1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài bồi thường thiệt hại trong trường hợp ( bên bán) giao hàng hoá không phù hợp với hợp đồng theo công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế( cisg)

63 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGÔ THỊ PHÚC TÂM CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP (BÊN BÁN) GIAO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG THEO CƠNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP (BÊN BÁN) GIAO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG THEO CƠNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ THỊ PHÚC TÂM Khóa: 38 MSSV: 1353801011207 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Ths NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Học viên thực khóa luận (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc xem cơng trình ghi nhận thành học tập, phấn đấu nỗ lực bốn năm giảng đƣờng đại học Ngồi kiến thức khả tìm hiểu sinh viên, không kể đến giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình mặt khoa học kỹ thầy, cô giáo giảng viên trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành đƣợc đề tài này, tác giả xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng - Giảng viên khoa Luật Thƣơng mại, đồng thời giảng viên hƣớng dẫn khóa luận, ngƣời dành tất quan tâm, lo lắng, theo dõi xuyên suốt từ giai đoạn soạn thảo đề cƣơng đến giai đoạn viết nên kết luận cuối Tác giả mong muốn gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Lê Trần Quốc Công - Giảng viên khoa Luật Quốc tế, ngƣời thầy, ngƣời anh hỗ trợ cung cấp thêm tài liệu tham khảo kiến thức pháp lý Sau cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè - ngƣời quan tâm giúp đỡ khoảng thời gian vừa qua DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT CISG Công ƣớc Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Goods) BLDS Bộ luật Dân LTM Luật Thƣơng mại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP GIAO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 1.1 Cơ sở dẫn đến áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại 1.1.1 Hành vi vi phạm nghĩa vụ 1.1.2 Kiểm tra thông báo không phù hợp hàng hóa 13 1.2 Áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp (bên bán) giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng 18 1.2.1 Thiệt hại phải bồi thƣờng 18 1.2.2 Các nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: NGHĨA VỤ CHỨNG MINH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP GIAO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG 33 2.1 Nghĩa vụ chứng minh liên quan đến yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng 33 2.1.1 Pháp luật áp dụng 33 2.1.2 Trách nhiệm chứng minh 35 2.1.3 Hậu pháp lý khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh 40 2.2 Đánh giá chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng theo CISG 44 2.2.1 Ƣu điểm chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng - Khả kết hợp với biện pháp khác 44 2.2.2 Hạn chế chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng - Nghĩa vụ chứng minh 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 KẾT LUẬN CHUNG 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) đƣợc xây dựng Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) nhằm góp phần hƣớng tới thống pháp luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG đƣợc áp dụng phổ biến, điều chỉnh đến ba phần tƣ giao dịch thƣơng mại hàng hóa giới với nhiều cƣờng quốc kinh tế tham gia nhƣ Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Úc…1 Trở thành thành viên thứ 84 CISG 1980, Việt Nam đƣợc hƣởng nhiều lợi ích khác nhƣ phải đối mặt với thách thức lớn kinh tế, cạnh tranh pháp lý Do đó, vấn đề tìm hiểu, nắm bắt tổng quan tinh thần Công ƣớc trở nên cấp thiết hơn, đặc biệt trƣờng hợp giải tranh chấp phát sinh, mà bồi thƣờng thiệt hại đƣợc cho biện pháp bảo hộ pháp lý hữu hiệu Bồi thƣờng thiệt hại biện pháp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải bù đắp cho bên bị thiệt hại khoản giá trị tƣơng ứng mặt vật chất nhằm mang lại vị trí kinh tế mà bên nhận bồi thƣờng đƣợc hƣởng Ngoài ra, song song với đề nghị quan tài phán áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại, bên yêu cầu khơng bị quyền địi hỏi biện pháp pháp lý khác Chính thế, biện pháp mang tính linh hoạt cao thƣờng đƣợc bên tranh chấp hợp đồng lựa chọn để theo đuổi.2 Theo thống kê thực tiễn, có tổng cộng 136 vụ tranh chấp liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại Trong đó, bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ chiếm khoảng 112 vụ.3 Về phƣơng diện pháp lý, Điều 45 CISG đƣa tảng để yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại đƣợc đề nghị áp dụng trƣớc quan tài phán xảy tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: “Nếu người bán khơng thực nghĩa vụ họ phát sinh từ hợp đồng mua bán hay Cơng ước này, người mua có để: […] b Ðịi bồi thường thiệt hại quy định điều từ 74 đến 77” Tuy nhiên, CISG quy định rời rạc, chƣa rõ ràng dẫn đến khác giải thích áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ nói chung trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, hành vi vi phạm nghĩa vụ phổ biến, nói riêng Từ đây, tác giả lựa chọn tập trung phân tích vấn đề cụ thể - chế tài bồi thƣờng thiệt hại áp dụng trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Hay nói cách khác, từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nhu cầu cấp thiết tìm hiểu thông tin liên quan đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng theo CISG 1980 mua bán hàng hóa quốc tế nhằm phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Phạm Thị Hiền (2016), Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn Thạc sĩ luật, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tr Trọng tài ICC 2004 (Frame contract case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/0412173il.html, truy cập lần cuối ngày 26/6/2017 Phạm Thị Hiền, tlđd (1), tr 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Chế tài bồi thƣờng trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG đƣợc đề cập đến vài cơng trình nghiên cứu khoa học Cụ thể, liệt kê đến số sách, giáo trình, đề tài, viết nhƣ: Sách/Giáo trình - Giáo trình “Luật Hợp đồng thƣơng mại quốc tế”, PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dƣơng Anh Sơn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình đề cập đến phù hợp hàng hóa hợp đồng chế định bồi thƣờng thiệt hại cách khái quát CISG - Giáo trình “Luật thƣơng mại quốc tế”, Đại học Luật Hà Nội, 2012: Giáo trình liệt kê khái quát hóa biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng bên bán bên mua - Sách “The CISG – a new textbook for students and practitioners”, Peter Huber Alastair Mullis, nhà xuất Sellier European, 2007: Sách chuyên khảo phân tích chi tiết quy định tƣơng ứng CISG, đề cập đến quan điểm nhiều học giả đƣa quan điểm cá nhân tác giả Phần số số 13 sách tập trung phân tích cụ thể phù hợp hàng hóa với hợp đồng khái quát chế tài bồi thƣờng thiệt hại nói chung - Sách “Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thƣơng mại Quốc tế, phát hành United Nation, 2016: Sách tổng hợp nhiều nghiên cứu học giả, chuyên gia CISG thƣ ký Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thƣơng mại quốc tế, đồng thời đƣa phân tích nhiều vụ tranh chấp thực tế Trong đó, sách có đề cập đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, nhƣng mang tính chung, khơng phân tích rõ ràng, cụ thể Bài báo khoa học/Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử: Bài báo đề cập đến vấn đề chung chế tài bồi thƣờng thiệt hại, cụ thể nhƣ nghĩa vụ chứng minh, xác định khoảng thiệt hại đƣợc bồi thƣờng sở so sánh Luật Thƣơng mại Việt Nam, CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT Luận án/Luận văn/Khóa luận - Phạm Thị Hiền (2016), “Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn nghiên cứu sâu cách thức xác định thiệt hại chế tài bồi thƣờng thiệt hại nói chung - Phan Thị Hằng (2012), “Chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế”, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: Khóa luận nêu lên vấn đề lý luận quy định chế tài bồi thƣờng thiệt hại thực tiễn áp dụng nói chung - Trần Thùy Linh (2009), “Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định Công ước Viên – So sánh với pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học Đại học Luật Hà Nội: Luận văn tập trung phân tích hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng làm sở phát sinh thiệt hại, nhiên dành dung lƣợng nhỏ nói xác đinh thiệt hại liên quan đến ngun tắc bồi thƣờng đầy đủ, khơng phân tích thực tiễn giải xác định thiệt hại CISG Có thể thấy, nghiên cứu đa phần mang tính khái quát chế tài bồi thƣờng thiệt hại, xác định trƣờng hợp cụ thể nhƣ giao hàng hóa khơng phù hợp đề cập tới sở dẫn đến chế tài, mà khơng phân tích khía cạnh thiết yếu khác có liên quan (sự kiểm tra thông báo phù hợp, cách thức xác định thiệt hại, nghĩa vụ chứng minh, khả kết hợp với chế tài khác…) khơng phân tích đến thực tiễn giải Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài phân tích cách bao quát chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp (bên bán) giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, từ sở dẫn đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại (bao gồm: hành vi vi phạm nghĩa vụ, yếu tố lỗi, kiểm tra thông báo cần thiết liên quan đến không phù hợp hàng hóa) đến việc áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại (bao gồm: phạm vi thiệt hại, điều kiện nguyên tắc chung để tính toán thiệt hại phải bồi thƣờng) Đồng thời, tác giả cịn phân tích nghĩa vụ chứng minh nhƣ đánh giá chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp (bên bán) giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Bên cạnh đó, tác giả dành dung lƣợng nhỏ để điểm giống khác CISG pháp luật Việt Nam có liên quan Dựa tìm hiểu lý thuyết pháp luật theo quy định CISG, quan điểm học giả, ý kiến Ban thƣ ký Hội đồng tƣ vấn CISG kết hợp nghiên cứu thực tiễn thông qua vụ kiện đƣợc giải quyết, với quan điểm cá nhân mình, tác giả hi vọng đề tài góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật CISG vào học tập, nghiên cứu thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Nhằm làm rõ quy định CISG thực tiễn áp dụng “chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp (bên bán) giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng”, tác giả tập trung sâu phân tích vấn đề sau: - Cơ sở dẫn đến áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại (hành vi vi phạm nghĩa vụ, yếu tố lỗi, kiểm tra thông báo cần thiết); - Áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại (phạm vi thiệt hại, điều kiện áp dụng ngun tắc chung để tính tốn thiệt hại phải bồi thƣờng); - Nghĩa vụ chứng minh đánh giá chế tài bồi thƣờng thiệt hại Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Đề tài không nghiên cứu sâu chế tài khác hay hành vi vi phạm nghĩa vụ khác bên Trong chế tài nói trên, đề tài tập trung phân tích khía cạnh tổng quan nhƣng cụ thể nhƣ sau: Một là, chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng (cơ sở dẫn đến vấn đề áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại) Hai là, nghĩa vụ chứng minh đánh giá chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp cụ thể Đề tài tập trung phân tích quy định CISG vấn đề, đƣa ý kiến có liên quan học giả, Ban Thƣ ký, Hội đồng tƣ vấn CISG…; tìm hiểu vụ tranh chấp từ thực tiễn tài phán, tham khảo ý kiến học giả khác đƣa nhận xét phán Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng dung lƣợng nhỏ nhằm điểm giống khác CISG với quy định pháp luật Việt Nam - Về thời gian: Các số liệu, ý kiến tham khảo, án đƣợc lấy từ năm 1988 (năm CISG bắt đầu có hiệu lực) - Về không gian: Đề tài phân tích thực tiễn án lệ tịa án, trọng tài có liên quan đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng nƣớc gia nhập CISG pháp luật áp dụng tranh chấp hợp đồng CISG Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Tác giả sử dụng chủ yếu phƣơng pháp phân tích nghiên cứu quy định CISG, án quan tài phán ý kiến học giả, Ban Thƣ Ký, Hội đồng tƣ vấn CISG… Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng nhắc đến pháp luật Việt Nam, đánh giá chế tài bồi thƣờng thiệt hại mặt ƣu điểm hạn chế Phƣơng pháp tổng hợp, quy nạp để đƣa kết luận kiến nghị Các phƣơng pháp nói đƣợc vận dụng linh hoạt, phối hợp toàn đề tài, khơng có phân biệt hay tách biệt lẫn Bố cục tổng quát khóa luận Tác giả không chia tách nội dung lý luận thành chƣơng riêng thực tiễn tài phán chƣơng lại, mà lồng ghép, đan xen chúng theo vấn đề đƣợc đặt Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, bố cục khóa luận đƣợc hình thành nhƣ sau: Phần mở đầu Chƣơng I: BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP GIAO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN Ở chƣơng này, tác giả trình bày vấn đề liên quan đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo CISG Cụ thể, bao gồm: Cơ sở dẫn đến áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại (hành vi vi định “hủy bỏ hợp đồng không ảnh hưởng đến quy định hợp đồng liên quan đến giải tranh chấp hay đến quyền nghĩa vụ hai bên trường hợp hợp đồng bị hủy, ví dụ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vi phạm bản”.125 Mục đích quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên khỏi chấm dứt hoàn toàn khỏi nghĩa vụ khác bên lại Đây quy định cần thiết thực tiễn áp dụng CISG Bởi lẽ, khơng có quy định dự phịng nói trên, tranh chấp dễ diễn gay gắt trầm trọng hơn.126 Trong vụ tranh chấp N.V Maes Roger v N.V Kapa Reynolds (Plastic film case) ngày 10/5/2004 Tòa phúc thẩm Gent (Bỉ), bên mua có quốc tịch Bỉ giao kết hợp đồng mua bán phim nhựa với bên bán có quốc tịch Pháp Bên mua phát hàng hóa bị lỗi nên chấm dứt hợp đồng Căn vào báo cáo thẩm định viên pháp lý, Toà án tun bố hàng hố đƣợc giao khơng phù hợp với mục đích sử dụng thơng thƣờng họ theo Điều 35 (2) điểm a CISG Tòa án phát bên bán không thực nỗ lực để khắc phục vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo yêu cầu Điều 48 (1) CISG Thật vậy, sau đƣợc thông báo khiếm khuyết, bên bán đơn tranh cãi không phù hợp hàng hố Do đó, Tịa án cho ngƣời mua có quyền tuyên bố hợp đồng chấm dứt theo Điều 49 (1) điểm a CISG Hơn nữa, bên mua không quyền khác dựa không phù hợp hàng hóa thơng báo kịp thời cho bên bán theo Điều 39 CISG Vì thế, bên bán phải bồi thƣờng thiệt hại mà bên mua phải gánh chịu theo Điều 74 CISG.127 Rõ ràng, sau hủy bỏ hợp đồng, bên bán không đƣợc giải thoát khỏi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho bên mua Phán Tòa án phù hợp với tinh thần CISG liên quan đến khả kết hợp chế tài hủy hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Thiện chí hành vi sửa chữa hàng hóa bị khiếm khuyết trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng yếu tố quan trọng để xác định có vi phạm hay khơng Hơn nữa, đánh giá thiệt hại kết hợp với hủy hợp đồng, quan tài phán thƣờng dựa vào chủ động sửa chữa hàng hóa khơng phù hợp để đánh giá mức độ thiệt hại mà bên mua phải gánh chịu.128 Có thể xem xét đến ví dụ điển hình vụ tranh chấp Check valves case ngày 21/12/2004 Tịa án thượng thẩm phía tây (Đan Mạch), bên bán có quốc tịch Ý bên mua có quốc tịch Đan Mạch tiến hành giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa van khóa sử dụng cho hoạt động lắp đặt trạm xăng dầu Đan Mạch vài nơi Xcan-di-na-vi Trƣớc thực việc ký kết hợp đồng, bên thỏa thuận số van khóa đƣợc sử dụng cho xăng dầu Sau vài tháng kể từ lắp đặt van, khách hàng bên mua phàn nàn miếng đệm cao su 35 van khóa đƣợc lắp đặt có tình trạng bị nứt vết nứt làm 125 “Hủy hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại”, http://www.cisgvn.net/huy-hop-dong-va-boi-thuong-thiet-hai/, truy cập lần cuối ngày 26/6/2017 126 “Hủy hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại”, http://www.cisgvn.net/huy-hop-dong-va-boi-thuong-thiet-hai/, truy cập lần cuối ngày 26/6/2017 127 Belgium 10 May 2004 Hof van Beroep Gent (Plastic film case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040510b1.html, truy cập ngày 26/06/2017 128 UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 48 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-48.html, truy cập lần cuối ngày 26/6/2017 45 cho van bị rò rỉ Kết giám định cho thấy hƣ hại số van khóa tác động chất MTBE, chất phụ gia thƣờng đƣợc thêm vào xăng vùng Xcandi-na-vi để làm tăng giá trị oc-tan xăng Bên mua thông báo cho bên bán trƣờng hợp giao van khóa khơng phù hợp chất lƣợng nhƣ thỏa thuận hợp đồng, từ khơng đáp ứng đƣợc mục đích sử dụng cụ thể mà bên bán đƣợc biết theo Điều 35 (2) điểm b CISG Bên bán quy kết trách nhiệm khơng kiểm tra hàng hóa cách thích hợp cần thiết bên mua khơng có hành động để thay đổi khiếm khuyết Tịa án cho việc bên bán khơng chủ động thực sửa chữa hàng hóa (vì yếu tố khắc phục đƣợc) cấu thành vi phạm dẫn đến hủy hợp đồng, thêm vào đó, bên bán phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho bên mua số tiền mà bên mua bỏ để mua van khóa thay thế.129 Rõ ràng đây, Tịa án dựa thiện chí sửa chữa khiếm khuyến hàng hóa bên bán để xác định chấp nhận hay không yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại bên mua Xác định thiệt hại Nhƣ đƣợc phân tích từ thực tiễn tài phán cho thấy, chế tài bồi thƣờng thiệt hại có khả đƣợc kết hợp với chế tài hủy hợp đồng trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Tuy nhiên, cách xác định thiệt hại hồn cảnh có tồn vài quy định riêng biệt so với phƣơng thức xác định thiệt hại dựa quy định chung Điều 74 CISG Theo đó, CISG ghi nhận lần lƣợt Điều 75 Điều 76 xác định thiệt hại trƣờng hợp có giao dịch thay xác định thiệt hại trƣờng hợp khơng có giao dịch thay Xác định thiệt hại trường hợp có giao dịch thay Điều 75 CISG quy định “Khi hợp đồng bị hủy cách hợp lý thời hạn hợp lý sau hủy hợp đồng, người mua mua hàng thay hay người bán bán lại hàng bên địi bồi thường thiệt hại địi nhận phần chênh lệch giá hợp đồng giá mua hay bán lại hàng khoản tiền bồi thường thiệt hại khác địi chiếu theo Điều 74” Theo đó, bên mua thu hồi thiệt hại đƣợc tính tốn chênh lệch giá mua giao dịch thay giá mua hợp đồng gốc trƣớc đó, hợp đồng gốc bị hủy giao dịch thay đƣợc tiến hành cách hợp lý khoảng thời gian hợp lý Còn lại, có khoản thiệt hại khác phát sinh thêm đƣợc tính tốn theo quy định chung Điều 74 CISG Có thể thấy, quy định sử dụng phƣơng pháp cụ thể để xác định thiệt hại cần phải đƣợc bồi thƣờng Thiệt hại bên mua đƣợc tính số tiền chênh lệch giá mua hàng hóa thay giá mua hàng hóa hợp đồng ban đầu Nói cách khác, bên mua đƣợc bồi thƣờng có chênh lệch giá, giá hàng hóa giao dịch thay phải cao giá thỏa thuận hợp đồng Điều đồng nghĩa với tình mà giao dịch thay có giá ngang thấp giá mua hợp đồng bên mua khơng thể yêu cầu bên bán bồi thƣờng thiệt hại cho vấn đề Song, khoản tổn thất khác, bên mua đƣợc hƣởng quyền dựa quy định chung theo Điều 74 CISG 129 Denmark 21 December 2004 Vestre Landsret (Check http://cisgw3.law.pace.edu/cases/041221d1.html, truy cập lần cuối ngày 27/6/2017 46 valves case), Tuy nhiên, phải tồn giao dịch thay chênh lệch giá cao giá mua giao dịch thay giá mua hợp đồng để bù đắp cho số hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng đƣợc cân nhắc đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại kết hợp với hủy hợp đồng? Để trả lời câu hỏi này, Điều 75 CISG khẳng định “giao dịch thay phải đƣợc thực cách hợp lý khoảng thời gian hợp lý” Giao dịch thay diễn cách hợp lý thông thƣờng đƣợc hiểu giao dịch thay phải tồn sau hợp đồng bị hủy bỏ đó, giá mua phải mức giá thấp có thể.130 Thêm vào đó, khoảng thời gian hợp lý đƣợc xác định tƣơng tự nhƣ khoảng thời gian hợp lý theo nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên mua bên bán có hành vi vi phạm hợp đồng Quy định đƣợc đặt nhằm tránh tình trạng bên mua tùy tiện giao dịch với bên thứ ba khác dẫn đến làm tăng gánh nặng bồi thƣờng thiệt hại bên bán Xác định thiệt hại trường hợp khơng có giao dịch thay Điều 76 CISG quy định “Khi hợp đồng bị hủy hàng có giá hành, bên địi bồi thường thiệt hại có thể, họ khơng mua hàng thay hay bán lại hàng chiếu theo Điều 75, đòi nhận phần chênh lệch giá ấn định hợp đồng giá hành lúc hủy hợp đồng, khoản tiền bồi thường thiệt hại khác đòi chiếu theo Điều 74” Nhƣ vậy, Điều 75 CISG sử dụng phƣơng pháp cụ thể dựa chênh lệch giá giao dịch thay giá giao dịch thỏa thuận hợp đồng ban đầu, Điều 76 nêu sử dụng phƣơng pháp trừu tƣợng giá thị trƣờng để tính tốn thiệt hại.131 Quy định này, thấy, nhằm tạo điều kiện cho bên mua không thực giao dịch thay nhƣng đƣợc bên bán bồi thƣờng thiệt hại chứng minh đƣợc tổn thất tồn giá thị trƣờng (giá hành) mặt hàng mà bên bán giao không phù hợp Lúc này, thiệt hại phải bồi thƣờng đƣợc giả định số tiền chênh lệch giá thị trƣờng giá mua đƣợc thỏa thuận hợp đồng trƣớc Trong đó, giá thị trƣờng đƣợc CISG giải thích Điều 76 (2) “[…] giá hành giá nơi mà việc giao hàng phải thực khơng có giá hành nơi đó, giá hành nơi mà người ta tham chiếu cách hợp lý, có tính đến chênh lệch chi phí chun chở hàng hóa” Giá thị trƣờng hay giá hành giá giao dịch thị trƣờng định hàng hóa loại tƣơng tự Giá thị trƣờng đƣợc lấy từ nơi hợp đồng đƣợc thực theo Điều 31 CISG nơi có thị trƣờng hợp lý khác để tham chiếu Giá thị trƣờng đƣợc xác định giá tổ chức cụ thể tổ chức nghề nghiệp phòng thƣơng mại thích hợp Bên cạnh đó, Điều 76 (1) CISG cịn lƣu ý “[…] bên đòi bồi thường thiệt hại tuyên bố hủy hợp đồng sau tiếp nhận hủy hàng hóa, giá hành vào lúc tiếp nhận hàng hóa áp dụng khơng phải giá hành vào lúc hủy hợp đồng” 2.2.1.2 Đối với biện pháp buộc thực hợp đồng 130 UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 75 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-75.html, truy cập lần cuối ngày 26/6/2017 131 Trƣờng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 59 47 Điều 46 (3) CISG cho phép bên mua sử dụng biện pháp với yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại theo Điều 74 đến Điều 77 CISG sau có thơng báo thích hợp cho bên bán khơng phù hợp hàng hóa với hợp đồng.132 Trong tranh chấp Société Giustina International v Société Perfect Circle Europe (Machines case) vào ngày 29/1/2998 Tòa án cấp phúc thẩm Versailles (Pháp), bên mua có quốc tịch Pháp ký kết hợp đồng mua hai mặt hàng có thiết bị cơng nghệ cao từ bên bán có quốc tịch Ý Sau nhận đƣợc hàng, bên mua phát hàng hóa có khiếm khuyết nên yêu cầu bên bán thực hợp đồng cách khắc phục lỗi mặt hàng nói Cùng với việc vận chuyển hàng hóa trả cho bên bán, bên mua gửi theo thơng báo hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Tòa án cấp phúc thẩm cho bên mua đảm bảo đƣợc nghĩa vụ thông báo hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng cho bên bán theo Điều 39 CISG yêu cầu bên bán thực hợp đồng theo Điều 46 CISG Đồng thời, bên mua có quyền địi bên bán bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ theo Điều 45 (1) điểm b Điều 74 CISG.133 Có thể thấy, Tịa án chấp nhận kết hợp biện pháp buộc thực hợp đồng chế tài bồi thƣờng thiệt hại Theo quan điểm tác giả, phán Tòa án hợp lý với tinh thần CISG Có quan tài phán cho bên mua đƣợc chấp nhận yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại trao cho ngƣời bán hội để thực hợp đồng, khắc phục khơng phù hợp nào.134 Ví dụ nhƣ vụ tranh chấp Racing carts case ngày 25/03/2003 Tòa án Quận Kưln (Đức), bên bán có quốc tịch Đan Mạch bên mua có quốc tịch Đức tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa xe đua Bên mua cho bên bán giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng nên khởi kiện, yêu cầu bên bán bồi thƣờng thiệt hại Tòa án nhận định trƣờng hợp này, bên mua có nghĩa vụ phải ấn định thêm khoảng thời gian bổ sung để bên bán thực quyền sửa chữa khiếm khuyết hàng hóa Và bên mua khơng chứng minh đƣợc việc bên bán từ chối sửa chữa hàng hóa Do đó, Tịa án khơng chấp nhận u cầu bên bán bồi thƣờng thiệt hại.135 Theo quan điểm tác giả, rõ ràng, Tòa án buộc bên mua phải yêu cầu bên bán buộc thực hợp đồng song song với bồi thƣờng thiệt hại yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại đƣợc chấp nhận Nếu bên bán không đồng ý sửa chữa sai phạm hợp đồng bên mua có quyền đƣợc hƣởng bồi thƣờng thiệt hại Có lẽ, Tịa án cho điều thể thiện chí bên mua thực hợp đồng mua bán hàng hóa 132 UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 46 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-46.html, truy cập lần cuối ngày 02/7/2017 133 France 29 January 1998 CA Versailles (Société Giustina International v Société Perfect Circle Europe – Machines case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980129f1.html, truy cập lần cuối ngày 02/7/2017 134 UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 46 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-46.html, truy cập lần cuối ngày 02/7/2017 135 Germany 25 March 2003 Landgericht Köln (Racing carts case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/030325g1.html, truy cập lần cuối ngày 26/06/2017 48 Tuy nhiên, thực tiễn tài phán cho thấy bên bán có khắc phục, sửa chữa khiếm khuyết hàng hóa, thực hợp đồng bên mua có quyền yêu cầu bên bán bồi thƣờng thiệt hại.136 Trong vụ tranh chấp M Marques Roque Joachim v La Sarl Holding Manin Rivière (Second hand portable warehouse shed case) ngày 26/4/1995 Tòa án phúc thẩm Grenoble (Pháp), bên bán có quốc tịch Pháp bên mua có quốc tịch Bồ Đào Nha giao kết hợp đồng mua bán nhà kho di động qua sử dụng Bên mua phát hàng hóa có khiếm khuyết Tịa án nhận định khiếm khuyết yếu tố kim loại nhà kho, bên bán sửa chữa cách hợp lý, song, bên bán phải thực nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại cho bên mua.137 Nhƣ vậy, trái ngƣợc với quan điểm Tòa án Quận Kưln (Đức) nói trên, Tịa án phúc thẩm Grenoble (Pháp) cho bên bán phải bồi thƣờng thiệt hại cho bên mua có thiệt hại xảy thực tế mà bên mua gánh chịu Điều không phụ thuộc hay trông chờ vào đồng ý hay không đồng ý, thực đƣợc hay không thực đƣợc hợp đồng bên bán bên mua có yêu cầu buộc thực hợp đồng Bên cạnh đó, tồn trƣờng hợp bên mua từ chối việc bên bán thực sửa chữa khiếm khuyết hàng hóa cách hợp lý sử dụng hàng hóa vào mục đích khơng phù hợp Tòa án tuyên bố giảm số tiền mà bên bán phải bồi thƣờng cho bên mua tổn thất bên mua phải gánh chịu hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng bên bán.138 Phán đƣợc xem hợp lý với nghĩa vụ hạn chế tổn thất mà bên mua buộc phải thực 2.2.1.3 Kết hợp với số biện pháp khác Điều 47 (2) CISG, quy định quyền gia hạn thời gian cho bên bán, có ghi nhận “Trừ người mua người bán thông báo người bán không thực nghĩa vụ thời hạn bổ sung đó, người mua khơng sử dụng đến biện pháp bảo hộ pháp lý trường hợp người bán vi phạm hợp đồng trước thời hạn bổ sung kết thúc Tuy nhiên trường hợp người mua khơng quyền địi bồi thường thiệt hại người bán chậm trễ việc thực nghĩa vụ mình” Nghĩa là, bên mua xác định thời gian bổ sung để thực theo Điều bên mua khoảng thời gian khơng đƣợc u cầu biện pháp khắc phục khác ngoại trừ quyền thu hồi thiệt hại bên bán chậm thực hợp đồng.139 Do đó, thấy, quyền gia hạn thêm khoảng thời gian bổ sung để bên bán thực hợp đồng có khả kết hợp với chế tài bồi thƣờng thiệt hại 136 UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 46 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-46.html, truy cập lần cuối ngày 02/7/2017 137 France 26 April 1995 Cour d'appel Grenoble (M Marques Roque Joachim v La Sarl Holding Manin Rivière - Second hand portable warehouse shed case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950426f2.html, truy cập lần cuối ngày 27/6/2017 138 UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 46 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-46.html, truy cập lần cuối ngày 02/7/2017 139 UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 47 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-47.html, truy cập lần cuối ngày 02/7/2017 49 Bên cạnh đó, Điều 50 CISG không quy định hiển thị văn việc áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại kết hợp với biện pháp giảm giá hàng hóa nhƣng thực tiễn tài phán cho thấy quan tài phán chấp nhận việc bên mua yêu cầu hai biện pháp trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Có thể xét đến vụ tranh chấp Watches case ngày 21/09/2004 Tịa án Quận Luzern-Land (Thụy Sĩ), bên mua có quốc tịch Đức bên bán có quốc tịch Thụy Sĩ ký kết hợp đồng mua bán đồng hồ Sau nhận hàng hóa, bên mua phát khiếm khuyết định so với mẫu thỏa thuận nên thông báo cho bên bán Bên mua yêu cầu giảm giá hàng hóa theo Điều 50 CISG yêu cầu bên bán bồi thƣờng thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Tịa án khơng chấp nhận u cầu bên mua, bên mua không chứng minh đƣợc tổn thất Tuy nhiên, Tịa án có đƣa lập luận giảm giá bán hàng hóa theo Điều 50 CISG nói chung kết hợp với chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với bên mua nhƣ trên.140 Theo quan điểm tác giả, nhận định Tòa án hợp lý biện pháp chế tài mang tính linh hoạt cần thiết nhƣ bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng 2.2.2 Hạn chế chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng - Nghĩa vụ chứng minh Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mang tính chất bắt buộc vụ tranh chấp xảy Thông thƣờng, quan tài phán dựa vào nghĩa vụ chứng minh bên để làm sở cho phán cuối Thế nhƣng nghĩa vụ chứng minh đƣợc cho tồn nhiều khó khăn Thứ nhất, bên có nghĩa vụ phải chứng minh hai yếu tố Đó là, khơng phù hợp hàng hóa với hợp đồng tổn thất mà phải gánh chịu hành vi vi phạm nghĩa vụ giao hàng bên bán Có thể nói, theo quan điểm tác giả gánh nặng chứng minh dƣờng nhƣ tăng gấp đôi trƣờng hợp bên có nghĩa vụ chứng minh hàng hóa khơng phù hợp đồng thời bên u cầu bồi thƣờng thiệt hại bên mua Thứ hai, xuất phát từ nguyên nhân CISG không ghi nhận cách rõ ràng, cụ thể nghĩa vụ chứng minh, thực tế, quan tài phán có nhiều cách khác nhằm lý giải áp dụng yêu cầu cho nghĩa vụ Cách tiếp cận dựa áp dụng pháp luật quốc gia: Đối với quốc gia thông luật, bên nêu yêu cầu cần chứng minh chắn tổn thất mà phải gánh chịu hành vi vi phạm nghĩa vụ giao hàng hóa bên cịn lại Điều có nghĩa phải đƣa đƣợc chứng hợp lý cho tồn xảy tổn thất Bên cạnh đó, quốc gia dân luật, thiệt hại cần đƣợc chứng minh có tồn hợp lý nhƣng khơng cần xác mặt tính tốn Trong đó, có vài trƣờng hợp yêu cầu tiêu chuẩn chứng minh cao hơn, đặc biệt khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Quốc gia có tiêu chuẩn chứng minh 140 Switzerland 21 September 2004 Amtsgericht Luzern-Land http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040921s1.html, truy cập ngày 26/6/2017 50 (Watches case), thấp bên bị thiệt hại - bị vi phạm dễ dàng đạt đƣợc chấp nhận yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại Từ đây, thấy, hậu pháp lý tạo không công bên bị vi phạm trƣờng hợp tƣơng tự nhau, song lại đƣợc xét xử quan tài phán khác nhau.141 Có thể xét đến ví dụ vụ tranh chấp Plastic carpets case Tòa án cấp phúc thẩm Helsinki (Phần Lan), bên bán giao hàng hóa với số lƣợng so với thỏa thuận hợp đồng Doanh thu mục tiêu bên mua đƣa đƣợc dùng làm sở để tính tốn, chứng minh cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ.142 Tuy nhiên, quốc gia có yêu cầu thấp tiêu chuẩn chứng minh cho bên bị thiệt hại - bị vi phạm đƣợc hƣởng quyền bồi thƣờng thiệt hại theo Điều 74 CISG khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ.143 Pháp luật quốc gia đƣợc dùng cho nghĩa vụ chứng minh trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với bên mua đến cách thức giải thích áp dụng thống quan tài phán thuộc quốc gia khác xét xử vụ việc tƣơng tự, chí giống Cách tiếp cận dựa nguyên tắc chung mà CISG có quy định ẩn: Dù thừa nhận CISG có quy định cách ẩn ý nghĩa vụ chứng minh, hay nói cách khác có chứa đựng nguyên tắc chung nghĩa vụ chứng minh câu hỏi nhƣ chứng minh cách chắn hợp lý thiệt hại xảy hay ƣớc lƣợng giá trị tổn thất hợp lý hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp cịn phụ thuộc nhiều vào quan điểm đánh giá chủ quan quan tịa Khơng tồn cách thức hay tiêu chuẩn trung bình mang tính thống vấn đề Trong Coke case Tòa án trọng tài Phòng Thương mại quốc tế, bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp cân nặng chất lƣợng nhƣ thỏa thuận hợp đồng với bên mua Hội đồng trọng tài cho theo Điều 74 CISG, bên bị vi phạm có trách nhiệm chứng minh tồn thiệt hại nhƣ tính tốn xác nó.144 Mặc dù số quan tịa, bên bị vi phạm khơng cần thực tính tốn giá trị tổn thất với mức độ xác tốn học.145 Theo tác giả nhận thấy, CISG khơng quy định minh thị nghĩa vụ chứng minh, quan tài phán có cách thức giải thích áp dụng riêng họ nguyên tắc chung mà họ thừa nhận CISG có để điều chỉnh vấn đề Nhìn chung, hai cách tiếp cận nói có sở riêng để quan tài phán viện dẫn chúng Tuy nhiên, sử dụng pháp luật quốc gia nhƣ cách tiếp cận đầu tiên, xảy giải thích áp dụng CISG cách khơng thống cao so với việc thừa nhận CISG có ẩn ý nguyên tắc chung Bởi lẽ, quốc gia có địi hỏi riêng cho nghĩa vụ chứng minh quan điểm đánh giá xác liên quan đến yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng khác Chính vậy, cách tiếp cận thứ hai đƣợc sử dụng phổ biến cả.146 141 Ý kiến số Hội đồng tƣ vấn CISG, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op6.html, tham khảo ngày 03/7/2017 142 Finland 26 October 2000 Helsingin hoviokeus (Plastic carpets case), http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001026f5.html, truy cập lần cuối ngày 03/7/2017 143 Nguyễn Thế Đức Tâm, Phạm Ánh Dƣơng, tlđd (65), tr 104 144 Nguyễn Thế Đức Tâm, Phạm Ánh Dƣơng, tlđd (65), tr 105 145 Ý kiến số Hội đồng tƣ vấn CISG, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op6.html, tham khảo ngày 03/7/2017 146 Ingeborg Schwenzer (Ed.) (2016), tlđd (15), Article 74 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghĩa vụ chứng minh liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng đóng vai trị quan trọng mang tính chất định phán quan tài phán Hiện nay, tồn nhiều tranh cãi xoay quanh vấn đề liệu nghĩa vụ chứng minh có đƣợc điều chỉnh CISG hay đƣợc điều chỉnh pháp luật tố tụng quốc gia Tuy nhiên, quan điểm CISG chứa đựng ẩn nguyên tắc chung nghĩa vụ chứng minh ngày trở nên phổ biết nhằm phần củng cố giải thích áp dụng cách thống Công ƣớc Điều tƣơng tự chủ thể có nghĩa vụ chứng minh nội dung chứng minh Nghĩa là, có mâu thuẫn cách giải vụ việc quan tòa cách đánh giá học giả khác nhau; song, có luồng quan điểm đƣợc thừa nhận rộng rãi CISG điều chỉnh chúng Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam có quy định rõ ràng nghĩa vụ chứng minh áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại nói chung BLDS 2015 LTM 2005 có ghi nhận trách nhiệm chứng minh tƣơng đồng với nguyên tắc chung mà theo quốc gia thừa nhận CISG có ghi nhận Giống nhƣ biện pháp chế tài khác, bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có mặt ƣu điểm hạn chế riêng Ƣu điểm biện pháp nằm khả áp dụng kết hợp với biện pháp khác, nhằm giúp bên bị vi phạm bù đắp đƣợc tổn thất mà phải gánh chịu hành vi vi phạm bên cịn lại mà khơng phải từ bỏ biện pháp chế tài cần thiết khác Trái lại, hạn chế bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng nghĩa vụ chứng minh Bởi lẽ, bên có nghĩa vụ phải chứng minh không phù hợp hàng hóa tổn thất liên quan đến hành vi vi phạm hợp đồng Trong đó, nhƣ đƣợc đề cập trên, nghĩa vụ chứng minh gây nhiều tranh cãi thƣờng dựa vào quan điểm chủ quan quan tài phán ảnh hƣởng pháp luật quốc gia 52 KẾT LUẬN CHUNG CISG đóng vai trị điều ƣớc quốc tế quan trọng đƣợc áp dụng để điều chỉnh quan hệ thƣơng mại quốc tế Đồng thời, bắt đầu có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01 tháng năm 2017, CISG đƣợc xem tạo nên hành lang pháp lý hữu hiệu nhằm giúp doanh nghiệp nƣớc tự tin thành công thƣơng trƣờng giới Tuy nhiên, mẻ CISG trở thành thách thức lớn nhiều quan tài phán doanh nghiệp Việt Nam Với tất kỳ vọng, tác giả mong muốn đề tài đóng góp phần nhỏ việc hỗ trợ quan xét xử bên giao dịch thƣơng mại hàng hóa quốc tế nắm bắt đƣợc quy định tổng quan nhƣ sơ lƣợc giống khác CISG pháp luật Việt Nam của“chế tài bồi thường thiệt hại trường hợp (bên bán) giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng” Thông qua đề tài, tác giả tập trung phân tích hai vấn đề, bao gồm: sở dẫn đến việc áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại, nghĩa vụ chứng minh đánh giá chế tài Thứ nhất, đề tài phân tích hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo Điều 35 CISG kiểm tra, thông báo hợp lý theo Điều 38, Điều 39 CISG làm sở cho bên bị thiệt hại yêu cầu đƣợc bồi thƣờng thiệt hại dựa Điều 45 (1) điểm b CISG Đối với việc áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại, tác giả nghiên cứu thông qua quy định chung từ Điều 74 đến Điều 77 CISG, đƣợc viện dẫn từ Điều 45 (1) điểm b CISG Theo đó, bên mua phải xác định khơng phù hợp hàng hóa, thực nghĩa vụ kiểm tra thơng báo, chứng minh tính hợp lý thiệt hại gánh chịu (sự tồn tại, mối quan hệ nhân quả, khả tiên liệu, nghĩa vụ hạn chế tổn thất có liên quan) tính tốn mức độ thiệt hại Thứ hai, đề tài phân tích nghĩa vụ chứng minh Theo đó, CISG có chứa đựng nguyên tắc chung nghĩa vụ chứng minh Chủ thể có nghĩa tịa vụ thuộc bên bán bên mua nội dung chứng minh cần đƣợc thể rõ ràng, cụ thể Nghĩa vụ chứng minh đóng vai trị quan trọng phán quan tịa Bên cạnh đó, tác giả thực việc đánh giá ƣu điểm khả kết hợp với chế tài khác hạn chế nghĩa vụ chứng minh bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp Với góc nhìn từ pháp luật Việt Nam, BLDS 2015 LTM 2005 ghi nhận số điều khoản tƣơng tự với CISG Ví dụ nhƣ khơng phù hợp với hàng hóa bên khơng có thỏa thuận khác, phát sinh yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại, số ngun tắc chung áp dụng để tính tốn thiệt hại phải bồi thƣờng nhƣ nguyên tắc bồi thƣờng toàn nghĩa vụ hạn chế tổn thất, số vấn đề liên quan đến nghĩa vụ chứng minh… Tuy nhiên, có lẽ phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng không giống nhau, pháp luật Việt Nam có khác biệt so với CISG quy định chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Trong đó, kể đến số điểm tiêu biểu nhƣ: Một là, bỏ ngỏ khả tiên liệu thiệt hại cần phải bồi thƣờng, mà nhấn mạnh vào tính thực tế trực tiếp Hai là, khơng giới hạn khoảng thời hạn tối đa cụ thể mà bên mua phải thông báo khơng phù hợp hàng hóa Ba là, khơng quy định cách 53 tính tốn cụ thể trƣờng hợp kết hợp chế tài bồi thƣờng thiệt hại hủy hợp đồng Theo quan điểm tác giả, khả tiên liệu, giới hạn khoảng thời gian tối đa cho việc thông báo kiểm tra hàng hóa, cách tính tốn cụ thể trƣờng hợp kết hợp bồi thƣờng thiệt hại hủy hợp đồng quy định hợp lý CISG đƣợc cho quy định theo cách tốt Thực tiễn chứng minh, chúng đƣợc áp dụng phù hợp cho nhiều vụ việc đa dạng nhằm đáp ứng mục đích chế tài mang lại vị trí kinh tế “cân bằng” cách thích hợp cho bên mua nhƣ bên bán thực hợp đồng Và ngƣợc lại, tránh trƣờng hợp bên mua cố tình tạo thêm tổn thất khác để yêu cầu bên bán bồi thƣờng Khóa luận đƣợc xây dựng dựa phân tích quy định pháp luật, tham khảo quan điểm học giả thực tiễn xét xử Tuy nhiên, tồn số hạn chế định nhƣ chƣa vào tìm hiểu vấn đề miễn trách bồi thƣờng thiệt hại, phạm vi nghiên cứu chƣa đƣợc mở rộng tiếp cận với pháp luật nƣớc hay điều ƣớc quốc tế khác có liên quan nhƣ UNIDROIT, PECL…, việc so sánh với BLDS 2015 LTM 2005 mang tính sơ lƣợc, chƣa đƣợc đầu tƣ sâu phân tích,… Đồng thời, phải tiếp cận với nhiều tài liệu tham khảo tiếng nƣớc thời gian nghiên cứu hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi sai sót định Thế nhƣng, phần nội dung đƣợc nghiên cứu đáp ứng phạm vi mục đích nghiên cứu tác giả đề ban đầu Bởi CISG trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển giao lƣu thƣơng mại quốc tế, tác giả hi vọng đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp, nhà nghiên cứu thực hành pháp luật thƣơng mại quốc tế… gặp phải vấn đề có liên quan 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT - ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 - Luật Thƣơng mại Việt Nam 2005 (Số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 - Công ƣớc Viên năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Ngơ Nguyễn Thảo Vy, Nguyễn Hoàng Thái Hy, “Xác định thời hạn thực nghĩa vụ kiểm tra thông báo không phù hợp hàng hóa theo CISG”, Tài liệu hội thảo, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Thế Đức Tâm, Phạm Ánh Dƣơng, “Bồi thƣờng khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo CISG”, Tài liệu hội thảo, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Phạm Thị Hiền, Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn Thạc sĩ luật, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Phạm Thị Hiền, “Bồi thƣờng thiệt hại phát sinh tƣơng lai theo quy định Công ƣớc Viên năm 1980”, Tài liệu hội thảo, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh - Trần Việt Dũng, Phạm Thị Hiền, “Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng bị hủy có tồn giao dịch thay theo Công ƣớc Viên năm 1980”, Tài liệu hội thảo, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh - Alastair Mullis and Peter Huber (2007), The CISG – A new textbook for students and practitioners, Sellier, European Law publishers - Hoda Kordjazi et al (2012), Loss of Profit in Breach of Contract: Comparative Study Between Iran and Convention of International Sale of Goods (1980), International Proceedings of Economics Development and Research - Ingeborg Schwenzer, Schlechtriem/Schewenzer: Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods, Oxford University Press - Peter Huber, Munchener Kommentar zum Burgerlichen Gesetzbuch, C.H.Beck publisher - Pilar Perales Viscasillas (2002), “Battle of the Forms and the Burden of Proof: An Analysis of BGH January 2002”, Vindobona Journal of International Commercial Law and Arbitration - Secretariat Commentary, Official Records of the United Nations Conference on Contracts for the International Sale of Goods, Vienna, 1980, United Nations publication - Sieg Eiselen (2007), Remarks on the Manner in Which the UNIDROIT Principles of International Contracts May Be Used to Interpret or Supplement Article 74 CISG, in John Felemega (Ed.), An International Approach to the Interpretation of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (1980) as Uniform Sales Law, Cambridge University Press - UNCTAD Secretariat, Legal aspects of International trade, phát hành UNCTAD - Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thƣơng mại Quốc tế (2016), Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, phát hành United Nation Tài liệu từ internet - Anna L Linne, “Burden of Proof Under Article 35 CISG”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/linne.html - Arbitral Award, Hà Lan Arbitration Institute, Internationales Handelsrecht (IHR) 2003, 283=CISG - “Chế tài bồi thƣờng thiệt hại thƣơng mại quốc tế qua LTM Việt Nam, Công ƣớc CISG Bộ nguyên tắc Unidroit”, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/117/523 - Eric C Schneider, “Consequential Damages in the International Sale of Goods: Analysis of Two Decisions”, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/wais/db/articles/schnedr2.html - Franco Ferrari, “Burden of Proof under the CISG”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/ferrari5.html#28 - Fritz Enderlein (Germany DDR), Rights and Obligations of Seller under the UN Convention on Contracts for the International Sales of Goods 1980 https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/enderlein.html - Germany 31 January 1997 Oberlandesgericht Koblenz, CISG-Online No 256 - German March 1995 Bundesgerichtshof, CISG-Online No 144 - http://cisgw3.law.pace.edu/cases/991126g1.html - “Hủy hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại”, http://www.cisgvn.net/huy-hop-dongva-boi-thuong-thiet-hai/ - Nguyễn Minh Hằng, “Bồi thƣờng thiệt hại tranh chấp hợp đồng”, http://tuvanhopdong.net/boi-thuong-thiet-hai-trong-tranh-chap-hop-dong-108a8ia.html - Recuei Dalloz Sirey (1996), Cour de Cassation 23 January 1996, http://www.uncitral.org/clout/clout/data/fra/clout_case_150_leg-1351.html - Robert Koch, “The Concept of Fundamental Breach of Contract under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)”, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/koch.html - Secretariat Commentary on the Draft Convention on Contracts for International Sale of Goods, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm74.html - Secretariat Commentary on the Draft Convention on Contracts for International Sale of Goods, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm75html - Sieg Eiselen, “Proving the Quantum of Damages”, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/eiselen7.html - Stefan Kroll, “The Burden of Proof for the Non-Conformity of Goods under Art 35 CISG”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/kroll2.html#1 - Switzerland Tribunal Fédéral (1ere Cour civile) http://cisgw3.law.pace.edu/cases/031113s1.html - “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng”, https://luatduonggia.vn/trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-trong-hop-dong - UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 35 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-35.html - UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 38 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-38.html - UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 46 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-46.html - UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 47 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-47.html - UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 48 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-48.html - UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 74 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-74.html - UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 75 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-75.html - U.S, Circuit Court of Appeals, cisgvn.wordpress.com/an-lệ-cisg/vi-phạm-hợpdồng-va-bồi-thƣờng-thiệt-hại - VCCI, “Nghiên cứu VCCI việc VN tham gia Công Ƣớc Viên 1980”, www.cisgvn.net/việt-nam-với-cisg/cisg-va-luật-vn/so-sanh-cisg-va-luật-việt-nam - Wordpress, “Vi phạm hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại”, cisgvn.wordpress.com/an-lệ-cisg/vi-phạm-hợp-dồng-va-bồi-thƣờng-thiệt-hại - Ý kiến số Hội đồng tƣ vấn CISG, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/CISGAC-op6.html Các vụ kiện - Frame contract case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/0412173il.html, năm 2004 - Textile case, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=32&step=Abstract, ngày 21/11/1990 - Cheese case, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id= 34&s tep=Abstract, ngày 19/12/1991 - Canned fruits case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960429m1.html, ngày 29/4/1996 - Shoes case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/890831g1.html, ngày 31/8/1989 - Compressors for air conditioners case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/951206u1.html, ngày 6/11/1995 - Cooling system case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/020114a3.html, ngày 14/1/2002 - Acrylic blankets case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970131g1.html, ngày 31/1/1997 - Hungarian wheat case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060208g1.html, ngày 08/2/2006 - Wall tiles case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/910814g1.html, ngày 14/8/1991 - Used car case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960521g1.html, ngày 21/5/1996 - Milling equipment case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040202g1.html, ngày 02/2/2004 - Jeans case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061108s1.html, ngày 08/11/2006 - Windown elements case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950609g1.html, ngày 09/6/1995 - Steel bars case, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=435&step=Abstract - Pork ribs case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/050523u1.html, ngày 23/5/2005 - Powdered milk case, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&id=766&do=case, 09/1/2002 - Furniture case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/930909s1.html, ngày 09/9/1993 - Crude yarn case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/971006b1.html, ngày 06/10/1997 - Cloth case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/961216b1.html, ngày 16/12/1996 - Pressure sensors case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/070405s5.html - Doors case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060419b1.html, ngày 19/4/2006 - Chemical case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040531f5.html#557, ngày 31/5/2004 - Vacuum cleaners and watches case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980902g1.html, ngày 02/9/1998 - Bra foamed cups case, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&id=1354&do=case, ngày 27/5/2008 - Plastic film case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040510b1.html, ngày 10/5/2004 - Check valves case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/041221d1.html, ngày 21/12/2004 - Machines case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980129f1.html, ngày 29/1/1998 - Racing carts case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/030325g1.html, ngày 25/3/2003 - Second hand portable warehouse shed case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950426f2.html, ngày 26/4/1995 - Watches case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040921s1.html, ngày 21/9/2004 - Plastic carpets case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/001026f5.html, ngày 26/10/2000 ... NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP (BÊN BÁN) GIAO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) SINH VIÊN THỰC HIỆN:... dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp (bên bán) giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Từ sở dẫn đến việc bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng. .. khơng phù hợp với hàng mẫu Bên mua, thay thể nhu cầu hàng hóa thơng qua mơ tả hợp đồng, dựa hàng mẫu để giao kết hợp đồng với bên bán Hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng xảy bên bán giao

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w