Phân tích quy định về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của công ước viên 1980 (cisg)1

19 23 0
Phân tích quy định về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của công ước viên 1980 (cisg)1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|12114775 lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC I Khái niệm bồi thường thiệt hại CISG: II Phân tích bồi thường thiệt hại theo quy định Công ước Viên 1980 2.1 Phạm vi thiệt hại đền bù (Điều 74 CISG): 2.2 Tính dự đoán trước thiệt hại (Điều 74, 75 CISG): 2.3 Tính tốn khoản bồi thường thiệt hại huỷ hợp đồng theo CISG.3 2.4 Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại: 2.5 Về tiền lãi quy định Công ước viên 1980 .9 2.6 Giá trị bồi thường thiệt hại CISG 10 III Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Công ước viên 1980 12 IV Vụ việc bồi thường thiệt hại 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 lOMoARcPSD|12114775 PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 (CISG)1 I Khái niệm bồi thường thiệt hại CISG: Trong năm qua, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế có gia tăng không Việt Nam mà tồn giới2 Trong đó, có nhiều vụ vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dẫn đến việc phải bồi thường thiệc hại cho bên lại hợp đồng Cho nên phân tích khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định (CISG) Để phân tích khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước tiên ta phải phân tích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vi phạm hợp đồng gì? Cơng ước Viên 1980 khơng đưa khái niệm cụ thể, thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua quy định cơng ước, hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa bên có “trụ sở thương mại quốc gia khác nhau”3 Như vậy, công ước đưa tiêu chí để xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa tiêu chí trụ sở thương mại Cụ thể hơn, Điều 10 Cơng ước quy định: “Nếu bên có trụ sở thương mại trở lên trụ sở thương mại họ trụ sở có mối liên hệ chặt chẽ hợp đồng việc thực hợp đồng đó, có tính tới tình mà bên biết dự đoán vào lúc trước vào thời điểm hợp đồng; Nếu bên khơng có trụ sở thương mại lấy nơi cư trú thưởng xuyên họ.” Còn khái niệm vi phạm hợp đồng việc khơng thực thực không nghĩa vụ hợp đồng mà bên thỏa thuận, theo thói quen thương mại4 bên, pháp luật điều chỉnh hợp đồng tập quán thương mại5 quy định phải chịu trách nhiệm hành vi Sau gọi CISG Theo thống kê, có 3000 vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tịa án trọng tài áp dụng CISG để giải Khoản Điều CISG: “ Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau.” Thói quen thương mại: quy tắc xử hình thành lặp lại nhiều lần thời gian dài bên, bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại Tập qn thương mại: thói quen thương mại hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể, rõ ràng, áp dụng liên tục thừa nhận quan hệ thương mại quốc tế lOMoARcPSD|12114775 Như vậy, qua khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vi phạm hợp đồng ta hiểu rõ bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua quy định CISG cụ thể: Điều 74 Công ước Viên 1980 đưa khung cho việc đền bù thiệt hại: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” Theo thấy việc bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG6 quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thống theo nguyên tắc bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại phải bồi thường quy định thiệt hại bồi thường bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng (tính dự đốn trước thiệt hại bồi thường) II Phân tích bồi thường thiệt hại theo quy định Công ước Viên 1980 2.1 Phạm vi thiệt hại đền bù (Điều 74 CISG): Khi xác định phạm vi thiệt hại đền bù Công ước Viên 1980 giới hạn phạm vi thiệt hại đền bù sau Theo Điều 74 CISG, có hai loại thiệt hại bồi thường bao gồm: (1) Tổn thất mà bên bị vi phạm gánh chịu Trong thực tế, thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng thường là: Những tài sản bị mát bị hủy hoại hoàn toàn, hư hỏng, giảm sút tài sản, chi phí mà bên bị vi phạm hợp đồng phải bỏ để ngăn chặn, hạn chế khắc phục hậu bên vi phạm hợp đồng gây ( Ngoại trừ việc áp dụng Công ước cho thiệt hại người chết bị thương theo quy định Điều Công ước Viên 1980) Bên cạnh Cơng ước Viên 1980 cịn có quy định người mua khơng thể địi lại khoản lợi nhuận bị người mua không thông báo tin tức cần thiết cho người bán theo Điều 44; Điểm b khoản Điều 45 điểm b khoản Điều 61 CISG lOMoARcPSD|12114775 (2) Khoản lợi bị bỏ lỡ (thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút) bên bị vi phạm, hậu vi phạm hợp đồng coi tổn thất Trong thực tế, có loại chi phí cần phải xem xét có thuộc phạm vi bồi thường hay khơng, chi phí luật sư7 Trên thực tế, nghiên cứu tranh chấp thương mại điển hình chi phí luật sư thường bị bác (một phần bên bị thiệt hại không đưa chứng chứng minh cho u cầu bồi thường mình) 2.2 Tính dự đoán trước thiệt hại (Điều 74, 75 CISG): Về tính dự đốn trước thiệt hại theo quy định Điều 74 CISG: “các thiệt hại bồi thường cao tổn thất khoản lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm có khả dự liệu vào lúc giao kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” CISG khơng quy định rõ ràng tính chất trực tiếp hay gián tiếp thiệt hại bồi thường khoản thiệt hại phải tính tốn chứng minh cách hợp lý Tính hợp lý đánh giá cách khách quan, dựa thực tiễn yếu tố tranh chấp thị trường Nguyên tắc không cho phép bên thổi phồng thiệt hại lên cách vơ cứ, bất hợp lý Điều 75 CISG quy định trường hợp thường gặp thực tế, trường hợp người bán không giao hàng dẫn đến việc người mua phải mua hàng thay Điều 75 quy định rõ ràng trường hợp này, người mua địi người bán bồi thường chênh lệch giá hợp đồng giá mua thay Quy định dễ áp dụng, giúp bên bị vi phạm tính tốn khoản tiền đòi bồi thường theo dạng khoản lợi bị bỏ lỡ (thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút) phải mua hàng thay với mức giá cao so với hợp đồng ban đầu với người bán 2.3 Tính tốn khoản bồi thường thiệt hại huỷ hợp đồng theo CISG 2.3.1 Điều kiện áp dụng Phạm Thị Liên, “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, CISG 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit”, 26/08/2021, từ: https://luatminhkhue.vn/che-tai-boi-thuong-thiet-hai-trong-thuong-mai-quoc-te-qua-luat-thuong-mai-viet-nam co ng-uoc-cisg-va-bo-nguyen-tac-unidroit.aspx lOMoARcPSD|12114775 Điều 76 quy định công thức tính tốn tiền bồi thường trường hợp hợp đồng bị huỷ: (1) Nếu hợp đồng bị hủy bỏ xác định giá hàng hóa thời điểm hợp đồng bị hủy bỏ, bên mua không mua hàng thay bên bán không bán lại hàng theo quy định Điều 75; (2) Nếu bên bị vi phạm tuyên bố hủy bỏ hợp đồng sau thời điểm nhận hàng Điều 77 đề cập đến vấn đề giảm tiền bồi thường bên đòi bồi thường không tiến hành biện pháp hợp lý nhằm hạn chế tổn thất: (1) Trường hợp 1: Nếu bên bị vi phạm muốn viện dẫn vi phạm hợp đồng bên vi phạm; (2) Trường hợp 2: Nếu bên bị vi phạm không thực biện pháp để hạn chế tổn thất, kể khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 2.3.2 Hậu pháp lý: Theo Điều 76 CISG: (1) Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường phần chênh lệch giá hàng hóa hợp đồng giá hàng hóa vào thời điểm hủy bỏ hợp đồng thiệt hại khác theo quy định Điều 74; (2) Giá hàng hóa vào thời điểm nhận hàng áp dụng thay cho giá hàng hóa vào thời điểm hủy bỏ hợp đồng; (3) Giá hàng hóa áp dụng giá hàng hóa phổ biến địa điểm giao hàng, khơng có giá hàng hóa địa điểm giá hàng hóa địa điểm hợp lý khác, có tính đến chi phí hợp lý việc vận chuyển hàng hóa tới địa điểm Theo Điều 77 CISG: (1) Trường hợp 1: Bên vi phạm phải thực biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất, kể khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ, vi phạm gây ra; (2) Trường hợp 2: Bên vi phạm có quyền yêu cầu giảm mức bồi thường thiệt hại theo giá trị tổn thất lẽ hạn chế 2.3.3 Trường hợp bên bị thiệt hại chưa ký kết hợp đồng thay thế: Điều kiện để áp dụng theo Điều 76: Hợp đồng bị huỷ; bên bị thiệt hại không ký kết hợp đồng thay thế; tồn giá hành thị trường.” Áp dụng trường hợp hợp đồng bị hủy bên bị vi phạm ký hợp đồng thay Bên bị thiệt hại bồi thường khoản chênh lệch giá theo lOMoARcPSD|12114775 hợp đồng giá giao dịch thay Trường hợp hủy hợp đồng bên bị thiệt hại không ký hợp đồng thay áp dụng quy định Điều 76 2.3.4 Nguyên tắc hạn chế tổn thất: Điều 77 Công ước Viên 1980 quy định bên viện dẫn vi phạm hợp đồng bên phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi ích bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây Các biện pháp hạn chế tổn thất bao gồm: Biện pháp người mua thực biện pháp người bán thực Về nguyên tắc hạn chế tổn thất, Công ước Viên 1980 Luật Việt Nam có quy định Điều 77 Công ước Viên 1980 Điều 305 Luật Thương Mại Việt Nam 2005 Trong đó, hai thống bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để ngăn chặn tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây Nếu họ khơng làm bên vi phạm yêu cầu giảm bớt tiền bồi thường thiệt hại 2.3.5 Ví dụ tình thực tế: a) Diễn biến tranh chấp: Người bán Pakistan người mua Nga ký kết hợp đồng mua bán với điều kiện giao hàng CIF cảng Nga (cảng St Petersburg) Lần giao hàng thực phát có lượng đáng kể hàng hóa bị khiếm khuyết lần giao hàng này, người mua khơng thực quyền đình hợp đồng qui định hợp đồng Khơng nhận phản hồi từ người mua, người bán chuẩn bị sẵn sàng để giao lô hàng thứ hai Sau đó, người mua khơng thực thủ tục tốn cho lơ hàng thứ hai qua thư tín dụng, người bán, thay giao lơ hàng cho người mua, đưa chúng vào kho lưu hàng Do thời gian bảo quản lâu, hàng hóa bị hỏng khoảng nửa, số lại biếu cho tổ chức từ thiện Người bán kiện người mua trọng tài, yêu cầu người mua bồi thường khoản sau: (1) Giá trị lô hàng thứ hai theo giá hợp đồng cộng với lãi suất số tiền đó; (2) Bồi thường số tiền phát sinh cho việc lưu kho lô hàng thứ hai; (3) Bồi thường chi phí nguyên vật liệu mua người bán để sản xuất lô hàng lOMoARcPSD|12114775 b) Phân tích định trọng tài8: Bên mua bên bán đồng ý áp dụng pháp luật Liên bang Nga để điều chỉnh vấn đề phát sinh bên quy định hợp đồng, điều có nghĩa bên cơng nhận hợp đồng điều chỉnh Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nga gia nhập Cơng ước vậy, Công ước nguồn luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Liên bang Nga Hội đồng xét xử cho rằng, bên mua khơng thực thủ tục tốn cho lơ hàng thứ hai vi phạm nghĩa vụ toán theo hợp đồng phải chịu trách nhiệm hành vi Cũng cần lưu ý thêm rằng: người mua, nhận 10% hàng hóa bị khiếm khuyết lơ hàng thứ nhất, có quyền đình thực hợp đồng miễn thông báo trước điều cho người bán điều 11 mà hợp đồng mua bán hai bên qui định, người mua thừa nhận trước hội đồng xét xử không thực thi quyền hạn Vì vậy, người mua khơng thể từ chối việc tốn việc nhận lô hàng thứ hai Hội đồng trọng tài phán người mua vi phạm điều 54 công ước Viên nghĩa vụ toán tiền hàng: người mua không “áp dụng biện pháp tuân thủ thủ tục mà hợp đồng luật lệ đòi hỏi để thực tốn tiền hàng” Trong tình người mua khơng thực nghĩa vụ, người bán có quyền khơng giao hàng gửi hàng vào kho lưu trữ Hành động người bán gửi hàng hóa vào kho để bảo quản hàng hóa hợp lý người mua chậm trễ nhận hàng hay không trả tiền (theo quy định điều 85 CISG) Tuy vậy, hội đồng trọng tài nhận định người bán để thời gian bảo quản lâu, khiến lượng lớn hàng hóa bị hư hỏng, phần cịn lại biếu cho tổ chức từ thiện Hội đồng trọng tài cho hành động người bán vi phạm điều 77 CISG người bán, bên bị vi phạm, không tiến hành biện pháp cần thiết để giảm thiểu thiệt hại hàng hóa Trong trường hợp hàng hóa bảo quản theo điều 85 CISG thuộc loại hàng mau hỏng phải giải theo điều 88 CISG: bên có nghĩa vụ bảo quản hàng hóa phải tiến hành biện pháp hợp lý để bán hàng Tuy nhiên, người bán lại không đưa chứng trước hội đồng việc tiến hành biện pháp hợp lý để Bài viết “Vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại”, theo cisgvn.wordpress lOMoARcPSD|12114775 bán hàng hay khơng thể thực việc thừa nhận thời gian bảo quản lâu dẫn đến tổn thất kể cho hàng hóa Xuất phát từ điều này, với lập luận vi phạm hợp đồng luật áp dụng người mua nói trên, hội đồng xét xử định tổn thất lô hàng thứ hai phân bổ cho hai bên người bán bồi thường 25% giá trị hợp đồng Cũng cần lưu ý thêm rằng, điều kiện giao hàng CIF cảng Nga (St Petersburg), nên hội đồng trọng tài đề nghị giá trị hợp đồng để tính tốn bồi thường thiệt hại khơng bao gồm chi phí vận chuyển bảo hiểm Về khoản bồi thường cho số tiền nguyên vật liệu mua để dự trữ cho việc sản xuất lô hàng kế tiếp, Hội đồng trọng tài xét thấy đối tượng hợp đồng bên thành phẩm hoàn chỉnh giao cho người mua nguyên liệu để sản xuất chúng Bên cạnh đó, cần phải xét đến trường hợp nguyên đơn cần phải có biện pháp hợp lý để giảm thiểu thiệt hại cho bán nguyên vật liệu cho thị trường nước quốc tế Người bán không đưa chứng chứng minh việc không bán ngun liệu Chính u người bán bị bác bỏ c) Bình luận lưu ý: Về nghĩa vụ giảm thiểu thiệt hại bên bị vi phạm Như phân tích cho thấy rõ ràng người mua bên vi phạm hợp đồng cuối phải bồi thường 25% thiệt hại Người bán, người bị vi phạm, người bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm đối tác gây lại gánh chịu 75% thiệt hại Nghe qua tưởng chừng vô lý, phán trọng tài thương mại quốc tế Nga hoàn toàn hợp lý, tuân thủ chặt chẽ quy định điều 77 điều 88(2) CISG Người bán người hiểu rõ đặc điểm hàng hóa thời hạn bảo quản nó, lại để mặc cho hàng hóa hư hỏng thời gian bảo quản q lâu mà khơng có hành động để hạn chế tổn thất Vì vậy, gánh chịu 75% giá trị hợp đồng- ước tính hợp lý hội đồng trọng tài liên bang Nga tổn thất mà người bán tránh người bán chủ động bán hàng hóa thời hạn hợp lý Qua cho thấy tư nhà soạn thảo Công ước Viên năm 1980: yêu cầu tinh thần thiện chí bên hợp đồng Người bán, trường hợp này, chủ động bán lô hàng thứ hai thời gian hợp lý trước lô hàng bị hỏng sau hồn tồn có quyền địi lOMoARcPSD|12114775 tồn thiệt hại phải chịu, bao gồm chi phí lưu kho, số tiền lỗ chênh lệch việc phải bán lại hàng hóa cộng với chi phí hợp lý phát sinh phải bán lại lơ hàng (theo điều 75 Cơng ước Viên) tránh tổn thất kể 2.4 Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại: Có thể thấy nghĩa vụ chứng minh thiệt hại vi phạm hợp đồng thường không quy định cụ thể, chi tiết Điều 74 Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG): “Nếu có quy định trách nhiệm chứng minh quy định nghĩa vụ chứng minh bên vi phạm trường hợp bất khả kháng” (Điều 79 CISG) CISG đề cập khơng quy định tính xác thực thiệt hại không xác định mức độ mà bên bị thiệt hại cần chứng minh tổn thất đền bù Luật thương mại Việt Nam năm 2005 dành riêng Điều 304 để quy định nghĩa vụ chứng minh thiệt hại: “Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại vi phạm hợp đồng thuộc bên yêu cầu bồi thường thiệt hại Để buộc bên vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại bên yêu cầu bồi thường phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm hợp đồng.” Bộ ngun tắc Unidroit địi hỏi Điều 7.4.3 rằng: “những thiệt hại bồi thường chúng thiết lập với mức độ hợp lý tính xác thực” Bộ ngun tắc Unidroit cịn quy định thêm trường hợp: “khi thiết lập với mức độ đầy đủ tính xác thực khoản tiền bồi thường thiệt hại xác định tùy theo Tịa án” Tiêu chuẩn chứng cứ: Cơng ước Viên CISG 1980 khơng có quy định cụ thể chứng mà có đề cập sơ qua việc chứng minh Điều 79 CISG Theo quy định pháp luật Việt Nam: Nghiên cứu chứng cứ, đánh giá chứng theo quy định Điều 93 Điều 108 Bộ luật tố tụng dân phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện đầy đủ, xác, liên quan chứng khảng định tính hợp pháp, tính liên quan, giá trị chứng minh chứng cứ, có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ, tất hoạt động tố tụng lOMoARcPSD|12114775 dân phải đến kết luận giá trị chứng minh chứng cứ, sở kết luận vụ án, vụ việc dân d) Vụ việc tiêu chuẩn chứng : Tranh chấp Công ty Rotorex Corp (Mỹ) Công ty Delchi Carrier, S.p.A (Italy)9: Delchi đặt mua máy nén khí từ Rorotex để sản xuất máy điều hịa khơng khí Rorotex cung cấp máy nén khí khơng phù hợp Delchi hủy hợp đồng đòi bồi thường lãi hưởng không cung cấp đủ máy điều hòa cho thị trường Hai bên tranh cãi số tiền bồi thường Tòa án nhận định: theo điều 74 Cơng ước Viên 1980, Delchi quyền địi lãi hưởng vi phạm hợp đồng Rotorex; bên bị vi phạm phải cung cấp đủ chứng để chứng minh thiệt hại cách hợp lý Kết luận :Tòa án bác bỏ khoản lợi hưởng Ý Delchi không cung cấp chứng từ liên quan đến số lượng hàng bán bị bỏ lỡ Ý lỗi trực tiếp vi phạm hợp đồng bên Rotorex 2.5 Về tiền lãi quy định Cơng ước viên 1980 CISG khơng có hướng dẫn rõ ràng lãi suất Nhiều tiền lệ CISG đề cập đến vấn đề không thống cách diễn giải Các tòa án đề xuất ba lý thuyết khác luật điều chỉnh lãi suất hợp đồng chịu điều chỉnh CISG10: (1) Bản thân CISG xác định lãi suất dựa nguyên tắc chung nó; (2) Lãi suất xác định theo luật hành dựa quy tắc xung đột luật diễn đàn; (3) Lãi suất xác định theo quy định diễn đàn mà không cần tham chiếu đến quy tắc xung đột pháp luật diễn đàn Điều 78 Công ước CISG không quy định cụ thể tỷ lệ lãi suất, tòa án tự định, lãi suất phải trả tín phiếu Bộ Tài Hoa Kỳ quy định Bộ luật Hoa Kỳ năm 1961 " Những cách tiếp cận dẫn đến lãi suất xác định theo luật nơi toán, luật tổn thất thực tế, luật chủ nợ, luật nợ chủ nợ, đơn giản luật diễn đàn (tính phù hợp) phù hợp với cách tiếp cận mà không liên quan đến điều Delchi Carrier Spa v Rotorex Corp., 71 F.3d 1024 (2d Cir 1995) Lê Thị Thảo, “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Công ước CISG 1980 Luật thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 01/2021, tr.144 10 lOMoARcPSD|12114775 Điều 74, khoản Điều 84 CISG đề cập đến cách tính lãi mà người mua thu giá (số tiền lý) Điều 78 CISG đề cập đến khoản tiền lãi mà người bán người mua thu lãi theo giá khoản tiền tổn thất thực khác cịn nợ Điều 78 khơng áp dụng cho thiệt hại chưa lý lý, khơng đưa hướng dẫn để tính lãi vậy, không đưa dấu hiệu trường hợp nên hưởng lãi trước xét xử Điều 78 Công ước CISG quy định việc tính lãi khoản tiền chưa trả khơng xác định cụ thể cách tính lãi suất nợ, cụ thể: Nếu bên hợp đồng khơng tốn tiền hàng khoản tiền bên có quyền hưởng tiền lãi tính khoản tiền mà không ảnh hưởng yêu cầu bồi thường thiệt hại nhận theo quy định Điều 74 Điều 306 LTM Việt Nam năm 2005 quy định tiền lãi: “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm chưa trảy trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật thể Nếu có quy định khác” Tiền lãi theo Điều 306 tính theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường CISG khơng có hướng dẫn cụ thể để tính tốn thiệt hại Tiền lãi giải riêng Điều 78 Điều 79 đưa yêu cầu bên miễn thực nguyên nhân bất khả kháng khó khăn Như vậy, LTM Việt Nam CISG khơng có điều khoản đồng tiền dùng để tính tốn thiệt hại 2.6 Giá trị bồi thường thiệt hại CISG Theo CISG: “Thiệt hại vi phạm hợp đồng bên tổng số tổn thất kể lợi tức bị mất, mà bên phải chịu hậu việc vi phạm hợp đồng Những thiệt hại vượt tổn thất mà bên vi phạm hợp đồng dự đoán buộc phải dự đoán thời điểm ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng đó, sở thơng tin tình tiết mà bên vi phạm hợp đồng biết phải biết vào thời điểm đó” (Điều 74 CISG) 10 lOMoARcPSD|12114775 Theo pháp luật Việt Nam11: “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.” Theo pháp luật Pháp12: “Đầu tiên, thiệt hại phải chắn, chưa thành thực; đền bù cho việc đánh hội miễn tồn chứng minh Thứ hai, thiệt hại phải trực tiếp (tức hậu tức trực tiếp việc vi phạm hợp đồng) Cuối cùng, việc bồi thường giới hạn phạm vi thiệt hại lường trước thời điểm hợp đồng ký kết, trừ trường hợp sơ suất gian lận.” CISG nêu rõ ràng vấn đề bồi thường thiệt hại chủ thể vi phạm hợp đồng việc bồi thường thiệt hại lợi tức mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Những thiệt hại vượt tổn thất mà bên vi phạm hợp đồng dự đoán buộc phải dự đoán thời điểm ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng đó, sở thơng tin tình tiết mà bên vi phạm hợp đồng biết phải biết vào thời điểm đó” Bộ nguyên tắc Unidroit đưa quy phạm chung cho hợp đồng thương mại quốc tế với mục tiêu thiết lập nguyên tắc cân để áp dụng giới không phụ thuộc vào truyền thống pháp luật điều kiện kinh tế xã hội nước Bộ nguyên tắc có Mục Chương VII quy định bồi thường thiệt hại Đồng tiền tính tốn thiệt hại Cả Luật Thương mại Việt Nam CISG 1980 khơng có điều khoản đồng tiền dùng để tính tốn thiệt hại Tuy nhiên, Bộ nguyên tắc Unidroit có Điều 7.4.12 quy định đồng tiền toán thiệt hại sau: “Thiệt hại tính đồng tiền quy định điều khoản nghĩa vụ toán, đồng tiền nơi thiệt hại phát sinh tùy theo đồng tiền thích hợp nhất” 11 Khoản Điều 302 Bộ luật Thương mại 2005 12 Điều 1231.4, Điều 1231.3 Bộ luật Dân Pháp lOMoARcPSD|12114775 III Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Công ước viên 1980 Chế định miễn trách nhiệm bồi thường thường thiệt hại chế định quan trọng pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Chế định góp phần giải tranh chấp trách nhiệm bồi thường công “thấu tình đạt lý” Trong thực tiễn, khơng trường hợp mà bên phải vi phạm nghĩa vụ dù thực chất khơng phải điều mà họ muốn hướng tới Trong đó, nguyên tắc CISG tự thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng trở ngại thực hợp đồng, dịch bệnh Covid 19 gây ra, thỏa thuận phải bên tơn trọng thực Trường hợp khơng có thỏa thuận, Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) dự liệu quy định trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại điều 79 Điều 80 Cụ thể, “1 Một bên không chịu trách nhiệm việc khơng thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm kiểm sốt họ người ta khơng thể chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu Nếu bên khơng thực nghĩa vụ người thứ ba mà họ nhờ thực tồn phần hay phần hợp đồng khơng thực điều bên miễn trách nhiệm trường hợp: a Ðược miễn trách nhiệm chiếu theo quy định khoản trên, b Nếu người thứ ba miễn trách quy định khoản áp dụng cho họ …” “Một bên không viện dẫn không thực nghĩa vụ bên chừng mực mà khơng thực nghĩa vụ hành vi hay sơ suất họ” Trường hợp thứ nhất, miễn trách nhiệm trường hợp bên vi phạm hợp đồng gặp “trở ngại” Hầu hết, hệ thống pháp luật giới thực tiễn thương mại Việt Nam, thuật ngữ “bất khả kháng được” sử dụng phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, CISG lại sử dụng thuật ngữ “trở ngại” phản ánh xác thuộc tính khách quan tượng xảy Trở 12 lOMoARcPSD|12114775 ngại tức kiện xảy khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ thể gây khó khăn, cản trở cho chủ thể thực nghĩa vụ cam kết nghĩa vụ theo quy định CISG Trở ngại sau có đủ dấu hiệu chủ thể gặp trở lại miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trên sở quy định điều 79, cần có đủ ba số hiệu để coi trở ngại miễn trách nhiệm: Một là, trở ngại nằm kiểm soát bên Mmột kiện muốn thỏa mãn dấu hiệu cần thỏa mãn ba điều kiện: phải xảy khách quan không phụ thuộc vào ý chí bên vi phạm, khơng có lỗi bên vi phạm gây trở ngại trở ngại phải hoàn toàn vượt khỏi phạm vi ảnh hưởng họ phạm vi trách nhiệm họ Ví dụ, kiện tượng tự nhiên sóng thần, động đất, núi lửa, kiện mà người tạo đình cơng, bạo loạn, chiến tranh, Những kiện phải nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc bên vi phạm thực nghĩa vụ Hai là, trở ngại mà bên vi phạm khơng thể lường trước q trình giao kết hợp đồng Tức trở ngại phải khơng nhìn thấy trước nằm ngồi khả thấy trước bên Các bên biết khơng buộc phải biết kiện diễn ra, đồng thời, kiện phải kiện bất thường không thường xuyên lặp lại quy luật Ngược lại, trở ngại gây khó khăn việc thực hợp đồng nhìn thấy trước hay dự kiến trước phải coi bên vi phạm nghĩa vụ tự tiếp nhận gánh chịu rủi ro trở ngại phát sinh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Ba là, trở ngại tránh khắc phục hậu xảy áp dụng biện pháp cần thiết Để đáp ứng điều kiện này, bên vi phạm phải chứng minh việc nỗ lực để khắc phục, né tránh trở ngại có tác động nhằm hạn chế tối đa thiệt hại tổn thất mà trở ngại đem lại Vì thế, kiện xảy đáp ứng hai dấu hiệu bên vi phạm nghĩa vụ tránh, khắc phục trở ngại có tác động lOMoARcPSD|12114775 biện pháp tích cực, cần thiết, kịp thời với khả mà khơng thực chịu trách nhiệm Liên hệ với quy định pháp luật Việt Nam, để miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại Tuy nhiên, pháp luật thương mại gọi tên trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại kiện bất khả kháng Sự kiện bất khả kháng pháp luật Việt Nam Nam trở ngại CISG chất giống Ở pháp luật Việt Nam, để áp dụng kiện bất khả kháng phải thỏa mãn ba điều kiện nêu Đối với trường hợp quy định nước quy định quốc tế có tương đồng Trường hợp thứ hai, miễn trách nhiệm trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại Đây hoàn toàn quy định so với pháp luật Việt Nam có nhắc đến kiện trở ngại bên thứ ba Trong pháp luật Việt Nam bỏ ngơ hoàn toàn quy định thực tiễn có nhiều trường hợp bên thứ ba tham gia vào trình thực hợp đồng Trong quan hệ thương mại quốc tế, hợp đồng không ký kết bên bán bên mua mua mà cịn có tham gia nhiều bên liên quan có phần trách nhiệm hợp đồng gọi bên thứ ba trường hợp bên thứ ba gặp khó khăn, ăn ảnh hưởng tới việc thực nghĩa vụ hợp đồng các bên mua bên bán Bên cạnh đó, bên vi phạm hợp đồng, thường xảy tình họ viện dẫn lỗi bên thứ ba tham gia vào việc thực phần toàn hợp đồng để hưởng miễn trách nhiệm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp việc vi phạm hợp đồng lỗi người thứ ba, tức người bên vi phạm giao hoàn thành toàn phần hợp đồng Trong đó, người thứ ba khơng hồn thành nghĩa vụ hậu gây thiệt hại Tuy nhiên trường hợp thiệt hại bên thứ ba gây nên hưởng quyền miễn trách nhiệm Bên vi phạm hợp đồng lỗi người thứ ba miễn trách nhiệm người thứ ba rơi vào trở lại trường hợp Trường hợp thứ ba, miễn trách nhiệm trường hợp lỗi bên bị vi phạm Theo quy định điều 80, bên vi phạm nghĩa vụ miễn trách nhiệm nguyên nhân việc vi phạm đạo hành vi sơ suất bên bị vi phạm Tức bên bị vi phạm quyền yêu cầu bên vi phạm 14 lOMoARcPSD|12114775 chịu trách nhiệm với việc không thực nghĩa vụ thực không đúng, khơng đủ nghĩa vụ việc khơng thực xuất phát từ hành vi sơ suất bên bị vi phạm Quy định miễn trách nhiệm lỗi bên bị vi phạm hoàn toàn hợp lý phù hợp với nguyên tắc lỗi ngồi gây việc thực khơng hợp đồng họ khơng thể viện dẫn việc để đem lại lợi ích cho họ, họ làm phía bên vi phạm khơng thể thực nghĩa vụ họ khơng có quyền buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm Ở Việt Nam pháp luật thương mại có quy định trường hợp IV Vụ việc bồi thường thiệt hại France 27 May 2008 Court of Appeals Rennes (Brassiere cups case)13 Cơ quan giải tranh chấp: Tòa phúc thẩm Pháp Quốc gia bên bán: Ý Quốc gia bên mua: Pháp Tóm tắt tình tiết: Vào năm 2003, bên bán doanh nghiệp có trụ sở Pháp giao kết với bên mua doanh nghiệp có trụ sở Ý số hợp đồng mua miếng lót ngực để sản xuất áo bơi Hàng hóa giao đến cho công ty Tunidi để gia công Trong q trình gia cơng, bên mua phát miếng lót ngực khơng phù hợp với u cầu chất lượng quy định hợp đồng trả lại hàng Bên bán Ý đề nghị sửa chữa hàng hóa giao hàng tuần, không thực Dẫn đến, bên mua tuyên tố hủy hợp đồng đòi bồi thường, bao gồm khoản sau: (1) Khoản 1: Chi phí sản xuất lơ áo bơi Tunisia từ miếng lót ngực khơng đạt chất lượng; (2) Khoản 2: Thiệt hại (do chênh lệch giá) mua gấp miếng lót ngực để thay thế: công ty bên mua phải đặt hàng mua gấp đôi miếng lót ngực từ nhà cung cấp T khác với giá cao Euro (do đặt gấp nên ko có vị đàm phán chấp nhận giá cao dẫn đến thiệt hại) Vấn đề đặt Bên mua có yêu cầu bồi thường thiệt hại theo CISG? 13 France 27 May 2008 Court of Appeals Rennes (Brassiere cups case), Truy cập tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/080527f1.html lOMoARcPSD|12114775 Phán quyết: Về khoản mà bên mua đòi bồi thường, tòa án lập luận sau: (1) Khoản 1: vào thời điểm phát khơng phù hợp hàng hóa, Bên mua khơng nhanh chóng thực lệnh dừng dây chuyền sản xuất Tunisia mà phải ngày sau lệnh làm số lượng hàng không bị phù hợp bị tăng lên Tòa án dẫn chiếu đến Điều 77 CISG liên quan đến nguyên tắc hạn chế tổn thất, theo đó, bên bị vi phạm phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất vi phạm hợp đồng gây Tòa án cho rằng, trường hợp này, bên mua phải hành động nhanh chóng để giảm bớt thiệt hại; (2) Khoản 2: Để xem xét khoản thiệt hại mua hàng thay thế, tòa án áp dụng Điều 75 CISG: Khi hợp đồng bị hủy cách hợp lý thời hạn hợp lý sau hủy hợp đồng, bên mua mua hàng thay hay bên bán bán lại hàng bên địi bồi thường thiệt hại địi nhận phần chênh lệch giá hợp đồng giá mua thay hay lại hàng Tòa án thấy chênh lệch giá lớn bất hợp lý Tịa cho rằng, việc mua hàng thay khơng đáp ứng u cầu tính hợp lý quy định Điều 75 CISG Vì thế, khoản thiệt hại bị tòa án bác bỏ 16 lOMoARcPSD|12114775 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại quốc tế phần II - Đại học Luật Tp.HCM, Trần Việt Dũng (chủ biên), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; Lê Thị Thảo, “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Công ước CISG 1980 Luật thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 01/2021, tr.144; Phạm Thị Liên, “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, CISG 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit”, 26/08/2021, từ: https://luatminhkhue.vn/che-tai-boi-thuong-thiet-hai-trong-thuong-mai-quoc-te -qua-luat-thuong-mai-viet-nam cong-uoc-cisg-va-bo-nguyen-tac-unidroit.aspx Bộ luật dân 2015; Bộ luật thương mại 2005; Công ước viên 1980 (Công ước Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế); Bộ luật dân Pháp ... lOMoARcPSD|12114775 PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 (CISG)1 I Khái niệm bồi thường thiệt hại CISG: Trong năm qua,... Cho nên phân tích khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định (CISG) Để phân tích khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước tiên... phải phân tích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vi phạm hợp đồng gì? Cơng ước Viên 1980 khơng đưa khái niệm cụ thể, thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thông qua quy định công ước, hiểu hợp đồng

Ngày đăng: 23/09/2022, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan