Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

59 52 0
Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - LÊ THỊ THANH CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ THANH Khóa: 38 MSSV: 1353801011214 GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI TRI ÂN Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học khơng thể kiến thức tích lũy đƣợc mà thành cho thấy kỹ tìm kiếm, nghiên cứu, phân tích trình bày vấn đề cần có cử nhân tƣơng lai nói chung kỹ thiết yếu định “thành bại” cử nhân luật tƣơng lai nói riêng Để thực cơng trình nghiên cứu đó, nỗ lực cố gắng tác giả điều kiện cần nhƣng khơng đủ để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Q trình biến khóa luận trở thành sản phẩm hồn thiện nhƣ hơm kết hỗ trợ, giúp đỡ tập thể, cá nhân đến tác giả Lời tri ân đầu tiên, tác giả xin phép dành cho cô Nguyễn Thị Thanh Huyền, thạc sỹ, giảng viên trƣờng đại học Luật TP Hồ Chí Minh đồng thời giáo viên hƣớng dẫn tận tình dạy, giúp đỡ đƣa lời khuyên quý báu để tác giả bƣớc hoàn thiện khóa luận Tác giả chân thành cảm ơn thầy Phạm Trí Hùng Nguyễn Thị Lan Hƣơng với giảng thú vị thƣơng mại hàng hóa dịch vụ thƣơng mại quốc tế truyền cảm hứng cho tác giả tìm hiểu chế tài buộc thực hợp đồng theo Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) tạo động lực cho tác giả hoàn thành nghiên cứu nhƣ ngày hôm Xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh cho tác giả môi trƣờng học tập, rèn luyện chất lƣợng, hiệu để “rèn đức, luyện tài” bệ phóng cho phát triển tác giả tƣơng lai Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè – ngƣời ln sát cánh bên cạnh tác giả, quan tâm tạo động lực cho tác giả hoàn cảnh Dù cố gắng nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi số thiếu sót nội dung hình thức, tác giả mong nhận đƣợc góp ý nhận xét từ q thầy ngƣời có chun mơn quan tâm đến đề tài để bổ sung hồn thiện LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sỹ, Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Huyền, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Lê Thị Thanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT CISG Công ƣớc Công ƣớc Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ƣớc Viên UCC Bộ luật thƣơng mại thống Hoa Kỳ NXB Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ÁP DỤNG CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 1.1 Điều kiện chung cho việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 1.1.1 Vi phạm bên 1.1.2 Thông báo bên bị vi phạm cho bên vi phạm 1.1.2.1 Nội dung thông báo 10 1.1.2.2 Thời hạn đưa thông báo 12 1.1.2.3 Hình thức thơng báo 13 1.1.3 đồng Các trường hợp không áp dụng chế tài buộc thực hợp 14 1.1.3.1 Trường hợp bất khả kháng 14 1.1.3.2 Hoàn cảnh thay đổi (hardship) 15 1.1.3.3 Sơ suất bên có quyền 16 1.1.4 Bị từ chối áp dụng theo Điều 28 17 1.1.5 Áp dụng chế tài khơng thích hợp với chế tài buộc thực hợp đồng 17 1.1.5.1 đồng Các chế tài không áp dụng đồng thời với buộc thực hợp 18 1.1.5.2 đồng Các chế tài áp dụng đồng thời với buộc thực hợp 19 1.2 Một số vấn đề liên quan đến biến thể chế tài buộc thực hợp đồng 19 1.2.1 Giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng 20 1.2.2 Nghĩa vụ bảo quản giữ hàng hóa giao bên mua cho yêu cầu thay hàng hóa 22 1.2.3 1.3 Vi phạm điều kiện cho yêu cầu giao hàng hóa thay 23 Các quy định liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng 24 1.3.1 Gia hạn thời gian thực nghĩa vụ (Nachfrist) 24 1.3.2 Quyền tự khắc phục vi phạm bên bán 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 28 2.1 Buộc thực hợp đồng từ góc độ cân quyền lợi ích bên 28 2.1.1 Tính hợp lý, thiện chí hợp tác 28 2.1.2 đồng Lợi ích bên trường hợp hướng đến việc thực hợp 31 2.2 Một số vấn đề pháp lý đặt việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 34 2.2.1 Sự cân nhắc chi phí tính hợp lý 34 2.2.2 Mức độ phổ biến việc áp dụng thực tế 37 2.3 Vai trò buộc thực hợp đồng hài hòa hóa pháp luật 40 2.3.1 Vai trị dung hịa hệ thống pháp luật thông qua thỏa hiệp nhượng 40 2.3.2 Sự hài hòa hóa hệ thống pháp luật 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 KẾT LUẬN CHUNG 46 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển chung tồn giới, giao thƣơng hàng hóa quốc tế ngày phát triển Pháp luật điều chỉnh hành vi lĩnh vực đƣợc hoàn thiện theo thời gian Một văn quốc tế có tầm ảnh hƣởng sâu rộng đến giao thƣơng tồn cầu Cơng ƣớc Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tên tiếng Anh the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (hay gọi tắt Công ƣớc CISG), đƣợc soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) Đƣợc thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng năm 1980 Hội nghị UNCITRAL với có mặt đại diện 60 quốc gia tổ chức quốc tế, Công ƣớc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1988 Mục đích Cơng ƣớc nhằm hƣớng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế1 Tính đến 30 tháng năm 2016, CISG cam kết 85 thành viên tồn giới2 Khơng đƣợc lựa chọn luật điều chỉnh giải tranh chấp thành viên, CISG đƣợc lựa chọn nguồn luật áp dụng nhiều thỏa thuận quốc tế thƣơng nhân đến từ quốc gia không thành viên toàn giới CISG với quy định pháp luật mềm dẻo linh hoạt, dung hòa đƣợc mâu thuẫn thói quen áp dụng pháp luật quốc gia, ngày trở thành nguồn luật có tầm ảnh hƣởng hàng đầu thƣơng mại quốc tế Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức gia nhập Cơng ƣớc Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc (“CISG”) để trở thành viên thứ 84 Công ƣớc Công ƣớc Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 01/01/2017 Trƣớc trở thành thành viên Công ƣớc, pháp luật Việt Nam với nhiều đặc điểm hệ thống pháp luật Dân luật có nhiều điểm tƣơng đồng với quy định CISG chẳng hạn quy định chế tài buộc thực hợp đồng Thực tế, trình hợp tác hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhiều thƣơng nhân Việt Nam lƣu ý tham chiếu thỏa thuận CISG nguồn luật áp dụng giải tranh chấp Buộc thực hợp đồng (specific performance) chế tài bật hệ thống chế tài CISG quy định Điều 46 62, tƣơng ứng lần lƣợt cho quyền bên mua bên bán Khi bên hợp đồng có hành vi vi phạm, bên cịn lại có quyền buộc bên thực nghĩa vụ cam kết Chế tài dựa tảng nguyên tắc thiện chí Sự hợp tác hai thƣơng nhân nói chung hai thƣơng nhân đến từ hai quốc gia khác nói riêng q trình tạo dựng lịng tin từ xa lạ Sự thiện chí khoan dung, hỗ trợ lẫn cần đƣợc cân nhắc hàng đầu xảy cố trình thực hợp đồng nhƣ vi phạm nghĩa vụ bên Từ đó, chế tài buộc thực hợp đồng cho thấy phù hợp với xu thúc đẩy mối quan hệ thƣơng mại “trên sở hợp tác có lợi” thƣơng mại quốc tế Tờ trình “về việc gia nhập Cơng ƣớc Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Chính phủ gửi Ban Thƣờng vụ Quốc hội ngày 22 tháng năm 2015 Note by the Secretariat (2016), Introduction to the Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Note by the Secretariat (2016), Introduction to the Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, http://www.uncitral.org/pdf/english/clout/CISG_Digest_2016.pdf, truy cập lần cuối ngày 14/7/2017 Việc chuẩn bị kiến thức định điều kiện áp dụng chế tài, quy định liên quan nhƣ đánh giá để định có nên áp dụng vào vụ việc cụ thể hay khơng yếu tố định để vận dụng thành công chế tài vào vụ việc cụ thể Tuy nhiên, giống nhƣ nhiều quy định pháp luật khác, chế tài buộc thực hợp đồng CISG có nhiều quy định mang tính linh hoạt, việc vận dụng chế tài thực tiễn xét xử có nhiều vấn đề đáng lƣu tâm Do đó, tìm hiểu thực tế chế tài đƣợc áp dụng nhƣ vụ việc đƣợc xét xử quan tài phán vấn đề quan trọng Tác giả lựa chọn đề tài nhu cầu cấp thiết tìm hiểu thơng tin liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng Công ƣớc Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế phục vụ cho cơng tác học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trải qua thời gian dài soạn thảo từ Cơng ƣớc Viên thức có hiệu lực (1988) đến nay, chế tài buộc thực hợp đồng đối tƣợng nghiên cứu nhiều đề tài, sách báo, tạp chí ngồi nƣớc Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng Công ƣớc Viên mua bán hàng hóa quốc tế kể đến luận văn thạc sỹ: Đặng Hoa Trang (2015), Chế tài buộc thực hợp đồng theo Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: luận văn làm rõ vấn đề lý luận chung chế tài buộc thực hợp đồng theo pháp luật thƣơng mại Việt Nam cơng ƣớc Viên 1980 đồng thời đề xuất hƣớng hồn thiện pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng pháp luật thƣơng mại Việt Nam dƣới góc độ giải thích áp dụng pháp luật Về sách chuyên khảo, kể đến sách chuyên khảo tác giả: Peter Huber Alastair Mullis (2007), The CISG – a new textbook for students and practioners, Sellier European publisher: Cuốn sách phân tích chi tiết quy định tƣơng ứng theo cấu trúc CISG đồng thời tổng hợp, phân tích ý kiến, quan điểm nhiều học giả vấn đề liên quan từ rút quan điểm tác giả vấn đề Các tác giả giải thích cách mà CISG đƣợc vận dụng thực tế, lƣu ý đến vấn đề phát sinh liên quan Phần 10 sách (viết tác giả Peter Huber) cung cấp phân tích sâu sắc chế tài buộc thực hợp đồng qua khía cạnh: vi phạm hợp đồng, bảo hộ pháp luật quốc gia Điều 28, miễn trừ, yêu cầu chung yêu cầu thay thế, sửa chữa hàng hóa khơng phù hợp, vi phạm bản, nghĩa vụ chứng minh Các nghiên cứu, phân tích đƣợc đặt tƣơng quan quy định khác (cũng đƣợc trình bày cụ thể sách) để mang lại kiến thức tảng xác United Nations Commission on International Trade Law3 (2016), Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, United Nation publisher: sách sản phẩm nghiên cứu, tổng hợp nhiều học giả, chuyên gia CISG thƣ ký Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thƣơng mại quốc tế - tập hợp thơng tin bình luận ngƣời biên soạn vụ Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thƣơng mại Quốc tế, viết tắt: UNCITRAL việc đƣợc quan tài phán giải áp dụng tƣơng ứng theo cấu trúc điều CISG Các vụ án đƣợc cung cấp để minh họa chi tiết cho yếu tố, quy định điều luật Cuốn sách mang lại nhìn rõ nét cụ thể đến tình tiết cách mà CISG đƣợc áp dụng thực tế Chengwei Liu & Marie Stefanini Newman (2007), Remedies in International Sales: Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles & PECL, Juris Net publisher: sách nghiên cứu chế tài áp dụng cho việc khơng thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cụ thể văn CISG, Bộ quy tắc Unidroit PECL4 Cuốn sách phân tích cụ thể chế tài, nghiên cứu so sánh điều kiện, cách thức áp dụng chúng ba công ƣớc quốc tế có tầm ảnh hƣởng quan trọng hoạt động thƣơng mại quốc tế: CISG, Unidroit PECL Chƣơng III buộc thực hợp đồng (specific performance, tác giả Chengwei Liu) phân tích, đối chiếu quy định chi tiết chế tài ba công ƣớc trên, đồng thời đƣa nhận xét đánh giá hợp lý, hạn chế quy định công ƣớc Một số viết tạp chí chuyên khảo liên quan đến việc phân tích, đánh giá chế tài buộc thực hợp đồng: Theodore Eisenberg & Geoffrey P Miller (2013), "Damages versus Specific Performance: Lessons from Commercial Contracts", New York University Law and Economics Working Papers, vol 12 (334): Bài viết phân tích hợp đồng thực tế để rút kết luận tƣơng quan tỷ lệ áp dụng thực tế chế tài buộc thực hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại, từ nhận xét, đánh giá lý giải chúng Bài viết nguồn tham khảo để đánh giá vai trò số vấn đề pháp lý liên quan chế tài buộc thực hợp đồng tƣơng quan với chế tài khác Ulrich Magnus (2010), “The Vienna Sales Convention (CISG) between Civil And Common Law - Best of All Worlds?”, Journey for Civil Law Students, vol 03 (67): Bài viết bàn mục đích, tầm quan trọng ảnh hƣởng CISG bối cảnh thƣơng mại quốc tế đại đồng thời đƣa phân tích nguồn gốc số quy định CISG (trong có chế tài buộc thực hợp đồng) xuất phát từ pháp luật quốc gia hay hệ thống pháp luật Bài viết lý giải có so sánh định với điều ƣớc quốc tế khác nhƣ Unidroit, PECL Tác giả viết nhận định dù khơng hồn hảo nhƣng CISG luật mẫu khả thi tốt giới thời điểm tại5 Bradford Stone & Santiago Gonzcilez Luna M., “Aggrieved Buyer's Right to Performance or Money Damages under the CISG, U.C.C., and Mexican Commercial Code”, Journal of Law and Commerce, vol 30 (23): Bài viết cho thấy mối quan hệ chế tài bồi thƣờng thiệt hại buộc thực hợp đồng theo quy định CISG, U.C.C luật Thƣơng mại Mexico, sở cho thấy tƣơng quan lý giải đƣợc nguyên nhân ƣu thế, hạn chế so sánh hai chế tài PECL - Các nguyên tắc pháp luật hợp đồng châu Âu, tên tiếng Anh: Principles of European Contract Law Ulrich Magnus (2010), “The Vienna Sales Convention (CISG) between Civil And Common Law - Best of All Worlds?”, Journey for Civil Law Students vol 03, tr.95 Bởi vƣơng quốc Anh không thành viên CISG, nghiên cứu đề tài việc đánh giá khó khăn việc thay đổi tƣ pháp lý trở thành thói quen hệ thống pháp luật thông luật tập trung vào pháp luật Mỹ Thói quen pháp lý quốc gia theo truyền thống thơng luật, điển hình nhƣ Mỹ xuất phát từ yếu tố lịch sử Sự thay đổi theo xu hƣớng cho phép áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng có xuất nhƣng với tốc độ chậm Mặt khác, quốc gia này, buộc thực hợp đồng chế tài ngoại lệ, đƣợc áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại không phù hợp Trên khía cạnh lịch sử, Tịa án thơng thƣờng hệ thống tƣ pháp Mỹ thƣờng đƣa biện pháp khắc phục dƣới hình thức bồi thƣờng tiền Nếu nguyên đơn muốn biện pháp khác, chẳng hạn yêu cầu buộc thực hợp đồng, Tòa án không chấp nhận Giáo sƣ Crandall Whaley mô tả tƣợng pháp lý nhƣ sau: Lịch sử pháp luật Mỹ chia hệ thống tƣ pháp làm hai mơ hình: Tịa án thơng thƣờng (Courts of Law) Tịa “Cơng bằng” (Courts of Equity) Nếu khơng lịng với phán Tịa án thơng thƣờng, ngun đơn có kháng cáo lên nhà vua thơng qua quan chƣởng ấn để nhà vua cho phép áp dụng “biện pháp công bằng” mà không bị ràng buộc quy tắc Tịa án thơng thƣờng Tịa “cơng bằng” hoạt động hệ thống pháp luật gây bất đồng Tịa án thơng thƣờng Điều đáng ý Tịa “công bằng” giới hạn biện pháp đƣợc áp dụng trƣờng hợp mà bồi thƣờng thiệt hại không bù đắp đầy đủ cho bên (khái niệm mà thƣờng đƣợc nhắc đến: “chế tài theo luật không đầy đủ”), mà nguyên đơn yêu cầu lợi ích nhiều khoản bồi thƣờng tiền từ bị đơn “Trat” đƣợc cấp Tịa cơng cho phép áp dụng biện pháp khác, có buộc thực hợp đồng86 Mơ hình Tịa án đại khơng cịn chia làm hệ thống tịa nhƣ (mặc dù dấu vết thực tế cho thấy cịn tồn đâu đó) nhƣng Tịa giữ nguyên tắc xác định trƣờng hợp nguyên đơn yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại (theo Luật) yêu cầu biện pháp “bất thƣờng” khác (theo “lẽ công bằng”) Bộ luật Thƣơng mại Thống (UCC) Hoa Kỳ điển hình cho thấy dấu vết Chỉ bồi thƣờng tiền không đầy đủ để bù đắp cho thiệt hại bên mua, Tòa chấp nhận buộc thực hợp đồng Vì thế, hàng hóa độc nhƣ tài sản thừa kế sản phẩm nghệ thuật khơng tính đƣợc tiền bồi thƣờng thiệt hại tiền tệ đáp ứng cho bên mua, biện pháp buộc thực hợp đồng đƣợc cân nhắc nhƣ ngoại lệ Điều 2-716 (1) UCC quy định “buộc thực hợp đồng đƣợc chấp nhận hàng hóa độc tình thích hợp khác” Thực tế, UCC hạn chế trƣờng hợp ngoại lệ “buộc thực hợp đồng” nhiều quy định: 1- Sự phù hợp bồi thƣờng thiệt hại (sự không phù hợp bao gồm yếu tố: khó khăn cho việc bồi thƣờng thiệt hại cách hợp lý, khó khăn việc bù đắp thiệt hại tiền khả đƣợc bồi thƣờng không xác định đƣợc Nếu bồi thƣờng thiệt hại phù hợp khơng áp dụng buộc thực hiện87) ; 2- Không chắn chắn điều khoản cho phép áp dụng buộc thực 485; Angele Forte (1997), "The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods: Reason or Unreason in the United Kingdom", Baltimore Law Review, vol 26, tr.51-66 86 Bradford Stone and Santiago González Luna M (2012), sđd, tr 27 87 Bradford Stone and Santiago González Luna M (2012), sđd, tr 33-35 38 hợp đồng; 3- Không đảm bảo nhƣ thỏa thuận; - Bất công bằng; – Việc áp dụng buộc thực hợp đồng mâu thuẫn với sách cơng cộng; – Việc áp dụng buộc thực hợp đồng khó khăn cƣỡng chế giám sát88 Một lý khác khiến chế tài buộc thực hợp đồng không đƣợc áp dụng phổ biến quốc gia theo truyền thống thông luật liên quan đến khái niệm vi phạm hợp đồng hiệu (efficient breach) đề cập Vi phạm hợp đồng hiệu tồn dựa cách tiếp cận thiên hiệu kinh tế pháp luật hợp đồng thơng luật Theo đó, hệ thống chấp nhận trƣờng hợp bên có nghĩa vụ có quyền vi phạm hợp đồng để thực giao dịch với bên thứ ba mang lại hiệu (kèm theo điều kiện phải bồi thƣờng thiệt hại cho bên bị vi phạm) Học thuyết vi phạm hợp đồng hiệu khơng phải giả thiết khơng có Sự thừa nhận áp dụng học thuyết đƣợc chứng minh hữu luật hợp đồng Mỹ Và nguồn gốc học thuyết bắt nguồn từ nhà nghiên cứu thông luật, Oliver Wendell Holmes, Jr., ngƣời lƣu ý khả trao đổi việc thực hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại cho vi phạm yêu cầu “nhiệm vụ trì hợp đồng thơng luật nghĩa dự tính bồi thƣờng thiệt hại khơng giữ lại đƣợc thứ gì” Mặc dù điều gây nhiều nghi ngờ mà Holmes nhìn nhận học thuyết nhƣ biện pháp quy định mô tả, nhƣng rõ ràng học thuyết vi phạm hợp đồng hiệu bắt nguồn từ Mỹ Bởi học thuyết bị phủ nhận nhiều thẩm phán học giả luật hợp đồng hệ thống dân luật89, học thuyết vi phạm hợp đồng hiệu không đƣợc xem trọng hệ thống dân luật so với hệ thống thơng luật Một vài nhìn nhận đƣợc xem xét nhƣ sau: khuyến khích vi phạm hợp đồng vơ đạo đức học thuyết hợp đồng dân dựa nguyên tắc tảng thiện chí từ chối công nhận học thuyết vi phạm hợp đồng hiệu Hợp đồng hệ thống dân luật La Mã với nguyên tắc tiếng “pacta sunt servanda” Các hành vi vi phạm hợp đồng “hiệu quả” đƣợc sớm phê chuẩn luật La Mã để cấm bên hợp đồng thực hành vi Hiện tại, tƣơng tự nhƣ nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng hệ thống dân luật, phần 1-203 UCC quy định rằng: “Mỗi nghĩa vụ hợp đồng… áp đặt nghĩa vụ thiện chí thực cƣỡng chế nó” Tuy nhiên, buộc thực hợp đồng pháp luật Mỹ chế tài ngoại lệ bồi thƣờng thiệt hại không đầy đủ để đền bù mát cho bên bị vi phạm Một vi phạm hợp đồng hiệu chấp nhận bồi thƣờng thiệt hại đƣợc ƣu tiên thực tế90 Hệ là: liên quan đến biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng, pháp luật hợp đồng thông luật ƣu tiên biện pháp bồi thƣờng thiệt hại buộc thực hợp đồng Cách tiếp cận đƣợc học giả theo truyền thống dân luật, cụ thể Pháp, nhận định “độc lập với tất phán xét đạo đức, đối nghịch lại với tất học thuyết, dựa tảng Thiên chúa giáo, ủng hộ triết lý 88 Bradford Stone and Santiago González Luna M (2012), sđd, tr 33-37 Nhiều lập luận thuyết phục hợp đồng cam kết, vi phạm cam kết hợp đồng vô đạo đức, xem: Immanuel Kant (1739), Grounding for the Metaphysics of Moral (James W Ellington dịch, 1983) 90 Ronald J Scalise Jr (2007), “Why No "Efficient Breach" in the Civil Law?: A Comparative Assessment of the Doctrine of Efficient Breach of Contract”, The American Journal of Comparative Law, vol 55, tr 721766 89 39 cam kết đƣa phải đƣợc thực thi nhƣ nghĩa vụ đạo đức” “phớt lờ triết lý đạo đức, đƣợc xem nhƣ giá trị tảng dựa ý tƣởng niềm tin, pháp luật hợp đồng Pháp”91 Nhƣ vậy, mặt việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng bị cản trở thói quen pháp lý số quốc gia thông luật biểu việc không quy định bắt buộc áp dụng chế tài Mặt khác, dù có tiếp thu, thay đổi nhƣng quốc gia thông luật “dè chừng” việc quy định áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Cụ thể hơn, lựa chọn áp dụng chế tài khơng hồn tồn bên, chế tài ngoại lệ sau chế tài bồi thƣờng thiệt hại phải qua đánh giá tính hợp lệ Tịa án đồng thời không đơn điều kiện áp dụng trình bày tài chƣơng 01 đề tài này: vi phạm bên yếu tố hợp lý việc áp dụng chế tài Thứ hai, khó khăn mang tính tạm thời ngày nhiều quốc gia nhập nội luật hóa quy định vào pháp luật quốc gia điều ƣớc quốc tế khu vực Xu hƣớng mang đến kì vọng thống pháp luật, giảm thiểu khác biệt hệ thống pháp luật giới nói chung xích lại gần quy định áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng nói riêng 2.3 Vai trò buộc thực hợp đồng hài hịa hóa pháp luật Sự tồn chế tài buộc thực hợp đồng Cơng ƣớc có vai trị làm đa dạng hóa lựa chọn chế tài cho bên bị vi phạm bên vi phạm không thực cam kết hợp đồng Bên cạnh đó, lịch sử hình thành cịn cho thấy diện chế tài Công ƣớc Viên thể vai trò quan trọng: thỏa hiệp, nhƣợng thành viên cách hợp lý góp phần hài hịa hóa hệ thống pháp luật giới 2.3.1 Vai trò dung hòa hệ thống pháp luật thông qua thỏa hiệp nhượng Sự chuẩn bị cho Công ƣớc năm 1930 Viện nghiên cứu quốc tế Sự thống Tƣ pháp (UNIDROIT) Rome Sau thời gian dài bị gián đoạn Thế chiến II, dự thảo đƣợc đƣa Hội nghị Ngoại giao Hague năm 1964 Hội nghị thông qua cơng ƣớc, mua bán hàng hóa quốc tế hình thành hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế92 Các quy định CISG kết sáp nhập dung hòa quy định pháp luật nhiều quốc gia đến từ nhiều hệ thống pháp luật Chẳng hạn, quy định bồi thƣờng thiệt hại, quyền khắc phục bên bán, hoàn cảnh miễn trừ nghĩa vụ… nhập từ quốc gia thông luật nhƣ Anh, Mỹ Trong đó, quy định buộc thực hợp đồng, thông báo gia hạn “Nachfrist”… lại tiếp nhận quy định quốc gia dân luật nhƣ Pháp, Đức… Sự tiếp nhận dung hịa truyền thống, thói quen pháp lý khác trải qua cân nhắc tính tốn thời gian dài hình thành Cơng ƣớc Viên cho thấy nhiều thỏa hiệp, chắt lọc để mang lại hình mẫu tốt Đến lƣợt nó, CISG lại nguồn gốc, gây ảnh hƣởng 91 Lê Tấn Phát (2017), sđd, tr 62 Explanatory Note by the UNCITRAL Secretariat on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods 92 40 lớn tác động ngƣợc lại pháp luật nội quốc gia hay pháp luật khu vực Chế tài buộc thực hợp đồng, ảnh hƣởng trực tiếp từ pháp luật Pháp93, biểu rõ ràng cho thấy thỏa hiệp, nhƣợng CISG để hƣớng tới đồng lịng chung, nhƣ mục tiêu “xóa bỏ rào cản pháp lý thƣơng mại quốc tế” đƣợc nêu lời nói đầu Cụ thể hơn, buộc thực hợp đồng cho thấy CISG có nhƣợng thỏa hiệp nhƣ sau: Thứ nhất, quốc gia thuộc hệ thống dân luật; Trong giao thƣơng hàng hóa quốc tế, vi phạm hợp đồng khơng hoi Các chế tài đƣợc đặt với đa dạng phong phú Mục tiêu sau tất chế tài khơi phục vị trí bên bị vi phạm tƣơng đƣơng với việc nhận đƣợc đầy đủ thực hợp đồng Tuy nhiên, phƣơng pháp tiếp cận để xác định chế tài thích hợp đáp ứng đƣợc mục tiêu đƣợc đề cập đa dạng từ hệ thống pháp luật khác Các quốc gia thuộc hệ thống dân luật nhƣ Pháp, Đức, Hà Lan Iran hƣớng đến chế tài buộc thực hợp đồng biện pháp yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại Mặt khác, quốc gia thuộc hệ thống thông luật chẳng hạn nhƣ Hoa Kỳ Anh, biện pháp yêu cầu bồi thƣờng lại đƣợc ƣu tiên hàng đầu Ở số quốc gia khác, chế tài áp dụng lại có tính chất tùy nghi Có thể nói rằng, bên bị vi phạm có phạm vi lựa chọn rộng từ chế tài sẵn có94 Xuất phát từ thói quen pháp lý đó, nƣớc ngồi hệ thống dân luật thƣờng không chọn chế tài buộc thực hợp đồng xảy vi phạm Nhƣng với ƣu mình, cuối chế tài lại CISG đứng vị trí quy định chế tài Nhƣ vậy, bất chấp pháp luật nội địa nƣớc hệ thống thông luật, chế tài buộc thực hợp đồng diện Công ƣớc Quy định thể nhƣợng CISG quốc gia thành viên đến từ hệ thống dân luật Các quốc gia thành viên hệ thống pháp luật có thuận lợi đáng kể so với thành viên khác trƣờng hợp vi phạm tƣơng ứng với chế tài thói quen pháp lý đề cập Ngồi ra, quy định áp dụng đồng thời với chế tài giảm giá đƣợc nhập từ hệ thống dân luật Sự lựa chọn chế tài CISG cho thấy tính tùy nghi linh hoạt Cơng ƣớc Thứ hai, quốc gia thuộc hệ thống thông luật; Sự diện không lý để quốc gia thông luật từ chối tham gia Công ƣớc CISG thiết kế “chốt chặn” Chốt chặn đƣợc để cập, phân tích quy định Điều 28 Quy định Điều 28 thể nhƣợng rõ ràng CISG quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Nhắc lại rằng, hợp đồng mua bán tƣơng tự không công ƣớc điều chỉnh, pháp luật quốc gia không buộc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, Tịa án khơng bị buộc phải đƣa phán buộc áp dụng chế tài Theo đó, quan tài phán quốc gia hồn tồn viện dẫn pháp luật để từ chối đƣa phán buộc thực – mà không phù hợp với thông lệ áp 93 Ulrich Magnus (2010) The Vienna Sales Convention (CISG) between Civil And Common Law - Best of All Worlds, Journey of Civil Law Students, vol 03, tr 81-82 94 Farshad Rahimi Dizgovin (2016), Foundations of specific performance in investor-state dispute settlements: Is it possible and desirable?, Florida journal of international law, vol 28, tr4 41 dụng truyền thống pháp luật nội địa Từ đó, khơng mong muốn áp dụng chế tài này, thƣơng nhân đến từ hệ thống thông luật trơng chờ pháp luật quốc gia tạo sở từ chối phán buộc thực hợp đồng hợp đồng mua bán tƣơng tự mà công ƣớc không điều chỉnh Các thƣơng nhân đến từ quốc gia thông luật vận dụng quy định nhƣợng nhƣng số trƣờng hợp vận dụng thành công nhƣ vụ án “Nhôm” (bên bán Nga - bên mua Hungary, Argentina) không đáng kể Ngoài ra, chế tài bồi thƣờng thiệt hại vốn đƣợc xem chế tài thông dụng quốc gia thuộc hệ thống CISG khéo léo làm vừa lòng thành viên từ quy định cho thấy yêu cầu buộc thực hợp đồng khơng ảnh hƣởng đến khả địi bồi thƣờng thiệt hại Bên bị vi phạm vừa buộc thực hợp đồng vừa yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại lựa chọn hai chế tài Tuy vậy, khơng nên nhìn nhận CISG nói chung chế tài buộc thực hợp đồng nói riêng nhƣợng thỏa hiệp đơn Từ hai nhóm quy định trên, quy định áp dụng buộc thực hợp đồng loại chế tài, hai quy định hạn chế dựa pháp luật nội địa để từ chối áp dụng buộc thực hợp đồng, Công ƣớc Viên cho thấy linh hoạt khéo léo xây dựng điều luật Đồng thời, cịn tảng cho ảnh hƣởng chéo mà không làm tính tùy nghi, tự lựa chọn cho bên tham gia hợp đồng Bằng nhƣợng linh hoạt hai bên này, Công ƣớc Viên ngày cho thấy tƣơng thích với xu hƣớng phát triển pháp luật đại Ngày nhiều quốc gia thông luật nhập quy định buộc thực hợp đồng chẳng hạn nhƣ: Mỹ (2-716 UCC) Và nhìn chung trƣờng hợp cho phép vận dụng chế tài quy định đƣợc đúc kết từ thực tiễn án lệ - trƣờng hợp quan phán xử phán cho phép buộc thực hợp đồng sở nguyên tắc thiện chí, hợp lý Thực ra, dung hòa, nhƣợng hệ thống pháp luật CISG đƣợc diễn thuận lợi mối quan hệ thú vị Điều 28 Điều 46, 62 Công ƣớc Chúng cho thấy khác lựa chọn hai hệ thống pháp lý cho vấn đề mà họ phải đối mặt Nếu sâu phân tích, thấy thực chúng khơng có khoảng cách q lớn Ở Mỹ, chế tài đƣợc áp dụng bồi thƣờng thiệt hại, buộc thực hợp đồng ngoại lệ Ở Mexico – quốc gia dân luật điển hình lại lựa chọn cách ngƣợc lại Nghe khác nhƣng xem xét tình cụ thể, ta thấy đƣợc lựa chọn buộc thực hợp đồng Mexico thay bồi thƣờng thiệt hại tƣơng đƣơng với trƣờng hợp mà buộc thực hợp đồng đƣợc phép áp dụng Mỹ (hàng hóa độc trƣờng hợp thích hợp khác) Cho nên, hệ thống pháp luật có gần gũi tƣởng, gần gũi hợp lý thể nhìn xa trơng rộng nhà soạn thảo, xây dựng CISG, tảng để CISG giữ lại chế tài buộc thực hợp đồng Cơng ƣớc để thực vai trị hài hịa hóa hệ thống pháp luật 2.3.2 Sự hài hịa hóa hệ thống pháp luật Nhiệm vụ CISG tạo quy định pháp luật chung áp dụng hài hòa cho mối quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa thƣơng nhân 42 đến từ nhiều quốc gia khác pháp luật nhƣ Về chất, nhiệm vụ tƣơng ứng với vai trị hài hịa hóa pháp luật Hài hồ hố pháp luật trình nhằm làm giảm khác biệt lĩnh vực pháp luật cụ thể hệ thống pháp luật cách xây dựng luật mẫu thực biện pháp để khuyến khích quốc gia tiếp nhận áp dụng95 Công ƣớc Viên Lời mở đầu cho thấy mục đích hài hịa hóa pháp luật mình: “Cho việc chấp nhận quy tắc thống điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có tính đến hệ thống xã hội, kinh tế pháp lý khác thúc đẩy việc loại trừ trở ngại pháp lý thƣơng mại quốc tế hỗ trợ cho việc phát triển thƣơng mại quốc tế” Nhƣ vậy, thỏa thuận thành viên, Công ƣớc Viên trở thành Luật mẫu với quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để thƣơng nhân đến từ quốc gia thành viên (cũng nhƣ đến từ quốc gia thành viên Công ƣớc nhƣng lựa chọn áp dụng) tiếp nhận, chấp nhận dung hòa điểm khác để áp dụng quy tắc thống Nhƣ thế, chế tài buộc thực hợp đồng thể ví dụ điển hình cho vai trị hài hịa hóa pháp luật Cơng ƣớc Bỏ qua thói quen áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại cho vi phạm quốc gia thông luật, việc giữ nguyên quy định chế tài buộc thực hợp đồng nhƣ thông lệ quốc gia dân luật (có kèm hạn chế Điều 28) lần cho thấy tính linh hoạt CISG Thực tế cho thấy tiếp nhận quy định quốc gia hệ thống dân luật, kể quốc gia thông luật lẫn số hệ thống pháp luật khác mà “chốt chặn” Điều 28, nhƣ đề cập, đƣợc vận dụng hoi Với tính chất văn thống luật, Công ƣớc Viên năm 1980 thống hoá đƣợc nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thƣơng mại quốc tế, thúc đẩy thƣơng mại quốc tế phát triển Và, buộc thực hợp đồng quy định đóng góp điển hình vào vai trị đó96 Trên giới tồn Louisiana, tiểu bang Hoa Kỳ nằm “ngã tƣ” với nhiều đặc điểm thú vị giới Ngay thƣơng mại bật Thung lũng Mississippi bắt gặp Thƣơng mại mẻ từ Nam Mỹ Tại đây, văn hóa lối sống Đức - Pháp gặp gỡ, hịa quyện với phong cách, kiểu sống châu Mỹ Hệ thống pháp luật Louisiana tích hợp yếu tố dân luật lẫn thông luật Không ngạc nhiên rằng, Louisiana tƣ pháp hỗn hợp, hệ thống “ở giới”, “thứ tốt hai” Ở cấp độ toàn cầu, lĩnh vực giao thƣơng mua bán quốc tế, Công ƣớc Viên mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) tiệm cận hình mẫu Louisiana Trong giới hạn luật kinh doanh, Cơng ƣớc tích hợp, thống ảnh hƣởng từ hệ thống pháp luật bật, nguồn gốc nằm truyền thống pháp lý khác cách thức mà Công ƣớc tác động đa dạng97 95 Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật So sánh, NXB Cơng an nhân dân, tr 76 Chính phủ (2015), Tờ Trình “về việc gia nhập Công ƣớc Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” gửi Ban Thƣờng vụ Quốc hội ngày 22 tháng năm 2015 97 Ulrich Magnus (2010), The Vienna Sales Convention (CISG) between Civil And Common Law - Best of All Worlds?, Journey for Civil Law Students vol 03, tr 68-70 96 43 Khơng vậy, vai trị hài hịa hóa hệ thống pháp luật giới thể qua cách mà CISG gây ảnh hƣởng đến quy định pháp luật toàn cầu Ngày nay, nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thƣơng nhân đến từ quốc gia không thành viên công ƣớc lựa chọn CISG luật áp dụng cho giải tranh chấp Ngày nhiều quốc gia nội luật hóa quy định CISG vào hệ thống pháp luật mình, đặc biệt luật kinh doanh luật nghĩa vụ Ngày nhiều điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận khu vực lựa chọn CISG hình mẫu để xây dựng nội dung quy định nhƣ: UNIDROIT, PECL, DCFR…98 Trong bối cảnh ý thức pháp luật, ý thức hợp đồng ngày đƣợc nâng cao, diện chế tài buộc thực hợp đồng nguồn luật mà bên hợp đồng lựa chọn áp dụng cịn có tác dụng phịng ngừa vi phạm, nhắc nhở chế tài cho phép bên buộc bên vi phạm thực cam kết hợp đồng dù trƣớc hay sau 98 Xem: Chengwei Liu & Marie Stefanini Newman (2007), Remedies in International Sales: Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles & PECL, Juris Net publisher Hayk Kupelyants (2012), Specific performance in the Draft Common Frame of Reference, UCL Journal of Law and Jurisprudence, vol 15, tr 15-44 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ vậy, chƣơng trình bày số đánh giá chế tài buộc thực hợp đồng khía cạnh: ƣu thế, số vấn đề pháp lý áp dụng chế tài vai trò chế tài nhiệm vụ hài hịa hóa pháp luật Khi hàng hóa hợp đồng mang lợi ích khơng thể thay tiền hay lợi ích vật chất khác, chế tài buộc thực hợp đồng lựa chọn tốt cho bên mua Ngồi đánh giá chi phí hợp đồng từ giai đoạn tìm kiếm đối tác giao kết xảy thiệt hại vi phạm, nhiều trƣờng hợp cho thấy buộc thực hợp đồng phù hợp với nguyên tắc favour contractus – ƣu tiên lợi ích hợp đồng so với biện pháp khác Lợi ích hợp đồng theo nguyên tắc favour contractus tƣơng thích với ƣu từ tính thiện chí hợp lý việc áp dụng chế tài Một phần lợi ích hợp đồng đƣợc xem xét sở đánh giá tiềm hợp tác lâu dài bên mua bên bán sở tảng chế tài buộc thực hợp đồng – nguyên tắc thiện chí Tuy nhiên, việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng gặp số vấn đề pháp lý định yêu cầu cân nhắc đánh giá tính hợp lý hay tốn chi phí so với chế tài khác nhiều trƣờng hợp nhƣ thiếu phổ biến quốc gia thơng luật Trong thói quen pháp luật nƣớc thông luật, chế tài buộc thực hợp đồng ngoại lệ sau bồi thƣờng thiệt hại, đƣợc áp dụng bồi thƣờng thiệt hại không phù hợp không đầy đủ để bù đắp thiệt hại cho bên bị vi phạm Chế tài buộc thực hợp đồng ngày đƣợc coi trọng đóng vai trị định nhiệm vụ hài hịa hóa pháp luật CISG 45 KẾT LUẬN CHUNG Cơng ƣớc Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) ngày thể đƣợc tầm quan trọng với vai trị văn pháp luật áp dụng thống cho hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Chế tài buộc thực hợp đồng CISG thực trở thành cầu nối ảnh hƣởng lẫn hệ thống pháp luật ngày quen thuộc thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại quốc tế Những nội dung đƣợc phân tích liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng đề tài nhƣ điều kiện lƣu ý áp dụng chế tài với đánh giá vai trò, ƣu số vấn đề pháp lý chế tài buộc thực hợp đồng đáp ứng mục đích nghiên cứu, hƣớng đến ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Chƣơng đề tài tác giả có nêu số vấn đề pháp lý việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng theo quy định Công ƣớc Tác giả phân tích để thấy việc áp dụng chế tài vài vƣớng mắc quy định mang tính mềm dẻo, linh hoạt dẫn đến nhiều vấn đề khơng rõ ràng gây khó khăn việc nhận định tính hợp lý nhƣ nhận định tính khả thi yêu cầu buộc thực hợp đồng Tuy nhiên, tác giả không phủ nhận hợp lý cách quy định thấy cách quy định tốt Thực tiễn chứng minh quy định nhƣ phƣơng án hợp lý để vận dụng phù hợp cho nhiều hoàn cảnh, nhiều vụ việc với đa dạng tình tiết, tránh đƣợc vấn đề khó khăn việc tìm kiếm quy định phù hợp quy định rõ ràng nên khơng bao qt đƣợc tình cụ thể phát sinh Cách quy định nhƣ khiến CISG bật với hợp lý, thiện chí hợp tác phù hợp với xu phát triển chung thƣơng mại quốc tế Bên cạnh đó, quy định linh hoạt, mềm dẻo góp phần làm cho văn tồn đƣợc lâu dài hạn chế sửa đổi đời sống xã hội có nhiều biến động Do hạn chế mặt thời gian, kiến thức kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sai sót Đồng thời, đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc sâu hơn, rộng chế tài buộc thực hợp đồng theo CISG Cụ thể, hạn chế khả ngoại ngữ, án lệ liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu mà tác giả tiếp cận chủ yếu tiếng Anh dẫn đến tính tổng hợp chọn lọc thực tiễn áp dụng chƣa cao Đề tài chƣa tiếp cận đƣợc với nguồn tài liệu có giá trị đƣợc xuất với ngơn ngữ khác tiếng Anh tiếng Việt Về phạm vi nghiên cứu, đề tài chƣa thoát khỏi CISG để nghiên cứu, so sánh với văn pháp luật khác chẳng hạn: Bộ luật dân 2015 Luật thƣơng mại 2005 Việt Nam, pháp luật nhiều quốc gia khác giới, điều ƣớc quốc tế khu vực nhƣ Unidroit, PECL, DARF… Hi vọng hƣớng tiếp cận thông tin mà đề tài cung cấp đƣợc kế thừa phát triển cơng trình khoa học sau 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Thƣơng mại Thống Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code - UCC) Bộ quy tắc Unidroit 2010 ngày Công ƣớc Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tê (CISG) ngày 11/04/1980 B Tài liệu tham khảo B.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Chính phủ (2015), Tờ trình “về việc gia nhập Công ƣớc Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” gửi Ban Thƣờng vụ Quốc hội ngày 22 tháng năm 2015 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế phần II, NXB Hồng Đức Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật So sánh, NXB Công an Nhân dân Lê Nết (2006), Kinh tế Luật, NXB Tri thức, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lan Hƣơng & Ngơ Nguyễn Thảo Vy (2017), “Xác định thời hạn thực nghĩa vụ kiểm tra thông báo không phù hợp hàng hóa theo CISG”, Tài liệu Hội thảo Nghiên cứu Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tổ chức, tháng 05/2017, tr 68-83 10 Lê Tấn Phát (2017), “Nguyên tắc Favor Contractus việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng theo CISG”, Tài liệu Hội thảo Nghiên cứu Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tổ chức, tháng 05/2017, tr 57-67 11 Nguyễn Chí Thắng (2017), “Phân tích thay đổi hoàn cảnh hợp đồng (hardship) theo quy định CISG”, Tài liệu Hội thảo Nghiên cứu Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tổ chức, tháng 05/2017, tr 177-186 12 Đặng Hoa Trang (2015), Chế tài buộc thực hợp đồng theo công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh B.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 13 Ben Depoorter & Stephan Tontrup (2012), How law frames moral intuitions: The expressive effect of specific performance, Arizona law review, vol 54, tr 673-717 14 Theodore Eisenberg & Geoffrey P Miller (2013), "Damages versus Specific Performance: Lessons from Commercial Contracts", New York University Law and Economics Working Papers, vol 12 Tr 334-394 15 Fritz Enderlein & Dietrich Maskow (1992), United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Convention on the Limitation Period in the International Sale of Goods, Oceana Publisher 16 Angele Forte (1997), "The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods: Reason or Unreason in the United Kingdom", Baltimore Law Review, vol 26, issue 3, tr 51-66 17 Nathalie Hofmann (2010), “Interpretation Rules and Good Faith as Obstacles to the UK's Ratification of the CISG and to the Harmonization of Contract Law in Europe”, Pace International Law Review (Winter 2010), vol 22, issue 1, tr 145-181 18 Peter Huber Alastair Mullis (2007), The CISG – a new textbook for students and practioners, Sellier European publisher 19 Ronald J Scalise Jr (2007), “Why No "Efficient Breach" in the Civil Law?: A Comparative Assessment of the Doctrine of Efficient Breach of Contract”, The American Journal of Comparative Law, vol 55, No.4, tr 721-766 20 Immanuel Kant (1739), Grounding for the Metaphysics of Moral, CreateSpace Independent Publishing Platform 21 Hayk Kupelyants (2012), Specific performance in the Draft Common Frame of Reference, UCL Journal of Law and Jurisprudence, vol 15, tr 15-45 22 Ulrich Magnus (2010), “The Vienna Sales Convention (CISG) between Civil And Common Law - Best of All Worlds?”, Journey for Civil Law Students, vol 03, tr 67-97 23 Chengwei Liu & Marie Stefanini Newman (2007), Remedies in International Sales: Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles & PECL, Juris Net Publisher 24 Sally Moss (2005- 2006), "Why the United Kingdom has not ratified the CISG", Journal of Law and Commerce, vol 25, tr 483-488 25 John O Honnold (1999), Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, 3rd ed, Kluwer Law International Publisher 26 Farshad Rahimi Dizgovin (2016), Foundations of specific performance in investor-state dispute settlements: Is it possible and desirable?, Florida journal of international law, vol 28, tr 1-62 27 Bradford Stone (2015), “Contracts for the International Sale of Goods: the Convention and the Code”, Michigan State International Law Review, vol 23, issue 3, tr 753-824 28 Bradford Stone & Santiago Gonzcilez Luna M., “Aggrieved Buyer's Right to Performance or Money Damages under the CISG, U.C.C., and Mexican Commercial Code”, Journal of Law and Commerce, vol 30, tr.23-85 29 UNCITRAL (1977), “Report of the Committee of the Whole I Relating to the draft Convention on the International Sale of Goods", UNCITRAL Yearbook, VIII 30 United Nations Commission on International Trade Law (2016), Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, United Nation publisher Tài liệu từ internet: 31 Chengwei Liu (2003), Remedies for Non-performance: Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles & PECL, LL.M of Law School of Renmin University of China, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/chengwei.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 32 Note by the Secretariat (2016), Introduction to the Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, http://www.uncitral.org/pdf/english/clout/CISG_Digest_2016.pdf, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 33 UNCITRAL, Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, http://www.uncitral.org/pdf/english/clout/CISG_Digest_2016.pdf, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 34 UNCITRAL, Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 25 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-25.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 35 UNCITRAL, Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 35 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-35.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 36 UNCITRAL, Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 39 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-39.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 37 UNCITRAL, Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 46 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-46.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 38 UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (2012), Digest of Article 62 case law, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-2012-25.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 39 Quyết định Tòa Thƣơng mại Bern (Thụy Sỹ) ngày 22 tháng 12 năm 2004, số HG 02 8934/STH/STC, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/041222s1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 40 Quyết định Tòa Phúc thẩm München (Đức) ngày 08 tháng 02 năm 1995, số U 1720/94, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950208g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 41 Quyết định Tòa Thƣơng mại Zürich (Thụy Sỹ) ngày 30 tháng 10 năm 1998, số HG 930634/O, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/981130s1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 42 Quyết định Tòa án Quận Breda (Hà Lan) ngày 16 tháng 01 năm 2009, số 197586 / KG ZA 08-659, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090116n1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 43 Quyết định Tòa Phúc thẩm Koblenz (Đức) ngày 31 tháng 01 năm 1997, số U 31/96, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970131g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 44 Quyết định Tòa Phúc thẩm Hamburg (Đức) ngày 25 tháng 01 năm 2008, số 12 U 39/00, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/080125g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 45 Quyết định Tòa Phúc thẩm Karlsruhe (Đức) ngày 08 tháng 02 năm 2006, số U 10/04, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060208g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 46 Quyết định Tòa Phúc thẩm Marburg (Đức) ngày 12 tháng 12 năm 1995, số O 246/95, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/951212g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 47 Quyết định Tòa Phúc thẩm Saarbrücken (Đức) ngày 17 tháng 01 năm 2007, số U 426/96-54, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/070117g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 48 Quyết định Tòa Phúc thẩm Karlsruhe (Đức) ngày 25 tháng 01 năm 1997, số U 280/96, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970625g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 49 Quyết định Tòa án tối cao Đức ngày 08 tháng năm 2005, số VIII ZR 159/94, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950308g3.html, truy cập lần cuối ngày 15/07/2017 50 Quyết định Tòa Phúc thẩm Frankfurt (Đức) ngày 20 tháng năm 1994, số 13 U 51/93, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940420g1.html, truy cập lần cuối ngày 15/07/2017 51 Quyết định Tòa Phúc thẩm Liên bang (Mỹ) ngày 29 tháng 01 năm 1998, số 97-4250, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980629u1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 52 Quyết định Tòa phúc thẩm khu vực Moscow (Nga) ngày 04 tháng 02 năm 2002, số KG-A40/308-02, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/020204r1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 53 Quyết định Tòa Tối cao Cassation ngày 19 tháng 01 năm 2009, số C.07.0289.N, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090619b1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 54 Quyết định Trọng tài Zürich (Thụy Sỹ), ngày 31 tháng 05 năm 1996, số ZHK 273/95 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960531s1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 55 Quyết định Tòa án bang Illinois (Mỹ), ngày 07 tháng 12 năm 1999, số 99 C 5153, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=423&step=FullText, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 56 Quyết định Tòa Phúc thẩm Hamburg (Đức), ngày 26 tháng 11 năm 1999, số U 31/99 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=450&step=FullText, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 57 Quyết định Trọng tài quốc tế Serbia ngày 23 tháng năm 2008, số T 9/07, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/080123sb.html#cabc, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 58 Quyết định Tòa Phúc thẩm Grenoble (Pháp) ngày 15 tháng năm 1996, số 94/0258, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960515f1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 59 Quyết định Tòa án quận Trier ngày 15 tháng 10 năm 1995, số HO 78/95, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/951012g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 60 Quyết định Tòa án New York ngày 23 tháng năm 2006, số 00 Civ 5189, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=1137&step=FullText, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 61 Quyết định Tòa Phúc thẩm Helsinki (Phần Lan) ngày 30 tháng năm 1998, số 19067, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=491&step=FullText, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 62 Quyết định Tịa Phúc thẩm Kưln (Đức) ngày 21 tháng 05 năm 1996, số 22 U 4/96, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960521g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 63 Quyết định Tòa Phúc thẩm Arnhem (Hà Lan) ngày 18 tháng 07 năm 2006, số Rolnummer 2005/1005, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060718n1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 64 Quyết định Tòa án Quận Coburg (Đức) ngày 12 tháng 12 năm 2006, số 22 O 38/06, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061212g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 65 Quyết định Tòa Thƣơng mại Hasselt (Bỉ) ngày 19 tháng 04 năm 2006, số A.R 05/4177, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/060419b1.html#cabc, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 66 Quyết định Tòa Phúc thẩm Grenoble (Đức) ngày 13 tháng năm 1995, số 48992, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=151&step=Fulltext, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 67 Quyết định Tòa Phúc thẩm SaarbrückenGrenoble (Đức) ngày 17 tháng 01 năm 2007, số U 426/96-54, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/070117g1.html#cabc, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 68 Quyết định Tòa án Tối cao Pháp ngày 23 tháng 01 năm 1996, số 173 P/B 93-16.542, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960123f1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 69 Quyết định Tòa Phúc thẩm Innsbruck (Australia) ngày 01 tháng năm 1994, số R 161/94, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940701a3.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 70 Quyết định Tòa Phúc thẩm Celle (Đức), ngày 24 tháng 05 năm 1995, số 20 U 76/94, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950524g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 71 Quyết định Tòa Phúc thẩm Naumburg (Đức), ngày 27 tháng 04 năm 1999, số U 146/98, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990427g1.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 72 Quyết định Tòa Phúc Thẩm Poitiers (Pháp) ngày 26 tháng 10 năm 2008, “technical equipment case”, http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=996&step=FullText, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 73 Trích dẫn 1, CISG Advisory Council Opinion No 7, Exemption of Liability for Damages under Article 79 of the CISG, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op7.html, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 74 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/caseschedule.html 75 http://www.uncitral.org/ 76 http://www.cisgvn.net/ 77 https://home.heinonline.org/ 78 http://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroit-principles2010 ... chế tài khác Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Một số vấn đề pháp lý việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng so với chế tài khác Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. .. đến chế tài từ đƣa đánh giá chế tài Cụ thể, đề tài ? ?chế tài buộc thực hợp đồng theo Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” nghiên cứu vấn đề sau: - Áp dụng chế tài buộc thực hợp. .. dụng chế tài buộc thực hợp đồng Từ phân tích trên, thấy rõ tính hợp lý thiện chí điều kiện tảng chế tài buộc thực hợp đồng Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tính hợp lý thiện chí đồng

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan