1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế tài bồi thường thiệt hại trong hoạt động thương mại

58 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỖ TRẦN HÀ LINH CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ TRẦN HÀ LINH Khóa: 30 - MSSV: 3020100 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ THANH LÊ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu thơng tin nêu khóa luận trung thực Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính xác thực Tác giả khóa luận Đỗ Trần Hà Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 – Bộ luật Dân năm 2005 LTM 2005 – Luật Thương mại năm 2005 NXB – Nhà xuất UNCITRAL – United nations commission on international trade law MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Lời nói đầu 01 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hoạt động thương mại 03 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động thương mại 03 1.1.2 Các loại hoạt động thương mại 06 1.2 Những vấn đề lý luận chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại 13 1.2.2 Vai trò chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại 17 1.2.3 Mối quan hệ chế định bồi thường thiệt hại Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2005 19 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VỀ CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI – NHỮNG BẤT CẬP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Các phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 22 2.1.1 Hành vi vi phạm hợp đồng 22 2.1.2 Thiệt hại thực tế 28 2.1.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế 29 2.2 Giá trị bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ chứng minh tổn thất, nghĩa vụ hạn chế tổn thất 30 2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm 32 2.3.1 Trường hợp miễn trách nhiệm thỏa thuận bên 32 2.3.2 Các trường hợp miễn trách nhiệm luật định 34 2.4 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài khác 41 2.4.1 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài buộc thực hợp đồng 41 2.4.2 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài phạt vi phạm 42 2.4.3 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 42 2.4.4 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài đình thực hợp đồng 42 2.4.5 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài hủy bỏ hợp đồng 43 2.5 Quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics dịch vụ giám định 43 2.5.1 Quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 43 2.5.2 Quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định 46 KẾT LUẬN 48 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU  Lý chọn đề tài Theo Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 2008 Tòa án nhân dân tối cao, thời gian qua phát triển đa dạng giao dịch; việc đề cao giá trị vật chất kinh tế thị trường; biến động thị trường tiền tệ, nhà đất, chứng khoán, làm cho tranh chấp kinh doanh thương mại tăng lên số lượng, phức tạp tính chất, chiếm tỷ lệ lớn vụ tranh chấp phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng Trong thực tế, hợp đồng hoạt động thương mại thường hợp đồng có giá trị lớn nhiều trường hợp có tính chất dây chuyền tức có ảnh hưởng tới lợi ích nhiều thương nhân khác Cho nên có hành vi vi phạm hợp đồng xảy tổn thất cho bên bị vi phạm thường khơng nhỏ khiến họ lâm vào tình trạng khó khăn tài Do trước tình hình gia tăng vụ vi phạm hợp đồng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên bị vi phạm, đặc biệt giúp họ khôi phục lại lợi ích kinh tế bị để tiếp tục đầu tư kinh doanh điều cần thiết Việc khơi phục lại lợi ích kinh tế bị bên hành vi vi phạm hợp đồng bên chức chế tài bồi thường thiệt hại Có thể nói số biện pháp chế tài mà Luật Thương mại 2005 đưa chế tài bồi thường thiệt hại chế tài áp dụng tranh chấp, tính phổ biến hiệu trở thành biện pháp bảo vệ an toàn cho bên bị vi phạm Chế tài bồi thường thiệt hại không giúp cho bên bị vi phạm khơi phục lại lợi ích kinh tế bị mất, mà cịn góp phần ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng, nâng cao hiệu quản lý kinh tế nhà nước, tạo niềm tin cho chủ thể kinh doanh tham gia thị trường Tuy nhiên quy định pháp luật Thương mại chế tài bồi thường thiệt hại cịn nhiều bất cập cần phải sửa đổi, hồn thiện chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu chế tài Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại để làm đề tài khóa luận cho  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo cho người làm cơng tác pháp luật q trình hoàn thiện quy định Luật Thương mại 2005 chế tài bồi thường thiệt hại Đồng thời làm tài liệu học tập cho bạn sinh viên có nhu cầu quan tâm tìm hiểu  Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm tìm điểm cịn bất cập quy định Luật Thương mại 2005 chế tài bồi thường thiệt hại, đồng thời đề xuất số kiến nghị để khắc phục hạn chế  Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chất nội dung cụ thể chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại, đồng thời làm rõ điểm mới, tiến quy định Luật Thương mại 2005 chế tài bồi thường thiệt hại hạn chế, thiếu sót quy định  Phạm vi nghiên cứu Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại bao gồm chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân 2005 điều chỉnh chế tài bồi thường thiệt hại thương mại Luật Thương mại 2005 điều chỉnh Tuy nhiên phạm vi khóa luận tác giả nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại giới hạn quy định Luật Thương mại 2005 Vì khóa luận chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại hiểu chế tài bồi thường thiệt hại Luật Thương mại 2005 quy định  Phương pháp nghiên cứu Để khóa luận mang tính khoa học, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh  Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận chia làm hai chương: - Chương Những vấn đề lý luận chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại - Chương Quy định Luật Thương mại 2005 chế tài bồi thường thiệt hại – bất cập phương hướng hồn thiện Khóa luận hồn thành nhờ hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Thanh Lê – giảng viên khoa Luật Thương mại trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, em xin chân thành cảm ơn cô CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hoạt động thương mại Để làm rõ vấn đề lý luận chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại việc xác định hoạt động thương mại đặc điểm chất có ý nghĩa cần thiết 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động thương mại Theo cách hiểu thơng thường hoạt động thương mại “hoạt động trao đổi hay giao lưu hàng hóa, dịch vụ sở thuận mua vừa bán”[ 1] Dưới góc độ pháp lý, thuật ngữ hoạt động thương mại theo cách hiểu hầu hết quốc gia giới có nội hàm rộng, bao hàm tất hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Chẳng hạn, theo Bộ luật Thương mại Đức, hoạt động thương mại ngồi mua bán hàng hóa cịn bao gồm nhiều hoạt động đa dạng phong phú khác hoạt động ủy thác, hoạt động đại lý môi giới thương mại, hoạt động đảm nhận bảo hiểm có trả tiền, hoạt động ngân hàng hối đoái[2]… Tại Điều Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 UNCITRAL (Ủy ban Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc) đưa định nghĩa rộng hoạt động thương mại, theo đó: “Hoạt động thương mại việc thực hành vi thương mại, bao gồm song không giới hạn giao dịch sau: giao dịch thương mại cung cấp trao đổi hàng hóa, dịch vụ; hợp đồng phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng cơng trình; tư vấn; thiết kế kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác; vận chuyển hàng hố hay hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ” Tại Việt Nam, thuật ngữ hoạt động thương mại thực sử dụng phổ biến Luật Thương mại 1997 đời Tuy nhiên cách hiểu “hoạt động thương mại” Điều Luật có phạm vi tương đối hẹp, theo “hoạt động thương mại việc [1] : Trường đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình luật thương mại tập I”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.29 [2] : ThS Nguyễn Thị Khế, ThS Bùi Thị Khuyên (2007), “Luật Thương mại giải tranh chấp thương mại”, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh, tr.17 thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế - xã hội” Trong đó, hành vi thương mại bao gồm 14 hành vi quy định cụ thể Điều 45 Theo quan điểm Phó giáo sư, tiến sĩ Mai Hồng Quỳ “Luật Thương mại 1997 đưa định nghĩa “hẹp” so với định nghĩa “rộng” hoạt động thương mại cộng đồng kinh doanh tài quốc tế sử dụng”.[3] Với cách hiểu hẹp làm cho nhiều hoạt động mang chất hoạt động thương mại lại bị gạt khỏi đối tượng điều chỉnh Luật, mặt khác khiến cho Luật Thương mại 1997 khơng có tương thích với thơng lệ quốc tế Khắc phục nhược điểm đó, Luật Thương mại 2005 (được Quốc hội thơng qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006) đưa khái niệm hoạt động thương mại với phạm vi rộng hơn, theo “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.[4] So với Luật Thương mại 1997, phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại 2005 khơng cịn bị giới hạn 14 hành vi thương mại mà mở rộng với nhiều nội dung hơn, bao gồm tất hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, mặt nguyên tắc, khái niệm hoạt động thương mại Luật có phù hợp với thơng lệ quốc tế, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Ở xin nói thêm, ngồi Luật Thương mại 2005, khoản Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội có đưa định nghĩa hoạt động thương mại, theo “hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li – xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng khơng, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp [3]: Xem: Bài viết “Sửa đổi Luật Thương mại 1997 số vấn đề lý luận” PGS.TS Mai Hồng Quỳ, đăng website đại học Luật TP.HCM http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article& id=235:tc2003so3msltmvn1997&catid=93:ctc20033&Itemid=106 [4] : Khoản Điều Luật Thương mại 2005 10 miễn giảm trách nhiệm mà không cần xét tới liệu liệu việc vi phạm bên thứ ba có khiến cho bên vi phạm hợp đồng kinh tế rơi vào trường hợp thực hiện hợp đồng dù áp dụng biện pháp khắc phục cần thiết hay không Như vậy, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế có điểm tiến có quy định trường hợp miễn, giảm trách nhiệm cho bên hợp đồng bên thứ ba họ thuê để thực hợp đồng rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm, nhiên điểm hạn chế quy định Pháp lệnh cịn chưa rõ ràng thiếu tính hợp lý phân tích Chính thế, theo quan điểm tác giả, để xây dựng quy định hợp lý việc miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng bên thứ ba họ thuê để thực phần hay toàn hợp đồng rơi vào trường hợp bất khả kháng, nhà làm luật nên tránh hạn chế mà Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế mắc phải Về vấn đề nhà làm luật Thương mại tham khảo quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước quy định hợp lý rõ ràng, cụ thể sau: Theo khoản Điều 79 Công ước Viên: Một bên miễn trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu Khoản Điều 79 Công ước Viên: Nếu bên không thực nghĩa vụ bên thứ ba mà họ thuê để thực toàn phần hay phần hợp đồng khơng thực nghĩa vụ bên miễn trách nhiệm nếu: a Họ miễn trách nhiệm chiếu theo quy định khoản 1, b Nếu bên thứ ba miễn trách quy định khoản áp dụng cho họ  Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Theo điểm c khoản Điều 294 LTM 2005, bên có hành vi vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại, thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi bên có quyền Ví dụ, bên bán khơng thể giao hàng thời hạn bên mua chậm nhận hàng, thương nhân kinh doanh dịch vụ vận tải không chở hàng đến địa điểm cần giao bên sử dụng dịch vụ cung cấp địa không đúng… 44 Quy định tương tự với khoản Điều 302 BLDS 2005, “bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hồn tồn lỗi bên có quyền” Ngồi phù hợp với thơng lệ quốc tế Chẳng hạn, Điều 80 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định sau: “một bên không viện dẫn không thực nghĩa vụ bên chừng mực mà khơng thực nghĩa vụ hành vi hay sơ suất họ” Tuy nhiên, tác giả nhận thấy Luật Thương mại 2005 kể Bộ luật Dân 2005 quy định trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng bên hồn tồn lỗi bên có quyền mà chưa có điều khoản quy định trường hợp hai bên có lỗi tức bên có quyền có lỗi phần Trong thực tế vụ vi phạm hợp đồng xảy mà bên có lỗi khơng phải điều thấy Theo quan điểm tác giả, điểm thiếu sót nhà làm luật cần phải bổ sung quy định trường hợp để tiện cho việc giải tranh chấp tòa án đảm bảo cơng cho bên Theo đó, bên có quyền có phần lỗi bên vi phạm khơng miễn trừ tồn trách nhiệm giảm trách nhiệm tương ứng với mức độ lỗi bên  Trường hợp miễn trách nhiệm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Theo điểm d, khoản Điều 294 LTM 2005, việc tuân thủ định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng, dẫn đến việc bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng để miễn trừ trách nhiệm Quyết định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trường hợp định mang tính chất cấm đốn ví dụ định cấm xuất khẩu, tạm ngưng nhập khẩu… định hành khác buộc bên có nghĩa vụ hợp đồng phải thi hành định trưng thu hàng hóa để phục vụ nhu cầu cấp bách nhà nước… Tuân thủ định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nghĩa vụ cơng dân, bên hợp đồng ngoại lệ Do tn theo định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà phải vi phạm hợp đồng bên thực hành vi vi phạm đương nhiên phải xem xét để miễn trừ trách nhiệm 45 Theo quy định Luật Thương mại 2005 để miễn trách nhiệm trường hợp nêu định quan nhà nước có thẩm quyền mà bên phải tuân theo phải định mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng, biết trước mà giao kết hợp đồng bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm cho dù hành vi vi phạm xuất phát từ việc tuân thủ định quan nhà nước Ví dụ, A kí hợp đồng mua gạo B, theo tuần sau hợp đồng kí kết B phải giao gạo cho A giao sớm B chuẩn bị kịp Vào thời điểm kí hợp đồng lúc B nhận định quan nhà nước có thẩm quyền họ trưng mua tồn số gạo B có để phục vụ cho nhu cầu đặc biệt quốc gia, việc diễn vào ngày tuần Dù B kí hợp đồng với ý định bán gạo cho A trước bị trưng mua Tuy nhiên B chưa kịp giao gạo cho A bị trưng mua hết tồn số gạo B khơng tìm gạo để thay nên phải vi phạm hợp đồng với A Trong trường hợp này, B biết trước định quan nhà nước có thẩm quyền vào thời điểm giao kết hợp đồng B khơng miễn trừ trách nhiệm Cịn tình B nhận định quan nhà nước có thẩm quyền trưng mua B đường giao gạo cho A lại trường hợp miễn trừ trách nhiệm Như vậy, theo Luật Thương mại 2005 để miễn trách nhiệm trường hợp phải thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, bên vi phạm hợp đồng cần chứng minh hai vấn đề: - Thứ nhất, hành vi vi phạm hợp đồng họ phải thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; - Thứ hai, định họ khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Sở dĩ tác giả đưa nhận định rõ ràng Luật Thương mại 2005 đưa trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thành điều khoản miễn trách nhiệm riêng biệt, độc lập với điều khoản miễn trách nhiệm gặp kiện bất khả kháng Do Luật Thương mại cho phép hiểu theo chiều hướng Luật không bắt buộc bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải chứng minh việc thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khiến họ lâm vào tình trạng khơng thể tiếp tục thực nghĩa vụ dù áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép, khơng hồn tồn giống với trường hợp bất khả kháng Điều có nghĩa, lúc việc tiếp tục thực nghĩa vụ 46 hay không phụ thuộc vào thiện chí, hợp tác bên vi phạm Luật khơng có chế bắt buộc họ phải nỗ lực thực hợp đồng tới Theo quan điểm tác giả, quy định Luật khơng hợp lý gây bất lợi cho bên bị vi phạm Bởi chắn thực tế, lúc bên vi phạm thiện chí, hợp tác để nỗ lực thực hợp đồng tới Sẽ không công cho bên bị vi phạm mà bên vi phạm hợp đồng không tiếp tục nỗ lực thực hợp đồng họ khả trước pháp luật họ lại miễn trách nhiệm Vì thế, để đảm bảo cơng cho bên để bảo vệ tốt cho quyền lợi hợp pháp bên bị vi phạm, tác giả thiết nghĩ nhà làm luật không nên đưa trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng thành điều khoản miễn trách nhiệm riêng biệt mà nên bãi bõ điều khoản sử dụng điều khoản miễn trách nhiệm gặp kiện bất khả kháng để điều chỉnh chung Khi đó, để miễn trách nhiệm trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, bên có hành có hành vi vi phạm hợp đồng phải chứng minh thêm điều kiện thứ ba họ khắc phục để tiếp tục thực hợp đồng dù áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Đồng thời trường hợp thường gây tranh cãi cho bên xảy tranh chấp, với việc sử dụng điều khoản bất khả kháng để điều chỉnh chung văn hướng dẫn thi hành Luật Thương mại 2005 cần phải quy định rõ trường hợp để tạo thuận lợi cho tòa án giải tranh chấp Tóm lại, để khơng phải gánh chịu chế tài bồi thường thiệt hại, bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải chứng minh rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm Bên cạnh họ phải thực số nghĩa vụ khác, dù mang tính thủ tục khơng thực tồn miễn trách nhiệm khơng cịn ý nghĩa Những nghĩa vụ bao gồm việc bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy đồng thời trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, họ phải thông báo cho bên Nếu bên vi phạm không thông báo hay thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại (xem Điều 295 LTM 2005) 2.4 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài khác 2.4.1 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài buộc thực hợp đồng 47 Theo khoản Điều 297 LTM 2005, buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Về mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài buộc thực hợp đồng, Luật Thương mại 2005 quy định trừ trường hợp có thỏa thuận khác thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (khoản Điều 299 LTM 2005) 2.4.2 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài phạt vi phạm Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 LTM 2005.[21] Về mối quan hệ hai chế tài, Điều 307 LTM 2005 nêu rõ trường hợp bên thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, cịn trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại lẫn phạt vi phạm, trừ Luật thương mại có quy định khác 2.4.3 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài tạm ngừng thực hợp đồng Theo quy định Điều 308 LTM 2005, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294, tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Về mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, khoản Điều 309 LTM 2005 quy định áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 2.4.4 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài đình thực hợp đồng Theo Điều 310 LTM 2005, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: [21] : Xem Điều 300 LTM 2005 48 Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để đình hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Về mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài đình thực hợp đồng, Luật Thương mại 2005 quy định bên bị vi phạm có quyền áp dụng đồng thời hai chế tài (khoản Điều 311 LTM 2005) 2.4.5 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài hủy bỏ hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực (khoản 1, 2, Điều 312 LTM 2005) Về mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài hủy bỏ hợp đồng, LTM 2005 quy định áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng bên bị vi phạm không quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (khoản Điều 314 LTM 2005) Tóm lại, trừ Luật Thương mại có quy định khác, bên quan hệ hợp đồng thương mại không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng bên gây họ áp dụng chế tài khác 2.5 Quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics dịch vụ giám định 2.5.1 Quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro Bởi khơng giống với hoạt động khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không đơn thực hoạt động thương mại mà thông thường chuỗi hoạt động thương mại Mà hoạt động chuỗi thân hoạt động có tính rủi ro cao, chẳng hạn vận chuyển hàng hóa, lưu kho, lưu bãi…Hơn nữa, hoạt động logistics ln gắn liền với hàng hóa suốt q trình thực công việc, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân theo dẫn khách hàng Xuất phát từ đặc thù đó, ngồi việc tn theo quy định chung, Luật Thương mại 2005 có quy định riêng cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau:  Thứ nhất, trường hợp miễn trách nhiệm 49 Theo Điều 237 LTM 2005, trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm tổn thẩt phát sinh hàng hóa trường hợp sau: - Tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng ủy quyền; - Tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng; - Tổn thất khuyết tật hàng hóa; - Tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; - Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; - Sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Tồ án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng Ngoài ra, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng, chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm không lỗi thương nhân  Thứ hai, giới hạn trách nhiệm Theo Điều 238 LTM 2005, toàn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất hàng hóa, trừ bên có thỏa thuận khác Vấn đề quy định cụ thể Điều Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Lơgi-stíc, theo đó: - Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải thực theo quy định pháp luật có liên quan giới hạn trách nhiệm lĩnh vực vận tải - Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không thuộc phạm vi khoản nêu bên thỏa thuận, trường hợp bên khơng có thỏa thuận thực sau: 50 i) Trường hợp khách hàng khơng có thơng báo trước giá trị hàng hóa giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường ii) Trường hợp khách hàng thông báo trước giá trị hàng hóa thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận giới hạn trách nhiệm tồn giá trị hàng hóa - Giới hạn trách nhiệm trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác giới hạn trách nhiệm cơng đoạn có giới hạn trách nhiệm cao Có thể nói quy định giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trường hợp ngoại lệ chế tài bồi thường thiệt hại Nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà Bộ luật Dân quy định bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu Điều xuất phát từ chức chế tài bồi thường thiệt hại khôi phục, bù đắp tổn thất vật chất mà bên vi phạm gây cho bên bị vi phạm Trong Luật Thương mại vậy, theo Điều 302 LTM 2005 thì: “giá trị thiệt hại bồi thường bao gồm tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Chẳng hạn, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không tuân thủ dẫn khách hàng đóng gói hàng hóa làm hàng hóa khách hàng bị hư hỏng, họ khơng có hàng giao cho người mua Trong trường hợp khách hàng phải chịu khoản thiệt hại phát sinh giá trị hàng hóa bị hư hỏng, tiền phạt vi phạm bồi thường thiệt hại khơng có hàng giao cho đối tác, khoản lợi hưởng có hàng giao cho đối tác…Theo nguyên tắc chung thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải bồi thường tồn thiệt hại Nhưng theo quy định riêng giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics họ phải chịu trách nhiệm giá trị hàng hóa bị hư hỏng chịu trách nhiệm việc làm khoản lợi hưởng khách hàng, tiền phạt hợp đồng hay bồi thường thiệt hại mà khách hàng họ phải trả cho đối tác… Tuy nhiên theo khoản Điều 238 LTM 2005, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ 51 chắn xảy Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có lỗi cố ý không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường, cịn có lỗi vơ ý hưởng quyền 2.5.2 Quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định Nội dung hoạt động giám định thương mại xác định tình trạng thực tế hàng hóa, dịch vụ liên quan đến số lượng, chất lượng, quy cách, bao bì, xuất xứ, giá trị hàng hóa; kết thực dịch vụ, tiêu chuẩn vệ sinh, phịng dịch hàng hóa dịch vụ; tổn thất nguyên nhân dẫn đến tổn thất bên bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa dịch vụ thương mại nội dung khác theo yêu cầu khách hàng Với nội dung đó, giám định hàng hóa, giám định dịch vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Nếu hoạt động giám định khơng đưa kết xác, khoa học, khách quan, vơ tư ảnh hưởng lớn đến quyền lợi khách hàng Hơn nữa, đặc thù hoạt động giám định phụ thuộc vào kỹ năng, chuyên môn riêng biệt giám định viên Vì pháp luật có quy định riêng cho thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định trách nhiệm bồi thường thiêt hại quy định chung mà thương nhân phải tuân thủ để nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm họ Theo đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định trường hợp thương nhân cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi cố ý (khoản Điều 266 LTM 2005) Còn kết giám định sai lỗi vơ ý thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định bồi thường thiệt hại phát sinh, mà thay vào họ phải trả tiền phạt cho khách hàng với mức phạt tối đa gấp mười lần thù lao dịch vụ giám định (khoản Điều 266 LTM 2005) Có lẽ đưa quy định nhà làm luật cho có tính răn đe mạnh mẽ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cần vi phạm với lỗi vô ý thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định bị phạt với mức tối đa lên tới 10 lần thù lao dịch vụ giám định, số nhỏ lớn mức phạt vi phạm thông thường, thông thường mức phạt vi phạm không 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, quy định Luật Thương mại 2005 khơng hợp lý Tính bất hợp lý quy định thể chỗ, chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại thực tế xảy ra, có trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng 52 thư giám định sai với lỗi cố ý lại gánh chịu chế tài - trường hợp không xảy thiệt hại Như theo quy định vi phạm với lỗi vơ ý thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định luôn phải gánh chịu chế tài, vi phạm với lỗi cố ý có họ khơng phải gánh chịu chế tài cả, lỗi cố ý rõ ràng có mức độ nghiêm trọng lỗi vơ ý nhiều Thêm vào thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định vi phạm với lỗi vơ ý gây thiệt hại cho khách hàng khách hàng trơng chờ vào khoản tiền phạt vi phạm không bồi thường thiệt hại, thiệt hại xảy lớn khoản tiền phạt vi phạm lúc khách hàng đương nhiên phải chịu thiệt thòi Như quy định Luật Thương mại rõ ràng mặt lý luận khơng đạt mục đích ban đầu nhà làm luật mong muốn không phù hợp với thực tiễn Chính tác giả thiết nghĩ nhà làm luật cần phải sửa đổi quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định để quy định mang tính hợp lý Kết luận chương 2, Các quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 chế tài bồi thường thiệt hại có nhiều điểm so với Luật Thương mại năm 1997, có nhiều quy định tiến bộ, thể nỗ lực nhà làm luật Việt Nam trình đưa pháp luật Thương mại nước ta đến gần với thông lệ quốc tế Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm đó, Luật Thương mại nhiều quy định chưa hợp lý cần phải sửa đổi hồn thiện để Luật phù hợp với thực tiễn sống phát huy nhiều vai trò Luật Thương mại kinh tế thị trường 53 KẾT LUẬN Trong điều kiện hạn chế định mặt thời gian mức độ hiểu biết sinh viên, tác giả cố gắng nghiên cứu phân tích quy định Luật Thương mại 2005 chế tài bồi thường thiệt hại cách nghiêm túc nhằm hồn thành tốt khóa luận Mặc dù khóa luận khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Nhưng bên cạnh thiếu sót đó, khóa luận đạt số kết định, thể điểm sau: Thứ nhất, khóa luận phân tích vấn đề lý luận hoạt động thương mại chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại Trên sở lý luận để tiếp cận có nhìn tổng thể chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại theo Luật Thương mại 2005 Thứ hai, sở nghiên cứu thực trạng quy định Luật Thương mại 2005, khóa luận trình bày nội dung pháp lý cụ thể chế tài bồi thường thiệt hại Đồng thời khóa luận có phân tích, so sánh quy định Luật Thương mại 2005 với quy định Luật Thương mại 1997, Bộ luật Dân 2005, Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế pháp luật thương mại số nước giới để đưa đánh giá cụ thể mặt tiến hạn chế Luật Thương mại 2005 Từ hạn chế phát hiện, khóa luận đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Cụ thể số kiến nghị sau: - Một là, để đảm bảo tính xác khoa học quy định Luật, nên sửa đổi quy định khoản 12 Điều Luật Thương mại 2005 vi phạm hợp đồng thành sau: “vi phạm hợp đồng việc bên không thực thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định luật này” - Hai là, cần phải mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại 2005 điều khoản vi phạm thấy trước cho tất loại hợp đồng phải bảo vệ quyền lợi cho bên người bán, người cung ứng dịch vụ - Ba là, để đảm bảo tính thống quy định Luật Thương mại 2005, nên quy định yếu tố lỗi làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đồng thời Luật Thương mại 2005 nên sử dụng nguyên tắc lỗi suy đoán, tức quy định bên quan hệ hợp đồng thương mại có hành vi vi phạm hợp đồng họ bị suy đốn có lỗi mà khơng cần bên bị vi phạm phải chứng 54 minh lỗi họ họ phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trừ họ chứng minh rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 - Bốn là, để công bên bị thiệt hại, nên sửa đổi quy định Điều 305 Luật Thương mại 2005 thành sau: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được, trừ trường hợp vi phạm hợp đồng với lỗi cố ý” - Năm là, để công bảo vệ tốt cho bên yếu quan hệ hợp đồng, nhà làm luật nên học tập kinh nghiệm nước có lập pháp tiến quy định thêm “thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm bên khơng có giá trị pháp lý bên cố ý vi phạm hợp đồng” - Sáu là, cần bổ sung quy định Luật Thương mại 2005 trường hợp miễn trách nhiệm cho bên hợp đồng bên thứ ba bên thuê để thực phần hay toàn hợp đồng bị rơi vào trường hợp bất khả kháng - Bảy là, nhà làm luật cần phải bổ sung quy định Luật Thương mại trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng xảy mà bên có quyền có lỗi phần để tiện cho việc giải tranh chấp tịa án đảm bảo cơng cho bên, Luật Thương mại quy định trường hợp hành vi vi phạm hoàn toàn lỗi bên có quyền mà bỏ sót trường hợp nêu - Tám là, nhà làm luật nên bãi bỏ quy định việc miễn trách nhiệm cho bên hợp đồng thực định quan quản lý nhà nước mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng thay vào sử dụng điều khoản miễn trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng để điều chỉnh chung cho trường hợp Đồng thời cần quy định rõ văn hướng dẫn thi hành Luật Thương mại trường hợp để tạo thuận lợi cho bên cho tịa án q trình giải tranh chấp, trường hợp thường gây tranh cãi cho bên xác định liệu có phải trường hợp bất khả kháng hay khơng - Chín là, nhà làm luật cần xem xét lại tính hợp lý quy định Luật Thương mại 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại riêng thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định 55 Với kiến nghị này, tác giả hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu hoàn thiện Luật Thương mại 2005 nhằm khẳng định phát huy vai trò Luật Thương mại kinh tế thị trường giúp đưa Luật Thương mại 2005 phù hợp với thực tiễn sống Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn người quan tâm để khóa luận hoàn thiện Tác giả xin tiếp thu chân thành cảm ơn 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 Nghị định Chính phủ số 140/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Lơ-gi-stíc giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Lơ-gi-stíc Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Ths Nguyễn Thị Khế, Ths Bùi Thị Khuyên (2007), “Luật Thương mại giải tranh chấp thương mại”, NXB Tài Chính, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2001), “Giáo trình luật hợp đồng thương mại”, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Bản án số 1050/2007/KDTM-PT ngày 13/09/2007 10 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Bản án số 235/2008/KDTM-PT ngày 17/03/2008 11 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành tòa án nhân dân 12 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành tòa án nhân dân 13 Chủ biên: TS Nguyễn Hợp Tồn (2005), “Giáo trình pháp luật kinh tế”, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), “50 phán Trọng tài quốc tế chọn lọc”, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình Luật Thương mại tập I”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình Luật Thương mại tập II”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Viện ngôn ngữ học (1992), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 57 18 www.hcmlaw.edu.vn 19 www.nclp.org.vn TIẾNG NƯỚC NGOÀI 20 Model Law on internationl commercial arbitration 1985 21 United nations convention on contracts for the international sale of goods 1980 58 ... cứu chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại giới hạn quy định Luật Thương mại 2005 Vì khóa luận chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại hiểu chế tài bồi thường thiệt hại Luật... phạm” Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại có đặc điểm sau: Đặc điểm thứ nhất, chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại loại chế tài hợp đồng Từ định nghĩa thấy chế tài bồi thường. .. hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài khác 41 2.4.1 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài buộc thực hợp đồng 41 2.4.2 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN