1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình thức của giao dịch dân sự và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại các tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật)

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Thức Của Giao Dịch Dân Sự Và Thực Tiễn Giải Quyết Tranh Chấp Tại Các Tòa Án Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Nam
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 21,06 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận vãn đăm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hoài Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÚC CỦA GIAO DỊCH DÂN .6 1.1 Khái niệm, đặc điểm giao dịch dân 1.2 Hình thức giao dịch dân 14 1.3 Hình thức giao dịch dân pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 19 KÉT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỤC TIẺN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 33 2.1 Pháp luật hành hình thức giao dịch dân 33 2.2 Hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm hình thức 44 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình thức giao dịch dân tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC CỦA GIAO DỊCH DÂN sụ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 Những hạn chế quy định pháp luật hình thức giao dịch dân 65 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức cùa giao dịch dân Việt Nam 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT BLDS: Bô luât dân sư GDDS: Giao dich • dân sư• TANDTC: Tịa án nhân dân tối cao GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ: Quyền sử dụng đất • • • MỎ ĐẦU rp/ A. J 1- • J -» y • _ • r I Tính cap thiêt cua đê tài nghiên cứu Trong điều kiện kinh tế thị trường với q trình tồn cầu hóa, tự hóa thưong mại đặt yêu cầu, đòi hòi quốc gia phải tăng cường mở cửa, hợp tác kinh tế quốc tế tất lĩnh vực, kéo theo giao dịch xác lập ngày nhiều tranh chấp xảy theo ngày gia tăng Trong giai đoạn nay, số lượng giá trị tài sản giao dịch dân lớn, đa dạng phong phú vấn đề khơng tn thủ hình thức giao dịch dân ngày phát sinh nhiều tranh chấp phức tạp Thực tế có q nhiều giao dịch dân khơng tn thủ hình thức gây thiệt hại cho người tham gia giao dịch, người thứ ba đề lại hậu định cho xã hội Trong số trường hợp để bào vệ quyền lợi hợp pháp cho người tham gia giao dịch tiện cho công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh tế - xã hội mà pháp luật yêu cầu hình thức loại giao dịch hình thức coi điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Ở Việt Nam, Bộ luật Dân năm 2015 ban hành (có hiệu lực từ ngày 01/7/2017) chưa lâu việc sứ dụng, áp dụng quy định để giãi tranh chấp liên quan đến giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ hình thức phát sinh bất cập định Vì có cách hiểu giao dịch dân vô hiệu không tuân thú hình thức khác nên cách nhận định, định án khác Vì vậy, việc nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến giao dịch dân vơ hiệu hình thức để tìm cách giải quyết, khắc phục cho hiệu quả, tránh rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại cho cá nhân, tổ chức xã hội cần thiết Đặc biệt có ý nghĩa bơi cảnh tự khê ước, tự thỏa thuận gây hệ lụy khó lường người thiếu am hiểu pháp luật Do vậy, • J ' học • viên lựa chọn đề tài: “Hình thức giao địch dãn C7 •• • • thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân địa bàn tình Đắk Lẳk” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học với mục đích làm rõ quy định pháp luật Việt Nam giao dịch dân khơng tn thủ hình thức nhằm đáp ứng đòi hỏi lý luận thực tiễn đồng thời tác giả chì tồn tại, vướng mắc đưa kiến nghị, hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch dân vơ hiệu vi phạm hình thức nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu hình thức giao dịch dân nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm thời kỳ khác góc độ khác Dưới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu, viết: Giáo trình: “Luật Dân Việt Nam” Đại học Luật Hà Nội [41]; sách ‘‘Bình luận Bộ luật Dân sự" tác giả Nguyễn Minh Tuấn [42]; sách "Bình luận khoa học luật dân năm 2005" tác giả Hoàng Thế Liên [16]; sách "Bình luận khoa học điêm Bộ luật Dân năm 2015” tác giả Đồ Văn Đại [6]; "Giao dịch dán vô hiệu không tuân thủ hình thức" TS Nguyễn Văn Cường [5]; "về hợp đồng mua bán nhà vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức "của Trần Thị Thu Hà [7]; Tác già Tưởng Duy Lượng "Những vấn đề cần lưu ỷ áp dụng Điều 129 Bộ luật Dân giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức” [17]; Dương Anh Sơn, Lê Minh Hùng, "Hình thức văn bản, văn có chứng thực điều kiện có hiệu lực họp đồng" [36]; "Giao dịch dân vô hiệu hình thức" Trân Đình Hảo (2015) tham luận hội thảo Chê định hợp đông dự thảo Bộ luật dân sửa đổi [8]; luận án tiến sĩ: có luận án nghiên cứu liên quan kể đến như: Giao dịch dân vô hiệu giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Nguyễn Văn Cường [5J; “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam ” Lê Minh Hùng [14] Những cơng trình khoa học tư liệu giúp tác giả có thêm thơng tin khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, cơng trình chưa phản ánh hết phát sinh gần (từ sau ban hành BLDS năm 2015) hình thức giao dịch dân sự, thực tiễn áp dụng quy định đế giải tranh chấp liên quan Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài nhằm góp phần khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu vấn đề Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình thức giao dịch dân sự; vụ án dân tranh chấp tịa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk • • X • • 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hình thức giao dịch dân vấn đề rộng lớn nhiên chủ yếu quy định tập trung BLDS 2015 nên khuôn khổ luận văn thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu tập trung BLDS 2015, ngồi cịn nghiên cứu phân tích quy định hình thức giao dịch dân văn pháp luật liên quan khác thực tiễn giải nội dung Cùng với việc nghiên cứu quy định hành, tác giả bỏ liều lượng thích họp cho việc nghiên cứu quy định hình thức giao dịch dân qua thời kỳ Mục cứu • đích nhiệm • vụ• nghiên o 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện pháp luật hình thức cùa giao dịch dân sụ, thông qua nghiên cứu tình (là vụ việc tranh chấp dân sụ liên quan đến hình thức giao dịch dân sự) 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, luận văn hướng đến giải vấn đề sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung hình thức giao dịch dân như: khái niệm, bàn chất hình thức giao dịch dân sự; nghiên cứu hình thức giao dịch dân hệ thống pháp luật Việt Nam xuyên suốt qua giai đoạn; Thứ hai, nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình thức giao dịch dân sự; đánh giá thực trạng quy định pháp luật cách thức giải quan có thẩm quyền từ xác định điểm cần sửa đối quy định pháp luật Thứ ba, sở bất cập xác định đưa giải pháp phù hợp việc sửa đối, bổ sung quy định pháp luật hành hình thức giao dịch dân Phưong pháp nghiên cứu Đe tài vận dụng phương pháp biện chứng vật phương pháp nghiên cứu truyền thống chuyên ngành khoa học pháp lý để giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hình thức giao dịch dân Chủ yếu sử dụng phương pháp: phương pháp phân tích quy phạm; phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp phân tích ản; phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh để làm rõ mối quan hệ hình thức giao dịch dân pháp luật hành pháp luật qua giai đoạn trước đó, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ỷ nghĩa lý luận' Luận văn phân tích có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hình thức giao dịch dân Qua nghiên cứu, luận văn quy định hợp lý điềm bất cập, khó thực thi BLDS năm 2015 điểm cần có hướng dẫn cụ thể đưa quan điểm cá nhân để nhằm hoàn thiện quy định hình thức giao dịch dân Ỷ nghĩa thực tiền' Luận văn sở để tham khảo, nghiên cứu giải tranh chấp liên quan đến hình thức giao dịch dân thực tể Bởi luận văn chì bất cập phương hướng cần hoàn thiện pháp luật giao dịch dân vô hiệu vi phạm hình thức tương lai —_ í Cơ câu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Những vân đê lý luận vê hình thức giao dịch dân sự; Chương 2: Pháp luật hành Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Chương Hồn thiện pháp luật vê hình thức cúa giao dịch dân Việt Nam CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÚC CỦA GIAO DỊCH DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điêm giao dịch dân 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân Dưới góc độ pháp lý, đời sống người xã hội tạo lập giao dịch dân Giao dịch dân xem phương tiện hữu hiệu đế người thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Ngay từ nhân loại bước vào giai đoạn trao đổi hàng hóa giao dịch dân hình thành chiếm giữ vai trò quan trọng việc điều tiết mối quan hệ xã hội thể rõ nét lĩnh vực kinh doanh, giúp biến dự định kế hoạch kinh doanh trở thành thực Nhìn rộng bình diện xã hội, người muốn tồn phát triển xã hội phải tham gia vào giao dịch định để hợp tác, chia sẻ hay kiềm chế lẫn Khi bên tham gia giao dịch họ mong muốn trao đổi, dịch chuyền lợi ích với kiềm chế lẫn tất nhiên phải sở khơng xâm phạm lợi ích hợp pháp cùa người khác hay lợi ích chung xã hội Khái niệm “giao dịch” theo từ điển Tiếng Việt hiểu cách đơn giản “sự giao tiếp, tiếp xúc hai hay nhiều đối tác” Dưới góc độ xã hội học giao dịch mối quan hệ người với người, xem mối liên hệ phổ biến lâu đời lịch sử xã hội loài người Trong xã hội đại ngày nay, giao dịch xem công cụ thông dụng có hiệu quả, đảm bảo quan hệ dân thực hành lang pháp lý an toàn nhằm thúc đẩy giao lưu dân ngày pháp triển Vì đóng vai trị vơ quan trọng nên giao dịch dân nhanh chóng đưa vào hệ thống luật pháp quốc gia nhằm làm ổn định, giữ trật tự cho kinh tế phát triển ngày khẳng định hệ thống pháp luật Trong xã hội phát triển ln phải đặt nhu cầu hồn thiện, phát triển chế định giao dịch Điều thể rõ nét trọng hệ thống pháp luật Việt Nam từ hình thành Tuy thuật ngữ “giao dịch dân sự” chưa thể từ ngày đầu cùa lịch sử lập pháp Việt Nam nhũng văn cố luật tìm thấy thuật ngữ có nghĩa tương đương the chất giao dịch như: khế ước mua, bán, cho, cầm hành vi ý chí người nhằm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân mà không phụ thuộc vào ý chí bên hành vi lập di chúc Trải qua nhiều thời kỳ phát triển xã hội với thăng trầm kinh tể, ngày thuật ngữ giao dịch dân nâng tầm thành chế định giao dịch dân chiếm vị trí quan trọng Bộ luật dân hành Đối với giới, phát triển “giao dịch dân sự” mồi quốc gia có đặc thù riêng Nét chung thấy vị trí cùa chế định giao dịch dân ngày nâng cao trọng Tuy nhiên, tùy theo tình hình phát triến kinh tế xã hội ỡ đất nước mà giao dịch dân lại quy định khía cạnh, góc độ khác Ví dụ: BLDS Nhật Bản quy định chế định họp đồng chế định thừa kế theo di chúc; BLDS Pháp không nêu chế định giao dịch dân mà quy định chế định hợp đồng chế định thừa kế Nhìn chung, pháp luật nước khơng có khái niệm giao dịch dân chất loại hình giao dịch dân như: hợp đồng, hành vi pháp lí đơn phương quy định cụ thể chi tiết Tác giả đồng tình với định nghĩa giao dịch dân Điều 121 BLDS 2005 Khái niệm mang tính khái quát cao thể chất giao dịch dân Tuy nhiên, trình soạn thảo Bộ luật dân sửa đổi lập thành văn người đê lại di chúc, tự đánh máy, nhờ người đánh máy nhờ người khác viết hộ Người để lại di chúc ký điểm vào trang để xác nhận ý chí họ Tuy nhiên, di chúc văn người để lại di chúc viết có cần phải ký tên, điểm chi trang di chúc hay khơng ý chí họ chữ di chúc Trường hợp, người đề lại di chúc ký vào trang cuối di chúc mà không ký trang theo quy định trang không ký giá trị pháp lý vi phạm hình thức Điều có bị xem trái ý người để lại di chúc hay không ý chí cùa người để lại di chúc khơng tơn trọng thực đầy đủ nói trước hình thức cách thức thề ý chí bên ngồi, phương tiện đề bên ghi nhận nội dung thỏa thuận Ví dụ trường họp trang cuối có vài câu “Tôi đề lại di chúc này, mong thực tâm nguyện tôi” ký tên (hết trang), toàn nội dung di chúc lại nằm trang trước trang lại khơng có chữ ký, điểm cúa người viết (thơng thường người viết di chúc, ký mà khơng sử dụng hình thức điểm chỉ) tồn di chúc khơng có giá trị di sản thừa kế lại chia theo pháp luật Cũng có trường hợp di chúc có trang ký, có trang khơng ký đánh số thứ tự trang Trang ký, có số thứ tự chấp nhận, trang khơng ký khơng có số thứ tự khơng chấp nhận Phần di chúc khơng chấp nhận vi phạm hình thức chia theo luật Rõ ràng quyền lợi ích người thừa kế rơi vào trang khơng có chữ ký điểm bị ảnh hưởng nghiêm trọng phần thừa kế họ bị chia cho thừa kế khác có phần thừa kế chấp nhận trang có chữ ký, điểm Tác giả cho di chúc viết tay di chúc có giá trị cao thể đầy đủ, xác ý chí người để lại di chúc Neu xác định di 69 chúc người đê lại di chúc viêt việc họ khơng ký trang quên không đánh số thứ tự khơng ảnh hưởng đến ý chí họ di chúc phải chấp nhận - Quy định điều kiện có hiệu lực di chúc miệng Khoản Điều 630: “ sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép, ký tên điềm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng” Vì thể lời nói nên diễn nhanh, ý chí thể lời nói dễ bị rơi vào tình trạng mỏng manh tính xác thực, “lời nói gió bay” người nói chết nên dễ bị bóp méo Nên luật đặt yêu cầu người làm chứng phải ghi chép liền lại sau người di chúc thể ý chí cuối cùng, không kéo dài thời gian ghi chép Tuy nhiên sau khơng quy định rõ, không tiến so với quy định BLDS 2005 Với quy định này, không chứng thực thời hạn 05 ngày làm việc di chúc miệng hiệu lực dẫn đến hậu di chúc khơng có giá trị pháp lý tài sản không chia theo tâm tư, nguyện vọng người để lại di chúc Tuy nhiên, Điều luật lại không quy định cụ thể nghĩa vụ thực việc chứng thực thực người thừa kế hưởng di sản hay người làm chứng việc để lại di chúc theo quy định pháp luật Điều gây cách hiểu khác sau, có ý kiến xác định người hưởng di sản có the thực việc chứng thực di chúc mà người làm chứng ghi lại theo ý chí, tâm tư, nguyện vọng người có tài sản để lại Ý kiến khác lại cho rằng, việc tiến hành chứng thực người làm chứng thực (người thừa kế 70 người làm chứng) Chính quy định chưa rõ nghĩa vụ chứng thực nên việc đánh giá giá trị di chúc miệng thực tiễn khác Bên cạnh đó, cho bắt buộc người làm chứng phải thực việc cơng chứng, chứng thực họ khơng thực dẫn đến di chúc bị vơ hiệu quyền lợi ích người thừa kế bị ảnh hưởng nghiêm trọng trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người làm chứng hay khơng? BLDS 2015 có thay đổi so với BLDS 2005 yêu cầu chứng thực chữ ký, điểm người làm chứng mà bỏ quy định công chứng nội dung di chúc, điều phù hợp cơng chứng viên khơng phái người trực tiếp nghe nội dung di chúc Tuy nhiên, với thay đối việc cơng chứng, chứng thực có thực cần thiết hay khơng? Vì quy định di chúc miệng nhằm hướng tới việc chứng minh nội dung di chúc với ý chí người chết Nên di chúc miệng ghi chép lại có chữ ký, điểm người làm chứng chưa chứng thực thời hạn nên chấp nhận di chúc có sở xác nhận chữ ký hay điềm di chúc người làm chứng Liên quan đến thời hạn 05 ngày làm việc, quy định hợp lý di chúc chứng thực phát sinh tranh chấp tồn hay nội dung di chúc nhiên với truyền thống người Việt Nam thi việc thực thực tế lại khó khăn Di chúc miệng thường lập tình trạng người cận kề chết nên thời gian phải lo tang gia việc chứng thực di chúc thời hạn 05 ngày bị xem bất hiếu Việc thay đổi từ 05 ngày sang 05 ngày làm việc BLDS 2015 so với BLDS 2005 dài ý nghĩa nhiều Quy định dần đển tình trạng nhiều di chúc bị từ chối hiệu lực thực tế 71 Theo quan điêm cá nhân, việc quy định di chúc miệng phải thỏa mãn điều kiện nói trường hợp gây khó khăn, chí khơng thể thực việc di chúc miệng số tình Bởi lẽ, người lập di chúc miệng người tình trạng tính mạng bị chết đe dọa, bệnh nặng chết gặp hoạn nạn nơi xa xôi, hẻo lánh - địa điểm mà người làm chứng khơng có đủ điều kiện để ghi chép, ký tên điếm tiến hành thực việc công chứng, chứng thực di chúc thời hạn 05 ngày làm việc Tác giả đưa ví dụ: A, Bvà c leo núi bị lạc đường Vì tình trạng sức khỏe A khơng thể tiếp tục hành trình kiệt sức, A nói với B, c lời trăn trối mình, ý chí A việc chuyền tài sản cho người khác sau chết B, c chứng kiến nghe tồn ý chí A, nhiên bị lạc đường núi nên B c khơng thề tìm cơng cụ để ghi chép lại Đồng thời, B c khơng cứu trở 05 ngày cũngkhông thực việc công chứng chứng thực di chúc có điều kiện ghi chép lại ký tên điểm Như vậy, di chúc miệng A có thỏa mãn tất điều kiện lại lực chủ thể, nội dung di chúc theo quy định pháp luật di chúc cùa A vô hiệu không đảm bảo quy định hình thức Hoặc trường hợp khác, anh A leo núi gặp tai nạn liên lạc nhờ giúp đỡ, với máy quay mang theo, anh A chủ động ghi hình để lại di nguyện đế lại toàn tài sản cho cha mẹ Một tuần sau máy quay A phát hiện, nhiên, dù tâm nguyện A rõ ràng trườnghợp này, xét theo quy định hình thức di chúc miệng chắn, di chúc miệng cùa A khơng cơng nhận Qua số ví dụ thấy, quy định hình thức di chúc miệng khoăn điều 630 BLDS 72 2015 gây ảnh hưởng đên việc thực quyên định đoạt tài sản cá nhân số trường hợp 3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hình thức giao dịch dân ồ' Việt Nam Đe bảo đảm tính khả thi quy định BLDS năm 2015 hình thức giao dịch dân hậu pháp lý giao dịch dân khơng tn thủ quy định hình thức, tác giả đưa kiến nghị sau: Thứ nhất, phân tích pháp luật bỏ qua quyền lựa chọn hình thức làm điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định khoản Điều 117 BLDS 2015 Nội dung cần phải thừa nhận Bộ luật dân để đảm bảo quyền tự thỏa thuận xác lập giao dịch bên tham gia Do đó, tác giả kiến nghị nên sửa đổi khoản Điều 117 BLDS 2015 để tránh thiếu sót mặt lập pháp phù hợp với nhu cầu thực tiễn sau: “Hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch trường họp luật có quy định hên có thỏa thuận Thứ hai, nên chỉnh sửa quy định Luật Thương mại theo hướng lược bỏ quy định khoản Điều 24 khoản Điều 74 khơng cần thiết quy định Bởi quy định bắt buộc hình thức họp đồng thương mại hồn tồn dựa sở quy định chung khoán Điều 117 BLDS năm 2015 Trường hợp không lược bỏ hai quy định nên sửa đổi theo hướng ghi nhận văn luật quy định hình thức bắt buộc hợp đồng Thứ ba, sửa đổi khoản Điều 131 BLDS năm 2015 theo hướng làm rõ số nội dung, cụ thể sau: Bổ sung cụm từ “đồng thời” vào cụm từ “hoàn trả cho nhau”; bổ sung cụm từ “hợp lý” vào cụm từ “khoản tiền để hoàn trả” Theo đó, khốn Điều 131 BLDS viết lại sau: “Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban 73 đầu, hồn trả đồng thời cho nhận Truờng hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành khoản tiền hợp lý để hoàn trả” Thứ tư, nói việc xác định việc bên bên thực hai phần nghĩa vụ giao dịch lúc dễ dàng quan có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn áp dụng ban hành án lệ thuyết phục Đồng thời vào ban hành văn hướng dẫn áp dụng quy định “các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu” Trong trường hợp việc khơi phục lại tình trạng ban đầu gây lãng phí, tốn (ví dụ: phải phá bỏ, tháo dỡ cơng trình xây dựng, phái hủy bở sản phẩm thành phẩm ) cần cho phép Tịa án có giải pháp khác phù hợp khơng buộc bên hồn trà lại họ nhận nểu việc tôn trọng nội dung hợp đồng không làm ảnh hướng đến lợi ích người thứ ba hay lợi ích chung Thứ năm, di chúc, theo quan điểm người viết, pháp luật cần quy định thời điểm bắt đầu tính thời hạn mà nhũng người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm công chứng, chứng thực di chúc trường hợp đặc biệt, không đủ điều kiện để thực theo thời hạn thông thường kể từ thời điểm người làm chứng có đủ điều kiện thực Đồng thời, người làm chứng phải chứng minh họ rơi vào tình trạng khơng có đủ điều kiện thực hai điều kiện đảm bảo theo thời hạn quy định thơng thường Điều góp phần nâng cao mức độ đăm bảo quyền định đoạt tài sản quyền sở hữu tài sản hợp pháp cá nhân nguyên tắc ưu tiên thực thừa kế theo di chúc pháp luật thừa kế Ngoài ra, trường hợp di chúc người đế lại di chúc viết việc họ không ký trang quên không đánh số 74 thứ tự không ảnh hưởng đên ý chí họ di chúc phải châp nhận Cí/ớí cùng, cần có nhận thức đắn, sữa đổi quy định pháp luật vấn đề hình thức hợp đồng yêu cầu mang tính thù tục cơng chứng, chứng thực hay đăng ký Thỏa thuận ý chí chủ yếu tố hình thành nên họp đồng, khơng có can thiệp mang tính quyền lực nhà nước Sự đồng thuận tự nguyện thiết lập nên quyền nghĩa vụ bên phương thức định đủ đế chứng minh tồn giao dịch Sự chứng kiến công chứng viên có ý nghĩa việc xác định tư cách chủ thể hay nâng lực hành vi chủ thể tham gia vào giao dịch lại sở cho việc xác lập quyền nghĩa vụ bên giao dịch Sự tham gia cơng chứng viên cịn giúp bên hiểu rõ quyền nghĩa vụ pháp lý mà phải gánh chịu, trực tiếp góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật xảy ra, định hướng hành vi chủ theo chuẩn pháp lý, đảm bảo giao dịch thực pháp luật Tuy nhiên, xét góc độ quan hệ pháp luật dân chúng kiến bên thứ ba điều kiện làm pháp sinh giao dịch Đối với giao dịch văn ý chí bên đầy đủ Kể từ thời điểm ký kết chủ thể nhận bảo vệ mang tính nhà nước Bởi cần có phân biệt tách bạch yêu cầu mang tính thủ tục với yêu cầu hình thức Tương tự, đăng ký thủ tục xuất phát từ nhu cầu quản lý hành nhà nước nên tác giả cho cần quy định phải lập thành văn có hiệu lực pháp lý khơng nên bó buộc phải đăng ký có hiệu lực 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua nghiên cứu cho thấy quy định hình thức giao dịch dân BLDS 2015 bộc lộ bất cập trình áp dụng khoản Điều 119, quy định Điều 117 chưa đồng với luật khác việc xử lý giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức bất cập áp dụng Ngồi ra, quy định hình thức di chúc miệng gây khó khăn, chí khơng thực việc di chúc miệng số tình Tác giả đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật để sửa đổi bổ sung Điều 117, Điều 131, BLDS Đồng thời đề xuất phương thức giải vụ án liên quan đến hình thức di chúc di chúc người để lại di chúc viết thi việc họ không ký trang quên không đánh số thứ tự không ảnh hưởng đến ý chí họ Cũng đề nghị cần có phân biệt tách bạch yêu cầu mang tính thủ tục với u cầu hình thức Các kiến nghị cho việc hoàn thiện quy định pháp luật hình thức GDDS Xuất phát từ đặc thù loại GDDS vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức tác giả cho việc hồn thiện chế định GDDS vơ hiệu khơng tn thủ hình thức vấn đề khó khăn, phức tạp cần trình lâu dài 76 KẼT LUẬN Hình thức cùa giao dịch vấn đề mang tính lý luận thực tiễn Trong thời gian qua việc giải nhiều vụ án liên quan đến giao dịch dân vụ án liên quan đến hình thức giao dịch giao dịch bị tuyên vô hiệu vi phạm hình thức phổ biến nên đặt yêu cầu phải có nghiên cứu, đánh giá xác vấn đề pháp lý hình thức giao dịch dân Qua trình nghiên cứu đề tài này, tác giả đến số kết luận sau: Hình thức giao dịch dân vấn đề pháp lý quan trọng có mối quan hệ biện chứng với nhiều vấn đề pháp lý khác điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, thời điểm có hiệu lực giao dịch dân Xuyên suốt hệ thống pháp luật Việt Nam hình thức giao dịch dân chủ quy định chi tiết rõ ràng từ pháp luật thời phong kiến đến pháp luật hành BLDS hành có quy định chi tiết hình thức giao dịch dân Đây thể tính kế thừa phát huy từ pháp luật thời kỳ trước pháp luật số nước giới Tuy nhiên, quy định BLDS chế định chưa thực toàn diện, nhiều vấn đề chưa rỗ ràng Dựa sở làm sáng tở vấn đề lý luận chung hình thức giao dịch dân như: khái niệm, chất hình thức giao dịch dân sự; nghiên cứu hình thức giao dịch dân hệ thống pháp luật Việt Nam xuyên suốt qua giai đoạn Nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình thức giao dịch dân sự; đánh giá thực trạng quy định pháp luật cách thức giải quan có thẩm quyền từ xác định điểm cần sửa đổi quy định pháp luật Trên sở bất cập xác định đưa giải pháp phù hợp 77 việc sửa đôi, bô sung quy định pháp luật hành vê hình thức giao dịch dân Hoàn thiện pháp luật hình thức giao dịch dân trực tiếp góp phần làm phong phú thêm tư pháp lý, hoàn thiện chế định giao dịch dân sự, bảo vệ lợi ích đáng chủ thế, ốn định xã hội, khuyến khích giao lưu dân Pháp luật khơng mang tính phịng ngừa mà cịn trở thành phương tiện để người dân tự bảo vệ trước xâm phạm từ chủ thể khác Đây nội dung mục tiêu pháp chế xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Dãn luật Băc Kỳ năm 1931 Bộ Luật giản yếu Nam kỳ năm 1883 Bùi Ngọc Cường (2005), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr.47-53&63 Nguyễn Văn Cường (2002), “Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức”, Tạp tịa án nhãn dãn, số 1, tr 29- 31 Nguyễn Vãn Cường (2004), Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Luận án tiến sỹ, Trưởng Đại học Luật Hà Nội Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2016), 7?z>í/z luận khoa học diêm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Hồng Đức, Hà Nội Trần Thị Thu Hà (2014), “về hợp đồng mua bán nhà vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2, tr.1-7 Trần Đình Hảo (2015), “Giao dịch dân vơ hiệu hình thức”, Áy yếu hội thảo ‘Chế định hợp đồng dự thảo Bộ luật dân sửa đổi ’, Hà Nội Hà Thị Mai Hiên (2005), “Sửa đổi Bộ luật Dân Việt Nam vấn đề hồn thiện chế định hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, tr.10-19 10 Bùi Đăng Hiếu (2001), “Giao dịch dân vô hiệu tương đối tuyệt đối”, Tạp chí luật học, số 11 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NĐ-HĐTP ngày 16-4-2003, Hưởng dẫn áp dụng pháp luật 79 việc giải quyêt sô loại tranh châp dân sự, hôn nhân gia đình 12 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004, Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình 13 Lê Minh Hùng (2009), “Sự ảnh hưởng yếu tố hình thức hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lỷ số 1, tr 12-22 14 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 15 Đồ Văn Hữu (2008), “Vi phạm hình thức có để xác định hợp đồng vô hiệu?”, Tạp Nghiên cứu lập pháp, số 33, tr.55-57 16 Hoàng Thế Liên (2008), Bình luận khoa học luật dân năm 2005 tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Tưởng Duy Lượng (2018), “Những vấn đề cần lưu ý áp dụng Điều 129 Bộ luật Dân giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (361) 18 Vũ Văn Mầu (1963), Nghĩa vụ khế ước Bộ giáo dục 19 Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), “Hợp đồng mua bán nhà vơ hiệu vi phạm hình thức theo quy định Bộ luật dân Việt Nam 2005 hướng hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 10, tr 33-36, 52 20 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 21 Qc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987), Luật Đât đai năm 1987, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đôi năm 2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Át/ạí Giao dịch điện tử năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Nhà năm 2014, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 32 Qc hội Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1946, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1959, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Sắc luật số 028 TT/SLU ngày 20-12-1972, NXB Sài Gịn Khai Trí, (1973) 36 Dương Anh Sơn, Lê Minh Hùng (2010), “Hình thức văn bẳn, văn có chứng thực điều kiện có hiệu lực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 18 (179), tr.28-33 37 Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Tịa án nhân dân huyện Krơng Năng (2020), ổửn án dân sơ thâm số 44/2020/DS-ST ngày 18/9/2020 39 Tòa án nhân dân huyện Ea H’Leo (2020), Bản án dân sơ thâm số số 30/2020/DS-ST ngày 14 tháng năm 2020 40 Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột (2021), Bản án dân sơ thẩm số 64/2021/DS-ST ngày 28/05/2021 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập I, II, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 42 Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên) (2015), Bình luận Bộ luật Dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 43 ủy ban Thường vụ Quốc hội Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam (1990), Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 44 Uy ban Thường vụ Qc hội Cộng hịa xã hội chù nghĩa Việt Nam (1991), Pháp lệnh Họp đồng dần năm 1991, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ tư pháp) (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 ... VÀ THỤC TIẺN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 33 2.1 Pháp luật hành hình thức giao dịch dân 33 2.2 Hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm hình thức. .. lý luận vê hình thức giao dịch dân sự; Chương 2: Pháp luật hành Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Chương Hoàn thiện pháp luật vê hình thức cúa giao dịch dân Việt Nam... đại, hình thức giao dịch dân lại quy định chi tiết rõ ràng 32 CHƯƠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỤC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Pháp luật hành hình

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w