Vận dụng lý thuyết về lợi ích kinh tế đặc trưng về quan hệ phân phối để đưa ra giải pháp giúp việt nam đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích ở việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ NHÓM Học phần: Kinh tế trị Mác – Lênin ĐỀ TÀI: Vận dụng lý thuyết lợi ích kinh tế & đặc trưng quan hệ phân phối để đưa giải pháp giúp Việt Nam đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Đặng Thị Thu Giang Nhóm sinh viên thực : Nhóm Hà Nội, tháng 4/2022 A Mở đầu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa định hướng phù hợp với quy luật khách quan lịch sử bối cảnh thực tiễn Việt Nam Trong giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh đổi phát triển nay, Đảng xác định: “Bảo đảm lợi ích, kết hợp hài hịa lợi ích phương thức thực lợi ích công bằng, hợp lý cho người, cho chủ thể, lợi ích kinh tế” Vì vậy, việc giải quan hệ lợi ích cách hài hòa tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta B Nội dung I, Lý thuyết Quan hệ phân phối Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận, sử dụng hội điều kiện phát triển chủ thể kinh tế (đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội giàu có, đồng thời phân phối kết làm (đầu ra) chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Hình thức phân phối: Vì loại hình sở hữu đa dạng để thích ứng với cần có hình thức phân phối khác Hình thức phân phối phản ánh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phân phối theo lao động hiệu kinh tế; Phân phối theo phúc lợi Vai trò tác động quan hệ phân phối: Quan hệ phân phối thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân, bảo đảm công xã hội sử dụng nguồn lực kinh tế đóng góp họ trình lao động sản xuất Lợi ích kinh tế 2.1 Khái niệm Lợi ích thỏa mãn nhu cầu người mà thỏa mãn nhu cầu phải nhận thức đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội đó.Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người 2.2.Bản chất biểu lợi ích kinh tế Thứ nhất, chất: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích động quan hệ chủ thể sản xuất xã hội Lợi ích kinh tế quan hệ xã hội, mang tính lịch sử Thứ hai, biểu hiện: gắn với chủ thể khác lợi ích tương ứng Ví dụ: lợi ích chủ doanh nghiệp lợi nhuận, lợi ích người lao động thu nhập, người cho vay lợi ích kinh tế lợi tức, người cho thuê lợi ích kinh tế địa tô Như vậy, kinh tế thị trường đâu có hoạt động sản xuất, có lợi ích kinh tế 2.3.Vai trị lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội Đầu tiên, lợi ích kinh tế động lực trực tiếp chủ thể hoạt động kinh tế - xã hội: Con người tiến hành hoạt động kinh tế để thỏa mãn nhu cầu vật chất mình, phương thức mức độ thỏa mãn phụ thuộc vào thu nhập, chủ thể kinh tế phải nâng cao thu nhập để thỏa mãn nhu cầu vật chất tốt Bên cạnh đó, lợi ích kinh tế sở thúc đẩy phát triển lợi ích khác: Lợi ích kinh tế thực tạo điều kiện vật chất cho hình thành thực lợi ích trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa chủ thể xã hội Quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 3.1 Khái niệm Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ chức kinh tế, phận hợp thành kinh tế, người với tổ chức kinh tế, quốc gia với phần lại giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội định 3.2 Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Quan hệ lợi ích có biểu phong phú: đầu tiên, quan hệ chiều dọc: tổ chức kinh tế với cá nhân tổ chức kinh tế Tiếp theo, quan hệ chiều ngang: chủ thể, cộng đồng người tổ chức, phận khác hợp thành kinh tế Từ biểu dẫn đến tác động quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam Sự thống quan hệ lợi ích kinh tế: là, chủ thể trở thành phận cấu thành chủ thể khác nên lợi ích chủ thể thực lợi ích chủ thể khác gián tiếp trực tiếp thực Hai là, chủ thể kinh tế hành động mục tiêu chung mục tiêu thống với lợi ích kinh tế chủ thể thống với Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế: là, chủ thể kinh tế hành động theo phương thức khác để thực lợi ích Sự khác đến mức đối lập trở thành mâu thuẫn Hai là, lợi ích chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp việc phân phối kết hoạt động sản xuất, kinh doanh mâu thuẫn với thời điểm kết hoạt động sản xuất, kinh doanh xác định Do thu nhập chủ thể tăng lên thu nhập chủ thể giảm xuống Ba là, mâu thuẫn lợi ích kinh tế cội nguồn xung đột xã hội Trong lợi ích kinh tế lợi ích cá nhân sở, tảng lợi ích khác vì:thứ nhất, nhu cầu bản, sống thuộc cá nhân, định hoạt động cá nhân.Thứ hai, cá nhân cấu thành nên tập thể, giai cấp, xã hội, Lợi ích cá nhân đáng cần pháp luật tơn trọng, bảo vệ 3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế Một là, trình độ phát triển lực lượng sản xuất: số lượng, chất lượng, hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu vật chất người Hai là, địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội: vị trí, vai trị người trình tham gia hoạt động kinh tế xã hội Ba là, sách phân phối thu nhập nhà nước: làm thay đổi mức thu nhập tương quan thu nhập chủ thể kinh tế Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế: gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại đầu tư quốc tế Thông qua mở cửa hội nhập đất nước phát triển nhanh phải đối mặt với nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh & nhiều chiều đến lợi ích kinh tế 3.4.Một số quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, đâu có hoạt động kinh tế, có quan hệ lợi ích, chủ thể kinh tế quan hệ với nhau, xuất phát từ quan hệ lợi ích: Thứ nhất, quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động: Đầu tiên, lợi ích kinh tế người sử dụng lao động thể lợi nhuận q trình kinh doanh Lợi ích kinh tế người lao động thể thu nhập (tiền lương, tiền thưởng) nhận từ việc bán sức lao động cho người sử dụng lao động.Tiếp theo, lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống (cùng phối hợp thực hiện), vừa mâu thuẫn (về quyền lợi) Ngồi ra, để bảo vệ lợi ích kinh tế mình, người lao động người sử dụng lao động thành lập tổ chức riêng Cơng đồn tổ chức quan trọng bảo vệ quyền lợi người lao động Người sử dụng lao động có nghiệp đoàn, hội nghề nghiệp, Cuối cùng, việc đấu tranh bên cần phải tuân thủ quy định pháp luật Thứ hai, quan hệ lợi ích người sử dụng lao động: Trước hết, người sử dụng lao động có quan hệ lợi ích kinh tế chặt chẽ với Trong chế thị trường, người sử dụng lao động vừa cạnh tranh nhau, vừa hợp tác với nhau, từ tạo thống (khi họ đối tác) mâu thuẫn (khi họ đối thủ) lợi ích kinh tế họ Kế thống lợi ích kinh tế làm cho người sử dụng lao động liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn làm cho họ trở thành đội ngũ doanh nhân Đội ngũ đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nên cần tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Thứ ba, quan hệ lợi ích người lao động: Trong kinh tế thị trường, nhiều người muốn bán sức lao động người lao động phải cạnh tranh với Hậu tiền lương người lao động bị giảm xuống, phận người lao động bị sa thải Bên cạnh người lao động thống với họ thực yêu cầu (một chừng mực định) với người sử dụng lao động Thứ tư, quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội: Đầu tiên, người lao động, người sử dụng lao động thành viên xã hội nên có lợi ích cá nhân có quan hệ chặt chẽ với lợi ích xã hội Kế đó, tồn phát triển xã hội định tồn tại, phát triển cá nhân nên lợi ích xã hội đóng vai trị định hướng cho lợi ích cá nhân hoạt động thực lợi ích cá nhân Ngồi ra, cá nhân, tổ chức hoạt động ngành, lĩnh vực, liên kết với để thực tốt lợi ích riêng họ, tạo nên “lợi ích nhóm” Cá nhân, tổ chức hoạt động ngành, lĩnh vực khác có mối liên hệ với nhau, liên kết với để thực tốt lợi ích riêng tạo nên “nhóm lợi ích” Cuối cùng, “Lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích” phù hợp với lợi ích quốc gia, không gây tổn hại đến lợi ích khác cần tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện đất nước có thêm động lực phát triển Khi chúng mâu thuẫn với lợi ích quốc gia cần phải ngăn chặn 3.5.Phương thức thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu.(2 phương thức) Đầu tiên phương thức thực lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường: phương thức phổ biến kinh tế thị trường, bao gồm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngồi cịn có phương thức thực lợi ích kinh tế theo sách Nhà nước vai trò tổ chức xã hội: phương thức cần ý nhằm tạo bình đẳng, thúc đẩy tiến xã hội khắc phục hạn chế phương thức thực theo nguyên tắc thị trường II Các giải pháp giúp Việt Nam đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích phối thu nhập phát triển kinh tế Hài hòa lợi ích kinh tế thống biện chứng lợi ích kinh tế chủ thể, mặt mâu thuẫn hạn chế; mặt thống khuyến khích, tạo điều kiện phát triển chiều rộng sâu Từ tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế, góp phần thực tốt lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi ích xã hội Tối ưu hóa quan hệ Nhà nước thị trường Nhà nước thị trường hai yếu tố cần thiết kinh tế hàng hóa, hai nhân tố vừa có tính ưu việt mang nhiều khuyết tật Thị trường có phát triển khơng ổn định, có phân hóa giàu-nghèo, xuất độc quyền, ; cịn Nhà nước có hạn chế máy quyền chủ quan, ý chí, trì chế “xin – cho” làm ảnh hưởng đến hài hịa lợi ích kinh tế Do cần kết hợp hai yếu tố theo nguyên tắc: công khai, minh bạch hoạt động Nhà nước, Nhà nước làm phải làm thật tốt thị trường khơng làm được, chủ thể thị trường làm tốt phải để họ làm Hồn thiện cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mô Việc sử dụng công cụ điều tiết công cụ thuế lãi suất, sách kinh tế có tác động đến hiệu can thiệp Nhà nước vào kinh tế Trong phải kể tới sách phân phối thu nhập theo chế thị trường có tác dụng mở rộng quy mô huy động sử dụng hiệu nguồn lực Điều thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đáp ứng lợi ích kinh tế xã hội Sử dụng hợp lí cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mô không phát triển kinh tế, cịn tạo cơng ăn việc làm, ổn định giá cả, ổn định tiền tệ hết đảm bảo lợi ích kinh tế cho chủ thể Phát huy vai trò Nhà nước đảm bảo hài hịa lợi ích phối thu nhập phát triển kinh tế 3.1.Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế Trước hết, hoạt động kinh tế cần diễn môi trường định, có nhiều thuận lợi, mà trước hết phải nói tới trị ổn định Những năm vừa qua, Việt Nam thực tốt điều Nhờ đó, nhà đầu tư nước ngồi nước yên tâm tiến hành đầu tư Tiếp tục giữ vững ổn định trị tảng đảm bảo hài hịa phát triển lợi ích kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, cần xây dựng mơi trường pháp luật thơng thống bảo vệ lợi ích đáng chủ thể kinh tế ngồi nước, đặc biệt lợi ích đất nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay, vấn đề lớn tuân thủ pháp luật Ngoài ra, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế điều tất yếu Nhờ phát triển kết cấu hạ tầng coi ba đột phá lớn, năm vừa qua, kết cấu hạ tầng kinh tế nước ta cải thiện đáng kể, đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế Cuối tạo mơi trường văn hóa phù hợp với u cầu phát triển kinh tế thị trường, khơng lợi ích kinh tế mà đánh đổi mơi trường văn hóa, văn minh xã hội; mà người môi trường phải động, sáng tạo, kỷ luật, uy tín, 3.2.Điều hịa lợi ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội Do mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể tác động quy luật thị trường, phân hóa thu nhập tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế phận dân cư thực rấ t hạn chế Vì vậy, Nhà nước cần có sách, trước hết sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế Tiếp theo, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cao, hàng hóa, dịch vụ dồi dào, chất lượng tốt, thu nhập chủ thể lớn Do đó, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học-công nghệ để nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế Đó điều kiện vật chất để thực ngày đầy đủ công xã hội phân phối Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức chủ thể lợi ích; hồn thiện sách sở hữu, phân phối; đổi mới, hồn thiện sách tiền lương, phúc lợi xã hội Từ đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích phân phối chủ thể 3.3.Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội Lợi ích kinh tế kết trực tiếp phân phối thu nhập Phân phối cơng bằng, hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế Do đó, trước tiên Nhà nước phải tích cực, chủ động thực công phân phối thu nhập Tiếp đó, Nhà nước cần chăm lo cho đời sống nhân dân biện pháp xóa đói giảm nghèo, bình đẳng nguồn lực phát triển, đẩy mạnh từ thiện cứu trợ cho người dân vùng khó khăn, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp, vận động nhân dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, Cuối cùng, cần giám sát chặt chẽ hoạt động thu nhập bất hợp pháp (buôn lậu, lừa đảo, tham nhũng ) có biện pháp trừng phạt thỏa đáng người vi phạm 3.4.Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Mâu thuẫn lợi ích kinh tế khách quan, không giải ảnh hưởng trực tiếp đến động lực hoạt động kinh tế Muốn vậy, quan chức Nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm phát mâu thuẫn chuẩn bị chu đáo giải pháp đối phó Sau có xung đột chủ thể kinh tế (đình cơng, bãi cơng ), cần có tham gia hịa giải tổ chức xã hội liên quan, Nhà nước C Kết luận Nhìn chung, để có hài hịa lợi ích kinh tế có yếu tố kinh tế thị trường không đủ, mà cần có can thiệp Nhà nước vào quan hệ lợi ích kinh tế cơng cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế nhằm mục đích gia tăng thu nhập cho chủ thể kinh tế, hạn chế mâu thuẫn, tăng cường thống nhất, xử lý kịp thời có xung đột Đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế u cầu khách quan để phát triển Nhà nước chủ thể giải vấn đề MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung I, LÝ THUYẾT Quan hệ phân phối Lợi ích kinh tế 2.1 Khái niệm 2.2 Bản chất biểu lợi ích kinh tế 2.3 Vai trị lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội Quan hệ lợi ích kinh tế 3.1 Khái niệm 3.2 Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế 3.4 Một số quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường 3.5 Phương hướng thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu II, Các giải pháp giúp Việt Nam đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích phối thu nhập phát triển kinh tế Tối ưu hóa quan hệ Nhà nước thị trường Hồn thiện cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ Phát huy vai trị Nhà nước đảm bảo hài hịa lợi ích phối thu nhập phát triển kinh tế 3.1.Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế 3.2.Điều hịa lợi ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội 3.3.Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội 3.4.Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế C Kết luận 10 2 2 2 3 3 7 7 8 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị), Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Hoàng Văn Khải, Trần Văn Thắng (2019) “Giải hài hòa quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị, 12 (Truy cập ngày 6/4/2022) 10 ... lợi ích kinh tế kinh tế thị trường 3.5 Phương hướng thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu II, Các giải pháp giúp Việt Nam đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích phối thu nhập phát triển kinh tế. .. thị trường II Các giải pháp giúp Việt Nam đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích phối thu nhập phát triển kinh tế Hài hòa lợi ích kinh tế thống biện chứng lợi ích kinh tế chủ thể, mặt mâu thu? ??n hạn chế;... ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội Quan hệ lợi ích kinh tế 3.1 Khái niệm 3.2 Sự thống mâu thu? ??n quan hệ lợi ích kinh tế 3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế 3.4 Một số quan hệ lợi