Lợi ích của thương nhân khi vận dụng tình huống bất khả kháng và tình huống khó khăn ngoài dự kiến

88 3 0
Lợi ích của thương nhân khi vận dụng tình huống bất khả kháng và tình huống khó khăn ngoài dự kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỢI ÍCH CỦA THƢƠNG NHÂN KHI VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG BẤT KHẢ KHÁNG VÀ TÌNH HUỐNG KHĨ KHĂN NGỒI DỰ KIẾN TRONG TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI Chuyên ngành : LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : Th.s-Ls Nguyễn Minh Nhựt Sinh viên thực : Nguyễn Lâm Oanh MSSV: 1411270834 Lớp: 14DLK06 TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong sống, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý thầy cô Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô công tác trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy thuộc khoa Luật với trí thức tâm huyết tận tình dạy dỗ, bảo truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt bốn năm học vừa qua trường Và đặc biệt cả, em tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Thạc sĩ – Luật sư Nguyễn Minh Nhựt – Giảng viên trực tiếp hướng dẫn thực Khóa luận tốt nghiệp chúng em Do kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý từ Quý thầy Hội đồng để Khóa luận em hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc Q thầy cô công tác trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh thật dồi sức khoẻ thành cơng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: NGUYỄN LÂM OANH MSSV: 1411270834 Là sinh viên lớp 14DLK06 – Khoa Luật – Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp trình bày sau kết trình nghiên cứu, học hỏi tơi hướng dẫn tận tâm Giảng viên hướng dẫn Tôi xin cam đoan, Khóa luận tốt nghiệp hồn tồn thân tự viết dựa sở tổng hợp, so sánh, phân tích tài liệu mà tơi tìm hiểu nghiên cứu Nếu sai sót, Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh theo quy định Pháp luật Sinh viên Nguyễn Lâm Oanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CISG: : Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công ước viên Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế 1980) UNDROIT : Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế BLDS : Bộ luật Dân LTM : Luật Thương mại MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Bố cục Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƢƠNG MẠI; TÌNH HUỐNG BẤT KHẢ KHÁNG VÀ TÌNH HUỐNG KHĨ KHĂN NGỒI DỰ KIẾN 1.1 Tổng quan kinh doanh thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm thương nhân 1.1.2 Khái niệm hợp đồng kinh doanh thương mại 1.1.3 Đặc điểm hợp đồng kinh doanh thương mại .7 1.1.4 Các điều khoản hợp đồng kinh doanh thương mại 1.2 Tổng quan tình bất khả kháng .11 1.2.1 Khái niệm tình bất khả kháng 11 1.2.2 Điều kiện vận dụng tình bất khả kháng 13 1.3 Tổng quan tình khó khăn dự kiến .14 1.3.1 Khái niệm tình khó khăn ngồi dự kiến 14 1.3.2 Điều kiện vận dụng điều khoản tình khó khăn ngồi dự kiến 15 1.4 So sánh tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiến 16 Tiểu kết chƣơng: 19 CHƢƠNG II: PHÁP LUẬT VÀ VIỆC VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG BẤT KHẢ KHÁNG HAY TÌNH HUỐNG KHĨ KHĂN NGỒI DỰ KIẾN CỦA THƢƠNG NHÂN .20 2.1 Pháp luật Dân Việt Nam tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiến 20 2.1.1 Pháp luật Dân Việt Nam quy định tình bất khả kháng 20 2.1.2 Pháp luật Dân Việt Nam tình khó khăn ngồi dự kiến 21 2.2 Pháp luật Thƣơng mại tình bất khả kháng 22 2.3 Lợi ích thƣơng nhân vận dụng tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiến 24 2.3.1 Lợi ích thương nhân vận dụng tình bất khả kháng 24 2.3.2 Lợi ích thương nhân vận dụng tình khó khăn dự kiến 28 2.4 Trách nhiệm thƣơng nhân vận dụng tình bất khả kháng hay tình khó khăn ngồi dự kiến tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 32 2.4.1 Trách nhiệm thông báo thương nhân vận dụng tình bất khả kháng hay tình khó khăn ngồi dự kiến tranh chấp kinh doanh thương mại 32 2.4.2 Trách nhiệm thiện chí giải vấn đề thương nhân vận dụng tình bất khả kháng hay khó khăn ngồi dự kiến giải tranh chấp kinh doanh thương mại .34 2.4.3 Trách nhiệm gia hạn hợp đồng thương nhân nhân vận dụng tình bất khả kháng hay khó khăn ngồi dự kiến giải tranh chấp kinh doanh thương mại 35 2.4.4 Trách nhiệm chứng minh thương nhân vận dụng tình bất khả kháng hay khó khăn dự kiến tranh chấp kinh doanh thương mại 36 Tiểu kết chƣơng: 38 3.1 Thực tiễn vận dụng tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiến giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại .39 3.1.1 Thực tiễn vận dụng tình bất khả kháng tranh chấp kinh doanh thương mại 39 3.1.2 Thực tiễn vận dụng dụng tình khó khăn ngồi dự kiến tranh chấp kinh doanh thương mại .44 3.2 Các vấn đề hoàn thiện vận dụng tình bất khả kháng tình khó khăn dự kiến pháp luật Việt Nam 48 3.2.1 Hoàn thiện vấn đề vận dụng tình bất khả kháng pháp luật Việt Nam 48 3.2.2 Hoàn thiện vấn đề quy định vận dụng tình khó khăn ngồi dự kiến pháp luật Việt Nam 50 Tiểu kết chƣơng: 53 KẾT LUẬN .54 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng cường hội nhập với quốc tế Thực tế kinh tế đất nước thập kỷ qua khẳng định đường lối đắn Nó tạo cho đất nước có kinh tế vừa đa dạng phong phú, vừa kết hợp sức mạnh bên trong, vừa phối hợp với hỗ trợ bên Kể từ Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế thị trường có chuyển biến rõ rệt, hoạt động thương mại ngày phát triển, số lượng giao dịch thông qua hợp đồng lĩnh vực thương mại ngày phổ biến Những cố nằm ngồi khả dự đốn xảy khiến cho hai bên thực nghĩa vụ dẫn đến việc vi phạm hợp đồng Trong số điều kiện định, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm, chịu chế tài hành vi vi phạm gây Tuy vậy, thực trạng pháp luật Việt Nam hành quy định thương mại, kinh tế quy định liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục Đơi hoạt động cịn bị cản trở hạn chế quy định pháp luật chưa rõ ràng đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia Bên cạnh đó, văn điều chỉnh mối quan hệ kinh doanh thương mại Việt Nam chưa hồn thiện, thiếu tính quán chưa thật phù hợp với thực tiễn pháp luật thông lệ quốc tế, có quy định tình bất khả kháng hay tình khó khăn ngồi dự kiến – vấn đề thường gặp tranh chấp kinh doanh thương mại lại trọng Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Việt Nam, mà đặc biệt pháp luật lĩnh vực thương mại lại cấp thiết, trong vấn đề trọng tâm quy định trường hợp bất khả kháng hợp đồng Luật Thương mại 2005 có hiệu lực 10 năm, thực tiễn thi hành bộc lộ nhiều chồng chéo bất cập Nhưng cơng trình chun khảo vấn đề áp dụng tình bất khả kháng, tình khó khăn ngồi dự kiến tranh chấp kinh doanh thương mại chưa đa dạng Do việc nghiên cứu tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn trường hợp bất khả kháng hay trường hợp khó khăn dự kiến tranh chấp kinh doanh thương mại quy định Luật Thương mại vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng, nhằm bảo đảm tính vững quan hệ kinh doanh thương mại, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam trình tranh chấp Vì vậy, tơi định chọn đề tài:”Lợi ích thương nhân vận dụng tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiến tranh chấp kinh doanh thương mại.” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trường hợp bất khả kháng số nhà luật học nước ta quan tâm nghiên cứu Ví dụ: “Bàn bất khả kháng – Căn miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Đặng Bá; “Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 294 Luật Thương mại 2005” Thạc sỹ Bùi Hưng Nguyên; “Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn áp dụng” Luật sư Đỗ Minh Tuấn; “ĐIều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam” Thạc sĩ Lê Minh Hùng – Đại học Luật TPHCM Tuy nhiên nghiên cứu để cập đến khía cạnh góc độ khác đề tài Ví dụ viết “Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn áp dụng” Luật sư Đỗ Minh Tuấn nêu khái quát chung bất khả kháng rút lưu ý thực tiễn áp dụng, chưa có kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan Và đến thời điểm số lượng viết chuyên khảo nghiên cứu lợi ích thương nhân vận dụng tình bất khả kháng, tình khó khăn dự kiến tranh chấp kinh doanh thương mại chưa đa dạng Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề lợi ích thương nhân vận dụng tình bất khả kháng tình khó khăn dự kiến lại trở nên cấp thiết, từ đưa giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu trường hợp bất khả kháng trường hợp khó khăn ngồi dự kiến tranh chấp kinh doanh thương mại: - Làm rõ khái niệm liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại tình bất khả kháng, tình khó khăn dự kiến - Quy định pháp luật tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiến; Lợi ích thương nhân vận dụng điều khoản này; - Trách nhiệm thương nhân vận dụng vào thực tiễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiếnđược nghiên cứu sở quy định Bộ Luật dân 2015, Luật Thương mại 2005 Tuy nhiên có dẫn chiếu số điều liên quan nhằm so sánh quy định từ Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (Sau gọi Cơng ước Viên 1980) Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004 Unidroit chủ yếu nghiên cứu pháp luật Dân Thương mại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương pháp so sánh, tiến hành so sánh quy định tình bất khả kháng tình khó khăn dự kiến, so sánh pháp luật Việt Nam quốc tế; phân tích quy định pháp luật Việt Nam; Ngồi cịn vận dụng phương pháp phân tích bình luận án, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp kinh doanh thương mại Bên cạnh có phương pháp tổng hợp Bố cục Khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận Tốt nghiệp kết cấu thành ba chương sau: - Chương I: Tổng quan kinh doanh thương mại; tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiến - Chương II: Pháp luật việc vận dụng tình bất khả kháng hay tình khó khăn dự kiến thương nhân - Chương III: Thực tiễn vận dụng vấn đề hoàn thiện quy định tình bất khả kháng hay tình khó khăn ngồi dự kiến pháp luật Việt Nam Phụ lục Đối với phần giá trị công việc phát sinh thực tế hợp đồng, bao gồm phần giá trị phát sinh có đơn giá hợp đồng phần giá trị phát sinh khơng có đơn giá hợp đồng 4.437.871.089đồng (Bốn tỷ, bốn trăm ba mươi bảy triệu, tám trăm bảy mươi mốt nghìn, khơng trăm tám mươi chín đồng) Hội đồng xét xử xét, Bảng xác nhận khối lượng vẽ hoàn công tư vấn giám sát ký xác nhận, phiên tòa ngày 06/6/2016, BĐ xác nhận chấp nhận tốn phần cơng việc phát sinh tăng có thỏa thuận đơn giá hợp đồng, khoản 6.3.2 Điều Hợp đồng, phần giá trị phát sinh có đơn giá hợp đồng nghĩ nên chấp nhận Đối với phần giá trị phát sinh khơng có đơn giá hợp đồng mà theo quy định hợp đồng hai bên phải thỏa thuận đơn giá để áp dụng Hội đồng xét xử xét, NĐ xác nhận bên khơng có thỏa thuận không lập thành văn việc này, thực tế bên có nói miệng, tin tưởng thực tốn sau, nên cơng ty thực cơng việc phát sinh khơng có đơn giá hợp đồng NĐ trình bày để tính phần giá trị cơng việc phát sinh khơng có đơn giá với tổng số tiền 830.930.678đồng (Tám trăm ba mươi triệu, chín trăm ba mươi nghìn sáu trăm bảy mươi tám đồng) dựa vào Bảng xác nhận khối lượng tư vấn giám sát ký xác nhận, sở cơng việc xác nhận áp giá theo khung giá quy định nhà nước lĩnh vực hoạt động xây dựng Tại phiên tòa ngày 06/6/2016, BĐ xác định: xác nhận khối lượng phần cơng việc phát sinh khơng có đơn giá hợp đồng, khơng xác nhận đơn giá bên chưa thỏa thuận vấn đề Hội đồng xét xử xét, trình giải vụ án, cụ thể Biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải ngày 06/7/2016, bên đương thống chọn Công ty Thăng Long TDK để định giá phần khối lượng phát sinh khơng có đơn giá hợp đồng Tại Biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải ngày 17/8/2016 phiên tòa, bên đương khơng có ý kiến kết định giá Căn vào Bảng xác nhận khối lượng, vẽ hồn cơng có chữ ký tư vấn giám sát, BĐ xác nhận khối lượng phần cơng việc phát sinh khơng có đơn giá hợp đồng phiên tòa, kết thẩm định giá Công ty Thăng Long TDK, Hội đồng xét xử xét nên chấp nhận phần giá trị phát sinh khơng có đơn giá hợp đồng theo kết thẩm định giá 830.930.678đồng (Tám trăm ba mươi triệu, chín trăm ba mươi nghìn sáu trăm bảy mươi tám đồng) Hội đồng xét xử xét, Cơng trình nhà thi đấu đa sân bóng đá BĐ khánh thành vào ngày 19/7/2013 đưa vào sử dụng tính đến 03 năm Căn vào Điều Hợp đồng kinh tế „V/v Giao nhận thầu xây lắp” số 18/HĐXD-2012, quy định Luật Xây dựng sửa đổi bổ sung năm 2009 văn hướng dẫnthì thời hạn bảo hành hết, nên NĐ khơng cịn nghĩa vụ phải bảo hành cơng trình Từ trên, Hội đồng xét xử xét việc NĐ yêu cầu BĐ_Trường Đại học phải trả tiền khối lượng chưa toán Hợp đồng kinh tế „V/v Giao nhận thầu xây lắp” số 18/HĐXD-2012 là: 8.178.123.107đồng (Tám tỷ, trăm bảy mươi tám triệu, trăm hai mươi ba nghìn, trăm lẻ bảy đồng) có để chấp nhận Xét yêu cầu nguyên đơn - NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A yêu cầu BĐ_Trường Đại học TAphải toán số tiền phạt chậm trả: NĐ trình bày số ngày chậm tốn BĐ_Trường Đại học TA 1.189 ngày, cụ thể: Đợt tạm ứng chậm 19 ngày (từ ngày 12/10/2012 đến ngày 31/10/2012), Đợt 03 ngày (từ ngày 09/6/2013 đến ngày 12/6/2013) Đợt cuối từ ngày 19/7/2013 đến 11 Phụ lục 1.168 ngày), khoản Điều 13 Hợp đồng phạt chậm toán 20.000.000đồng(Hai mươi triệu đồng)/ngày chậm trả, 1.189 ngày x 20.000.000đồng/ngày = 23.780.000.000đồng (Hai mươi ba tỷ bảy trăm tám mươi triệu đồng), nhiên số tiền vượt 12% giá trị hợp đồng, nên yêu cầu số tiền phạt chậm tốn 3.960.000.000 đồng (Ba tỷ, chín trăm sáu mươi triệu đồng) BĐ không đồng ý với yêu cầu phía ngun đơn, BĐ trình bày phía trường khơng chậm toán: Đợt tạm ứng toán thời hạn chứng minh Ủy nhiệm chi lập ngày 03/10/2012, Đợt khơng chậm tốn, đợt phát sinh việc phạt chậm tiến độ theo Công văn số 665/TĐT-CV ngày 31/5/2013 nên cần có thời gian để xem xét, cịn Đợt tốn cuối phía NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A chưa hồn thành xong cơng trình nên BĐ_Trường Đại học TA khơng thể tốn Hội đồng xét xử xét, việc đưa mốc thời gian để tính phạt chậm tốn 1.189 ngày NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A chưa xác, việc BĐ_Trường Đại học TA cho khơng chậm tốn cơng trình khơng hồn thành khơng có sở Thực tế, cơng trình đưa vào sử dụng để làm lễ khánh thành vào ngày 19/7/2013 NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A trình bày sau ngày 19/7/2013, phía NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A có gửi cơng văn đề nghị tốn bàn giao cơng trình cho trường nhà trường khơng tốn khơng tổ chức nghiệm thu, tốn, tốn cơng trình mà nghĩa vụ phía chủ đầu tư-BĐ theo thỏa thuận hợp đồng mà hai bên ký kết quy định pháp luật lĩnh vực xây dựng Công văn cuối Công văn số 65/2013/MPT-CV ngày 29/10/2013, nội dung công văn có đề nghị nhà trường tổ chức họp có đầy đủ thành phần theo quy định Quản lý đầu tư xây dựng…để xác định khách quan cho đơi bên Tại phiên tịa ngày 06/6/2016 BĐ_Trường Đại học TA xác nhận có nhận cơng văn NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng A sau nhận công văn này, bên chưa có gặp cả, nhà Trường tổ chức lập Biên để xác định tình trạng thi cơng vào ngày 31/10/2013 có đại diện Ủy ban nhân dân phường TP chứng kiến, khơng có tham gia NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A quan có thẩm quyền chức kiểm định Xét, Căn Luật Xây dựng sửa đổi bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn, Hợp đồng số 18/HĐXD-2012 bên BĐ_Trường Đại học TA phải có nghĩa vụ tổ chức nghiệm thu, tốn, tốn cơng trình, phía NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A có nghĩa vụ lập hồ sơ tốn Tuy nhiên, NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A bàn giao cơng trình ngày 18/7/2013 BĐ tổ chức lễ khánh thành vào ngày 19/7/2016, vào thời điểm NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A chưa lập hồ sơ tốn, thể Cơng văn ngày 23/7/2013 NĐ gửi cho BĐ, nên lấy mốc thời gian ngày 19/7/2013 để tính số ngày chậm tốn mà phải ngày 29/10/2013 ngày mà NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A gửi cơng văn đề nghị BĐ tốn Việc BĐ khơng tổ chức nghiệm thu, tốn, tốn cơng trình trường xác nhận có nhận Cơng văn số 65/2013/MPT-CV ngày 29/10/2013, cơng trình làm lễ khánh thành vào ngày 19/7/2013 trái với quy định pháp luật xác định lỗi thuộc phía NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A, nên phải chịu phạt chậm toán Tổng cộng số ngày chậm tốn tính từ ngày 29/10/2013 đến 1038 ngày Căn khoản Điều 13 Hợp đồng kinh tế „V/v 12 Phụ lục Giao nhận thầu xây lắp” số 18/HĐXD-2012 số tiền phạt chậm toán 20.000.000đồng(Hai mươi triệu đồng)/ngày chậm trả x 1038 ngày vượt 12% giá trị hợp đồng Do đó, NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A yêu cầu BĐ_Trường Đại học TA phải trả số tiền phạt chậm tốn 3.960.000.000 đồng (Ba tỷ, chín trăm sáu mươi triệu đồng), không vượt 12% giá trị hợp đồng phù hợp với quy định Điều 110 Luật Xây dựng sửa đổi bổ sung năm 2009, Hội đồng xét xử xét nên chấp nhận Tổng số tiền BĐ có trách nhiệm phải tốn cho NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A là: 8.178.123.107đồng (Tám tỷ, trăm bảy mươi tám triệu, trăm hai mươi ba nghìn, trăm lẻ bảy đồng) + 3.960.000.000đồng (Ba tỷ, chín trăm sáu mươi triệu đồng) = 12.138.123.107đồng (Mười hai tỷ, trăm ba mươi tám triệu, trăm hai mươi ba nghìn, trăm lẻ bảy đồng) 2.2/ Đối với yêu cầu phản tố bị đơn: Tại Biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải ngày 17/8/2016 phiên tòa, BĐ_Trường Đại học TA rút phần yêu cầu phản tố, cụ thể: Rút yêu cầu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh tiếp tục trì hiệu lực Chứng thư bảo lãnh số 904361200136 ngày 02/10/2012 vụ án giải hồn tất; Rút u cầu NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A chấm dứt hình thức vu khống trường với nội dung nêu tiến hành công khai xin lỗi trường 03 kỳ liên tiếp báo Sài gòn giải phóng Hội đồng xét xử xét, việc rút phần yêu cầu phản tố hoàn toàn tự nguyện, phía ngun đơn khơng phản đối, Khoản Điều 244 Bộ luật tố tụng Dân năm 2005 nghĩ nên chấp nhận việc rút yêu cầu đình xét xử yêu cầu Xét yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phải toán số tiền phạt vi phạm thời gian thực hợp đồng với thời gian thi công trễ tiến độ 165 ngày (từ ngày 18/5/2013 tạm tính đến ngày 31/10/2013, trừ 01 ngày 19/7/2013 trường tổ chức kiện chào mừng Đại hội cơng đồn Việt Nam) với số tiền 3.300.000.000đồng (Ba tỷ, ba trăm triệu đồng) BĐ_Trường Đại học TA lấy mốc thời gian ngày 31/10/2013 - ngày lập Biên có chứng kiến Ủy ban nhân dân phường TP khơng có sở chấp nhận Bởi Ủy ban nhân dân phường khơng phải quan đơn vị có chức kiểm định, giám định chất lượng cơng trình xây dựng theo quy định pháp luật, buổi làm việc khơng có chứng kiến NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng A, cơng trình hoàn thành bàn giao cho BĐ vào ngày 18/7/2013 có sở chấp nhận, nên xét cần tính lại thời gian thi cơng chậm tiến độ, khơng phải 165 ngày yêu cầu BĐ Hội đồng xét xử xét, theo khoản Điều Hợp đồng kinh tế “V/v Giao nhận thầu xây lắp” số 18/HĐXD-2012: tổng thời gian hồn thành bàn giao cơng trình 216 ngày, tính từ ngày 01/10/2012 bao gồm thứ bảy Chủ nhật, không bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết theo quy định Nhà nước Như vậy, tính từ ngày 01/10/2012 đến ngày 18/7/2013 tổng số ngày NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A thực xong công trình 292 ngày số ngày phát sinh thêm 76 ngày Xét, NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A cho việc thi công chậm tiến độ lỗi công ty, mà nguyên nhân dẫn đến số ngày phát sinh có hạng mục cơng việc khối lượng phát sinh yếu tố khách quan khác làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công, cụ thể: Thời gian nghỉ lễ, tết theo quy định 13 Phụ lục pháp luật trình thi công là: 21 ngày; Thời gian bất khả kháng mưa bão (đính kèm theo báo cáo Trung tâm khí tượng thủy văn) là: 13 ngày; Thời gian phát sinh điều chỉnh thiết kế theo ý kiến nhà trường đến 19 lần (gồm điều chỉnh vẽ, thay đổi kết cấu bổ sung cọc nhồi, đặc biệt phần phát sinh thiết kế móng cọc nằm trục B, ngồi 13, 4m8 vị trí ram dốc) làm kéo dài phát sinh thêm 86 ngày Hội đồng xét thấy, vào khoản 3.1 Điều Hợp đồng thời gian thi cơng tính bao gồm ngày thứ bảy Chủ nhật, nên thời gian nghỉ lễ, tết theo quy định pháp luật q trình thi cơng là: 13 ngày Tại phiên tịa, phía NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A đồng ý thời gian nghỉ lễ, tết theo quy định pháp luật q trình thi cơng là: 13 ngày; Căn Báo cáo Trung tâm khí tượng thủy văn mà phía NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A nộp tịa án nội dung chung chung, không xác định cụ thể vào thời gian nào, khu vực bị ảnh hưởng thời tiết, vào khoản 3.2 Điều Hợp đồng, trường hợp bất khả kháng, nguyên nhân khách quan khác, thay đổi thiết kế bên A (BĐ) phải vào biên có xác nhận bên A (BĐ), nhiên vào chứng có hồ sơ khơng thể có biên có xác nhận bên A các kiện bất khả kháng Tại phiên tịa, phía NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A xác nhận biên xác nhận theo quy định Điều 3.2, NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A vào Nhật ký công trình, Báo cáo Trung tâm khí tượng thủy văn Xét, Nhật ký cơng trình có thay đổi thiết kế, không xác định thể cụ thể số ngày gián đoạn thay đổi thiết kế ngày công việc phát sinh hay thay đổi thiết kế Do đó, Hội đồng xét xử xét chấp nhận thời gian nghỉ lễ, tết theo quy định pháp luật q trình thi cơng 13 ngày để tính vào số ngày phát sinh, nên số ngày thực xong cơng trình 279 ngày (tính từ ngày 01/10/2012 đến ngày 18/7/2013 tổng số ngày NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A thực xong cơng trình 292 ngày – 13 ngày nghỉ lễ, Tết) chậm so với thỏa thuận hợp đồng 63 ngày Do NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A thi cơng trễ tiến độ nên phải tốn số tiền phạt vi phạm thời gian thực hợp đồng, Hội đồng xét xử xét chấp nhận phần yêu cầu BĐ_Trường Đại học TA việc yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phải chịu phạt trễ tiến độ với số tiền là: 63 ngày x 20.000.000đồng/ngày = 1.260.000.000đồng (Một tỷ hai trăm sáu mươi triệu đồng), số tiền cấn trừ vào nghĩa vụ phải toán BĐ_Trường Đại học TA NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A Xét yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phải bồi thường thiệt hại trường Hợp đồng nguyên tắc số 107/2012/HĐKT BĐ_Trường Đại học TA công ty TNHH TM-DV Niềm Vui Việt phải huỷ bỏ cơng trình chậm tiến độ, khơng hồn thành thời gian thỏa thuận 1.344.000.000đồng (Một tỷ, ba trăm bốn mươi bốn triệu đồng) Hội đồng xét xử xét, trình giải vụ án phiên tòa BĐ_Trường Đại học TA khẳng định ngoài: Hợp đồng nguyên tắc số 107/2012/HĐKT khơng có thêm chứng khác cho u cầu Đại diện cho BĐ ký kết Hợp đồng nguyên tắc số 107/2012/HĐKT Phó hiệu trưởng, nhiên khơng có văn ủy quyền để ký hợp đồng Mặt khác, thời điểm ký hợp đồng ngày 07/12/2012, cơng trình chưa hồn thiện, bàn giao, chưa đủ điều kiện sử dụng, chưa nghiệm thu, chưa đảm bảo mặt kỹ thuật chất lượng cơng trình, chưa đảm bảo an toàn trước đưa vào sử dụng mà ký kết hợp đồng nguyên tắc với đơn vị khác hoàn toàn trái với quy định Điều 80 Luật Xây dựng, Điều 28 14 Phụ lục Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004, nên không chấp nhận yêu cầu BĐ_Trường Đại học TA Xét yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phải trả khoản chi phí mà phía BĐ tự ý bỏ để th đơn vị thi cơng bên ngồi Tại phiên tịa, NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A trình bày BĐ tự ý bỏ để thuê đơn vị thi công bên ngồi, mà khơng có thỏa thuận đồng ý NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phát sinh sau ngày 18/7/2013 ngày NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A bàn giao cơng trình cho BĐ nên NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A khơng có nghĩa vụ phải toán khoản tiền Tuy nhiên, nhận thấy thời gian cịn bảo hành cơng trình để thể thiện chí uy tín công ty nên NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng AN ồng ý trả lại số tiền 389.311.559đồng (Ba trăm tám mươi chín triệu, ba trăm mười nghìn, năm trăm năm mươi chín đồng) cho BĐ_Trường Đại học TA Hội đồng xét xử xét nên ghi nhận tự nguyện NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A Tổng số tiền mà NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A có trách nhiệm phải toán cho BĐ là: 1.260.000.000đồng(Một tỷ hai trăm sáu mươi triệu đồng) + 389.311.559đồng (Ba trăm tám mươi chín triệu, ba trăm mười nghìn, năm trăm năm mươi chín đồng) = 1.649.311.559đồng (Một tỷ, sáu trăm bốn mươi chín triệu, ba trăm mười nghìn, năm trăm năm mươi chín đồng) Số tiền cấn trừ vào nghĩa vụ phải toán BĐ NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A Như vậy, số tiền mà BĐ phải có trách nhiệm tốn cho NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A sau cấn trừ là: 12.138.123.107đồng (Mười hai tỷ, trăm ba mươi tám triệu, trăm hai mươi ba nghìn, trăm lẻ bảy đồng) 1.649.311.559đồng (Một tỷ, sáu trăm bốn mươi chín triệu, ba trăm mười nghìn, năm trăm năm mươi chín đồng) = 10.488.811.548đồng (Mười tỷ, bốn trăm tám mươi tám triệu, tám trăm mười nghìn, năm trăm bốn mươi tám đồng) Về thời hạn toán: BĐ vi phạm nghĩa vụ toán, thời hạn hạn từ lâu, nên chấp nhận yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A buộc BĐ_Trường Đại học TA có trách nhiệm tốn cho NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A toàn số tiền nói sau án có hiệu lực Về án phí, lệ phí: Căn Điều 24, 25 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tồ án năm 2009; khoản Điều 144, khoản Điều 147 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, thì: Do BĐ phải có trách nhiệm tốn cho NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng A số tiền: 10.488.811.548đồng (Mười tỷ, bốn trăm tám mươi tám triệu, tám trăm mười nghìn, năm trăm bốn mươi tám đồng), nên phải chịu án phí dân sơ thẩm (kinh doanh thương mại) là: 118.488.812đồng (Một trăm mười tám triệu bốn trăm tám mươi tám nghìn, tám trăm mười hai đồng) Ngồi ra, BĐ cịn phải chịu án phí phần yêu cầu phản tố 1.344.000.000đồng (Một tỷ, ba trăm bốn mươi bốn triệu đồng) không Hội đồng xét xử chấp nhận là: 52.320.000đồng (Năm mươi hai triệu, ba trăm hai mươi nghìn 15 Phụ lục đồng), phần án phí số ngày yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phải toán số tiền phạt vi phạm thời gian thực hợp đồng với thời gian thi công trễ tiến độ 102 ngày x 20.000.000đồng( Hai mươi triệu đồng )/ngày = 2.040.000.000đồng (Hai tỷ, không trăm bốn mươi triệu đồng) không Hội đồng xét xử chấp nhận là: 72.800.000đồng (Bảy mươi hai triệu, tám trăm nghìn đồng) Tổng cộng số tiền án phí mà BĐ phải chịu là: 243.608.812đồng (Hai trăm bốn mươi ba triệu, sáu trăm lẻ tám nghìn, tám trăm mười hai đồng) Do NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phải có trách nhiệm toán cho BĐ số tiền: 1.649.311.559 đồng (Một tỷ, sáu trăm bốn mươi chín triệu, ba trăm mười nghìn, năm trăm năm mươi chín đồng), nên phải chịu án phí dân sơ thẩm (kinh doanh thương mại) là: 61.479.347đồng (Sáu mươi triệu, bốn trăm bảy mươi chín nghìn, ba trăm bốn mươi bảy đồng) Ghi nhận tự nguyện NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A đồng ý chịu chi phí kiểm tốn định giá Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: - Căn Khoản Điều 30, Điều 35, Điều 39, Điều 147, Khoản Điều 244, Điều 266, Điều 273 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; - Căn Điều 75, Điều 76, Điều 80, Điều 81, Điều 110 Luật Xây dựng sửa đổi bổ sung năm 2009; - Căn Điều 28 Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; - Căn Điều 306 Luật Thương mại năm 2005; - Căn Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tịa án; Luật Thi hành án Dân năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 Tuyên xử: 1/ Chấp nhận yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A: BĐ_Trường Đại học TA phải có trách nhiệm tốn số tiền cịn lại phạt chậm trả Hợp đồng kinh tế “V/v Giao nhận thầu xây lắp” số 18/HĐXD-2012 ngày 27/9/2012 Ghi nhận nguyện NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A đồng ý trả lại số tiền 389.311.559đồng (Ba trăm tám mươi chín triệu, ba trăm mười nghìn, năm trăm năm mươi chín đồng) cho BĐ_Trường Đại học TA, số tiền cấn trừ vào nghĩa vụ phải tốn BĐ_Trường Đại học TA NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A 2/ Chấp nhận phần yêu cầu phản tố BĐ_Trường Đại học TA việc yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phải toán số tiền phạt vi phạm thời gian thực hợp đồng với thời gian thi công trễ tiến độ 63 ngày x 20.000.000đồng (Hai mươi triệu đồng)/ngày = 1.260.000.000đồng (Một tỷ hai trăm sáu 16 Phụ lục mươi triệu đồng), số tiền cấn trừ vào nghĩa vụ phải toán BĐ_Trường Đại học TA NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A; Không chấp nhận phần yêu cầu phản tố BĐ_Trường Đại học việc yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phải bồi thường thiệt hại trường 1.344.000.000đồng (Một tỷ, ba trăm bốn mươi bốn triệu đồng), Hợp đồng nguyên tắc số 107/2012/HĐKT BĐ_Trường Đại học TA Công ty TNHH TM-DV Niềm Vui Việt phải huỷ bỏ cơng trình khơng hồn thành tiến độ 3/ Buộc BĐ phải có trách nhiệm tốn cho NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A số tiền sau cấn trừ là: 10.488.811.548đồng (Mười tỷ, bốn trăm tám mươi tám triệu, tám trăm mười nghìn, năm trăm bốn mươi tám đồng) Thanh tốn sau án có hiệu lực Trong trường hợp BĐ_Trường Đại học TA chậm thi hành khoản tiền phải chịu thêm tiền lãi theo mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với số tiền thời gian chậm trả 4/ Đình xét xử yêu cầu BĐ_Trường Đại học TA việc yêu cầu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh tiếp tục trì hiệu lực Chứng thư bảo lãnh số 904361200136 ngày 02/10/2012 5/ Đình xét xử yêu cầu BĐ_Trường Đại học TA việc yêu cầu NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A chấm dứt hình thức vu khống trường tiến hành cơng khai xin lỗi trường 03 kỳ liên tiếp báo Sài Gịn giải phóng 6/ Về án phí, lệ phí: NĐ_Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A phải chịu án phí dân sơ thẩm (kinh doanh thương mại) là: 61.479.347đồng (Sáu mươi triệu, bốn trăm bảy mươi chín nghìn, ba trăm bốn mươi bảy đồng), cấn trừ vào số tiền tạm ứng án phí nộp theo Biên lai thu số AA/2011/08811 ngày 19/12/2013 59.419.000đồng (Năm mươi chín triệu,bốn trăm mười chín nghìn đồng) Biên lai thu số AD/2014/0009218 ngày 13/4/2016 3.552.062đồng (Ba triệu, năm trăm năm mươi hai nghìn, khơng trăm sáu mươi hai đồng) Chi cục Thi hành án Dân Quận X –Thành phố HCM, tổng cộng số tiền tạm ứng án phí mà NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A nộp 62.971.062đồng (Sáu mươi hai triệu, chín trăm bảy mươi mốt nghìn, khơng trăm sáu mươi hai đồng), nên nhận lại 1.491.715đồng (Một triệu, bốn trăm chín mươi mốt nghìn, bảy trăm mười lăm đồng) BĐ_Trường Đại học TA phải chịu án phí dân sơ thẩm (kinh doanh thương mại) là: 243.608.812đồng (Hai trăm bốn mươi ba triệu, sáu trăm lẻ tám nghìn, tám trăm mười hai đồng), cấn trừ vào số tiền tạm ứng án phí nộp theo Biên lai thu số AA/2011/09299 ngày 02/6/2014 56.517.000đồng (Năm mươi sáu triệu, năm trăm mười bảy nghìn đồng) Biên lai thu số AC/2012/05739 ngày 28/7/2015 200.000đồng (Hai trăm nghìn đồng) Chi cục Thi hành án Dân Quận X –Thành phố HCM Chi cục Thi hành án Dân Quận X – Thành phố HCM, tổng cộng số tiền tạm ứng án phí mà BĐ_Trường Đại 17 Phụ lục học TA nộp 56.717.000đồng (Năm mươi sáu triệu, bảy trăm mười bảy nghìn đồng), nên cịn phải nộp thêm số tiền án phí là: 186.891.812đồng (Một trăm tám mươi sáu triệu, tám trăm chín mươi mốt nghìn, tám trăm mười hai đồng) Ghi nhận tự nguyện NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A đồng ý chịu chi phí kiểm tốn định giá Trường hợp định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6,7, 7a Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014; Thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 NĐ_Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế - Xây dựng A có mặt phiên tịa, có quyền kháng cáo án sơ thẩm thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày tuyên án; BĐ_Trường Đại học TA vắng mặt ngày tuyên án, có quyền kháng cáo án sơ thẩm thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày tống đạt án kể từ ngày án niêm yết hợp lệ 18 Phụ lục TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN X CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lập - Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HCM - Số: 89/2016/KDTM Ngày: 30/9/2016 Về vụ án: “ Tranh chấp đặt cọc hợp đồng mua bán hàng hóa” NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÕA ÁN NHÂN DÂN QUẬN X - THÀNH PHỐ HCM Với thành phần Hội đồng xét xử gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Các Hội thẩm nhân dân: Ông Đỗ Quốc Đ Bà Nguyễn Kim H Ông Nguyễn Nhƣ T Thư ký tòa án ghi biên phiên tòa: Bà Trần Thị Xuân D - Cán Tòa án nhân dân QuậnX, Thành phố HCM Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Quận X, Thành phố HCM tham gia phiên tòa: Bà Hồ Thị H- Kiểm sát viên Trong ngày 29 30 tháng năm 2016 phòng xử án Tòa án nhân dân Quận X mở phiên tòa xét xử sơ thẩm công khai vụ án kinh doanh - thương mại thụ lý số 13/2016/TLST- KDTM ngày 17 tháng năm 2016 “Tranh chấp đặt cọc hợp đồng mua bán hàng hóa” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 164/2016/QĐST-KDTM ngày 25 tháng năm 2016 Quyết định hỗn phiên tịa số 168/2016/QĐST-KDTM ngày 14 tháng năm 2016 đương Nguyên đơn: NĐ_Công ty TNHH Một thành viên Sản xuất Thương mại TA(viết tắt NĐ Công ty TA); Trụ sở: Khu phố 2, phường PB, thị xã PL, tỉnh BP Người đại diện hợp pháp cho nguyên đơn: Ông Nguyễn N A người đại diện theo ủy quyền theo văn ủy quyền số 02/UQ-TG ngày 29/6/2016 Giám đốc NĐ Cơng ty TA (Có mặt) Bị đơn: BĐ_Cơng ty cổ phần LH (viết tắt BĐ Công ty LH); Trụ sở: Phòng 788, Tầng 7, Cao ốc Đại Minh, 77 HVT, phường TP, Quận X, Thành phố HCM Người đại diện hợp pháp cho bị đơn: Bà Phạm T T; người đại diện theo ủy quyền theo văn ủy quyền ngày 06/9/2016 Giám đốc BĐ Cơng ty LH (Có mặt) Phụ lục Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn: Bà ĐTQN, luật sư Công ty TN MTV AL thuộc Đồn Luật sư Thành phố HCM (Có mặt) Người làm chứng: Ơng Nguyễn Cơng Bình; Địa chỉ: đường số 6, Khu phố 5, phường HBC, quận TĐ, Thành phố HCM (Vắng mặt) NHẬN THẤY: Tại đơn khởi kiện ngày18/3/2016, tự khai ngày 11/4/2016, nguyên đơn trình bày: Nguyên đơn (Bên B) bị đơn (bên A) có ký kết với hợp đồng mua bán hạt điều thô số VGC20152704/ ĐMB/ĐT (viết tắt hợp đồng) ngày 27/4/2015 có nội dung: Bên bán cho bên B số lượng 200 hạt điều thô Nigeria, đơn giá 23.500.000 đồng/tấn, tổng giá trị hợp đồng 4.700.000.000 đồng Bên B đặt cọc cho bên số tiền 10% tổng giá trị hợp đồng Bên đồng ý hoàn trả 100% giá trị đặt cọc bồi thường 100% giá trị đặt cọc không thực hợp đồng Bên B đồng ý 100% giá trị đặt cọc không thực hợp đồng Trong trường hợp có tranh chấp mà khơng tự giải hai bên đồng ý khiếu nại đến Tịa án Mọi chi phí thiệt hại, kiểm tra xác minh lệ phí tịa án, luật sư bên có lỗi chịu Sau ký hợp đồng trên, nguyên đơn đặt cọc cho bị đơn số tiền 470.000.000 đồng Sau đó, bị đơn không thực hợp đồng không bồi thường tiền cọc mà hoàn trả lại cho nguyên đơn số tiền nhận cọc 470.000.000 đồng làm nhiều lần Do đó, nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải thực nghĩa vụ bồi thường 100% giá trị tiền cọc 470.000.000 đồng chi phí thuê luật sư 15.000.000 đồng, tổng cộng 485.000.000 đồng Tại tự khai ngày 13/4/2016, tự khai bổ sung ngày 23/8/2016 bị đơn trình bày: Ngun đơn bị đơn có ký kết với hợp đồng có số nội dung nguyên đơn trình bày Bị đơn nhận nguyên đơn số tiền đặt cọc 470.000.000 đồng Sau ký hợp đồng, giá tăng cao nguồn hàng khan nên bị đơn không nhập hàng để giao cho nguyên đơn Bị đơn nhiều lần trao đổi miệng, thông báo Công văn số 01-06/CV-2015 ngày 17/6/2015 cho nguyên đơn biết việc thực hợp đồng hoàn trả lại cho nguyên đơn toàn số tiền nhận cọc 470.000.000 đồng Nguyên đơn đồng ý tin tưởng nên bị đơn không yêu cầu lập biên thỏa thuận với không lý hợp đồng Thực tế, bị đơn chuyển trả vào tài khoản nguyên đơn số tiền 475.303.000 đồng làm 03 đợt, cụ thể: Ngày 06/7/2015 chuyển trả số tiền 250.000.000 đồng; ngày 23/7/2015 chuyển trả 20.000.000 đồng; ngày 29/7/2015 chuyển trả 203.300.000 đồng lần trả tiền mặt cho Giám đốc Công ty Trường Gia 2.000.000 đồng Trong số tiền trả cho nguyên đơn bao gồm: 470.000.000 đồng tiền cọc 5.303.000 đồng tiền lãi phát sinh thời gian bị đơn nhận tiền cọc Bị đơn khơng chấp nhận tồn u cầu khởi kiện ngun đơn, vì: Trước khởi kiện Tịa án, nguyên đơn không thực việc khiếu nại với bị đơn việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thời hạn tháng theo quy định khoản Điều 318 Luật Thương mại năm 2005, Tại Điều hợp đồng bên thỏa thuận: “người bán phải bồi thường 100% giá trị đặt cọc không thực hợp đồng” Điều khoản khơng rõ ràng theo quy định Phụ lục Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 có quy định: Mức phạt thương mại không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm, Theo quy định khoản Điều 144 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chi phí th luật sư người có yêu cầu chịu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp này, nguyên đơn đồng ý với đề nghị hoàn trả tiền cọc tiền lãi phát sinh bị đơn Bị đơn khơng có lỗi tranh chấp hai bên nên khơng có trách nhiệm tốn chi phí luật sư cho ngun đơn Tại tự khai ngày 23/8/2016 Biên ghi lời khai đối chất ngày 25/8/2016 người làm chứng ơng Nguyễn Cơng Bình trình bày: Ơng Trưởng phịng Kinh doanh BĐ Công ty LH Ngày 28/6/2015 ông có gặp ơng Trương Phát Lợi Giám đốc Cơng ty Truơng Gia để giao Công văn số 01-06/CV-2015 ngày 17/6/2015 BĐ Công ty LH ông Lợi không nhận Ơng Lợi nói hơm sau đến BĐ Công ty LH làm việc Đầu tháng 7/2015 ông Lợi có đến BĐ Cơng ty LH gặp ơng Nguyễn Hữu Nguyện Giám đốc BĐ Cơng ty LH có thương lượng với phịng họp Sau đó, ơng Lợi có nói với ơng phịng khách BĐ Cơng ty LH là: Trước mắt, hồn trả tiền gốc tiền lãi tính theo lãi suất ngân hàng vào tài khoản NĐ Công ty TA Lúc này, ông có đưa cho ơng Lợi Cơng văn số 01-06/CV-2015 ngày 17/6/2015 Ơng Lợi nhận văn khơng ký tên Sau đó, ơng Lợi cầm cơng văn Tại tự khai ngày 25/8/2016 Biên ghi lời khai đối chất ngày 25/8/2016 ông Trương Phát Lợi người đại diện theo pháp luật cho nguyên đơn trình bày: Có lần ơng Bình đến tỉnh BP gặp ơng (khơng nhớ thời điểm cụ thể) để nói việc hủy hợp đồng mua bán điều thô hồn trả lại cho ơng tiền cọc, lệ phí chuyển tiền, tiền lãi phát sinh ông không đồng ý Vào đầu tháng 7/2015 ơng có đến trụ sở BĐ Công ty LH gặp ông Nguyện Giám đốc BĐ Cơng ty LH Hơm cịn có mặt ơng Bình tham dự Ơng u cầu BĐ Cơng ty LH phải giải việc hủy hợp đồng mua bán điều thơ cho có tình, có lý ơng Nguyện nói “Tự giải đi” bỏ ln Lúc đó, cịn lại ơng ơng Bình bàn chuyện tiếp với ông không đồng ý cách giải BĐ Công ty LH Do không thỏa thuận với việc giải tranh chấp nên ơng Ơng khẳng định là: Ơng Bình khơng có giao ơng khơng có nhận ông Bình công văn tài liệu Từ đến ơng khơng gặp lại người BĐ Công ty LH Tại phiên tòa, Nguyên đơn rút lại phần yêu cầu khởi kiện việc buộc bị đơn phải bồi thường 15.000.000 đồng chi phí mà nguyên đơn trả tiền thù lao cho luật sư trình tham gia tố tụng Nguyên đơn rút lại chứng Thông báo số 01/TG-TB ngày 04/10/2015 nguyên đơn việc yêu cầu bị đơn thực nghĩa vụ cam kết Ơng Lợi khơng có vay mượn số tiền 2.000.000 đồng không đồng ý nhận tiền lãi bị đơn Thực tế, bị đơn chuyển trả tiền cọc có trả dư 3.303.000 đồng cho khoản tiền trả lãi Nguyên đơn không yêu cầu buộc bị đơn tiếp tục thực hợp đồng với bị đơn yêu cầu hội đồng xét xử buộc bị đơn phải bồi thường tiền cọc 470.000.000 đồng việc giải tranh chấp đơn giản nên chấp nhận cấn trừ số tiền 5.303.000 đồng mà bị đơn cho trả lãi cho ông Lợi vay mượn vào phần nghĩa vụ này; Phụ lục Bị đơn không yêu cầu nguyên đơn phải tiếp tục hợp đồng Đối với yêu cầu tranh chấp nguyên đơn bị đơn đề nghị hộiđồng xét xử khơng chấp nhận tồn bộ; Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn: Luật sư ĐTQN trình bày: Hợp đồng mua bán hạt điều thô hai bên ký kết rõ ràng, thể ý chí hai bên Về nội dung “người bán phải bồi thường 100% giá trị đặt cọc không thực hợp đồng” ghi Điều hợp đồng áp dụng việc chấm dứt hợp đồng lỗi bị đơn gây thiệt hại cho nguyên đơn bị thiệt hại bị đơn phải bồi thường mức bồi thường 100% giá trị đặt cọc với điều kiện nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại Tuy nhiên, nhận thấy giao hàng theo hợp đồng bị đơn chủ động thông báo cho nguyên đơn biết, đồng thời hoàn trả toàn tiền cọc tiền lãi theo lãi suất ngân hàng cho nguyên đơn nên ngun đơn khơng bị thiệt hại Luật Thương mại năm 2005 quy định mức phạt vi phạm hợp đồng tối đa có 8% giá trị vi phạm giao kết hợp đồng phải có thỏa thuận phạt áp dụng quy định Do nội dung hợp đồng bên thỏa thuận phạt hợp đồng nên khơng thể áp dụng để phạt cọc theo yêu cầu nguyên đơn Nguyên đơn không chứng minh thiệt hại nên bị đơn khơng có nghĩa vụ bồi thường Mặt khác, kể từ ngày bị đơn vi phạm hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện chí nay, phía nguyên chưa thực quyền khiếu nại theo quy định Điều 318 Luật thương năm 2005 nên nguyên đơn quyền viện dẫn vi phạm hợp đồng bị đơn Như vậy, việc bị đơn nhận thấy thực hợp đồng thông báo cho nguyên đơn biết, chủ động trả lại tiền cọc tiền lãi phát sinh thể thiện chí, thực hết nghĩa vụ nguyên đơn Luật sư đề nghị hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Người làm chứng ơng Nguyễn Cơng Bình có u cầu xét xử vắng mặt Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Quận X tham gia phiên tòa phát biểu ý kiến: - Thẩm phán, hội đồng xét xử tiến hành tố tụng; nguyên đơn bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn người tham gia tố tụng khác tham gia tố tụng vụ án theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 - Đề nghị chấp nhận yêu cầu nguyên đơn đình phần yêu cầu khởi kiện mà nguyên đơn rút XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa kết tranh luận phiên tòa, hội đồng xét xử nhận định: Về quan hệ pháp luật tranh chấp, thời hiệu khởi kiện thẩm quyền giải quyết: Căn Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TN Một thành viên số 3800784655, đăng ký lần đầu ngày 10/10/2011, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 05/12/2011 Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh BP cấp thì: NĐ Cơng ty TA có trụ sở Khu phố 2, phường PB, thị xã PL, tỉnh BP; người đại diện theo pháp luật ông Trương Phát Lợi, chức danh: Giám đốc; Cơng ty có chức kinh doanh: Chế biến hạt điều xuất khẩu, mua bán nông sản Căn Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0312453446, đăng ký lần đầu ngày 10/9/2013, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 11/11/2015 Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố HCM cấp thì: BĐ Cơng ty Cổ phần LH có trụ sở Phòng 788, Tầng 7, Cao ốc Đại Minh, 77 HVT, phường TP, Quận X, Thành phố HCM; người đại diện theo pháp luật ông Nguyễn H ữu Nguyện, chức Phụ lục danh: Giám đốc; Công ty có chức kinh doanh: Bán bn nơng lâm sản nguyên liệu Hơp đồng mua bán điều thô số VGC20152704/ ĐMB/ĐT ngày 27/4/2015 bên ký kết người đại diện theo pháp luật, phù hợp với chức kinh doanh đăng ký hợp pháp mục đích lợi nhuận Nguyên đơn khởi kiện tranh chấp đặt cọc hợp đồng mua bán điều thô nói trên, Vì vậy, vụ án kinh doanh thương mại tranh chấp “Đặt cọc hợp đồng mua bán hàng hóa” cịn thời hiệu khởi kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Quận X theo quy định khoản Điều 30, điểm b khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Điều 319 Luật thương mại năm 2005 Về yêu cầu nguyên đơn: Căn lời khai nhận bên đương trình thu thập chứng cứ, hịa giải phiên tịa, xét có đủ sở để xác định: Bị đơn (Bên bán) nguyên đơn (Bên mua) có ký kết hợp đồng mua bán điều thô số VGC20152704/ ĐMB/ĐT ngày 27/4/2015 bị đơn nhận nguyên đơn số tiền đặt cọc 470.000.000 đồng Do không thực hợp đồng nên bị đơn hoàn trả lại toàn tiền đặt cọc cho nguyên đơn Nguyên đơn yêu cầu Điều hợp đồng “người bán phải bồi thường 100% giá trị đặt cọc không thực hợp đồng” để buộc bị đơn phải thực cam kết bị đơn không đồng ý Với tranh chấp bên, hội đồng xét xử xét thấy: Như nhận định, hình thức nội dung hợp đồng mà bên ký kết phù hợp với quy định pháp luật nên có hiệu lực để bên thực Bị đơn bên vi phạm đưa nguyên nhân không thực hợpđồng bất khả kháng, với lý do: Giá hạt điều tăng cao nguồn hàng khan nên bị đơn không nhập hàng để giao cho nguyên đơn Tại Điều 10 hợp đồng, bên có thỏa thuận bất khả kháng sau: “Áp dụng điều bất khả kháng theo thông lệ quốc tế, luật pháp Việt Nam điều kiện vận tải đường biển” Lý mà bị đơn đưa việc không thực hợp đồng không thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm quy định khoản Điều 294 Luật Thương mại 2005 Tại khoản Điều cịn có quy định: Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm bị đơn khơng xuất trình chứng chứng minh thuộc trường hợp bất khả kháng theo thông lệ quốc tế điều kiện vận tải đường biển Như vậy, nguyên nhân mà bị đơn đưa việc không thực hợp đồng không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm cho bên vi phạm Bị đơn cho nguyên đơn không thực việc khiếu nại thời hạn tháng kể từ ngày bị đơn vi phạm nghĩa vụ giao hàng theo quy định khoản Điều 318 Luật Thương mại 2005 nên nguyên đơn quyền viện dẫn vi phạm bị đơn Căn vào Điều hợp đồng, bên có thỏa thuận thời gian giao hàng từ ngày 10/7/2015 tới ngày 25/7/2015 Tuy nhiên, đến ngày 17/6/2015 bị đơn có Cơng văn số 01- 06/CV-2015 thơng báo cho ngun đơn biết việc không thực hợp đồng Do đó, bị đơn vi phạm hợp đồng chưa đến thời điểm giao hàng Mặt khác, ơng Bình - Trưởng phịng Kinh doanh BĐ Cơng ty LH, người làm chứng theo đề nghị bị đơn xác nhận Bản tự khai ngày 23/8/2016 Biên ghi Phụ lục lời khai đối chất ngày 25/8/2016 là: Đầu tháng 7/2015 Giám đốc NĐ Công ty TA Giám đốc BĐ Công ty LH có thương lượng với phịng họp trụ sở BĐ Công ty LH Như vậy, xem chứng phía NĐ Cơng ty TA thực quyền khiếu nại Bị đơn giải thích nội dung: “người bán phải bồi thường 100% giá trị đặt cọc không thực hợp đồng” Điều hợp đồng có nghĩa người bán phải bồi thường thiệt hại cho người mua người mua bị thiệt hại trình thực hợp đồng lý người bán khơng thực hợp đồng Thỏa thuận không bao hàm nội dung phạt hợp đồng phạt cọc Trường hợp cho bị đơn vi phạm hợp đồng phải chịu chế tài phạt phải theo quy định Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 có quy định: Mức phạt thương mại không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm Như nhận định, trước thời điểm thực hợp đồng (thời điểm bị đơn phải giao hàng đợt đầu tiên) bị đơn vi phạm hợp đồng nên giao dịch bên giai đoạn đặt cọc mà chưa chuyển sang giai đoạn thực hợp đồng Vì vậy, phải áp dụng quy định khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 Điều 358 Bộ luật dân năm 2005 để giải vi phạm thỏa đáng Tại Điều hợp đồng bên có thỏa thuận: “Điều khoản phạt: người bán phải bồi thường 100% giá trị đặt cọc không thực hợp đồng Người mua đồng ý 100% tiền cọc không thực hợp đồng” Xét hợp đồng mà bên ký kết dựa hợp đồng mẫu bị đơn Trong giao dịch này, bị đơn bên mạnh nguyên đơn bên yếu Vì vậy, việc giải thích hợp đồng phải vào quy định Điều 407, 409 Bộ luật dân năm 2005 Khi giao kết hợp đồng, bên thể ý chí trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi thỏa thuận tiền cọc phù hợp với thông lệ kinh doanh quy định pháp luật Do đó, cho dù giao kết hợp đồng bên khơng có thỏa thuận phạt cọc bên nhận cọc phải trả lại cho bên mua số tiền nhận cọc trả thêm khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc theo quy định khoản Điều 358 Bộ luật dân năm 2005 Vì vậy, yêu cầu nguyên đơn việc buộc bị đơn phải bồi thường tiền cọc với số tiền 470.000.000 đồng có chấp nhận Nguyên đơn đồng ý cấn trừ số tiền 5.303.000 đồng mà bị đơn cho trả lãi cho Giám đốc NĐ Công ty TAvay mượn nên số tiền bị đơn phải trả cho nguyên đơn là: 470.000.000 đồng - 5.303.000 đồng = 464.697.000 đồng Tại phiên tòa, nguyên đơn rút lại phần yêu cầu khởi kiện việc buộc bị đơn phải bồi thường số tiền 15.000.000 đồng mà nguyên đơn trả thù lao cho luật sư tham gia tố tụng vụ án Xét thấy, việc rút lại yêu cầu nguyên đơn tự nguyện nên ội đồng xét xử khơng xem xét mà đình theo quy định khoản Điều 244 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Đối với hợp đồng mua bán điều thơ số VGC20152704/ ĐMB/ĐT ngày 27/4/2015 bên khơng có u cầu việc tiếp tục thực nên không xét Nguyên đơn chấp nhận yêu cầu nên khơng phải nộp tiền án phí Bị đơn phải nộp án phí kinh doanh - thương mại sơ thẩm theo quy định pháp luật Vì lẽ trên, Phụ lục QUYẾT ĐỊNH: Căn khoản Điều 30, điểm b khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39, Điều 184 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Căn Điều 2, khoản 1, khoản Điều 3, Điều 4, Điều 24, Điều 306, Điều 319 Luật thương mại năm 2005; Căn Luật thi hành án dân sự; Căn Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án, Tun xử: Đình phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc yêu cầu buộc bị đơn phải hoàn trả lại số tiền 15.000.000 đồng (Mười lăm triệu đồng) mà nguyên đơn chi phí thuê luật sư bảo vệ cho nguyên đơn vụ án Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc: Buộc BĐ Công ty LH phải có nghĩa vụ trả cho NĐ Cơng ty TA khoản tiền tương đương số tiền đặt cọc 470.000.000 đồng (Bốn trăm bảy mươi triệu đồng) trừ số tiền 5.303.000 đồng (Năm triệu ba trăm lẻ ba ngàn đồng) mà BĐ Công ty LH trả trước Như vậy, BĐ Cơng ty Cổ phần LH cịn phải trả cho NĐ Cơng ty TN Một thành viên Sản xuất Thương mại TA số tiền 464.697.000 đồng (Bốn trăm sáu mươi bốn triệu sáu trăm chín mươi bảy ngàn đồng) BĐ Công ty Cổ phần LH phải chịu tiền án phí kinh doanh, thương mại sơ thẩm 22.587.880 đồng ( mươi hai triệu năm trăm tám mươi bảy ngàn tám trăm tám mươi đồng) NĐ Công ty TA nộp tiền án phí kinh doanh, thương mại sơ thẩm hồn trả lại cho NĐ Công ty TA số tạm ứng tiền án phí kinh doanh, thương mại sơ thẩm nộp 11.700.000 đồng (Mười triệu bảy trăm ngàn đồng) theo biên lai thu tiền tạm ứng án phí số /2014/0009102 ngày 17 tháng năm 2016 Chi cục Thi hành án dân Quận X Trong trường hợp BĐ Cơng ty Cổ phần LH chậm tốn số tiền NĐ Cơng ty TA có quyền u cầu BĐ Công ty Cổ phần LH trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, 7a Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân NĐ Công ty TA BĐ Công ty Cổ phần LH quyền kháng cáo án sơ thẩm thời hạn 15 (Mười lăm) ngày kể từ ngày tuyên án ... 2.3 Lợi ích thƣơng nhân vận dụng tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiến 2.3.1 Lợi ích thương nhân vận dụng tình bất khả kháng Khi có kiện bất khả kháng xảy bên bị ảnh hưởng kiện bất khả kháng. .. luật tình bất khả kháng tình khó khăn ngồi dự kiến; Lợi ích thương nhân vận dụng điều khoản này; - Trách nhiệm thương nhân vận dụng vào thực tiễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tình bất khả kháng tình khó. .. khó khăn ngồi dự kiến 24 2.3.1 Lợi ích thương nhân vận dụng tình bất khả kháng 24 2.3.2 Lợi ích thương nhân vận dụng tình khó khăn dự kiến 28 2.4 Trách nhiệm thƣơng nhân

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan