1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi ích và bất lợi đối với việt nam khi tham gia công ước viên 1980

46 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận em xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí minh (HUTECH) suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học em nhận kiến thức vô quý báu mà quý thầy cô truyền đạt Đặc biệt, em xin gởi đến thầy Nguyễn Đức Quang người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đề tài khóa luận lời cảm ơn sâu sắc Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ khóa luận em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Bước đầu tìm hiểu đề tài khóa luận kiến thức em lĩnh vực nhiều thiếu sót nên khơng tránh khỏi sai sót mong thầy bỏ qua cho em Bên cạnh kiến thức nhiều thiếu sót trình độ lý luận em cịn nhiều hạn chế nên mong thầy góp ý giúp em hồn thiện tốt đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn em thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết em Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Như Uyên BẢNG VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt CISG UNIDROIT ASEAN VIAC WTO Tiếng nƣớc Tên tiếng việt the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods the International Institute for the Unification of Private Law Association of South East Asian Nations Vietnam International Arbitration Centre The World Trade Organization Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 10 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ƣớc Viên 10 1.2 Việt Nam tham gia vào Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11 1.3 Áp dụng Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14 CHƢƠNG 2: NHỮNG LỢI ÍCH VÀ BẤT LỢI VỀ MẶT PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 18 2.1 Những lợi ích mặt pháp lý Việt Nam tham gia vào Công ƣớc Viên 1980 18 2.2 Những bất lợi mặt pháp lý Việt Nam tham gia vào Công ƣớc Viên 1980 22 2.3 Đề xuất hƣớng giải mặt pháp lý giúp cho Việt Nam thuận tiện việc áp dụng Công ƣớc Viên 1980 cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 31 CHƢƠNG 3: NHỮNG LỢI ÍCH VÀ BẤT LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 34 3.1 Những lợi ích doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Công ƣớc Viên 1980 34 3.2 Những bất lợi doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Công ƣớc Viên 1980 41 3.3 Đề xuất số phƣơng án cho doanh nghiệp Việt Nam việc áp dụng Công ƣớc Viên 1980 cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 42 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC THAM KHẢO 45 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Để thực điều Việt Nam phải chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế hoạt động đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập đất nước giúp tăng trưởng kinh tế Trong hoạt động thương mại quốc tế hoạt động xuất nhập nên quan tâm đẩy mạnh phát triển nhiều sau nước ta gia nhập vào Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.Cơng ước Viên 1980 đóng vai trị quan trọng hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp nước ta Việc áp dụng Công ước Viên 1980 hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nước ta không doanh nghiệp chọn lựa nhiều Các doanh nghiệp không áp dụng áp dụng hiểu khơng số quy định có Cơng ước dẫn đến phần thua thiệt có mâu thuẫn xảy việc mua bán Nhận thấy bất cập mà doanh nghiệp nước ta gặp phải em chọn đề tài: “Những lợi ích bất lợi Việt Nam tham gia vào Cơng ước Viên 1980” Tình hình nghiên cứu Cơng ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (CISG) ước tính điều chỉnh khoảng 3/4% giao dịch thương mại quốc tế CISG Công ước quốc tế có phê chuẩn áp dụng rộng rãi 84 quốc gia tính đến Cơng ước Viên 1980 đóng vai trị quan trọng việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhiều nước khác giới tạo điều kiện thúc đẩy thương mại hàng hóa quốc đảm bảo công nước1 Công ước Viên 1980 trở thành nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quốc gia thành viên Công ước Trên 84 quốc gia tham gia vào Cơng ước có quốc gia bạn hàng thân thiết với Việt Nam Hoa kỳ, Nga, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… Việc Việt Nam sử dụng Công ước Viên 1980 nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam, https://cisgvn.wordpress.com/qa/ hàng hóa quốc tế với nước bạn hàng thân thiết Việt Nam đem lại lợi ích khơng nhỏ việc tiết kiệm thời gian kinh tế Bài viết nhằm phân tích lợi ích bất lợi Việt Nam ta áp dụng Công ước Từ viết em hi vọng góp phần nhỏ để doanh nghiệp hiểu áp dụng Cơng ước Viên 1980 cách hiệu Hạn chế tổn thất chi phí có tranh chấp xảy dễ dàng lựa chọn nguồn luật cho quy định có hợp đồng thương mại mà hai bên ký kết mua bán hàng hóa quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề liên quan đến Công ước Viên 1980 pháp luật Việt Nam việc áp dụng pháp luật nước Cơng ước Ngồi ra, đối tượng nghiên cứu Luận văn bao gồm việc phân tích bất lợi ích lợi mặt pháp lý Việt Nam tham gia vào Cơng ước lợi ích bất lợi doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Công ước Viên năm 1980 3.1 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Công ước Viên 1980 Công ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đó, phạm vi nghiên cứu, đề tài giới hạn việc phân tích nội dung Cơng ước phải phân tích tình hình kinh tế đất nước việc mua bán hàng hóa quốc tế có lợi ích bất lợi việc sử dụng Cơng ước Viên 1980 Từ bất lợi mà Công ước Viên mang lại đưa đề xuất khắc phục để doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểu vụ tranh chấp xảy Về không gian: nghiên cứu thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn phân tích thực tiễn tình hình kinh tế Việt Nam trước sau tham gia vào Công ước Về thời gian: phân tích vấn đề thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980, Luận văn lấy số liệu từ năm 1980 lúc đời Công ước Đối với số liệu vụ tranh chấp hợp đồng nước hợp đồng có yếu tố nước dựa vào khảo sát Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) từ năm 2011, năm 2012, tháng 09 năm 2013, năm 2016 cuối năm 2017 Thời gian trung bình đàm phán tìm nguồn luật áp dụng hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam theo số liệu thống kê VIAC năm 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng bắt đầu tiếp cận đề tài nghiên cứu Các bước nghiên cứu tài liệu trải qua ba bước: thu thập tài liệu, phân tích tài liệu trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu Thu thập tài liệu Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa, Luật Thương mại 2005 Việt Nam Phân tích trình bày tóm tắt q trình hình thành Cơng ước Viên 1980 Phương pháp phân tích lý thuyết: phân tích lý thuyết từ mối quan hệ theo lịch sử thời gian nhận thức, phát khai thác khía cạnh khác lý thuyết từ chọn lọc thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Gồm phân tích nguồn tài liệu phân tích nội dung Sử dụng hai nguồn luật Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại 2005 để phân tích nộ dung có khóa luận việc áp dụng Công ước Viên 1980 cho doanh nghiệp, bất lợi mặt pháp lý doanh nghiệp nên chọn việc áp dụng Công ước Viên 1980 hay áp dụng pháp luật nước Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng liệu thống kê có liên quan đến phân tích để chứng minh Các tài liệu lấy từ số liệu thống kê tình hình kinh tế quy mơ doanh nghiệp năm 2017 Việt Nam, số liệu thống kê số đàm phán hay vụ tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam theo VIAC Phương pháp diễn dịch: từ tổng thể đến cụ thể Từ lý thuyết suy cách logic kiện diễn xung quanh Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung Công ước Viên 1980 Chương 2: Những lợi ích bất lợi mặt pháp lý Việt Nam tham gia vào Cơng ước Viên Chương 3: Những lợi ích bất lợi doanh nghiệp Việt Nam tham gia Công ước Viên 10 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG ƢỚC VIÊN 1980 1.1 Lịch sử hình thành Công ƣớc Viên Mỗi quốc gia việc mua bán hàng hóa quốc tế có quy định khác việc giải tranh chấp Nhận thấy vấn đề vào năm 1964 Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư (UNIDROIT) cho đời hai Công ước La Haye với nỗ lực thống nguồn luật hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế với Cơng ước có tên “Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hữu hình”; Cơng ước thứ hai có tên “Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình”2 Việc cho đời hai Công ước La Haye giúp thống nguồn luật áp dụng Tuy nhiên hai Công ước không áp dụng nhiều đa phần áp dụng nước Châu Âu3 Với việc không sử dụng rộng rãi nên vào năm 1968 yêu cầu đa số thành viên tổ chức Liên Hợp Quốc khởi xướng soạn thảo Công ước thống pháp luật cho hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye Công ước Viên thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế dịch sang ngôn ngữ: tiếng Ả Rập, tiếng Hoa, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Tây Ban Nha4 Công ước có tên gọi the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (hay gọi tắt CISG CISG gọi Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) CISG có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1988 Hai Công ước La Haye nước phê chuẩn gồm Anh, Saint Martin, Đức, Bỉ, Gambie, Ý, Hà Lan Ixraien Hiện nay, quốc gia sau gia nhập Công ước Viên 1980 tuyên bố từ bỏ hai cơng ước nói Sơ lược lịch sử CISG truy cập ngày 01/11/2010: https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/s%C6%A1l%C6%B0%E1%BB%A3c-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-cisg/ Căn khoản Điều 101 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 32 nâng cao nhận thức lợi ích mà Cơng ước Viên mang lại cho đối tượng trọng tài viên, thẩm phán hay hệ thống giáo Việt Nam bậc đại học Cần có nhiều buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm nội dung Cơng ước án để từ rút kinh nghiệm để trọng tài viên hay thẩm phán hiểu rõ Cơng ước để việc giải tranh chấp họ tốt tránh làm sai lệch ý nghĩa quy định có Công ước Hiện nay, CISG giảng dạy trường có chuyên ngành luật hay trường đào tạo ngành kinh doanh quốc tế Tại hệ thống pháp giáo dục Việt Nam cần đưa Công ước Viên vào giảng dạy giúp nâng cao kiến thức sinh viên nước sinh viên học chuyên ngành luật kinh tế để bớt bỡ ngỡ áp dụng Công ước Viên 1980 sau công việc Mặt khác, nhà nước ta nên thu hút khuyến khích chun gia, nhà chun mơn lĩnh vực luật kinh tế, thương mại Việt Nam nghiên cứu kỹ phân tích vấn đề tiêu biểu CISG nội dung, ảnh hưởng CISG đến hoạt động kinh tế hay ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật Việt Nam Có số nguồn để thẩm phán, trọng tài viên hay người mong muốn tìm hiểu CISG là: xem viết nhóm nghiên cứu CISG Việt Nam, án lệ CISG hai nguồn Pace Unilex, hay viết trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đại học Ngoại Thương cuối cần phải xem bình luận Ban thư ký Uncitral hướng dẫn áp dụng CISG Ngồi cịn có số nguồn luật khác mà người tìm hiểu tạp chí, bình luận học giả Schiechtriem Schwenzer 33 Kết luận Chương 2: Chương lợi ích bất lợi mặt pháp lý Việt Nam tham gia vào Công ước Viên 1980 Trong chương nêu rõ lợi ích mặt pháp lý để doanh nghiệp hợp tác kinh doanh thương mại quốc tế an tâm áp dụng Cơng ước Viên hợp đồng Những lợi ích mặt pháp lý là: Thứ nhất, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa Việt Nam nước thành viên Công ước Viên 1980; Thứ hai, có khung pháp lý đại, cơng an tồn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Thứ ba, thuận tiện dễ dàng cho việc áp dụng CISG hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bên cạnh lợi ích mặt pháp lý cịn có hạn chế mặt pháp lý, hạn chế là: Thứ nhất, quy định Công ước pháp luật Việt Nam có khác biệt gây ảnh hưởng cho việc áp dụng; Thứ hai, Công ước viên không bao trùm vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Thứ ba, Công ước Viên không sửa chữa cập nhật vấn đề pháp lý mới; Thứ tư, Cơng ước Viên cịn so với hệ thống pháp luật Việt Nam Trong phần bất lợi pháp lý mà Công ước Viên mang lại, hạn chế thứ thứ hai hai hạn chế doanh nghiệp cần nắm rõ tránh tranh chấp phát sinh Ngồi ra, phần có đưa ví dụ vụ tranh chấp hợp đồng kinh tế Công ty Lợi Lợi Công ty Wilson Đây trường hợp hạn chế Công ước Viên xét xử Trọng tài quốc tế Việt Nam xử lý thiệt hại dựa vào quy định Công ước viên nên mức bồi thường mà doanh nghiệp Việt Nam nhận so với mức dự kiến Trong hợp đồng kinh doanh thương mại doanh nghiệp nên đưa quy định tính dự đốn trước thiệt hại Đây học doanh nghiệp Việt Nam cần rút việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 34 CHƢƠNG 3: NHỮNG LỢI ÍCH VÀ BẤT LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 3.1 Những lợi ích doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Công ƣớc Viên 1980 Bên cạnh lợi ích mặt pháp lý cịn có lợi ích kinh tế Việt Nam tham gia vào Công ước Viên 1980 gồm: Thứ nhất, tiết kiệm chi phí thời gian việc lựa chọn nguồn luật áp dụng Biểu đồ 3: Thời gian cho đàm phán luật áp dụng hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam năm 201022 22 Nguồn số liệu thống kê Trung tâm WTO Vn viết Các luật sư chuyên gia tư vấn với Công ước Viên 1980 cập nhật ngày 07/09/2010: http://trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/cac-luat-su-vachuyen-gia-tu-van-voi-cong-uoc-vien-1980 35 Trước Việt Nam thành viên CISG có 54% hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên phải dành thời gian để thảo luận điều khoản hợp đồng thống nguồn luật áp dụng, 70% đồng hồ để đàm phán luật áp dụng cho hợp đồng, gần 40% khoảng 8-16 để đàm phán vấn đề liên quan đến thực hợp đồng xuất nhập nội dung giá cả, phẩm chất số lượng hàng hóa Việc ngồi thảo luận doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước nhiều thời gian tiền bạn thảo luận doanh nghiệp Việt Nam ln có vị yếu so với đối tác nên đa phần luật áp dụng cho hợp đồng luật nước Vào ngày 01 tháng 01 năm 2017 CISG có hiệu lực nước ta nên Công ước Viên 1980 áp dụng cho tự động hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam với đối tác thành viên Cơng ước, trừ bên có thỏa thuận việc không áp dụng Công ước Áp dụng CISG tảng luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên doanh nghiệp, thương nhân tránh khó khăn việc ký kết hợp đồng giảm chi phí thời gian đàm phán việc lựa chọn nguồn luật áp dụng Đây lợi ích lớn bên có nguồn luật thống để áp dụng Dù bên hợp đồng không thỏa thuận nguồn luật áp dụng Cơng ước Viên tự động áp dụng cho hợp đồng mua bán bên Việc giúp hạn chế tranh chấp nên năm CISG có hiệu lực kinh tế Việt Nam có phát triển Hoạt động đầu tư thương mại có xu hướng cải thiện rõ rệt đặc biệt hoạt động xuất nhập có nhiều yếu tố thuận lợi Nhờ đó, năm 2017 kinh tế nước tăng trưởng vững vàng kinh tế Việt Nam năm 2017 khép lại với tăng trưởng ấn tượng, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 6,81%, cao mục tiêu đề 6,7% Con số 6,81% mức tăng trưởng GDP cao vòng thập kỷ trở lại Đầu tiên, xuất Việt Nam vượt mốc 200 tỷ USD, đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2016 Ở tất thị trường mà Việt Nam hợp tác kinh doanh có nước thành viên Công ước Viên 1980 ghi nhận tăng trưởng vượt trội như: xuất sang thị trường Hàn Quốc tăng 30%, sang thị trường Nhật Bản tăng 14,8% Ngoài ra, thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, giữ vững, chí có mức tăng ấn tượng xuất sang Trung Quốc tăng 61,5%23 Ngồi ra, Cơng ước Viên soạn thảo ngôn ngữ chuyên ngành luật Điều giảm bớt chi phí nghiên cứu tìm hiểu luật trước ký hợp đồng cho 23 Kinh tế Việt Nam 2017 qua số, truy cập ngày 31/12/2017: http://ndh.vn/kinh-te-viet-nam-nam-2017qua-cac-con-so-20171230052711861p4c145.news 36 doanh nghiệp Nếu phải áp dụng nguồn luật nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam thời gian chi phí thuê tư vấn luật để hiểu rõ luật Trong thời gian chi phí tìm hiểu CISG so với luật nước khác dễ dàng tham khảo miễn phí hệ thống sở liệu vơ phong phú Có trường hợp tịa án Việt Nam sử dụng Cơng ước Viên cho việc giải giải tranh chấp “Hợp đồng mua bán sắt lát” Công ty TANICO Việt Nam Công ty Ng Nam Bee Singapore24 Việc sử dụng Công ước Viên cho trường hợp cho thấy lợi ích mà Cơng ước đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam Trường hợp tranh chấp cụ thể lợi ích mà Cơng ước đem đến cho doanh nghiệp là: - Tóm tắt vụ tranh chấp: + Ngày 2-1-1995 Công ty Ng Nam Bee Singapore ký hợp đồng mua 3000 sắn lát Công ty Thương mại Tây Ninh (TANICO), giao hàng trước 28-2-1995 + Công ty Ng Nam Bee mở LC với điều khoản có hiệu lực đến 15/03/1995 hạn cuối giao hàng 28/02/1995, người thụ hưởng lấy tối đa 50% trị giá LC trước ngày giao hàng + Ngày 21-1-1995 Công ty Ng Nam Bee thông báo tàu cập vào khoảng từ 28-2 đến 3-3-1995 + Ngày 28/2/1995 Cơng ty Ng Nam Bee có tu chỉnh LC việc gia hạn thời hạn giao hàng vào ngày 20/03/1995 ngày LC hết hiệu lực ngày 04/04/1995 + Đến ngày 8-3-1995 tàu Ng Nam Bee chưa đến Việt Nam TANICO thông báo với Ng Nam Bee việc hủy bỏ hợp đồng, vi phạm thời gian giao hàng - Hướng giải Tòa án: Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TPHCM tham chiếu Điều 29, khoản Điều 61, điểm b khoản Điều 64 điểm b khoản Điều 64 CISG tuyên bố TANICO có quyền hủy bỏ hợp đồng, buộc Cơng ty Ng Nam Bee phải bị phạt vi phạm hợp đồng Kết luận: Đây án lệ CISG Việt Nam Án lệ cho thấy vào thời điểm xảy tranh chấp năm 1995 Việt Nam chưa phải thành viên Công 24 74/VPPT Công ty thương mại Tây Ninh – Tanico v công ty Ng Nam Bee, People’s Supreme Court, Appeal Division in Ho Chi Minh City 05.04.1996 37 ước trường hợp áp dụng điều khoản Công ước để giải tranh chấp Nội dung Điều luật tham chiếu: • Điều 29: Một hợp đồng sửa đổi hay chấm dứt thỏa thuận đơn bên Hợp đồng quy định sửa đổi văn khơng thể sửa đổi hình thức khác Tuy nhiên, hành vi bên khong cho phép viện dẫn điều khoản trường hợp bên vào hành vi để hành động • khoản Điều 61: Tịa án hay Trọng tài cho phép gia hạn bên bán viện dẫn biện pháp bảo hộ pháp lý mà họ quyền sử dụng trường hợp người mua vi phạm • điểm b khoản Điều 64: Người bán tuyên bố hủy bỏ hợp đồng người mua không nhận hàng thời hạn bổ sung hợp lý • điểm b khoản Điều 64: Trong trường hợp người mua trả tiền , người bán quyền tuyên bố hợp đồng bị hủy trừ trường hợp người mua có vi phạm khác vi phạm hợp đồng thực hợp đồng chậm trễ thời hạn hợp lý, sau hết thời hạn bổ sung Từ nội dung tham chiếu Công ước Viên cho thấy Cơng ty TANICO hủy bỏ hợp đồng bên mua vi phạm điểm b khoản Điều 64 CISG, khoản Điều 61 có quyền đòi bên mua phải trả khoản bồi thường thiệt hại theo quy định Công ước Viên Việc sử dụng Công ước viên để giải tranh chấp giúp hạn chế rủi ro chi phí hay thời gian Trong vụ tranh chấp lựa chọn nguồn luật khác thay cho Cơng ước Viên công ty TANICO phải tốn khoản tiền lớn để thuê luật sư tốn nhiều thời gian vụ kiện Trường hợp Công ty TANICO Công ty Ng Nam Bee không sử dụng Cơng ước Viên Cơng ty TANICO phải chịu tổn thất kinh tế khơng thể hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bên mua trả tiền phạt vi phạm Đây lợi ích lựa chọn Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, có điều kiện cạnh tranh công với doanh nghiệp Công ước Viên 1980 cung cấp khung pháp lý thống đại mua bán hàng hóa quốc tế, áp dụng quốc gia Tính ưu việt mà Cơng ước mang lại bên làm hợp đồng dựa vào quy định có CISG dễ dàng đánh giá hoạt động chào hàng, chào giá khác thị trường Việc đánh giá 38 cách khách quan giúp tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thành viên Công ước thúc đẩy cạnh tranh công doanh nghiệp nước với thúc đẩy phát triển kinh tế Trước Việt Nam chưa thành viên CISG phần lớn doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ nên vị đàm phán không cao, mà chủ yếu áp dụng luật đối tác như: Mỹ, Nhật Bản, Singapore…và doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam kinh phí eo hẹp khơng có tiền th luật sư nên việc tiếp cận đến quy định Công ước Viên 1980 dẫn đến thường bị thiệt hại có tranh chấp xảy Đa phần có doanh nghiệp lớn Việt Nam có đủ khả ký kết hợp đồng xuất hàng hóa với nước bạn Ngày Việt Nam thành viên CISG, doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng với đối tác, Công ước Viên áp dụng luật chung Các doanh nghiệp vừa nhỏ mạnh việc ký kết hợp đồng mua bán đối tác nước ngồi Hai bên khơng thời gian, chi phí để thảo luận với xem luật áp dụng hợp đồng Doanh nghiệp giảm chi phí pháp lý, giảm rủi ro pháp lý, giảm tranh chấp phát sinh Có cạnh tranh cơng doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ, thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Quy mô doanh nghiệp Việt Nam Theo kết sơ Tổng điều tra kinh tế năm 2017 cập nhật vào thời điểm 31/12/2017 nước Tổng cục Thống kê cơng bố ước tính 561 064 doanh nghiệp, tăng 11,1% so với năm 2016 Quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ dần; số doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ tăng mạnh doanh nghiệp có quy mơ lớn25 Việt Nam nước thành viên Công ước Viên giúp doanh nghiệp nước ta tự tin đẩy mạnh việc xuất sang nước bạn thành viên Cơng ước Quy mơ doanh nghiệp có giảm trước doanh nghiệp đủ tự tin việc áp đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác thông qua việc áp dụng Công ước Viên nguồn luật vị đàm phán doanh nghiệp Việt Nam có khác so với trước Thứ ba, Công ước Viên tránh tranh chấp phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo số liệu thống kê Cơng ước Viên tỷ lệ tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010 với nước giới 25 Kinh tế Việt Nam 2017 qua số, truy cập ngày 31/12/2017: http://ndh.vn/kinh-te-viet-nam-nam-2017qua-cac-con-so-20171230052711861p4c145.news 39 cao Tỷ lệ tranh chấp Việt Nam nước thành viên Công ước lên đến 64.52 % Một điều dễ nhận thấy việc xảy tranh chấp không thống nguồn luật áp dụng Các nước thành viên Công ước đa phần chọn Công ước Viên nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà họ ký kết với nước khác, có Việt Nam Trong giai đoạn đa phần doanh nghiệp Việt Nam biết đến CISG, doanh nghiệp thường lựa chọn luật Singapore hay luật mà nước ký kết hợp đồng với họ thay lựa chọn CISG nguồn luật hợp đồng Biểu đồ 4: Tỷ lệ tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế với Việt Nam Nguồn: VIAC – số liệu thống kê giai đoạn 1993-201026 26 Nguồn số liệu thống kê Trung tâm WTO Vn viết Các luật sư chuyên gia tư vấn với Công ước Viên 1980 cập nhật ngày 07/09/2010: http://trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/cac-luat-su-vachuyen-gia-tu-van-voi-cong-uoc-vien-1980 40 Biểu đồ 5: Tỷ lệ vụ tranh chấp mà VIAC giải tranh chấp nước tranh chấp có yếu tố nước ngoài27 Theo số liệu thống kê VIAC năm 2016 tiếp nhận giải 155 vụ tranh chấp Trong đó, tranh chấp nước chiếm tỷ lệ 61.3%, tranh chấp có yếu tố nước ngồi chiếm 38,7% Số liệu thống kê VIAC năm 2017 giải 151 vụ tranh chấp Tỷ lệ tranh chấp nước chiếm 71,52%, tranh chấp có yếu tố nước ngồi chiếm 28,48% Nhận thấy từ năm 2017 CISG bắt đầu có hiệu lực tỷ lệ tranh chấp có yếu tố nước ngồi có giảm trước, giảm 10,22% so với năm 2016 Đây điều đáng mừng ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đa phần bên lựa chọn nguồn luật Công ước Viên hợp đồng mua bán nên chung sở pháp lý chung tiếng nói tránh tranh chấp phát sinh 27 Số liệu thống kê VIAC năm 2016, 2017 thống kê tình hình giải vụ tranh chấp VIAC năm 2017, truy cập ngày: 13/03/2018 : http://viac.vn/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam2017-a1141.html 41 3.2 Những bất lợi doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Công ƣớc Viên 1980 Những lợi ích kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tham gia Công ước Viên lớn, khơng phải khơng có bất lợi Công ước Viên mang lại Bất lợi CISG mang đến cho doanh nghiệp phần nhỏ bất lợi mà doanh nghiệp gặp phải là: mức độ tiếp cận CISG doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Theo kết điều tra Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) có đến 80% doanh nghiệp tham gia không lựa chọn luật để áp dụng vào hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng nghiên cứu điều khoản hợp đồng xảy tranh chấp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp thương mại xây dựng hợp đồng dựa niềm tin quan hệ lâu dài Các doanh nghiệp không nắm vững luật nước khác kể luật Việt Nam Thời gian qua doanh nghiệp Việt Nam chịu thiệt thịi khơng am hiểu luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế Dù Việt Nam gia nhập vào Công ước doanh nghiệp nước ta bị động việc tiếp cận tìm hiểu Cơng ước dẫn đến doanh nghiệp thường bỏ khơng kiện có tranh chấp xảy gây thiệt hại kinh tế Việc doanh nghiệp bị động việc tìm hiểu áp dụng Cơng ước Việt Nam diễn đàn để tiếp cận CISG cho doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam có tâm lý ngại thay đổi Việc áp dụng CISG hạn chế quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp chưa phải thành viên Công ước Việc doanh nghiệp Việt Nam xây dựng hợp đồng dựa niềm tin quan hệ lâu dài thường ký kết hợp đồng xuất nông sản Các doanh nghiệp Việt Nam xuất nông sản thường ký kết hợp đồng theo mẫu chủ yếu nhà nhập đưa Hợp đồng thường bảo vệ cho quyền lợi người mua nên gây thiệt hại không nhỏ có tranh chấp xảy cho doanh nghiệp Việt Nam Cho dù Việt Nam tham gia vào CISG CISG khơng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngành nông sản quy định Điều 15 ECC có loại trừ áp dụng CISG Tuy nhiên, điều khơng cản trở việc bên hợp đồng thỏa thuận luật áp dụng CISG Như doanh nghiệp Việt Nam tùy theo điều khoản có hợp đồng thỏa thuận thay đổi số điều khoản để hạn chế tranh chấp Nguyên nhân dẫn đến bất lợi doanh nghiệp Việt Nam không muốn từ bỏ điều khoản sử dụng rộng rãi mức độ tiếp cận CISG đến doanh nghiệp hạn chế 42 3.3 Đề xuất số phƣơng án cho doanh nghiệp Việt Nam việc áp dụng Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điểm bất lợi Công ước Viên mang lại cho Việt Nam nhỏ doanh nghiệp tự khắc phục cách nên từ bỏ điều khoản sử dụng từ lâu hợp đồng mẫu khơng cịn theo xu Bỏ tư sử dụng điều cũ, điều quen thuộc việc tiếp thu vấn đề bắt kịp thay đổi kinh tế thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm vững quy định pháp luật nước quy định có Công ước Viên 1980 nên doanh nghiệp cần nghiên cứu, tìm hiểu quy định có hai nguồn luật Việc tìm hiểu nghiên cứu Cơng ước thông qua hệ thống trang web Trung tâm thương mại WTO Việt Nam hay viết chuyên gia, luật sư hợp đồng mua bán hàng hóa sử dụng CISG nghiên cứu thông qua trang thông tin CISG Việt Nam Hiện có vài hội thảo việc sử dụng Công ước Viên 1980 cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nên tham gia để có học hỏi trao đổi kiến thức với chuyên gia lĩnh vực kinh doanh thương mại quốc tế Để tránh vi phạm xảy trình soạn thảo hợp đồng mua bán hợp tác kinh doanh với nước khác doanh nghiệp nên tìm đọc án lệ CISG Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa đời 38 năm nên quy định có Cơng ước không bao trùm lên vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên ngồi việc cần tìm hiểu quy định có Cơng ước ra, nguyên tắc áp dụng doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu số quy định Bộ nguyên tắc Unidroit Theo xu đa phần nước giới áp dụng số quy định có Bộ nguyên tắc Unidrot thay cho quy định khơng có Công ước Viên 1980 43 Kết luận Chương Bên cạnh bất lợi lợi ích mặt pháp lý Cơng ước Viên 1980 mang lại cịn có lợi ích bất lợi doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào CISG Trong chương nói đến lợi ích bất lợi mà doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong chương lợi ích doanh nghiệp gồm có: Thứ nhất, tiết kiệm chi phí thời gian việc lựa chọn nguồn luật áp dụng; Thứ hai, có điều kiện cạnh tranh cơng với doanh nghiệp; Thứ ba, Công ước Viên tránh tranh chấp phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong phần lợi ích thứ có đưa vụ tranh chấp “Hợp đồng mua bán sắt lát” Công ty TANICO Việt Nam Công ty Ng Nam Bee Singapore Đây án lệ CISG Việt Nam Ngồi ra, có điều bất lợi mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Công ước Viên 1980 áp dụng mức độ tiếp cận CISG doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Phần cuối chương nêu số đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Công ước Viên 1980 cách hiệu việc trao đổi ký kết hợp đồng với đối tác nước ngồi 44 KẾT LUẬN Cơng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đem lại cho Việt Nam lợi ích đáng kể bao gồm lợi ích kinh tế doanh nghiệp áp dụng cho hoạt động thương mại lợi ích pháp lý đứng từ góc độ pháp luật thực thi pháp luật Về mặt pháp lý, CISG không thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nước bạn hàng lớn mà cịn hồn thiện hệ thống pháp luật nước hoạt động thương mại giúp tăng cường khả hội nhập, mở rộng quan hệ ngoại giao Đây nguồn luật để giúp giải tranh chấp có xảy Đối với doanh nghiệp Việt Nam, việc áp dụng CISG nguồn luật giúp tiết kiệm chi phí thời gian việc lựa chọn nguồn luật áp dụng, có điều kiện cạnh tranh công doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta giúp thúc đẩy kinh tế phát triển Ngoài ra, CISG giúp doanh nghiệp Việt Nam hạn chế tranh chấp xảy Từ phân tích thấy nội dung Công ước tương thích với hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Nhiều nội dung hai ghi nhận thể chi tiết Cơng ước Do khơng có mâu thuẫn nhiều Công ước Viên hệ thống pháp luật Việt Nam giúp cho doanh nghiệp dễ dàng áp dụng Công ước Tuy nhiên cần nghiên cứu kỹ quy định pháp luật Việt Nam quy định có Cơng ước Viên 1980 để tạo hợp đồng với điều khoản tốt Cơng ước Viên đóng vai trị khung pháp lý đại, cơng giúp doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh công trường quốc tế Bên cạnh lợi ích Cơng ước Viên đem lại cịn có hạn chế Những hạn chế CISG khắc phục doanh nghiệp Việt Nam chủ động tìm hiểu áp dụng Cơng ước viên hay luật quốc gia số luật quốc gia khác Việc áp dụng nguồn luật cách phù hợp đem lại lợi khơng nhỏ cho kinh tế 45 DANH MỤC THAM KHẢO Tiếng Việt - Tài liệu văn pháp luật: Bộ Luật Dân Việt Nam 2015 Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 (1980 – United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Công ước La Haye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình Luật Thương mại Việt Nam 2005 Bộ nguyên tắc Unidroit 2010 - Tài liệu Website: Theo báo phủ, Lịch sử nội dung Công ước Vienna 1980, http://baochinhphu.vn/Hoi-dap/Lich-su-va-noi-dung-co-ban-cua-Cong-uoc-Vienna1980/293717.vgp Theo CISG Việt Nam, Công ước Viên 1980 cho người Việt Nam, https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/n%E1%BB%99i-dung-c%C6%A1b%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7a-cisg/ Theo CISG Việt Nam, Danh sách quốc gia thành viên Công ước Viên, https://cisgvn.wordpress.com/2011/01/18/danh-sach-cac-qu%E1%BB%91c-giathanh-vien/ Theo CISG Việt Nam, Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế luật thương mại gia nhập công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, https://cisgvn.wordpress.com/ Theo EP Legal VCCI, Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980 mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) Lợi ích hạn chế, http://www.eple gal.com.vn, tr Theo Luật Minh Khuê.Vn, Việt Nam việc gia nhập Công ước Viên năm 1980, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-doanh-nghiep/viet-nam-va-viec-gia-nhapcong-uoc-vien-nam-1980.aspx 46 Theo tạp chí tài chính, Quy mơ doanh nghiệp nhỏ dần: Dấu hiệu tích cực phù hợp với xu thế, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanhnghiep/quy-mo-doanh-nghiep-dang-nho-dan-dau-hieu-tich-cuc-va-phu-hop-voi-xu-the133485.html Theo trung tâm WTO, Cộng đồng doanh nghiệp với Công ước viên 1980, http://trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/cong-dong-doanh-nghiep-voi-conguoc-vien-1980 Theo trung tâm WTO, Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) – Lợi ích Hạn chế, http://www.trungtamwto.vn/node/913 Theo VIAC, Doanh nghiệp hưởng lợi Việt Nam tham gia Công ước, http://viac.vn/tin-tuc/doanh-nghiep-huong-loi-khi-viet-nam-tham-gia-cong-uoc-vien1980-a638.html 10 Theo Wikipedia.org, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Li%C3% AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c_v%E1%BB%81_H%E1%BB%A3p_%C 4%91%E1%BB%93ng_mua_b%C3%A1n_h%C3%A0ng_h%C3%B3a_qu%E1%BB% 91c_t%E1%BA%BF Tiếng nước ngoài: https://www.unidroit.org/instruments/international-sales/international-salesulfc-1964-en http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/caseschedule.html http://www.unilex.info/dynasite.cfm?dssid=2376&dsmid=14315 ... phân tích bất lợi ích lợi mặt pháp lý Việt Nam tham gia vào Cơng ước lợi ích bất lợi doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Công ước Viên năm 1980 3.1 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Công ước Viên. .. NHỮNG LỢI ÍCH VÀ BẤT LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 3.1 Những lợi ích doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Công ƣớc Viên 1980 Bên cạnh lợi ích mặt pháp lý cịn có lợi. .. bất lợi lợi ích mặt pháp lý Cơng ước Viên 1980 mang lại cịn có lợi ích bất lợi doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào CISG Trong chương nói đến lợi ích bất lợi mà doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w