1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phạm vi áp dụng của công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG

52 429 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Chí Thắng Sinh viên thực MSSV: 1411270725 : Văn Đặng Hoàng Linh Lớp: 14DLK08 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ đóng góp q báu Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Thầy ThS Nguyễn Chí Thắng – Giảng viên Khoa Luật Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Thầy ln ủng hộ, động viên, tận tình giúp đỡ hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, người thân, thầy cơ, bạn bè khoa Luật giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Văn Đặng Hồng Linh, MSSV: 1411270725 lớp 14DLK08 Khoa Luật, trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan, Khóa luận “Phạm vi áp dụng Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn giảng viên, ThS Nguyễn Chí Thắng Nội dung nghiên cứu kết Khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu, ví dụ phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét tơi thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi Khóa luận sử dụng số quan điểm, nhận xét, đánh giá số tác giả có trích dẫn nguồn đầy đủ Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Khóa luận Sinh viên thực Văn Đặng Hoàng Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CISG Convention on contracts for the International Sale of Goods Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ICC International Chamber of Commerce Phịng Thương mại Quốc tế ULF Uniform Law on the Formation of Contracts for the International Sale of Goods 1964 Luật thống giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1964 ULIS Uniform Law on the International Sale of Goods 1964 Luật thống mua bán hàng hóa quốc tế năm 1964 UNCITRAL United Nation Commission on International Trade Law Uỷ ban Luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc Insitut International pour l`Unification des Droits Privé Viện Thống Tư pháp Quốc tế UNIDROIT 1.1(a/b) Điểm a/b khoản điều MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .3 MỤC LỤC .4 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ .10 1.1 Giới thiệu chung CISG 10 1.1.1 Lịch sử hình thành Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 1.1.2 Vai trò CISG 11 1.1.3 Một số nội dung Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG trụ sở thương mại theo CISG 12 1.2.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG .12 1.2.2 Khái niệm “Trụ sở thương mại” theo CISG 15 1.3 Phạm vi áp dụng Công ước viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 1.3.1 Quốc gia quốc gia thành viên có trụ sở thương mại quốc gia khác 16 1.3.2 Quy tắc tư pháp quốc tế dẫn chiếu áp dụng luật quốc gia thành viên Công ước 18 1.3.3 Áp dụng Công ước theo thỏa thuận để điều chỉnh hợp đồng 23 1.3.4 Loại trừ phạm vi áp dụng Công ước Viên 24 1.4 Các vấn đề khác phạm vi áp dụng Công ước viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 33 1.4.1 Trường hợp Công ước không điều chỉnh 33 1.4.2 Khả áp dụng Công ước với loại hợp đồng khác 34 1.4.3 Phạm vi áp dụng Công ước hiệu lực hợp đồng quyền sở hữu hàng hóa .35 1.4.4 Trách nhiệm pháp lý chết thương tích cá nhân hàng hóa gây 36 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) – LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM .37 2.1 Thực tiễn áp dụng CISG giới 37 2.2 Thực tiễn áp dụng CISG Việt Nam 40 2.2.1 Đánh giá việc gia nhập CISG Việt Nam .41 2.2.2 Thực tiễn kiến nghị cho Doanh nghiệp Việt Nam áp dụng CISG 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, quan hệ quốc tế xu hướng hồ bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày trở thành đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc giới Các nước dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi tăng trưởng kinh tế, có ý nghĩa định việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia đồng thời tham gia vào trình hợp tác, liên kết khu vực giới lĩnh vực Để hòa chung với nhịp độ phát triển kinh tế giới, Việt Nam thực sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rơng quan hệ với nước khu vực giới nhiều lĩnh vực Hơn nữa, trước yêu cầu đổi phát triển kinh tế, cần tiếp cận, đẩy mạnh nghiên cứu vận dụng pháp luật quốc tế nhằm tạo sở cho hoạt động đối nội đối ngoại, thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ thương nhân Việt Nam với chủ thể thương mại quốc tế Hoạt động mua bán hàng hóa vấn đề liên quan ln quan tâm hết Chính Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đời, trở thành chế định thương mại quốc tế phổ biến Công ước cộng đồng quốc tế đánh giá cao tính ổn định nhiều quốc gia áp dụng Việc trở thành thành viên Công ước vừa thuận lợi đồng thời thách thức lớn Việt Nam đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp Về mặt pháp luật, doanh nghiệp có thêm nguồn luật điều chỉnh cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mình, tránh rủi ro pháp lý liên quan Tuy nhiên, thực tế pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn có nhiều điểm khác biệt so với CISG, việc việc nghiên cứu chuyên sâu quy định công ước giúp cho việc áp dụng cơng ước Việt Nam thuận lợi xác Về mặt thực tiễn, từ trước trở thành thành viên thức đến nay, CISG áp dụng Việt Nam với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với doanh nghiệp nước ngồi, nhiên việc áp dụng cịn manh tính sơ khai Khi thức trở thành thành viên CISG, việc chọn CISG làm nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam với nước chiếm đại đa số Vì vậy, việc nghiên cứu CISG với án tòa án quốc tế sở thực tiễn kinh nghiệm áp dụng CISG cho Việt Nam, bối cảnh Cơng ước cịn q với Vì lý phạm vi khóa luận này, tơi chọn trình bày kết đạt trình nghiên cứu CISG vấn đề : “Phạm vi áp dụng Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” làm đề tài cho khóa luận Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước : Ở Việt Nam, tính đến nay, chưa có cơng trình hay sách chun khảo nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể phạm vi áp dụng theo Công ước Viên Mặc dù vậy, nghiên cứu đơn lẻ phạm vi áp dụng Công ước vấn đề khác hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có: - Nghiên cứu “Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” TS Nơng Quốc Bình – giảng viên khoa pháp luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội xuất tạp chí Luật học số 10/2011 - Luận án Tiến sỹ Luật học tác giả Võ Sỹ Mạnh, Trường Đại Học Ngoại Thương : “Vi phạm hợp đồng theo công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật việt nam” - Cuốn sách “Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án” tác giả Đỗ Văn Đại, Nxb Chính trị Quốc gia xuất năm 2013 (tái lần thứ tư, tập 2), tác giả đưa số án liên quan đến vấn đề liên quan đến hợp đồng - Ngồi cịn kể đến nghiên cứu: TS Đinh Thị Mỹ Loan cán nghiên cứu thuộc Vụ Pháp chế Bộ Cơng Thương lợi ích mà Cơng ước mang lại cho hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp hệ thống pháp luật Việt Nam; GS.TS Nguyễn Thị Mơ giảng viên Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội năm 2005 đánh giá phân tích tầm quan trọng lợi ích Cơng ước Viên 1980 doanh nghiệp kinh tế Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Ở nước ngồi, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến phạm vi áp dụng Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), kể đến như: - Bài viết “Selling Goods Internationally: The Scope of the 1980 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)” (Dịch tiếng Việt Mua bán hàng hóa quốc tế: Phạm vi Công ước Liên hợp quốc 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) tác giả J.Martin-Davidson, Susan đăng tạp chí SSRN Electronic journal năm 2008 - Cuốn sách “Uniform law for international sales under the 1980 United Nations Convention” tác giả John O Honnold, Nxb Wolters Kluwer Law & Business- năm 2009 (tái lần thứ tư - dịch tiếng Việt Luật thống cho mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Liên hợp quốc năm 1980 ) chỉnh sửa cập nhật Harry M.Flechtner Đây tài liệu tham khảo bổ ích giúp hiểu rõ mục đích cuối quy định phạm vi áp dụng Công ước nhằm để giúp bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế áp dụng Cơng ước Viên giao dịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận là quy định Cơng ước Viên (ngồi cịn có quy định pháp luật Việt Nam ) phạm vi áp dụng Đối tượng nghiên cứu khóa luận cịn án lệ, vụ tranh chấp thực tiễn xét xử tòa án trọng tài số quốc gia thành viên Công ước Viên liên quan đến việc áp dụng quy định Công ước Viên phạm vi áp dụng Công ước để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung : Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi áp dụng Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Phạm vi không gian : Khi nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định phạm vi Công ước với hợp đồng, đề tài phân tích thực tiễn án lệ tòa án, trọng tài số nước nước gia nhập Công ước Viên - Phạm vi thời gian : Khi phân tích vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng Công ươc Viên, đề tài lấy số liệu từ năm 1988, năm Công ước Viên có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích sử dụng khóa luận để phân tích quy định CISG pháp luật Việt Nam phạm vi áp dụng Cơng ước, phân tích án, vụ án điển hình tồn khóa luận - Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh quy định CISG pháp luật Việt Nam nguồn luật điều chỉnh hợp đồng - Phương pháp thống kê: sử dụng khóa luận để thống kê số lượng thành viên, án, số lượng hợp đồng với nguồn luật điều chỉnh CISG Kết cấu khóa luận Ngồi Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương : Chương 1: Phạm vi áp dụng Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Thực tiễn áp dụng Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) – Liên hệ với Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) 37 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) – LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn áp dụng CISG giới Hiện nay, tồn CISG giới luật sư lĩnh vực thương mại quốc tế biết đến rộng rãi Tuy nhiên, khuynh hướng loại trừ không áp dụng Công ước đặc biệt thương mại hàng hóa tồn “Mặc dù nước phương tây nước cơng nghiệp hóa, bên tự để chọn luật áp dụng cho hợp đồng họ điều lại khơng phần cịn lại giới Nhiều nước phát triển nước chuyển đổi e ngại dành cho thương nhân phương tây nhiều lợi dẫn đến việc từ chối công nhận điều khoản chọn luật Ví dụ Brazil, giá trị pháp lý điều khoản chọn luật bàn cãi nhiều hết Do đó, người mua từ Hoa Kỳ nhận hàng hóa từ người bán Brazil tự tin giao kết sở Luật Thương mại mẫu Hoa Kỳ bị rơi vào tình trạng rủi ro cố gắng kiện người bán tòa án Brazil nơi áp dụng luật Brazil hợp đồng mua bán Điều dễ dẫn tới tình trạng bên phải đương đầu với luật khó có khả dự đốn chí khó hiểu tiếp cận Bên cạnh đó, điều khoản chọn luật thừa nhận việc bên u cầu áp dụng luật nước gặp phải trở ngại đáng kể kiện tòa án nước khác Đầu tiên, luật chọn phải chứng minh tòa án Điều bao hàm việc dịch đạo luật văn pháp lý khác định tịa án, nghiên cứu sang ngơn ngữ tòa Đồng thời việc yêu cầu tư vấn chuyên gia cần thiết Ở số nước chun gia tịa định, nhiều nước khác bên phải tự đề cử chuyên gia Chúng ta biết tất việc tốn Thậm chí bên có ý thức chịu chi phí để chứng minh luật nước tịa, họ phải đối mặt với khó dự đốn liên quan đến việc giải thích áp dụng luật tịa án nước ngồi đơi sai lệch hồn tồn Tất nhiên ngày có nhiều tranh chấp luật mua bán hàng hóa quốc tế khơng bị kiện tịa án quốc gia mà thường giải trọng tài thương mại quốc tế Vấn đề chứng minh luật nước dịch cần thiết luật khơng thể tiếp cận tiếng Anh Trong hồn cảnh này, làm để trọng tài – người đến từ hệ thống pháp luật khác áp dụng luật nước khác Trong nhiều trường hợp, bên cố gắng giải vấn đề việc viện dẫn đến luật mà họ tin “luật trung lập” họ thường nhầm lẫn trung lập trị với phù hợp luật chọn cho giao dịch quốc tế Điều 38 cho trường hợp luật Thụy Sỹ Nếu bên chọn luật (trung lập) nước thứ ba, họ chí rơi vào hoàn cảnh xấu chọn luật bên Đầu tiên, họ phải tìm hiểu luật nước ngồi Hơn nữa, khó khăn chi phí việc chứng minh chí cịn nặng nề Cuối cùng, khơng phần quan trọng, luật mua bán nước Thụy Sỹ khó dự đốn khơng phù hợp với hợp đồng quốc tế số điểm cốt lõi Tất thiếu sót luật nước nói tránh việc áp dụng CISG Văn CISG khơng có sẵn ngơn ngữ thức mà cịn dịch nhiều ngơn ngữ khác Các định tịa, phán trọng tài nghiên cứu viết dịch tiếng Anh Chúng tiếp cận dễ dàng không qua sách báo mà trang web Một số lượng lớn tài liệu pháp lý sẵn có sở để tin thẩm phán trọng tài tiếp cận đượcthơng tin cần thiết áp dụng CISG hình thức dự đốn được.”57 Thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp CISG áp dụng Cụ thể: Bên bán công ty Hungary bên mua công ty Áo ký kết hợp đồng mua bán container vào tháng năm 1993 Bên mua cung cấp kim loại vật liệu cần thiết khác cho q trình sản xuất Sau đó, bên mua tốn cho phần hàng hóa giao sau từ chối u cầu tốn phần cịn lại bên bán hàng hóa khơng đạt chất lượng thỏa thuận.58 Tòa án nhận định mối quan hệ giá trị vật liệu mà bên mua cung cấp giá trị vật liệu mà bên bán cung cấp đóng vai trị việc xem xét liệu CISG có áp dụng để giải tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng hay không Ví dụ, bên bán cung cấp nguyên vật liệu với giá 23.000 sA cho việc sản xuất 12 container, nghĩa giá trị nguyên vật liệu container nhỏ 2.000 sA Giá trung bình container sản xuất khoảng từ 12.000 sA đến 20.000 sA Vì thế, việc cung cấp nguyên vật liệu không xem đáng kể Kể vài container khác, dù bên mua cung cấp nguyên vật liệu đắt tiền ví dụ đĩa nhôm, theo quy định pháp luật, hợp đồng nên hiểu giải thích cách tồn thể Vì vậy, CISG áp dụng để điều chỉnh cho hợp đồng Bên mua nhà sản xuất ổ cắm mạng có trụ sở bang California, Hoa Kỳ giao kết “Thỏa thuận bảo hành có giới hạn cho sản phẩm prototype” với bị đơn doanh nghiệp thành lập Hoa Kỳ có trụ sở bang Oregon Hoa Kỳ Canada Thỏa thuận có đề cập đến phẩm cách kỹ thuật phụ 57 Theo Tạp chí Luật So sánh Hoa Kỳ (nguồn: MOIT) Trường hợp Hungary December 1995 Budapest Arbitration proceeding Vb 94131 trích dẫn https://cisgw3.law.pace.edu/cases/951205h1.html 58 39 kiện mà bên mua muốn bên bán đáp ứng Khi đặt mua phụ kiện, bên mua theo hướng dẫn bên bán gửi hầu hết đơn đặt hàng đến nhà phân phối độc lập California Các phụ kiện sau bị khiếu nại khơng phù hợp với thỏa thuận.Bên mua khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.59 Tòa án xét thấy hợp đồng hai bên thuộc phạm vi điều chỉnh CISG, hai bên có trụ sở kinh doanh hai quốc gia khác hai quốc gia thành viên Công ước theo quy định Điều 1.1(a) Cụ thể, bên bán có trụ sở kinh doanh, văn phòng bán hàng marketing, phòng đối ngoại nhà kho British Columbia, thực phần lớn chức thiết kế kỹ thuật khác Trong trình thương lượng với bên mua, bên bán gửi văn phẩm cách kỹ thuật từ Canada bên thực thỏa thuận Canada Tòa án thấy trụ sở kinh doanh Canada bên bán có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng nơi thực hợp đồng, bên mua có liên lạc với kỹ sư bên bán trụ sở kinh doanh Mỹ Từ trường hợp nhiều trường hợp khác ta thấy thực tiễn vụ việc vấn đề pháp lý có: (1) Liệu bên có tồn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? (2) Liệu CISG có áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ mua bán hàng hóa hai bên? Ngồi có trường hợp như: Hợp đồng bên người bán cơng ty có địa điểm kinh doanh Hoa Kỳ bán 140.000 thùng xăng khơng chì cho người mua cơng ty có địa điểm kinh doanh Ecuador Trong hai bên có thỏa thuận hợp đồng điều chỉnh Luật Cộng hòa Ecuador Tuy nhiên người mua sau kiểm tra dầu thấy giới hạn không hài long Người mua từ chối chấp nhận việc giao hàng Người bán phải bán dầu cho nhà cung cấp chịu lỗ nên kiện người mua vi phạm hợp đồng rút tiền sai trái thỏa thuận Theo tòa án quận, luật nội địa Ecuador áp dụng ban hành án tóm tắt cho người mua Người bán kháng cáo Tòa án phúc thẩm kết luận hợp đồng điều chỉnh Cơng ước bên có địa điểm kinh doanh quốc gia thành viên khác theo Điều 1.1(a) CISG Tòa án thấy bên không loại trừ việc áp dụng Công ước việc lựa chọn pháp luật Ecuador để điều chỉnh hợp đồng Ecuador nước thành viên Tuy bên mua lập luận việc lựa Trường hợp Asante Technologies, Inc v PMC-Sierra, Inc., U.S [Federal] District Court for the Northern District of California, 30 July 2001 trích dẫn http://cisgw3.law.pace.edu/cases/010727u1.html 59 40 chọn cung cấp luật thể qua ý định bên thay CISG luật áp dụng lựa chọn luật quốc gia thành viên CISG (với điều kiện quốc gia thành viên khơng tun bố bảo lưu Điều 1.1(b) CISG, bên lập luận CISG phận luật áp dụng nên loại bỏ việc áp dụng CISG60.Như ta thấy việc loại trừ Công ước theo Điều phải thỏa thuận cách rõ ràng hợp đồng không Công ước áp dụng kể bên thỏa thuận mà không quy định rõ hợp đồng Người bán nhà sản xuất động máy bay Hoa Kỳ đàm phán với người mua nhà sản xuất máy bay Hungary kế hoạch mua hai máy bay phản lực động phải mua riêng, đồng thời hai bên đưa lựa chọn thay loại đồng máy bay khác mà khơng trích dẫn giá xác Người mua chọn loại động từ người cung cấp đặt hàng Tuy nhiên xảy tranh chấp nguyên đơn Hoa Kỳ bị đơn Hungary 61 Theo tịa án lập luận nguyên đơn đưa hai đề nghị song song cho loại máy bay phản lực mà không đề nghị giá động phản lực Tòa án tối cao phát lời đề nghị chấp nhận mơ hồ nên không hiệu họ khơng sửa chữa cung cấp cách rõ Qua cho thấy trường hợp CISG áp dụng dù theo điểm e điều Cơng ước máy bay phản lực loại trừ áp dụng CISG Bởi nói hợp đồng có thêm yêu cầu thứ mua động máy bay – tòa án xác nhận đối tượng điều chỉnh CISG Như máy bay động máy bay hai loại hàng hóa phân riêng biệt có phạm vi loại trừ khác CISG Tóm lại, CISG có lợi so với luật nội địa tiết kiệm đươc thời gian chi phí kết nằm tầm dự đoán 2.2 Thực tiễn áp dụng CISG Việt Nam Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc (“CISG”) để trở thành viên thứ 84 Công ước Điều đáng ý Việt Nam trước nhiều nước ASEAN khác để trở thành thành viên thứ sau Singapore gia nhập Công ước quan trọng Công ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 1/1/2017 60 Kantonsgericht (District Court) Nidwalden, December 1997; Bundesgerichtshof (Federal Supreme Court) 23 July 1997 61 Trường hợp Hungary 25 tháng năm 1992 Tòa án tối cao ( Pratt & Whitney v Malev ) trích dẫn http://cisgw3.law.pace.edu/cases/920925h1.html 41 Trở thành quốc gia thành viên CISG mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp việt nam khung pháp lý đại, cơng an tồn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Đánh giá việc gia nhập CISG Việt Nam a Lợi Công ước Viên 1980 có lợi ích lớn cho doanh nghiệp Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp lý đáng kể Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam – CISG thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với quốc gia giới “Với tính chất văn thống luật, Công ước Viên 1980 thống hoá nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì vậy, Việt Nam gia nhập CISG, Việt Nam hưởng lợi ích văn thống luật mang lại, giảm bớt xung đột pháp luật lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, tạo khung pháp luật thống nhất, đại lĩnh vực mua bán hàng hóa, lĩnh vực ln chiếm tỷ trọng lớn thương mại quốc tế Việt Nam Những lợi ích nhấn mạnh mà hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập Cơng ước Viên, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam quốc gia EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo… Các công ty, doanh nghiệp nước áp dụng quen áp dụng Công ước Viên cho hợp đồng mua bán hàng hoá ký với đối tác nước họ yên tâm nguồn luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa ký với đối tác Việt Nam sau Việt Nam gia nhập Công ước này.”62 – CISG mang lại mức độ hội nhập cao cho Việt Nam trình tham gia vào mối quan hệ đa phương thương mại “Gia nhập Công ước Viên 1980 giúp tăng cường mức độ Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, từ tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam Các quốc gia ASEAN, Diễn đàn Pháp luật 62 Trích dẫn từ https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/những-lợi-ich-của-việc-việt-nam-gia-nhập-cisg/ 42 ASEAN lần thứ ba63 khuyến nghị quốc gia gia nhập Công ước Viên 1980 nhằm hài hịa hóa pháp luật mua bán hàng hóa khn khổ ASEAN Việc Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN khác gia nhập Công ước giúp hài hịa hóa pháp luật mua bán hàng hóa khn khổ ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng Kinh tế ASEAN hoạch định Hiến chương ASEAN.”64 – Pháp luật Việt Nam hoàn thiện lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế “Khi Việt nam gia nhập CISG điều khoản Cơng ước trở thành quy phạm pháp luật Việt Nam áp dụng cho giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan Đây cách thức hiệu tốn để hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Ngoài ra, quốc gia thành viên Công ước Viên 1980, người ta nhận thấy q trình áp dụng Cơng ước có tác động tích cực tới việc hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc gia65 Điều ghi nhận Đức, Pháp, Hoa Kỳ, Cananda, nước Bắc Âu Các quốc gia này, sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quốc gia mua bán hàng hóa, hợp đồng, hay nghĩa vụ, tham khảo nội luật hóa nhiều quy phạm CISG Tại Việt Nam, trình soạn thảo Luật Thương mại năm 2005, nhà làm luật tham khảo điều khoản CISG Khi Việt Nam gia nhập CISG, ảnh hưởng CISG đến việc hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam rõ nét thuận lợi nữa.”66 – Khi xảy tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước Viên 1980 mang lại vài thuận lợi Việt Nam tham gia “Việt Nam thành viên CISG, việc giải tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tịa án trọng tài Việt Nam trở nên thống dễ dàng hơn, với CISG nguồn luật giải thích áp dụng thống Với phạm vi áp dụng rộng CISG, doanh nghiệp, trọng tài viên, thẩm phán khơng cần xem xét, nghiên cứu cân nhắc nguồn luật nước ngồi khác ngồi CISG Việc giải thích áp dụng CISG dễ dàng nhiều so với việc viện dẫn đến hệ thống luật quốc gia, việc diễn giải Cơng ước sử dụng nguồn tham khảo phong phú hữu ích (Các nguyên tắc UNIDROIT, PECL (theo chế “bổ sung luật”), bình luận thức Diễn Viên-chăn (Lào), ngày 11-13/9/2006 Trích dẫn từ https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/những-lợi-ich-của-việc-việt-nam-gia-nhập-cisg/ 65 Điều khẳng định cơng trình nghiên cứu sau: LAMAZEROLLES Eddy, Les apports de la Convention de Vienne au droit interne de la vente, LGDJ, 2003 66 Trích dẫn từ https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/những-lợi-ich-của-việc-việt-nam-gia-nhập-cisg/ 63 64 43 Ban Tư vấn CISG,67các án lệ CISG đăng tải hệ thống liệu UNILEX, hàng ngàn viết học giả đăng tải trang web thức CISG (PACE).”68 Lợi ích doanh nghiệp Việt Nam – Doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng “Theo Điều 1.1(a) Công ước Viên 1980, Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên, bên thỏa thuận việc không áp dụng Công ước Như vậy, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên 1980, thương nhân Việt Nam đối tác họ quốc gia khác giới (con số tăng thời gian tới) có khung pháp lý thống nhất, áp dụng cách tự động cho hợp đồng Các cơng ty, doanh nghiệp Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhờ vậy, tránh vấn đề ln gây tranh cãi khó khăn đàm phán, vấn đề lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Tránh vấn đề này, cơng ty, doanh nghiệp Việt Nam có lợi ích như: Giảm bớt chi phí thời gian đàm phán để thống lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Đây lợi ích lớn bên có nguồn luật thống để áp dụng Giảm bớt khó khăn chi phí phát sinh luật lựa chọn để áp dụng cho hợp đồng luật nước Nếu phải áp dụng luật nước thương nhân Việt Nam thời gian để tự tìm hiểu chi phí thuê tư vấn luật để tìm hiểu luật nước ngồi Tránh việc phải sử dụng đến quy phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Khi bên hợp đồng không lựa chọn, lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, quan giải tranh chấp (tòa án, trọng tài) dẫn chiếu đến quy phạm luật xung đột để chọn nguồn luật nhằm giải tranh chấp có liên quan Quy phạm luật xung đột thường khác quốc gia, thế, việc áp dụng quy phạm thường dẫn đến tính khó dự đoán trước nguồn luật áp dụng, gây khó khăn đáng kể cho bên tranh chấp Ban tư vấn CISG (CISG-AC) thành lập năm 2001 nhu cầu ngày tăng việc làm rõ vấn đề tranh cãi liên quan đến CISG CISG-AC đóng góp vào việc hướng dẫn giải thích Cơng ước Viên 1980 thơng qua Bình luận Chính thức Hiện có 09 Bình luận Chính thức cơng bố Xem them truy cập ngày 10/8/2009 68 Trích dẫn từ https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/những-lợi-ich-của-việc-việt-nam-gia-nhập-cisg/ 67 44 Đáng lưu ý CISG áp dụng bên hợp đồng khơng có thỏa thuận khác Vì vậy, quyền tự lựa chọn luật áp dụng bên “toàn vẹn” CISG không áp đặt hay làm ảnh hưởng đến quyền tự lựa chọn luật áp dụng bên.Cần phải nhấn mạnh rằng, lợi ích nói có ý nghĩa lớn doanh nghiệp vừa nhỏ có điều kiện tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp lý có lực vấn đề đàm phán lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, thường gặp nhiều rủi ro pháp lý liên quan đến vấn đề này.”69 –Các doanh nghiệp có sở pháp lý an toàn giải tranh chấp giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Công ước Viên 1980 đưa giải pháp nhằm giải hầu hết vấn đề pháp lý phát sinh q trình giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: giá trị pháp lý, thời hạn hiệu lực chào hàng, chấp nhận chào hàng; quyền nghĩa vụ người bán, người mua; biện pháp mà bên có bên vi phạm hợp đồng…Điều làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, mang lại lợi ích mặt kinh tế không nhỏ Các điều khoản Công ước Viên 1980 cịn tạo bình đẳng nội dung người mua người bán quan hệ hợp đồng, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế b Khó khăn Các khó khăn chủ yếu xuất phát từ thời điểm Việt Nam chưa thành viên Công ước thực tế CISG mẻ doanh nghiệp Việt Nam để áp dụng tịa án hay trọng tài Cụ thể: “–Khó khăn việc lựa chọn luật áp dụng: thực tế, dù Việt Nam chưa phải quốc gia thành viên mặt nguyên tắc, bên Việt Nam bên nước ngồi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có quyền lựa chọn CISG làm luật áp dụng cho hợp đồng Tuy vậy, thực tế, chưa có trường hợp ghi nhận Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam chưa biết đến Công ước để cân nhắc việc coi nguồn luật áp dụng cho hợp đồng đàm phán việc áp dụng luật quốc gia – Khó khăn bị động bên hợp đồng không lựa chọn luật áp dụng: Thực tiễn cho thấy không nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng ký kết chúng, tình trạng tranh chấp mà khơng biết sử dụng luật để giải thường xuyên Và Việt Nam chưa gia nhập CISG nên trường hợp không lựa chọn luật áp dụng này, 69 Trích dẫn từ https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/những-lợi-ich-của-việc-việt-nam-gia-nhập-cisg/ 45 tịa án hay trọng tài xác định luật áp dụng theo quy phạm xung đột quốc gia nước họ Điều gây khó khăn bị động cho doanh nghiệp Việt Nam tính phức tạp khó dự đốn trước nguồn luật áp dụng.” 2.2.2 Thực tiễn kiến nghị cho Doanh nghiệp Việt Nam áp dụng CISG Theo thống kê Unilex có khoảng 100 trường hợp áp dụng CISG Việt Nam theo Điều 1.1(b) Cụ thể trường hợp sau: “Bản án ngày 05/04/1996 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử tranh chấp hợp đồng mua bán công ty Singapore môt công ty Việt Nam Trong án mình, tịa án áp dụng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Việt Nam, UCP 500 ICC, đồng thời dẫn chiếu đến Điều 29, 53, 61 64 để giải tranh chấp70 Tuy Tịa án khơng giải thích áp dụng CISG trường hợp cho thấy thẩm phán Việt Nam biết đến áp dụng CISG để giải tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Có thể hiểu Tòa án áp dụng CISG để bổ sung và/hoặc khẳng định cho luật quốc gia (trong trường hơp luật Việt Nam) Việc áp dụng hoàn tồn khơng vi phạm ngun tắc tư pháp quốc tế Việt Nam, dù Việt nam chưa phải thành viên Công ước Hợp đồng người bán Liechtenstein (liên bang Nga) người mua Việt Nam mua bán thép Trong hợp đồng, hai bên lựa chọn CISG làm luật áp dụng xét xử tranh chấp, trọng tài quốc tế hai bên lựa chọn áp dụng CISG71 Trong hợp đồng này, người bán có trụ sở quốc gia thành viên CISG (liên bang Nga) người bán đề xuất lựa chọn CISG làm luật áp dụng bên người mua Việt Nam đồng ý Như vậy, dù Việt Nam chưa gia nhập CISG doanh nghiệp Việt nam khơng chủ động tìm hiểu bị động đối tác bên Việt Nam công ty quốc gia thành viên họ đề xuất áp dụng CISG Phán trọng tài ICC số 8502 tháng 11/1996 xét xử tranh chấp người bán Việt Nam người mua Pháp Hai bên thỏa thuận áp dụng Incoterms 1990 UCP 500 ICC Trọng tài nhận định rằng, việc bên dẫn chiếu đến Incoterms UCP cho thấy ý định bên hợp đồng điều chỉnh tập quán thương mại quốc tế Trọng tài định áp dụng Công ước Viên Công ước 70 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=350&step=FullText Xem định số 4, trong: VCCI, Danida, Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, 2007, tr.34 71 46 soạn thảo dựa tập quán thương mại quốc tế phản ánh tập quán thường áp dụng rộng rãi thương mại quốc tế72 Phán cho thấy tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải quốc gia thành viên Công ước mà bên không lựa chọn luật, đồng thời lại áp dụng điều kiện sở giao hàng Incoterms ICC khả quan xét xử áp dụng CISG lớn”73 Như vậy, từ cấu Cơng ước Viên thấy quyền lợi, nghĩa vụ người bán người mua tạo có tính chất tương xứng Với lợi ích đáng kể mà Cơng ước Viên hứa hẹn mang lại cho doanh nghiệp hệ thống pháp luật nước thành viên nói chung Việt Nam nói riêng, khơng có ngạc nhiên Việt Nam nhập CISG nhận nhiều ủng hộ ngày áp dụng rộng rãi Từ nhiều góc độ khác có nhiều nghiên cứu phân tích khuyến nghị Việt Nam gia nhập Cơng ước xuất rải rác nhiều tạp chí chuyên ngành kinh tế, pháp luật nước vài năm trở lại đây.74 Như vậy, CISG pháp luật Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Lý trình soạn thảo Luật thương mại Bộ luật dân sự, nhà làm luật Việt Nam tham khảo đưa vào quy định phù hợp CISG Điểm khác biệt mang CISG pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng CISG áp dụng nguyên tắc tự hợp đồng, pháp luật Việt Nam quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải lập văn hình thức pháp lý tương đương văn Tuy nhiên, Việt Nam thực bảo lưu khác biệt theo Điều 96 CISG Cần khẳng định khác biệt không tạo nên mâu thuẫn đối kháng CISG pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa, hai hệ thống bổ sung cho nhau, hệ thống áp dụng cho loại hợp đồng riêng: CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cịn pháp luật Việt Nam áp dụng hợp đồng nước Phạm vi áp dụng pháp luật hợp đồng Việt Nam rộng hơn, không cho hợp đồng mua bán hàng hóa mà cịn cho hợp đồng khác Vì thế, dù bên bán hay bên mua, Công ước trở thành khung pháp lý hữu hiệu an toàn để giải tranh chấp phát sinh, có Vậy, nói việc gia nhập CISG tạo “bệ đỡ pháp lý” an toàn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế họ không chọn luật áp dụng ký kết hợp đồng 72 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&id=395&do=case Trích dẫn từ https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/ trường-hợp-ap-dụng-cisg-ở-vn/ 74 Cụ thẻ nghiên cứu đề cập mục 2.1 phần mở đầu khóa luận 73 47 KẾT LUẬN Khi Việt Nam trở thành thành viên CISG, thương nhân Việt Nam đối tác họ quốc gia khác giới có khung pháp lý thống nhất, áp dụng cách tự động cho hợp đồng Các DN Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhờ tránh vấn đề ln gây tranh cãi khó khăn đàm phán, vấn đề lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng DN giảm bớt chi phí thời gian đàm phán; giảm bớt khó khăn chi phí phát sinh luật lựa chọn để áp dụng cho hợp đồng luật nước ngoài; đồng thời tránh việc phải sử dụng đến quy phạm xung đột tư pháp quốc tế xác định luật áp dụng cho hợp đồng Cũng từ việc Việt Nam tham gia CISG, doanh nghiệp Việt Nam có khung pháp lý đại, cơng bằng, an tồn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có pháp lý để giải tranh chấp phát sinh, từ có điều kiện cạnh tranh sịng phẳng trường quốc tế Qua phân tích tìm hiểu phạm vi áp dụng theo quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thấy, nguyên tắc tinh thần áp dụng đa phần tương tự pháp luật Việt Nam, việc áp dụng tiếp cận liên quan đến vấn đề rào cản lớn cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung Trong tương lai, chắn có nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế kí kết doanh nghiệp Việt Nam đối tác quốc tế nữa, bối cảnh Việt Nam xu hội nhập quốc tế trở thành thành viên thức Cơng ước Viên 1980 – Công ước quốc tế quan trọng nguồn luật thống cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Với điều kiện thuận lợi mà Nhà nước tạo cộng thêm động, DN Việt Nam, hồn tồn có quyền hy vọng tranh kinh tế Việt Nam phát triển sống động tương lai Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích vấn đề liên quan đến phạm vi áp dụng CISG hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên cạnh cịn nhiều khía cạnh pháp lý cần quan tâm nội dung Công ước, cần sáng tỏ để đưa nhiều khuyến nghị hồn thiện q trình áp dụng Cơng ước hồn thiện pháp luật Việt Nam Do Việt Nam vừa gia nhập Công ước nên chưa có nhiều nghiên cứu thật chuyên sâu vấn đề này, đồng thời khả điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót mong nhận đóng góp ý kiến Thầy giáo, Cô giáo người quan tâm 48 Thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980 cho thấy Công ước cung cấp khung pháp lý thống nhất, đại mua bán hàng hóa quốc tế, áp dụng quốc gia không phân biệt truyền thống pháp luật hay trình độ phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, thương mại hàng hóa hoạt động sơi động Trong q trình tiến hành mua bán trao đổi hàng hóa với đối tác nước ngoài, việc áp dụng văn luật quốc gia gây nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Vì kiến thức cịn hạn chế, tơi hy vọng đề tài khóa luận thân tìm hiểu phân tích nhận nhận xét, đánh giá góp ý Hội đồng quý thầy để đề tài hồn thiện gợi mở nghiên cứu chuyên sâu thực tiễn Trân trọng./ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt * Tài liệu văn pháp luật Liên Hợp Quốc (United Nation), Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ Luật Dân 2005 Bộ Luật Dân Sự 2015 Luật Doanh Nghiệp 2014 Luật Quản lý Ngoại thương 2017 Luật Thương mại Việt Nam 2005 * Tài liệu sách, tạp chí Đỗ Minh Ánh, “Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Luật thương mại để gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học số 9/2011 Nguyễn Xn Cơng (2014) “Hợp đồng Thương mại Quốc tế -Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm” đăng trang website Bộ Tư pháp Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Đào (2000), Luật kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai Đỗ Văn Đại (2013) “Luật hợp đồng: Bản án bình luận án”, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội (tái lần thứ tư, tập 1, 2) Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2010) , “Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại”, NXB Lao động Ngô Đức Mạnh (2007), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm thực thi cam kết gia nhập WTO”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (226)/2007, Nguyễn Uy Pháp “Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước viên 1980”, đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Đại học Mở Hà Nội Nhóm tác giả trường Đại học Ngoại thương, “101 Câu hỏi hỏi – đáp Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) “Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” 50 * Tài liệu trang thông tin điện tử https://cisgvn.wordpress.com/vn- vn-với-cisg/ :Việt Nam với CISG, truy cập ngày 22/5/2018 http://cisg.com.vn/index.php/nckh/196-ban-v-khai-ni-m-h-p-d-ng-muaban-hang-hoa-qu-c-t-theo-di-u-3-c-a-cong-u-c-vienna-1980: Bàn khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, truy cập ngày 24/5/2018 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012.html, truy cập ngày 25/5/2018 https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/honnold.html, truy cập ngày 01/6/2018 https://cisgvn.wordpress.com/ 2010/11/01/nhung-loi-ich-cua-viec-vietnam-gia-nhap-cisg/ Lợi ích Việt Nam nhập Công ước Viên, truy cập ngày 10/6/2018 https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/truong-hop-ap-dung-cisg-o-vn/ Trường hợp áp dụng CISG Việt Nam, truy cập ngày 18/6/2018 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1299, truy cập ngày 25/6/2018 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 84 CISGhttps://cisgvn.wordpress.com/2015/12/31/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanhvien-thu-84-cua-cisg/, truy cậ 25/6/2018 ... tiễn áp dụng Công ước Vi? ?n hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) – Liên hệ với Vi? ??t Nam 10 Chương PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CÔNG ƯỚC VI? ?N VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu chung CISG. .. áp dụng cho loại hợp đồng riêng: CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật Vi? ??t Nam áp dụng hợp đồng nước Phạm vi áp dụng pháp luật hợp đồng Vi? ??t Nam rộng hơn, không cho hợp. .. niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhìn chung hợp đồng mua bán hàng hóa có tính quốc tế CISG khơng chưa có định nghĩa cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều Công ước vi? ?n rằng: 13 “1 Công

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Minh Ánh, “Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế trong Luật thương mại để gia nhập Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học số 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế trong Luật thương mại để gia nhập Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”", Tạp chí "Luật học
2. Nguyễn Xuân Công (2014) “Hợp đồng Thương mại Quốc tế -Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm” đăng trên trang website Bộ Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng Thương mại Quốc tế -Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm
3. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Đào (2000), Luật kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật kinh doanh quốc tế
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Đào
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 2000
4. Đỗ Văn Đại (2013) “Luật hợp đồng: Bản án và bình luận bản án”, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội (tái bản lần thứ tư, tập 1, 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật hợp đồng: Bản án và bình luận bản án”
Nhà XB: Nxb Chính trị - Quốc gia
5. Đỗ Văn Đại và Trần Hoàng Hải (2010) , “Tuyển tập các bản án, quyết định của Tòa án Việt Nam về Trọng tài thương mại”, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển tập các bản án, quyết định của Tòa án Việt Nam về Trọng tài thương mại”
Nhà XB: NXB Lao động
6. Ngô Đức Mạnh (2007), “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm thực thi các cam kết gia nhập WTO”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 (226)/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm thực thi các cam kết gia nhập WTO”", Tạp chí "Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Ngô Đức Mạnh
Năm: 2007
7. Nguyễn Uy Pháp “Các vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước viên 1980”, đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước viên 1980”
8. Nhóm tác giả trường Đại học Ngoại thương, “101 Câu hỏi hỏi – đáp về Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: 101 Câu hỏi hỏi – đáp về Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)
9. Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) “Báo cáo nghiên cứu khả năng Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu khả năng Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
8. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 84 của CISG- https://cisgvn.wordpress.com/2015/12/31/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanh-vien-thu-84-cua-cisg/, truy cậ 25/6/2018 Link
1. Liên Hợp Quốc (United Nation), Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.2. Bộ Luật Dân sự 2005.3. Bộ Luật Dân Sự 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w