1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế tài do vi phạm hợp đồng và thực tiễn áp dụng tại các tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật)

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Tài Do Vi Phạm Hợp Đồng Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Các Tòa Án Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn thạc sỹ
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 17,34 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỎ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa đặc điểm chế tài vi phạm họp đồng 1.1.1 Khái niệm họp đồng, nghĩa vụ dân đặc điểm pháp luật họp đồng 1.1.2 Khái niệm chất chế tài vi phạm hợp đồng 10 1.1.3 Đặc điểm chế tài vi phạm họp đồng 15 1.2 Các loại chế tài vi phạm họp đồng 17 1.2.1 Phân loại chế tài vi phạm họp đồng 17 1.2.2 Chế tài bồi thường thiệt hại vỉ phạm họp đồng 20 1.2.3 Chế tài phạt vi phạm họp đồng 28 1.2.4 Chế tài buộc thực hợp đồng .32 1.3 Nguyên tắc áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng 34 Chương THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG CHÉ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG TẠI CÁC TỊA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA • • • • BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 38 2.1 Khái quát pháp luật Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng 38 2.2 Thực trạng qui định pháp luật loại chế tài 42 2.2.1 Thực trạng qui định chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 42 2.2.2 Thực trạng qui định chế tài phạt vi phạm hợp đồng 45 2.2.3 Thực trạng qui định buộc thực họp đồng 47 2.3 Thực tiễn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng Đắk Lắk 48 2.4 Những bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam chế tài áp dụng vi phạm hợp đồng nguyên nhân bất cập 61 Chương 63 NHỬNG KIÉN NGHỊ LIÊN QUAN TỚI CÁC CHÉ TÀI 63 ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 63 TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẤK LẮK 63 3.1 Sự cần thiết định hướng hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng nâng cao hiệu áp dụng 63 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng 63 3.1.2 Định hướng hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng 65 3.2 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện pháp luật thể loại chế tài vi phạm hợp đồng 65 KÉT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỎ ĐẦU I Sự cân thiêt cùa đê tài Hợp đồng chế định quan trọng hàng đầu luật dân hệ thống pháp luật Hợp đồng quan trọng làm phát sinh hệ pháp lý có chức thiết lập tiêu chuẩn xử bên quan hệ hợp đồng biến dự định, kế hoạch bên trở thành thực Vì hệ thống pháp luật yêu càu bên quan hệ hợp đồng phải thực nghiêm chỉnh hợp đồng mà có thề thực đầy đủ họp đồng Trong trình giao kết thực hợp đồng thường xảy vi phạm hợp đồng Sự vi phạm nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Đẻ bảo đảm lợi ích cho bên bị vi phạm đề bảo đảm cho chức hợp đồng đúng, pháp luật dự liệu chế tài vi phạm hợp đồng Các chế tài chia thành nhiều thể loại khác phụ thuộc vào nước, có nhiều điểm chung nước có mục đích chung Cũng pháp luật nước, pháp luật Việt Nam coi trọng việc qui định chế tài Chúng phần không tách rời pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015, Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Lao động năm 2012, Bộ luật Hàng hải năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2020 luật khác có điều chỉnh quan hệ họp đồng ý nhiều tới chế tài vi phạm họp đồng Tuy qua nhiều lần sửa đổi, bồ sung cách toàn diện bàn, quy định văn chế tài vi phạm hợp đồng vần cịn có nhiều bất cập, ví dụ như: mâu thuẫn, chồng chéo, vừa thừa lại vừa thiểu, có khó có khả áp dụng thực tiễn Việc áp dụng chế tài cịn nhiều điểm lúng túng, thiếu khả năng, kỹ kinh nghiệm người áp dụng cố ý làm sai lệch việc áp dụng với động cơ, mục đích khác Do việc nghiên cứu sâu mặt lý luận gắn chặt với thực tiễn áp dụng liên quan tới chế tài nhu cầu cấp thiết bối cảnh nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tư nhân làm động lực phát triển cho kinh tế Với lý tính cấp thiết này, tơi chọn đề tài “Chế tài vi phạm hợp đồng thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ luật học hệ• thực hành Khoa Luật, học • • • • • • y Đại • • quốc gia Hà nội II Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu chế tài vi phạm hợp đồng nhận nhiều quan tâm luật gia nước Việt Nam từ xưa Có dẫn số cơng trình nghiên cứu nước ngồi tiêu biếu như: (1) “Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học)" PGS TS Ngô Huy Cương xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; (2) sách chuyên khảo “Luật họp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án" PGS TS Đỗ Văn Đại xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2008 Hà Nội; (3) sách chuyên khảo “Chế định họp đồng Bộ luật Dân Việt Nam" TS Nguyễn Ngọc Khánh xuất Nhà xuất Tư pháp năm 2007 Hà Nội; (4) Bài viết “Một sổ ý kiến phạt vỉ phạm vi phạm họp đỏng theo qui định pháp luật Việt Nam” tác giả Dương Anh Sơn Lê Thị Bích Thọ đăng Tạp chí khoa học pháp lý, số (26) 2005; (5) Bài viết “Một số ý kiến liên quan đến việc áp dụng chế tài phạt họp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp họp đồng hoạt động thương mại” tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga cơng bố Tạp chí Tòa án tháng 5/2006; (6) Bài viết Một số ỷ kiến liên quan đến quỉ định chế tài thương mại theo qui định Luật thương mại tác giả Nguyễn Thị Khế Tạp chí Nhà nước pháp luật số (237) 2008; (6) “G7ĨƠ trình Luật thương mại học Luật Hà Nội; kinh tế” Đại học Luật • ” Đại • • • • X (7) \ / “Giáo trình Luật • • * * Hà Nội; “Giáo trình Luật Kinh tế” Khoa luật ĐHKHXH&NV; (8) "Giáo trình Luật Dân học Luật Hà Nội Ngồi cịn nhiều • • ” Đại • • • • nghiên cứu đăng tải tạp chí chuyên môn nhà nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu thường đề cập đến vấn đề lý luận hợp đồng đề tài gắn với thực tiễn thi hành Tòa án địa bàn tỉnh địa phương hạn chế III Mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn hoạt động nghiên cứu tới mục đích sau: + Nghiên cứu sở lý luận chế tài vi phạm hợp đồng (bao gồm buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm họp đồng, bồi thường thiệt hại) điều kiện áp dụng chúng, mối quan hệ chúng hệ thống pháp luật; + Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam chế tài vi phạm họp đồng có trọng tới phân tích thực trạng áp dụng chế tài Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk; + Kiên nghị định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao lực áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng Luận văn khơng xây dựng cụ thể mơ hình xây dựng pháp luật lĩnh vực Luận văn không sâu vào nghiên cứu việc áp dụng chế tài cho loại tranh chấp cụ thể Luận văn giới hạn nghiên cứu chế tài phạm vi chế định trách nhiệm dân như: Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; phạt vi phạm họp đồng; buộc thực hợp đồng IV Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp saư sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử: Phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp mơ tả phân tích quy định pháp luật thực định, phương pháp diễn giải lý thuyết, phương pháp tồng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích vụ việc phương pháp lịch sử V Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu cùa Luận văn chia thành ba chưong sau: + Chương ỉ Những vấn đề lý luận chế tài vi phạm hợp đồng + Chương Thực trạng pháp luật áp dụng chế tài vi phạm họp đồng Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk + Chương Những kiến nghị liên quan tới chế tài vi phạm hợp đồng nâng cao hiệu áp dụng Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chuong NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ CHÉ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa đặc điếm chế tài đối vói vi phạm hợp đồng 1.1.1 Khái niệm hợp đông, nghĩa vụ dân đặc diêm pháp luật hợp đơng Họp đồng có vai trò quan trọng đời sống người Nó tạo lập nên đời sống người nhỉn từ góc nhìn pháp lý1 Do giao kết thực họp đồng liên quan tới hoạt động hàng ngày người xã hội Hợp đồng đơn giản bà nội trợ mua rau không cần tới học luật hợp đồng mà thực giao dịch, phức tạp nhũng hãng luật tiếng khó soạn thảo hợp đồng thật hoàn chỉnh hay giải tranh chấp đối tác2 Người giao kết hợp đồng tự nguyện mong muốn họp đồng phía bên thực nghiêm chỉnh Việc khơng thực đầy đủ gây thiệt hại cho bên Pháp luật phải có qui tăc điêu chỉnh vê việc gây thiệt hại thiệt hại xảy Vân đê phải nghiên cún trước hết từ họp đồng Chế định họp đồng có tất hệ thống pháp luật giữ vai trò trung tâm pháp luật dân thương mại Họp đồng có chất thỏa thuận hay thống ý chí nhằm xác lập nên hệ pháp lý, nói khác làm phát sinh, thay đối hay chấm dứt Ngơ Huy Cương, Giáo trình luật hợp đồng phần chung (dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2013, trang Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyền Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, trang 304 quan hệ pháp luật, có thê làm phát sinh, thay đơi hay châm dứt quyền nghĩa vụ bên Bộ luật Dân năm 2015, Điều 385 định nghĩa “Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khi A giao kết hợp đồng với B, tùy theo loại hợp đồng, quyền nghĩa vụ hay bên phát sinh, thay đối chấm dứt Ví dụ: Nếu họp đồng mua bán tài sản, hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ bên bán phải chuyển giao tài sản quyền sở hữu tài sản cho bên mua; ngược lại bên mua có quyền yêu cầu người bán phải thực nghĩa vụ có nghĩa vụ trả tiền mua tài sản Quyền nghĩa vụ bên họp đồng đối nghịch lại với Còn họp đồng tặng cho tài sản khơng có điều kiện, bên tặng cho phải có nghĩa vụ thơng báo khuyết tật tài sản tặng cho bên tặng cho khơng có nghĩa vụ chi trả lợi ích gi cho bên tặng cho để đổi lấy quyền sở hữu tài sản Căn theo tiêu chí khác nhau, hợp đồng phân loại khác Theo dung lượng nghĩa vụ, hợp đồng phân loại thành hợp đồng đon vụ hợp đồng song vụ Hợp đồng đon vụ loại họp đồng mà có bên có nghĩa vụ bên Họp đồng song vụ họp đồng mà bên có nghĩa vụ với Thơng thường việc điều chỉnh họp đồng, luật dân điều chỉnh tất loại hợp đồng Luật thương mại chủ yếu điều chỉnh họp đồng song vụ có đền bù Đây điểm khác biệt để cấu tạo nên chế tài vi phạm họp đồng chế tài chung cho vi phạm nghĩa vụ họp đồng chế tài nêu trách nhiệm dân sự, chế tài đặc thù cho loại họp đồng song vụ có đền bù thường nêu qui định riêng hợp đồng song vụ có đền bù Tuy nhiên trước kia, Bộ luật Dân năm 1931 Bắc Kỳ điêu tiêt chung quan hệ dân sụ quan hệ thương mại nên chia tách chê tài vi phạm hợp đồng dân thương mại riêng không ý Pháp luật nước ta có chia tách Luật dân Luật thương mại có việc chia tách chế tài dân thương mại riêng có gốc chung Luật dân Bộ luật Dân năm 2015 qui định Điều 1: “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xừ cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự)” Như Luật thương mại phải tuân thủ nguyên tắc mà Bộ luật nêu Điều Điều cho thấy nói đến chế tài vi phạm họp đồng nói chung loại chế tài vi phạm hợp đồng khơng nói tới chế tài vi phạm hợp đồng dân hay hợp đồng thương mại Trong cấu làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ hợp đồng chủ yếu Điều 275, Bộ luật Dân năm 2015 qui định: “Nghĩa vụ phát sinh từ sau đây: Họp đồng; Hành vi pháp lý đơn phương; Thực công việc uỷ quyền; Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật; Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; Căn khác pháp luật quy định” Phần thứ ba Bộ luật Dân 2015 gắn với nghĩa vụ họp đồng vào tên gọi phần dù nghĩa vụ làm phát sinh Tòa án câp sơ thâm buộc cá nhân ông Tuân phải trả cho bà Đào sơ tiên tốn 267.000.000 đồng có cứ, phù họp với cam kết đuơng thỏa thuận hợp đồng, phù hợp quy định Điều 117, Điều 122, Điều 129, Điều 131, Điều 407, Điều 502 BLDS Điều 167 Luật Đất đai Đối với số tiền đền bù chênh lệch giá 533.000.000 đồng: theo thỏa thuận hợp đồng, công ty An Cư ông Tuấn cam kết thực thủ tục pháp lý cần thiết để xin cấp GCNQSD đất cho bà Đào Nếu công ty An Cư ông Tuấn từ chối giao chậm GCNQSD đất cho bà Đào mà lỗi công ty ơng Tuấn họ hồn trả lại số tiền toán khoản phạt vi phạm hợp đồng 10% số tiền bà Đào toán Như vậy, hợp đồng đương thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng, không thỏa thuận việc đền bù tiền chênh lệch giá vi phạm hợp đồng Tịa án cấp sơ thẩm khơng chấp nhận yêu cầu bà Đào việc đền bù tiền chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất từ thời điểm ký hợp đồng đến nay, mà chấp nhận khoản tiền phạt 10% số tiền toán phù hợp quy định Điều 418 BLDS Tuy nhiên Tòa án cấp sơ thẩm buộc cá nhân ơng Tuấn có trách nhiệm trả tiền cho bà Đào chưa phù hợp Do vậy, Tòa án phúc thẩm thấy cần sửa phần án, buộc công ty An Cư ơng Tuấn có nghĩa vụ trả cho bà Đào khoản tiền phạt hợp đồng 10% số tiền toán 26.700.000 đồng hỗ trợ chi phí họp lý 10% số tiền toán 26.700.000 đồng Tổng cộng 53.400.000 đồng, công ty An Cư phải trả cho bà Đào 26.700.000 đồng, ông Tuấn phải trả cho bà Đào 26.700.000 đồng Vì lẽ trên, Tịa án tun bố họp đồng nguyên tắc chuyển nhượng bất động sản số 02/ACL ngày 20/02/2017 bên chuyển nhượng ông Tuấn, bên 60 nhận chuyên nhượng bà Lương Thị Đào, đại diện pháp lý chuyên nhượng CTCP địa ốc AN Cư vô hiệu; buộc ông Tuấn phải trả cho bà Đào số tiền 267.000.000 đồng; buộc CTCP địa ốc An Cư ông Tuấn phải liên đới trả cho bà Đào 53.400.000 đồng, công ty An Cư phải trả cho bà Đào 26.700.000 đồng, ông Tuấn phải trả cho bà Đào 26.700.000 đồng Đánh giá: Hợp đồng bị tuyên vô hiệu Tịa án phải xem xét tới hậu vô hiệu theo nguyên tắc coi họp đồng chưa giao kết loại bỏ chế tài áp dụng cho vi phạm hợp đồng Trong Tịa án lại tun áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng 2.4 Những bât cập chủ yêu pháp luật Việt Nam vê chê tài áp dụng đối vói vi phạm họp đồng nguyên nhân bất cập Bất cập chủ yếu thứ nhẩt: Như nêu, pháp luật Việt Nam có nhiều văn qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ họp đồng nói chung chế tài vi phạm hợp đồng nói riêng Do hệ thống phức tạp gây khó khăn việc tim kiếm áp dụng thống pháp luật Các văn lại ban hành thời điềm khác không xuất phát từ gốc chung thống Nguyên nhân chủ yếu bất cập này: chưa có chương trình hay kế hoạch làm luật tổng thể để làm rõ phạm vi điều chỉnh đạo luật đế làm luật bảo đảm cho mảng pháp luật điều chỉnh Bất cập chủ yếu thứ hai: Các chế tài loại chế tài qui định khơng mang tính hệ thơng, rât khó khăn việc xác định hợp đồng thực tiễn thuộc ngành luật để áp dụng chế tài 61 Nguyên nhân chủ yếu bất cập này: chưa nghiên cứu kỹ tính hệ thống loại chế tài nói chung chế tài vi phạm hợp đồng nói riêng để bảo đảm thống Bất cập chủ yếu thứ ha: Bộ luật Dân năm 2015 không xác định rõ thành tố sở trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Nguyên nhân chủ yếu bất cập này: chưa xác định chế tài có tính chất tảng trách nhiệm dân Bất cập chủ yếu thứ tư: Pháp luật nước ta chưa xác định quán quan điểm phạt vi phạm họp đồng nên có nhiều văn qui phạm pháp luật qui định thiếu quán gây khó khăn việc áp dụng khó xác định hợp đồng thực tế thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật Nguyên nhân chủ yếu bất cập này: chưa thống khâu làm luật chưa ý tới tính hệ thống dự thảo luật Bất cập chủ yếu thứ năm: Chế tài buộc thực hợp đồng chưa làm rõ điều kiện áp dụng chưa phân loại thích họp Các trường hợp áp dụng chế tài buộc thực họp đồng lẽ phải có hướng dẫn luật để áp dụng xác nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp không bên bị vi phạm mà bên vi phạm Nguyên nhân chủ yếu bất cập này: thiếu khâu nghiên cứu kỹ lường khâu soạn thảo luật từ hoạt động thực tiễn xét xử Bất cập chủ yếu thử sáu: thấm phán chưa hoàn toàn làm chủ vấn đề lý thuyết chế tài vi phạm họp đồng Nguyên nhân chủ yếu bất cập này: thay đối nhanh pháp luật án chồng chất lại không tập huấn kịp thời đầy đủ 62 Chuong NHŨNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN TỚI CÁC CHÉ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÁK LẮK 3.1 Sự cần thiết định hướng hoàn thiện pháp luật chế tài đối vói vỉ phạm hợp đồng nâng cao hiệu áp dụng 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng Như chương phân tích, họp đồng cơng cụ pháp lý quan trọng đời sống xã hội Nó có vai trị to lớn phát triển kinh tế- xã hội, kinh tế thị trường Chuyển đồi từ kinh tế chi huy, bao cấp sang kinh tế thị trường, nước ta gặp phái nhiều thách thức lớn Thách thức bao trùm thiếu môi trường pháp lý có khả đáp ứng cho phát triển kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội nghĩa Đảng đưa chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Vậy cần xây dựng thể chế pháp luật Trong thể chế pháp luật tác động trực tiếp đến kinh tế, xã hội hợp đồng Thách thức lớn thứ hai liên quan tới xây dựng hệ thống pháp luật thống mà có họp đồng Trước kinh tế huy bao cấp, có luật họp đồng kinh tế dựa luật hành chủ yếu Nay xây dựng kinh tế thị trường đòi hởi phải tiếp thu có chọn lọc, kỹ lưỡng đế khơng thể gây cản trở cho kinh tế thị trường Như phân tích, chế 63 tài phạt vi phạm vừa theo hướng thái ngược lại với luật hợp đơng kinh tế cũ, cịn rơi rớt lại quan niệm phạt thiếu thích hợp Thách thức lớn thứ ba chưa nắm vững yếu tố để phân biệt họp đồng theo ngành luật xây dựng pháp luật chế tài vi phạm họp đồng gây khó cho việc áp dụng Thách thức lớn thứ tư đội ngũ thẩm phán chưa cập nhật thường xuyên thay đổi nhận thức pháp lý, đỏ có nhũng lúng túng định xử lý vụ tranh chấp đòi hỏi phải hiểu biết tổng quát pháp luật Với nhũng thách thức to lón nhũng yêu cầu bách phải có thay đồi từ nhận thức tới xây dụng luật áp dụng luật, pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng cần hoàn thiện hon nặng lực áp dụng chế tài cần cải thiện Trong kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội nghĩa, giao lưu dân sự, việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ họp đồng quan trọng cho việc ốn định giao dịch Việc không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ họp đồng làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm, chí phát sinh nghĩa vụ tài sản bên bị vi phạm bên thứ ba Hành vi vi phạm họp đồng tiềm ẩn nguy xâm hại lợi ích bên bị vi phạm Để bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm, bên bị vi phạm tự yêu cầu quan có thấm quyền áp dụng hình thức chế tài nói bên vi phạm Vì vậy, nghiên cứu hồn thiện hay nâng cao hiệu áp dụng chế định pháp luật có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm yên ốn giao dịch yên ốn đời sống xã hội 64 3.1.2 Định hướng hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vê chế tài đổi với vi phạm hợp đồng Từ nhận thức cần thiết hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng, phải theo nhừng định hướng sau đây: Định hướng ỉ: Bảo đảm tính thống chế tài vi phạm họp đồng Định hướng 2: Bảo đảm tính chất rõ ràng luật tư thỏa thuận định đoạt việc xây dựng chế tài áp dụng chế tài Định hướng 3: Găn việc xây dựng áp dụng luật với nghiên cứu lý luận Ba định hướng có tính ngun tắc cần phối họp chặt chẽ việc hồn thiện pháp luật Cịn thực tiễn áp dụng phải ý tới định hướng để tìm kiếm qui định pháp luật để áp dụng 3.2 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện pháp luật thể loại chế tài đối vói vi phạm hợp đồng Giải pháp 1: Giải pháp dùng để khắc phục bất cập thứ Trong việc phân chia ngành luật nay, xác định Luật dân ngành luật xây dựng tảng cho luật tư Thực tế Bộ luật Dân năm 2015 xác định rô nguyên tắc mà luật khác qui định quan hệ tư phải tuân theo Vậy nên Luật Thương mại năm 2005 đạo luật khác có qui định họp đồng cần phải sửa đổi khẩn trương theo nguyên tắc mà Bộ luật Dân năm 2015 đề Điều là: 65 “1 Mọi cá nhân, pháp nhân đêu bình đăng, khơng lây bât kỳ lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sờ tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp cùa người khác Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân sự” Các nguyên tắc tảng này, Bộ luật Dân năm 2015 buộc đạo luật khác phải tuân thủ đồng thời xác định vai trị tảng Điều sau: “1 Bộ luật luật chung điêu chỉnh quan hệ dân Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bô luât nàv Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm khoản Điều quy định Bộ luật áp dụng” Việc tuân thủ nguyên tắc cách nghiêm chỉnh pháp luật nước ta tạo thành hệ thống Việc thay đổi khắc phục tình trạng 66 Bộ luật Dân gôc ban hành sau sô đạo luật phải tuân thủ nguyên tắc Bộ luật Dân đề lại ban hành truớc, ví dụ Luật Thuong mại năm 2005, Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2010 Khi áp dụng có tính hệ thống chỉnh sửa thi khơng gây khó khăn cho việc xác định hợp đồng rơi vào ngành luật áp dụng xác Giải pháp 2\ Hủy bỏ qui định chế tài vi phạm họp đồng không đặc thù đạo luật khác Bộ luật Dân Giải pháp khắc phục bất cập chủ yếu thứ hai nêu Hiện Bộ luật Dân 2015 có qui định trách nhiệm dân gồm chế tài chế tài vi phạm họp đồng song vụ Thế Luật Thương mại năm 2005 lại qui định riêng hệ thống chế tài thương mại Điều 292 có mẫu thuẫn đơi chỗ với Bộ luật Dân năm 2015 sau: “Điều 292 Các loại chế tài thương mại Buộc thực họp đồng Phạt vi phạm Buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực họp đồng Đình chi thực họp đồng Huỷ bỏ họp đồng Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế” 67 Điêu sử dụng thuật ngữ khác với Bộ luật Dân năm 2015 với ba chê cùng, thể thiếu thống quan niệm pháp luật đồng thời thể riêng rẽ Ba chế tài sau điều luật khác với chế tài vi phạm hợp đồng song vụ Bộ luật Dân năm 2015 Do luận văn không nghiên cứu sâu chế tài nên không phân tích kỹ, nêu vấn đề để kiến nghị Giải phảp 3: Bộ luật Dân năm 2015 cần sửa đối theo hướng nói rõ loại chế tài sau nêu điều kiện áp dụng Luật Thương mại năm 2005 Trong Bộ luật Dân năm 2015 không gọi rõ tên chế tài không xếp chúng thành hệ thống Bộ luật nên sửa đối theo hướng trách nhiệm dân sau Điều 351 qui định nguyên tắc khái niệm cần có qui định trách nhiệm dân nói tiểu mục bao gồm: - Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ dân sự; - Phạt vi phạm nghĩa vụ dân sự; - Buộc thực nghĩa vụ dân Tiếp phần thực họp đồng liệt kê tiếp chế tài vi phạm hợp đồng song vụ điều kiện áp dụng Giải pháp 4\ Qui tụ thành tố hay điều kiện áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vào điều khoản cho dễ nhận biết áp dụng Bộ luật Dân năm 2015 có điều chỉnh trách nhiệm bồi thường, quy định xác định loại thiệt hại bồi thường, phương thức xác định thiệt hại Tuy nhiên nằm điều khoán rải rác thực nghĩa vụ đưa vào mục trách nhiệm dân Việc thay đối Cần làm rõ bốn • • • • • • J điều kiện áp dụng gắn với nghĩa vụ chứng minh, nghĩa vụ chứng minh 68 liên quan tới lỗi Nghĩa vụ chứng minh tổn thất thuộc bên yêu cầu (bên bị vi phạm) khơng có nghĩa số loại thiệt hại mà việc chứng minh q khó khăn, chi phí cao mà người khó chứng minh khơng bồi thường, Tịa án phải có giải pháp luật định, chứng minh yếu tố lỗi, cần xác định rõ hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng để xác định nghĩa vụ chứng minh Giải pháp 5: Chỉnh sửa lại qui định phạt vi phạm họp đồng Bộ luật Dân năm 2015 Trước hết cần xác định phạt chế tài tùy ý bên giao kết họp đồng nhiên cần xác định rõ mức phạt tối đa phần nghĩa vụ bị vi phạm giống Luật Thương mại nám 2005 Bộ luật Dân năm 2015 lại không giới hạn tối đa mức phạt vi phạm lại bên tự thoả thuận, trừ trường họp phạt vi phạm nghĩa vụ Do cách tiếp cận vấn đề phạt vi phạm từ góc độ khác Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 2005 có khác biệt Phạt vi phạm Bộ luật Dân năm 2015 thiên chức đền bù so với chức bảo đảm thực nghĩa vụ, ngăn ngừa vi phạm xảy Tuy nhiên phải thấy phạt vi phạm chế định bồi thường thiệt hại ấn định trước Một khoản tiền phạt hay bồi thường thiệt hại ấn định trước hợp đồng họp lý, tiết kiệm kinh tế, thời gian cho tất bên phải Bộ luật Dân năm 2015 xem xét chấp nhận • • • • • Giải pháp 6: cần làm rõ điều kiện để áp dụng chế tài buộc thực họp đồng Bộ luật Dân năm 2015 cần sửa đổi theo hướng làm rõ hai loại buộc thực hợp đồng bên vi phạm phải thực hợp đồng phái chịu chi phí cho người khác thực hợp đồng Buộc thực họp đồng việc buộc 69 bên phải thực nghĩa vụ mà cam kêt hợp đồng đưa vào mục trách nhiệm dân hợp lý Buộc thực họp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực họp đồng dùng biện pháp khác đế họp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Tuy nhiên pháp luật phải có khoảng thời gian họp lý cho bên vi phạm thực Và không thực khoảng thời gian bên bị• vi Aphạm lựa chọn chế tài tự• thực thứ ba thực • • • • • hay •/ nhờ người

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN