1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền tranh tụng của đương sự trong quá trình giải quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp sơ thẩm và thực tiễn tại các tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật)

87 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Tranh Tụng Của Đương Sự Trong Quá Trình Giải Quyết Vụ Án Dân Sự Tại Tòa Án Cấp Sơ Thẩm Và Thực Tiễn Tại Các Tòa Án Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 22,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG PHÁP LUẬT VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN TRANH TỤNG CỦA ĐƯƠNG sụ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT vụ ÁN DÂN sụ TẠI TỊA ÁN CẤP Sơ THẨM 1.1 Khái niệm, đặc điếm, ý nghĩa việc bảo đảm quyền tranh tụng đưong q trình giăi vụ án dân Tịa án cấp sơ thẩm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 13 1.1.3 Ý nghĩa 17 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn bảo đảm quyền tranh tụng đương q trình giải vụ án dân Tịa án cấp SO’ thẩm 19 1.2.1 Cơ sở lý luận 19 1.2.2 Cơ sớ thực tiễn 22 1.2.3 Bảo đàm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tịa án cấp sơ thấm phù hợp với đặc thù mô hình tranh tụng 24 1.3 Nội dung pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tranh tụng đương q trình giải vụ án dân Tịa án cấp sơ thẩm 26 1.3.1 Lược sử hình thành phát triển 26 1.3.2 Thực trạng pháp luật hành vê bảo đảm quyên tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 2: THựC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN TRANH TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỤ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT vụ ÁN DÂN SỤ TẠI TÒA ÁN CẤP so THẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK VÀ KIẾN NGHỊ 51 2.1 Khái quát Tòa án nhân dân đại bàn tỉnh Đắk Lắk 51 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giái vụ án dân Tòa án cấp SO' thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk 52 2.2.1 Những kết quà đạt 52 2.2.2 Những hạn chế, thiếu sót cịn tồn 56 2.2.3 Nguyên nhân số hạn chế, tồn 67 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm 72 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 72 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Công hội nhập quốc tế Việt Nam tiến hành ngày sâu rộng Nước ta tham gia ngày đầy đủ vào sân chơi quốc tế như: WTO, APEC, ASEAN, TPP Trong trinh hợp tác quốc tế, hệ thống pháp luật thể chế tư pháp Việt Nam cần phải có điều chỉnh, sửa đổi, hoàn thiện để báo đảm phù hợp với nguyên tắc pháp lý quốc tế, cam kết đa quốc gia, tạo động lực thúc đẩy tự thương mại đầu tư quốc tế Trong đó, đặc biệt việc tăng cường hoạt động tranh tụng yêu cầu tất yếu cải cách tư pháp thời kỳ hội nhập Nhằm cụ thể hóa quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 “nguyên tắc tranh tụng xét xử báo đảm ”, Điều 24 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử” thay cho nguyên tắc “Bảo đảm quyền tranh luận tổ tụng dân sự” cùa Bộ luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 Đồng thời, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nhằm thực nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng xét xử” Bộ luật tố tụng dân năm 2015 ban hành đánh dấu bước phát triển kỹ thuật lập pháp với hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng nói chung quy định bão đảm quyền tranh tụng đương nói riêng Bộ luật tố tụng dân nẳm 2015 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định so với pháp luật tổ tụng trước nhằm nâng cao bảo đảm yếu tố tranh tụng phần đáp ứng yêu cầu đề bối cảnh hội nhập Quyền tranh tụng đương có ý nghĩa quan trọng q trình giải vụ án dân đối tượng tố tụng dân thường quan hệ quyền, nghĩa vụ định đoạt tự bên đương Sự tồn hay không tồn quan hệ quyền, nghĩa vụ xác định kêt vụ kiện đương sự, Nhà nước khơng có qun lợi trực tiếp nên việc định có tồn hay không trước tiên phải dành cho bên đương Tranh tụng đường ngấn để tìm thật việc bên thỏa mãn với kết giải vụ việc dân Từ thực tiễn xét xử, áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân hành tồn vướng mắc, đặc biệt việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 nguyên tắc “Bao đảm tranh tụng xét xử” Do vậy, nhiều án cùa tòa án sơ thấm bị hùy tịa án chưa làm hết trách nhiệm thu thập chứng để giải vụ án toàn diện, điều vơ hình chung làm cho tịa án trở thành chủ thể q trình chứng minh vụ án, đương người thực theo u cầu thu thập chứng cùa tịa án Vì thế, chất lượng tranh tụng tòa án mang tính thủ tục, chưa đảm bảo chất thực việc tranh tụng đương trình giải vụ án dân sự, chưa có hoạt động cụ thể, liệt quan có thẩm quyền nhằm xây dựng thủ tục tranh tụng hoàn chỉnh Những người tham gia tố tụng dân chưa có kinh nghiệm thực tiễn tranh tụng nên vần nhiều vấn đề bất cập thực chức năng, nhiệm vụ chủ thể tham gia vào hoạt động tố tụng Thói quen kinh nghiệm giải vụ án theo quy trình mang tính thẩm vấn trước cịn ảnh hưởng đến định hướng giải vụ án lối mòn tư người tiến hành tố tụng Việc nêu cao tinh thần trách nhiệm, thượng tôn công lý, nguyên tắc nghề nghiệp bị vi phạm nghiêm trọng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư tổ chức phiên tòa mang chất tranh tụng Hoạt động bảo đảm tranh tụng đương việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm địa bàn tĩnh Đắk Lắk bộc lộ hạn chê bât cập nhât định, đội ngũ thâm phán, hội thâm thiêu nhiều Thực trạng phân bổ đội ngũ thẩm phán số Tòa án nhân dân cấp huyện vùng địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn thiếu số lượng đáng kể chất lượng, có thẩm phán chưa hồn thành trách nhiệm cơng tác đảm bảo quyền tranh tụng đương gây ảnh hưởng cho trình giải đắn vụ án dân Từ lý nên lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thâm vù thực tiễn Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đe tài nhiều nhà nghiên cứu, nhà luật học khai thác nhiều góc độ khác Trong có số đề tài đáng ý như: - Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Thu Hà với đề tài “Tranh tụng phiên sơ thâm dân sự, so vấn đề lý luận thực tiễn”, năm 2002 Nội dung luận văn tác giả phân tích nội dung pháp luật liên quan đến tranh tụng phiên tịa góc độ lý luận nêu vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật - Luận văn Thạc sỹ luật học Trịnh Văn Chung “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam” năm 2016 Đe tài luận văn đề cập đến số vấn đề lý luận tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân hành chủ yếu trước giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Những thành tựu hạn chế, nguyên nhân quy định pháp luật liên quan đến tranh tụng nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam - Luận văn Thạc sỳ luật học Nguyễn Thị Thu Hương “Tranh tụng tố tụng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn ” năm 2016 - Dưới dạng viêt báo, tạp chí luật có: Bài viêt “Một sơ vân đê tranh tụng tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, số 2/2010 Bài viết đề cập đến khái niệm, đặc điểm, nội dung tranh tụng chủ thể tham gia tranh tụng tố tụng dân - Một số viết khác như: Bài viết “Nghiên cứu bô sung nguyên tắc tranh tụng Bộ luật Tố tụng dân sự” tác giả Lại Văn Trình Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 30 số năm 2014; Bài viết “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự” TS Mai Bộ đăng trang Web Tòa án nhân dân tối cao năm 2014 Ngoài cơng trình nêu cịn có nghiên cứu gián tiếp khác liên quan đến bảo đảm quyền tranh tụng đương tố tụng dân cỏ thể thấy đến chưa có cơng trình nghiên cửu trực tiếp, chuyên sâu bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm Các cơng trình nghiên cứu kể dừng lại mức độ đề cập gián tiếp, chưa toàn diện vấn đề pháp lý liên quan đến bảo đảm quyền tranh tụng cùa đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm Thực tế có nhiều thay đổi với số văn pháp luật dân ban hành vận động không ngừng thực tiễn địi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu trực tiếp bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tịa án cấp sơ thẩm Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu đề tài • • 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc, có hệ thống số vấn đề lý luận nội dung Pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải quyêt vụ án dân Tòa án câp sơ thâm Thông qua việc đánh giá nhũng điểm bất cập pháp luật hành, luận văn đề xuất sửa đồi, bổ sung số quy định bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm theo hướng nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm Thứ hai, phân tích làm rõ nội dung Pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm Thứ ba, khảo sát thực tiễn thực quyền tranh tụng đương Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Qua phát tồn tại, bất cập trình thực quyền tranh tụng đương sự, tìm nguyên nhân làm sở đề xuất giải pháp khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài vấn đề lý luận chung bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm, quy định hành pháp luật tố tụng dân thực tiễn thực quyền tranh tụng cùa đương giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm địa bàn tĩnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, nội dung: Luận văn tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm, yếu tố bảo đảm thực quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thấm thể việc bảo đảm quyền tranh tụng đương qua quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Thứ hai, vê không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vê bảo đảm pháp lý việc tồ chức thực việc bảo đảm quyền tranh tụng đương tố tụng dân sự, tập trung phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế, bất cập tồn thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Thứ ba, thời gian: Trong giới hạn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học, việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề lý luận bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân sự• dân sự• 2015 Thực • Tịa án cấp1 sơ thầm theo Bộ• luật • tố tụng • • tiễn bảo đảm quyền tranh tụng đương Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Đề thực mục đích nghiên cứu đề tài, việc nghiên cứu tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, sách Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngoài ra, để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp tổng họp; phương pháp so sánh; phương pháp bình luận; phương pháp thống kê Cụ thể sau: Phương pháp so sánh, áp dụng để tìm tương đồng khác biệt hình thức tranh tụng hệ thống pháp luật giói quy định cùa pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân cấp sơ thẩm Chương Đồng thời, phương pháp so sánh sử dụng Chương trình phân tích đánh giá quy định pháp luật vê bảo đảm quyên tranh tụng đương việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thấm Phương pháp phân tích, áp dụng trường hợp cần làm rõ khái niệm, vai trò đặc trưng bảo đảm quyền tranh tụng đương Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Chương Bên cạnh đó, phương pháp phân tích sừ dụng đế phân tích quy định pháp luật Việt Nam nội dung bất cập pháp luật bảo đảm quyền tranh tụng đương Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk nêu Chương Phương pháp sử dụng kết thống kê, sử dụng thống kê số liệu tình hình thụ lý, kết giải việc áp dụng quy định bảo đảm quyền tranh tụng đương Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Phương pháp bình luận, áp dụng để bình luận vụ án dân xét xử Tòa án cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trên sở rút số hạn chế, tồn việc bảo đảm thực quyền tranh tụng đương Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk nêu Chương Phương pháp tông hợp, áp dụng sau vấn đề lớn triển khai mục, chương để đưa kết luận, đánh giá cho phần Luận văn phần kết luận Luận vãn để nêu nhìn tổng qt tồn nội dung phân tích đánh giá tồn Luận văn Trên sở tài liệu phân tích, so sánh, thống kê, tác giả sử dụng phương pháp để tổng hợp lại vấn đề nêu ra, từ rút nhận định, kiến nghị sửa đối, bổ sung cần thiết để hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tranh tụng đương Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Cơ câu ciia luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu với chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nội dung pháp luật bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải quyêt vụ án dân Tòa án câp sơ thẩm Chương 2\ Thực tiễn bảo đám quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thấm địa bàn tỉnh Đắk tòa thê đê đảm bảo khơng khí tranh tụng bình đăng, khách quan; tạo điêu kiện cho bên dễ dàng tiếp xúc trình tố tụng; hệ thống âm thanh, hình ảnh thuận tiện cho việc theo dõi tiến trình tố tụng điều kiện cần thiết cho tranh tụng cần nghiên cứu Thời gian gần đây, nhiều văn pháp luật hướng dẫn áp dụng Bộ luật tố tụng dân 2015 quan có thẩm quyền ban hành sữa đồi kịp thời cho phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị 08 nhằm đề cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật Hội đồng xét xử với phán Hầu hết thẩm phán có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, đội ngũ thẩm phán thư ký Tòa án tỉnh Đắk Lắk có trình độ cử nhân luật trở lên, thẩm phán bổ nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử Cơ sở vật chất, kinh phí bảo đảm hoạt động xét xử Tịa án ngày quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk quan tâm tăng cường Tuy nhiên, thực tế tổ chức sở vật chất đảm bảo cho yêu càu tranh tụng phiên tòa tỉnh miền núi Đắk Lắk với điều kiện phát triền kinh tế xã hội chưa đồng huyện gặp khó khăn định Một số Tịa án vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, giao thơng lại hiểm trở dẫn tới sở vật chất Tòa khó lịng đáp ứng đầy đủ điều kiện chưa nói tới yêu cầu riêng biệt khác Đơn cừ Tịa án nhân dân huyện Krơng Bơng, Tịa án nhân dân huyện Lăk với điều kiện cịn khó khăn sở vật chất đơn vị thành lập huyện vùng sâu, vùng xa, không đường, không điện, dân cư thưa thớt Điều ảnh hưởng phần tới chất lượng giải vụ việc dân hiệu đảm bảo quyền tranh tụng đương Mơ hình tố tụng đại Việt Nam thiên mô hình tổ tụng thẩm vấn Hiện diện suốt trình tố tụng 71 hơ sơ vụ án dân thông nhât nơi chứa đựng chứng chứng minh giải vụ án dân Các quan tiến hành tố tụng chủ thể đóng vai trị tồn q trình tố tụng chi phối tồn mơ hình tố tụng dân xác định nguyên tắc rang quan tố tụng chủ thể khác người xác định thật khách quan vụ việc dân Để làm điều đó, quan thường có xu hướng kiểm sốt hồn toàn nội dung hồ sơ vụ án chứng xem xét Trong mơ hình mang tính chất thẩm vấn tố tụng dân Việt Nam, Thấm phán người đóng vai trị chủ động chứng minh tình tiết vụ việc, Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ nắm tình tiết vụ việc trước xét xử Tại phiên tòa xét xử, Thẩm phán nhân vật hồn toàn chủ động từ áp dụng biện pháp xử lý xét hởi Đắk Lắk địa phương gặp nhiều hạn chế với việc tiếp cận thông tin cải tổ, đại hóa tư tưởng người dân nói chung cán tư pháp nói riêng Với khó khăn khách quan tồn nêu trên, nhận thức hạn chế người tham gia tố tụng khác có ý kiến cho Tòa án chưa thực nơi phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tòa án đánh thân quyền lực công quyền nguyên nhân dẫn đến tồn thực trạng áp dụng tranh tụng giải vụ án dân tỉnh Đắk Lắk nói riêng câ nước nói chung 2.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp SU’ thẩm 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Trên sớ phân tích thành tựu hạn chế nêu trên, tơi xin đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm thực hiệu việc 72 bảo đảm quyên tranh tụng đương giải quyêt vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm sau: Bổ sung quy định thời hạn thực nghĩa vụ trao đổi chứng đương hậu pháp lý đương không gửi tài liệu, chứng cho đương khác Đe bảo đảm quyền biết đầy đủ tài liệu, chứng đương phía bên để chuẩn bị cho việc tranh tụng Tòa án, cần thiết bổ sung vào khoản Điều 96 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định thời hạn thực nghĩa vụ trao đổi chứng hậu pháp lý trường hợp đương cố tình khơng gửi, thơng báo gửi thông báo tài liệu, chứng không đầy đủ cho đương khác tài liệu, chứng giao nộp cho Tịa án Theo đó, sửa đổi theo quan điểm: “Khi đương giao nộp tài liệu, chứng cho Tịa án họ phải thực việc gửi tài liệu, chứng cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác; tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật tài liệu, chứng không thê gửi phải thơng báo văn cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác Trong trường hợp đương cồ tình khơng cung cấp tài liệu, chứng cho bên theo u cầu đương sự, Tịa án buộc bên đương lưu giữ tài liệu, chứng phải cung cấp tài liệu, chứng thời hạn Thẩm phán ẩn định không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân Neu hết thời hạn này, đương cố tình khơng thực nghĩa vụ chun giao tài liệu, chứng bị phạt tiền Thảm phán không chấp nhận tài liệu, chứng không bên đương trao đổi thời hạn Thâm phán ấn định” Như vậy, theo quan điểm trên, Thẩm phán phân công giải vụ án có quyền bác bỏ giá trị chứng minh chứng chưa gửi thông báo hợp lệ trước bên đương Tuy nhiên, quy 73 định theo hướng dường chưa phù hợp với điêu kiện thực tê Việt Nam nay, đặc biệt vùng, miền mà điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn, trình độ văn hóa pháp lý người dân cịn thấp Do đó, cần quy định cụ thể trách nhiệm hỗ trợ Tòa án việc gửi thông báo tài liệu, chứng đương giao nộp cho đương khác Có thể ấn định thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Tòa án nhận tài liệu, chứng từ đương đương có u cầu hồ trợ phải chịu lệ phí theo quy định quyền nghĩa vụ đương tham gia tố tụng: Theo Điều 70 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, đương có quyền nghĩa vụ ngang tham gia tố tụng Để bảo đảm tính thống phù hợp với việc bảo đảm tranh tụng xét xử, nội dung “cốt lõi” bảo đảm quyền tranh tụng đương khoản 20 Điều 70 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 nên sửa đổi, bổ sung theo hướng đương sự: “cớ quyền tranh tụng, đưa lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng trình giải vụ án dân Tịa án" Ngồi ra, có quan điểm cho rằng, cần bổ sung cho đương quyền “được nghiên cứu hồ sơ vụ án” vào khoản Điều 70 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 sau: "Được nghiên cứu hồ sơ vụ án, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập, trừ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật này" Thiết nghĩ sửa đổi, bổ sung triệt tiêu hiệu quả, hiệu lực quy định nghĩa vụ trao đổi tài liệu, chứng bên đương trách nhiệm thông báo tài liệu, chứng Tòa án thu thập cho đương Bởi đó, đương cần đến Tịa án u cầu quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án biết đầy đủ tài liệu, chứng vụ án mà không cần phải thực nghĩa vụ trao đổi chứng Sửa đổi quy định Khoản Điều 227 Bộ luật tố tụng dân năm 74 2015 sau: “2 Tòa án triệu tập hợp lệ từ lân thứ hai, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cùa đương phải có mặt phiên tịa, trừ trường họp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mật; vẳng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án có thê hỗn phiên tịa, khống vĩ kiện bất khả kháng trở ngại khách quan xử lý sau Bộ luật tố tụng dân năm 2015 nên có hướng dẫn cụ thể việc đương tham gia phiên tòa đối đáp với người làm chứng đặc biệt đối đáp với Kiếm sát viên tham gia phiên tòa Khi Kiểm sát viên phát biểu việc tuân theo pháp luật đương phát biểu việc giải vụ án, có đương khơng đồng ý với ý kiến phát biểu Kiểm sát viên có quyền đổi đáp lại Bởi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa đưa quan điểm cần phải đối đáp bình đẳng với đương khác Tại Điều 262 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 cần giải thích rõ lời phát biểu Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, Kiểm sát viên vắng mặt vụ án xét xử bình thường, khơng hỗn phiên tịa (Điều 232 Bộ luật tố tụng dân năm 2015) Tại khoản Điều 253 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 bổ sung quy định “Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích họp pháp đương hỏi người làm chứng sau đồng ý chủ tọa phiên tòa ” Việc bổ sung quy định hợp lý, quy định việc đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương quyền hỏi người làm chứng đương nhiên mà không bắt buộc phải cho phép Chủ tọa phiên tịa đảm bảo quyền lợi đương tham gia tố tụng đảm bảo việc xét xử công khai, khách quan Tại Điều 259 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định “Tạm ngừng phiên tòa”, Điều 262 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 “Phát biểu Kiểm 75 sát viên” năm phân tranh tụng không thực khoa học, hợp lý, Điều chất nội dung tranh tụng Do vậy, cần phải hiểu xác để tránh nhầm lẫn nhận thức Khoản Điều 260 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định trình tự phát biểu đương tranh luận điểm d, đ khoản Điều lại quy định việc điều khiến Chủ tọa phiên tòa phần tranh luận Do vậy, càn tách quy định điểm d, đ khoản khác riêng biệt với khoản khoa học, hợp lý 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thấm địa bàn tỉnh Đẳk Lắk Thứ nhất, thống nâng cao ý thức pháp luật bảo đám quyền tranh tụng trình giải vụ án dần địa bàn tỉnh Đắk Lắk Ý thức pháp luật sản phẩm trình phát triển xã hội phản ánh tồn xã hội Trên thực tế, tồn xã hội thay đổi ý thức pháp luật phản ánh tồn xã hội trước đó, đặc biệt yếu tố tâm lý, tập quán tồn thời gian dài sau Trong số trường hợp đặc biệt ý thức pháp luật vượt trước phát triển tồn xã hội tư tưởng pháp luật khoa học, tiến thúc đẩy phát triển xã hội Ý thức pháp luật dù phàn ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định có tác động trở lại tồn xã hội, tích cực tiêu cực Do đó, cần có biện pháp phát huy tính tích cực biểu tác động ý thức pháp luật đổi với tồn xã hội hạn chế mặt tiêu cực Ý thức pháp luật bảo đảm quyền tranh tụng tố tụng dân mang đặc tính chung ý thức pháp luật Xã hội chủ 76 nghĩa Do giới hạn vê mặt nhận thức, ý thức pháp luật vê bảo đảm quyền tranh tụng tố tụng dân không đồng Để thực quyền tranh tụng hiệu cần có mơi trường để thể hiện, nhận thức tồn xã hội mà yếu tố định ý thức pháp luật quyền tranh tụng đương nói riêng người dân nói chung Do có nhiều mức độ nhận thức nhiều quan điểm trái chiều quyền tranh trung, việc thống nhận thức chung quyền tranh tụng việc vô cần thiết Nếu quyền tranh tụng tiến hành sở xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật mà không trọng đến việc nâng cao nhận thức nhân dân, ý thức xã hội, ý thức pháp luật bảo đảm quyền tranh tụng trở thành thể chế cứng nhắc, mang tính hình thức Chỉ tồn xã hội có nhận thức đắn, hiểu nghĩa việc bảo đảm quyền tranh tụng phát huy hết giá trị sống Thứ hai, tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến quần chúng nhân dân thông qua nhiều phương tiện, nhiều phương pháp mà chủ đạo phương pháp đối thoại Phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng công tác phố biến, giáo dục pháp luật, tồ chức, hoạt động tư pháp nói chung hoạt động xét xử tịa án mơ hình tổ tụng dân mới, thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc xét xử Tịa án Tạo chuyển biến tích cực nhận thức, thái độ đội ngũ cán làm việc liên quan đến pháp luật tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ hay hội thảo chuyên đề chuyên sâu bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Xây dựng đội ngũ cán nhằm bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm 77 Thứ ba, kiện tồn đội ngũ cán Tịa án quan chức có liên quan yeu tố cần thiết khách quan đê bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Việc hạn chế từ yếu tố người tránh khỏi giai đoạn có thay đối mang tính cải cách Trong cải cách vấn đề quan trọng mà phải lưu ý vấn đề người Muốn thực việc bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm, khơng có cách khác trước tiên phải nâng cao trinh độ chuyên môn nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm công tác đội ngũ cán quan tư pháp Điều địi hỏi việc rà sốt cách nghiêm túc tính hợp lý, khoa học, phù hợp tiêu chuẩn đào tạo chức danh tư pháp, chuẩn hóa đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu thực bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Định hướng chung là: Khắc phục tư tưởng quan liêu, bảo thủ tồn phận đội ngũ cán ngày với tư lối mòn chế bao cấp sâu vào tư cách nhìn nhận vấn đề cần xóa bỏ khái niệm “án hồ sơ” mà chủ yếu định hình lập luận đội ngũ Hội đồng xét xử Trên sở xây dựng đội ngũ theo hướng tiêu chuẩn hóa trình độ trị, phẩm chất đạo đức, chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm kiến thức xã hội Trên sờ tiêu chuấn đó, xây dựng chương trình đào tạo chung kiến thức bản, tiếp đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên theo hướng cập nhật kiến thức Đổi việc tuyển chọn bố nhiệm chức danh tư pháp, mở rộng nguồn để bổ nhiệm chức danh này, xác định chế độ đãi ngộ thỏa đáng 78 Thứ tư, xây dựng sở vật chát kỹ thuật cho hoạt động xét xử Triển khai xây dựng quy hoạch phát triển ngành tư pháp nhằm bảo đảm sở vật chất, trụ sở phương tiện làm việc cho hệ thống quan tư pháp đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể quan tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp Thứ năm, xây dựng CO' chế đặc thù phân bô ngán sách đầu tư CO' sở vật chất, trang thiết bị cho quan tư pháp tỉnh Đắk Lắk, cải tiến chế độ tiền lương, phụ cấp đổi với cán bộ, công chức ngành tư pháp; có sách nhà cơng vụ cho quan tư pháp đế tạo điều kiện cho việc điều động, luân chuyển cán theo kế hoạch Xây dựng áp dụng công nghệ thông tin kết nối toàn hệ thống quan tư pháp nước lần địa phương để cập nhật số liệu hồ sở giải vụ việc Thứ sáu, hoàn thiện chế giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, giám sát phản biện xã hội đoi với hoạt động tư pháp nói chung hoạt động xét xử Tịa án nhân dân ỏ' tinh Đắk Lắk nói riêng Cần phải có quy định bổ trợ để thực tốt quyền tranh tụng quy định thu thập chứng đương sự, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, trách nhiệm pháp lý chủ thể cung cấp chứng cứ, trách nhiệm pháp lý người triệu tập đến phiên tòa, hồ trợ pháp lý miễn phí đối tượng có hồn cảnh khó khăn kinh tế 79 KỂT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cún thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ• án dân sự• Tòa án nhân dân cấp1 sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk có • • thể thấy rằng: Bộ luật tố tụng dân 2015 đời với sửa đổi, bổ sung thể rõ tính tranh tụng đảm bảo tranh tụng mà cụ thể mở rộng quyền tranh tụng đương Tuy nhiên, luật khắc phục phần số nhược điểm Bộ luật tố tụng dân thời kỳ trước Việc tồn nhũng quy định cịn chưa thống gây khó khăn cho q trình bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm tồn điều kiện vật chất kỹ thuật, chất lượng đội ngũ cán tư pháp việc đảm bảo tranh tụng Bão đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm nguyên tắc quan trọng tố tụng dân Trong bối cảnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân cần nghiên cứu vận dụng có hiệu thực tiễn đế đảm bảo tính khách quan dân chủ hoạt động quan tư pháp nói chung hoạt động xét xử Tịa án nói riêng Xuất phát từ u cầu đó, từ đánh giá thực trạng với thành tựu hạn chế việc bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân sở để luận văn đề xuất quan điểm giải pháp giúp bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm 80 KÊT LUẬN Cải cách tư pháp điêu kiện xây dựng nhà nước pháp quyên Xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc hình thành chế pháp lý chế xã hội hữu hiệu nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân, đặc biệt đương tố tụng dân Cải cách tư pháp q trình đổi tồn diện hệ thống tư pháp với trọng tâm hoạt động xét xử nhằm làm cho tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp ngày thể đầy đù đắn chất quan bảo vệ pháp luật Một nhiệm vụ quan trọng cải cách tư pháp xuất phát từ yêu cầu người dân Nhà nước pháp quyền phải có hệ thống tư pháp công khai, dễ tiếp cận, pháp luật hiệu Để đáp ứng mục tiêu quan trọng thực tiễn hoạt động tố tụng địi hỏi phải có nghiên cứu chun sâu để có nhìn tồn diện bảo bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Cải cách tư pháp đặt nhiệm vụ phải nhận diện giải dứt điểm hạn chế, mâu thuẫn quy định pháp luật, thực pháp luật làm hạn chế việc phát huy vai trò tranh tụng Từ yêu cầu đó, luận văn sâu vào phân tích sở lý luận bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm với nội dung: Khái niệm, đặc điểm, nội dung, yêu cầu, vai trò, ý nghĩa Trên sở lý luận đó, chương luận văn đánh giá kết đạt bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tuy nhiên bộc lộ hạn chế gây ảnh hưởng không nhỏ tới tính khách quan hoạt động tranh tụng hệ thống Tòa án nhân dân tinh Đắk Lắk 81 pháp luật hành nhiêu quy định chưa phản ánh đủ chât bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp cần quán triệt quan điểm: hoàn thiện mơ hình tố tụng; vận dụng yếu tố tranh tụng phải dựa vào điều kiện đặc thù tố tụng dân cùa Việt Nam; áp dụng bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm phải bao qt tồn diện mơ hình tố tụng; bảo đảm quyền tranh tụng gắn với yêu cầu lộ trình cải tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Bình (2003), “Vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, (6) Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trịnh Văn Chung (2016), Nguyên tắc tranh tụng tổ tổ tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Thiều Chửu (1993), Hán - Việt tự điên Nxb thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hà (2002), Tranh tụng phiên sơ thăm dân sự, sổ vẩn đề ly luận thực tiễn Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự”, Tạp Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nuớc Pháp luật Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị 03/2012/NQ-HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đôi, hô sung theo Luật sửa đôi, hô sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị 04/2012/NQ-HĐTP Hưởng dẫn thi hành số quy định “Chứng chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân sửa đôi theo Luật sửa đôi Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2017), Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam - Những vấn đề lỷ luận thực tiễn Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội 83 11 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Một sô nội dung vê nguyên tăc tô tụng xét hỏi tranh tụng Kinh nghiệm Pháp việc tuyên chọn, bồi dưỡng, bô nhiệm, quản lý Thâm phán 12 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bô sung số điều năm 2011, Hà Nội 13 Quốc hội (2014), Luật tỏ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 16 Nguyễn Trương Tín (2010), Một số vẩn đề tham gia tranh tụng người bị hại nguyên đơn dãn phiên tồ hình sơ thảm theo yêu cầu cải cách tư pháp, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Tịa án nhân dân huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk (2019), Quyết định đình vụ án số 118/2019/QĐST-DS ngày 20/11/2019, Đắk Lắk 18 Tịa án nhân dân huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk (2020), Hồ sơ vụ án thụ lý số 31/2020/TLST-DS ngày 17/01/2020, Đắk Lắk 19 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Bản án sổ 70/2020/DS-PT, ngày 21-4-2020, ĐắkLắk 20 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Bản án sổ 79/2020/DS-PT, ngày 29-4-2020, Đắk Lắk 21 Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Tài (2014), 7%óng tư liên tịch 02/2014/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP-BTC Hướng dẫn thi hành Điều 92 Bộ luật tố tụng dân sửa đôi, bô sung theo Luật sửa đôi, bô sung sổ điều Bộ luật Tổ tụng dân định giá tài sán, thâm định giá tài sản, Hà Nội 22 Lại Văn Trình (2014), “Nghiên cứu bổ sung nguyên tắc tranh tụng Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN' Luật học, (4), tập 30 84 23 Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đại từ điên tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), “Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự”, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 26 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Hà Nội - Đà Nằng Tài liệu trang Website 27 Mai Bộ, Nguyên tắc tranh tụng to tụng dân sự, http://toaan.gov.vn/portal/page/tandtc/baiviet?p_page_id= 1754190&p_ cateid=1751909&item_id=72692867&article_details=l, truy cập ngày 13 tháng năm 2017 28 Phan Thị Thu Hà, Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Cộng hòa Pháp, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan- cong-tac-tu-phap.aspx?ItemID=210, truy cập ngày 21 tháng năm 2017 29 Thế Sự, Triển khai công tác Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đẳk Lẳk năm 2019, 2020, cổng thông tin điện tử tĩnh Đăk Lăk, https://daklak.gov.vn/-/trien-khai-cong-tac-toa-an-nhan-dan-hai-captinh-ak-lak-nam-2020, truy cập ngày 15 tháng năm 2020 85 ... chung bảo đảm quyền tranh tụng đương giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm, quy định hành pháp luật tố tụng dân thực tiễn thực quyền tranh tụng cùa đương giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm địa bàn tĩnh... luật bảo đảm quyền tranh tụng đương trình giải quyêt vụ án dân Tòa án câp sơ thẩm Chương 2 Thực tiễn bảo đám quyền tranh tụng đương trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thấm địa bàn tỉnh Đắk CHƯƠNG... tố tụng dân Việt Nam hành bảo đảm quyền tranh tụng đương q trình giải vụ án dân Tịa án cấp sơ thẩm Thứ ba, khảo sát thực tiễn thực quyền tranh tụng đương Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w