1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế tài bồi thường thiệt hại theo công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRỊNH THU TRANG CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO CƠNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ (CISG) Sinh viên thực hiện: TRỊNH THU TRANG Khóa: 38 MSSV: 1353801011255 Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trịnh Thu Trang LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng viên trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm qua yêu thương, dạy bảo, truyền cảm hứng nghiên cứu luật cho em Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thanh Huyền Nhờ kiên nhẫn, tận tình mà em thực đến cuối khóa luận Em xin chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, thật nhiều thành công DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Từ viết tắt BTTH Bồi thường thiệt hại CIETAC Ủy ban Trọng tài Kinh tế Thương mại Quốc tế Trung Quốc (China International Economic & Trade Arbitration Commission) CISG/ Công ước Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Viên LTM 2005 Luật thương mại 2005 L/C Thư tín dụng (letter of credit) PECL PECL Các nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu PICC Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT UNCITRAL Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1.1 Khái quát chung 1.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.2.1 Hành vi vi phạm hợp đồng 1.2.2 Thiệt hại 1.2.3 Các vấn đề khác liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại 18 CHƢƠNG 2: TÍNH TỐN THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC VIÊN 21 2.1 Khái quát chung 21 2.2 Cách tính tốn cụ thể thiệt hại theo quy định Điều 75 Công ước Viên 22 2.2.1 Tuyên bố hủy hợp đồng 23 2.2.2 Giao dịch thay hợp lý 24 2.2.3 Cách tính tốn thiệt hại 28 2.3 Cách tính tốn giả định thiệt hại theo quy định Điều 76 Công ước Viên 29 2.3.1 Tuyên bố hủy bỏ hợp đồng 30 2.3.2 Bên bị thiệt hại không thực giao dịch thay 31 2.3.3 Cách tính toán thiệt hại 32 2.4 Một số lưu ý với hợp đồng không ấn định giá 34 CHƢƠNG 3: GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI 38 3.1 Khái quát chung 38 3.2 Tính tiên liệu trước 38 3.2.1 Hai khía cạnh tính tiên liệu trước 39 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tiên liệu trước 40 3.2.3 Chủ thể thời gian tiên liệu trước 41 3.2.4 Vấn đề cần tiên liệu trước 42 3.2.5 Sự ảnh hưởng tính tiên liệu trước 42 3.3 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất 43 3.3.1 Khái quát chung 43 3.3.2 Các biện pháp hạn chế tổn thất 44 3.3.3 Ảnh hưởng nghĩa vụ hạn chế tổn thất 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Goods – CISG) soạn thảo Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) với mong muốn xây dựng nguồn luật thống để quốc gia thành viên áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG ảnh hưởng đến nhiều điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, có Việt Nam (trong q trình soạn thảo Luật thương mại 2005 (LTM 2005), Việt Nam có tham khảo quy định CISG) tính ưu việt khả áp dụng linh hoạt Trên thực tế, thương nhân từ quốc gia thành viên viện dẫn đến CISG đàm phán, giao kết hợp đồng, lẽ CISG điều chỉnh gần đầy đủ vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong đó, chế tài bồi thường thiệt hại (BTTH) chế tài áp dụng phổ biến, từ tranh chấp thông thường tranh chấp với tình tiết phức tạp, gây nhiều tranh cãi Từ việc tìm hiểu quy định CISG định quan giải tranh chấp, tác giả thấy CISG có quy định tảng, mấu chốt cho chế tài BTTH, quy định chưa rõ ràng, chi tiết, dẫn đến việc giải thích áp dụng khác quan tài phán quốc gia Trong bối cảnh thành viên CISG, hội mà CISG mang lại cho Việt Nam kèm với khó khăn, thách thức, việc tìm hiểu kĩ quy định tham khảo thực tiễn xét xử yêu cầu thực cấp thiết doanh nghiệp Việt Nam, quan xét xử, nhà nghiên cứu pháp luật sinh viên chuyên ngành luật Do đó, tác giả định chọn đề tài “CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ” để thực khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài  Bài báo khoa học - Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (159)/2009: Bài báo so sánh chế tài BTTH LTM Việt Nam, CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT vấn đề khái quát phạm vi thiệt hại đền bù, tính dự đốn thiệt hại,… Từ tác giả kiến nghị hoàn thiện chế tài BTTH LTM Việt Nam cho tương thích với quy định pháp luật quốc tế Tác giả khơng phân tích sâu vào quy định thực tiễn xét xử chế tài BTTH CISG - Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Hiền (2016), “Vấn đề bồi thường thiệt hại phi vật chất theo CISG – Lý luận thực tiễn xét xử”, Tạp chí khoa học pháp lý, số (102)/2016: Các tác giả phân tích thiệt hại phi vật chất cách tính thiệt hại theo quy định CISG, có dẫn chiếu đến định giải tranh chấp tòa án ý kiến Hội đồng tư vấn CISG Các tác giả ủng hộ thiệt hại phi vật chất nên xét đến tính tốn thiệt hại  Luận văn/Khóa luận - Phạm Thị Hiền (2016), Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh: Thơng qua phân tích quy định CISG, với việc dẫn chứng đến định có liên quan quan giải tranh chấp quan điểm học giả, tác giả tập trung làm rõ hai vấn đề quan trọng chế định BTTH CISG xác định loại thiệt hại bồi thường xác định mức thiệt hại bồi thường - Phan Thị Hằng (2012), Chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh: Khóa luận phân tích chủ yếu vấn đề lý luận thực tiễn xét xử tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua phân tích án Tịa án Việt Nam, có so sánh (nhưng mức độ viện dẫn điều luật khơng phân tích) với CISG Từ việc xem xét tình hình nghiên cứu liên quan đến chế tài BTTH khuôn khổ CISG, tác giả nhận thấy đề tài đưa nghiên cứu, bàn luận số vấn đề chưa nhắc đến làm rõ Tuy nhiên, nguồn tài liệu hữu ích để tác giả tham khảo Tác giả hy vọng với phân tích dựa tảng có, khóa luận đạt kết nghiên cứu cách tổng quan có chất lượng Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích quy định CISG chế tài BTTH, khóa luận muốn đưa nhìn tồn diện, chế tài việc cung cấp sở lý luận, quan điểm học thực tiễn giải tranh chấp thông qua định có liên quan Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận phân tích làm rõ chế tài BTTH khuôn khổ CISG thông qua quy định từ Điều 74 đến Điều 77 CISG, án, quan điểm học giả Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Trong khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cách đan xen, phối hợp, bao gồm: - Phương pháp so sánh, phân tích, bình luận nghiên cứu quy định, quan điểm, ý kiến án - Phương án tổng hợp, quy nạp nhằm đưa kết luận Bố cục tổng quát khóa luận Phần mở đầu Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 Chương II: TÍNH TỐN THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Chương III: GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1.1 Khái quát chung Chế tài BTTH hậu pháp lý bất lợi mà bên hợp đồng phải gánh chịu có hành vi vi phạm hợp đồng Các điều khoản trách nhiệm BTTH ghi nhận từ Điều 74 đến Điều 77 CISG, thuộc phần III, chương V Những quy định chung nghĩa vụ bên bán bên mua Do đó, quy định sử dụng để tính toán trách nhiệm BTTH bên bán bên mua Bên cạnh đó, theo từ ngữ sử dụng CISG “thiệt hại mà bên lại phải chịu vi phạm hợp đồng bên” (“loss […] suffered by the other party as a consequence of the breach” “of contract by one party”),1 nghĩa là, trách nhiệm BTTH CISG áp dụng cho bên hợp đồng cho bên thứ ba khác Tuy nhiên, vấn đề giải bên áp dụng quy định Điều CISG2 để thỏa thuận hợp đồng trách nhiệm bên thứ ba3 vận dụng pháp luật nội địa theo quy tắc tư pháp quốc tế.4 Theo thống kê công bố CISG Database, tranh chấp liên quan đến BTTH chiếm đến gần 250 vụ (trong có 140 vụ liên quan đến Điều 74,5 62 vụ liên quan đến Điều 756 41 vụ thuộc Điều 767), bên cạnh riêng Điều 77 có tới 77 vụ.8 Có thể nhận thấy rằng, quy định BTTH vận dụng nhiều thực tiễn xét xử Bởi lẽ chúng đưa biện pháp khắc phục tiền, giúp phần làm giảm bớt thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu Hơn nữa, chúng Điều 74 CISG Điều CISG: “Các bên loại trừ việc áp dụng Công ước hoặc, không trái với Điều 12, loại trừ thay đổi hiệu lực điều khoản Công ước này” Magnus, Staudinger Kommentar zum Bürgerlichen Gesetzbuch, Điều 74, đoạn 14 (thông qua Peter Huber Alastair Mullis (2007), The CISG – A new textbook for students and practitioners, European Law Publishers, tr 280, thích số 1022) Victor Knapp, C Bianca and M Bonnell (1987), Commentary on the International Sales Law - The 1980 Vienna Sales Convention, Giuffrè: Milan, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/knapp-bb74.html, Điều 74, mục 2.1, truy cập lần cuối ngày 24/05/2017 CISG Database, UNCITRAL Digest cases for Article 74 plus added cases for this Article, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-cases-74.html, truy cập lần cuối ngày 24/05/2017 CISG Database, UNCITRAL Digest cases for Article 75 plus added cases for this Article, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-cases-75.html, truy cập lần cuối ngày 24/05/2017 CISG Database, UNCITRAL Digest cases for Article 76 plus added cases for this Article, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-cases-76.html, truy cập lần cuối ngày 24/05/2017 CISG Database, UNCITRAL Digest cases for Article 77 plus added cases for this Article, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-cases-77.html, truy cập lần cuối ngày 24/05/2017 CHƢƠNG 3: GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI 3.1 Khái quát chung CISG tiếp cận chế tài BTTH trách nhiệm pháp lý nghiêm ngặt (strict liability) bên gây thiệt hại phải BTTH cho bên kia, dù họ có lỗi hay khơng việc gây thiệt hại (ngoại trừ trường hợp miễn trách) Điều xuất phát từ nguyên tắc bồi thường đầy đủ (full compensation), nhằm bảo vệ người bị thiệt hại, giúp họ giữ nhiều lợi ích có từ việc kí kết hợp đồng Tuy nhiên, nguyên tắc làm tăng gánh nặng cho bên có nghĩa vụ hợp đồng tạo khoản tiền bồi thường khơng đáng có mà lẽ phải giảm thiểu Để giải vấn đề này, CISG quy định thêm biện pháp giới hạn trách nhiệm BTTH, nhằm cân quyền lợi bên vi phạm với bên bị thiệt hại, đảm bảo khoản bồi thường họ không vượt mức thiệt hại mà họ gây Trong chương này, tác giả đề cập đến hai yếu tố nhằm giới hạn trách nhiệm bồi thường bên vi phạm là: (1) tính tiên liệu trước thiệt hại (foreseeability) (2) nghĩa vụ hạn chế tổn thất (duty of mitigation) Bên cạnh đó, tác giả mong muốn làm rõ mối tương quan yếu tố với quy định BTTH phân tích hai chương trước 3.2 Tính tiên liệu trƣớc Tính tiên liệu trước sử dụng rộng rãi phương pháp nhằm hạn chế tổn thất nhiều hệ thống pháp luật95 điều ước quốc tế.96 Nguyên tắc có lịch sử dài thiết lập lần từ Luật La Mã, sau tiếp tục ghi nhận Bộ luật Napoléon (Bộ luật dân Pháp).97 Nó áp dụng hệ thống pháp luật Thông luật, bắt nguồn từ án 95 Djakhongir Saidov, tlđd (29), mục II.2, truy cập lần cuối ngày 15/06/2017 96 Điều 7.4.4 PICC quy định: “The non-performing party is liable only for harm which it foresaw or could reasonably have foreseen at the time of the conclusion of the contract as being likely to result from its nonperformance.” (tạm dịch: “Bên vi phạm phải chịu trách nhiệm thiệt hại hậu việc vi phạm mà họ nhìn thấy trước phải hợp lý nhìn thấy trước vào thời điểm kí kết hợp đồng”) Điều 9:503 PECL có quy định tương tự: “The non-performing party is liable only for loss which it foresaw or could reasonably have foreseen at the time of conclusion of the contract as a likely result of its non-performance, unless the non-performance was intentional or grossly negligent.” (tạm dịch: “Bên vi phạm phải chịu trách nhiệm thiệt hại hậu việc vi phạm mà họ nhìn thấy trước phải hợp lý nhìn thấy trước vào thời điểm kí kết hợp đồng, trừ việc vi phạm dự định từ trước rõ ràng cẩu thả” 97 Djakhongir Saidov, tlđd (29), mục II.2, truy cập lần cuối ngày 15/06/2017 38 lệ tiếng Hadley v Baxendale.98 Tính tiên liệu trước đặt ra, bên cạnh nguyên tắc bồi thường đầy đủ, nhằm tiết chế tính chất nghiêm ngặt trách nhiệm BTTH, cân quyền lợi ích bên vi phạm bên bị vi phạm Theo đó, câu Điều 74 CISG có quy định: “[…] Mức bồi thường thiệt hại vượt giá trị tổn thất hậu xảy việc vi phạm hợp đồng mà bên vi phạm tiên liệu phải tiên liệu vào thời điểm giao kết hợp đồng, vào kiện mà bên vi phạm biết phải biết vào thời điểm đó.”99 3.2.1 Hai khía cạnh tính tiên liệu trước CISG quy định thiệt hại mà bên vi phạm phải chịu trách nhiệm không vượt mức mà bên nhìn thấy trước phải nhìn thấy trước vào thời điểm kí kết hợp đồng Như vậy, tính tiên liệu trước CISG xem xét từ hai khía cạnh: (1) chủ quan – nhìn thấy trước (foresaw) (2) khách quan – phải nhìn thấy trước (ought to have foreseen) Điều 74 CISG yêu cầu bên gây thiệt hại phải thực tiên liệu trước hậu xảy từ việc vi phạm hợp đồng Đây yếu tố mang tính chủ quan, phụ thuộc nhiều vào bên gây thiệt hại (liệu họ có thực nhìn thấy trước hậu hay khơng?), khó để bên bị vi phạm chứng minh thực tế, trừ họ rõ ràng thông tin trước cho bên vi phạm biết thông qua điều khoản hợp đồng hậu Ngược lại, khía cạnh thứ hai, khía cạnh khách quan, bên vi phạm phải nhìn thấy trước hậu quả, thường sử dụng nhiều thực tiễn Lúc này, CISG yêu cầu, thương nhân thông thường, trường hợp 98 Tranh chấp tóm tắt ngắn gọn sau: nguyên đơn (ông Hadley) chủ xưởng bột Trong tiến hành sản xuất, trục quay tay máy nước bị hỏng ông Hadley phải đặt chủ sản xuất máy nước (W Joyce & Co.) làm lại tương tự Chủ sản xuất yêu cầu ông Hadley phải gửi lại trục quay bị hỏng để họ chắn trục vừa vặn với phận lại máy nước Ơng Hadley kí hợp đồng với bị đơn, ông Baxendale (điều hành công ty vận chuyển), để vận chuyển trục quay bị hỏng đến nơi chủ sản xuất Baxendale không vận chuyển ngày hợp đồng quy định, khiến công việc kinh doanh Hadley kéo dài dự tính ơng kiện Baxendale Tòa, yêu cầu BTTH Tòa án bác yêu cầu ông Hadley việc bồi thường khoản lợi nhuận, ông Baxendale phải chịu trách nhiệm thiệt hại thơng thường nhìn thấy trước cho biết trước Thất bại việc gửi trục quay bị hỏng cho bên chủ sản xuất để tiến hành làm lại khác không dẫn tới kết bên nguyên đơn (ông Hadley) phải chịu thiệt hại trục quay không đến nơi chủ sản xuất hạn Giả sử có thiệt hại đặc biệt xảy từ việc vi phạm hợp đồng điều khoản hợp đồng phải đề cập đến hậu đặc biệt Tham khảo từ: https://en.wikipedia.org/wiki/Hadley_v_Baxendale, http://www.casebriefs.com/blog/law/contracts/contracts-keyed-to-farnsworth/remedies-for-breach/hadley-vbaxendale/, http://mtweb.mtsu.edu/cewillis/Hadley%20v%20Baxendale.pdf, truy cập lần cuối ngày 15/06/2017 99 Tlđd (14) 39 định, phải nhận biết hậu mà thông thường chắn xảy ra, có hành vi vi phạm hợp đồng Khía cạnh xem xét tình cụ thể, tùy hoàn cảnh, điều kiện, tùy hành vi vi phạm mà dẫn đến thiệt hại khác nhau, với mức độ khác Trong Clothes case, CIETAC cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ bên mua khách hàng thiệt hại mà bên bán phải nhìn thấy trước thực hành vi vi phạm, bên bán biết bên mua kí kết hợp đồng để bán lại cho khách hàng Tuy nhiên, giá trị khoản lợi nhuận lại không bên mua cung cấp cho bên bán, yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ lên đến 100% giá trị hợp đồng cao vấn đề mà bên bán khơng thể nhìn thấy trước Do đó, quan giải tranh chấp điều chỉnh khoản lợi nhuận xuống mức phù hợp với tình tiết liên quan vụ việc (20% giá trị hợp đồng).100 Mặc dù phân chia rõ rệt Điều 74 CISG hai khía cạnh áp dụng giống nhau, tùy thuộc vào bên tranh chấp Tính tiên liệu trước chứng minh khía cạnh khách quan khía cạnh chủ quan Bên bị vi phạm khơng cần lúc phải chứng minh bên vi phạm thực có tiên liệu trước hậu xảy ra, miễn họ cung cấp tình khách quan rằng, thương nhân bình thường hồn cảnh phải nhìn trước hậu Mặt khác, khía cạnh chủ quan lại có ý nghĩa quan trọng trường hợp cụ thể khác, mà hậu hành vi vi phạm mang tính chất riêng biệt, đặc trưng nhận biết bên quan hệ hợp đồng 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tiên liệu trước Việc đánh giá tính tiên liệu trước thiệt hại phụ thuộc trực tiếp vào nhận biết (knowledge) bên vi phạm CISG phân chia nhận biết theo hai khía cạnh tính tiên liệu trước, theo có kiện mà bên vi phạm biết có kiện mà bên bị vi phạm buộc phải biết Từ khía cạnh chủ quan, bên gây thiệt hại coi biết đến kiện vấn đề có liên quan, bên bị thiệt hại cung cấp, để từ nhìn trước hậu xảy Tuy nhiên, xem bên bị thiệt hại nguồn thông tin bên vi phạm Theo mà CISG cịn đặt khía cạnh khách quan, yêu cầu bên vi phạm bị buộc phải biết thơng tin thơng thường có liên quan, theo kinh nghiệm người thương nhân, mặc cho họ có thực biết 100 China International Economic & Trade Arbitration Commission, China, Clothes case, June 2003, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/030603c1.html, truy cập lần cuối 10/07/2017 40 thơng tin hay khơng Hơn nữa, với thực tiễn thương mại đại mở rộng trao đổi thông tin khiến cho bên dễ dàng tìm kiếm kiện có liên quan, từ đó, dễ dàng nhận biết hậu xảy từ hành vi vi phạm hợp đồng Do vậy, thương nhân ngày bị buộc phải biết nhiều thu thập nhiều thông tin vấn đề xuất phát từ hợp đồng.101 Bên cạnh đó, điều khoản từ hợp đồng (contract terms) tập quán thương mại (trade usage) bên đóng vai trị quan trọng Mặc dù thơng tin liên quan có ảnh hưởng đến hậu việc vi phạm hợp đồng lúc đề cập cụ thể bên, nhận thấy rằng, thông qua điều khoản bên đàm phán thỏa thuận thông qua tập qn hình thành họ, ta phần giải thích làm rõ vấn đề xoay quanh đến việc thực hợp đồng, mong muốn bên thiệt hại xảy 3.2.3 Chủ thể thời gian tiên liệu trước CISG yêu cầu thiệt hại việc vi phạm hợp đồng phải bên vi phạm tiên liệu trước Như vậy, có nhận thức bên vi phạm có ý nghĩa việc đánh giá tính tiên liệu trước theo quy định Điều 74 CISG Tuy nhiên, việc khơng có nghĩa CISG thiên vị bên bị thiệt hại mà điều giải thích rằng, bên bị thiệt hại bên nắm rõ tình hình kinh doanh họ bên gây thiệt hại102, đó, tập trung lúc nên dành cho bên mà phải bồi thường cho thiệt hại xảy Ngay Tòa án yêu cầu hai bên phải nhìn thấy trước thiệt hại, có nghĩa bên gây thiệt hại thực bị u cầu.103 Trên thực tế, khơng có trường hợp cho thấy Tòa án bác bỏ yêu cầu BTTH với lý bên bị thiệt hại khơng nhìn thấy trước hậu mà họ phải chịu từ hành vi vi phạm bên kia.104 Tính tiên liệu trước hậu phải xác định từ thời điểm kí kết hợp đồng Sự xác xác định thời điểm thời điểm hợp đồng kí kết bên vô quan trọng, kiện, tình then chốt đánh 101 Arthur G Murphey, Jr (1989), Consequential Damages in Contracts for the International Sale of Goods and the Legacy of Hadley, The George Washington Journal of International Law and Economics, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/murphey.html, mục VII.(e), truy cập lần cuối ngày 16/06/2017 102 A Corbin (1964), Contracts (thông qua Arthur G Murphey, Jr (1989), tlđd (101), thích số 89), truy cập lần cuối ngày 16/06/2017 103 Tlđd (102) 104 Arthur G Murphey, Jr., tlđd (101), mục VII.(a), truy cập lần cuối ngày 16/06/2017 41 giá tính tiên liệu trước xem xét đến giới hạn thời điểm kí kết hợp đồng Điều đồng nghĩa với việc, bên gây thiệt hại chịu trách nhiệm thiệt hại mà họ tiên liệu trước vào thời điểm hợp đồng kí kết sau đó, giả sử vào thời điểm thực hành vi vi phạm, lại tiên liệu được.105 Thời điểm nên thời điểm hợp đồng có hiệu lực pháp lý, thời điểm bắt đầu quyền nghĩa vụ bên; đó, ta cần phải lưu ý đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng, vốn yếu tố mà số hệ thống pháp luật quốc gia có yêu cầu số trường hợp cụ thể 3.2.4 Vấn đề cần tiên liệu trước Điều 74 CISG quy định mức thiệt hại không vượt hậu xảy từ việc vi phạm hợp đồng mà bên vi phạm nhìn thấy trước phải nhìn thấy trước, nghĩa là, CISG tiếp cận tính tiên liệu trước từ khía cạnh hậu Bên gây thiệt hại bị buộc nhìn thấy trước hậu xảy thực hành vi vi phạm, điều hồn tồn khơng liên quan đến việc bên vi phạm liệu nhận biết trước vi phạm hay không?106 CISG không yêu cầu bên vi phạm phải tiên liệu xác khoản thiệt hại mà họ phải chịu,107 nhiên, khoản ước tính chung yếu tố cần xem xét tới Nếu giá trị thiệt hại lớn, vượt ước chừng bên gây thiệt hại tính tiên liệu trước bị xem khơng thỏa mãn Ngồi ra, loại thiệt hại bồi thường bị yêu cầu phải tiên liệu trước Đây chi tiết phải xem xét tùy vào trường hợp cụ thể, nữa, cịn làm thay đổi tổng giá trị thiệt hại xảy thực tế, từ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ bên Tiên liệu trước thiệt hại xảy phần giảm bớt gánh nặng chứng minh cho họ tình tranh chấp (nếu có) sau 3.2.5 Sự ảnh hưởng tính tiên liệu trước Vấn đề quan trọng mà bên quan tâm tham gia kí kết hợp đồng lợi nhuận họ hưởng giới hạn mà họ bảo vệ có hành vi vi phạm Tính tiên liệu trước đặt để từ buộc bên phải trung thực thiện chí trao đổi thông tin, nhằm cân đo đong đếm xem liệu họ đạt có vượt q rủi ro họ phải chịu hay khơng? Trong bối cảnh trách nhiệm pháp lý nghiêm ngặt CISG, tính tiên liệu trước lại trở 105 106 107 Victor Knapp, tlđd (4), Điều 74, mục 2.13, truy cập lần cuối ngày 18/06/2017 Peter Huber & Alastair Mullis, tlđd (27), tr 272 Ingeborg Schwenzer (Ed.), tlđd (20), Điều 74, đoạn 50 42 nên quan trọng, nguyên tắc song song với nguyên tắc bồi thường đầy đủ Một mặt, nguyên tắc bồi thường đầy đủ trả lời câu hỏi, thiệt hại bồi thường khn khổ CISG, mặt khác, tính tiên liệu trước xác định tiếp rằng, liệu bên bị thiệt hại có bồi thường khoản thiệt hại hay khơng? Ngay thiệt hại kết luận phù hợp với điều kiện để bồi thường khơng phải thiệt hại tiên liệu trước, yêu cầu BTTH bên bị vi phạm không chấp nhận 3.3 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất 3.3.1 Khái quát chung Điều 77 CISG quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất sau: “Nếu bên bị vi phạm muốn viện dẫn vi phạm hợp đồng bên vi phạm họ phải thực biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất, kể khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ, vi phạm gây Nếu bên bị vi phạm khơng thực biện pháp đó, bên vi phạm có quyền yêu cầu giảm mức bồi thường thiệt hại theo giá trị tổn thất lẽ hạn chế được.”108 Tương tự CISG, nghĩa vụ hạn chế tổn thất nguyên tắc công nhận rộng rãi hệ thống luật quốc gia điều ước quốc tế, nhiên, việc quy định áp dụng theo nhiều cách khác nhau.109 Đây quy định đặt nhằm giới hạn trách nhiệm bên gây thiệt hại, theo đó, bên, bị đe dọa thiệt hại xảy kết việc vi phạm hợp đồng từ phía bên kia, khơng thể đợi chờ hậu xảy yêu cầu BTTH Họ, với trung thực thiện chí quan hệ hợp đồng, bị buộc phải hành động nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra nhằm hạn chế khoản thiệt hại Nói cách khác, bên bị vi phạm bên phải chịu tổn thất từ hành vi vi phạm hợp đồng, họ không quyền bồi thường khoản tổn thất mà họ phải tự giảm thiểu Về nguyên tắc, nghĩa vụ giảm thiểu tổn thất áp dụng cho chế tài BTTH Trong trình soạn thảo, đại diện Mĩ đề nghị áp dụng nghĩa vụ cho chế tài khác, nhiên, ý kiến không chấp nhận dường trao cho Tòa án quyền hạn việc điều chỉnh việc buộc thực hợp đồng hủy hợp đồng.110 Ban Thư kí CISG bình luận Điều 77 CISG điều khoản 108 109 Tlđd (14) John O Honnold, tlđd (87), Điều 77, đoạn 417, truy cập lần cuối ngày 18/06/2017 110 Peter Schlechtriem (1986), Uniform Sales Law – The UN-Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Published by Manz, Vienna, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem.html, mục VI.F.2, truy cập lần cuối ngày 18/06/2017 43 quy định nghĩa vụ bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại.111 Tuy nhiên, “nghĩa vụ” nghĩa vụ hạn chế tổn thất không mang nghĩa nghĩa vụ hợp đồng Thứ nhất, theo quy định Điều 77 CISG, nghĩa vụ hạn chế tổn thất khơng xuất phát từ việc kí kết hợp đồng bên Thứ hai, thơng thường vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, bên vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, bên vi phạm nghĩa vụ hạn chế tổn thất khơng phải gánh chịu loại trách nhiệm nào, hậu bất lợi họ phải chịu khơng bồi hồn tất thiệt hại xảy thực tế mà Thứ ba, bên vi phạm hồn tồn khơng có quyền buộc bên bị vi phạm phải thực biện pháp nhằm hạn chế tổn thất, bên bị vi phạm có tồn quyền đáng giá tình hình họ nhằm đặt tối đa lợi ích họ trơng đợi.112 3.3.2 Các biện pháp hạn chế tổn thất Điều 77 CISG yêu cầu bên bị thiệt hại muốn yêu cầu BTTH phải thực biện pháp hợp lý nhằm hạn chế tổn thất không quy định rõ biện pháp coi biện pháp hợp lý Về nguyên tắc, biện pháp coi hợp lý để hạn chế tổn thất tiến hành bên với thiện chí tương xứng mang tính chất phịng ngừa thiệt hại.113 Thực ra, CISG không nên quy định cụ thể biện pháp hạn chế tổn thất mà nên để bên tự lựa chọn biện pháp hợp lý phù hợp với hồn cảnh Việc liệt kê biện pháp khơng đủ cịn gây cứng nhắc việc áp dụng quy định Trên thực tế, biện pháp phải xác định tùy vào tình cụ thể tính hợp lý khơng phải yếu tố dễ dàng xác định chung tất trường hợp Trong Sizing machine case, Tòa Kinh tế St Gallen Thụy Sĩ khẳng định rằng, việc tháo dỡ phận máy dệt bán lại phần riêng rẽ biện pháp hạn chế tổn thất hợp lý bên bán bên mua từ chối thực hợp đồng, số tiền thu từ việc bán phận lẻ cao số tiền thu bán lại máy, từ giảm thiểu nhiều thiệt hại hơn.114 Yếu tố hợp lý yếu tố xuất nhiều quy định 111 Bình luận Ban thư kí CISG Điều 73 (bản thảo Điều 77 CISG sau này), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-77.html, đoạn 2, truy cập lần cuối ngày 10/07/2017 112 113 Djakhongir Saidov, tlđd (29), mục II.4a, truy cập lần cuối ngày 18/06/2017 Djakhongir Saidov, tlđd (29), mục II.4b; Victor Knapp, tlđd (4), https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/knapp-bb77.html, Điều 77, mục 2, truy cập lần cuối ngày 18/06/2017 114 Commercial Court St Gallen, Switzerland, Sizing machine case, December 2002, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/021203s1.html, truy cập lần cuối 10/07/2017 44 CISG (ví dụ Điều 75 giao dịch thay hợp lý), trở thành nguyên tắc chung quan trọng Việc áp dụng quy định có ghi nhận tính hợp lý phần lớn phụ thuộc vào cách giải thích điều khoản khn khổ CISG, CISG khơng có quy định mang tính bao quát tính hợp lý Để đánh giá tính hợp lý biện pháp hạn chế thiệt hại, ta phải đánh giá toàn thể tất khía cạnh, hợp đồng kí kết hai bên, kiện xảy xung quanh, tập quán trao đổi thông tin bên Ngoài ra, khéo léo, kinh nghiệm nguồn lực tài thương nhân chi tiết giúp việc xác định tính hợp lý trở nên xác 3.3.3 Ảnh hưởng nghĩa vụ hạn chế tổn thất CISG quy định bên bị thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hạn chế tổn thất, bên vi phạm có quyền yêu cầu giảm mức BTTH theo mức giá trị đáng phải giảm thiểu Việc vi phạm nghĩa vụ bên bị thiệt hại chờ đợi thiệt hại xảy mà khơng có hành động kịp thời nào, bên bị thiệt hại, thực biện pháp hạn chế tổn thất lại không bảo đảm tính hợp lý biện pháp Lúc này, bên bị vi phạm khơng có thiện chí quan hệ hợp đồng với bên rõ ràng có điều kiện để giảm thiểu thiệt hại, nghĩa họ chờ đợi thụ động mong có khoản tiền bồi thường lớn, có lợi cho họ, họ khơng thể bảo vệ cách tuyệt đối Ngoài ra, biện pháp hạn chế không hợp lý, bên vi phạm khơng có nghĩa vụ phải bồi thường CISG yêu cầu bên bị thiệt hại phải hạn chế tổn thất, với biện pháp hợp lý, họ hồn tồn khơng bị buộc phải thực nghĩa vụ việc thực không cần thiết gây nhiều tốn Khoản thiệt hại này, xảy hành vi vi phạm bên vi phạm vượt ngồi dự đốn họ, khơng thỏa mãn tính tiên liệu trước thiệt hại bồi thường khuôn khổ CISG Hơn nữa, quy định nhằm phòng tránh trường hợp bên bị thiệt hại lợi dụng việc hạn chế tổn thất nhằm thu lợi từ chi phí phát sinh Mặt khác, phân tích cịn cho phép suy rằng, bên bị thiệt hại, thiện chí thực biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất bồi hồn lại thiệt hại phát sinh thực nghĩa vụ này.115 Đây thiệt hại vốn xuất phát từ hành vi vi phạm bên gây thiệt hại 115 Cũng Sizing machine case, quan giải tranh chấp cho phép bên bị thiệt hại bồi thường khoản tiền gần 20000 đồng Franc Thụy Sĩ (SFr) cho chi phí tháo dỡ máy dệt thành phận bán lẻ khoản chi phí thích hợp giúp giảm thiểu thiệt hại Tham khảo tlđd (114) 45 CISG cho phép bồi thường theo nguyên tắc bồi thường đầy đủ đáp ứng điều kiện Điều 74 Tóm lại, bên bị thiệt hại, tùy hồn cảnh, phải tính tốn để thực hợp đồng cách thiện chí trung thực nhất, bên có vi phạm hợp đồng Điều 77 CISG không yêu cầu bên bị vi phạm phải hạn chế tổn thất hoàn cảnh, nhiên, điều kiện việc thực biện pháp giúp giảm thiểu thiệt hại, họ bị buộc phải thực Có vậy, họ bảo vệ tuyệt đối bồi thường toàn thiệt hại mà họ phải gánh chịu thực tế Việc xác định cách thức mà bên bị thiệt hại phải thực nhằm hạn chế tổn thất phải xem xét cách cẩn thận, dựa yếu tố tính hợp lý, kiện có liên quan, loại thiệt hại mà họ phải giảm thiểu.116 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc tìm hiểu phân tích biện pháp giới hạn trách nhiệm bồi thường luật hợp đồng nói chung CISG nói riêng quan trọng cần thiết gắn liền với cách tính tốn thiệt hại, góp phần ảnh hưởng đến tổng giá trị thiệt hại cuối cùng, từ định bên vi phạm phải bồi thường tương ứng với bên bị vi phạm bồi thường tới mức Hai biện pháp tác giả nhắc đến – tính tiên liệu trước thiệt hại nghĩa vụ hạn chế tổn thất – hai biện pháp sử dụng phổ biến pháp luật quốc gia mà diện điều ước quốc tế, hiệu áp dụng thực tế Bằng việc áp dụng quy định này, chế tài BTTH không công cụ giúp bên bị vi phạm bù đắp khoản tổn thất bị mà nhằm bảo vệ cân quyền lợi bên gây thiệt hại 116 Djakhongir Saidov, tlđd (29), mục II.4b, truy cập lần cuối ngày 18/06/2017 46 KẾT LUẬN Việc gia nhập CISG bước tiến quan trọng, tạo nhiều hội cho Việt Nam bối cảnh thương mại quốc tế phát triển với tốc độ nhanh Đây hàng rào pháp lý giúp bảo vệ thương nhân Việt Nam mối quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác nước ngoài, đồng thời bước đệm để LTM Việt Nam thay đổi, trở nên hài hòa tương đồng với pháp luật quốc gia khác Tuy nhiên, thời điểm tại, quy định CISG mẻ dẫn đến cách hiểu áp dụng không đồng quan tài phán doanh nghiệp Việt Nam Việc tìm hiểu cách tồn diện chi tiết CISG nói chung, quy định BTTH nói riêng trở thành yêu cầu mang tính cấp thiết cần ưu tiên, sinh viên chuyên ngành luật Khóa luận thực với mục đích cung cấp nguồn thơng tin tham khảo, bao quát cho quan tâm tới chế tài BTTH CISG Khóa luận kết hợp phân tích quy định CISG vài định có liên quan quan xét xử bên cạnh số quan điểm học giả, hi vọng làm rõ vấn đề sau: Đối với vấn đề thứ nhất, tác giả phân tích đưa đặc điểm chế tài BTTH CISG Ngoài ra, tác giả tập trung đề cập đến thiệt hại bồi thường nguyên tắc bồi thường đầy đủ xem xét loại thiệt hại, với số yếu tố liên quan khác nghĩa vụ chứng minh thiệt hại địa điểm thực nghĩa vụ bồi thường Đối với vấn đề thứ hai, tác giả tập trung phân tích hai quy định cách tính thiệt hại trường hợp hợp đồng bị hủy Điều 75, 76 CIGS Theo đó, tác giả đề cập đến điều kiện để áp dụng hai quy định này, cách tính tốn thiệt hại Mặt khác, tác giả đưa thêm số lưu ý thiệt hại khác bồi thường thêm theo Điều 74 trường hợp hợp đồng không ấn định giá Đối với vấn đề thứ ba, tác giả đề cập đến yếu tố giúp giới hạn trách nhiệm bồi thường bên gây thiệt hại, bao gồm tính tiên liệu trước nghĩa vụ hạn chế tổn thất Bên cạnh đó, tác giả phân tích thêm mối quan hệ yếu tố tính tốn thiệt hại quy định điều khoản nêu trước Tác giả hi vọng khóa luận đạt mục tiêu nghiên cứu tác giả đề đóng góp giá trị thực tiễn định 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật – Điều ƣớc quốc tế Luật thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT Các nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu B Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thế Đức Tâm, Bản dịch CISG Ủy ban tư vấn sách Thương mại quốc tế thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Nghiên cứu Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Viên – CISG) Tài liệu tiếng Anh Ingeborg Schwenzer (Ed.) (2010), Schlechtriem & Schwenzer: Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG), Oxford University Press Peter Huber Alastair Mullis (2007), The CISG – A new textbook for students and practitioners, European Law Publishers Peter Schlechtriem – Petra Butler (2008), UN Law on International Sales – The UN Convention on the International Sale of Goods, Springer Science & Business Media Tài liệu từ Internet 10 Arthur G Murphey, Jr (1989), Consequential Damages in Contracts for the International Sale of Goods and the Legacy of Hadley, The George Washington Journal of International Law and Economics, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/murphey.html 11 Bản ghi chép tóm tắt Hội nghị lần thứ 37 Ủy ban thứ vào ngày 07/4/1980, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/firstcommittee/Meeting37.html 12 Barry Nicholas (1989), The Vienna Convention on International Sales Law, Law Quarterly Review, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/nicholas2.html 13 Bình luận Ban thư kí CISG Điều 70 (bản thảo Điều 74 CISG sau này), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/newsecomm/secomm-74.html 14 Bình luận Ban thư kí CISG Điều 71 (bản thảo Điều 75 CISG sau này), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-75.html 15 Bình luận Ban thư kí CISG Điều 73 (bản thảo Điều 77 CISG sau này), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-77.html 16 Christiana Fountoulakis (2010), Remedies for breach of contract under the United Nations Convention on the International Sale of Goods, xuất online ERA, download từ trang web: https://www.unifr.ch/ius/assets/files/chaires/CH_Fountoulakis/files/Remedies.pdf 17 CISG Database, UNCITRAL Digest cases for Article 74 plus added cases for this Article, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-cases-74.html 18 CISG Database, UNCITRAL Digest cases for Article 75 plus added cases for this Article, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-cases-75.html 19 CISG Database, UNCITRAL Digest cases for Article 76 plus added cases for this Article, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-cases-76.html 20 CISG Database, UNCITRAL Digest cases for Article 77 plus added cases for this Article, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-cases-77.html 21 Daniel W Matthews (1997), Should the Doctrine of Lost Volume Seller Be Retained? A Response to Professor Breen, University of Miami Law Review, download từ trang web: http://repository.law.miami.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1724&context=umlr 22 Djakhongir Saidov, Methods of Limiting Damages under the Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/saidov.html 23 Djakhongir Saidov & Ralph Cunninngton, Current themes in the Law of Contract Damages: Introductory remarks (được trích từ Djakhongir Saidov & Ralph Cunnington (eds.) (May 2008), Contract Damages: Domestic and International Perspectives, Hart Publishing), https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/saidov-cunnington.html 24 Fritz Enderlein, Dietrich Maskow (1992), International Sales Law: United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Oceana Publications, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/enderlein.html 25 Harry M Flechtner (1988), Remedies under the New International Sales Convention: The Perspective from Article of the UCC, Journal of Law and Commerce, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/flecht.html 26 Jennifer Offermanns (2006), Damages Arising Out of a Cover Purchase within the Framework of Articles 74 to 77 CISG, Vindobona Journal of International Commercial Law & Arbitration, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/offermanns.html 27 John O Honnold (1999), Uniform law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, Kluwer Law International, The Hague, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/honnold.html 28 John M Breen (1996), The Lost Volume Seller and Lost Profits under U.C.C § 2-708(2): A Conceptual and Linguistic Critique, University of Miami Law Review, tr 822-830, download tại: http://repository.law.miami.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1762&context=umlr 29 Lịch sử soạn thảo Hội nghị ngoại giao, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/mproposal.html 30 Liu Chengwei (2003), Remedies for Non-performance: Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles & PECL, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/chengwei.html 31 Peter Schlechtriem, Calculation of damages in the event of anticipatory breach under the CISG, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem20.html 32 Peter Schlechtriem, Damages, avoidance of the contract and performance interest under the CISG (bài viết trích từ Schlechtriem (2005), Damages and performance interest, Festschrift Apostolos Georgiades, Athens Người dịch: Ms Mariel Dimsey, LL.B (Hons I), Basel), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem21.html 33 Peter Schlechtriem (2007), Non-material damages – Recovery under the CISG, Pace International Law Review, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem15.html 34 Peter Schlechtriem (1986), Uniform Sales Law – The UN-Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Published by Manz, Vienna, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem.html 35 UNCITRAL, Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, 2016 Edition, download từ trang web: http://www.uncitral.org/pdf/english/clout/CISG_Digest_2016.pdf 36 Victor Knapp, C Bianca & M Bonnell (1987), Commentary on the International Sales Law – The 1980 Vienna Sales Convention, Giuffrè: Milan, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/knapp-bb74.html, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/knapp-bb75.html, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/knapp-bb77.html 37 Ý kiến số Hội đồng tư vấn CISG (CISG Advisory Council Opinion No 6), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op6.html 38 Ý kiến số Hội đồng tư vấn CISG (CISG Advisory Council Opinion No 8), http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op8.html Các vụ kiện 39 Appellate Court Barcelona, Spain, Soy oil case, February 2004, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040202s4.html 40 Appellate Court Hamburg, Germany, Iron molybdenum case, 28 February 1997, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970228g1.html 41 Appellate Court Grenable, France, Calzados Magnanni v Shoes General International, 21 October 1999, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/991021f1.html 42 Arbitration Court of the International Chamber of Commerce, Arbitral award No 8716, February 1997, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/978716i1.html 43 Braunschweig Provincial Court of Appeal, Germany, Frozen meat case, 28 October 1999, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/991028g1.html 44 China International Economic & Trade Arbitration Commission, China, Canned oranges case, 30 November 1997, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/971130c1.html 45 China International Economic & Trade Arbitration Commission, China, Clothes case, June 2003, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/030603c1.html 46 China International Economic & Trade Arbitration Commission, China, DVD machines case, November 2005, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/051109c1.html 47 Commercial Court St Gallen, Switzerland, Sizing machine case, December 2002, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/021203s1.html 48 District Court Hamburg, Germany, Stones case, 21 December 2001, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/011221g1.html 49 District Court Zug, Switzerland, PVC and other synthetic materials case, 21 October 1999, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/991021s1.html 50 Düsseldorf Provincial Court of Appeal, Germany, Shoes case, 14 January 1994, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940114g1.html 51 Oberster Gerichtshof (Supreme Court), Austria, Jewelry case, 28 April 2000 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000428a3.html 52 Provincial Court of Appeal, Germany, Veneer cutting machine case, July 1993, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/930702g1.html 53 Supreme Court of Queensland, Australia, Downs Investments v Perwaja Steel, 17 November 2000, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001117a2.html 54 Supreme Court, Austria, Umbrella case, 12 February 1998, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980212a3.html 55 Tribunal of International Commercial Arbitration at the Russian Federation Chamber of Commerce and Industry, Russia, Arbitral award No 54/1999, 24 January 2000, http://www.cisg.law.pace.edu/cases/000124r1.html 56 Tribunal of International Commercial Arbitration at the Russian Federation Chamber of Commerce and Industry, Russia, Arbitral award No 406/1998, June 2000, http://www.cisg.law.pace.edu/cases/000606r1.html ... quan trọng chế định BTTH CISG xác định loại thiệt hại bồi thường xác định mức thiệt hại bồi thường - Phan Thị Hằng (2012), Chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khóa luận... THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) Sinh viên thực hiện: TRỊNH THU TRANG Khóa: 38 MSSV:... sinh viên chuyên ngành luật Do đó, tác giả định chọn đề tài “CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ” để thực khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w