1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

88 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH 10/10 a PHẠM ÁNH DƯƠNG BỒI THƯỜNG KHOẢN LỢI NHUẬN BỊ BỎ LỠ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 03 - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BỒI THƯỜNG KHOẢN LỢI NHUẬN BỊ BỎ LỠ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thanh Bình Học viên: Phạm Ánh Dương – Lớp Cao học luật Kinh tế Khóa 23 TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Thị Thanh Bình, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Phạm Ánh Dương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CISG Công ước Liên hiệp quốc 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại 2005 Luật số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội Thương mại PECL Nguyên tắc luật hợp đồng chung châu Âu PICC Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ BỒI THƯỜNG KHOẢN LỢI NHUẬN BỊ BỎ LỠ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1.1 Tổng quan bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 .8 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.1.2.1 Hành vi vi phạm hợp đồng 10 1.1.2.2 Thiệt hại xảy .14 1.1.2.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy 18 1.1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 18 1.1.3.1 Nguyên tắc bồi thường toàn .18 1.1.3.2 Nguyên tắc bồi thường tổn thất tiên liệu .20 1.1.3.3 Nguyên tắc không bồi thường tổn thất hạn chế 24 1.2 Tổng quan bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 29 1.2.1 Khái niệm .29 1.2.2 Nguyên tắc bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 30 1.2.2.1 Nguyên tắc bồi thường toàn .30 1.2.2.2 Nguyên tắc bồi thường tổn thất tiên liệu .32 1.2.2.3 Nguyên tắc không bồi thường tổn thất mà bên bị vi phạm hạn chế 34 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH KHOẢN LỢI NHUẬN BỊ BỎ LỠ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 37 2.1 Cách tính khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 37 2.1.1 Trường hợp bên bị vi phạm bên bán 37 2.1.2 Trường hợp bên bị vi phạm bên mua .39 2.2 Nghĩa vụ chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ .42 2.2.1 Xác định luật điều chỉnh yêu cầu chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 42 2.2.2 Tiêu chuẩn chứng minh áp dụng xác định khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ .47 2.2.3 Hệ pháp lý trường hợp khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh 55 2.3 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị 59 2.3.1 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam 59 2.3.1.1 Ghi nhận đầy đủ, toàn diện loại thiệt hại bồi thường 60 2.3.1.2 Bỏ cách thức thực chế tài buộc thực hợp đồng thông qua việc bên bị vi phạm dùng biện pháp khác để hợp đồng thực .62 2.3.1.3 Ghi nhận nguyên tắc bồi thường tổn thất tiên liệu 65 2.3.1.4 Xây dựng tiêu chuẩn chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 67 2.3.2 Kinh nghiệm cho quan tài phán Việt Nam áp dụng giải thích quy định Cơng ước Viên 1980 liên quan đến bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 70 2.3.2.1 Liên quan đến nguyên tắc bồi thường thiệt hại 70 2.3.2.2 Liên quan đến việc chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ .71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢN ÁN CỦA TÒA ÁN VÀ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Việt Nam nỗ lực tham gia điều ước quốc tế song phương đa phương lĩnh vực thương mại, đồng thời khơng ngừng hồn thiện pháp luật thương mại nước, tạo hành lang pháp lý vững cho phát triển Được xem thành cơng điển hình xu thể hóa pháp luật thương mại, Cơng ước Viên 1980 đóng vai trị ngày quan trọng việc bảo đảm ổn định quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế thu hút tham gia 89 quốc gia giới Ngày 18/12/2015, Việt Nam đệ trình văn gia nhập Công ước Viên 1980 lên Tổng thư ký Liên Hiệp quốc Cơng ước thức có hiệu lực Việt Nam vào ngày 01/01/2017 Trở thành thành viên thứ 84 Công ước Viên 1980, Việt Nam, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp, hưởng nhiều lợi ích kinh tế pháp lý nhiều đối tác thương mại lớn Việt Nam thành viên Công ước Viên 1980 Tuy nhiên, điều yêu cầu quan tài phán Việt Nam thường xuyên phải áp dụng quy định Công ước Viên 1980 để giải tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế Qua thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, bồi thường thiệt hại loại chế tài thường bên bị vi phạm yêu cầu áp dụng trường hợp bên có hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, quan tài phán thường gặp khó khăn giải yêu cầu bồi thường thiệt hại, đặc biệt trường hợp tổn thất khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ (loss of profit) Nhiều quan tài phán chấp nhận từ chối yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ bên bị vi phạm mà khơng giải thích, lập luận khơng đưa sở pháp lý rõ ràng cho phán Một số khác chấp nhận phần yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ cách để “dung hịa” lợi ích bên Các giải pháp thiếu thuyết phục có khả ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu trình giải tranh chấp thương mại quốc tế Một lý thực trạng khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ xác định mức độ chắn tuyệt đối nhiều mang tính chất giả định Để giải vấn đề này, quan tài phán cần nắm rõ quy định luật áp dụng liên quan đến bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ để áp dụng giải thích xác Đặc biệt, chế định bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Công ước Viên 1980 nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, bình luận giới, Việt Nam chưa có cơng trình viết nghiên cứu đầy đủ chi tiết Do đó, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Cơng ước Viên 1980 đóng vai trò quan trọng mặt lý luận thực tiễn, giúp quan tài phán Việt Nam giải yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ cách xác, thống phù hợp với tinh thần Công ước Viên 1980 Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Sau số viết, đề tài, cơng trình nghiên cứu ngồi nước mà tác giả tìm hiểu để thực đề tài: a) Trong nước Công ước Viên 1980 nhận quan tâm lớn cộng đồng học thuật nước thể qua số lượng lớn cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam, hầu hết cơng trình nghiên cứu Công ước Viên 1980 dừng mức giới thiệu khái qt Cơng ước thức có hiệu lực áp dụng Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề trách nhiệm hợp đồng hệ thống chế tài thương mại nói chung Đặc biệt, liên quan đến chế tài buộc bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980, tác giả Phạm Thị Hiền với luận văn thạc sĩ “Xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” (Luận văn thạc sĩ năm 2016, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) phân tích vấn đề xác định loại hình thiệt hại bồi thường mức thiệt hại bồi thường tương ứng với loại hình thiệt hại theo quy định Cơng ước Viên 1980 việc giải thích áp dụng quy định thực tế Đề tài đề cập phân tích khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ với tư cách loại thiệt hại bồi thường theo Công ước Viên 1980 dừng lại mức độ giới thiệu Đồng thời, đề tài đưa số cách tính tốn, xác định mức thiệt hại lợi nhuận theo Công ước Viên 1980 qua thực tiễn xét xử mang tính chất tham khảo khơng trình bày cụ thể cách tính khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ nghĩa vụ chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Các tác giả Trần Việt Dũng, Phạm Thị Hiền với viết phân tích chế tài buộc bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 như: viết “Bồi thường thiệt hại hợp đồng bị hủy có tồn giao dịch thay theo Công ước Viena năm 1980” (Tạp chí Khoa học pháp lý số 07/2017) trình bày trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 số trường hợp cụ thể; viết “Bồi thường thiệt hại phát sinh tương lai theo quy định Công ước Viên 1980” (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2018) phân tích trách nhiệm bồi thường thiệt hại dạng thiệt hại phát sinh tương lai Bên cạnh đó, giáo trình trường đại học có trình bày khái qt chế tài buộc bồi thường thiệt hại theo Công ước Viên 1980 phần trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điển “Giáo trình Luật thương mại quốc tế Phần 2” trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh “Giáo trình Luật thương mại quốc tế” trường Đại học Luật Hà Nội Một số cơng trình khác có nội dung liên quan đề tài luận văn mà tác giả chọn nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 tương quan so sánh với Luật Thương mại Việt Nam 2005” tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng (Khóa luận tốt nghiệp năm 2010, trường ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh) viết “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 CISG” (Tạp chí Luật học số 03/2014) tác giả Phan Thị Thanh Thủy Tuy nhiên, khóa luận, viết giáo trình trường đại học đề cập đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng Cơng ước Viên 1980 mà khơng sâu phân tích chế tài buộc bồi thường thiệt hại nói chung không đề cập đến bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ nói riêng Ngồi ra, luận văn thạc sĩ “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo luật thương mại Việt Nam” tác giả Trần Trung Hiếu (Luận văn thạc sĩ năm 2014, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) tập trung phân tích khía cạnh pháp lý chế tài buộc bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại 2005 có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật thương mại quốc tế 67 Nguyên tắc bồi thường tổn thất tiên liệu ngồi việc khuyến khích việc trao đổi thông tin bên, giúp bên nhận biết quản lý rủi ro hiệu cịn có vai trò quan trọng việc giới hạn trách nhiệm bên vi phạm tổn thất mà bên vi phạm tiên liệu, đảm bảo cân lợi ích bên Do đó, nguyên tắc cần quy định bổ sung vào hệ thống quy định pháp luật thương mại Việt Nam liên quan đến bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ nói riêng 2.3.1.4 Xây dựng tiêu chuẩn chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Tương tự CISG, Luật Thương mại 2005 có quy định nghĩa vụ chứng minh tổn thất bên bị vi phạm Theo đó, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại (bên bị vi phạm) phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.142 Thực tiễn tài phán yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo pháp luật thương mại Việt Nam cho thấy quan tài phán bác yêu cầu bồi thường bên bị vi phạm bên bị vi phạm khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh Điển hình Quyết định trọng tài vụ kiện số 64/16 HCM Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam trình bày sau đây:143 Bên mua (nguyên đơn – Đài Loan) giao kết hợp đồng mua bán hạt điều với bên bán (bị đơn – Việt Nam) Thực hợp đồng, bên mua mở L/C bên bán không giao hàng Bên mua khởi kiện Trọng tài yêu cầu bên bán toán tiền vi phạm hợp đồng 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm bồi thường thiệt hại phát sinh, có khoản lợi nhuận mà bên mua bỏ lỡ hành vi vi phạm bên bán 11% giá trị hợp đồng vào Điều 10 hợp đồng giao kết bên Hội đồng Trọng tài cho hành vi không giao hàng bên bán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Hội đồng Trọng tài thỏa thuận phạt vi phạm quy định Điều 10 hợp đồng, Điều 300 Luật Thương mại 2005 định nghĩa chế tài phạt vi phạm Điều 301 Luật Thương mại 2005 quy định mức phạt vi phạm để chấp nhận yêu cầu phạt vi phạm 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm bên mua Tuy nhiên, Hội đồng Trọng tài bác Điều 304 Luật Thương mại 2005 Quyết định Trọng tài vụ kiện số 64/16 HCM ngày 30/06/2017 Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) 142 143 68 yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 11% giá trị hợp đồng mà bên thỏa thuận Điều 10 hợp đồng Hội đồng Trọng tài dẫn chiếu Điều 302, Điều 303 Điều 304 Luật Thương mại 2005 đến kết luận bên mua không cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định Điều 302, Điều 303 Điều 304 Luật Thương mại 2005 Qua vụ kiện thấy khác với chế tài phạt vi phạm cần có thỏa thuận hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền u cầu tốn tiền phạt có hành vi vi phạm hợp đồng, chế tài buộc yêu cầu bồi thường thiệt hại đòi hỏi bên bị vi phạm phải có nghĩa vụ chứng minh tổn thất Mặt khác, cần phải nhìn nhận pháp luật thương mại Việt Nam cho phép bên bị vi phạm áp dụng đồng thời chế tài phạt vi phạm chế tài buộc bồi thường thiệt hại Do đó, việc bên mua khoản tiền phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm khơng có nghĩa bên mua bù đắp mặt vật chất mà trừng phạt nhằm đảm bảo kỷ luật hợp đồng chế tài phạt vi phạm mang lại Tuy nhiên trường hợp này, Hội đồng Trọng tài bác yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ bên mua bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh Theo quan điểm tác giả, tiêu chuẩn chứng minh không quy định cụ thể Luật Thương mại 2005 khơng có hướng dẫn cụ thể nên không loại trừ trường hợp quan tài phán Việt Nam đặt yêu cầu cao mức độ chứng minh Trong trường hợp bên bị vi phạm khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh, việc ước tính khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng chưa quan tài phán áp dụng Việt Nam Bởi lẽ, quan tài phán áp dụng việc ước tính khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo lẽ phải cơng dẫn đến việc giải yêu cầu bồi thường cách tùy tiện, không thống Thực tiễn tài phán cho thấy quan tài phán Việt Nam chấp nhận yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ yêu cầu bên bị vi phạm chứng minh cách hợp lý Quyết định trọng tài vụ kiện số 29/11 HCM Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam144 ví dụ điển hình Trong tranh chấp này, bên bán khơng thực nghĩa vụ giao hàng, bên mua Xem thêm Quyết định trọng tài vụ kiện số 29/11 HCM ngày 27/04/2012 Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam tóm tắt mục 2.3.1.3 144 69 khởi kiện Trọng tài yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại cho bên mua gồm: (i) chênh lệch giá giá hàng hóa bên thỏa thuận hợp đồng giá thị trường; (ii) thiệt hại lãi kinh doanh 5%; (iii) thiệt hại phải trả công cho người lao động thời gian 18 ngày nghỉ chờ nguyên liệu (iv) thiệt hại khấu hao tài sản cố định thời gian 18 ngày nghỉ chờ nguyên liệu Đối với yêu cầu bồi thường 5% “do lãi kinh doanh”, bên mua xuất trình Phương án nhập 5.000 dầu cọ thô Phương án kinh doanh 5.000 dầu cọ thơ, thể dầu cọ thô giao theo hợp đồng bên mua đưa vào sản xuất, kinh doanh thu khoản lợi nhuận ròng 5,09% Hội đồng Trọng tài cho hành vi không giao hàng bên bán hành vi vi phạm hợp đồng Đồng thời, Hội đồng Trọng tài lập luận khoản Điều 302 Luật Thương mại 2005, giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm, Hội đồng Trọng tài chấp nhận yêu cầu bên mua đòi bồi thường 186.500USD (5%) khoản lợi mà bên mua hưởng khơng có hành vi vi phạm hợp đồng bên bán Trong vụ kiện trên, Hội đồng Trọng tài chấp nhận yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ bên mua hành vi vi phạm bên bán dẫn đến thiệt hại bên mua khơng có ngun liệu để sản xuất khơng thu lợi nhuận từ việc kinh doanh sản phẩm sản xuất từ dầu cọ thô Hội đồng Trọng tài trích khoản Điều 302 Luật Thương mại 2005 để kết luận khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm Theo quan điểm tác giả, phán trọng tài không đề cập đến việc bên mua chứng minh với mức độ chắn hợp lý thông qua việc Hội đồng Trọng tài chấp nhận yêu cầu bồi thường bên mua sở phương án nhập phương án kinh doanh mà bên mua xuất trình, bên mua hoàn thành nghĩa vụ chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ với mức độ chắn hợp lý Phán trọng tài thể thực tiễn áp dụng Luật Thương mại 2005 có tương thích định với CISG tiêu chuẩn chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ không quy định Luật Thương mại 2005 Tuy vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ cần thiết, đóng vai trị quan trọng việc giải yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ thống nhất, xác, đảm bảo cân quyền lợi ích 70 bên Dựa kinh nghiệm quốc gia thành viên CISG việc giải thích, áp dụng thi hành CISG bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ, tác giả cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ phải chứng minh với mức độ chắn hợp lý 2.3.2 Kinh nghiệm cho quan tài phán Việt Nam áp dụng giải thích quy định Công ước Viên 1980 liên quan đến bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Trở thành thành viên CISG, yêu cầu đặt quan tài phán Việt Nam phải thường xuyên phải áp dụng quy định CISG để giải tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế Liên quan đến yêu cầu bồi thường thiệt hại - loại chế tài thường bên bị vi phạm yêu cầu áp dụng trường hợp bên có hành vi vi phạm hợp đồng, đặc biệt trường hợp tổn thất khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ, tác giả đúc kết số kinh nghiệm dành cho quan tài phán Việt Nam qua nghiên cứu sau: 2.3.2.1 Liên quan đến nguyên tắc bồi thường thiệt hại Việc áp dụng xác nguyên tắc bồi thường thiệt hại CISG, đặc biệt nguyên tắc bồi thường tổn thất tiên liệu được, thật cần thiết Bởi lẽ, nguyên tắc bồi thường mẻ chưa ghi nhận pháp luật thương mại Việt Nam Theo nguyên tắc này, khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ, nguyên tắc, khoản lợi nhuận thông thường hoạt động kinh doanh bên bị vi phạm mà bên vi phạm tiên liệu vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm phải bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ cao bất thường bên bị vi phạm cho bên vi phạm biết rủi ro xảy loại tổn thất cụ thể vào thời điểm giao kết hợp đồng Để đánh giá khả tiên liệu bên bị vi phạm, quan tài phán cần phải xem xét đến số yếu tố, bao gồm: hiểu biết kiện có liên quan cho phép bên vi phạm tiên liệu hậu hành vi vi phạm hợp đồng, hiểu biết bên vi phạm hoạt động kinh doanh bên bị vi phạm, hiểu biết bên vi phạm chất hàng hóa Hiểu biết bên vi phạm bao gồm hiểu biết thực tế hiểu biết giả định Đặc biệt, với hiểu biết giả định, bên vi phạm xem tiên liệu hậu hành vi vi phạm thực tế, bên vi phạm không tiên liệu vị trí khách quan buộc họ phải biết 71 2.3.2.2 Liên quan đến việc chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Việc chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ có vai trị đặc biệt quan trọng sở để quan xem xét chấp nhận yêu cầu bồi thường bên bị vi phạm hay khơng Do đó, u cầu chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ phải giải xác Cụ thể, khơng có quy định rõ ràng CISG, yêu cầu chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ thuộc phạm vi điều chỉnh CISG Bên bị vi phạm có trách nhiệm chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ mức độ chắn hợp lý mối quan hệ nhân khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ hành vi vi phạm hợp đồng bên Kết luận Chương Bên cạnh nguyên tắc bồi thường thiệt hại áp dụng với khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ, CISG khơng có điều khoản cụ thể cách tính khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Trong trường hợp bên bị vi phạm bên bán, khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ xác định tùy thuộc vào bên bán nhà sản xuất hồn tất việc sản xuất hàng hóa theo hợp đồng hay chưa; bên bán bên trung gian nhận hàng hóa từ nhà cung cấp để bán lại khơng phát sinh thêm chi phí đại lý nhận hàng hóa từ nhà cung cấp bán hàng hóa cho khách hàng Trong trường hợp bên bị vi phạm bên mua, lợi nhuận bị bỏ lỡ tính cầu hàng hóa lớn cung hàng hóa, hàng hóa hàng hóa đặc định hợp đồng bên mua với đại lý bên mua yêu cầu phải giao hàng đặc định Công thức tiêu chuẩn thường quan tài phán áp dụng khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ doanh thu giả định trừ chi phí biến đổi giả định Trong trường hợp hành vi vi phạm không làm chấm dứt hoạt động kinh doanh bên bị vi phạm, khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ khơng bao gồm lợi nhuận rịng mà cịn bao gồm chi phí cố định Mặc dù khơng có quy định rõ ràng CISG, vấn đề chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ vấn đề thuộc nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh CISG Bên bị vi phạm có nghĩa vụ chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ với mức độ chắn hợp lý Qua thực tiễn xét xử, trường hợp bên bị vi phạm khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh, quan tài phán có thể: (i) bác bỏ yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ (ii) ước tính khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo lẽ phải công Dựa kết nghiên cứu, tác giả đúc kết lý luận kinh nghiệm 72 quốc gia việc giải thích, áp dụng thi hành CISG liên quan đến bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ nhằm giúp quan tài phán Việt Nam giải yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ cách xác, thống nhất, phù hợp với tinh thần CISG Đồng thời, tác giả đưa khuyến nghị hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam liên quan đến bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 73 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên cạnh hạn chế thiếu sót khó tránh khỏi, luận văn “Bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” đạt số kết định sau: Một là, luận văn trình bày cách có hệ thống tồn diện quy định Công ước Viên 1980 bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Tác giả nghiên cứu, phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguyên tắc bồi thường thiệt hại Công ước Viên 1980, áp dụng khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Đồng thời, tác giả tìm hiểu làm sáng tỏ cách tính khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ, luật điều chỉnh yêu cầu chứng minh khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ, tiêu chuẩn chứng minh áp dụng nghĩa vụ pháp lý trường hợp khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh dựa lý luận thực tiễn Hai là, luận văn đúc kết lý luận kinh nghiệm quốc gia thành viên Công ước Viên việc giải thích, áp dụng thi hành Cơng ước Viên 1980 liên quan đến bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ để đáp ứng yêu cầu đặt quan tài phán Việt Nam phải thường xuyên phải áp dụng quy định Công ước Viên 1980 để giải tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế bối cảnh Việt Nam thành viên Công ước Viên 1980 Ba là, luận văn đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam liên quan đến khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ sở học hỏi quy định thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980 quan giải tranh chấp số quốc gia Luận văn nghiên cứu sâu vấn đề lý luận thực tiễn tài phán Công ước Viên 1980 liên quan đến bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ mà chưa có điều kiện để sâu phân tích vấn đề bồi thường thiệt hại loại tổn thất khác Tuy nhiên, khẳng định rằng, phân tích khuyến nghị tác giả có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Do đó, bồi thường thiệt hại loại tổn thất khác định hướng nghiên cứu tác giả có điều kiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật I Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Luật số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội Thương mại II Văn pháp luật nước ngoài, quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contracts [PICC]) Bộ pháp điển hóa hợp đồng Hoa Kỳ xuất lần thứ hai Công ước Liên hiệp quốc 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods [CISG]) Nguyên tắc luật hợp đồng chung châu Âu (Principles of European Contract Law [PECL]) B Tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo Việt Nam Đỗ Văn Đại (2010), “Các biện pháp xử lý việc khơng thực hợp đồng”, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Ánh Dương (2014), Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ theo Công ước Viên 1980 pháp luật thương mại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Hồng, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án trọng tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương, Nhóm CISGVN, 101 câu hỏi – đáp Cơng ước Liên Hiệp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), NXB Thanh Niên II Tài liệu tham khảo nước 10 Arthur G Murphey (1989), “Consequential Damages in Contracts for the International Sale of Goods and the Legacy of Hadle”, Geo Wash J Int'l L and Economics, Vol 23, p 415 11 B A Garner (Ed.) (1999), Black's Law Dictionary, 7th ed, West, St Paul 12 Damon Schwartz (2006), “The Recovery of Lost Profits Under Article 74 of the U.N Convention on the International Sale of Goods”, Nordic Journal of Commercial Law, No 01/2006, p 11 13 Djakhongir Saidov (2006), ‘Damages: The Need for Uniformity’, Journal of Law and Commerce, Vol 25 14 Djakhongir Saidov (2006), ‘Standards of Proving Loss and Determining the Amount of Damages’, Journal of Contract Law, Vol 22 15 Djakhongir Saidov (2008), The Law of Damages in International Sales: The CISG and other International Instruments, Hart Publishing 16 Eric C Schneider (1995), “Consequential Damages in the International Sale of Goods: Analysis of Two Decisions”, Journal of International Business Law, Vol 16 17 Ingeborg Schwenzer (Ed.) (2016), Schlechtriem & Schwenzer: Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG), Oxford University Press, Article 18 Ingeborg Schwenzer (Ed.) (2016), Schlechtriem & Schwenzer: Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG), Oxford University Press, Article 74 19 Ingeborg Schwenzer (Ed.) (2016), Schlechtriem & Schwenzer: Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG), Oxford University Press, Article 77 20 G Treitel (1988), Remedies for Breach of Contract: A Comparative Account, Clarendon Press, Oxford 21 Hoda Kordjazi et al (2012), “Loss of Profit in Breach of Contract: Comparative Study Between Iran and Convention of International Sale of Goods (1980)”, International Proceedings of Economics Development and Research, Vol 31 22 John Gotanda (2004), ‘Recovering Lost Profits in International Disputes’, Georgetown Journal of International Law, Vol 36 23 Liu Chengwei (2003), Remedies for Non-performance – Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles and PECL, Juris Publishing 24 Petra Bulter, “Damages Principles under the Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)”, GAR - The Guide to Damages in International Arbitration, Law Business Research Ltd, 2016 Tài liệu từ internet 25 CISG Advisory Council Opinion No 6, truy cập từ 26 Secretariat Commentary on the Draft Convention on Contracts for the International Sale of Goods, A/CONF.97/5, Article 70, truy cập từ 27 Sieg Eiselen (2004), Remarks on the Manner in which the UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts May Be Used to Interpret or Supplement Article 74 of the CISG, truy cập từ 28 The Official Comments on the UNIDROIT Principles, truy cập DANH MỤC BẢN ÁN CỦA TÒA ÁN VÀ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI I Phán Trọng tài Việt Nam Quyết định trọng tài vụ kiện số 10/10 HCM ngày 11/09/2012 Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Quyết định Trọng tài vụ kiện số 29/11 HCM ngày 27/04/2012 Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Quyết định Trọng tài vụ kiện số 30/07 ngày 34/06/2008 Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Quyết định Trọng tài vụ kiện số 64/16 HCM ngày 30/06/2017 Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam II Bản án Tòa án phán trọng tài nước Adams_v Lindblad Travell Inc., 730 F.2d 89, 92-93 (2d Cir 1984) Australia 17 November 2000 Supreme Court of Queensland (Downs Investments v Perwaja Steel), truy cập từ Austria 12 February 1998 Supreme Court (Umbrella case), truy cập từ Austria 15 June 1994 Vienna Arbitration proceeding SCH-4318 (Rolled metal sheets case), truy cập từ Austria 24 January 2002 Appellate Court Graz (Excavator case), truy cập từ 10 Austria 28 April 2000 Supreme Court (Jewelry case), truy cập từ 11 Austria 29 July 2004 Oberlandesgericht [Appellate Court] Graz (Construction equipment case), truy cập từ 12 Belgium March 1995 District Court Hasselt (J.P S v Kabri Mode), truy cập từ 13 Belgium May 1995 District Court Hasselt (Vital Berry Marketing v Dira- Frost), truy cập từ 14 Belgium 24 April 2006 Appellate Court Antwerp (GmbH Lothringer Gunther Grosshandelsgesellschaft für Bauelemente und Holzwerkstoffe v NV Fepco International) truy cập từ 15 Belgium June 2004 District Court Kortrijk (Steinbock-Bjonustan EHF v NV Duma), truy cập từ 16 China 29 March 1996 CIETAC Arbitration proceeding (Caffeine case), truy cập từ 17 China 30 January 1996 CIETAC Arbitration proceeding (Compound fertilizer case), truy cập từ 18 China July 1997 CIETAC Arbitration proceeding (Isobutanol case) truy cập từ 19 China November 2005 CIETAC Arbitration proceeding (DVD machines case), truy cập từ 20 China Arbitration Award of June 1999 (Peanut kernel case), truy cập từ 21 China August 2006 CIETAC Arbitration proceeding (Chilling press case), truy cập từ 22 China October 2007 CIETAC Arbitration proceeding (CD-R and DVD-R production systems case), truy cập từ 23 Finland 26 October 2000 Helsinki Court of Appeals (Plastic carpets case), truy cập từ 24 France 22 February 1995 Appellate Court Grenoble (BRI Production "Bonaventure" v Pan African Export), truy cập từ 25 France 27 May 2008 Court of Appeals Rennes (Brassiere cups case), truy cập từ 26 Germany 14 January 1994 Appellate Court Düsseldorf (Shoes case), truy cập từ 27 Germany 17 September 1993 Appellate Court Koblenz (Computer chip case), truy cập từ 28 Germany 19 October 2006 Appellate Court Koblenz (T-Shirts case) truy cập từ 29 Germany September 1998 Appellate Court Celle (Vacuum cleaners case), truy cập từ 30 Germany 20 February 2002 District Court München (Shoes case), truy cập từ 31 Germany 21 March 1996 Hamburg Arbitration proceeding (Chinese goods case), truy cập từ 32 Germany 21 May 1996 Appellate Court Köln (Used car case), truy cập từ 33 Germany 24 March 1999 Supreme Court (Vine wax case), truy cập từ 34 Germany 26 November 1999 Appellate Court Hamburg, truy cập từ 35 Germany 26 September 1990 District Court Hamburg (Textiles case), truy cập từ 36 Germany 26 September 2012 Supreme Court (Clay case), truy cập từ 37 Germany 29 December 1998 Hamburg Arbitration proceeding (Cheese case), truy cập từ 38 Germany March 1996 District Court Düsseldorf (Shoes case), truy cập từ 39 Germany April 2000 District Court München (Furniture case), truy cập từ 40 Hadley v Baxendale, 156 Eng Rep 145 (Ex 1854) 41 ICC Arbitration Case No 10274 of 1999 (Poultry feed case), truy cập từ 42 ICC Arbitration Case No 8786 of January 1997 (Clothing case), truy cập từ 43 ICC Arbitration Case No 9187 of June 1999 (Coke case), truy cập từ 44 ICC Arbitration Case No 9887 of August 1999 (Chemicals case), truy cập từ 45 Indu Craft Inc v Bank of Baroda, 47 F.3d 490, 495 (2d Cir 1995) 46 Italy 12 July 2000 District Court Vigevano (Rheinland Versicherungen v Atlarex), truy cập từ 47 Italy 29 December 1999 District Court Pavia (Tessile v Ixela), truy cập từ 48 Russia 13 April 2006 Arbitration proceeding 105/2005, truy cập từ 49 Russia June 2000 Arbitration proceeding 406/1998, truy cập từ 50 Russia June 2000 Arbitration proceeding 406/1998, truy cập từ 51 Spain 15 July 2010 Audiencia Provincial de Murcia (Crane case), truy cập từ 52 Spain 28 January 2000 Supreme Court (Internationale Jute Maatschappij v Marín Palomares) truy cập từ 53 Switzerland 10 February 1999 Commercial Court Zürich (Art books case), truy cập từ 54 Switzerland 11 February 2004 Appellate Court Bern (Wire and cable case), truy cập từ 55 Switzerland 26 September 1997 Commercial Court Aargau (Cutlery case), truy cập từ 56 Switzerland December 2002 Commercial Court St Gallen (Sizing machine case), truy cập từ 57 Switzerland 31 May 1996 Zürich Arbitration proceeding (Soinco v NKAP), truy cập từ 58 Switzerland November 1998 District Court Sissach (Summer cloth collection case), truy cập từ 59 Switzerland September 1993 Commercial Court Zürich (Furniture case), truy cập từ 60 Ukraine 13 February 2006 Tribunal of International Commercial Arbitration, Ukrainian Chamber of Commerce & Trade, truy cập từ 61 Ukraine 2005 Arbitration proceeding Case no 48, truy cập từ 62 United States 12 September 2006 Federal Appellate Court [11th Circuit] (Treibacher Industrie, A.G v Allegheny Technologies, Inc.), truy cập từ 63 United States 23 August 2006 Federal District Court [New York] (TeeVee Tunes, Inc et al v Gerhard Schubert GmbH), truy cập từ 64 United States 29 May 2009 Federal District Court [New York] (Doolim Corp v R Doll, LLC, et al.), truy cập từ 65 United States December 1995 Federal Appellate Court [2nd Circuit] (Delchi Carrier v Rotorex), truy cập từ 66 United States September 1994 Federal District Court [New York] (Delchi Carrier v Rotorex), truy cập từ

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w