Vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn theo công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

67 150 3
Vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn theo công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ NGUYỄN VŨ KIÊN VẤN ĐỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THEO CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ - LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT VẤN ĐỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THEO CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VŨ KIÊN Khóa: 40 MSSV: 1551101030071 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN TUẤN VŨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Vũ, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Vũ Kiên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CISG Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LTM Luật Thương mại PECL Bộ nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu UPICC Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng Thương mại Quốc tế VPHĐTTH Vi phạm hợp đồng trước thời hạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1.1 Mối quan hệ Công ước viên 1980 pháp luật hợp đồng Việt Nam 1.2 Tổng quan vi phạm hợp đồng trước thời hạn theo Công ước viên 1980 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lịch sử hình thành học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn 13 CHƯƠNG 2: TẠM NGỪNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 17 2.1 Mục đích áp dụng .17 2.2 Điều kiện áp dụng 17 2.2.1 Mức độ chắn vi phạm trước thời hạn 18 2.2.2 Mức độ, tính chất vi phạm trước thời hạn 20 2.2.3 Dấu hiệu thể vi phạm trước thời hạn 22 2.2.4 Trường hợp bên bán gửi hàng .26 2.3 Nghĩa vụ thông báo 28 2.4 Hệ pháp lý 29 2.4.1 Trong trường hợp tạm ngừng luật 29 2.4.2 Trong trường hợp tạm ngừng trái luật 32 2.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 3: HỦY BỎ HỢP ĐỒNG DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 .38 3.1 Mục đích áp dụng .38 3.2 Điều kiện áp dụng 38 3.2.1 Mức độ chắn vi phạm trước thời hạn 39 3.2.2 Mức độ, tính chất nghiêm trọng vi phạm 40 3.2.3 Điều kiện áp dụng hợp đồng giao hàng phần 42 3.3 Nghĩa vụ thông báo 45 3.3.1 Trường hợp áp dụng Điều 72 Công ước Viên 1980 .45 3.3.2 Trường hợp áp dụng khoản Điều 73 Công ước Viên 1980 47 3.4 Hệ pháp lý 47 3.4.1 Trường hợp hủy bỏ hợp đồng luật .47 3.4.2 Trường hợp hủy bỏ hợp đồng trái luật 49 3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 50 KẾT LUẬN 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (“CISG” “Công ước viên 1980”) trở thành thành viên thứ 84 điều ước quốc tế CISG có hiệu lực Việt Nam vào ngày 01/01/2017, mang lại nguồn lợi ích to lớn doanh nghiệp Việt Nam giao thương hàng hóa quốc tế, đồng thời làm cho Việt Nam đứng trước nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn Một doanh nghiệp Việt Nam không biết, chưa quen thuộc với CISG Việc không thật hiểu rõ quy định công ước bất lợi doanh nghiệp họ ký hợp đồng với đối tác nước ngoài, dẫn đến trở thành bên yếu có tranh chấp phát sinh Ngồi ra, CISG trở thành nguồn luật bắt buộc Việt Nam, nên phần lớn luật sư, thẩm phán số trọng tài viên không thật hiểu rõ CISG, dẫn đến thiếu lực giải tranh chấp liên quan đến CISG Vì vậy, việc nghiên cứu phân tích điều khoản CISG việc làm quan trọng, giúp tăng cường nhận thức đối tượng liên quan, giảm nguy tranh chấp tăng khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam Một chế định quy định CISG quy định sơ sài, hay chấp nhận cách hạn chế pháp luật Việt Nam chế định vi phạm hợp đồng trước thời hạn (VPHĐTTH) thực nghĩa vụ (anticipatory breach) Theo thống kê IICL (Institute of International Commercial Law), tính tới ngày 05/3/2020, số lượng vụ việc giải liên quan tới Điều 71, Điều 72 Điều 73 CISG (là Điều quy định VPHĐTTH) 183 vụ Có thể thấy, tranh chấp VPHĐTTH quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế phổ biến Tuy nhiên, tại, số lượng vụ việc liên quan đến chế định Việt Nam ít, khơng muốn nói Chính pháp luật Việt Nam quy định dè dặt chế định này, thiếu quy phạm điều chỉnh, dẫn đến chủ thể kinh tế không dám tạm ngưng hay hủy bỏ hợp đồng biết rõ bên cịn lại hợp đồng khơng thể thực nghĩa vụ đến hạn, quan tài phán không giải xác định quan hệ pháp luật tranh chấp vấn đề khác (vi phạm hợp đồng truyền thống), VPHĐTTH Vì vậy, tác giả thực đề tài “Vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn theo Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” nhằm nghiên cứu chuyên sâu chế định trên, giúp hiểu rõ chế định VPHĐTTH thực nghĩa vụ CISG thực tế áp dụng điều khoản liên quan để giải tranh chấp Hiểu rõ chất, cách thức áp dụng chế định giúp chủ thể nước tự tin hơn, có lợi đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan tài phán Hơn nữa, tác phẩm nguồn tài liệu tham khảo cho nhà lập pháp, giới học thuật tiến hành lấy ý kiến để sửa đổi, bổ sung pháp luật hợp đồng Việt Nam tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu VPHĐTTH theo CISG học giả nước ngồi, cụ thể có nghiên cứu tiêu biểu sau: Mercédeh Azeredo da Silveira (2005), Anticipatory Breach under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Nordic Journal of Commercial Law Bài nghiên cứu nêu tổng hợp nhận định chuyên sâu tác giả vấn đề pháp lý liên quan đến VPHĐTTH CISG, tham khảo nguyên tắc hợp đồng quốc tế phổ biến Michael G Bridge (2005-2006), “Issues arising under Article 64, 72 and 73 of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, 25 Journal of Law and Commerce Bài viết đơn nêu vấn đề pháp lý phát sinh từ điều khoản qua trình thực tế áp dụng, chưa đưa câu trả lời cho vấn đề Chengwei Liu (2005), Suspension or avoidance due to anticipatory breach: Perspectives from Arts 71/72 CISG, the UNIDROIT Principles, PECL and Case Law, LL.M of Renmin University of China Bài nghiên cứu phân tích chuyên sâu vấn đề pháp lý cần giải Điều 71 72 CISG, đồng thời so sánh, đối chiếu với quy định nguyên tắc hợp đồng khác giúp có nhìn rõ cách hiểu điều khoản CISG Chengwei Liu (2005), Avoidance in the case of an installment contract, LL.M of Renmin University of China Bài viết phân tích vấn đề cần giải liên quan tới hủy hợp đồng giao hàng phần Điều 73 CISG, đối chiếu với nguyên tắc hợp đồng khác Đồng thời, tác giả đối chiếu với Điều 71, 72 CISG để làm rõ chồng lấn điều khoản Tại Việt Nam, vấn đề VPHĐTTH chưa quan tâm mức Số lượng nghiên cứu không nhiều, cụ thể là: Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2018), Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo công ước viên 1980, kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Bài viết phân tích khái quát quy định VPHĐTTH CISG quy định pháp luật thương mại Việt Nam Tuy nhiên viết chưa phân tích thực tiễn áp dụng, quan điểm Tòa án, Trọng tài giải tranh chấp, chưa sâu hệ VPHĐTTH Nguyễn Trung Nam - Lê Trần Đức Huy - Ngụy Thị Bích - Nguyễn Hiếu Bình - Nguyễn Trịnh Thủy Tiên (2017), “Nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (110) Nghiên cứu tổng hợp lại sở lý luận, điều kiện áp dụng chế tài bên áp dụng bên lại vi phạm trước thời hạn, có so sánh với nguyên tắc quốc tế khác hợp đồng Nhưng viết dừng lại mức độ khái quát, đề cập cách sơ lược vấn đề trên, chưa làm bật vấn đề gây tranh cãi Phạm Ánh Dương (2014), Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo công ước viên 1980, kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Bài viết có phân tích quy định CISG, dẫn chiếu án, định, phán Tòa án Trọng tài, đồng thời phân tích quy định VPHĐTTH Luật Thương mại (LTM) 2005 Bài viết chưa giải tranh cãi tồn cách hiểu số vấn đề pháp lý liên quan Hơn nữa, đề tài nghiên cứu bối cảnh Bộ luật Dân (BLDS) 2015 chưa đời, nên số nhận định khơng cịn phù hợp thời điểm Tựu trung lại, hầu hết cơng trình nghiên cứu Việt Nam nêu vấn đề chung VPHĐTTH thiếu sót cách tiếp cận pháp luật hợp đồng Việt Nam vấn đề Nhưng nghiên cứu chưa cách triệt để vấn đề pháp lý tồn theo CISG Đồng thời, phương pháp phân tích vụ việc sử dụng hạn chế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Thơng qua đề tài này, tác giả muốn hướng tới mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng sau: Thứ nhất, đưa hệ thống vấn đề mang tính lý luận chế định VPHĐTTH CISG; Thứ hai, đánh giá thực tiễn áp dụng chế định VPHĐTTH theo CISG quan tài phán quốc gia quốc tế; Thứ ba, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành VPHĐTTH hạn chế, thiếu sót hệ thống pháp luật; Thứ tư, đưa kiến nghị nhằm làm sở tham khảo, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế định VPHĐTTH pháp luật thương mại Việt Nam bỏ có sở chắn trước tiến hành hủy bỏ thức bên cung cấp bảo đảm đầy đủ Tương tự thông báo tạm ngừng theo Điều 71 CISG, thông báo ý định hủy bỏ hợp đồng không quy định phải nhận bên lại Tuy nhiên, bên muốn hủy bỏ nên đảm bảo thông báo đến tay người nhận lợi ích Thứ để tránh rủi ro vi phạm nghĩa vụ thiện chí, mục đích thơng báo để bên cung cấp bảo đảm đầy đủ, quy định rõ khoản Điều 72 Dựa tiến công nghệ thông tin phương tiện chuyển phát, trường hợp thông báo không đến tay người nhận thông báo gửi cách phù hợp Như vậy, bên bị cho vi phạm phản biện bên thực hành động cách thiếu thiện chí, dẫn đến họ khơng thể thực quyền cách kịp thời, họ cung cấp bảo đảm đầy đủ nhận thơng báo Ngồi ra, việc bên cịn lại nhận thơng báo cịn giúp cho bên có ý định hủy bỏ tránh thực quyền cách vội vàng không nhận bảo đảm bên lại, mức độ chắn vi phạm trước thời hạn có khả chưa đủ “hiển nhiên” Cần lưu ý thêm rằng, CISG yêu cầu thơng báo phải “hợp lý” (reasonable) Khơng có giải thích tính “hợp lý” thông báo Tuy nhiên, tác giả cho rằng, thông báo coi hợp lý đáp ứng đủ yếu tố cách thức gửi, nội dung hình thức Thơng báo cần phải gửi phương thức đảm bảo đến tay người nhận (ngoại trừ trường hợp bất khả kháng trở ngại khách quan khơng thể lường trước) Ngồi ra, thông báo cần nêu rõ ý định bên gửi họ có để bên cịn lại có khả thực quyền cung cấp bảo đảm Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ thực nghĩa vụ thông báo Một là, bên vi phạm nghĩa vụ trước thời hạn tuyên bố không thực nghĩa vụ hợp đồng (theo khoản Điều 72 CISG, phân tích mục 3.2.1) Hai là, trường hợp “khơng đủ thời gian”, bên bị ảnh hưởng có quyền hủy bỏ hợp đồng mà thông báo trước ý định (khoản Điều 72 CISG) Đây cân nhắc có phần thận trọng quốc gia, bối cảnh trường hợp khó xảy thời điểm phương tiện giao tiếp phát triển Tuy nhiên, thận trọng cần thiết, tồn khả thời điểm bên có đủ để kết luận vi phạm xảy gần thời điểm thực nghĩa vụ hợp đồng Ngồi ra, thơng báo trước không bắt buộc trường hợp việc chậm trễ việc gửi thông báo chờ bên 46 lại cung cấp bảo đảm gây thiệt hại lớn.117 Một nhà bình luận cịn cho “khi có khả bên cịn lại cung cấp bảo đảm – ví dụ trường hợp việc giao hàng khơng thể thực có chiến tranh – thơng báo khơng cần thiết.”118 Tuy nhiên, tác giả khơng đồng tình với quan điểm này, trường hợp quy “khơng có thời gian” Nên nghĩa vụ thơng báo trước tồn Đối với thông báo thứ hai, biện pháp hủy bỏ hợp đồng nên tuân theo quy định Điều 26 CISG: “một tuyên bố việc hủy bỏ hợp đồng có hiệu lực thơng báo cho bên biết.” Như vậy, việc thông báo điều kiện phát sinh quyền hủy bỏ lại điều kiện có hiệu lực quyền hủy bỏ Thơng báo có hiệu lực lập tức, tức hợp đồng bị hủy bỏ bên phát hành thông báo phục hồi, với giả định hủy bỏ hợp đồng phù hợp.119 3.3.2 Trường hợp áp dụng khoản Điều 73 Công ước Viên 1980 Khi bên muốn hủy bỏ hợp đồng theo khoản Điều 73 CISG, họ khơng có nghĩa vụ phải thơng báo trước ý định hủy bỏ hợp đồng với bên lại Đây yếu tố giúp cho việc áp dụng khoản Điều 73 tương đối dễ dàng so với Điều 72 (bên cạnh mức độ chắn cần thiết vi phạm trước thời hạn) Họ hủy bỏ hợp đồng thơng báo đến bên cịn lại, đáp ứng đủ theo quy định Tuy nhiên, xét đến mục đích bên ký kết hợp đồng muốn hợp đồng thực đem lại lợi ích, bên có ý định hủy bỏ nên phát hành thông báo tỏ rõ ý định lý cho phép bên lại thời hạn hợp lý để cung cấp bảo đảm cần thiết dù họ không bắt buộc phải làm Tất nhiên, trường hợp việc chờ bên lại phản hồi gây thiệt hại khơng đáng có, họ nên cân nhắc hủy bỏ hợp đồng Khi đó, thơng báo hủy bỏ cần phải thực thời hạn hợp lý (xem mục 3.2.3) Đây điểm khác biệt so với Điều 72, Điều 73 đặt bối cảnh hợp đồng có nhiều đợt giao hàng thời gian đợt giao hàng thường không nhiều 3.4 Hệ pháp lý 3.4.1 Trường hợp hủy bỏ hợp đồng luật Khi bên có đầy đủ quy định khoản Điều 72 khoản Điều 73 CISG, họ quyền hủy bỏ hợp đồng vi phạm thực tế chưa xảy chưa đến hạn hợp đồng Tuy nhiên, bên áp dụng Điều 72 phải thông Mercédeh Azeredo da Silveira (2005), tlđd (2), tr 30 Liu Chengwei (2003), tlđd (36), tr 141 119 Fritz Enderlein and Dietrich Maskow (1992), tlđd (46), tr 292 117 118 47 báo trước ý định hủy bỏ trước tun bố cách thức Khi mà bên có ý định hủy bỏ dựa vào xác, bên cịn lại có nghĩa vụ cung cấp bảo đảm đầy đủ Tương tự “bảo đảm đầy đủ” trường hợp tạm ngừng nghĩa vụ theo Điều 71, bảo đảm coi đầy đủ loại bỏ yếu tố tạo nên nghi ngờ tồn vi phạm tương lai, chứng minh khả xảy vi phạm không “hiển nhiên” thực bảo đảm giúp bên lại tin vi phạm không xảy (xem thêm mục 2.4.1) Ví dụ, họ cung cấp bảo lãnh ngân hàng uy tín, giải thích rõ cách thức giúp họ giao hàng hạn ký kết với nhà cung cấp khác để cung cấp sản phẩm thiếu, gia tăng lực sản xuất nội tại, hủy nghĩa vụ hợp đồng khác, trình đạt giấy chứng nhận cho phép quan nhà nước.120 Bảo đảm không thiết phải loại bỏ hoàn toàn vi phạm xảy tương lai, mà cần làm cho vi phạm khơng cịn mang tính “cơ bản” khoản Điều 72 khơng cịn Khi bên phát hành thông báo nhận bảo đảm đầy đủ bên cịn lại, họ khơng tiến hành hủy bỏ hợp đồng sau mà phải tiếp tục thực nghĩa vụ tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng, phụ thuộc vào việc vi phạm cịn lại có đủ đáp ứng điều kiện tạm ngừng theo Điều 71 hay không (giả định bảo đảm nhận loại bỏ phần vi phạm mà khơng loại bỏ hồn tồn) Cịn trường hợp bên cịn lại khơng hồn thành nghĩa vụ cung cấp bảo đảm đầy đủ, tín hiệu để bên cịn lại chắn vi phạm xảy tuyên bố hủy bỏ hợp đồng Lưu ý rằng, có khác biệt hướng tiếp cận nhà bình luận liệu thân việc khơng hồn thành nghĩa vụ cung cấp bảo đảm đầy đủ có cấu thành vi phạm hay khơng, hay dấu hiệu cho thấy khả vi phạm rõ ràng hơn.121 Tuy nhiên, theo tác giả, việc không cung cấp bảo đảm đầy đủ tăng mức độ “hiển nhiên” vi phạm xảy Bởi nghĩa vụ hợp đồng yếu bên, mà nghĩa vụ kéo theo để đảm bảo cho nghĩa vụ yếu hợp đồng (là mua, bán hàng hóa) Nên thân khơng phải vi phạm biến cho vi phạm cần cung cấp bảo đảm trở nên Vì vậy, bên cịn lại khơng cung cấp bảo đảm đầy đủ vi phạm trước thời hạn lại bản, bên phát hành thơng báo khơng phép hủy bỏ hợp đồng Một vấn đề đáng quan tâm hệ pháp lý việc không thông báo trước ý định hủy bỏ hợp đồng Liệu có phải điều kiện tiên cho 120 121 Liu Chengwei (2003), tlđd (36), tr 143 Liu Chengwei (2003), tlđd (36), tr 143 - 144 48 việc hủy bỏ hợp đồng trường hợp vi phạm hợp đồng trước hạn hay không? Theo Điều 7.3.3 UPICC Điều 9:304 PECL, bên khơng có nghĩa vụ thơng báo đến bên cịn lại mà thơng báo biện pháp phòng ngừa yêu cầu bên lại cung cấp bảo đảm đầy đủ Theo nhà bình luận, “nếu có khơng rõ ràng việc bên bị ảnh hưởng có cần thơng báo hay khơng, Tịa án nên phán có lợi cho bên bị ảnh hưởng, tức khơng có nghĩa vụ phải thơng báo.”122 Tuy nhiên, dựa ngôn từ CISG, việc thông báo trước ý định hủy bỏ nghĩa vụ không nằm trường hợp ngoại lệ Nhưng tác giả nhấn mạnh rằng, khoản Điều 72 CISG không quy định việc thông báo điều kiện để áp dụng hủy bỏ Việc bên không thông báo hội tụ đủ để hủy bỏ hợp đồng quyền hủy bỏ phát sinh Tất nhiên, bên khơng thơng báo phải gánh chịu thiệt hại gây cho bên cịn lại từ việc khơng thơng báo Trong trường hợp bên cịn lại khơng cung cấp bảo đảm đầy đủ tình rơi vào trường hợp ngoại lệ không cần thông báo trước áp dụng khoản Điều 73 CISG, bên bị ảnh hưởng tuyên bố hủy bỏ hợp đồng Tuyên bố hủy bỏ có hiệu lực (với giả định hủy bỏ quy định) không cần đến thỏa thuận bên hay định Tòa án.123 Cần lưu ý rằng, trường hợp bên tuyên bố không thực nghĩa vụ họ sau lại tỏ ý định muốn tiếp tục thực hợp đồng, việc tuyên bố lại có ý nghĩa đối tác chưa thông báo hủy bỏ hợp đồng Khi hợp đồng bị hủy bỏ, bên giải phóng khỏi nghĩa vụ hợp đồng, bên bị ảnh hưởng yêu cầu bên cịn lại hồn trả lại mà thực toán (Điều 81 CISG) Tuy nhiên, thỏa thuận giải tranh chấp thỏa thuận quy định quyền nghĩa vụ bên sau hủy bỏ hợp đồng khơng bị ảnh hưởng (khoản Điều 81 CISG) Ngồi ra, hợp đồng hết hiệu lực, họ áp dụng biện pháp khắc phục khác bán hàng hóa sản xuất cho bên thứ ba mua hàng bên thứ ba, đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, theo nghĩa vụ hạn chế tổn thất quy định Điều 77 CISG, biện pháp bắt buộc phải thực để giảm thiểu thiệt hại mà bên VPHĐTTH phải gánh chịu, không họ “có thể yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được.” 3.4.2 Trường hợp hủy bỏ hợp đồng trái luật Nếu bên hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn không đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều 72 khoản Điều 73 CISG, việc hủy 122 123 Liu Chengwei (2003), tlđd (36), tr 142 Fritz Enderlein and Dietrich Maskow (1992), tlđd (46), tr 292 49 bỏ vô hiệu bên hủy bỏ bị ràng buộc nghĩa vụ hợp đồng Hành vi hủy bỏ bị xem tuyên bố khơng thực nghĩa vụ (mà khơng có sở),124 tức bên có quyền xem dấu hiệu hiển nhiên cho thấy vi phạm hợp đồng xảy họ có quyền hủy bỏ hợp đồng mà khơng cần thơng báo trước ý định Ngồi ra, họ cịn có quyền yêu cầu bên hủy bỏ ban đầu bồi thường thiệt hại phát sinh không từ vi phạm hợp đồng trước thời hạn mà từ chi phí hợp lý mà họ phải bỏ để đính thơng tin cung cấp bảo đảm cho bên có ý định hủy bỏ, dù họ khơng có nghĩa vụ làm Trong vụ Soinco v NKAP, Trọng tài nêu nhận định việc khơng tiếp tục giao lơ hàng sau Bên bán đủ cấu thành vi phạm trước thời hạn hành vi khơng đáp ứng điều kiện khoản Điều 73 Thêm vào đó, “nếu Bên bán vi phạm hợp đồng, Bên mua khơng có nghĩa vụ phải định thời hạn với Bên bán cho lần giao hàng sau Bên mua tuyên bố hủy bỏ hợp đồng lô hàng hạn lô hàng tương lai” bồi thường thiệt hại Trong hậu hủy bỏ hợp đồng trái pháp luật dễ dàng nhận thấy, vấn đề chưa rõ ràng trường hợp bên có ý định hủy bỏ phát hành thơng báo ý định mình, liệu bên cịn lại có nghĩa vụ gửi thơng báo đính cung cấp bảo đảm dù nêu thông báo không thiếu sở hay không Dựa vấn đề quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn chưa phát sinh chưa đủ cứ, tác giả cho việc đơn phương thông báo ý định hủy bỏ bên không kéo theo nghĩa vụ phải cung cấp bảo đảm đầy đủ bên lại Tuy nhiên, xét khía cạnh thiện chí lợi ích mình, bên cịn lại nên đính lại nội dung thông báo bên tái khẳng định việc thực cam kết 3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn nhận thấy rõ bên khơng cịn khả thực hợp đồng cần thiết, giúp bên tiết kiệm thời gian hạn chế tổn thất không đáng có Khi BLDS 2015 chưa đời, pháp luật hợp đồng Việt Nam gần không ghi nhận quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn, chí hoàn cảnh chắn nghĩa vụ hợp đồng thực bên bị tuyên bố phá sản khả toán LTM 2005 quy định vấn đề hủy bỏ lần giao hàng, cung ứng dịch vụ tương lai khoản Điều 313 (được nội luật hóa từ quy định khoản Điều 73 CISG) mà thiếu quy định chung quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn trường hợp hiển nhiên bên vi phạm hợp đồng Vụ việc sau cho thấy cần thiết 124 John O Honnold (1999), tlđd (30), tr 438 50 phải có quy định trên: Công ty Xuất nhập Hà Thành (Bên mua) Cơng ty Sản xuất bao bì hàng xuất (Bên bán) ký kết Hợp đồng kinh tế ngày 28/8/2003 (sửa đổi bổ sung ngày 15/4/2004), theo Bên bán bán cho Bên mua 300 giấy Kraft sản xuất Nga Bên mua phải đặt cọc 239.475.000 đồng, thời gian giao hàng vòng 02 tháng kể từ ngày 15/4/2004 (tức ngày 15/6/2004) Bên bán nhập 310,712 giấy Kraft Ngày 20/4/2004, Bên bán giao 25,367 liên tục yêu cầu Bên mua phải có kế hoạch tiêu thụ hết số giấy cam kết Phụ lục Tuy nhiên ngày 6/5/2004 20/5/2004, Bên mua có cơng văn trả lời khơng thể tiêu thụ hết 310,712 giấy thời hạn tháng Ngày 19/5/2004, Bên bán ký hợp đồng bán cho Cơng ty Thái Hịa lơ giấy mà Bên bán cam kết bán cho bên mua Như vậy, thời điểm ngày 20/5/2004, bên bán biết bên mua không thực hợp đồng đến hạn hủy hợp đồng với bên mua, thiết lập hợp đồng với đối tác khác Trước tình trên, Tịa án đưa phán có lợi cho Bên mua, cho Bên bán vi phạm Phụ lục hợp đồng có quyền bán số hàng hóa trường hợp hàng hóa bị hư hỏng để tránh thiệt hại Mặc dù hướng xử lý Tòa án phù hợp với quy định pháp luật thời điểm xét xử, nhiên tác giả Đỗ Văn Đại nhận định rằng: “không hợp lý không công không cho phép bên hủy hay chấm dứt hợp đồng biết bên không thực hợp đồng Mặt khác, cho phép bên hủy hay đình hợp đồng trường hợp bên vi phạm hợp đồng có lợi kinh tế [ ] giúp người mua sớm tìm người bán khác để có số lượng hàng cần mua nhằm đáp ứng nhu cầu Hoặc [ ] cho phép người bán hủy hợp đồng giúp họ sớm tìm nguồn tiêu thụ định không tiếp tục sản xuất để tránh bị tồn đọng hàng.”125 Chỉ đến BLDS 2015 đời có quy định chung hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn Theo đó, Điều 425 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực phần tồn nghĩa vụ làm cho mục đích bên có quyền khơng thể đạt bên có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại.” Quy định cho phép áp dụng cho trường hợp VPHĐTTH bên nhận thấy bên cịn lại “khơng thể thực phần toàn nghĩa vụ mình” Bất kỳ nguyên nhân dẫn đến việc bên thực nghĩa vụ hợp đồng làm phát sinh quyền hủy bỏ bên cịn lại mục đích họ không đạt được, dù phá sản, khả tốn hay khơng tiến hành chuẩn bị cách phù hợp 125 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức, tr 792 51 Tuy nhiên, điều khoản tồn số bất cập cần lưu ý Thứ nhất, việc sử dụng cụm từ “làm cho mục đích bên có quyền khơng thể đạt được” không thật rõ ràng, trường hợp bên có nhiều mục đích khác tham gia hợp đồng Các bên hiểu lầm điều khoản kích hoạt mục đích khơng đạt Điều thật nguy hiểm, hủy bỏ hợp đồng nên biện pháp cuối suy tính đến biện pháp cịn lại khơng hiệu Thứ hai, cụm từ “không thể thực được” nghĩa vụ bị hiểu theo hướng phải có vi phạm xảy thực tế Thực vậy, từ thực tiễn xét xử Việt Nam mà tác giả tìm hiểu được, hầu hết Tịa án áp dụng điều khoản bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ mình, mà khơng mang chất VPHĐTTH.126 Điều cho thấy Tòa án dè dặt vấn đề áp dụng chế định VPHĐTTH vào giải tranh chấp thực tiễn Việt Nam, đơn giản không hiểu điều luật theo hướng Thứ ba, hủy bỏ hợp đồng vốn biện pháp hà khắc nhất, đặc biệt trường hợp vi phạm thực tế chưa xảy Hợp đồng sinh để bị hủy bỏ, thiếu vắng nghĩa vụ thông báo trước ý định hủy bỏ làm cho điều luật trở nên khơ cứng khơng khuyến khích cam kết thực bên Ngồi ra, bên bị cho vi phạm có khả thực nghĩa vụ mình, dù khả khơng cao Vì vậy, hủy bỏ nên áp dụng bên cịn lại khơng thể cung cấp bảo đảm Cuối cùng, LTM 2005 khơng có quy định tương tự nên bên áp dụng BLDS 2015 cho quan hệ hợp đồng điều chỉnh LTM hay khơng vấn đề cịn tranh cãi mang tính rủi ro cao (xem thêm mục 2.5) Trước bất cập nêu hệ thống pháp luật Việt Nam chế định hủy bỏ hợp đồng vi phạm trước thời hạn, tác giả xin kiến nghị số đề xuất sau: Thứ nhất, LTM 2005 cần bổ sung thêm điều khoản hủy bỏ hợp đồng VPHĐTTH áp dụng chung cho tất trường hợp tương tự BLDS 2015 Chỉ cho phép áp dụng hủy bỏ hợp đồng với vi phạm trước thời hạn hoàn cảnh giao hàng, cung ứng dịch vụ phần hẹp, hợp đồng giao hàng, cung ứng dịch vụ lần cần thiết có điều chỉnh tương tự Ngồi ra, khoản Điều 313 LTM 2005 áp dụng trường hợp có vi phạm trước 126 Xem thêm http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-022019dsst-ngay-07082019-ve-tranh-chap-doilai-tai-san-110788; http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-212019dsst-ngay-30052019-ve-tranh-chap-hop-dong-dan-suvay-tai-san-116720; http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-3782019dspt-ngay-24102019-ve-tranh-chap-hop-dongchuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-va-tai-125196; http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-5802019dsst-ngay-10092019-ve-tranh-chap-hop-dongchuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-113888; http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-3782019dspt-ngay-24102019-ve-tranh-chap-hop-dongchuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-va-tai-125196, truy cập ngày 20/5/2020 52 xảy lần giao hàng, cung ứng dịch vụ Đặt trường hợp khơng có vi phạm trước đó, sau bên hoàn toàn khả thực nghĩa vụ, điều khoản khơng thể áp dụng Lúc này, có điều khoản chung giúp kích hoạt quyền hủy bỏ hợp đồng bên bị ảnh hưởng Thứ hai, Điều 425 BLDS 2015 nên sửa đổi thành: “1 Trường hợp có rõ ràng cho thấy bên có nghĩa vụ khơng thể thực phần tồn nghĩa vụ làm cho mục đích yếu giao kết hợp đồng bên có quyền khơng thể đạt bên có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại” Việc bổ sung thêm giúp cho điều khoản tập trung vào áp dụng cho VPHĐTTH Đối với vi phạm xảy thực tế, Điều 423 BLDS 2015 phương án lựa chọn phù hợp Ngoài ra, mục đích yếu bên thời điểm giao kết hợp đồng bị ảnh hưởng bên có quyền áp dụng biện pháp hủy bỏ Thứ ba, BLDS 2015 cần bổ sung thêm nghĩa vụ thông báo trước ý định hủy bỏ giúp bên cịn lại có hội cung cấp bảo đảm phù hợp, tăng cường thiện chí hợp tác chủ thể kinh tế Tuy nhiên, nghĩa vụ không cần thực bên cịn lại tun bố khơng thực nghĩa vụ “2 Bên có ý định hủy bỏ hợp đồng theo khoản Điều phải gửi thông báo ý định hủy bỏ cho bên thời gian cho phép không gây tổn thất cho bên có ý định hủy bỏ Thơng báo phải nêu rõ lý cho việc hủy bỏ Bên nhận thông báo phải cung cấp bảo đảm phù hợp thời gian hợp lý cho thấy khả thực nghĩa vụ hợp đồng Trường hợp hủy bỏ hợp đồng bên tuyên bố khơng thực nghĩa vụ mình, bên bị ảnh hưởng có quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng mà thông báo trước ý định theo khoản Điều này.” KẾT LUẬN CHƯƠNG Hủy bỏ hợp đồng, đặc biệt bối cảnh VPHĐTTH, biện pháp hà khắc nên áp dụng biện pháp cịn lại khơng tỏ hữu hiệu Chính vậy, CISG u cầu điều kiện nghiêm ngặt hơn bên muốn áp dụng hủy bỏ hợp đồng Các chủ thể cần thận trọng sử dụng điều luật để bảo vệ lợi ích hợp pháp tránh nguy vi phạm hợp đồng phải bồi thường, bên cạnh việc cân nhắc vấn đề nghĩa vụ thơng báo, thiện chí nghĩa vụ hạn chế tổn thất BLDS 2015 có tiến so với LTM 2005 BLDS 2005 ghi nhận quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn Tuy nhiên, điều luật thiếu rõ ràng 53 cần có sửa đổi, bổ sung cần thiết để việc áp dụng trở nên dễ dàng đảm bảo quyền lợi chủ thể cách hiệu 54 KẾT LUẬN Là thành viên CISG, Việt Nam cần hiểu rõ vấn đề pháp lý tồn điều ước, đặc biệt vấn đề chưa quy định rõ ràng văn để tránh vi phạm khơng đáng có Chế định VPHĐTTH cịn mẻ Việt Nam, Chương giúp chủ thể nắm bắt tảng sơ lược đặc điểm chung ý nghĩa chế định CISG nguồn gốc hình thành nên học thuyết VPHĐTTH Đối với quy định cụ thể, CISG trao quyền cho chủ thể bị ảnh hưởng VPHĐTTH áp dụng biện pháp tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng hủy bỏ hợp đồng, kèm theo yêu cầu bồi thường thiệt hại Nhìn chung, điện kiện áp dụng quyền tạm ngừng hợp đồng ngặt nghèo so với điều kiện áp dụng hủy bỏ hợp đồng Một số vấn đề pháp lý liên quan chưa thật rõ ràng thống nhất, hai biện pháp cần tiếp cận thận trọng cân nhắc đến yếu tố mục đích giao kết hợp đồng, mục đích CISG, quyền lợi ích hợp pháp đối tác nghĩa vụ hạn chế tổn thất nhằm giảm thiểu thiệt hại đến hết mức giúp cho quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế diễn cách thiện chí, trung thực Pháp luật Việt Nam dè dặt ghi nhận chế định VPHĐTTH cách khiêm tốn Đồng thời, quy định tỏ thiếu hiệu nhiều bất cập, dẫn đến không giải quan hệ tranh chấp phát sinh thực tế Thông qua việc phân tích ý nghĩa chế định, tính cần thiết quyền tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn, bất cập tồn tại, tác giả đưa số kiến nghị, đề xuất sửa đổi theo hướng chi tiết hơn, rõ ràng bổ sung nghĩa vụ thông báo, cung cấp bảo đảm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, giúp cho quyền lợi chủ thể bảo vệ cách tốt trường hợp có VPHĐTTH cam kết hợp đồng tôn trọng 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Phạm Ánh Dương (2014), Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo công ước viên 1980, kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức Nguyễn Trung Nam - Lê Trần Đức Huy - Ngụy Thị Bích - Nguyễn Hiếu Bình Nguyễn Trịnh Thủy Tiên (2017), “Nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (110) Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2018), Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo công ước viên 1980, kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Thị Tường Vân (2015), “Vấn đề áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế quy định pháp luật Việt Nam áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 11/2015 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 10 Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu 11 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng Thương mại Quốc tế 12 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày 11/4/1980 13 Anselmo Reyes (2018), “Anticipatory Breach in Charterparties”, Tulane Maritime Law Journal, số 43 14 David W Robert (1959), The doctrine of anticipatory breach of contract, 20 La L Rev 15 Fritz Enderlein & Dietrich Maskow (1992), International Sales Law: United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods; Convention on the Limitation Period in the International Sale of Goods, Oceana Publications 16 Harry M Flechtner (1998), “The Several Texts of CISG in a Decentralized System: Observations on Translattions, Reservations and other Challenges to the Uniformity Principle in Article 7(1)”, Journal of Law and Commerce 17 Henry Winthrop Ballantine (1924), Anticipatory breach and the Enforcement of Contractual Duties, Michigan Law Review 22, số 18 Ingborg (2009), The CISG – Successes and Pitfalls, 57 Am J Comp L 19 John O Honnold (1999), Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, Kluwer Law International 20 Jurgen Basedow (2005), Towards a Universal doctrine of breach of contract: The impact of the CISG, 25 International Review of Law and Economics 21 Keith A Rowley (2001), A brief history of Anticipatory Repudiation in American Contract Law, 69 U Cin L Rev 565 22 Liu Chengwei (2003), Remedies for Non-performance – Perspective from CISG, UNIDROIT Principles and PECL, CISG Database, Pace Institute of International Commercial Law 23 Liu Chengwei (2005), Suspension or avoidance due to anticipatory breach: Perspectives from Arts 71/72 CISG, the UNIDROIT Principles, PECL and Case Law, LL.M of Renmin University of China 24 Liu Chengwei (2005), Avoidance in the case of an installment contract, LL.M of Renmin University of China 25 Mercédeh Azeredo da Silveira (2005), Anticipatory Breach under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Nordic Journal of Commercial Law 26 Michael G Bridge (2005-2006), “Issues arising under Article 64, 72 and 73 of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, 25 Journal of Law and Commerce 27 Peter Schlechtriem (1986), Uniform sales law – The UN-Convention on contracts for the International Sale of Goods, Manz (Vienna) 28 Robert Koch (1999), The concept of Fundamental breach of contract under the United Nations Convention on Contracts for the International sale of goods (CISG), Review of the Convention on Contracts for the International sale of goods (CISG) 1998, Kluwer Law International (1999) 29 Trevor Bennett (1987), Comment on Article 71, Bianca-Bonell Commentary on the International Sales – The 1980 Vienna Sales Convention, Dott A Giuffrè Editore 30 Trevor Bennett (1987), Comments on Article 72, Bianca-Bonell Commentary on the International Sales – The 1980 Vienna Sales Convention, Dott A Giuffrè Editore 31 Trevor Bennett (1987), Comments on Article 73, Bianca-Bonell Commentary on the International Sales – The 1980 Vienna Sales Convention, Dott A Giuffrè Editore 32 United Nations (1991), Official records: documents of the Conference and Summary Records of the Plenary Meetings and of the Main Committees 33 Yinghao Yang (2004), “Suspension Rules under Chinese Contract Law, the UCC and the CISG: Some comparative Perspectives”, China Law and Practice, tr 2327 Tài liệu từ Internet 34 “Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 (CISG)”, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/1147-so-luoc-lich-su-cong-uoc-vien1980-cisg, truy cập ngày 08/3/2020 35 “Mục tiêu vai trò CISG thương mại quốc tế”, https://cisgvn.com/muc-tieu-va-vai-tro-cua-cisg-trong-thuong-mai-quoc-te/, truy cập ngày 05/3/2020 36 https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/wts2019_e/wts2019_e.pdf, truy cập ngày 05/3/2020 37 “International Sale of Goods (CISG) a Success?”, https://www.lawteacher.net/free-law-essays/international-law/efforts-for-theunification-of-the-international-sales-law-international-law-essay.php, truy cập ngày 05/3/2020 38 “Thực tiễn áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế Việt Nam”, https://iuscogensvie.org/2017/10/07/39/, truy cập ngày 19/3/2020 39 https://dictionary.law.com/Default.aspx?selected=93, truy cập ngày 25/3/2020 40 Nguyễn Minh Hằng (chủ nhiệm đề tài), “Phạt vi phạm CISG”, https://cisgvn.com/phat-vi-pham-va-cisg/, truy cập ngày 12/3/2020 41 https://www.lawteacher.net/cases/hochster-v-de-la-tour.php, truy cập ngày 20/3/2020 42 Auto-Moto Styl S.R.O v Pedro Boat B.V, Case no Rolnummer 0400549, Leeuwarden Appellate Court of Netherlands, Decision dated 31/8/2005, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/050831n1.html, truy cập ngày 11/4/2020 43 B.V.B.A Janssens Plastics v Selakota Pte Ltd, case no 1997/AR/2235 by Hof van Beroep Gent (Belgium’s Appellate Court), Decision dated 26/04/2000, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000426b1.html, truy cập ngày 19/4/2020 44 J.P.S v Kabri M, Case no A.R 3641/94, Belgium District Court Hasselt, Decision dated 01/3/1995, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950301b1.html, truy cập ngày 13/4/2020 45 Maglificio Dalmine S.r.l v S.C Covires, Case no A.R 2700/90, Belgium Tribunal Commercial [District Court] Bruxelles, 13/11/1992, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/921113b1.html, ngày 12/4/2020 truy cập 46 Malaysia Dairy Industries v Dairex Holland, Case no 9981/HAZA 95-2299, District Court’s –Hertogenbosch, Decision dated 02/10/1998, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/981002n1.html, truy cập ngày 10/4/2020 47 Metal Concentrate case, ICC Arbitration Case No 8574, dated 09/1996, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/968574i1.html, truy cập ngày 10/5/2020 48 Shoes case, Case no 52 S 247/94, Berlin District Court (Germany), Decision dated 15/9/1994, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940915g1.html, truy cập ngày 13/4/2020 49 Soinco v NKAP, Case no ZHK 273/95 by Zurich Chamber of Commerce, 31/5/1996, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960531s1.html 50 Spirits case, Case No T 171/95 by Bezirksgericht der Saane (Zivilgericht) [District Court], dated 20/02/1997, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970220s1.html, truy cập ngày 10/5/2020 51 Waste container case, Case no VB/94131, Arbitration Court of the Chamber of Commerce and Industry of Budapest, Decision dated 05/12/1995, https://cisgw3.law.pace.edu/cases/951205h1.html, truy cập ngày 13/4/2020 52 http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-022019dsst-ngay-07082019-vetranh-chap-doi-lai-tai-san-110788, truy cập ngày 20/5/2020 53 http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-212019dsst-ngay-30052019-vetranh-chap-hop-dong-dan-su-vay-tai-san-116720, truy cập ngày 20/5/2020 54 http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-3782019dspt-ngay-24102019ve-tranh-chap-hop-dong-chuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-va-tai-125196, truy cập ngày 20/5/2020 55 http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-5802019dsst-ngay-10092019ve-tranh-chap-hop-dong-chuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-113888, truy cập ngày 20/5/2020 56 http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-3782019dspt-ngay-24102019ve-tranh-chap-hop-dong-chuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-va-tai-125196, truy cập ngày 20/5/2020 ... cứu so sánh pháp luật hợp đồng Vi? ??t Nam, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn? ??, Tạp chí Khoa học... QUẢN TRỊ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT VẤN ĐỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THEO CÔNG ƯỚC VI? ?N VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ SINH VI? ?N THỰC HIỆN: NGUYỄN VŨ KIÊN Khóa: 40 MSSV:... tắc UNIDROIT Hợp đồng Thương mại Quốc tế VPHĐTTH Vi phạm hợp đồng trước thời hạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THEO CÔNG ƯỚC VI? ?N 1980

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Blank Page

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan