bồi thường thiệt hại do hàng hóa không phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu giữa công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với pháp luật việt nam

96 737 3
bồi thường thiệt hại do hàng hóa không phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu giữa công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2010 – 2014 Đề Tài BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG – SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU GIỮA CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS DIỆP NGỌC DŨNG Bộ môn Luật Thƣơng mại Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH THOẠI MSSV: 5106099 Lớp: Luật Thƣơng mại Khóa 36 Cần Thơ, 12/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2010 – 2014 Đề Tài BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG – SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU GIỮA CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS DIỆP NGỌC DŨNG Bộ môn Luật Thƣơng mại Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH THOẠI MSSV: 5106099 Lớp: Luật Thƣơng mại Khóa 36 Cần Thơ, 12/2013 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 BẢO LƢU BÀI VIẾT Đối với viết này, người viết xin bảo lưu đầy đủ quyền liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam hành Do đó, chỉnh sửa, chép, trích dẫn hay hành động khác mà có tác động đến quyền sở hữu trí tuệ viết phải ghi rõ nguồn luận văn Xin trân trọng ghi nhận ý kiến đóng góp chân thành từ người đọc để đề tài hoàn thiện Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Thoại MỤC LỤC Trang BẢO LƢU BÀI VIẾT LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 HÀNG HÓA VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1.1 Hàng hóa – Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.1.3.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14 1.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 19 1.2.1 Nghĩa vụ bên bán 19 1.2.1.1 Nghĩa vụ giao hàng hóa phù hợp với hợp đồng 19 1.2.1.2 Nghĩa vụ giao hàng địa điểm thời hạn 25 1.2.1.3 Nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu, quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa 26 1.2.1.4 Nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa 27 1.2.2 Nghĩa vụ bên mua 28 1.2.2.1 Nghĩa vụ toán 28 1.2.2.2 Nghĩa vụ nhận hàng 29 1.3 VI PHẠM HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 30 1.3.1 Khái quát vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 30 1.3.2 Căn phát sinh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 32 1.3.3 Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 34 1.4 BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 36 1.4.1 Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 36 1.4.2 Căn phát sinh trách nhiệm hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 38 1.4.3 Mối quan hệ với biện pháp khác 39 CHƢƠNG BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG – SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU GIỮA CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 41 2.1 CÁCH TÍNH TỐN BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI 41 2.1.1 Nguyên tắc bồi thường toàn 41 2.1.2 Xác định thiệt hại 44 2.1.3 Thực tiễn áp dụng 47 2.2 GIỚI HẠN YÊU CẦU BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI 50 2.2.1 Nguyên tắc dự đoán trước thiệt hại 50 2.2.2 Thời gian thông báo không phù hợp hàng hóa 52 2.2.3 Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại 56 2.2.4 Thực tiễn áp dụng 58 2.3 BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƢỜNG HỢP HỦY HỢP ĐỒNG 61 2.3.1 Xác định thiệt hại trường hợp giao dịch thay 61 2.3.2 Xác định thiệt hại theo giá thị trường 63 2.3.3 Thực tiễn áp dụng 65 2.4 NGHĨA VỤ HẠN CHẾ TỔN THẤT 65 2.4.1 Nguyên tắc hạn chế tổn thất – Biểu thiện chí thương mại quốc tế 65 2.4.2 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất 67 2.4.3 Thực tiễn áp dụng 69 2.5 CÁC TRƢỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI 69 2.5.1 Khái quát chế định miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 69 2.5.2 Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 71 2.5.3 Thực tiễn áp dụng 77 2.6 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 79 2.6.1 Nhận xét 79 2.6.1.1 Những điểm tương đồng 79 2.6.1.2 Những điểm khác biệt 80 2.6.1.3 Vấn đề tồn 82 2.6.2 Kiến nghị 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa không phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường mở rộng quan hệ hợp tác nay, nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký kết đối tác với Các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng muốn đạt hiệu lợi nhuận cao nhất, hạn chế mức thấp rủi ro mà gặp phải Cho nên thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đa số bên thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Tuy nhiên, nhiều lý mà bên không thực nghĩa vụ mà họ cam kết, sở dẫn đến tranh chấp bên hợp đồng Trong tranh chấp đó, thấy tranh chấp liên quan đến việc xác định bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa không phù hợp với hợp đồng xem tranh chấp phổ biến Khi bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng phần lớn phần thiệt thịi thường thuộc phía bên mua Bởi lẽ, điều mà họ mong đợi hợp đồng khơng thực Khi đó, chế tài bồi thường thiệt hại biện pháp khắc phục thường bên sử dụng nhằm khôi phục lại lợi ích từ hợp đồng thiệt hại mà bên mua phải gánh chịu Tuy nhiên, thực tế việc xác định bồi thường thiệt hại trường hợp nhiều tranh cãi, lẽ, việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có khơng đồng hệ thống pháp luật Với tư cách Công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi nhất, Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (CISG) Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) chủ trì soạn thảo thơng qua vào ngày 11 tháng 04 năm 1980 Viên (Áo) với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế.1 CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 Với 79 quốc gia thành viên (tính đến ngày 21/11/2013), ước tính Cơng ước điều chỉnh giao dịch chiếm đến hai phần ba thương mại hàng hóa giới.2 Mục đích UNCITRAL chủ trì soạn thảo CISG nhằm tạo khung pháp lý thống cho bên đối tác hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mặc dù Việt Nam chưa thức thành viên CISG, nói rằng, Việt Nam “sống chung” với CISG đối tác bạn hàng lớn Việt Nam đối tác thị Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Bộ Cơng Thương, Hà Nội, 2012, trang Unilex, Contracting States, http://www.unilex.info/dynas ite.cfm?dssid=23 76&dsmid=13351&x=1, [truy cập ngày 21/11/2013] GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN trường tiềm thành viên Cơng ước Điều địi hỏi pháp luật Việt Nam cần phải tương thích với pháp luật nước đối tác Như đề cập, việc xác định giá trị bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng vấn đề thường hay gây tranh cãi tranh chấp thương mại quốc tế Để hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề CISG xem sở pháp lý để so sánh, đối chiếu mang tính khách quan Đó lý người viết chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học luật trước Tuy nhiên, việc nghiên cứu đa phần mang tính khái quát Trong đề tài nghiên cứu này, người viết sâu vào quy định liên quan đến việc bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa không phù hợp với hợp đồng, thông qua việc so sánh, đối chiếu quy định CISG pháp luật Việt Nam CISG Điều ước quốc tế đa phương quan trọng liên quan đến pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, quy định trở thành tiêu chuẩn nhiều hệ thống pháp lý Điều có ý nghĩa lớn so sánh pháp luật Việt Nam với CISG Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề xem “cốt lõi” việc tính tốn bồi thường thiệt hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định CISG pháp luật Việt Nam Người viết không nghiên cứu sâu chế tài khác có giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Các giao dịch mua bán hàng hóa đề tài hiểu giao dịch thương mại quốc tế, giao dịch thương nhân hay người tiêu dùng với người tiêu dùng Hàng hóa đề cập đến đề tài ln hàng hóa hữu hình dịch chuyển qua biên giới quốc gia Mục tiêu nghiên cứu Việc so sánh, đối chiếu chế định bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng CISG pháp luật Việt Nam tìm điểm tương đồng khác biệt vấn đề tồn hai hệ thống luật Trên sở so sánh, đối chiếu đó, người viết đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam cho tương thích với pháp luật quốc tế Điều hướng đến việc giảm bớt xung đột pháp luật việc giải tranh GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN chấp bên, tạo khung pháp luật thống nhất, đại lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, lĩnh vực ln chiếm tỷ trọng lớn thương mại quốc tế Việt Nam Điều góp phần mở rộng giao thương hợp tác thương nhân Việt Nam với đối tác nước khu vực giới Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận dựa tài liệu sách, báo, tạp chí Phương pháp phân tích luật viết, liệt kê, phân tích, quy nạp, diễn dịch người viết sử dụng trình nghiên cứu Đặc biệt, phương pháp so sánh, đối chiếu người viết sử dụng thường xuyên đề tài Bên cạnh đó, người viết cịn sử dụng số vụ tranh chấp điển hình để minh chứng cho vấn đề đề cập đến trình nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Thông qua trình nghiên cứu, đề tài “Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với pháp luật Việt Nam” người viết trình bày cụ thể với nội dung sau: - Lời nói đầu - Chƣơng Khái quát bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ở chương này, người viết trình bày vấn đề liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đó coi tranh tổng thể hợp đồng này, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, nguồn luật điều chỉnh, đối tượng hợp đồng, nghĩa vụ bên hợp đồng, phát sinh trách nhiệm pháp lý có vi phạm hợp đồng xảy chế tài áp dụng Đặc biệt, người viết nhấn mạnh đến không phù hợp hàng hóa với hợp đồng, vấn đề bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Những vấn đề đề cập chương tảng cho việc so sánh, đối chiếu nội dung đề tài - Chƣơng Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với pháp luật Việt Nam Trong chương này, người viết tập trung phân tích quy định CISG pháp luật Việt Nam liên quan đến chế định bồi GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN thường thiệt hại áp dụng trường hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Trên sở phân tích quy định với thực tiễn áp dụng, người viết đưa nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam tương thích với pháp luật quốc tế chế định bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Kết luận Đề tài “Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với pháp luật Việt Nam” đề tài tương đối hẹp, đòi hỏi người viết phải sâu vào phân tích làm rõ vấn đề có liên quan Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu, người viết có sử dụng nguồn tài liệu nước ngồi, điều địi hỏi kỹ liên quan đến đọc hiểu dịch thuật Do lần tiếp cận với công trình nghiên cứu khoa học luật, với thời gian nghiên cứu hạn chế vốn kiến thức hiểu biết có giới hạn Vì vậy, khơng thể tránh khỏi thiếu sót sai lầm q trình nghiên cứu Người viết mong nhận đóng góp ý kiến đánh giá, phê bình q Thầy Cô, nhà nghiên cứu pháp luật bạn sinh viên GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN số đối tượng cụ thể”.107 Từ hiểu định quan quản lý nhà nước văn quan quản lý hành nhà nước cấp trung ương địa phương, người đứng đầu quan ban hành, định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành áp dụng lần đối tượng cụ thể Quyết định hành quan nhà nước có đặc trưng tính quyền uy, mệnh lệnh nên đối tượng chịu điều chỉnh định hành khơng làm trái với quy định ghi nhận định hành Đối với trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại này, bên bán thực hay nhiều định hành mà dẫn đến việc buộc bên bán phải thực hành vi vi phạm hợp đồng, hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Chính hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên mua Để xem xét áp dụng áp dụng trường hợp miễn trách định hành phải ban hành chủ thể có thẩm quyền làm cho bên bán phải tuân theo định mà dẫn đến hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng cho bên mua - Hai là, định hành mà bên bán thực phải định hành mà bên bán bên mua biết vào lúc ký kết hợp đồng Theo đó, bên bán khơng xem thỏa mãn điều kiện này, vào lúc ký kết hợp đồng có bên bán khơng biết định hành Bên cạnh đó, pháp luật thương mại đưa yêu cầu việc biết đến định hành khơng cụ thể hóa “biết” Cá nhân người viết cho rằng, cần bên biết chi tiết định hành xem xét áp dụng, biết, dù chút ít, khơng thỏa mãn điều kiện Như vậy, để thỏa mãn điều kiện này, bên bán phải có cho vào thời điểm giao kết hợp đồng theo quy định, bên hợp đồng điều định hành mà buộc bên bán phải thực hành vi giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Theo quy định Điều 295 Luật Thương mại 2005, bên bán phải thông báo văn cho bên mua trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Khơng thế, bên bán cịn có nghĩa vụ chứng minh với bên mua trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường mà họ viện dẫn Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên bán phải thông báo cho bên mua biết; 107 Khoản Điều Luật Tố tụng hành 2010 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 76 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa không phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN bên bán không thông báo thông báo không kịp thời cho bên mua phải bồi thường thiệt hại Để tìm hiểu cụ thể việc áp dụng chế định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên bán giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng theo CISG pháp luật Việt Nam thực tiễn xét xử, vụ kiện bên bán Đức bên mua Úc theo án ngày 31/03/1998 Tòa án Đức minh chứng 2.5.3 Thực tiễn áp dụng  Vụ kiện bên bán Đức bên mua Úc theo án ngày 31/03/1998 Tòa án Đức 108 - Thông tin vụ kiện: Nguyên đơn: bên mua Úc Bị đơn: bên bán Đức Thẩm quyền xét xử: Tòa án Đức Số hồ sơ: U 46/97 - Nội dung tranh chấp: bên mua kiện bên bán Tòa án đòi bên bán bồi thường thiệt hại bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Bên bán cho hàng hóa bị khiếm khuyết lỗi nhà sản xuất, điều hồn tồn nằm ngồi tầm kiểm sốt họ Hai bên tranh cãi lỗi bên thứ ba tức nhà sản xuất cung cấp hàng hóa mà bên bán viện dẫn - Diễn biến tranh chấp: Ngày 18/01/1994, bên bán Đức ký hợp đồng bán sáp nho cho bên mua Úc để họ sử dụng cho việc ươm gốc ghép nho Theo hợp đồng này, bên bán cung cấp 5.000 kg sáp nho cho bên mua thành hai đợt vào cuối tháng cuối tháng Khi loạt gốc ghép nho bị hư hại sau ghép sáp, bên mua Úc tuyên bố số hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng kiện bên bán đòi bồi thường thiệt hại Bên bán từ chối trách nhiệm cho rằng, hành động họ hoàn toàn trung gian khiếm khuyết lơ hàng lỗi nhà sản xuất cung cấp, xem trở ngại nằm ngồi tầm kiểm sốt họ 108 Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, Germany 31 March 1998 Appellate Court Zweibrücken (Vine wax case) , Case No U 46/97, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940909u1.html, [truy cập ngày 22/09/2013] GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 77 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN - Phán Tòa án: Tòa án cho hợp đồng điều chỉnh Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (CISG) Đức Úc thành viên Công ước Tòa án dẫn chiếu Điểm b Khoản Điều 45 CISG Khoản Điều 35 CISG để khẳng định trường hợp này, bên mua Úc có quyền địi bên bán Đức bồi thường thiệt hại sáp nho cung cấp bên bán không phù hợp với yêu cầu hợp đồng Tuy nhiên, bên bán dựa vào Điều 74 CISG để miễn trách nhiệm bồi thường họ phải chứng minh rằng, họ lường trước thiệt hại phát sinh vào lúc ký kết hợp đồng Nhưng trường hợp này, Tòa án cho rằng, khơng phù hợp hàng hóa khơng nằm ngồi kiểm sốt bên bán, họ phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa trước nhận hàng từ nhà sản xuất Cho dù họ bên trung gian mối quan hệ mua bán bất hợp lý họ khơng cần kiểm tra hàng hóa bên nhà sản xuất cung cấp Trong trường hợp này, nhà sản xuất cung cấp hàng hóa mà bên bán viện dẫn không xem bên thứ ba theo Khoản Điều 79 CISG Với lập luận đó, Tịa án phán kiện mà bên bán viện dẫn không thỏa mãn dấu hiệu quy định Khoản Điều 79 CISG Do đó, bên bán không miễn trách nhiệm mà phải bồi thường cho bên mua theo quy định từ Điều 74 đến Điều 77 CISG giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng chiếu theo Điều 35 CISG - Nhận xét: Bên bán không chứng minh trở ngại dẫn đến việc giao hàng không phù hợp với hợp đồng khách quan, hợp lý, nhà sản xuất trường hợp không xem bên thứ ba chiếu theo Điều 74 CISG Bởi lẽ, nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa thuộc phía bên bán nhận hàng từ phía nhà sản xuất, thật bất hợp lý bên bán cho họ đóng vai trị trung gian hợp đồng mua bán khơng phù hợp hàng hóa ngồi tầm kiểm sốt họ, trách nhiệm thuộc phía nhà sản xuất Qua vụ kiện trên, thấy rằng, để viện dẫn việc không thực bên lỗi bên thứ ba theo khoản Điều 79 CISG thiết phải đảm bảo điều kiện Khoản Điều GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 78 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa không phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN Nếu trường hợp điều chỉnh quy định pháp luật Việt Nam vào thời điểm nay, pháp luật Việt Nam khơng có quy định liên quan đến trường hợp miễn trách nhiệm bên thứ ba Tuy nhiên, bên bán miễn trách nhiệm chứng minh việc vi phạm hợp đồng họ kiện bất khả kháng chiếu theo Điểm b Khoản Điều 294 CISG Trong trường hợp trên, phân tích việc bên bán giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng hoàn toàn nằm kiểm sốt họ Do đó, họ khơng thỏa mãn điều kiện miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật Việt Nam 2.6 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 2.6.1 Nhận xét 2.6.1.1 Những điểm tương đồng Việc so sánh, đối chiếu quy định bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng CISG với pháp luật Việt Nam có điểm tương đồng sau đây: Thứ nhất, việc thừa nhận nguyên tắc bồi thƣờng toàn thiệt hại Nguyên tắc thừa nhận Điều 74 CISG, Khoản Điều 422 Bộ luật Dân Sự Việt Nam 2005 Điều 302 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Theo nguyên tắc này, CISG pháp luật Việt Nam giả định bên mua đặt vào vị trí lợi ích vật chất họ có bên bán thực nghĩa vụ giao hàng Đồng thời, bên mua khơng thể bồi thường mà lợi nhiều hợp đồng thực cách nghiêm chỉnh Thứ hai, việc xác định giá trị bồi thƣờng thiệt hại Cả CISG pháp luật Việt Nam xác định giá trị bồi thường thiệt hại mà bên mua nhận bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ hậu việc bên bán khơng đảm bảo hàng hóa phù hợp với điều kiện hợp đồng Điều quy định cụ thể Điều 74 CISG Điều 302 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Thứ ba, nghĩa vụ hạn chế tổn thất Nghĩa vụ CISG pháp luật Việt Nam quy định Điều 77 CISG Điều 305 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Theo đó, bên mua có nghĩa vụ áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ việc bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng gây Nếu bên mua khơng làm điều đó, bên bán yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại tương ứng với mức tổn thất hạn chế GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 79 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN Thứ tƣ, thừa nhận trƣờng hợp miễn trách nhiệm Mặc dù CISG pháp luật Việt Nam thừa nhận ngun tắc bồi thường tồn khơng phải lúc nguyên tắc áp dụng bên bán Nguyên tắc bị vô hiệu hóa bên bán rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 79, Điều 80 CISG Điều 294 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Hai hệ thống pháp luật quy định trường hợp miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Trong trường hợp này, chế tài bồi thường thiệt hại không áp dụng bên bán, họ chứng minh việc giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng họ gặp phải kiện bất khả kháng lỗi phía bên mua u cầu thơng báo trường hợp miễn trách quy định hai hệ thống luật 2.6.1.2 Những điểm khác biệt Bên cạnh điểm tương đồng CISG pháp luật Việt Nam cịn có điểm khác biệt quy định liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Cụ thể: Thứ nhất, khác biệt tính chất thiệt hại đƣợc bồi thƣờng Đây xem điểm khác biệt rõ quy định CISG pháp luật Việt Nam xác định tính chất thiệt hại bồi thường Cụ thể: CISG ghi nhận “ngun tắc tính dự đốn trước thiệt hại” Điều 74 CISG Theo đó, bên bán chịu trách nhiệm thiệt hại mà bên mua phải gánh chịu bên bán giao hàng không phù hợp, thiệt hại phải bên bán nhìn thấy trước buộc phải nhìn thấy trước vào thời điểm ký kết hợp đồng Trong Điều 302 Luật Thương mại Việt Nam 2005 lại nhấn mạnh vào tính “trực tiếp” “thực tế” để xác định tính chất thiệt hại mức thiệt hại bồi thường Như phân tích trước đó, tính dự đốn trước thiệt hại khơng đồng với tính “trực tiếp” “thực tế” thiệt hại Thứ hai, thời gian thơng báo tình trạng hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Vấn đề quy định cụ thể Điều 39 CISG Trong đó, pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể thời hạn thông báo bên mua phát hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Điều 318 Luật Thương mại 2005 quy định thời hạn khiếu nại khiếm khuyết hàng hóa số lượng, chất lượng kể từ hàng hóa giao cho bên mua Nếu không quy định thời hạn thông báo cụ thể hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng xem gánh nặng tiềm ẩn bên bán Bởi lẽ, có số loại hàng hóa hàng GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 80 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN nông sản, mùa vụ, thời hạn sử dụng thời gian ngắn, không thông báo kịp thời tình trạng khơng phù hợp hàng hóa khó để bên bán khắc phục khơng phù hợp Có trường hợp bên mua phát không phù hợp hàng hóa từ sớm không báo cho bên bán biết Trong trường hợp này, bên mua chịu trách nhiệm thơng báo chậm trễ thời hạn khiếu nại khiếm khuyết hàng hóa cịn Thứ ba, nghĩa vụ chứng minh tổn thất CISG không quy định cụ thể nghĩa vụ thuộc bên nào, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại hay bên vi phạm hợp đồng Nhưng vào tinh thần Điều 74 CISG nghĩa vụ chứng minh tổn thất thuộc bên mua, vì, quan tài phán xác định giá trị bồi thường thiệt hại dựa thông tin tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ bên mua cung cấp Vấn đề quy định cụ thể Điều 304 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Theo đó, bên mua phải có nghĩa vụ chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất việc hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng khoản lợi trực tiếp mà họ hưởng khơng có hành vi vi phạm Thứ tƣ, xác định thiệt hại trƣờng hợp hủy hợp đồng Trong trường hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng cấu thành vi phạm bên mua có quyền hủy hợp đồng Trong trường hợp bên mua có quyền bồi thường thiệt hại chiếu theo Điều 75 Điều 76 CISG họ mua hàng thay không Vấn đề khơng tìm thấy quy định pháp luật Việt Nam Thứ năm, trƣờng hợp miễn trách cụ thể Cả CISG pháp luật Việt Nam quy định trường hợp miễn trách nhiệm bên bán, khơng phải trường hợp giống CISG có ghi nhận trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm lỗi bên thứ ba bên cam kết thực toàn phần hợp đồng Khoản Điều 79 CISG, pháp luật Việt Nam không đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại có ghi nhận trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Điểm d Khoản Điều 294 Luật Thương mại 2005, CISG lại xem vấn đề trở ngại ngồi tầm kiểm sốt bên vào thời điểm ký kết hợp đồng chiếu theo Khoản Điều 79 CISG GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 81 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN Tuy vậy, cần khẳng định khác biệt không tạo nên mâu thuẫn đối kháng CISG pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bởi vì, hai hệ thống bổ sung cho nhau, hệ thống áp dụng cho loại hợp đồng riêng 2.6.1.3 Vấn đề tồn CISG Công ước cho thành công việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nhưng quy định CISG pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn hạn chế định Đó vấn đề việc xác định đồng tiền tính tốn bồi thường thiệt hại Vấn đề khơng CISG pháp luật Việt Nam đề cập đến quy định liên quan đến việc bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng nói riêng Ví dụ: A, công ty Nhật Bản ký kết hợp đồng bán linh kiện điện thoại cho công ty B, Việt Nam Cả hai chọn CISG luật điều chỉnh nội dung hợp đồng Vì B phát lơ hàng mà A giao chất lượng nhiều so với hợp đồng nên A kiện B Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) để đòi bồi thường thiệt hại Trọng tài cho A phải bồi thường cho B khoản tiền tương ứng với tổn thất khoản lợi mà B bỏ lỡ hậu vi phạm hợp đồng A Vấn đề đặt đồng tiền sử dụng để bồi thường thiệt hại đồng Việt Nam, USD, hay đồng Yên Nhật? Hay nói cách khác, đồng tiền sử dụng để bồi thường đồng tiền nước bên bán, bên mua hay nơi giải tranh chấp? Trên thực tế, bên khơng có thỏa thuận cụ thể đồng tiền dùng để tính tốn bồi thường thiệt hại đồng tiền sử dụng trường hợp đồng tiền dùng để toán hợp đồng Tuy nhiên, bên không xác định cụ thể đồng tiền dùng để tốn hợp đồng khó để xác định đồng tiền tính tốn bồi thường thiệt hại trường hợp Đây coi nguy tiềm ẩn tranh chấp bên 2.6.2 Kiến nghị Thông qua việc so sánh, đối chiếu chế định bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng CISG pháp luật Việt Nam, sở điểm khác biệt vấn đề tồn quy định hai hệ thống pháp luật, người viết xin nêu số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 82 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Sau số kiến nghị cụ thể: Thứ nhất, nên quy định rõ thiệt hại có tính dự đốn trƣớc bên cạnh tính thực tế, trực tiếp để pháp luật Việt Nam không xa với xu hƣớng chung giới Đồng thời loại bỏ cụm từ “trực tiếp” sau cụm từ “khoản lợi” để tránh tình trạng nhầm lẫn trình áp dụng Cụ thể Khoản Điều 302 Luật Thương mại 2005: Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại không vượt tổn thất khoản lợi mà bên vi phạm dự đoán trước phải dự đoán vào lúc giao kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết Thứ hai, thời gian thơng báo tình trạng khơng phù hợp hàng hóa với hợp đồng Như trình bày, vấn đề xác định thời gian thơng báo khơng phù hợp hàng hóa có ý nghĩa quan trọng xác định hậu khơng phù hợp thuộc bên nào, bên bán hay bên mua Do đó, người viết thiết nghĩ pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật Thương mại nên dành điều khoản cụ thể để quy định thời gian thông báo cho bên bán biết khơng phù hợp hàng hóa Về vấn đề này, pháp luật thương mại Việt Nam quy định theo hướng: Bên mua bị quyền khiếu nại việc hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng bên mua không thông báo cho bên bán tin tức việc khơng phù hợp thời hạn hợp lý kể từ lúc bên mua phát hay phải phát khơng phù hợp Trong trường hợp, bên mua bị quyền khiếu nại việc hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng họ khơng thơng báo cho bên bán biết việc chậm thời hạn hai năm kể từ ngày hàng hóa thật giao cho bên mua, trừ trường hợp thời hạn trái ngược với thời hạn bảo hành quy định hợp đồng Thứ ba, pháp luật hợp đồng Việt Nam nên quy định cụ thể cách tính tốn thiệt hại trƣờng hợp hợp đồng bị hủy Vấn đề tham khảo cách tính tốn thiệt hại trường hủy hợp đồng quy định Điều 75 Điều 76 CISG Cụ thể: GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 83 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN - Trường hợp hợp đồng bị hủy bên bị vi phạm mua hàng thay thế: Khi hợp đồng bị hủy cách hợp lý thời hạn hợp lý sau hủy hợp đồng, bên mua mua hàng thay hay bên bán bán lại hàng bên địi bồi thường thiệt hại địi nhận phần chênh lệch giá hợp đồng giá mua hay bán lại hàng khoản bồi thường thiệt hại khác chiếu theo Luật - Trong trường hợp hủy hợp đồng hàng có giá hành bên bị thiệt hại không mua hàng thay thế: Khi hợp đồng bị hủy hàng có giá hành, bên địi bồi thường thiệt hại có thể, họ không mua hàng thay hay bán lại hàng chiếu theo quy định Luật này, đòi nhận phần chênh lệch giá ấn định hợp đồng giá hành vào lúc hủy hợp đồng, khoản tiền bồi thường thiệt hại khác chiếu theo Luật Tuy nhiên, bên đòi bồi thường thiệt hại tuyên bố hủy hợp đồng sau tiếp nhận hàng hóa, giá hành vào lúc tiếp nhận hàng hóa áp dụng giá hành vào lúc hủy hợp đồng Theo mục đích điều khoản đây, giá hành giá nơi mà việc giao hàng phải thực khơng có giá hành nơi đó, giá hành nơi tham chiếu cách hợp lý, có tính đến chênh lệch chuyên chở hàng hóa Thứ tƣ, pháp luật thƣơng mại Việt Nam nên dành điều khoản riêng biệt quy định rõ đồng tiền tính tốn bồi thƣờng thiệt hại Do có chênh lệch tỉ giá hối đối nước, để đảm bảo quyền lợi bên, pháp luật thương mại Việt Nam xác định đồng tiền tính tốn thiệt hại theo hướng: Thiệt hại tính đồng tiền quy định điều khoản nghĩa vụ toán, đồng tiền nơi thiệt hại phát sinh tùy theo đồng tiền thích hợp Với đề xuất trên, người viết mong muốn góp phần nhỏ nhằm hướng đến việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam để tương thích với pháp luật quốc tế xu hội nhập thương mại toàn cầu GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 84 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN KẾT LUẬN Việc xác định bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xem vấn đề thường hay tranh cãi bên có tranh chấp xảy Bởi khơng dễ để xác định giá trị bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm hợp đồng thu hồi thiệt hại mà họ phải gánh chịu hàng hóa giao không phù hợp với hợp đồng Các hệ thống pháp luật có quy định khơng đồng với xem xét vấn đề Đề tài “Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với pháp luật Việt Nam” thực thông qua việc so sánh, đối chiếu chế định bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng hai hệ thống luật Thông qua việc phân tích, so sánh, đối chiếu đó, người viết nhận thấy quy định hai hệ thống luật vấn đề phần lớn có nhiều điểm tương đồng Cụ thể: CISG pháp luật Việt Nam có quy định tương tự xác định giá trị bồi thường thiệt hại; nguyên tắc bồi thường thiệt hại toàn hạn chế tổn thất hai hệ thống luật ghi nhận Bên cạnh đó, CISG pháp luật Việt Nam cịn thừa nhận trường hợp miễn trách nhiệm, đó, bên bán (bên vi phạm) miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ chứng minh rơi vào trường hợp miễn trách Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng CISG pháp luật Việt Nam không giống nên hai hệ thống luật có điểm khác biệt định Đó vấn đề xác định tính chất thiệt hại bồi thường; tính tốn bồi thường thiệt hại trường hợp hủy hợp đồng; thời gian thơng báo tình trạng hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng; trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường cụ thể; nghĩa vụ chứng minh tổn thất Bên cạnh đó, quy định CISG pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có hạn chế định Đó CISG pháp luật Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh liên quan đến việc xác định đồng tiền tính tốn bồi thường thiệt hại Trong chưa thành viên CISG việc hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam, cụ thể quy định liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để tương thích với pháp luật thương mại quốc tế điều cần thiết Dựa sở phân tích, so sánh, đối chiếu đó, người viết có số kiến nghị nhằm hoàn thiện GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 85 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN quy định pháp luật Việt Nam chế định Theo đó, pháp luật Việt Nam nên có quy định cụ thể, rõ ràng việc xác định đồng tiền tính tốn thiệt hại cách tính toán thiệt hại trường hợp hủy hợp đồng; đồng thời quy định cụ thể thời gian thông báo trường hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam hợp đồng nên bổ sung nguyên tắc dự đoán trước thiệt hại loại bỏ cụm từ “trực tiếp” sau cụm từ “khoản lợi” theo quy định Khoản Điều 302 Luật Thương mại 2005 Pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam có vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền lợi ích bên hợp đồng có tranh chấp xảy Điều góp phần thúc đẩy việc mở rộng giao thương hợp tác thương nhân Việt Nam với đối tác nước ngoài, bối cảnh kinh tế toàn cầu Bên cạnh khiếm khuyết, thiếu sót q trình nghiên cứu, người viết có bước tiến quan trọng làm tiền đề hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Với tất kỳ vọng, người viết mong muốn đóng góp phần nhỏ tạo nên hành lang pháp lý vững để pháp luật Việt Nam tương thích với quy định quốc tế vấn đề bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Đó tiền đề để đưa Việt Nam lên ngang tầm với quốc gia phát triển mạnh khu vực trường quốc tế GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng 86 SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp lý - Trong nƣớc Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Tố tụng hành 2010 Luật Thương mại 1997 - Nƣớc Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp (Naponeon Code) Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code – UCC) Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (Principles of Internatonal Commercial Contracts 2004 – PICC) Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods – CISG) INCOTERMS 2010 II Sách, tập giảng Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Bộ Cơng Thương, Hà Nội, 2012 Diệp Ngọc Dũng, Tập giảng Luật thương mại quốc tế, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ, 2002 Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2010 Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Trường Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2007 Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Lê Hiếu Tiên, Nghiệp vụ buôn bán quốc tế, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1995 Lê Thị Bích Thọ, Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 10 John Y Gotanda, Using the UNIDROIT principle to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008 11 Nguyễn Thị Khế, Bùi Thị Khuyên, Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, Nxb Tài chính, Hà nội, 2007 12 Phạm Duy Nghĩa, Tìm hiểu luật thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 III Trang thông tin điện tử Việt Nam Dương Anh Sơn, Nguyễn Ngọc Sơn, Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện chí, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view = article&id=274:tcchtlvxtnh&catid=107:ctc20071&Itemid=110, [truy cập ngày 08/09/2013] Nguyễn Thị Hồng Trinh, Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc Unidroit, http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/che-tai-boi-thuong-thiet-haitrong-thuong-mai-quoc-te, [truy cập ngày 28/06/2013] Nguyễn Xuân Công, Hợp đồng thương mại quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx? ItemID=4021, [ngày truy cập 26/07/2013] Phạm Kim Anh, Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự, http:// www hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&catid=93 :ctc20033&id=233:tc2003so3knlttnds&Itemid=106, [truy cập ngày 12/08/2013] GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN Trần Văn Duy, Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay, http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/De tail.aspx?id=416053a8-5f8f-41d1-8432-a10f2fc119d9&CatID=121&NextTime =13 /11/ 2012%2009:21&PubID=132, [truy cập ngày 16/08/2013] Nƣớc Blase and Hottler, Remark on the Damages Provisions in the CISG, Principle of European Contract Law and UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/blase3.html, [truy cập ngày 12/09/2013] Chengwei Liu, Remedies for Non – performance: Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles & PECL, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/ cheng wei.html#02-7, [truy cập ngày 18/09/2013] CISG Advisory Council Opinion No.6, http://www.cisg law.pace.edu/cisg/ CISG-AC-op6.html, [truy cập ngày 22/08/2013] Djakhongir Saidov, Methods of limitting Damages under Vienna Convention on Contract for the International Sales of Goods, http://cisgw3.law pace edu/cisg/biblio/saidov.html, [truy cập ngày 20/09/2013] John Y Gotanda, Recovering Loss Profit in International Dispute, http: //www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/gotanda2.html#ii, [truy cập ngày 12/09/2013] John P McMahon, Applying the CISG Guides for Business Managers and Counsel, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/guides.html#ii1b, [truy cập ngày 12/10/2013] Non-Conformity of Goods in Light of CISG, Unidroit Principles and the Palestinian Commercial Law Draft, http://sljournal.uaeu.ac.ae/en/issue s/52/images /3-%20English%20-%20.pdf,[truy cập ngày 9/10/2013] Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, France 27 May 2008 Court of Appeals Rennes (Brassiere cups case), Case No 07/03098, http:// cisgw3.law pace edu /cases/080527f1.html, [ngày truy cập 12/9/2013] Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, Germany 10 February 1994 Appellate Court Düsseldorf (Shirts case), Case No U 32/ 93 ,http://cisg w3.law pace.edu/cases/940210g1.html,[truy cập ngày 10/09/2013] GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Thoại Luận văn tốt nghiệp Bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN 10 Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, Germany 24 January 1996 District Court Bochum (Truffles case), Case No.13 O 142/95, http://cisgw3.law pace.edu/cases/960124g1.html,[truy cập ngày 10 /09/2013] 11 Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, Germany 31 March 1998 Appellate Court Zweibrücken (Vine wax case) , Case No U 46/97, http:// cisgw3.law.pace.edu/cases/940909u1.html, [truy cập ngày 22/09/2013] 12 Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, ICC Arbitration Case No 7645 of March 1995 (Crude metal case), Case No 7645 of March 1995, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/957645i1.html, [truy cập ngày 24/09/2013] 13 Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, Switzerland 20 February 1997 District Court Saane (Spirits case), Case No T 171/95, http://cis gw3.law.pace.edu/cases/970220s1.html, [truy cập ngày 24/09/2013] 14 Pace Law Shool Institute of International Commercial Law, United States September 1994 Federal District Court, (Delchi Carrier v Rotorex), Case No 88-CV-1078, http:// cisgw3 law pace.edu/cases/940909u1.html, [truy cập ngày 12/9/2013] 15 Pace Law School Institute of International Commercial Law, United States 21 May 2004 Federal District Court (Pork ribs case), Case No 01 C 4447, http:// cisgw3.law pace edu/cases/040521u1.html, [truy cập ngày 18/09/2013] 16 UNCITRAL, CLOUT Abstracts, http://daccess-dds-ny.un.org/doc/UNDO C/GEN/V10/586/34/PDF/V1058634.pdf?OpenElement, [truy cập ngày 10/09/2013] 17 Unilex, Contracting States, http://www.unilex.info/dynas ite.cfm?dssid=23 76&dsmid=13351&x=1, [truy cập ngày 21/11/2013] GVHD: ThS Diệp Ngọc Dũng SVTH: Nguyễn Thanh Thoại ... với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Kết luận Đề tài ? ?Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với. .. phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu CISG với PLVN CHƢƠNG BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNG HĨA KHƠNG PHÙ HỢP VỚI HỢP ĐỒNG – SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU GIỮA CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN... tài ? ?Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng – so sánh, đối chiếu Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với pháp luật Việt Nam? ?? người viết trình bày cụ thể với

Ngày đăng: 05/10/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan