày 30 tháng 11 năm 2018 việc: “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Quyết định giám đốc thẩm sớ 04/2018/KDTM-GĐT của Hội đờng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ngày 18/5/2018 việc: “Tranh chấp hợp đờng tín dụng” Phụ lục TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN S, TỈNH B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lập – Tự – Hạnh phúc Bản án: 05/2018/HNGĐ-ST Ngày 20 - - 2018 V/v không công nhận vợ chồng chị N anh N1 NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN S - TỈNH B Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ toạ phiên tồ: Ông Nguyễn Huy Biên Các Hội thẩm nhân dân: Ông Nguyễn Đức D Bà Nguyễn Thị T Thư ký phiên toà: Bà Hoàng Thị P - Thư ký Toà án nhân dân huyện S, tỉnh B Đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện S, tỉnh B tham gia phiên tồ: Ơng Vương Văn P - Kiểm sát viên Ngày 20 tháng năm 2018 tại trụ sở Toà án nhân dân huyện S, tỉnh B xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số: 134/2017/TLST-HNGĐ ngày 22 tháng 11 năm 2017 “Tranh chấp hôn nhân và gia đình” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: 03/2018/QĐXX-ST ngày 30 tháng 01 năm 2018; Qút định hỗn phiên tịa sớ: 03/2018/QĐST-HNGĐ ngày 22/02/2018 giữa các đương sự: * Nguyên đơn: Chị Nguyễn Thị N, sinh năm 1971, có mặt * Bị đơn: Anh Hoàng Văn N1, sinh năm 1965, vắng mặt Địa chỉ: Thôn A, xã A1, huyện S, tỉnh B * Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn: Ông Hoàng Trọng N2, Trợ giúp viên pháp lý của trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh B, vắng mặt NỘI DUNG VỤ ÁN Tại đơn khởi kiện nguyên đơn lời khai Tịa án chị Nguyễn Thị N trình bày: Chị kết hôn với anh Hoàng Văn N1 ngày 9/10/1993, trước kết hôn hai bên tự tìm hiểu và tự nguyện thỏa thuận đến sống chung, vợ chồng cưới hỏi theo phong tục địa phương không đăng ký kết hôn, quá trình chung sống vợ chồng không làm thủ tục đăng ký kết hôn lại Sau ngày cưới vợ chồng chung sống tại gia đình anh N1, tình cảm vợ chờng ban đầu hịa tḥn, hạnh phúc Mâu thuẫn vợ chồng: Theo chị mâu thuẫn phát sinh từ tháng 02/1997, nguyên nhân vợ chồng không hợp nhau, bất đồng quan điểm lối sống không thống với việc làm ăn phát triển kinh tế gia đình, ngoài anh N1 không quan tâm tới chị, anh N1 không có khả sinh con, từ đó mâu thuẫn ngày căng thẳng Vợ chồng sớng ly thân từ ći năm 1997, khơng cịn quan hệ tình cảm, chị xác định tình cảm vợ chồng hết, sống chung không thể hàn gắn được, chị làm đơn đề nghị Toà án giải quyết cho chị và anh N1 ly hôn Về chung: Vợ chồng không có chung với vợ chồng có nuôi là cháu Hoàng Thúy M, sinh ngày 20/8/1997, chị có 02 riêng là cháu Hoàng Trung Đ, sinh ngày 20/9/2000, cháu Nguyễn Thị Hịa A, sinh ngày 18/02/2008 Về ni cháu M 20 tuổi có sống ổn định, các riêng chị có trách nhiệm nuôi dưỡng, không yêu cầu anh N1 đóng góp nghĩa vụ nuôi con, chị khơng u cầu Tịa án giải qút trách nhiệm quản lý nuôi và nghĩa vụ nuôi riêng Về tài sản, công nợ chung: Ban đầu khởi kiện chị và anh Hoàng Văn N1 xác định vợ chờng có tài sản chung u cầu Tịa án giải quyết gồm: 01 nhà làm tạm đất của bố mẹ anh N1 cho vợ chồng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên vợ chồng số vào sổ: CH 00634 cấp ngày 15/6/2010; 5.000m2 (tức 0,5ha) đất lâm nghiệp đất trồng khoảng 800 Keo; 1.080m2 (03 sào) đất nông nghiệp là loại đất vỡ hoang, đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong quá trình giải quyết chị có đơn xin rút yêu cầu giải quyết tài sản chung vợ chồng, anh N1 không trí nên có đơn đề nghị Tòa án giải quyết tài sản chung Nay chị và anh N1 tự thỏa thuận phân chia tài sản chung xong, vợ chồng không có liên quan vay nợ chung, chị khơng u cầu Tịa án giải quyết chia tài sản chung và công nợ vợ chờng Tại biên ghi lời khai có hồ sơ vụ án, bị đơn anh Hoàng Văn N1 trình: Anh xác định thời gian và điều kiện kết hôn vợ chồng chị Nguyễn Thị N trình bày là đúng, anh xác nhận vợ chồng cưới không đăng ký kết hôn, quá trình chung sống vợ chồng anh không đăng ký kết hôn lại Sau ngày cưới vợ chồng chung sống với tại gia đình anh, tình cảm vợ chờng ban đầu hịa tḥn, hạnh phúc Ngun nhân mâu thuẫn vợ chồng: Theo anh vợ chồng phát sinh mâu thuẫn từ tháng 3/2008, nguyên nhân xảy mâu thuẫn vợ chồng bất đồng quan điểm lối sống, không thống với việc làm ăn phát triển kinh tế gia đình, ngoài chị N cịn có mới quan hệ ngoại tình với người đàn ông khác không quan tâm đến anh vì anh không có khả sinh Vợ chồng sống ly thân từ tháng 8/2012 và khơng cịn quan hệ tình cảm, chị N có nguyện vọng giải quyết ly hôn, anh trí Về chung: Vợ chồng không có chung vợ chồng có nhận nuôi và chị N có hai riêng với người khác chị N trình bày là Về nuôi chái Hoàng Thúy M 20 tuổi có sống ổn định, các riêng là cháu Hoàng Trung Đ và cháu Nguyễn Thị Hòa A chị N nhận trách nhiệm nuôi dưỡng, không yêu cầu anh đóng góp tiền cấp dưỡng nuôi con, anh trí, anh đề nghị Tịa án khơng giải qút trách nhiệm quản lý nuôi và nghĩa vụ nuôi riêng Về tài sản, công nợ chung: Anh xác định tài sản chung vợ chồng chị N xác định là đúng, ban đầu chị N yêu cầu giải quyết tài sản chung vợ chồng sau đó chị N có đơn đề nghị khơng u cầu Tịa án giải qút Anh làm đơn đề nghị Tòa án giải quyết tài sản chung Nay vợ chồng anh tự thỏa thuận chia xong tài sản chung, vợ chồng không liên quan vay nợ chung nên anh khơng u cầu Tịa án giải qút tài sản và công nợ chung Tại phiên toà chị Nguyễn Thị N giữ nguyên ý kiến trình bày quá trình làm việc và đề nghị Tòa án giải quyết theo quy định pháp luật Anh Hoàng Văn N1 và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho anh N1 ông Hoàng Trọng N2 vắng mặt tại phiên tòa, quá trình giải quyết anh N1 đề nghị giải quyết ly hôn, không đề nghị giải quyết nuôi, riêng và tài sản, công nợ chung * Phần tranh luận của các đương tại phiên tòa: Nguyên đơn chị Nguyễn Thị N không có ý kiến tranh luận Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn anh Hoàng Văn N1, luật sư ông Hoàng Trọng N2 và anh Hoàng Văn N1 vắng mặt tại phiên tòa: Đại diện Viện kiểm sát phát biểu quan điểm giải vụ án: Về tố tụng: Từ thụ lý vụ án đến trước mở phiên toà, Thẩm phán, Thư ký thực thủ tục tố tụng; tại phiên toà, Hội đồng xét xử tiến hành trình tự, thủ tục của phiên toà sơ thẩm; nguyên đơn, thực đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo pháp luật quy định, Tịa án tớng đạt hợp lệ 02 lần cho bị đơn anh Hoàng Văn N1, anh N1 vắng mặt khơng có lý do, Tịa án xét xử vụ án theo quy định tại khoản Điều 227 Bộ luật tố tụng dân 2015 Về việc giải vụ án: Đề nghị HĐXX áp dụng Điều 9; khoản Điều 14; Điều 53; Điều 57 - Luật Hơn nhân gia đình Khoản Điều 147; Điều 271; khoản Điều 273; Bộ luật tố tụng dân Điểm đ khoản Điều 12 Nghị số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ quốc hội khóa 14 quy định án phí, lệ phí Tịa án Xử: Về quan hệ nhân: Không công nhận chị Nguyễn Thị N và anh Hoàng Văn N1 là vợ chồng Về chung: Không có Về nuôi; riêng: Không đặt xem xét giải quyết Về tài sản, công nợ chung: Không đặt xem xét giải quyết Về án phí: Chị Nguyễn Thị N là hộ cận nghèo của địa phương nên chịu tiền án phí ly hôn NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên toà; vào kết tranh tụng phiên toà, Hội đồng xét xử nhận định: [1] Về tố tụng: Các đương chung sống với vợ chồng từ năm 1993 không đăng ký kết hôn, quá trình chung sống chị N anh N1 không làm thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân gia đình, vậy vụ án thuộc trường hợp những vụ án dân khơng hịa giải quy định tại điều 206 Bộ ḷt tớ tụng dân Tại phiên tịa bị đơn anh Hoàng Văn N1 vắng mặt, người bảo vệ quyền và lợi ích cho anh N1, ông Hoàng Trọng N2 có đơn đề nghị hỗn phiên tịa, xét thấy anh N1 vắng mặt là lần thứ hai không có lý do, anh N1 và chị N không đăng ký kết hơn, mặt khác anh N1 khơng đề nghị Tịa án giải quyết nuôi; riêng và tài sản, công nợ chung vợ chồng, vậy không chấp nhận đơn đề nghị hỗn phiên tịa của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho anh N1, cứ vào khoản Điều 227 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án tiến hành xét xử vụ án theo thủ tục chung [2] Về quan hệ hôn nhân: Căn cứ vào lời khai của nguyên đơn chị Nguyễn Thị N, bị đơn anh Hoàng Văn N1 và những tài liệu, chứng cứ thu thập có hồ sơ vụ án thì có sở xác định sau: Chị Nguyễn Thị N và anh Hoàng Văn N1 kết hôn với ngày 9/10/1993, trước kết hôn hai bên tự tìm hiểu và tự nguyện thỏa thuận đến sống chung, vợ chồng cưới hỏi theo phong tục địa phương chị N và anh N1 không đăng ký kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình Trong quá trình chung sống từ ngày cưới cho đến chị N và anh N1 không đăng ký kết hôn theo nghị định số: 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 việc khuyến khích đăng ký kết hôn, là vi phạm vào khoản Điều Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 Nay sống giữa chị N và anh N1 phát sinh mâu thuẫn trầm trọng, không thể chung sống được, nguyên nhân anh N1 không có khả sinh con, chị N có mối quan hệ với người khác và có hai riêng Nay chị N có đơn xin ly hôn, anh N1 đồng ý và đề nghị Tòa án giải quyết theo quy định pháp luật Do vậy cứ Điều 53 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 xử : Không công nhận chị Nguyễn Thị N và anh Hoàng Văn N1 là vợ chồng Về chung; nuôi; riêng: Chị N và anh N1 không có chung với Nhưng vợ chồng có nhận nuôi 01 nuôi là cháu Hoàng Thúy M, sinh ngày 20/8/1997 Chị N và anh N1 xác định chị N có 02 riêng là cháu Hoàng Trung Đ, sinh ngày 20/9/2000 và cháu Nguyễn Thị Hòa A, sinh ngày 18/02/2008 Do nuôi cháu M 18 tuổi; cháu Đ và cháu A là riêng của chị N và chị N nhận nuôi dưỡng Chị N và anh N1 không [3] đề nghị Tịa án giải qút ni và riêng của chị N; vậy Hội đồng xét xử không đặt xem xét giải quyết [4] Về tài sản, công nợ chung: Chị N và anh N1 có tài sản chung vợ chồng tự thỏa thuận chia xong tài sản, chị N và anh N1 khơng u cầu Tịa án giải qút tài sản, công nợ; vậy Hội đồng xét xử không đặt xem xét giải quyết [5] Về án phí: Chị Nguyễn Thị N là hộ cận nghèo của địa phương năm 2018 có mã số sổ hộ nghèo số: CNSD 10766 nên chị N chịu tiền án phí ly hôn sơ thẩm [6] Về quyền kháng cáo: Các đương có quyền kháng cáo theo quy định pháp luật Vì các lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH Căn cứ vào các Điều 9; khoản Điều 14; Điều 53; Điều 57 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Khoản Điều 147; Điều 271; khoản Điều 273 của Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Điểm đ khoản Điều 12 Nghị quyết số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban thường vụ quốc hội khóa 14 quy định án phí, lệ phí Tòa án Xử [1] Về quan hệ hôn nhân: Không công nhận chị Nguyễn Thị N và anh Hoàng Văn N1 là vợ chồng [2] quyết Về chung; nuôi; riêng: Không đặt xem xét giải [3] Về tài sản; công nợ chung: Không đặt xem xét giải quyết [4] Về án phí: Miễn toàn án phí ly hôn sơ thẩm cho chị Nguyễn Thị N Nguyên đơn có mặt có quyền kháng cáo án hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Bị đơn vắng mặt có quyền kháng cáo án hạn 15 ngày kể từ ngày nhận án án niêm yết Án xử công khai sơ thẩm./ Nơi nhận: - Các đương sự; - TAND tỉnh; - VKSND tỉnh, huyện; - THADS huyện; T/M HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TÒA - ... VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân 1.1.1 Khái niệm hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân Sự. .. nghĩa hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân 1.1.1 Khái niệm hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân 1.1.2 Đặc điểm hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân 12 1.1.3 Ý nghĩa hòa giải giải... điểm hòa giải giải vụ án dân Tòa án nhân dân Hòa giải giải quyết vụ án dân tại Tòa án nhân dân có những đặc điểm đặc trưng sau: Thứ nhất, hòa giải nguyên tắc thủ tục bắt buộc trình giải

Ngày đăng: 27/10/2022, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan