MỤC LỤC
ORCC 0 2 Nội dung SH nọ HH nh HT Ki ni KH nh nh kê 3
1, Khái niệm
"¬— 3
2, Cơ sở pháp lý để xác định bồi thường thiệt hại: -c<cc<<< 55522 4 3, Người có quyền yêu cầu bồi thường: - 222222222222 e 7
Trang 2MỞ ĐẦU
Để đảm bảo trật tự ky cương xã hội, bảo vệ các quyền cơ bản của công dân đã được pháp luật ghi nhận, Nhà nước phải sử dụng quyền lực của mình để
chống lại mọi hành vi vi phạm pháp luật nhất là trong lĩnh vực tội phạm Giải quyết các vụ án hình sự một cách khách quan, đúng pháp luật là sự thể hiện việc
bảo vệ quyền con người Nhà nước phải ngăn chặn hoặc xử lý kịp thời không để cho những hành vi phạm tội xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Nhưng không phải vì việc xử lý nhanh chóng vụ án hình sự mà để quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân bị xâm phạm
Lịch sử tư pháp thế giới đã chứng minh ngay cả ở những quốc gia gọi là tiên tiến nhất cũng đều có những trường hợp làm oan sai người vô tội Vì vậy,
tuy khơng luật pháp quốc gia nào cho phép các cơ quan tố tụng làm oan sai
người vô tội nhưng trong thực tế, mặc du lam đúng pháp luật và làm hết trách
nhiệm song những sai lầm khách quan mà việc làm oan người vô tội vẫn diễn
ra, thì cần coi đó như là một rủi ro nghề nghiệp Vấn đề quan trọng là chỗ phải
nâng cao năng lực, nêu cao trách nhiệm và tạo ra những điều kiện cần thiết để
những người tiến hành tố tụng hạn chế đến mức thấp nhất những sai lầm có thể xảy ra và nếu có việc làm oan sai xảy ra thì phải kiên quyết khắc phục và phải
bồi thường cho người bị oan
Tại Việt Nam, điều 29 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định “Người
bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra có quyền
được bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi Cơ quan có thắm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự đã làm oan phải bồi thường thiệt hại và
phục hồi đanh dự, quyền lợi cho người bị oan; người đã gây ra thiệt hại có trách
Trang 3nhiên vấn đề oan trong tơ tụng hình sự và việc bồi thường thiệt hại cho người bị
oan cũng còn những vướng mắc cả về lý luận và thực tiễn cần được làm rõ, nhất
là vào thời điểm hiện nay chúng ta đang tiến hành xây dựng Luật Bồi thường
nhà nước Nội dung 1, Khái niệm :
Oan sai trong tố tụng hình sự được hiều là những hành vi trái pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (THTT)hình sự trong việc bắt, tạm giữ,
tạm giam, truy tố, xét xử, thi hành án đối với người khơng có tội Oan sai được hiểu đưới góc độ của chủ thê bị hại - đối tượng của hành vi trái pháp luật của người có thâm quyền THTT hình sự, đó là hậu quả thiệt hại về vật chất và tinh thần, là nỗi oan ức của một người mà người đó phải gánh chịu một hoặc tất cả các hậu quả; bị khởi tố bị án oan; bắt giam giữ sai, truy tố oan sai, kết án sai, thi hành án trái pháp luật thậm trí bị thiệt hại cả tính mạng của mình.Giữa oan và
sai có mối quan hệ mật thiết với nhau song lại có ranh giới để phân biệt Về
nguyên tắc đã là oan thì chắc chắn có sai, nhưng sai trong tố tụng hình sự thì
chưa chắc đã oan
1.1 Oan:
Gây oan cho một người là một hành vi hoặc một tập hợp hành VI của một hoặc nhiều chủ thể THTT mà các hướng điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án
của các cơ quan và cá nhân có thâm quyền THTT đã sao lầm dẫn đến hậu quả
thiệt hại về vật chất và tinh thần cho người vô tội Thậm trí gây thiệt hại cho các tính mạng của họ mà trong thực tế về mặt khách quan chủ thể bị oan không thực hiện hành vi phạm tội, không xâm hại đến các quan hệ là khách thể được bộ luật
hình sự bảo vệ Về mặt chủ quan người đó khơng có lỗi, cơ quan tiến hành tố
tụng đã không chứng minh được lỗi của người đó Trong mọi trường hợp về
nguyên tắc oan đều thuộc đối tượng được nhà nước bồi thường
Trang 4Sai là một hoặc tập hợp của các hành vi của các cá nhân có thâm quyền
THTT đã áp dụng đối với các hành vi không cấu thành tội phạm hoặc chưa đến
mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng có hành vi vi phạm pháp luật Hoặc
trong một số trường hợp người đã thực hiện hành vi pham tội với tính chất mức
độ nhất định, nhưng bị truy cứu về tội nặng hơn hoặc truy tố thêm tội danh thực tế đã không phạm, đã phải thi hành án, được xác định trong trường hợp Bản án
đó đã được Toà án cấp trên sửa theo hướng nhẹ hơn Tuy nhiên không phải
trường hợp sai nào cũng được Nhà nước bồi thường Thực tiễn ở nước ta cũng
như các nước trên thế giới, Nhà nước chỉ bồi thường cho những trường hợp sai
ở mức độ nhất định, việc xác định mưc độ này theo pháp luật các nước khác
nhau là khác nhau DO vậy, chỉ có các oan sai được pháp luật quy định mới
dược Nhà nược bồi thường
1.3 Các khái niệm khác có liên quan:
Tạm giữ sai: Là việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng đối với người bị bắt mà sau thời hạn tạm giữ coq quan điều tra đã không xác định
đủ căn cứ khởi tố bị can và có quyết định của cơ quan THTT có thấm quyền xác định việc tạm giữ là khơng có căn cứ
Tạm giam sai là biện pháp ngăn chăn mà cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toa án đã áp dụng đói với một người mà hau qua của nó là đã cách l¡ người đó
với xã hội trong một thời gian nhất định và hạn chế một số quyền tự do của công đân mà có quyết dịnh của cơ quan thắm quyền là viẹc tạm giam là khơng
có căn cứ
Truy tố oan sai: là quyết định của cơ quan Viện kiẻm sát được thể hiện dưới
hình thức Cáo trạng của Viện kiểm sát truy tố một người ra trước Toà án đề xét xử mà khơng có quyết định của các cơ quan tố tụng có thâm quyền xác định
Cáo trạng truy tố khơng có căn cứ, người bị truy tố vô tội, bản án tuyên người
đó không phạm tội
Xét xứ oan sai: là Bản án hoặc Quyết định của Toà án tuyên bằng một phán
Trang 5một hình phạt nhất định mà có bản án quyết định của cơ quan tố tụng có thâm
quyền xác định người đó khơng phạm tội hoặc hành vi đó khơng cấu thành tội phạm
Thi hành án oan sai: là hành vi của giám thị, quản giáo mà hậu quả của nó là thời gian giam giữ của bị cáob{ kéo dài hơn so với bản án đã được tuyên và các hành vi trái pháp luật khác gây thiệt hại cho người bị án về tính mạng,
sức khoẻ, tài sản một cách trái pháp luật
2, Cơ sớ pháp lý để xác định bồi thường thiệt hai:
Cơ sở pháp lý đề xác định bồi thường đối với oan sai trong tố tụng hình sự là
yêu cầu cần và đủ đề xác định trách nhiệm bồi thường của những người có thắm
quyền của cơ quan THTT Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người có thấm quyền của cơ quan THHH là một hình thức cụ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vậy cơ sở pháp lý của loại trách nhiệm này về nguyên tắc phải tuân theo các quy định cửa Bộ luật Dân sự.Tuy nhiên trách
nhiệm bồi thường của những người có thâm quyền của cơ quan THTT có tính đặc thù vì vậy trongcơ sở pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo người có thâm quyền của cơ quan THTT gây ra có nét riêng biêt, đó là:
2.1 Có hành vi trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành của người có thắm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự:
Hành vi trái pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hính sự là những hành vi đã không thực hiên đúng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Hành vi của các chủ thể này không tuân theo yêu cầu đòi hỏi của quy phạm
pháp luật hình sự và tố tụng hình sự, đã thể hiện ra bên ngoái sự sai lầm trong
hoạt động đánh giá chứng cứ của các chủ thẻ tiến hành tố tụng hình sự Hành vi trái pháp luật của người có thâm quyền THTT hình sự được thực hiện chú yếu bằng hành động cụ thể như quyết định, phê chuẩn quyết định tạm giữ tạm giam khơng có căn cứ, ra quyết định truy tố người không phạm tội, xét xử tuyên án áp
dụng hình phạt cho người khơng có tội, giam giữ lâu hơn hoặc gây thiệt hại về
Trang 6hành vi này diễn ra theo nhiều hướng khác nhau, với tính chất mức độ nghiêm trọng khác nhau và theo hướng truy cứu trách nhiệm oan cho người vô tội hoặc
tăng nặng trách nhiệm hình sự thiếu căn cứ mới phát sinh trách nhiệm bồi
thường
2.2 Có thiệt hại thực tế xảy ra:
Thiệt hại ở đây là những thiệt hại thực tế đã xây ra cho người bị oan sai Đó là thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, uy
tín vé tồn thất về tinh thần của người bị oan sai đã phải gánh chịu Theo nguyên
tắc chung các thiệt hại được xác định theo quy định tại các Điềm 612, 613, 614, 615, 616 Bộ luật dân sự
2.2.1 Thiệt hại về tài sản
Bao gồm tài sản bị tịch thu, bị giam giữ, bị phong toả dẫn đến bị mắt mát, hư hỏng, huỷ hoại, các lợi ích gắn liền với tài sản và các chi phí để khắc phục và hạn chế thiệt hại Tài sản bị thiệt hại bao gồm cả động sản và bất động sản, tài sản bị thiệt hại bao gồm cả tài sản vô hình và hữu hình, trong một số trường hợp còn là các quyền về tài sản, thu nhập bị mắt hoặc giảm sút của người bị thiệt hại do nguyên nhân bị thiệt hại về tài sản gây ra Ví dụ: Bị tịch thu máy móc thiết bị
nguyên vật liệu trái pháp luật dẫn đến cơ sở sản xuất của người bị oan sai bị
đình đốn sản xuất, mất nguồn thu nhập 2.2.2 Thiệt hại về nhân thân:
Thiệt hại về sức khoẻ bị xâm phạm: Các chi phí hợp lí cho việc nghiên cứu, bồi thường, phục hồi các chức năng bị mất, bị giảm sút Thu nhập bị mắt bị giảm sút, nếu thu nhập của người bị hại không ổn định và không xác định trước
được thì áp dụng mức thu nhập bình quân của người lao động cùng loại Chi phí
hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị Nếu người bị thiệt hại bị mắt khả năng lao động và cần
Trang 7Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm: Gồm chỉ phí hợp lí cho việccứu chữa,
bồi đưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết Chi phí hợp lí cho việc
mai táng Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng Tuy nhiên, đối với thiệt hại trong trường hợp bị thi hành án tư hình
sai hiện chưa có các quy định cụ thê của pháp luật
Thiệt hại do danh dự, nhân phảm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm: Chi phí hợp lí cho việc hạn chế khắc phục thiệt hại Thu nhập bị mắt hoặc bị giảm sút do đanh dự nhân phẩm uy tín bị xâ hại
Thiệt hại về tỉnh thần: là những tốn thất tinh thần được quy định cho những người bị thiệt hại về sức khoẻ và những người thân thích gần gũi nhất của nạn
nhân bị xâm phạm về tính mạng nói chung, loại thiệt hại này đo Toà án quy
định từng trường hợp Cho đến nay chưa có quy định của pháp luật dé cụ thé
hoá các điều khoản này của Bộ luật dân sự Trong bộ luật dân sự cũng chưa quy định về tốn thất về tỉnh thần về tinh thần khi người bị oan sỉ bị hạn chế hoặc tước mắt quyền tự đo, bị cách li ra khỏi đời sống xã hội
2.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người có thẩm quyền của cơ quan THTT và hậu quá thiệt hại xảy ra
Xem xét mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của người tiến hành
tố tụng và hậu quả oan sai ở đây được xác định trong quan hệ mà các hành vi
trái pháp luật của những người tiến hành tố tụng là nguyên nhân trực tiếp gây ra
các thiệt hại về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm và tinh thần cho người bị thiệt hại và hậu quả thiệt hại là oan sai đã xảy ra Đó là hậu quả tất
yếu do những hành vi trái pháp luật của của người có thẩm quyền của cơ quan
tiến hành tố tụng
Vi dụ: Một loạt hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố tụng như: khởi tố, điều tra, truy tố, và cuối cùng là xét xử ra một Bản án kết tội một người khơng có tộivới mức án tù có thời hạn hoặc không thời hạn là nguyên nhân trực
Trang 8hợp pháp khác một cách trái pháp luật Nó diễn ra trước về thời gian so với hậu quả oan sai là kết quả mà người bị thiệt hại phải gánh chịu
2.4 Có lỗi của chú thể tiến hành tố tụng gây ra và có quy định của pháp luật về phạm vi bồi thường
Lỗi là một dấu hiệu và là căn cư pháp lý bắt buộc trong cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm bồi thường hiệt hại nói chung Đối với trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan THTT gây ra Bộ luật dân sự quy định” Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu cầu người có thâm quyền đã gây thiệt hại hoàn trả khoản thiền mà mình đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật nếu người có thâm quyền đó có lỗi khi thi hành nhiệm vụ “ Như vậy, trong trách nhiệm bồi thường của người có thâm quyền
THTT Bộ luật dân sự đã xác định trực tiếp dấu hiệu lỗi trong việc xác định trách
nhiệm của người có thâm quyên tiến hành tố tụng
Lỗi của người có thầm quyền tiến hành tố tung là trạng thái tâm lý của họ đối
với hành vi trái pháp luật và hậu quả của hành vi thể hiện thái độ của họ đối với vi phạm được biểu hiện dưới hai hình thức là cố ý và vô ý
2.4.1 Lỗi cố ý của người có thâm quyền tiến hành tố tụng khi thực hiện hành vi như ra lệnh bắt, ký Phê chuẩn Quyết định tạm giam, tạm giữ, Cáo trạng, Bản án.vv đã nhận thức đầy đủ tính chất mức độ hành vi và hậu quả của hành vi,
nhưng mong muốn hoặc có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra Đây là hành
thức lỗi không những dẫn đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà cịn có thể dẫn đến trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của
chủ thể thực hiện
2.4.2 Lỗi vơ ý: La hình thức lỗi mà khi thực hiện hành vi chủ thế có thắm
quyền THTT đã không nhân thức được đầy đủ tính chất mức độ của hành vi và
hậu quả thiệt hại xây ra cho người bị oan sai mặc dù những người này phải biết trước hậu quả thiệt hại đó Pháp luật địi hỏi ở họ tính thần trách nhiệm và tính cần trọng cao
Trang 9Người có quyền yêu cầu bồi thường là người bị oan sai, tức là người đã bị
bắt tạm giữ tạm giam, bị truy tố xét xử , thi hành án Bản chất pháp lí họ là
người bị hại, cũng giống như những người bị hại khác họ là người bị thiệt hại về tài sản và nhân thân, nhưng lại không giống như những bị hại thông thường khác, bọ là người bị chính những cơ quan và người có thâm quyền tiến hành tố
tụng bảo vệ pháp luật gây thiệt hại Chính những dặc điểm pháp lý này biến họ trở thành người bị hại dặc biệt, đơi khi họ cịn bị bặt trong hai tư cách giáp danh vừa là bị hại vừa là tội phạm hay nói chính xác hơn họ trở thành người bị hại từ
địa vị mà các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành té tụng coi họ nguyên là tội phạm Trong tình cảnh pháp lý như vậy họ trở về với xã hội đôi khi đã mắt tất cả cơ nghiệp gia đình, cuộc sống và bao nhiêu quyền là lơi ích hợp pháp khác Khi được minh oan sửa sai những người này trở thành chủ thể có quyền yêu cầu đuợc bồi thường Người có quyền yêu cấu bồi thường có thể là cá nhân hoặc tổ chức Mặc dù chủ thể của trách nhiệm hình sự chỉ có thể là cá nhân và cá nhân là chủ thể chủ yếu của quyền yêu cầu bồi thường trong các vụ án oan
sai song trong trường hợp oan sai co thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của tô
chức đo hành vi gây thiệt hại của người có thâm quyền tiến hành tố tụng gây ra thì đại điện hợp pháp của tổ chức này có quyền yêu cầu bồi thường Việc xác định tư cách người bị oan sai- đồng thời là người coa quyền yêu cấu bồi thường phải dựa trên cơ sở quyết định của cơ quan tố tụng có thấm quyền xác định
bằng một Quyết định hoặc một Bản án
3.1 Cá nhân:
Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra bao gồm công dân ViệtNam bị oan sai, người
không quốc tịch bị oan sai, kẻ cá người nước ngoài tại Việt Nam bị oan sai trừ trường hợp các điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy
Trang 10Trong trường hợp người có quyền yêu cầu đoi bồi thường đã chết thì người thừa kế của người này có qun u cầu địi bồi thường theo quy định của pháp
luật về thừa kế 3.2 Tổ chức:
Đối với tổ chức là các chủ thể đã bị áp dụng các biện pháp trong tố tụng
hình sự như kê biên, phong toả, tịch thu tai sản hoặc bị tốn hại nghiêm trọng về
uy tín kinh doanh trên thương trường một cách trái pháp luật cũng có thê trở
thành chủ thể yêu cầu đòi bồi thường
3.3: Xác định người bị oan sai
- Người bị tạm giữ mà có quyết định của cơ quan có thâm quyền trong hoạt
động tổ tụng hình sự huỷ bỏ quyết định tạm giữ vì người đó khơng thực hiện
hành vi vi phạm pháp luật
- Người bị tạm giam mà có quyết định của cơ quan có thắm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự huỷ bỏ quyết định tạm giam vì người đó khơng thực hiện hành vi phạm tội;
- Người đã chấp hành xong hoặc đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, đã bị kết án tử hình mà có bản án, quyết định của Toà án có thẩm
quyền xác định người đó khơng thực hiện hành vi phạm tội;
- Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án ngoài các trường hợp quy
định trên đây mà có bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong tố tụng
hình sự xác định người đó khơng thực hiện hành vi phạm tội 4 Chủ thể trực tiếp bôi thường
Theo điều 620 BLDS
Nhà nước là chủ thể đã trao quyền cho các cá nhân có thẩm quyền THTT, nên khi các cá nhân này trong khi thi hành công vụ gây thiệt hại thì họ phải chịu
trách nhiệm nhưng Nhà nước đại diện chỉ trả tiền bồi thường tổn thất, sau đó
Nhà nước có quyền yêu cầu hoàn lại khoản mà Nhà nước đã chỉ từ nhân viên có
hành vi gậy tổn hại mà mình đã đại diện trả phí bồi thường
Trang 11Chính vì vậy, cơ quan tiến hành tố tụng được BLDS nước ta xác định là chủ thể có trách nhiệm bồi thường đầu tiên có trách nhiệm thụ lý và giải quyết yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đối với người bị oan sai Trách nhiệm bồi thường của các cơ quan THTỊT được xác địnhn theo trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng đó Đồng thời, trách nhiệm được xác định theo nhiệm vụ tố tụng và trong từng trường hợp cụ thể ở
các giao đoạn trong quá trình THTT hình sự Việc xác định trách nhiệm bồi thường của các cơ quan THTT dựa theo nguyên tắc hoạt động của các cơ quan
này Các giai đoạn trong tố tụng hình sự gắn bó với nhau rất chặt chế nhưng có tính chế ước và giám sát lẫn nhau, đồng thời lại có tính độc lập tương đối trong hoạt động của từng hệ thống trong cơ quan này Trong hoạt động tố tụng các cơ
quan điều tra, truy tố, xét xử có các quyền độc lập tuân theo pháp luật đồng thời
chịu trách nhiệm về các hành vi và quyết định trong các hoạt động tố tụng của
mình Vì vậy xác định trách nhiệm của các cơ quan THTT' dựa trên nguyên tắc giới hạn độc lập về nghiệp vụ của các cơ quan này Đồng thời cũng xác định
trách nhiệm độc lập trong nội bộ một hệ thống ccơ quan như Toà án cấp sơ
thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của từng cơ quan tiến hành tố tụng
4.1 Cơ quan có thâm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự đã ra quyết định khởi tố bị can có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp có quyết
định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì người bị khởi tố không thực hiện hành vi phạm tội
4.2 Cơ quan đã ra lệnh tạm giữ, tạm giam có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
trong trường hợp việc tạm giữ bị huỷ bỏ vì người bị tạm giữ không có hành vi vi phạm pháp luật hoặc việc tạm giam bị huỷ bỏ vì người bị tạm giam không
thực hiện hành vi phạm tội; nếu việc tạm giữ, tạm giam có phê chuẩn của Viện kiểm sát, thì Viện kiểm sát đã phê chuẩn có trách nhiệm bồi thường
4.3 Viện kiểm sát đã ra quyết định truy tố có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
trong các trường hợp sau đây:
Trang 12a) Toà án cấp sơ thầm tuyên bố bị cáo khơng có tội vì khơng thực hiện hành vi
phạm tội và bản án sơ thâm đã có hiệu lực pháp luật;
b) Toà án cấp phúc thấm giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thắm
tuyên bé bi cáo khơng có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội;
c) Toa án cấp phúc thầm giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thâm
tuyên bé bi cáo khơng có tội vì khơng thực hiện hành vi phạm tội và sau đó Tồ
án xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tái thẩm vẫn giữ nguyên bản án, quyết
định của Toà án phúc thẩm tun bị cáo khơng có tội vì khơng thực hiện hành vi phạm tội
4.4 Toà án cấp sơ thâm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường
hợp sau đây:
a) Toa án cấp sơ thâm tuyên bố bị cáo có tội nhưng Tồ án cấp phúc thâm huỷ
bán án sơ thấm, tuyên bố bị cáo khơng có tội và đình chỉ vụ án vì người đó khơng thực hiện hành vi phạm tội hoặc huỷ bản án sơ thấm để điều tra lại mà sau đó bị can được đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì khơng thực hiện hành vi phạm tội hoặc huỷ bản án sơ thấm để xét xử lại mà sau đó bị cáo được tuyên bố là không có tội vì khơng thực hiện hành vi phạm tội;
b) Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo có tội, bản án đã có hiệu lực pháp luật,
nhưng Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tái thầm huỷ bản án và đình
chỉ vụ án vì người đó khơng thực hiện hành vi phạm tội;
e) Toà án cấp sơ thâm tuyên bố bị cáo có tội, bản án đã có hiệu lực pháp luật,
nhưng Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thấm, tái thâm huỷ bản án để điều
tra lại mà sau đó bị can được đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì khơng thực hiện hành vi phạm tội;
đ) Toà án cấp sơ thâm tuyên bồ bị cáo có tội, bản án đã có hiệu lực pháp luật, nhưng Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tái thẩm huý bản án đề xét xử lại mà sau đó bị cáo được tuyên bố là khơng có tội vì khơng thực hiện hành vi phạm tội
Trang 134.5 Toà án cấp phúc thâm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường
hợp sau đây:
a) Toà án cấp phúc thâm tuyên bố bị cáo có tội, nhưng Toà án xét xử theo thủ
tục giám đốc thâm, tái thâm huỷ bản án và đình chỉ vụ án vì người đó khơng
thực hiện hành vi phạm tội;
b) Toà án cấp phúc thấm tuyên bồ bị cáo có tội, nhưng Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thắm huỷ bản án để điều tra lại mà sau đó bị can được đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì không thực hiện hành vi phạm tội;
c) Toà án cấp phúc thâm tuyên bố bị cáo có tội, nhưng Toà án xét xử theo thủ
tục giám đốc thẩm, tái thấm huỷ bản án để xét xử lại mà sau đó bị cáo được tuyên bó là khơng có tội vì khơng thực hiện hành vi phạm tội
4.6 Toà án nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi Uỷ ban
thâm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tái thẩm giữ nguyên bản án của Toà án cấp dưới tuyên bị cáo có tội trong các trường hợp sau đây:
a) Tồ hình sự Tồ án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tái
thấm huỷ quyết định giám đốc thâm, tái thẩm của Uỷ ban thâm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh và đình chỉ vụ án vì người đó khơng thực hiện hành vi phạm
tdi;
b) Toa hinh su Toa an nhan dan tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tái thâm huỷ quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Uỷ ban thâm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh để điều tra lại mà sau đó bị can được đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì khơng thực hiện hành vi phạm tội;
c) Tồ hình sự Tồ án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tái
thấm huỷ quyết định giám đốc thâm, tái thâm của Uỷ ban thâm phán Toà án
nhân dân cấp tỉnh đề xét xử lại mà sau đó bị cáo được tuyên bố là khơng có tội
vì không thực hiện hành vi phạm tội
4.7 Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi các Tồ có
Trang 14có thầm quyền) xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tái thầm giữ nguyên bản án của Toà án cấp dưới tuyên bị cáo có tội trong các trường hợp sau đây:
a) Hội đồng thâm phán Toà án nhân dân tối cao huỷ quyết định giám đốc thâm,
tái thâm của Tịa có thầm quyền thuộc Toà án nhân dân tối cao và đình chỉ vụ
án vì người đó khơng thực hiện hành vi phạm tội;
b) Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao huỷ quyết định giám đốc thâm, tái thấm của Tịa có thâm quyền thuộc Toà án nhân dân tối cao đề điều tra lại
mà sau đó bị can được đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì khơng thực hiện hành vi phạm tội;
c) Hội đồng thâm phán Toà án nhân dân tối cao huỷ quyết định giám đốc thâm, tái thầm của Tịa có thâm quyền thuộc Toà án nhân dân tối cao đề xét xử lại mà
sau đó bị cáo được tuyên bố là khơng có tội vì không thực hiện hành vi phạm
tdi
4.8 Cơ quan đã ra quyết định thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu tài sản có trách
nhiệm bồi thường cho những người thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1
Điều 1 của Nghị quyết này có tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu mà bị
thiệt hại
4.9 Cơ quan thi hành án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp có quyết định của cơ quan có thâm quyền xác định việc thi hành án không đúng
nội dung bản án, quyết định phải thi hành và gây thiệt hại cho người đã chấp
hành án
5 Các khoản Bồi thường thiệt hại:
5.1 Khôi phục danh dự
1 Người bị oan được khôi phục danh dự
Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải xin lỗi, cải chính cơng khai cho người bị oan
2 Việc xin lỗi, cải chính cơng khai được thực hiện bằng các hình thức sau đây a) Trực tiếp xin lỗi, cải chính cơng khai tại nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người bị oan có sự tham dự của đại diện chính quyền địa phương nơi người bị
Trang 15oan cư trú, đại diện cơ quan nơi người bị oan làm việc, đại điện của một tổ chức chính trị - xã hội mà người bị oan là thành viên;
b) Đăng trên một tờ báo trung ương và một tờ báo địa phương trong ba số liên
tiếp, trừ trường hợp người bị oan hoặc người đại diện hợp pháp của họ có yêu cầu không đăng báo
3 Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày có bản án, quyết định của cơ quan có thâm quyên trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người bị oan, cơ quan
có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải thực hiện việc xin lỗi, cải chính cơng
khai theo quy định tại khoản 2 Điều này
5.2 Thiệt hại do tốn thất về tỉnh thần
1 Việc bồi thường thiệt hại do tốn thất về tinh thần trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù được xác định là mỗi ngày bị tạm giữ, tạm
giam, chấp hành hình phạt tù được bồi thường ba ngày lương tính theo mức
lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường 2 Những người bị oan quy định tại khoản I Điều này mà bị chết thì vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, người trực tiếp nuôi dưỡng
người bị oan được bồi thường chung một khoản tiền bù đắp về tinh thần là ba trăm sáu mươi tháng lương tính theo mức lương tối thiểu chung do Nhà nước
quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường
3 Việc bồi thường thiệt hại đo tốn thất về tinh thần cho những người bị oan
không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được xác định là mỗi ngày bị oan được bồi thường một ngày lương tính theo mức
lương tối thiểu chung đo Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường Thời gian để tính bồi thường thiệt hại được xác định kể từ ngày có quyết định
khởi tố bị can cho đến ngày có bản án, quyết định của cơ quan có thâm quyền
trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó khơng thực hiện hành vi phạm tội
5.3 Thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan chết
Trang 16Thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan chết được bồi thường bao gồm:
1 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị oan trước
khi chết;
2 Chi phi hop ly cho việc mai tang;
3 Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị oan đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
5.4 Thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan bị tổn hại về sức khoẻ
Thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan bị tổn hại về sức khoẻ được
bồi thường bao gồm:
1 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mat, bi giảm sút của người bị oan;
2 Chi phi hop ly va thu nhập thực tế bị mắt của người chăm sóc người bị oan trong thời gian điều trị;
3 Trong trường hợp người bị oan mất khả năng lao động và cần có người
thường xun chăm sóc, thì thiệt hại được bồi thường bao gồm chỉ phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị oan và khoán cấp dưỡng cho những người mà người
bị oan đang thực hiện nghĩa vụ cấp đưỡng
5.5 Trả lại tài sản và bồi thường thiệt hại trong trường hợp tài sản bị xâm phạm
1 Tài sản của người bị oan bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu phải được trả
lại ngay
2 Bồi thường thiệt hại trong trường hợp tài sản của người bị oan bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu bị xâm phạm được quy định như sau:
a) Trong trường hợp tài sản đã bị phát mại, bị mat, bi hu hong, bi huy hoai thi thiệt hại được xác định tương đương với giá trị tài sản bị thiệt hại tại thời điểm
giải quyết bồi thường;
b) Trong trường hợp có thiệt hại phát sinh từ việc không được sử dụng, khai
thác tài sản thì thiệt hại được xác định là thiệt hại thực tế; trong trường hợp tài
Trang 17sản bị kê biên được giao cho người bị oan hoặc thân nhân của họ quản lythi chi
phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại về tài sản được xác định là những thiệt hại thực tế
3 Các khoản tiền bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đã đặt để bảo đảm tại cơ
quan có thâm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự được hồn trả cho người bi oan hoặc thân nhân của người bị oan; trường hợp khoản tiền đó là khoản vay có lãi thì phải hồn trả cả khoản lãi hợp pháp; trong trường hợp khoản tiền đó khơng phải là khoản vay có lãi thì phải hồn trả cho người bị oan hoặc thân nhân của người bị oan cả khoản lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của Ngân
hàng nhà nước tại thời điểm giải quyết bồi thường 5.6 Thiét hại do thu nhập thực tế bị mắt của người bị oan
Người bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù có thu nhập ổn định nhưng đã bị mắt do bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù thì được bồi thường
khoản thu nhập đó
6 Các nguyên tắc giải quyết bôi thường thiệt hại do người có thẩm quyền
của cơ quan THTT
6.1, Giải quyết bôi thường phải bảo đảm bao gồm toàn bộ thiệt hại, nhanh chóng, kịp thời, cơng khai:
'Yêu cầu bồi thường thiệt hại là yêu cầu hợp pháp và chính đáng, yêu cầu đó chỉ có thể được thực hiện khi mà việc giải quyết bồi thường của Nhà nước mà trực tiếp là cơ quan THTT có nghĩa vụ bối thường được thực hiên một cách
nhanh chóng, kịp tời, cơng khai và toàn bộ thiệt hại Có như vậy mới kịp thời khôi phục các quyền và lợi ích của người bị hại Có bồi thường nhanh chóng, kịp thời mời thể hiện tính chất dân chủ và công bằng của Nhà nước và cơ quan
THTT trong việc thực hiên trách nhiệm sửa chữa sai lầm của mình Có cơng khai mới góp phần thanh minh, minh oan cho người bị oan sai giúp họ nhanh chóng
hồ nhập cộng đồng, góp phần yên dân và ổn định xã hội Có bồi thường toàn bộ
thiệt hại mới bảm đảm tính cơng bằng của pháp luật, tạo niềm tin cho mọi công
dân về công lý và công bằng xã hội
Trang 186.2, Tạo điều kiện thuận lợi để người bị oan sai thực hiên quyền yêu cầu cơ
quan có trách nhiệm bồi thường hoặc yêu câu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích của mình:
Phải đơn giản hoá thủ tục để người bị oan sai có thể dễ dàng thực hiện được quyền của mình Họ có thể địi bồi thường bằng miệng đối với các chủ thể bị
gây thiệt hại ở vùng sâu, vùng xa hoặc bằng văn bản đối với cơ quan có trách nhiệm bồi thường Trong trường hợp người oan sai yêu cầu bằng văn bản thì cơ
quan có trách nhiệm nhận đơn và ghi vào sổ thụ lí để giải quyết Khi họ yêu cầu
bằng miệng cơ quan này phải cử cán bộ tiếp và lập biên bản ghi về nội dung và yêu cầu của đương sự Trong trường hợp người bị oan sai không đồng ý với cách thức và mức bồi thường của cơ quan có trách nhiệm bồi thường họ dễ dàng thực hiện quyền yêu cầu Toà án giải quyết
6.3, Thiệt hại được bôi thường bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về
tỉnh thân theo quy định của BLDS và các quy định pháp luật khác có liên
quan Người bị oan sai được phục hồi danh dự, khôi phục việc làm, được tạo điều kiện để sớm hoà nhập cộng đồng:
Nội dung của nguyên tắc này xác định cụ thể phạm vi của quyền yêu cầu
đòi bồi thường thiệt hại của người bị oan sai và trách nhiệm bồi thường của các cơ quan có nghĩa vụ bồi thường Thiệt hại xác định ở đây bao gồm thiệt hại vật
chất, thiệt hại tỉnh thần, các tổn thất khác có liên quan Khi các thiệt hại này là
thực tế xảy ra thì người bị oan sai không bị hạn chế trong quyền yêu cầu, họ có
thể từ chối quyền yêu cầu bồi thường về một loại thiệt hại nào đó nhưng nếu họ
yêu cầu thì trách nhiệm của cơ quan giải quyết có trách nhiệm giải quyết đầy đủ 6.4, Cơ quan nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định
của pháp luật khi có yêu cầu của người bị oan sai hoặc người đại diện hợp
pháp của người này theo quy định của pháp luật:
Nội dung của nguyên tắc này xác định cơ sở pháp lý trực tiếp của trách
nhiệm và yêu cầu về tư cách chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường Chúng ta biết rằng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền coủa cơ quan
Trang 19THTT gây ra là một dạng cụ thể của trách nhiệm bơig thường thiệt hại ngồi hợp đồng Do vậy, cơ sở pháp lý của trách nhiệm, các quyền và nghĩa vụ của các bên
do pháp luật quy định Theo nguyên tắc pháp chế, cơ quan có trách nhiệm bồi
thường thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của BLDS, Nghị định 47 của Chính phủ và Nghị Quyết 388 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội Có một vấn đề
đặt ra là thực trạng các quy định về bồi thường do người có thẩm quyền của cơ quan thít gây ra ở nước ta còn nhiều bất cập cần được nghiên cứu để bổ xung cho hoàn thiện Một yêu cầu nữa đạt ra trong quan điểm nguyên tắc này là về tư
cách chủ thể yêu cầu bồi thường, họ phải chính là người bị oan sai có yêu cầu,
hoặc đại diện hợp pháp của người bị oan sai yêu cầu nhằm tránh các trường hợp
giả mạo, lừa đảo, gây rối làm thiệt hại cho người có quyền lợi hợp pháp và lợi dụng gây rối trật tự xã hội
6.5, Việc bôi thường được thực hiện trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên: Cơ quan có trách nhiệm bôi thường và người bọ oan sai Nếu không thoả thuận
được thì người bị oan sai có quyền yêu câu Toà án giải quyết:
Trong hoạt động tố tụng hình sự các cơ quan THTT và người có thẩm quyền
của cơ quan này được xác định là một bên của quan hệ pháp luật đại diện và
nhân danh quyền lực Nhà nước Vì vậy có sự bất bình đẳng về địa vị pháp lý giữa họ và các bị can, bị cáo Nhưng trong quan hệ pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại thì ngược lại địa vị pháp lý của các bên hồn thành bình đẳng
với nhau Lúc này các cơ quan THTT được xác định là một đương sự với vị trí là một bị đơn Do vậy việc trả bồi thường không phal do co quan có thẩm quyền THTT áp đặt hoặc tuỳ tiện đưa ra mà phải trên cơ sở thoả thuận với người bị oan
sai Người bị oan sai có quyền của mình trong việc đưa ra các yêu cầu, đưa ra các chứng cứ để khẳng định lỗi và mức bồi thường của bên kia mà không bị hạn
chế về tự do ý chí Kết quả mức bồi thường có được phải là sự thoả thuận của hai bên trên cơ sở sự chấp nhận những yêu cầu của nhau dựa trên các quy định
của pháp luật Trong trường hợp người bị oan sai không chấp nhận đề nghị của
cơ quan có nghĩa vụ bồi thường thì họ có quyền yêu cầu Toà án giải quyết Việc giải quyết của Toà án sẽ theo quy định của pháp luật
Trang 207, Trình tự giải quyết bơi thường thiệt hại
Trình tự giải quyết bồi thường là các bước nhằm thực hiện quyền được bồi
thường trên thực tế của người bị oan sai trong tố tụng hình sự Những người bị
oan sai có thể thực hiện quyền yêu cầu bồi thường theo một trong các trình tự
sau:
7.1, Trình tự Hành chính
Theo quy định của Nghị định 47/CP ngày 3/5/1997 của Chính Phủ, Thơng tư
54/1998/TT- TCCP ngày 4/6/1998 của Ban tổ chức cán bộ Chính Phủ, Nghị
quyết 388/ 2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, trình tự bồi thường tố tụng
được bắt đầu bằng yêu cầu trực tiếp của người bị thiệt hại Họ coa thể gửi đơn yêu cầu hoặc trình bày yêu cầu bằng miệng Trong trường hợp này người tiếp
phải lập biên bản ghi rõ nội dung trình bày và yêu cầu đòi bồi thường của người bị thiệt hại Biên bản phải lập ít nhất là hai bản có chữ ký của người bị hại và của người tiếp nhận yêu cầu Thủ trưởng cơ quan THTT ( cơ quan thực hiên chức năng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án) phải tổ chức xác minh vụ việc sơ bộ
đánh giá thiệt hại và gặp gỡ người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của người đó để
bàn việc giả quyết với sự có mặt của cán bộ công chức gây thiệt hại Thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải thành lập Hội đồng xát bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan THTT của mìng gây ra trong thời hạn
15 ngày để xem xét yêu cầu của người bị thiệt hại kể từ ngày người bị thiệt hại
yêu cầu
Hội đồng xét giải quyết bôig thường thiệt hại bao gồm đại diện lãnh đạo
cơ quan, đại diện lãnh đạo cơng dồn của người gây thiệt hại, đại điện cơ quan tài chính vật giá, đại diện cơ quan chuyên ngành khoa học, kỹ thuật có liên quan
và đại diện cơ quan tư pháp cúng cấp Trong Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại, đại diện cơ quan của người gây thiệt hại là Chủ tịch Hội đồng
Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại có nhiệm vụ xem xét đánh giá mức độ thiệt hại, xác định trách nhiệm dân sự của các bên để kiến nghị với thủ trưởng cơ quan nhà nước, cơ quan THTT quyết định mức bồi thường và phương
thức bồi thường thiệt hại
Trang 21Cơ quan của người gây thiệt hại chịu trách nhiệm về chỉ phí của Hội đồng
xét giải quyết bồi thường thiệt hại
Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại tiến hành họp giải quyết theo trình tự: Chủ tịch Hội đồng công bố thành phần tham gia cử thuký ghi chép biên
bản Hội đồng nghe công bố yêu cầu đòi bồi thường của người bị thiệt hại, nghe
giải trình của người gây thiệt hại Hội đồng nghe báo cáo thẩm định của cơ quan chun mơn nếu có Hội đồng thảo luận công khai và quyết định theo đa số Kiến nghị của Hội đồng được lập thành văn bản và gửi cho lãnh đạo cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định
Trong trường hợp xét thấy cần thiết, chủ tịch Hội đồng có thể mời người bị
hại hay người đại diện của họ tham gia phiên họp Hội đồng Hội đồng tụ giải tán sai khi hoàn thành nhiệm vụ
Thủ trưởng cơ quan nhà nước, cơ quan THTTT có trách nhiệmgiảI quyết bồi
thường thiệt hại trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày người bị thiệt hại có yêu cầu Trong trường hợp các bên không thoả thuận đwocj với nhau, tức đương sự là nguâoì bị hại không chấp nhận mức bồi thường do cơ quan có trách nhiệm bồi thường đưa ra hoăch ngược lại các bên có quyền yêu cầu Tồ án giải quyết, hình
thành trình tự giải quyết bồi thường tư pháp 7.2, Trình tự Tư pháp:
Tình tự tư pháp được thực hiện trong trường hợp các đương sự không đồng ý mức bồi thường của cơ quan có trách nhiệm bồi thường đưa ra dưới hình thức Quyết định bồi thường của Thủ trưởng cơ quan THTT Trong trường hợp đó, thì đương sự được quyền khởi kiện ra Toà án nhân dân để bảo vệ quyền lợi của mình Về thẩm quyền thụ lý của Toà án nhân dân, đây là loại việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vậy về nguyên tắc thuộc thẩm quyên xét xử của Toà
án dân sự toà án nhân dân nơi đương sự có địa chỉ thường trú hoặc nơi xảy ra vụ
việc gây thiệt hại Việc thực hiện quyền yêu cầu bồi thường của người bị oan được thụ lý giải quyết theo thủ tục chung theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
8 Kinh phí bồi thường và trách nhiệm hoàn trả:
Trang 228.1, Kinh phí bôi thường thiệt hại được xác định từ ngân sách nhà nước Theo điều 19 của Nghị định 47/ CP, điều 13,14 Nghị quyết 388/ UBTVQH Việc lập dự toán sử dụng và quyết toán ngân sách cho việc bồi thường thiệt hại do công chức, viêc chức và người có thẩm quyền của cơ quan THTT gây ra do Bộ trưởng
Bộ Tài chính qiu định sau khi thống nhất với Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ Như vậy, nguồn kinh phí bồi thường thiệt hại được chi từ ngân
sách Nhà nước theo dự toán của các Bộ nghành và của các co quan THTT hang năm Hàng năm các cơ quan này có trách nhiệm đưa cào dự toán khoản kinh phí
bồi thường thiệt hại để bảo đảm kinh phí khi giải quyết bồi thường đối với các
trường hợp oan sai xảy ra trong năm
Sau khi việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại được thực hiện Thủ
trưởng cơ quan phải thành lập Hội đồng xét giải quyết việc hoàn trả bồi thường thiệt hại Nội dung này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bảo đảm thu hồi
tài sản cho ngân sách Nhà nước, tránh thất thoát, mặt khác tăng cường trách
nhiệm của cá nhân về tài sản của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong thực thi công vụ
Thành phần Hội đồng gồm Thủ trưởng cơ quan hoặc phó Thủ trưởng cơ quan được Thủ trưởng cơ quan uỷ quyền là Chủ tịch Hội đồng, chủ tịch cơng đồn cơ sở, người phụ trách đơn vị trực tiếp của người gây thiệt hại, kế toán 8.2, Trách nhiệm hồn trả:
Người có thẩm quyền trong hoạ động tố tụng hình sự gây oan do lỗi của mình trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự có
nghĩa vụ hồn trả theo quy định của pháp luật Người có thẩm quyền quyết định việc hoàn trả
Thủ trưởng cơ quan đã thực hiện việc bồi thường thiệt hại có trách nhiệm quyết định mức hoàn trả, phương thức hồn trả mà người có nghĩa vụ hoàn trả thực hiện Trong trường hợp thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hain là người có trách nhiệm hồn trả, thì thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp của người đó có trách nhiệm quyết định mức hoàn trả, phương thức hoàn trả
Trang 23Trong trường hợp người có nghĩa vụ hồn trả không đông ý với quyết định vê việc hồn trả thì có quyền khiếu nại với thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người đã ra quyết định về việc hoàn trả Quyết định giải quyết khiếu nại của thủ trưởng cấp trên trực tiếp là quyết định cuối cùng
Việc xác định mức hoàn trả và phương thức hoàn trả được thực hiện theo quy định của pháp luật về trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức
9 Thực trạng:
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, các cơ quan tư pháp đã góp
phần tích cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ pháp luật và các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, phục vụ tích cực cho công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước Tuy nhiên, việc xử lý oan sai trong hoạt động điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử các vụ án hình sự hiện vẫn đang còn là vấn đề bức xúc, đáng lo ngại Theo số liệu báo cáo chính thức của các cơ quan tư pháp, trong quý
4/1999 và quý 1/2000 qua xét xử phúc thẩm, giám đốc thâm, toà án nhân dân
các cấp đã tuyên 73 bị cáo khơng có tội; năm 2000, toà án nhân đân (TAND) cấp tỉnh đã huỷ 334 bản án sơ thâm để điều tra, xét xử lại (chiếm 4,08%), các
toà phúc thâm của TAND tối cao huỷ 127 vụ (chiếm 1,1,%) cấp giám đốc thâm
huý 21 bản án đề điều tra, xét xử lại và kết quả sau xét xử lại là giảm án đối với 8 vu, tuyên vô tội đối với 8 vụ khác Tình trạng người bị oan sai khiếu kiện yêu cầu bôi thường thiệt hại và phục hồi đanh dự đang có xu hớng gia tăng Cùng
với quá trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp đang diễn ra ở Việt Nam
hiện nay, sự ưu tiên hàng đầu được dành cho vấn đề nâng cao trách nhiệm của Nhà nước trước các công dân, trong đó có vấn đề bồi thường thiệt hại cho các
công dân bị các cơ quan tiến hành tô tụng xử lý oan sai Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII về đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp đã khắng định yêu cầu: “Đối với việc bắt giữ, xét xử oan sai cần truy cứu trách nhiệm của những người ra lệnh và người thừa
hành, đồng thời minh oan công khai, thoả đáng đối với người bị bắt giữ, xét xử
Trang 24oan sai, đảm bảo quyền công dân đúng pháp luật” Trong khi đó, thực tế công tác giải quyết bồi thường thiệt hại cho các trường hợp bị oan sai do các cơ quan
tiến hành tố tụng gây ra còn nhiều bắt cập, cha đáp ứng kịp thời những địi hỏi chính đáng của người dân khi mà tài sản, uy tín, danh dự, các quyền và lợi ích hợp pháp khác, thậm chí cả tính mạng của họ bị xâm phạm Việc bồi thường trong các vụ oan sai đã được xử lý cho thấy vẫn cha có một cách thức thống nhất nào được áp dụng, mức bồi thường phần lớn phụ thuộc vào sự “tự nguyện” của các cơ quan tố tụng hoặc của chính quyền địa phơng Ví dụ nh anh Bùi Minh Hải sau 13 tháng chấp hành hình phạt tù chung thân vì bị kết tội giết
người, hiếp dâm và cớp tài sản của công dân đã được trả tự do vì khơng phạm
tội và được các cơ quan tố tụng tỉnh Đồng Nai bồi thường thiệt hại vật chất 60 triệu đồng, bồi thường danh dự 5 triệu đồng Trong khi đó nhớ lại, cách đây một năm, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (ngày 23/5/2000) nêu câu hỏi day
dứt: “Ai sẽ bồi thường 140 ngày tù oan?” cho người phụ nữ được tồ tun vơ tội sau khi đã bị giam oan 4 tháng hai mơi ngày nhưng sau hơn 5 năm khiếu
kiện vẫn cha có cơ quan tố tụng nào của tỉnh Phú Yên đứng ra chịu trách nhiệm
bồi thường Các báo cáo chính thức của các cơ quan nhà nước hữu quan mới chỉ đưa ra các con số thống kê chưa đầy đủ về số lượng các vụ oan sai chứ khơng có thống kê cụ thể nào về việc xử lý các trường hợp oan sai và giải quyết
bồi thường thiệt hại
VD:
Vừa qua: Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân nhân (VKSND) Tối cao Dương
Thanh Biểu vừa qua đã có kết luận sau khi tiến hành kiểm tra 7 hồ sơ vụ án tại VKSND TP Cần Thơ, phát hiện ra nhiều thiếu sót trong giai đoạn khởi tố, điều
tra, truy tố và kiểm sát xét xử Trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự còn
để xảy ra một số vụ án mà VKS truy tố, tòa án tuyên bị cáo không phạm tội Trong đó, có 6 vụ án đã có hiệu lực pháp luật, 1 vụ đang được điều tra lại Kết
luận của VKSND Tối cao đánh giá: qua nghiên cứu 7 hồ sơ kiểm sát và kiểm tra, nghiên cứu số họp của Ủy ban kiểm sát tại VKSND TP Cần Thơ cho thấy,
Trang 25trong giai đoạn truy tố và kiểm sát xét xử, việc chấp hành chế độ báo cáo án cịn
có những thiếu sót Việc lưu giữ tài liệu, văn bản chỉ đạo của VKS cấp trên trong hồ sơ kiểm sát cũng chưa được thể hiện đầy đủ Trong 7 hồ sơ đã nghiên
cứu, chỉ có 4 hồ sơ kiểm sát viên có báo cáo bằng văn bản, còn lại không thấy thể hiện báo cáo trong hồ sơ Nội dung các bản báo cáo còn sơ sài, chưa nêu đầy
đủ lý lịch bị cáo, nội dung vụ án, về chứng cứ buộc tội Về việc xây dựng cáo
trạng, hầu hết các bản cáo trạng còn sao chép gần như y nguyên kết luận điều
tra Nội dung bản cáo trạng chưa nêu rõ được thủ đoạn, mục đích, động cơ phạm tội và những chứng cứ xác định tội trạng của bị can Trong 7 hồ sơ kiếm sát đã nghiên cứu, chỉ có 3 hồ sơ kiểm sát viên đã chuẩn bị đề cương xét hỏi,
cịn lại là khơng có đề cương Mặc đù, cả 7 vụ án đều là những vụ án phức tạp, chứng cứ có nhiều mâu thuẫn, lời khai của bị can, nhân chứng không thống nhất Ngồi ra, cơng tác kiểm sát hỏi cung, lấy lời khai, đối chất, phúc cung cịn
nhiều vi phạm Có 4 vụ, việc đối chất chưa được các điều tra viên và kiểm sát
viên thực hiện đúng theo quy định của pháp luật Có trường hợp cơ quan điều
tra cho bị can, nhân chứng đối chất nhưng điều tra viên lại làm biên bán đối chất
trước khi bị can có mặt rồi dẫn bị can vào ký biên bản đối chất Trong 7 vụ án
VKS truy tố, tòa án tuyên bị cáo không phạm tội, có đến 4 vụ kiểm sát viên đã
phúc cung nhưng chất lượng chưa đạt yêu cầu, bản phúc cung chưa giải quyết những mâu thuẫn trong hồ sơ cũng như xác định rõ chứng cứ buộc tội, chứng cứ gỡ tội Đồng thời, cơ quan điều tra và VKS chưa chú trọng giải quyết, làm rõ những mâu thuẫn trong lời khai của bị can, bị hại, nhân chứng trong suốt quá trình điều tra Hồ sơ chuyển sang VKS thì việc củng cố chứng cứ, làm rõ và giải quyết những mâu thuẫn cũng chưa được triệt đẻ, nên việc truy cứu trách
nhiệm hình sự chưa đảm bảo tính khách quan, tồn diện Công tác thực nghiệm điều tra chưa được coi trọng Khi tiến hành thực nghiệm điều tra, dựng lại hiện
trường, việc ghi chép, lập biên bản đã có những vi phạm Như vụ án Hà Văn Đầy có hai biên bản thực nghiệm điều tra được lập cùng ngày, cùng giờ, cùng một hội đồng do cơ quan điều tra và VKS tham gia, nhưng nội dung ghi lại có
Trang 26kết quả khác nhau Trước những thiếu sót trên, VKSND tối cao khẳng định trong bản kết luận rằng: Các kiểm sát viên được giao nhiệm vụ nghiên cứu, giải
quyết vụ án chưa làm hết trách nhiệm, nghiên cứu hồ sơ không kỹ Việc đánh
giá, tổng hợp chứng cứ và vận dụng các quy định của pháp luật về định tội chưa
chính xác Năng lực của kiểm sát viên trong kiểm sát việc khởi tố, khám nghiệm hiện trường, kiểm sát hoạt động điều tra còn yếu Do vậy, hầu hết các vụ án hồ
sơ đều phải trả đi trả lại nhiều lần để bổ sung chứng cứ Việc đối đáp tranh tụng
còn lúng túng, không linh hoạt và luôn bị động, cuối cùng dẫn đến không bảo vệ được cáo trạng Có vụ, cả hội đồng xét xử và kiểm sát viên đều vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình sự trong việc kiểm sát viên không đọc cáo trạng,
không tham gia tranh luận, nhưng tòa vẫn tuyên Việc nghiên cứu tổng hợp và đề xuất của kiểm sát viên trong giải quyết vụ án còn yếu Đối với trách nhiệm của lãnh đạo trong 7 hồ sơ kiểm sát thì có 4 hồ sơ chưa thấy thể hiện rõ quan
điểm của lãnh đạo phòng, lãnh đạo VKS kế cả đối với các vụ án phức tạp Đồng
thời, VKSND tối cao còn kiến nghị với VKSND TP Cần Thơ cần phải nhanh
chóng tơ chức họp rút kinh nghiệm trong toàn đơn vị về những thiếu sót đã nêu Chú trọng xây dựng quy trình giải quyết án để đảm bảo các vụ án được giải
quyết đúng pháp luật, hạn chế đến mức thấp nhất việc VKS truy tố tòa án tuyên bị cáo không phạm tội
9.1 Một số hạn chế trong quá trình giải quyết bôi thường cho người bị oan sai
-_ Việc phổ biến quán triệt nội dung NQ 388 và thông tư liên tịch số ngày 25/03/2004 ở một số tỉnh đối với các cơ quan tư pháp nói chung và Viện kiểm
sát địa phương nói riêng chưa thật sâu rộng, có đơn vị cấp Tỉnh chậm triển khai phổ biến đầy đủ các hướng dẫn của Viện kiểm sát Nhân dân tối cao đến cấp huyện
- Công tác tự rà soát và phối hợp giữa Viện kiểm sát các cấp với cơ quan Cơng an, Tồ án để rà soát số người được đình chỉ điều tra có dấu hiệu oan hoặc số
người do Viện kiểm sát truy tố, Toà án sơ thẩm tuyên không phạm tội ở một số
Trang 27địa phương làm chưa triệt để nên cịn để sót, lọt các trường hợp có đấu hiệu oan đến khi họ có đơn yêu cầu bồi thường mới biết để bổ sung số liệu
-_ Việc tiếp nhận vè xử lý đơn yêu cầu bồi thường ở một số nơi còn để kéo dài gây ra những căng thẳng bức xúc không đáng có, hoặc di việc để kéo dài dẫn đến khiếu nại vượt cấp đến các cơ quan trung ương
-_ Công tác thương lượng bồi thường thiệt hại vật chất ở một số vụ việc có đơn vị thiếu chủ động chưa nắm vững, đây đủ các quy định của NQ 388 và hướng dẫn của Thông tư liên tịch nên việc thương lượng còn hing ting, phal kéo dai, hiệu quả thấp Có đơn vị chỉ tiến hành thống kê báo cáo các trường hợp người bị oan có đơn yêu cầu bồi thường vào danh sách rà soát
- Viéc lap hé so để báo cáo cơ quan chủ quản ở Trung ương làm thủ tục đề nghị cấp kinh phí, một số nơi còn để kéo dài, không kịp thời Việc chi trả tiền
cho người bị oan sai khi được Nhà nước cấp kinh phí có nơi cịn trễ nhiều tháng,
làm cho người được bồi thường phải đi lại nhiều lần, gây tâm lý không tốt cho
người bị oan sai
-_ Đối với những trường hợp người bị oan là người nước ngồi có yêu cầu bồi
thường thiệt hại, nhưng NQ 388 là thông tư liên tịch số 04 chưa có hướng dẫn cụ
thể nên các cơ quan THTT gặp nhiều khó khăn khi thực hiện việc công khai xin lỗi trên báo trí Việt Nam Mặt khác, việc thoả thuận bồi thường về vật chất cũng
vướng mắc khi xác định các mức bồi thường theo mức thu nhập của người Việt
Nam
10 Giai Phap:
- Khang định trách nhiệm trước tiên và trên hết thuộc về Nhà nước trong việc
giải quyết, khắc phục các hậu quả, bồi thường thiệt hai cho cong dan bi oan sai
do các cơ quan tố tụng gây ra đồng thời xác định rõ cơ sở phân định trách nhiệm
giữa tập thể và cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa các cơ quan tiến hành tố tụng
đã gây oan sai
- Thủ tục, trình tự giải quyết bồi thường thiệt hại phải đơn giản, rõ ràng, thuận tiện và nhanh chóng, dứt điểm phù hợp với yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính và tư pháp nhằm vừa bảo vệ triệt để các quyền và lợi ích hợp pháp của
Trang 28công dân vừa giảm thiểu những tốn thất, đau khổ kéo đài mà người bị oan sai
tiếp tục phải gánh chịu
- Tạo ra và đảm bảo thực thi các cơ chế hữu hiệu để tăng cờng sự giám sát, kiểm tra của công dân, của xã hội đối với các quá trình tố tụng cũng nh đối với việc Nhà nước, các cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiện việc bồi thường cho người bị oan sai theo quy định của pháp luật Chính cơ chế giám sát
và tự giám sát này sẽ góp phần quan trọng thực hiện chủ trơng đã được Đại hội
Đảng IX một lần nữa khắng định: “cải cách tổ chức, nâng cao chất lợng hoạt
động của các cơ quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan và cán bộ tư pháp trong công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy ra những trường hợp oan sai”
KẾT LUẬN
Trang 29Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, các cơ quan tư pháp đã góp phần tích cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, góp phần giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ pháp luật và các quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân, phục vụ tích cực cho cơng cuộc đơi mới tồn diện
của đất nước Tuy nhiên, việc xử lý oan sai trong hoạt động điều tra, bắt, giam
giữ, truy tố, xét xử các vụ án hình sự hiện vẫn đang còn là vấn đề bức xúc, đáng lo ngại
Việc tăng cường sự giám sát, kiểm tra của công dân, của xã hội đối với
các quá trình tố tụng cũng như đối với việc Nhà nước, các cá nhân có thắm quyền tiến hành tố tụng thực hiện việc bồi thường cho người bị oan sai theo quy
định của pháp luật là rất cần thiết Chính cơ chế giám sát và tự giám sát này sẽ
góp phần quan trọng thực hiện chủ trương đã được Đại hội Đảng IX một lần nữa khẳng định: “cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan
tư pháp, nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của cơ quan và cán bộ tư pháp trong công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy ra những trường hợp oan sai”
Trang 30TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Luật Dân Sự Trường DH Luật HN
Nghị Quyết 388 của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai do người coa thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình
Sự gây ra
Vấn đền oan sai trong tố tụng hình sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại TS Nguyễn Văn Tuấn
Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 6- 2001 : Bồi thường thiệt hại đối với
oan sai trong tố tụng TS Đương Thanh Mai CN Nguyễn Hoàng Mạnh
Vấn đề oan sai trong tố tụng hình sự Thạc sĩ Lê Thị Thuý Nga TC
Dân chủ- Pháp luật số 3- 2008
Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan THTT gây ra TS Lé Mai Anh NXB LD- XH
Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan lý luận và thực tiễn TC Dân chủ- Pháp luật số 10- 2004