Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 2011 – 2015
Đề tài:
BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOHÀNH VI
XÂM PHẠMQUYỀNSỞHỮUTRÍ TUỆ
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trần Huyền Trân
Bộ môn: Luật Tƣ Pháp
MSSV: 5115769
Lớp: Thƣơng mại 1 khóa 37
Cần Thơ, tháng 12 năm 2014
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, những người bạn của
lớp luật Thương mại 1 khóa 37 đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi tìm kiếm, thu thập
tài liệu, thảo luận với tôi về những vấn đề còn vướng mắc trong suốt thời gian làm
luận văn. Tôi rất cám ơn cha mẹ đã không ngại khó khăn để chăm lo cho tôi suốt
những năm tháng đại học, cha mẹ đã tiếp thêm nguồn động lực giúp tôi vượt qua
những khó khăn trong cuộc sống và học tập. Thứ hai, tôi gửi lời cám ơn đến quý Thầy,
Cô Khoa luật. Các Thầy, Cô đã tận tâm truyền đạt cho tôi những kiến thức và khơi dậy
niềm đam mê học tập của tôi, tạo điều kiện để tôi có thể học tập cũng như hoàn thành
luận văn một cách tôt nhất. Thứ ba, tôi xin cám ơn đến Thầy Nguyễn Phan Khôi, Thầy
đã nhiệt tình hổ trợ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn, để tôi có
thể hoàn thành một cách tốt nhất đề tài nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, tôi xin chúc tất cả mọi người, quý Thầy, Cô khoa luật và Thầy
Nguyễn Phan Khôi dồi dào sức khỏe, tràn đầy niềm vui hạnh phúc để thực hiện sứ
mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Đồng thời, đạt
được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống.
Sinh viên thực hiện
TRẦN HUYỀN TRÂN
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 1
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Cần thơ, ngày…tháng … năm 2014
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 2
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Cần thơ, ngày...tháng…năm 2014
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 3
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2
3. Phạmvi nghiên cứu ........................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 3
5. Kết cấu đề bài .................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT
HẠI DOXÂMPHẠMQUYỀNSỞTRÍ TUỆ........................................... 4
1.1. Khái quát về quyềnsởhữutrítuệ ................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm .................................................................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm .................................................................................................... 5
1.1.2.1. Về căn cứ phát sinh và xác lập quyền ................................................. 5
1.1.2.2. Về nội dung quyềnsởhữutrítuệ ........................................................ 6
1.1.2.3. Về giới hạn quyền ................................................................................ 6
1.1.2.4. Về các hình thức sởhữu ...................................................................... 7
1.1.3. Phân loại ................................................................................................... 7
1.1.3.1. Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả .......................... 8
1.1.3.2. Quyềnsởhữu công nghiệp .................................................................. 8
1.1.3.3. Quyền đối với giống cây trồng ............................................................ 9
1.2. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ..... 9
1.2.1. Khái niệm .................................................................................................. 9
1.2.1.1. Khái niệm chung về bồithườngthiệthại ............................................ 9
1.2.1.2. Khái niệm bồithườngthiệthại trong lĩnh vực sởhữutrítuệ ........... 10
1.2.2. Điều kiện làm phát sinh bồithườngthiệt hại........................................ 11
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 4
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
1.2.2.1 Điều kiện chung .................................................................................. 11
1.2.2.2 Điều kiện đối với quyềnsởhữutrítuệ ............................................... 12
1.3. Nguyên nhân bồi thƣờng thiệthại .............................................................. 12
1.3.1 Nguyên nhân chủ quan ........................................................................... 12
1.3.2 Nguyên nhân khách quan ....................................................................... 13
1.4. Ý nghĩa của bồi thƣờng thiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrítuệ .... 14
1.4.1. Đối với bên nguyên đơn .......................................................................... 14
1.4.2. Đối với bên bị đơn ................................................................................... 15
CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ
BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOXÂMPHẠMQUYỀNSỞHỮU TRÍ
TUỆ ......................................................................................................................... 17
2.1. Những yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạidoxâm phạm
quyền sởhữutrítuệ ............................................................................................ 17
2.1.1. Có thiệthại thực tế xảy ra ...................................................................... 17
2.1.2. Hànhvi trái pháp luật xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ ....................... 18
2.1.2.1. Những hànhvixâmphạmquyền tác giả và các quyền liên quan ..... 19
2.1.2.2. Những hànhvixâmphạmquyềnsởhữu công nghiệp ...................... 23
2.1.2.3. Hànhvixâmphạmquyền đối với giống cây trồng ........................... 28
2.1.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hànhvi trái pháp luật gây thiệthại và thiệt
hại xảy ra ........................................................................................................... 28
2.1.4. Lỗi của người gây thiệthại .................................................................... 29
2.1.4.1. Lỗi vô ý .............................................................................................. 30
2.1.4.2. Lỗi cố ý .............................................................................................. 31
2.2. Nguyên tắc xác định thiệthại ...................................................................... 32
2.2.1. Thiệthại về mặt vật chất......................................................................... 32
2.2.1.1. Các tổn thất về tài sản ....................................................................... 32
2.2.1.2. Thu nhập, lợi nhuận thực tế bị mất hoặc giảm sút của người bị thiệt hại
........................................................................................................................ 37
2.2.1.3. Tổn thất về cơ hội kinh doanh ........................................................... 39
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 5
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
2.2.1.4. Những chi phí hợp lý để ngăn chặn khắc phục thiệthại xảy ra và buộc
người xâmphạm phải bồithường .................................................................. 40
2.2.2. Thiệthại về tinh thần.............................................................................. 42
2.3. Căn cứ xác định mức bồi thƣờng thiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữu trí
tuệ.......................................................................................................................... 43
2.3.1. Trường hợp nguyên đơn chứng minh được có thiệthại vật chất xảy ra43
2.3.2. Trường hợp nguyên đơn chứng minh được có thiệthại về tinh thần xảy
ra ........................................................................................................................ 43
2.3.3. Thanh toán chi phí hợp lý để thuê luật sư ............................................. 44
2.3.4. Trường hợp không xác định được mức bồithườngthiệthại về vật chất44
2.4. Nguyên tắc bồi thƣờng thiệthại .................................................................. 45
2.4.1. Nguyên tắc thỏa thuận bồithườngthiệthại ......................................... 45
2.5.2. Nguyên tắc bồithường toàn bộ .............................................................. 46
2.5.3. Nguyên tắc bồithường kịp thời.............................................................. 47
2.5.4. Nguyên tắc giảm trách nhiệm bồithường ............................................. 48
2.5.5. Nguyên tắc thay đổi mức bồithường ..................................................... 49
2.6. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệthại ....................................... 50
2.6.1. Đối với cá nhân ....................................................................................... 50
2.6.2. Đối với pháp nhân .................................................................................. 53
2.7. Thời hiệu khởi kiện và thủ tục bồi thƣờng thiệthại ................................. 54
2.7.1. Thời hiệu khởi kiện................................................................................. 54
2.7.2. Thủ tục bồithườngthiệthại .................................................................. 54
CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOHÀNHVIXÂMPHẠM QUYỀN
SỞ HỮUTRÍTUỆ GÂY RA ......................................................................... 57
3.1. Tình hình chung về xâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ................................ 57
3.2. Thực trạng áp dụng các quy định bồi thƣờng thiệthạidohànhvi xâm
phạm quyềnsởhữutrítuệ qua một số vụ việc cụ thể ..................................... 62
3.2.1. Vụ kiện về xâmphạmquyềnsởhữu công nghiệp đối với sáng chế đầu
tiên tại Việt Nam ............................................................................................... 63
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 6
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
3.2.2. Vụ kiện bồithườngvì nhái nhãn hiệu bánh tráng “Ba cây tre” ......... 66
3.2.3. Vụ kiện đòi bồithườngdo in lậu sách của Công ty Trí Việt ................ 68
3.3. Nguyên nhân dẫn đến các thực trạng xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ .. 70
3.3.1. Nguyên nhân hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ ngày càng tăng70
3.3.2. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng biện pháp dân sự
trong giải quyết vụ việc xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ ................................ 71
3.4. Đề xuất........................................................................................................... 74
3.4.1. Về trách nhiệm bồithườngthiệthại của bên đưa ra yêu cầu không đúng
hoặc lạm dụng các thủ tục thực thi quyền ...................................................... 74
3.4.2. Bồithường chi phí hợp lý để thuê luật sư, người đại diện ................... 74
3.4.3. Về xác định thu nhập, lợi nhuận bị mất dohànhvixâmphạmquyền sở
hữu trítuệ gây ra .............................................................................................. 75
3.4.4. Sự tham gia của các chuyên gia trong quá trình xác định lợi nhuận của
người gây thiệthại và thiệthại của người bị xâmphạm ................................ 76
3.4.5. Về căn cứ xác định mức bồithườngthiệthại ....................................... 77
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 78
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 7
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kinh tế tri thức đang ngày càng chiếm ưu thế trong xu hướng hội nhập và toàn
cầu hóa. Những sản phẩmtrítuệ được tạo ra từ bộ óc con người đang đem lại những
giá trị mới về tinh thần, về tri thức, cũng như những lợi ích về kinh tế cho toàn xã hội
và trítuệ là một vấn đề được đề cặp khá nhiều trong sự nghiệp phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia hiện nay. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và công nghệ kỹ thuật số
với những ứng dụng to lớn của nó trong mọi mặt đời sống xã hội khẳng định tài sản trí
tuệ ngày càng đang được đề cao và giữ một vịtrí vô cùng quan trọng. Tài sản trí tuệ
được xem là một tài sản đặc biệt. Nó là tài sản vô hình tồn tại tiềm ẩn trong mỗi con
người chúng ta. Nếu ta biết cách sử dụng, khai thác thì nó trở thành một vũ khí vô
cùng lợi hại cho sự phát triển của bản thân, xã hội đặc biệt đối với kinh tế. Tài sản trí
tuệ là những sản phẩm sáng tạo bởi bộ óc con người bao gồm: phát minh sáng chế, bản
quyền tác giả, bí mật kinh doanh…Đây là loại tài sản đặc biệt so với các loại tài sản
khác và tài sản trítuệ luôn có nguy cơ bị xâmhạibởi một chủ thể khác. Do tính chất
tài sản trítuệ gắn liền với bản thân chủ sởhữu nên khi bị xâmphạm thì người bị ảnh
hưởng trực tiếp và nhiều nhất chính là chủ sở hữu. Hiện nay tình trạng xâmphạm ngày
càng trở nên phổ biến với những hànhvi và thủ đoạn tinh vi. Đa phần những hành vi
xâm phạm được xử lý bằng biện pháp hành chính và hình sự là chủ yếu. Tuy nhiên,
biện pháp xử lý hành chính và hình sự không thể bù đắp thỏa đáng lại phần bị thiệt hại
của chủ thể bị xâmphạm cũng như quyền và lợi của chủ thể bị xâmphạm chưa được
quan tâm mà chỉ đưa ra những chế tài xử phạt và răn đe những người có hànhvi xâm
phạm. Chính vì thế, bồithườngthiệthại là một trong những biện pháp hữu hiệu và
thiết thực giúp khắc phục nhanh chóng và kịp thời những thiệthại mà chủ thể xâm
phạm đã gây ra cho chủ thể bị xâm phạm. Tuy nhiên, một số quy định của pháp luật về
bồi thườngthiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrítuệ còn nhiều hạn chế. Vì thế, với
những hạn chế về các quy định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng các quy định này
vào quan hệ bồithườngthiệthại trong lĩnh vực sởhữutrítuệ chưa thực sự bảo vệ một
cách đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ bồithường thiệt
hại đặc biệt là khi khởi kiện ra Tòa án. Vì lẽ đó người viết đã chọn đề tài “Bồi thường
thiệt hạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ” để góp một phần nào đó để có
thể bù đắp lại cho chủ thể bị thiệt hại. Để họ có thể an tâm sáng tạo ra những sản phẩm
trí tuệ tốt nhất phục vụ cho xã hội mà không phải luôn trong tình trạng lo lắng mình có
thể bị xâmhại bắt cứ lúc nào. Đồng thời đưa ra những kiến nghị cũng như hướng hoàn
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 8
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
thiện cho những quy định pháp luật về bồithườngthiệthạidohànhvixâm phạm
quyền sởhữutrí tuệ. Dohànhvixâmphạm diễn ra đối với tất cả các đối tượng trong
hợp đồng và cả ngoài hợp đồng vì thế mà người viết chỉ tập trung nghiên cứu những
hành vixâmphạm ngoài hợp đồng để có thể phân tích làm rỏ vấn đề một cách tốt nhất
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu về vấn đề bồithườngthiệthạidohànhvixâm phạm
quyền sởhữutrí tuệ, mục tiêu mà người viết muốn hướng đến đó là phân tích làm sáng
tỏ chế định của pháp luật về bồithườngthiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsở hữu
trí tuệ gây ra và việc áp dụng các quy định này vào thực tế. Từ đó, giúp hiểu thêm các
quy định về bồithườngthiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ gây ra như
yếu tố cấu thành trách nhiệm bồithườngthiệt hại, nguyên tắc xác định thiệt hại, căn cứ
xác định thiệt hại, năng lực chịu trách nhiệm bồithườngthiệt hại…Bên cạnh đó, qua
việc phân tích các quy định của pháp luật giúp ta thấy được những khuyết điểm, hạn
chế trong các quy định cũng như việc áp dụng chế định này trong thực tiễn. Từ đó, tìm
ra nguyên nhân và đưa ra giải pháp cũng như đề xuất kiến nghị giúp bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể trong quan hệ trong quan hệ bồithườngthiệt hại
do hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Đây là chính là mục tiêu xuyên suốt trong
quá trình nghiên cứu luận văn mà người viết mong muốn đạt được.
3. Phạmvi nghiên cứu
Trong phạmvi nghiên cứu của đề tài “Bồi thƣờng thiệthạidohànhvi xâm
phạm quyềnsởhữutrí tuệ”, người viết tập trung nghiên cứu về vấn đề bồi thường
thiệt hạidoxâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Người viết đã nghiên cứu trên ba phương
diện: lý luận, pháp lý và thực tiễn. Trong phần lý luận, người viết đã đưa ra các khái
niệm cơ bản, những cơ sở lý luận làm tiền đề cho đề tài. Tiếp theo, phần pháp lý người
viết tập trung phân tích những quy định pháp luật hiện hành về bồithườngthiệthại do
xâm phạmquyềnsởhữutrí tuệ, chủ yếu dựa vào Bộ luật dân sự năm 2005, Luật sở
hữu trítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) và một số văn bản hướng dẫn thi
hành của hai văn bản luật này. Cuối cùng, đưa ra thực tiễn áp dụng những chế định về
bồi thườngthiệthại và một số vụ kiện cụ thể về bồithườngthiệthạidohànhvi xâm
phạm quyềnsởhữutrí tuệ, qua đó tìm những nguyên nhân cũng như hướng hoàn thiện
cho những chế định bồithường này.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 9
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, người viết đã sử dụng phương pháp sưu tầm,
tìm kiếm, phân loại tài liệu, tham khảo các thông tin qua báo đài, Internet, tạp chí để
có tư liệu cho việc nghiên cứu, sau đó đã chọn lọc, sắp xếp, cơ cấu cho phù hợp với
từng chương. Tiếp đó, sử dụng phương pháp phân tích luật viết, sử dụng các phương
pháp so sánh, liệt kê, đối chiếu các quy định pháp luật với nhau. Ngoài ra, người viết
còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, diễn dịch, quy nạp để chứng minh, phân tích
hay giải thích vấn đề để tạo sự dễ dàng cho người đọc tiếp cận luận văn. Các phương
pháp trên được sử dụng đan xen trong luận văn, tùy từng nội dung cụ thể mà có thể áp
dụng những phương pháp khác nhau cho phù hợp với từng vấn đề của luận văn.
5. Kết cấu đề bài
Ngoài lời cám ơn, mục lục, phần mở bài, phần kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày trong ba chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về bồithườngthiệthạidohànhvixâm phạm
quyền sởhữutrí tuệ.
Chƣơng 2: Những quy định chung của pháp luật về bồithườngthiệthại do
hành vixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ gây ra.
Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về bồithườngthiệthại do
hành vixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 10
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDO XÂM
PHẠM QUYỀNSỞTRÍ TUỆ
1.1. Khái quát về quyềnsởhữutrí tuệ
1.1.1. Khái niệm
Sở hữutrítuệ (hay tài sản trí tuệ) là một khái niệm đề cập đến sự sáng tạo của
tư duy theo nghĩa rộng bao gồm: các phát minh, công trình văn học nghệ thuật, và các
biểu tượng, tên, kiểu dáng, hình ảnh và thiết kế được sử dụng trong thương mại….Do
là những sản phẩm được sáng tạo từ bộ óc con người nên cá nhân sáng tạo được trao
quyền sởhữu nó có thể sử dụng hợp pháp, tùy theo ý muốn của mình mà không sợ
người khác can thiệp.
Sở hữutrítuệ có nhiều đặc điểm của bất động sản và tài sản cá nhân như bị hạn
chế nhất định về thời gian, hiệu lực hay về lãnh thổ. Ví dụ, sởhữutrítuệ là một tài sản
có thể được mua, bán, cho phép sử dụng, trao đổi hoặc biếu tặng giống như bất kỳ loại
hình tài sản nào khác. Ngoài ra, chủ sởhữusởhữutrítuệ còn có quyền ngăn cấm việc
sử dụng hoặc mua bán trái phép tài sản của họ. Tuy nhiên, sự khác biệt đáng chú ý
nhất giữa sởhữutrítuệ và các loại sởhữu khác là tính vô hình của nó, tức là sởhữu trí
tuệ không thể xác định được bằng các đặc điểm vật chất của chính nó. Nó phải được
thể hiện bằng một cách thức cụ thể nào đó để có thể bảo vệ được.
Sở hữutrítuệ là một loại tài sản đặc biệt bởi nó được tạo ra từ trí tuệ, tinh thần
của con người. Tuy nhiên, nó vẫn có đầy đủ quyền nhân thân và quyền tài sản như
những loại tài sản bình thường khác. “Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với
mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác; không ai được lạm dụng quyền nhân thân của mình xâmphạm đến lợi ích
của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; mọi người
có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân của người khác”.1 Còn quyền tài sản là quyền
trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kể cả quyềnsở hữu
trí tuệ quy định của pháp luật.2 Như thế, tài sản không phải chỉ đơn thuần là thứ đem
lại giá trị vật chất cho chủ sởhữu mà nó còn đem lại những giá trị tinh thần vô giá và
sở hữutrítuệ cũng thế, không những đem lại những khoản thu nhập từ quyền tài sản
mà nó còn gắn liền và có ý nghĩa quan trọng đối với chủ sở hữu, đặc biệt là tác giả của
1
2
Xem: Điều 26, Bộ Luật dân sự năm 2005.
Xem: Điều 188, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 11
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
những đối tượng sởhữutrí tuệ. Để có được một sản phẩmtrítuệ hoàn chỉnh như ý
muốn thì những người sáng tạo phải bỏ ra rất nhiều thời gian, tâm huyết và tiền bạc.
Chính vì lẽ đó khi một chủ thể nào có hànhvi làm xâmhại đến tài sản sởhữutrí tuệ
thì phải bồithường cho chủ sởhữu cả thiệthại về tài sản lẫn thiệthại về tinh thần vì họ
đã trực tiếp xâmphạm đến quyền tài sản và quyền nhân thân của chủ sở hữu. Chủ thể
gây thiệthại đã làm mất hoặc giảm sút những giá trị tài sản mà quyềnsởhữutrí tuệ
đem lại cũng như đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của người bị xâm
phạm khi những sản phẩmtrítuệ được xem như đứa con tinh thần của chủ thể bị thiệt
hại, đặc biệt là tác giả của các đối tượng sởhữutrítuệ bị xâm phạm.
Sở hữutrítuệ và quyềnsởhữutrítuệ là hai khái niệm luôn song hành, bổ trợ
cho nhau. Quyềnsởhữutrítuệ là tập hợp các quy phạm pháp luật được ban hành
nhằm xác lập, ghi nhận, củng cố và bảo vệ các quan hệ sởhữutrítuệ trong xã hội.
Chúng bao gồm các quyềnsởhữu đối với sản phẩm của hoạt động trítuệ và tinh thần
như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh
doanh, chỉ dẫn địa lý và giống cây trồng.
Trong công ước thành lập Tổ chức Sởhữutrítuệ Thế giới (WIPO) ký tại
Stockholm, Thụy Điển, ngày 14-7-1947 thì quyềnsởhữutrítuệ bao gồm các quyền
liên quan đến các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học, các khám phá khoa học,
các kiểu dán công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên và chỉ dẫn
thương mại, bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh cũng như tất cả các quyền
khác bắt nguồn từ hoạt động trítuệ trong lĩnh vực công nghiệp, khoa hoc, văn học hay
nghệ thuật.
Theo pháp luật Việt Nam, quyềnsởhữutrítuệ được quy định cụ thể tại Khoản
1, Điều 4, Luật Sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009): “Quyền sở hữu
trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và
quyền liên quan đến quyền tác giả, quyềnsởhữu công nghiệp và quyền đối với giống
cây trồng”
1.1.2. Đặc điểm
1.1.2.1. Về căn cứ phát sinh và xác lập quyền
Việc phát sinh và xác lập quyềnsởhữu đối với tài sản trítuệ dựa trên hai nhóm
căn cứ khác nhau:
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 12
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Một là, nhóm quyền phát sinh một cách tự nhiên: là quyền được tự động phát
sinh cùng với sự ra đời của tài sản trí tuệ, nếu thỏa mãn một số điều kiện theo quy định
mà không cần phải thực hiện thủ tục đăng ký xác lập quyền tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền. Các tài sản trítuệ mà quyềnsởhữu được phát sinh một cách tự nhiên bao
gồm: các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hình; chương trình phát sóng; tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá, quyền
đối với tên thương mại, bí mật kinh doanh và nhãn hiệu nổi tiếng. Khi xảy ra tranh
chấp, chủ sởhữu phải chứng minh quyền của mình. Tốt nhất là các chủ sởhữu nên đi
đăng ký xác lập quyền.
Hai là, nhóm quyền phát sinh trên cơ sở đăng ký: là quyền chỉ được phát sinh
hoặc xác lập khi thực hiện thủ tục đăng ký với cơ quan có thẩm quyền theo quy định
pháp luật. Đó có thể là văn bằng bảo hộ hay giấy chứng nhận cho chủ thể quyền. Các
tài sản trítuệ mà quyềnsởhữu được xác lập trên cơ sở đăng ký bao gồm sáng chế,
thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
và giống cây trồng.
1.1.2.2. Về nội dung quyềnsởhữutrí tuệ
Các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt trong quyềnsởhữutrítuệ được
chia thành hai nhóm quyền: quyền tài sản và quyền nhân thân. Giữa quyền tài sản và
quyền nhân thân luôn tồn tại mối quan hệ hữu cơ. Quyền này là tiền đề của quyền kia.
Tuy nhiên, có lẽ quyền chiếm hữu ít được hoặc không được đề cặp đến vì tài sản trí
tuệ có tính vô hình; có chức năng thông tin; chủ thể quyền chỉ được thu lợi ích khi đối
tượng quyền được khai thác, sử dụng và chuyển giao.
Chủ sởhữu có độc quyền sử dụng. Đồng thời cho phép hoặc ngăn cấm tổ chức,
cá nhân khác sử dụng. Hay nói cách khác, các tổ chức, cá nhân muốn sử dụng phải xin
phép và phải trả thù lao cho chủ sởhữu quyền.
1.1.2.3. Về giới hạn quyền
Đặc điểm của quyềnsởhữutrítuệ là có giới hạn về thời gian và không gian mà
quyền sởhữutrítuệ được bảo vệ:
Thứ nhất, giới hạn thời gian: thời điểm phát sinh quyềnsởhữutrítuệ và thời
hạn mà quyềnsởhữutrítuệ được bảo vệ phải được pháp luật thừa nhận và quy định.
Tuỳ theo đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ, loại hình quyềnsởhữutrí tuệ, nội dung
quyền sởhữutrítuệ mà thời điểm phát sinh và thời hạn bảo vệ quyềnsởhữu đối với
đối tượng của sởhữutrítuệ là khác nhau. Ví dụ quyền tác giả đối với một tác phẩm
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 13
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
nghệ thuật phát sinh ngay khi tác phẩm nghệ thuật được hình thành mà không cần
đăng kí quyền tác giả, còn quyềnsởhữu kiểu dáng công nghiệp chỉ phát sinh khi đăng
kí quyềnsởhữu tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền công nhận.
Thứ hai, về giới hạn không gian: Quyềnsởhữutrítuệ chỉ được bảo hộ trong
phạm vi một quốc gia. Có nghĩa là nếu bạn có một tài sản trítuệ và bạn đăng ký bảo
hộ ở quốc gia đó thì trong phạmvi quốc gia đó, không ai được xâmphạm đến quyền
sở hữutrítuệ của bạn đối với tài sản đó. Tuy nhiên quyền này không hề có giá trị tại
một quốc gia khác, trừ khi các quốc gia này cùng tham gia một Điều ước quốc tế về
bảo hộ quyềnsởhữutrítuệ đó. Khi đó, phạmvi không gian mà quyềnsởhữu đối với
tài sản trítuệđó được bảo hộ sẽ được mở rộng ra tất cả các quốc gia thành viên.
1.1.2.4. Về các hình thức sở hữu
Tài sản trítuệ có thể thuộc sởhữu của Nhà nước, sởhữu của tập thể hoặc sở
hữu của cá nhân và trên thực tế, phần lớn các tài sản trítuệ thuộc sởhữu của cá nhân:
- Tài sản trítuệ thuộc sởhữu Nhà nước: bao gồm các chỉ dẫn địa lý, tài sản trí
tuệ được tạo ra trên cơ sở sử dụng kinh phí, phương tiện, cơ sở vật chất và kỹ thuật của
Nhà nước và các tài sản trítuệ mà Nhà nước có được từ hợp đồng nhận chuyển
nhượng quyềnsở hữu, nhận góp vốn...
- Tài sản trítuệ thuộc sởhữu của tập thể: bao gồm tài sản trítuệ được tạo ra
trên cơ sở sử dụng kinh phí, phương tiện, cơ sở vật chất và kỹ thuật của tập thể.
- Tài sản trítuệ thuộc sởhữu của cá nhân: bao gồm các tài sản trítuệ được tạo
ra trên cơ sở sử dụng kinh phí, phương tiện, cơ sở vật chất và kỹ thuật của cá nhân và
các tài sản trítuệ mà cá nhân có được trên cơ sở nhận chuyển nhượng quyềnsở hữu
theo hợp đồng, được thừa kế…
1.1.3. Phân loại
Luật Việt Nam cũng như luật các nước khác trên thế giới không có định nghĩa
trực tiếp như thế nào là sởhữutrítuệ mà chỉ có định nghĩa gián tiếp thông qua phân
loại sởhữutrítuệ thành quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở
hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 14
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
1.1.3.1. Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
“Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩmdo mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu”.3 Đối với quyền tác giả, chủ sởhữuquyền tác giả được độc quyền
sử dụng và khai thác tác phẩm. Mọi hànhvi sao chép, trích dịch, công bố nhằm mục
đích kinh doanh mà không có sự đồng ý của chủ sởhữuquyền tác giả đều bị coi là
xâm phạmquyền tác giả. Sao băng đĩa lậu, sao chép phần mềm vi tính, in lậu sách
giáo khoa bán ra thị trường... cũng là hànhvixâmphạmquyền tác giả. Trong một số
trường hợp, pháp luật cho phép chúng ta sao chép, trích đoạn một phần của tác phẩm
(người ta gọi là sử dụng hạn chế). Quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm
được sáng tạo dưới hình thức nhất định. Tác giả, chủ sởhữu tác phẩm không bắt buộc
phải đăng ký quyền tác giả tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Tác phẩm dù có đăng
ký hay không đăng ký quyền tác giả đều được hưởng sự bảo hộ như nhau từ phía Nhà
nước. Tuy nhiên, việc đăng ký quyền tác giả lại cần thiết và rất có ý nghĩa trong việc
chứng minh quyền tác giả khi có tranh chấp xảy ra.
“Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền
của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
sóng, tín hiệu vệ tin mang chương trình được mã hóa”.4 Đó là quyền của nghệ sỹ biểu
diễn đối với cuộc biểu diễn của họ, quyền của nhà sản xuất đối với bản ghi âm của họ,
quyền của tổ chức phát sóng đối với các chương trình phát sóng của họ. Các quyền của
những chủ thể này gọi là quyền liên quan, bởi lẽ các quyền này nảy sinh và có liên
quan trực tiếp đến quyền tác giả
1.1.3.2. Quyềnsởhữu công nghiệp
“Quyền sởhữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương
mại, chỉ dẫn địa lí, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sởhữu và quyền
chống cạnh tranh không lành mạnh”.5 Quyềnsởhữu công nghiệp bảo hộ quyền sử
dụng độc quyềnvì mục đích kinh tế và quyền định đoạt của các chủ sởhữu các đối
tượng sởhữu công nghiệp. Luật về sởhữu công nghiệp bảo hộ nội dung ý tưởng sáng
tạo và uy tín kinh doanh. Sởhữu công nghiệp không phải là một loại sởhữu có liên
quan tới tài sản hữu hình dùng trong công nghiệp mà là sởhữu đối với tài sản vô hình
như sáng chế, giải pháp hữu ích... Kể cả những đối tượng mà chúng ta có thể tưởng là
tài sản hữu hình như kiểu dáng công nghiệp hay nhãn hiệu hàng hóa cũng không phải
3
Xem: Khoản 2, điều 4, Luật Sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
Xem: Khoản 3, điều 4, Luật Sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
5
Xem: Khoản 4, điều 4, Luật Sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
4
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 15
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
là tài sản hữu hình. Cái mà pháp luật hướng tới bảo vệ trong quan hệ pháp luật dân sự
về sởhữu công nghiệp là những đối tượng vô hình đứng đằng sau kiểu dáng hay nhãn
hiệu, là thành quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh của chủ sởhữu đối tượng
đó.
1.1.3.3. Quyền đối với giống cây trồng
Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật
thấp nhất, đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết
được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen
quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện
của ít nhất một tính trạng có khả năng di truyền được. “Quyền đối với giống cây trồng
là quyền của tổ chức,cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát
hiện và phát triển hoặc được hưởng quyềnsở hữu”.6 Đối tượng được bảo hộ đối với
giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệu nhân giống. Cái mà pháp luật hướng tới
bảo vệ đối với giống cây trồng chính là tính mới, tính ổn định, đồng nhất và khả năng
phân biệt với các giống cây trồng khác. Quyền đối với giống cây trồng được xác lập
trên cơ sở quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền theo thủ tục đăng ký được quy định tại Luật sởhữutrí tuệ.
1.2. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
1.2.1. Khái niệm
1.2.1.1. Khái niệm chung về bồithườngthiệt hại
Trách nhiệm bồithườngthiệthại là một chế định ra đời từ rất sớm và đóng vai
trò quan trọng trong pháp luật dân sự các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho những người bị thiệthại từ hànhvi vi
phạm nghĩa vụ của chủ thể khác. Ở các nước khác nhau thì vấn đề trách nhiệm bồi
thường thiệthại được quy định khác nhau về hình thức bồithường và cách xác định
thiệt hại. Tuy nhiên, tất cả đều hướng tới một nguyên tắc thống nhất: “Người gây thiệt
hại phải bồithườngthiệt hại”.7
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì trách nhiệm bồi thường
thiệt hại được Bộ luật Dân sự 2005 quy định tại Điều 307 về trách nhiệm bồi thường
thiệt hại nói chung và chương XXI về trách nhiệm bồithườngthiệthại ngoài hợp
đồng. Tuy nhiên, trong cả hai phần này đều không nêu rõ khái niệm trách nhiệm bồi
6
Xem: Khoản 5, điều 4, Luật Sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
Xem: Trương Hồng Quang – Một số vấn đề về chế định Bồithườngthiệthại trong lĩnh vực Sởhữutrítuệ Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp.
7
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 16
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
thường thiệthại mà chỉ nêu lên căn cứ phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường,
năng lực chịu trách nhiệm, thời hạn hưởng bồi thường, phân loại trách nhiệm bồi
thường…
Tiếp cận dưới góc độ khoa học pháp lý chúng ta thấy rằng, mỗi người sống
trong xã hội đều phải tôn trọng quy tắc chung của xã hội, không thể vì lợi ích của mình
mà xâmphạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Khi một người vi phạm
nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại cho người khác thì chính người đó phải chịu bất
lợi dohànhvi của mình gây ra. Sự gánh chịu một hậu quả bất lợi bằng việc bù đắp tổn
thất cho người khác được hiểu là bồithườngthiệt hại.
Bồi thườngthiệthại là một loại quan hệ dân sự trong đó người xâmphạm đến
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác mà gây ra thiệthại phải bồithường những thiệthạido mình gây
ra. Dođó nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm của trách nhiệm dân sự nói chung.
Như vậy, trách nhiệm bồithườngthiệthại cũng là một loại trách nhiệm tài sản. Đó là
trách nhiệm tài sản nhằm khôi phục tình trạng tài sản của người bị thiệthạido cơ quan
nhà nước có thẩm quyền áp dụng. Tuy nhiên, việc khôi phục tình trạng tài sản bằng
biện pháp bồithườngthiệthại của người gây ra thiệthại không phải bao giờ cũng đem
lại hậu quả như mong muốn. Vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau, người gây ra thiệt
hại không thể bồithường và người bị thiệthại không thể “phục hồi lại tình trạng tài
sản ban đầu” như trước khi bị thiệt hại. Bởi vậy, cần có các cơ chế và các hình thức
khác để khắc phục tình trạng tài sản của người bị thiệt hại.
Như vậy, có thể hiểu trách nhiệm bồithườngthiệthại là một loại trách nhiệm
Dân sự mà theo đó thì khi một người viphạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại
cho người khác phải bồithường những tổn thất mà mình gây ra.
1.2.1.2. Khái niệm bồithườngthiệthại trong lĩnh vực sởhữutrí tuệ
Luật Sởhữutrítuệ được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 19/11/2005 và Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi bổ sung một số điều của
Luật Sởhữutrítuệ ban hành ngày 19/6/2009. Đây là một bước tiến dài trong việc bảo
đảm thực thi quyềnsởhữutrítuệ tại Việt Nam, đánh dấu một mốc quan trọng trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Có thể nói, với việc thông qua một
đạo luật thống nhất về sởhữutrí tuệ, hệ thống bảo hộ quyềnsởhữutrítuệ của Việt
Nam đã xích lại gần hơn với thế giới. Một trong những nội dung quan trọng của việc
thực thi quyềnsởhữutrítuệ được quy định trong Luật Sởhữutrítuệ là vấn đề bảo vệ
quyền sởhữutrí tuệ. Đặc biệt, việc áp dụng biện pháp dân sự, hình sự thuộc thẩm
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 17
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
quyền của Toà án, trong trường hợp cần thiết, Toà án có thể áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời theo quy định của pháp luật. Luật Sởhữutrítuệ đã đề cao khía cạnh dân
sự của quyềnsởhữutrítuệ thông qua các quy định về xử lý các hànhvixâm phạm
quyền sởhữutrítuệ bằng biện pháp dân sự mà một trong các biện pháp đó là bồi
thường thiệt hại.
Có thể nhận thấy trong thời gian vừa qua, sởhữutrítuệ là một trong những
lĩnh vực có nhiều hànhvixâmphạm và gây ra nhiều thiệthại cho các chủ thể có liên
quan cũng như xã hội nói chung. Điều này xuất phát từ những đặc điểm đặc thù của sở
hữu trí tuệ: là một loại tài sản vô hình, có tính chia sẽ và tính xã hội cao... nên rất dễ bị
xâm phạm dẫn đến khả năng mất quyền trên thực tế. Do đó, chế định bồithường thiệt
hại trong lĩnh vực sởhữutrítuệ luôn là một bộ phận cấu thành quan trọng của pháp
luật bảo hộ quyềnsởhữutrí tuệ. Hơn nữa, chế định bồithườngthiệthại với những quy
định nhằm khắc phục thiệt hại, bồithường cho những tổn thất do chủ thể xâm phạm
gây ra càng nghiêm khắc, đầy đủ thì càng thể hiện mức độ cam kết bảo hộ quyền sở
hữu trítuệ của một quốc gia.
Như vậy, trách nhiệm bồithườngthiệthại theo quan niệm pháp lý của Việt
Nam và hầu hết các nước trên thế giới đều được hiểu là hình thức trách nhiệm dân sự
mang tính tài sản áp dụng đối với chủ thể có hànhviviphạm pháp luật gây thiệt hại
nhằm bù đắp những tổn thất về vật chất và tinh thần cho bên bị thiệt hại. Hơn nữa, bồi
thường thiệthại là một biện pháp dân sự quan trọng và hữu hiệu được áp dụng để xử
lý các hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ và “Trách nhiệm bồithườngthiệthại do
hành vixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ” cũng được hiểu là hình thức trách nhiệm dân
sự mang tính tài sản áp dụng đối với chủ thể có hànhviviphạm pháp luật về sởhữu trí
tuệ gây thiệthại nhằm bù đắp những tổn thất về vật chất và tinh thần cho bên bị thiệt
hại.
1.2.2. Điều kiện làm phát sinh bồithườngthiệt hại
1.2.2.1 Điều kiện chung
Bồi thườngthiệthại được đặt ra khi có hànhviviphạm nghĩa vụ dân sự và đã
gây ra thiệt hại. Nhưng không phải trong trường hợp nào người gây thiệthại cũng phải
bồi thườngthiệthại cho người bị thiệt hại. Dođó việc xác định những yếu tố, cơ sở
làm phát sinh trách nhiệm bồithườngthiệthại là rất quan trọng nhằm xác định trách
nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người được bồithường và mức bồi thường.
Là một loại trách nhiệm pháp lí, trách nhiệm bồithườngthiệthại phát sinh khi thỏa
mãn các điều kiện nhất định đó là: có thiệthại xảy ra, có hànhvi trái pháp luật gây
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 18
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
thiệt hại, có mối quan hệ nhân quả giữa hànhvi trái pháp luật gây thiệthại với thiệt hại
xảy ra, có lỗi của người gây thiệthại (không phải là điều kiện bắt buộc). Và các điều
kiện này được xem xét trong mối quan hệ biện chứng, thống nhất và đầy đủ. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt trách nhiệm bồithườngthiệthại có thể phát
sinh khi không có đủ các điều kiện trên.
1.2.2.2 Điều kiện đối với quyềnsởhữutrí tuệ
Luật Dân sự là luật chung và Luật Sởhữutrítuệ là Luật chuyên ngành và là bộ
phận của Luật Dân sự. Mối quan hệ giữa các quy phạm của Luật Dân sự và Luật Sở
hữu trítuệ là mối quan hệ giữa quy phạm chung và quy phạm chuyên ngành. Nên khi
giải quyết chế độbồithườngthiệthại trong lĩnh vực sởhữutrítuệ theo quy định của
pháp luật Việt Nam, chúng ta cũng cần phải xem xét đủ tất cả các điều kiện đó là: có
thiệt hại xảy ra, có hànhvi trái pháp luật gây thiệt hại, có mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi trái pháp luật gây thiệthại với thiệthại xảy ra, có lỗi của người gây thiệt hại.
Tuy nhiên phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệthại cũng như của
người gây thiệt hại, tránh tình trạng buộc bồithườngthiệthại thiếu căn cứ, thiếu chính
xác và bất bình đẳng. Nhưng trong một số trường hợp không nhất thiết phải có đầy đủ
bốn yếu tố mới làm phát sinh bồithườngthiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsở hữu
trí tuệ gây ra.
1.3. Nguyên nhân bồi thƣờng thiệt hại
1.3.1 Nguyên nhân chủ quan
Tài sản trítuệ là tài sản vô hình: tài sản trítuệ không có bản chất vật lý và
chúng tồn tại dưới dạng các thông tin, tri thức chứa đựng sự hiểu biết về tự nhiên, xã
hội và con người, do đó, tài sản trítuệ có khả năng lan truyền và nhiều người có thể
cùng độc lập chiếm giữ và sử dụng cùng một lúc. Vì thế chúng dễ bị sao chép và bắt
chước. Bên cạnh đó, trong nền kinh tế mới, sự giàu có dựa vào chiếm hữu tài sản vật
chất đã dần được thay thế bằng việc nắm giữ các tri thức - nguồn của cải vô cùng to
lớn trong xã hội. Từ đó, tài sản trítuệ trở thành một trong những yếu tố cạnh tranh
quan trọng nhất và là động lực cho sự phát triển của các doanh nghiệp và của toàn bộ
nền kinh tế: tỷ trọng giá trị của tài sản trítuệ trong tổng số giá trị tài sản của doanh
nghiệp và trong nền kinh tế ngày càng cao. Chính những đặc điểm và lợi ích mà tài sản
trí tuệ đem lại nên nhiều người muốn chiếm hữu, muốn sử dụng, muốn những tài sản
đó thuộc về mình và của riêng mình. Từ đó dẫn đến hànhvixâmphạmquyềnsở hữu
trí tuệ diễn ra ngày càng nhiều. Có nhiều biện pháp như hành chính, hình sự, dân sự
được đưa ra để giải quyết. Tuy nhiên có thể nói biện pháp dân sự bồithườngthiệt hại
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 19
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
được áp dụng một cách phổ biến. Bồithườngthiệthại giúp bù lại một phần nào tổn
thất cho bên bị hại. Và đây là biện pháp mà các bên có thể tự thỏa thuận với nhau về
mức bồi thường, hình thức bồi thường, thời gian bồi thường…. Đây là biện pháp hữu
hiệu nhất để khắc phục nhanh chóng thiệthại gây ra. Từ đó cho ta thấy nguyên nhân
chính dẫn đến bồithườngđó là ý thức của con người. Nếu họ nhận thức được hành vi
của mình là sai trái, xâmphạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác và chính
họ phải gánh lấy hậu quả mà mình gây ra. Thì khi đó họ sẽ cân nhắc lại có nên thực
hiện hànhviđó hay không.
1.3.2 Nguyên nhân khách quan
Bên cạnh nguyên nhân chủ quan từ ý muốn của người gây thiệthại đến quyền
sở hữutrítuệ thì vẫn tồn tại một số nguyên nhân tác động từ bên ngoài vào dẫn đến
thiệt hại xảy ra. Bao gồm các nguyên nhân: lỗi của người bị thiệt hại, do người thứ ba
gây ra hay do sự kiện bất khả kháng. Để được chấp nhận là nguyên nhân của thiệt hại,
những sự kiện này phải hoàn toàn không thể tiên đoán và không thể cưỡng lại. Hơn
nữa, những sự kiện này phải là những sự kiện ngăn cản người có nghĩa vụ thực hiện
nghĩa vụ của mình.
Bồi thườngthiệthại nhằm khắc phục hậu quả thực tế xảy ra cho chủ thể quyền,
không phải sự trừng phạt, cho nên trách nhiệm bồithườngthiệthại có thể thực hiện
bởi người khác, không nhất thiết phải là người gây ra thiệthại thực hiện nghĩa vụ bồi
thường. “Khi người bị thiệthại có lỗi trong việc gây thiệthại thì người gây thiệt hại
chỉ phải bồithường phần thiệthại tương ứng với mức độ lỗi của mình; nếu thiệt hại
xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệthại thì người gây thiệthại không phải bồi
thường”.8 Như vậy trong trường hợp này người gây thiệthại chỉ bồithường tương ứng
với mức độ lỗi của mình gây ra. Đó có thể là lỗi vô ý vì qua cẩu thả hay vô ý vì quá tự
tin. Bên cạnh đó vẫn có trường hợp thiệthại xảy ra hoàn toàn là do lỗi của người bị
thiệt hại thì cho dù lỗi đó là vô ý hay cố ý, ở mức độ này hay mức độ khác thì người
gây thiệthại không có trách nhiệm bồi thường.
“Sự kiện bất khả kháng” là một thuật ngữ pháp lý để chỉ những việc xảy ra
ngoài tầm kiểm soát và khả năng khắc phục của con người. Theo điều 161 Bộ luật dân
sự 2005 “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể
lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần
thiết và khả năng cho phép”. Dođó trong trường hợp này thì phần lỗi thuộc nghĩa vụ
bên nào thì bên đó sẽ chịu trách nhiệm.
8
Xem: Điều 617, Bộ luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 20
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Như vậy, khi nguyên nhân khách quan được Toà án chấp nhận thì nó miễn hoàn
toàn hay một phần trách nhiệm của bị đơn tuỳ theo việc bị đơn có một phần lỗi hay
không đối với thiệthại đã gây ra.
1.4. Ý nghĩa của bồi thƣờng thiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
1.4.1. Đối với bên nguyên đơn
Là một loại trách nhiệm pháp lý, được áp dụng khi thỏa mãn những điều kiện
do pháp luật qui định, trách nhiệm bồithườngthiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữu trí
tuệ có ý nghĩa pháp lý và ý nghĩa xã hội sâu sắc. Trách nhiệm bồithườngthiệthại đối
với việc xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ là chế định góp phần bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể. Trong các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ sởhữu trí
tuệ nói riêng, chủ thể tham gia nhằm thỏa mãn những lợi ích vật chất hoặc tinh thần
của mình. Để xã hội ngày càng phát triển, các chủ thể phải tham gia nhiều quan hệ xã
hội khác nhau và trong các quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia thì lợi ích luôn là tâm
điểm để chủ thể hướng tới. Hiến pháp và các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý sau
Hiến pháp luôn ghi nhận và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Đó có thể
là lợi ích vật chất, thể hiện ở quyềnsởhữu tài sản, nhưng cũng có thể là lợi ích tinh
thần, thể hiện ở các quyền nhân thân được pháp luật bảo vệ. Bằng việc qui định căn cứ
phát sinh, nguyên tắc bồi thường... thì chế định bồithườngthiệthại đối với hành vi
xâm phạmquyềnsởhữutrítuệ có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của các chủ thể trong các quan hệ xã hội khác nhau. Đặc biệt là đối với
bên nguyên đơn (hay còn gọi là bên bị thiệt hại). “Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ
quan, tổ chức bị thiệthạido tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồithườngthiệt hại”.9
Do đặc tính đặc biệt của sởhữutrítuệ là loại tài sản vô hình, có tính chia sẻ
cao nên hiện nay những hànhvixâmphạm diễn ra ngày càng nhiều làm ảnh hưởng rất
lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tác giả, chủ sở hữu. Bồithườngthiệthại là
một chế định quan trọng trong Luật sởhữutrí tuệ; là cơ sở để bảo vệ quyền, lợi ích
chính đáng cho các chủ thể khi bị xâm phạm. Chế định bồithườngthiệthại nhằm khắc
phục một phần hoặc toàn bộ thiệthại mà người bị thiệthại bị tổn thất. Đó có thể là
thiệt hại về vật chất hay thiệthại về tinh thần. Nếu thiếu đi nghĩa vụ bồithường thiệt
hại thì nhà nước không thể bảo vệ một cách chính đáng độ an toàn pháp lý để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các tác giả và các chủ sởhữu khi tham gia vào các quan
hệ sởhữutrí tuệ. Từ đó tạo niềm tin vững chắc giúp cho các tác giả cũng như tổ chức,
cá nhân an tâm sáng tạo, phát minh, sáng chế ra những sảm phẩmtrítuệ mà không sợ
9
Xem: Khoản 1, điều 52, Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2003.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 21
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
bị xâm phạm. Bằng chính những sản phẩm sáng tạo ấy đã góp phần không nhỏ trong
việc thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật và góp phần tạo nên một xã
hội ngày càng văn minh và tiên tiến.
1.4.2. Đối với bên bị đơn
Trách nhiệm bồithườngthiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrítuệ là chế định
góp phần đảm bảo công bằng xã hội. Nguyên tắc chung của pháp luật là một người
phải chịu trách nhiệm về hànhvi và hậu quả dohànhviđó mang lại. “Người nào do
lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâmphạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài
sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâmphạm danh dự, uy tín, tài sản của
pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệthại thì phải bồi thường”.10 Bằng việc buộc
người gây thiệthại phải chịu trách nhiệm bồithườngthiệthạidohànhvi của mình gây
ra cho người bị thiệt hại, chế định định này đã góp phần bảo đảm công bằng xã hội.
Đây cũng là nguyên tắc, là mục tiêu mà pháp luật đặt ra. Theo chế định này, ai gây
thiệt hại thì người ấy phải bồi thường, tuy nhiên sẽ có những trường hợp riêng biệt của
trách nhiệm bồithườngthiệthại như nguyên tắc giảm mức bồi thường, bồi thường
thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, bồithườngthiệt hại
trong trường hợp người bị thiệthại có lỗi...
Trách nhiệm bồithườngthiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrítuệ là chế định
góp phần răn đe, giáo dục, phòng ngừa các hànhviviphạm pháp luật nói chung, gây
thiệt hại trái pháp luật nói riêng. Ngoài mục đích buộc bên viphạm (hay còn gọi là bị
đơn dân sự) phải chịu trách nhiệm dohànhviviphạm của mình gây ra thì chế định
trách nhiệm bồithườngthiệthại còn thể hiện ý nghĩa nhân đạo, ý nghĩa xã hội sâu sắc.
Giúp người gây thiệthại có thể nhìn thấy hậu quả mà mình gây ra từ đó kịp thời sửa
chữa và khắc phục cho người bị hại, giúp cho họ ý thức được tầm quan trọng của việc
sáng tạo ra một sản phẩmtrítuệ là cả một quá trình khó khăn vì thế nên trân trọng bảo
vệ và chỉ sử dụng khi được sự cho phép của tác giả và chủ sở hữu. “Tổ chức, cá nhân
có hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ của tổ chức, cá nhân khác thì tuỳ theo tính
chất, mức độxâm phạm, có thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình
sự”.11 Ngoài người vi phạm, những người khác cũng sẽ thấy rằng nếu mình có hành vi
gây thiệthại thì cũng sẽ chịu sự xử lý của pháp luật. Chế định bồithườngthiệthại khi
xâm phạmquyềnsởhữutrítuệ còn có ý nghĩa trong việc tuyên truyền, giáo dục pháp
luật thông qua những biện pháp chế tài nghiêm khắc. Ngoài ra, ý thức pháp luật của
người dân cũng ngày một được nâng cao hơn. Người dân sẽ thấy được tầm quan trọng
10
11
Xem: Khoản 1, điều 604, Bộ luật dân sự năm 2005.
Xem: Khoản 1, điều 199, Luật Sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 22
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
của những sản phẩmtrítuệ trong sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Từ đó giúp
cho những người dân khi sáng tạo ra một sản phẩmtrítuệ thì họ sẽ có ý thức tự bảo vệ
thành quả của mình bằng cách đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để đăng kí
cho những sản phẩm của mình nhằm hạn chế tình trạng bị xâm hại. Có lẽ bồi thường
thiệt hại là một biện pháp ra đời từ rất lâu nên nó dễ dàng tiếp cận hơn với người dân.
Nếu mình gây thiệthại cho người khác thì mình phải có nghĩa vụ khắc phục thiệt hại.
Từ đó giúp cho việc tuyên truyền pháp luật trở nên dễ dàng hơn nhất là đối với lĩnh
vực SởhữuTrítuệ còn tương đối khá mới mẽ.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 23
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
CHƢƠNG 2
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG
THIỆT HẠIDOXÂM PHẠM
QUYỀN SỞHỮUTRÍ TUỆ
Trong cuộc sống hiện nay hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ ngày càng
nhiều và trở nên phức tạp. Những hànhvi này xâmphạm đến quyền nhân thân và
quyền tài sản của các chủ thể quyền. Để khắc phục cũng như bù đắp những quyền và
lợi ích bị xâmphạm của các chủ thể quyền Nhà nước đã thể chế những quy định pháp
luật trong BLDS năm 2005 và Luật sởhữutrítuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009
nhằm khắc phục thiệthại cho chủ thể quyền khi lợi ích bị xâm phạm. Những quy định
đó bao gồm: các yếu tố cấu thành trách nhiệm bồithườngthiệt hại; nguyên tắc xác
định thiệt hại; căn cứ xác định mức bồi thường; phương pháp xác định thiệt hại;
nguyên tắc bồi thường; năng lực chịu trách nhiệm bồi thường; thời hiệu và thủ tục bồi
thường thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ.
2.1. Bốn yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạidoxâmphạm quyền
sở hữutrí tuệ
2.1.1. Có thiệthại thực tế xảy ra
Thiệt hại là sự mất mát hoặc giảm sút về một lợi ích vật chất hoặc tinh thần
được pháp luật bảo vệ. Thiệthại là điều kiện bắt buộc trong trách nhiệm bồi thường
thiệt hại dân sự nói chung và trách nhiệm bồithườngthiệthại trong pháp luật sở hữu
trí tuệ nói riêng. Bởivì mục đích của bồithườngthiệthại là nhằm bù đắp, khắc phục
những tổn thất đã xãy ra cho người bị thiệt hại. Dođó nếu không có thiệthại thì cũng
không phát sinh trách nhiệm bồithườngthiệthại cho dù có đầy đủ các điều kiện khác.
Các thiệthại phải thực tế và xác định được. theo pháp luật Viêt Nam thiệthại được
được xem là thiệthại thực tế khi đủ các căn cứ: lợi ích vật chất hoặc lợi ích tin thần có
thực và thuộc về chủ thể quyềnsởhữutrí tuệ; người bị thiệthại có khả năng đạt được
lợi ích vật chất hoặc tinh thần đó; có sự giảm sút hoặc mất lợi ích của người bị thiệt hại
sau khi hànhvixâmphạm xảy ra trước đó. Người bị thiệthạidohànhvixâm phạm
quyền sởhữutrítuệ phải chứng mình có thiệthại xảy ra khi yêu cầu người gây thiệt
hại bồithường trừ trường hợp thiệthạiđó rõ ràng.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 24
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
“Trách nhiệm bồithườngthiệthại bao gồm trách nhiệm bồithườngthiệthại về
vật chất, trách nhiệm bồithường bù đắp tổn thất về tinh thần”.12 Như vậy, thiệt hại
được xác định bao gồm thiệthại về vật chất và thiệthại về tinh thần. Việc xác định
thiệt hại về vật chất tương đối cụ thể, rõ ràng nhưng xác định thiệthại về tinh thần là
vấn đề hết sức khó khăn. Pháp luật loại trừ những hànhvi sau có gây thiệthại nhưng
không bị coi trái pháp luật: gây thiệthạido phòng vệ chính đáng, trong trường hợp bất
khả kháng, trong tình thế cấp thiết, trong sự kiện bất ngờ. Những quy định của pháp
luật chỉ định hướng nhưng chưa có tính định lượng trong việc bồithườngthiệt hại. Bởi
vậy, Tòa án là người phải xác định trong trường hợp nào được bồi thường, bồi thường
bao nhiêu, bồithường cho ai…
Ví dụ: Một nhạc sĩ là tác giả và chủ sởhữu của một bài hát X. Bài hát đó được
thể hiện độc quyềnbởi một ca sĩ. Tuy nhiên, có một ca sĩ khác đã thể hiện hát X mà
không xin phép nhạc sĩ và còn thể hiện không đúng theo tinh thần của nhạc sĩ đã sáng
tác ra bài nhạc. Hậu quả làm cho bài hát không được công chúng tiếp nhận. Như vậy,
trong trường hợp này thiệthại về vật chất là tổn thất về khoản thu nhập mà bài hát
mang về cho tác giả. Thiệthại về tinh thần là những tổn thất về danh dự, nhân phẩm,
uy tín, danh tiếng mà nhạc sĩ phải gánh chịu do tinh thần bài hát bị sai lệch và ảnh
hưởng đến cả bài hát X.
2.1.2. Hànhvi trái pháp luật xâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Những hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ trong giai đoạn hiện nay diễn ra
ngày càng nhiều, được thực hiện bằng nhiều phương thức, thủ đoạn khá tinh vi và
ngày càng khó phát hiện như áp dụng công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đại để
sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường khó phát
hiện được sản phẩm nào là thật sản phẩm nào là giả. Các hànhviviphạm này ngày
càng nguy hiểm hơn ở tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ không những trong phạm
vi lãnh thổ Việt Nam mà còn mở rộng đối với tổ chức và cá nhân nước ngoài. Quyền
sở hữutrítuệ được chia thành ba nhóm quyền chính đó là: quyền tác giả và các quyền
liên quan, quyềnsởhữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng và các hành vi
xâm phạmquyềnsởhữutrítuệ là các hànhvixâmphạm đến ba quyền này. Hành vi
được coi là xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ nếu có đủ các căn cứ sau: đối tượng bị xem
xét thuộc phạmvi các đối tượng đang được bảo hộ quyềnsởhữutrí tuệ, có yếu tố xâm
phạm trong đối tượng bị xem xét, người thực hiện hànhvi bị xem xét không phải là
chủ thể quyềnsởhữutrítuệ và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có
12
Xem: Khoản 1, Điều 307 Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 25
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật, hànhvi bị xem xét xảy ra tại Việt
Nam.13 Từ đó chúng ta cần phải xác định một cách chính xác đâu là hànhvixâm phạm
từ đó có biện pháp thích hợp để khắc phục và hạn chế.
2.1.2.1. Những hànhvixâmphạmquyền tác giả và các quyền liên quan
Hành vixâmphạmquyền tác giả.
Pháp luật Việt Nam hiện hành chưa có khái niệm chung để chỉ các hànhvi xâm
phạm quyền tác giả mà các hànhvi này được liệt kê tại điều 28 Luật sởhữutrítuệ năm
2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009): “Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học; mạo danh tác giả; công bố, phân phối tác phẩm mà không
được phép của tác giả; công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được
phép của đồng tác giả đó; sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình
thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả; sao chép tác phẩm mà
không được phép của tác giả, chủ sởhữuquyền tác giả; làm tác phẩm phái sinh mà
không được phép của tác giả, chủ sởhữuquyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để
làm tác phẩm phái sinh; sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sởhữu quyền
tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của
pháp luật; cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật
chất khác cho tác giả hoặc chủ sởhữuquyền tác giả; nhân bản, sản xuất bản sao,
phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền
thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sởhữuquyền tác
giả; xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sởhữuquyền tác giả; cố ý huỷ
bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sởhữuquyền tác giả thực hiện để
bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình; cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý
quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm; Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân
phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết
thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sởhữuquyền tác giả thực hiện
để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình; làm và bán tác phẩm mà chữ ký
của tác giả bị giả mạo; xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không
được phép của chủ sởhữuquyền tác giả”. Theo quy định pháp luật quyền tác giả bao
gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.
Quyền nhân thân là một thuật ngữ pháp lý trong đó quy định rõ các cá nhân có
quyền nhân thân gắn liền với bản thân mình, gắn liền với giá trị tinh thần, có liên quan
13
Xem: Điều 5, Mục 1, Chương II Nghị định Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của luật sởhữutrítuệ về bảo vệ quyềnsởhữutrítuệ và quản lý nhà nước về sở
hữu trí tuệ.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 26
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
mật thiết đến danh dự uy tín và không thể chuyển giao quyền này cho người khác. 14
Đây là cơ sở để cá nhân thực hiện quyền của mình. Quyền nhân thân của tác giả bao
gồm: “Đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu
tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; công bố tác phẩm hoặc
cho phép người khác công bố tác phẩm; bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho
người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây
phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả”.15 Những khả năng xâmphạm quyền
nhân thân của tác giả là các hànhvi không nêu tên hoặc nêu sai tên tác giả, thay đổi
tên tác phẩm, thay đổi hình thức thể hiện tác phẩm, cắt xén tác phẩm… Quyền nhân
thân bao gồm hai loại quyền nhân thân phi tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.
Quyền nhân thân phi tài sản chỉ dành cho tác giả. Chủ sởhữuquyền tác giả sẽ không
có các quyền này nếu họ không đồng thời là tác giả. Quyền nhân thân này được bảo hộ
vô thời hạn. Các khoản 1, khoản 2, khoản 5, điều 28 Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa
đổi bổ sung năm 2009) bao gồm: “Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học; mạo danh tác giả; sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm
dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả” là những
hành vixâmphạmquyền nhân thân phi tài sản của tác giả. Quyền nhân thân gắn liền
với tài sản được bảo hộ có thời hạn. Các hànhvixâmphạmquyền nhân thân gắn liền
với tài sản của tác giả được quy định tại tại khoản 3 và khoản 4, điều 28 Luật sở hữu
trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) gồm: “công bố, phân phối tác phẩm mà
không được phép của tác giả; công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không
được phép của tác giả đó”. Trường hợp ngoại lệ, công bố tác phẩm là quyền nhân thân
gắn liền với tài sản. Không nhất thiết phải chính tác giả là người công bố mà có thể do
cá nhân, tổ chức khác công bố với sự đồng ý của tác giả. Những hànhvixâm phạm
quyền nhân thân của tác giả đều phải bồithường cả về vật chất lẫn tinh thần theo quy
định của pháp luật.
Ví dụ: A là tác giả và chủ sởhữu của sáu bài báo được đăng trên các trang tạp
trí danh tiếng. C là một người mạo danh không được sự cho phép của A đã sửa chữa,
cắt xén, xuyên tạc sáu bài báo của A và in thành sách. Việc làm này đã gây tổn hại đến
danh dự, uy tính của A. Đây được xem là hànhvixâmphạm đến quyền nhân thân của
chủ thể quyềnsởhữutrítuệ mà ở đây là quyền nhân thân của tác giả.
Quyền tài sản bao gồm các quyền sau: “Làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác
phẩm trước công chúng; sao chép tác phẩm; phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản
sao tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô
14
15
Xem: Điều 24 Bộ Luật dân sự năm 2005.
Xem: Điều 19, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 27
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; cho thuê bản
gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính”. Các hànhvixâm phạm
quyền tài sản của tác giả được liệt kê từ khoản 6 đến khoản 16, điều 28 Luật sởhữu trí
tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) gồm các hànhvi sau: “Sao chép tác phẩm
mà không được phép của tác giả, chủ sởhữuquyền tác giả; làm tác phẩm phái sinh
mà không được phép của tác giả, chủ sởhữuquyền tác giả đối với tác phẩm được
dùng để làm tác phẩm phái sinh; sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở
hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy
định của pháp luật; cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền
lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sởhữuquyền tác giả; nhân bản, sản xuất bản
sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền
thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sởhữuquyền tác
giả; xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sởhữuquyền tác giả; cố ý huỷ
bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sởhữuquyền tác giả thực hiện để
bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình; cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý
quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm; Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân
phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết
thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sởhữuquyền tác giả thực hiện
để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình; làm và bán tác phẩm mà chữ ký
của tác giả bị giả mạo; xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không
được phép của chủ sởhữuquyền tác giả”.
Ví dụ: A là tác giả đã tạo ra bản vẽ kiến trúc về nhà ở trên giấy, bản vẽ này có
nhiều điểm độc đáo, ấn tượng và có giá trị lớn đối với thị trường nhà ở. Tuy nhiên B
đã nhìn thấy và sao chép đưa cho những chủ đầu tư nhà ở trước A. Từ đó, B đã có
những hợp đồng đem lại lợi nhuận cao từ bản vẽ của A. Khi đó chủ thể A bị thiệt hại
và B đã xâmphạm đến quyền tài sản của A.
Hành vixâmphạmquyền liên quan
Các tác phẩmtrítuệ sáng tạo ra để được phổ biến tới công chúng càng rộng rải
càng tốt. Công việc này không thể do bản thân tác giả đảm đương mà sẽ do những
người trung gian có năng lực chuyên nghiệp thể hiện. Ví dụ một bài hát do một nhạc
sỹ sáng tác phải được các nghệ sĩ, ca sĩ trình diễn, được nhân bản dưới hình thức bản
ghi âm hoặc truyền đi bằng các phương tiện truyền thanh, truyền hình. Người trung
gian này sẽ khoác cho tác phẩm những hình thức trình bày phù hợp để tiếp cận tới
đông đảo quần chúng một cách dễ dàng hơn. Họ là các nghệ sỹ biểu diễn, là các nhà
sản xuất chương trình và các tổ chức phát sóng. Tuy nhiên quyền lợi của những cá
nhân, tổ chức này hiện nay bị xâmphạm ngày càng nhiều. Những hànhvixâm phạm
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 28
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
quyền liên quan được quy định cụ thể tại Điều 35, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa
đổi bổ sung năm 2009) bao gồm: “Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản
xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát song; mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát song; công bố, sản xuất và phân phối cuộc biểu
diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được
phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát song; sửa
chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào đối với cuộc biểu diễn gây phương
hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn; sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu
diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được
phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; dỡ bỏ
hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của
chủ sởhữuquyền liên quan; cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do
chủ sởhữuquyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền liên quan của mình; phát sóng,
phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu
diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc có cơ sở để biết thông
tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không
được phép của chủ sởhữuquyền liên quan; sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối,
nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị
đó giải mã trái phép một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá; cố ý thu
hoặc tiếp tục phân phối một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá khi tín
hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phân phối hợp pháp”.
Khi xác định được hànhvixâmphạm thì các chủ thể bắt buộc phải bồi thường
thiệt hại mà mình gây ra theo quy định pháp luật. Nhờ những chế định này sẽ giúp
những người như nghệ sỹ biểu diễn, các nhà sản xuất chương trình và các tổ chức phát
sóng an tâm thực hiện công việc truyền tải ý tưởng của tác giả đến công chúng.
Ví dụ: Một bài hát X đã được ca sĩ A trình bài rất thành công và để lại ấn tượng
tốt đối với người nghe. Tuy nhiên, B đã sửa chữa và cắt xén lời bài hát theo sở thích
của mình trên nền nhạc của bài hát X. Hànhvi của B đã làm ảnh hưởng đến uy tín và
danh dự của A.
2.1.2.2. Những hànhvixâmphạmquyềnsởhữu công nghiệp
Hành vixâmphạmquyền được hiểu là hànhvixâmphạm các quyềnsở hữu
công nghiệp của chủ thể quyềnsởhữu công nghiệp. Chủ thể quyềnsởhữu công
nghiệp có những quyền nhất định do pháp luật quy định. Cá nhân, tổ chức nào sử dụng
các quyềnđó mà không được chủ thể quyền cho phép là xâmphạmquyền của họ. Đối
tượng sởhữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 29
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lí, bí mật kinh doanh do
mình sáng tạo ra hoặc sởhữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Dựa vào
đối tượng sởhữu công nghiệp ta có thể chia thành ba nhóm hànhvi bị xâmphạm đó
là: hànhvixâmphạmquyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí;
hành vixâmphạmquyền đối với bí mật kinh doanh; hànhvixâmphạmquyền đối với
nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lí.
Hành vixâmphạmquyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố
trí
Hành vixâmphạmquyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố
trí bao gồm: “Sử dụng sáng chế được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ
hoặc kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí
được bảo hộ hoặc bất kỳ phần nào có tính nguyên gốc của thiết kế bố tríđó trong thời
hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu; sử dụng sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mà không trả tiền đền bù theo quy định về
quyền tạm thời”.16 Chủ sởhữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí chỉ có
các quyền tài sản (nếu chủ sởhữu không đồng thời là tác giả của sáng chế đó). Bao
gồm quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng, quyền ngăn cấm và quyền
định đoạt. Dođó các chủ sởhữu này có quyền ngăn cắm người khác sử dụng một cách
trái phép sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và thiết kế bố trí của mình. Qua đó góp
phần bảo vệ lợi ích cho bản thân người chủ sởhữu nói riêng và cũng như bảo vệ lợi
ích của những tổ chức, cá nhân được chủ sởhữu chuyển giao quyền sử dụng. Tuy
nhiên vẫn có một số trường hợp chủ sởhữu không có quyền ngăn cấm. Bên cạnh đó
trong thời gian nộp đơn đăng ký hoặc trước ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký mà có
người khác đang sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí nhằm mục
đính thương mại và người đó không có quyền sử dụng thì chủ sởhữu có quyền thông
báo bằng văn bản để người đó chấm dứt việc sử dụng hoặc sử dung tiếp nhưng với
điều kiện phải trả tiền đền bù vì sử dụng mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu.
Ví dụ: Công ty Thành Đồng có trụ sở tại 258 Tống Duy Tân, phường Ba Đình,
thành phố Thanh Hóa (chi nhánh tại thôn Tân Phong, xã Thụy Phương, huyện Từ
Liêm, Hà Nội) được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2602000122 với
ngành nghề kinh doanh chính là nhôm, kính, đồ nhựa, sắt, inox, trang trí nội, ngoại
thất... Công ty này sáng chế ra loại “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” đã được Cục sở hữu
trí tuệ cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 và bằng độc quyền sáng chế
số 5633 đối với sản phẩm này. Theo đó, sáng chế và kiểu dáng của sản phẩm trên được
16
Xem: Điều 126, Luật sởhữutrítuệ năm 200(sửa đổi bổ sung năm 2009).
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 30
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
bảo hộ độc quyền trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Tuy vậy, cơ sở sản xuất mái hiên Ngọc
Thanh do ông Ninh Đức Thanh làm chủ tại 28 Đào Duy Từ, phường Ba Đình, TP
Thanh Hóa đã cố tình sản xuất đồng loạt sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có
chứa các yếu tố viphạmquyềnsởhữu công nghiệp đã được bảo hộ của Công ty Thành
Đồng và kinh doanh rộng rãi mặt hàng này. Hànhviviphạm này không chỉ gây thiệt
hại nghiêm trọng về kinh tế mà còn ảnh hưởng tới uy tín của Công ty Thành Đồng.
Như vậy hànhvi của ông Ninh Đức Thanh đã xâmphạm đến quyền sáng chế đối với
sản phẩm “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” của công ty Thành Đồng.17
Hành vixâmphạmquyền đối với bí mật kinh doanh
Bí mật kinh doanh là những thông tin rất quan trọng trong hoạt động kinh
doanh. Khi những thông tin này bị rò rỉ thì cá nhân, tổ chức sởhữu chúng có thể bị
thiệt hại không nhỏ. Thông tin được xem là bí mật kinh doanh khi có đủ các điều kiện
sau: những thông tin đó không phải là hiểu biết thông thường và có khả năng áp dụng
trong kinh doanh; khi được sử dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thông tin đó có lợi thế
hơn so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin đó. Những thông tin
trên được chủ sởhữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị
tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được. Do được bảo vệ bằng những biện pháp của
chính bản thân chủ sởhữu bí mật kinh doanh nên đọ an toàn không được đẩm bảo
tuyệt đối. Chính như vậy dễ dàng tạo cơ hội cho kẻ xấu tiếp cận được. Vì thế hiện nay
những hànhvixâmphạm diễn ra ngày càng nhiều. Những hànhvixâmphạm quyền
đối với bí mật kinh doanh bao gồm: “Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh
doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp bí
mật kinh doanh đó; bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được
phép của chủ sởhữu bí mật kinh doanh đó; viphạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt,
xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ dỗ, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật
nhằm tiếp cận, thu thập hoặc làm bộc lộ bí mật kinh doanh; tiếp cận, thu thập thông
tin thuộc bí mật kinh doanh của người nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh
hoặc lưu hành sản phẩm bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan có
thẩm quyền; sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết
bí mật kinh doanh đódo người khác thu được có liên quan đến một trong các hành vi
theo quy định của pháp luật; không thực hiện nghĩa vụ bảo mật theo quy định”. 18 Khi
17
Xem: Huệ Linh, “Vi phạmquyềnsởhữutrítuệ phải bồithường hơn 300 triệu đồng”,
http://www.anninhthudo.vn/kinh-doanh/vi-pham-quyen-so-huu-tri-tue-phai-boi-thuong-hon-300-trieudong/363631.antd [ngày truy cập 01/11/2014].
18
Xem: Khoản 1, Điều 127, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 31
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
bí mật kinh doanh bị xâm phạm, người kiểm soát hợp pháp có quyền áp dụng các biện
pháp để bảo vệ bí mật của mình.
Ví dụ: Một bí mật kinh doanh về công thức phở ăn liền được chủ sởhữu nó là
công ty sản xuất sản xuất phở ăn liền X giữ bí mật trong nhiều năm. Tuy nhiên, A là
người có tham gia vào việc chế tạo ra công thức phở ăn liền đã tiết lộ bí mật cho công
ty sản xuất phở ăn liền Y là đối thủ cạnh tranh của X trên thị trường phở ăn liền. Hành
vi của A đã làm gây tổn thất về doanh thu của công ty X. Như vậy, hànhvi của A được
xem là hànhvi tiết lộ, xâmphạm đến bí mật kinh doanh của công ty X.
Hành vixâmphạmquyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lí
Chủ sởhữu nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý trong nền kinh tế thị
trường thường hay đối mặt với hànhvixâmphạm quyền, hànhvixâmphạm quyền
thường diễn ra hết sức phức tạp, tinh vi và đa dạng. Khi chủ sởhữu nhận thấy có hành
vi vi phạm, có thể nhờ trợ giúp của luật sư, các đại diện sởhữutrítuệ để phối hợp với
cơ quan chức năng xử lý hànhvixâmphạm quyền. Từ đó góp phần bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền.
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá
nhân khác nhau.19 Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được thể hiện
dưới dạng từ ngữ, hình ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh được thể hiện bằng một
hoặc nhiều màu sắc. Với chức năng là một công cụ maketing - truyền đạt tới người
tiêu dùng uy tín của sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu được hình thành bởitrítuệ mà
tổ chức, cá nhân đầu tư cho sản phẩm dịch vụ đó - nhãn hiệu được coi là tài sản trí tuệ
của tổ chức, cá nhân. Nhãn hiệu giúp người tiêu dùng nhận biết làm căn cứ lựa chọn,
tiêu thụ và sử dụng; để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hóa của mình và
để cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát.20 Do là dấu hiệu nhận biết
bên ngoài nhìn thấy được nên nhiều cá nhân, tổ chức đã có những hànhvi lợi dụng tạo
ra những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giả mạo lừa dối lòng tin của người tiêu dùng để
trục lợi bất chính. Những hànhvixâmphạmđó bao gồm: “Sử dụng dấu hiệu trùng với
nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh
mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó; sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo
hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh
mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về
nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ
19
Xem: Khoản 16, Điều 4, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
Tác giả: Ths. Nguyễn Phan Khôi – Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ Bài giảng “ Luật sởhữutrí tuệ”,
Cần Thơ, 2013, Trang 65.
20
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 32
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh
mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về
nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi
tiếng hoặc dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng
hoá, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự và không
liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi
tiếng, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá hoặc gây ấn
tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sởhữu nhãn
hiệu nổi tiếng”.21
Ví dụ: Một cơ sở A tại Cần Thơ đã sản xuất nước giải khát mang nhãn hiệu
“Coca-cola” (chữ cách điệu) và hình lượn sóng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
“Coca-cola” (chữ cách điệu) và hình dải băng năng động của công ty Coca-cola Hoa
Kỳ đã được bảo hộ tại Việt Nam. Như vậy, cơ sở A đã có hànhvixâmphạmquyền đối
với nhãn hiệu “Coca-cola, Hình” của công ty The Coca-Cola Hoa Kỳ.
“Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân sử dùng trong hoạt động kinh
doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác
trong cùng lĩnh vưc và khu vực”.22 Theo đó, tên thương mại phải là tập hợp các chữ,
phát âm được và có nghĩa. Tên thương mại gồm hai phần: phần mô tả và phần phân
biệt. Tên thương mại là nhằm phân biệt, cá thể hoá chủ thể kinh doanh này với chủ thể
kinh doanh khác. Nhiều chủ thể đã có hànhvi mạo nhận tên trùng hoặc tương tự cho
cùng một đối tượng làm ảnh hưởng đến uy tín của chủ thể kinh doanh thực sự. “Mọi
hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng hoặc tương tự với tên thương mại của
người khác đã được sử dụng trước cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản
phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt
động kinh doanh dưới tên thương mại đó đều bị coi là xâmphạmquyền đối với tên
thương mại”.23 Vì vậy các chủ thể kinh doanh phải có những phương pháp chiến lược
hữu hiệu để bảo vệ uy tín, tên tuổi của mình trên thị trường, đồng thời có những hình
phạt thích đáng để răn đe, chừng trị những chủ thể xâm phạm.
Ví dụ: Công ty cổ phần nhựa Bình Minh- được chứng nhận thương hiệu quốc
gia- đã đăng kí bảo hộ tên thương mại Bình Minh tại cục sởhữutrí tuệ. Một công ty
TNHH-TM-DV-SX nhựa ống Bình Minh được sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hồ Chí
Minh cấp giấy phép kinh doanh, trên ống nhựa của công ty này cũng chỉ ghi là Bình
21
Xem: Khoản 1, Điều 129, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
Xem: Khoản 21, Điều 4, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
23
Xem: Khoản 2, Điều 129, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
22
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 33
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Minh. Như vậy, việc này đã gây nhầm lẫn tên thương mại Bình Minh của Công ty cổ
phần nhựa Bình Minh đã có uy tín.
Chỉ dẫn địa lý là thông tin về nguồn gốc của hàng hoá: từ ngữ; dấu hiệu; biểu
tượng; hình ảnh để chỉ: một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương mà hàng hoá
được sản xuất ra từ đó. Chất lượng, uy tín, danh tiếng của hàng hoá là do nguồn gốc
địa lý tạo nên. Hànhvixâmphạm chỉ dẫn địa lí được quy định tại Khoản 3, Điều 129
Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) bao gồm: “Sử dụng chỉ dẫn
địa lý được bảo hộ cho sản phẩm mặc dù có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang
chỉ dẫn địa lý, nhưng sản phẩmđó không đáp ứng các tiêu chuẩn về tính chất, chất
lượng đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý; sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ
cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng
danh tiếng, uy tín của chỉ dẫn địa lý; sử dụng bất kỳ dấu hiệu nào trùng hoặc tương tự
với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm không có nguồn gốc từ khu vực địa lý
mang chỉ dẫn địa lý đó làm cho người tiêu dùng hiểu sai rằng sản phẩm có nguồn gốc
từ khu vực địa lý đó; sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ đối với rượu vang, rượu
mạnh cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương
ứng với chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp có nêu chỉ dẫn về nguồn gốc xuất xứ thật
của hàng hoá hoặc chỉ dẫn địa lý được sử dụng dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm hoặc
được sử dụng kèm theo các từ loại, kiểu, dạng, phỏng theo hoặc những từ tương tự
như vậy”. Những quy định này xác định rõ hànhvi nào được xem là hànhvi xâm
phạm quyềnsởhữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý.
Ví dụ: A ở huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ có một đại lý chuyên thu mua cà
phê hạt từ tỉnh Buôn Mê Thuộc. Sau khi thu mua cà phê A thuê nhân công rang, xay,
tẩm ướp thêm nguyên liệu và bán sản phẩm có dán nhãn cà phê Buôn Mê Thuộc ra thị
trường. Hànhvi của A đã là ảnh hưởng đến uy tính, danh tiếng của chỉ dẫn địa lý cà
phê Buôn Mê Thuộc. Như vậy hànhvi của A được xem là hànhvixâmphạm quyền
đối với chỉ dẫn địa lí.
2.1.2.3. Hànhvixâmphạmquyền đối với giống cây trồng
Giống cây trồng là một đối tượng đặc biệt, được quy định tại phần bốn của Luật
sở hữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009). Cũng giống như quyền tác giả,
quyền liên quan và quyềnsởhữu công nghiệp quyền đối với giống cây trồng cũng
đang bị xâmphạm với nhiều hình thức khác nhau, rất khó kiểm soát. Điều 188 Luật sở
hữu trítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định các hànhvi sau đây được
coi là xâmphạmquyền của chủ văn bằng bảo hộ: “Khai thác, sử dụng các quyền của
chủ bằng bảo hộ mà không được phép của chủ bằng bảo hộ; sử dụng tên giống cây
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 34
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
trồng mà tên đó trùng hoặc tương tự với tên giống cây trồng đã được bảo hộ cho
giống cây trồng cùng loài hoặc loài liên quan gần gũi với giống cây trồng đã được
bảo hộ; sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ mà không trả tiền đền bù theo quy
định về quyền tạm thời đối với giống cây trồng”. Như vậy, các hànhvixâm phạm
quyền đối với giống cây trồng được chia thành ba nhóm. Nhóm thứ nhất liên quan trực
tiếp đến quyền của chủ văn bằng bảo hộ, và có liên quan đến vật liệu nhân giống hoặc
vật liệu thu hoạch của giống được bảo hộ. Nhóm thứ hai bao gồm các hànhvi sử dụng
các giống cây không có liên quan đến vật liệu nhân giống hay vật liệu thu hoạch của
giống được bảo hộ. Nhóm thứ ba liên quan đến việc thực hiện quyền tạm thời của
người nộp đơn đăng ký giống cây trồng.
Ví dụ: A đã nghiên cứu lai tạo ra giống cây mãng cầu được ghép với thân cây
bình bát để có sức chịu đựng cao và đã được A đăng ký bảo hộ cho giống cây này với
tên là “mãng cầu siêu lai”. Tuy nhiên, B cũng đã sử dụng tên gọi “mãng cầu siêu lai”
cho giống cây mới của B cũng là mãng cầu nhưng chất lượng kém hơn. Như vậy B đã
có hànhvixâmphạm đến quyền đối với giống cây trồng khi đã sử dụng tên trùng với
trên giống cây trồng mà A đã đăng ký bảo hộ.
2.1.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hànhvi trái pháp luật gây thiệthại và thiệt hại
xảy ra
Thiệt hại xảy ra là kết quả của hànhvi trái pháp luật hay ngược lại hànhvi trái
pháp luật là nguyên nhân của thiệthại xảy ra và chỉ khi nào thiệthại xảy ra là hậu quả
tất yếu của hànhviviphạm pháp luật thì người viphạm mới phải bồithườngthiệt hại.
“Người xâmphạm sức khoẻ của người khác phải bồithườngthiệthại theo quy định và
một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi
thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được
thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định”.24
Chúng ta có thể thấy được cấu trúc của luật dưới dạng: “ Người nào … xâm phạm…
mà gây thiệthại … thì phải bồi thường”. Từ đó cho ta thấy nếu xâmphạm dẫn đến
gây thiệthại thì bắt buộc phải bồi thường. Đó là mối quan hệ biện chứng giữa hành vi
trái pháp luật và thiệt hại. Hànhvi trái pháp luật phải có trước và thiệthại có sau.
Ví dụ: A sao chép thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn của một chiếc tivi do
công ty X sản xuất. Hànhvi sao chép đã gây tổn hại 300 triệu đồng cho công ty X.
Như vậy, A phải có nghĩa vụ bồithường phần gây ra thiệthại cho công ty X là 300
24
Xem: Khoản 2, Điều 609, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 35
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
triệu do nguyên nhân gây thiệthại là việc sao chép thiết kế bố trí mạch tích hợp bán
dẫn của một chiếc tivi gây ra hậu quả thiệthại là 300 triệu đồng.
Tóm lại, mối quan hệ nhân quả giữa hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
không những là cơ sở để xác định một chủ thể có phải chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại hay không mà còn là căn cứ để xác định thiệthại cần được bồithường từ hành
vi trí pháp luật.25 Tuy nhiên, việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa hànhvi trái
pháp luật và thiệthại xảy ra trong nhiều trường hợp rất khó khăn. Dođó cần phải xem
xét, phân tích, đánh giá tất cả các sự kiện liên quan một cách thận trọng, khách quan và
toàn diện. Từ đó mới có thể rút ra được kết luận chính xác về nguyên nhân, xác định
đúng trách nhiệm của người gây thiệt hại.
2.1.4. Lỗi của người gây thiệt hại
Lỗi là một trong bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồithườngthiệt hại
trong dân sự nói chung và trách nhiệm bồithườngthiệthại trong lĩnh vực sởhữu trí
tuệ nói riêng. Tuy nhiên cũng có một số quan điểm cho rằng lỗi không là điều kiện làm
phát sinh trách nhiệm bồithườngthiệt hại. Một hànhvixâmphạm dù là do lỗi vô ý, cố
ý hay không có lỗi đều phải chịu trách nhiệm bồithường đối với thiệthại thực tế gây
ra. Điều này có lẽ xuất phát từ quan điểm pháp lý của Việt Nam về trách nhiệm bồi
thường thiệthại là chủ trương khôi phục các quan hệ dân sự bị phá vỡ chứ không
nhằm mục đích trừng phạt. “Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâmphạm tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá
nhân, xâmphạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây
thiệt hại thì phải bồi thường”.26 Pháp luật nước ta cũng thừa nhận yếu tố lỗi là điều
kiện bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm bồithườngthiệthại trong một số lĩnh vực.
Theo Khoản 2, điều 198, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
quy định: “Tổ chức, cá nhân bị thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
hoặc phát hiện hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ gây thiệthại cho người tiêu
dùng hoặc cho xã hội có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi
xâm phạmquyềnsởhữutrítuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của
pháp luật có liên quan”. Xét về hình thức lỗi là thái độ tâm lý của người có hành vi
gây thiệthại và lỗi được thể hiện dưới hai dạng lỗi cố ý và lỗi vô ý.
25
Xem: Đinh Thị Mai Phương – Về bồithườngthiệthạidohànhvi trái pháp luật xâmphạmquyềnsởhữu công
nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, trang 96.
26
Xem: Khoản 2, Điều 604, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 36
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
2.1.4.1. Lỗi vô ý
“Vô ý gây thiệthại là trường hợp một người không thấy trước hànhvi của mình
có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệthại sẽ xảy ra
hoặc thấy trước hànhvi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại
sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được”.27 Như vậy, lỗi vô ý biểu hiện ở việc
người gây thiệthại không thấy trước hànhvi gây thiệthại mà vẫn thực hiện hànhvi ấy
vì cho rằng hậu quả đó không xảy ra. Lỗi vô ý có thể chia làm hai loại: lỗi vô ý vì cẩu
thả và lỗi vô ý vì quá tự tin. Lỗi vô ý cẩu thả là trường hợp người có hànhvivi phạm
mặc dù có thể thấy trước và phải thấy trước thiệthại có thể xảy ra. Lỗi vô ý vì quá tự
tin là trường hợp người có hànhviviphạm thấy trước khả năng hànhvi của mình có
thể gây thiệthại và không mong muốn thiệthại xảy ra nhưng lại tự tin là có thể ngăn
chặn được. Tuy là hai loại vô ý khác nhau nhưng trong cả hai trường hợp thì người có
hành vi không mong muốn thiệthại xảy ra.
Ví dụ: A đã mang sáng chế về máy phơi đồ tự động của B đi tham gia hội chợ
triễn lãm và có ý định bán cho người tham quan nhưng chưa có sự đồng ý của B. Khi
đó, A nghĩ là B sẽ đồng ý với hành động của mình vì mục đích là giúp B nổi tiếng và
có thêm khoản lợi nhuận từ sáng chế của B. Tuy nhiên A đã có lỗi vô ý vì quá tự tin
khi xâmphạmquyền đối với sáng chế của B và phải thực hiện bồithường cho B dù là
lỗi vô ý.
Trong một số trường hợp, lỗi vô ý là một trong những điều kiện cần để được
xem xét giảm trách nhiệm bồithườngthiệt hại. Tại Khoản 2 Điều 605 Bộ Luât dân sự
2005 quy định: “Người gây thiệthại có thể được giảm mức bồithường nếu do lỗi vô ý
mà gây thiệthại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình”.
2.1.4.2. Lỗi cố ý
“Cố ý gây thiệthại là trường hợp một người nhận thức rõ hànhvi của mình sẽ
gây thiệthại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong
muốn nhưng để mặc cho thiệthại xảy ra”.28 Về mặt khách quan, quy định này cho
thấy trường hợp người gây thiệthại nhận thức rõ hànhvi của mình sẽ gây thiệthại cho
người khác mà vấn đề thực hiện, cho dù người đó mong muốn hoặc không mong muốn
nhưng đã có thái độ để mặc cho thiệthại xảy ra thì người đó phải chịu trách nhiệm về
hành vi có lỗi cố ý của mình. Về mặt chủ quan, người gây thiệthại khi thực hiện hành
vi gây hại luôn nhằm mục đích có thiệthại xảy ra cho người khác và được thể hiện
27
28
Xem: Khoản 2, Điều 308, Bộ Luật dân sự năm 2005.
Xem: Khoản 2, Điều 308, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 37
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
dưới hai mức độ: mong muốn có thiệthại xảy ra, không mong muốn có thiệthại nhưng
để mặc cho thiệthại xảy ra. Mọi trường hợp gây thiệthạido lỗi cố ý thì luôn phải chịu
trách nhiệm bồithường “toàn bộ”.
Ví dụ: A là chủ một cơ sở sản xuất nước mắm ở Cần Thơ. A thấy chỉ dẫn địa lí
nước mắm Phú Quốc nổi tiếng được người tiêu dùng tin cậy và sử dụng nhiều. Nên A
đã gắn chỉ dẫn Phú Quốc lên trên các trai nước mắm của mình nhằm thu lợi nhuận bất
chính từ hànhvi giả mạo của mình. Như vậy, hànhvi của A được xem là hànhvi với
lỗi cố ý xâmphạm đến chỉ dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc.
Tóm lại, lỗi không có nhiều ý nghĩa cho việc xác định trách nhiệm bồi thường
thiệt hạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng
lỗi sẽ được suy đoán từ hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ của chủ thể thực hiện
hành vixâmphạm của mình, có thể hiểu khi chủ thể thực hiện hànhvixâm phạm
quyền sởhữutrítuệ theo quy định của pháp luật sởhữutrítuệ thì được xem là có lỗi
và phải thực hiện nghĩa vụ bồithườngthiệt hại. Trách nhiệm bồithườngthiệthại do
xâm phạmquyềnsởhữutrítuệ không phụ thuộc vào yếu tố lỗi. Vì sẽ không công bằng
với chủ thể bị thiệthại neus pháp luật ghi nhân lỗi là yếu tố bắt buộc trong việc xác
định trách nhiệm bồithườngthiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Nếu
vậy thì người gây thiệthại sẽ không bồithường từ đó tạo nên sự thiếu khách quan và
không công bằng vìquyền và lợi ích của chủ thể bị xâmphạm bị tổn thất mà không
được khắc phục. Khi đó, người gây thiệthại dù không có lỗi nhưng đã hưởng một
phần lợi ích từ hànhvixâm phạm. Chính vì thế, người gây thiệthại dù không có lỗi
nhưng cũng phải bồithườngthiệthạidohànhvixâmphạm của mình đối với chủ thể
xâm phạm để bù đắp lại phần nào thiệthại đã gây ra.
2.2. Nguyên tắc xác định thiệt hại
Theo quy định của pháp luật sởhữutrítuệ thì thiệthạidohànhvixâm phạm
quyền sởhữutrítuệ được xác định trên cơ sở các tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở
hữu trítuệ phải chịu dohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ gây ra gồm thiệthại về
vật chất và thiệthại về tinh thần.
2.2.1. Thiệthại về mặt vật chất
Thiệt hại về vật chất là những tổn thất vật chất thực tế có thể nhìn thấy được, có
thể được tính thành tiền do bên viphạm gây ra. Theo quy định của pháp luật sởhữu trí
tuệ thì những thiệthại về vật chất mà người bị thiệthại được xem xét để nhận bồi
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 38
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
thường thiệthại bao gồm: các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận,
tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại.29
2.2.1.1. Các tổn thất về tài sản
Tổn thất về tài sản được xác định theo mức độ giảm sút hoặc bị mất về giá trị
tính được thành tiền của đối tượng quyềnsởhữutrítuệ được bảo hộ. Trong đó, giá trị
tính được thành tiền của đối tượng quyềnsởhữutrítuệ được xác định theo các căn cứ:
giá chuyển nhượng quyềnsởhữu hoặc giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở
hữu trí tuệ, giá trị góp vốn kinh doanh bằng quyềnsởhữutrí tuệ, giá trịquyềnsở hữu
trí tuệ trong tổng số tài sản của doanh nghiệp, giá trị đầu tư cho việc tạo ra và phát
triển đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ, bao gồm các chi phí tiếp thị, nghiên cứu, quảng
cáo, lao động, thuế và các chi phí khác.30
Giá chuyển nhượng quyềnsởhữu hoặc giá chuyển giao quyền sử dụng đối
tượng quyềnsởhữutrí tuệ
Đối với quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả. Theo quy định của
pháp luật thì đối tượng quyền tác giả bao gồm mọi sản phẩm sáng tạo trong các lĩnh
vực văn học, nghệ thuật, khoa học được thể hiện dưới bất kỳ hình thức và bằng bất kỳ
phương tiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị và không phụ thuộc vào bất kỳ thủ
tục nào.31 Còn đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên
quan) bao gồm cuộc biểu diễn của người biểu diễn; bản ghi âm, ghi hình; cuộc phát
sóng của các tổ chức phát sóng và tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.32
Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sởhữuquyền tác giả, chủ
sở hữuquyền liên quan chuyển giao quyềnsởhữu đối với các quyền mang tính chất
tài sản của quyền tác giả và quyền liên quan cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng
hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan. Mặt dù quyền tác giả và quyền liên
quan mang thuộc tính vô hình, là loại tài sản đặc biệt tuy nhiên vẫn mang đầy đủ đặc
điểm của loại tài sản hữu hình. Chính vì thế chủ sởhữuquyền tác giả và quyền liên
quan vẫn có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt loại tài sản này. Khi
đó chủ sởhữu có quyền trao tài sản này cho chủ thể khác thông qua hợp đồng chuyển
nhượng quyền tác giả, quyền liên quan. Chủ thể chuyển nhượng có thể chuyển nhượng
một, một số hoặc toàn bộ các quyền mà mình nắm giữ, trừ các quyền nhân thân không
29
Xem: Điểm a, Khoản 1, Điều 204, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
Xem: Khoản 2, Điều 17, Mục 2, Chương II Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của luật sởhữutrítuệ về bảo vệ quyềnsởhữutrítuệ và quản lý nhà nước về sở
hữu trí tuệ.
31
Xem: Điều 737, Bộ Luật dân sự năm 2005.
32
Xem: Điều 744, Bộ Luật dân sự năm 2005.
30
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 39
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
thể chuyển giao được. Bên cạnh đó còn có thể trao quyền tài sản thông qua hợp đồng
chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan. Những hợp đồng này phải lập
thành văn bản và đảm bảo đầy đủ nội dung các điều khoản về giá chuyển nhượng, giá
chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan. Việc thực hiện, sửa đổi, chấm
dứt, hủy bỏ hộp đồng chuyển nhượng và hợp đồng chuyển giao quyền tác giả, quyền
liên được áp dụng theo quy định của Bộ luật dân sự. Chủ thể quyền tác giả, quyền liên
quan là người có quyền hưởng số tiền từ các hợp đồng đó.
Ví dụ: A là tác giả và chủ sởhữu truyện ngắn X và B là nhà biên kịch nổi tiếng.
Giả sử B ký hợp đồng mua độc quyền truyện ngắn X của A để chuyển thể thành một
vở kịch, thì A sẽ nhận được khoản tiền từ hợp đồng là 70 triệu đồng, nhưng B đã vi
phạm quyền tác giả, đó là chuyển thể vở kịch từ chuyện ngắn X khi chưa được sự
đồng ý của A và cũng không ký hợp đồng với A. Do đó, A đã mất đi một khoản tiền là
70 triệu đồng đáng lẽ ra A được hưởng nếu không có sự viphạmquyền tác giả của B.
Như vậy, số tiền 70 triệu đồng này được xem là thiệthại thực tế xảy ra đối với A để
xem xét khi A yêu cầu bồi thường.
Đối với quyềnsởhữu công nghiệp. Đối tượng quyềnsởhữu công nghiệp bao
gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật
kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý.33 Hợp đồng chuyển nhượng
quyền sởhữu công nghiệp được lập thành văn bản và nội dung phải tuân theo quy định
của pháp luật. Theo hợp đồng đó thì toàn bộ quyền của chủ sởhữu đối với đối tượng
sở hữu công nghiệp sẽ được chuyển nhượng cho chủ sởhữu khác và chỉ được chuyển
nhượng trong phạmvi phần quyền được bảo hộ. Bên cạnh đóquyền đối với chỉ dẫn
địa lí không được chuyển nhượng, quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển
nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh
doanh dưới tên thương mại đó, việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu không
được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn
hiệu, quyền đối với nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng
các điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó. 34 Hợp đồng chuyển quyền
sử dụng đối tượng sởhữu công nghiệp được thực hiện dưới hình thức văn bản và còn
được gọi là hợp đồng li-xăng. Theo hợp đồng thì quyền sử dụng có thể chuyển giao
độc quyền hoặc không độc quyền. Bên cạnh đó đối với quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý,
tên thương mại không được chuyển giao, quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được
chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sởhữu nhãn hiệu
33
34
Xem: Khoản 1, Điều 750, Bộ Luật dân sự năm 2005.
Xem: Điều 139, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 40
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
tập thể đó, bên được chuyển quyền không được ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ
ba, trừ trường hợp được bên chuyển quyền cho phép, bên được chuyển quyền sử dụng
nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá về việc hàng hoá đó
được sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu, bên được chuyển quyền sử dụng sáng
chế theo hợp đồng độc quyền có nghĩa vụ sử dụng sáng chế như chủ sởhữu sáng chế
theo quy định của pháp luật.35 Như vậy chủ sởhữuquyềnsởhữu công nghiệp có
quyền hưởng số tiền từ các hợp đồng này. Nếu những hợp đồng này thỏa mãn đúng
những yêu cầu quy định của pháp luật.
Ví dụ: A là tác giả và chủ sởhữu sáng chế máy cắt chỉ tự động. B là chủ một
doanh nghiệp sản xuất quần áo. Thấy được những lợi ích mà sáng chế của A đem lại
nên B đã ngỏ ý mua lại sáng chế của A với giá 300 triệu đồng. Đối với A thì sáng chế
máy cắt chỉ tự động hiện tại không cần thiết cho cuộc sống của A. Nên thay vì lời đề
nghị bán sáng chế thì A sẽ chuyển quyền sử dụng sáng chế máy cắt chỉ tự động cho B
thông qua hợp đồng sử dụng sáng chế thông qua hình thức độc quyền với giá là 50
triệu đồng trong một năm. Tuy nhiên B đã sử dụng quá thời hạn chuyển nhượng theo
những quy định của hợp đồng mà không trả thêm khoản phí nào cho việc phát sinh
này. Với hànhvi này B đã gây tổn thất một phần tài sản đối cho A. Như vậy A có
quyền được xem xét bồithường với khoản phí đã sử dụng quá thời hạn hợp đồng của
B.
Đối với quyền giống cây trồng. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật
liệu nhân giống và giống cây trồng.36 Hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống
cây trồng được lập thành văn bản và chỉ có hiệu lực khi được đăng kí tại cơ quan quản
lí nhà nước về quyền đối với giống cây trồng. Theo hợp đồng thì toàn bộ quyền đối
với giống cây trồng sẽ được chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng cũng được
quyền chuyển giao luôn các nghĩa vụ có liên quan. Hợp đồng chuyển giao quyền sử
dụng giống cây trồng phải được lập thành văn bản. Theo đó các quyền sử dụng có thể
chuyển giao dưới hình thức độc quyền hoặc không độc quyền. Trong trường hợp đặc
biệt có thể bị bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng giống cây trồng. Với việc
chuyển nhượng và chuyển giao quyền thì chủ thể quyền đối với giống cây trồng được
hưởng số tiền tương ứng với phần được chuyển nhượng và chuyển giao.
Giá trị góp vốn kinh doanh từ quyềnsởhữutrí tuệ
35
36
Xem: Điều 142, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
Xem: Khoản 2, Điều 750, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 41
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Điều kiện quan trọng để một doanh nghiệp được thành lập và tồn tại đó chính là
vốn. Vốn giúp các doanh nghiệp có thể tiến những hoạt động và tạo ra sự cạnh tranh
lớn đối với các doanh nghiệp khác. Chính vì thế các doanh nghiệp cần phải quan tâm
đến vấn đề tạo lập, quản lý và khai thác sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất nhằm
đem lại cho doanh nghiệp nhiều khoản lợi nhuận nhất.
Trong nền kinh tế hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật thì
ngoài việc góp vốn bằng tiền tệ và vật chất thì nguồn gốp vốn từ tài sản vô hình, tài
sản trítuệ ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên vấn đề góp vốn bằng tài sản trí tuệ
hiện nay ở Việt Nam còn khá mới mẽ chính vì thế cũng chưa có quy định cụ thể nào
về loại tài sản trítuệ nào được quyền góp vốn kinh doanh. Như vậy chúng ta có thể
hiểu những loại tài sản được phép góp vốn vào kinh doanh đó là những loại tài sản hợp
pháp, không trái với quy định pháp luật, phù hợp với yêu cầu góp vốn thì được phép
góp vốn kinh doanh. Như vậy, theo đóquyềnsởhữutrítuệ là một quyền tài sản hợp
pháp nên cũng được pháp góp vốn kinh doanh nếu chủ sởhữu có nhu cầu và được sự
đồng ý của các chủ thể góp vốn khác. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp có
thể xảy ra những hànhvixâmphạm đến vốn. Nếu hànhvixâmphạmquyềnsởhữu trí
tuệ đối với các giá trị tài sản góp vốn kinh doanh bằng quyềnsởhữutrítuệ mà làm
cho các giá trị này bị mất hoặc gây thiệthại đối với người góp vốn kinh doanh và được
xác định thiệthại thì chủ thể xân phạmquyền tác giả phải chụi trách nhiệm bồi thường
thiệt hại.
Ví dụ: A là một kiến trúc sư và B là chủ doanh nghiệp đầu tư về nhà ở. A và B
cùng góp vốn để thực hiện một dự án xây dựng nhà ở thương mại cho những người có
thu nhập trung bình khá. Số vốn B góp vào là số tiền để thực hiện dự án, còn tài sản
mà A góp vào là bản thiết kế tổng toàn bộ các khu nhà ở sắp sửa được xây dựng với
những chi tiết độc đáo và ấn tượng. C đã sao chép và bán bản thiết kế của A cho công
ty X cũng đang có dự án xây dựng nhà ở thương mại. Và công ty X đã tiến hành xây
dựng trước. Khi đó, dự án của A và B tạm thời bị dừng lại gây ra tổn thất khá lớn về
vốn đầu tư từ tiền của B và vốn đầu tư từ trítuệ thông qua bản thiết kế của A. Như
vậy, trong trường hợp này thiệthại từ giá trị góp vốn của A thông qua bản thiết kế
cũng được xem là hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệdohànhvi của C gây ra và
C phải bồithường không những cho B mà còn phải bồithườngthiệthại cho cả A.
Giá trịquyềnsởhữutrítuệ trong tổng số tài sản của doanh nghiệp.
Các tài sản góp vốn ngoài những tài sản hữu hình như: tiền, cở sở vật chất,
trang thiết bị…thì doanh nghiệp còn tồn tại các loại tài sản vô hình như quyềnsở hữu
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 42
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
trí tuệ. Loại tài sản này đóng một vai trò không nhỏ trong việc đem lại doanh thu cũng
như góp phần cho sự pháp triển của doanh nghiêp. Chính vì thế, nếu quyềnsởhữu trí
tuệ trong doanh nghiệp bi thiệthại về vật chất thì chủ thể có hànhvixâmphạm đến
quyền sởhữutrítuệ phải có nghĩa vụ bồithườngthiệthại cho doanh nghiệp.
Ví dụ: Một công ty A hoạt động trong lĩnh vực nước giải khát. Để mở rộng thị
trường nâng cao doanh thu, doanh nghiệp A đã thuê B sáng tạo ra một nhãn hiệu mới
để thu hút người tiêu dùng với chi phí mà Công ty A bỏ ra là 100 triệu đồng. Nhãn
hiệu mà B tạo ra với hình dạng trai dựng là hình trụ có múi và màu sắc đặc trưng của
bao bì là màu xanh và đỏ tạo nên sự hấp dãn đối với khách hàng. Tuy nhiên sau khi
sản phẩm hoàn thành và tung ra thị trường không bao lâu thì đã bị sao chép, làm nhái
và lưu thông rộng rãi trên thị trường bởi một công ty Z cùng lĩnh vực với công ty A
nhưng chất lượng thì lại kém gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của công ty A,
làm người sử dụng mất lòng tin vào chất lượng nước giải khát của công ty A. Do đó,
sản phẩm nước giải khát mang nhãn hiệu mới của công ty A không bán được và gây
thất thoát khá lớn trong doanh thu của công ty A. Vì thế, giá trị của sản phẩm mang
nhãn hiệu mới bị mất trong tổng số tài sản của công ty A sẽ là thiệthại được bồi
thường cho công ty A.
Giá đầu tư cho việc tạo ra và phát triển đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ
Mỗi người muốn tạo ra một sản phẩmtrítuệ thì đòi hỏi phải mất nhiều thời gian
và công sức để đầu tư nghiên cứu, sáng tạo để tạo ra một sản phẩmtrítuệ hoàn chỉnh
như mong muốn. Khi đã sáng tạo ra điều mong muốn của chủ sởhữu là đưa sản phẩm
của mình làm ra tiếp cận và phục vụ cho công chúng. Khi đó mới thể hiện được giá trị
của sáng tạo chính là phục vụ ngược lại cho con người chúng ta. Tuy nhiên bên cạnh
bản thân người sáng tạo tự đưa tác phẩm của mình đến với công chúng thì vẫn có
nhiều trường hợp phải nhờ đến sự hộ trở của người trung gian. Như vậy để chúng ta có
thể sử dụng và thụ hưởng những lợi ích mà sản phảmtrítuệ đem lại thì người sáng tạo
phải trải qua nhiều giai đoạn rất vất vả. Chính vì thế, mà giá trị đầu tư cho việc tạo ra
và phát triển đối tượng quyềnsởhữutrítuệ được xác định là thiệthại cần phải bồi
thường cho chủ thể quyền khi có hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Từ đó giúp
mọi người an tâm hơn để phát huy khả năng sáng tạo từ đó tạo ra những sản phẩm trí
tuệ tốt nhất phục vụ cho người dân.
Ví dụ: A là tác giả và chủ sởhữu sáng chế máy cho tôm ăn sử dụng trong việc
nuôi tôm công nghiêp. A đã bỏ ra chi phí là 10 triệu đồng để quảng cáo về chiếc máy
mà mình mới sáng chế, nhằm đưa sáng chế này đến gần với công chúng đặc biệt là đối
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 43
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
với những người đang nuôi tôm công nghiệp từ đó giúp A có thể kinh doanh trên sáng
chế của mình bằng cách tạo ra nhiều cổ máy như vậy. Nhờ quảng cáo mà A đã có
nhiều đơn đặt hàng nhưng A chưa kịp giao hàng cho khách thì C đã sao chép làm giả
sáng chế này và tiêu thụ rộng rãi trên thị trường với giá thấp hơn sản phẩm của A. Vì
nguyên nhân này khách hàng đã hủy bỏ đơn đặt hàng với A, nên A đã mất đi một
khoản tiền lớn từ những đơn đặt hàng. Vì vậy, ngoài giá trị của những đơn đặt hàng thì
C còn phải bồithường cho A khoản tiền 10 triệu đồng từ việc quảng cáo sáng chế máy
cho tôm ăn.
2.2.1.2. Thu nhập, lợi nhuận thực tế bị mất hoặc giảm sút của người bị thiệt hại
Pháp luật về sởhữutrítuệ quy định những thiệthại về giảm sút thu nhập, lợi
nhuận từ quyềnsởhữutrítuệ bao gồm: thu nhập, lợi nhuận thu được do sử dụng, khai
thác trực tiếp đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ; thu nhập, lợi nhuận thu được do cho thuê
đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ; thu nhập, lợi nhuận thu được do chuyển giao quyền sử
dụng đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ.37
Thu nhập lợi nhuận thu được do sử dụng khai thác trực tiếp đối tượng quyền sở
hữu trí tuệ. Một trong những quyền tài sản quan trọng của chủ sởhữuquyềnsởhữu trí
tuệ đó là quyền sử dụng và khai thác. Chính những quyền này giúp cho chủ sởhữu có
những khoản thu nhập và lợi nhuận cao từ sản phẩmtrítuệ của mình. Nhưng có một
số người với hànhvi trái pháp luật xâmphạm đến quyềnsởhữutrítuệ từ đó làm cho
những khoản thu nhập và lợi nhuận của chủ sởhữu bị mất hoặc giảm sút. Đáng lẽ ra
những khoản lợi nhuận và thu nhập sẽ thuộc về chủ sởhữu nhưng dohànhvi xâm
phạm đã làm những khoản thu nhập và lợi nhuân này bị giảm xuống hoặc có nguy cơ
bị mất. Chính vì thế chủ thể thực hiện hànhvixâmphạm phải có nghĩa vụ bồi thường
và khắc phục thiệthại cho chủ thể bị thiệt hại.
Thu nhập, lợi nhuận thu được do cho thuê đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ. Theo
quy định của pháp luật về sởhữutrítuệ thì thu nhập, lợi nhuận thu được do cho thuê
đối tượng quyềnsởhữutrítuệ cũng là thiệthại được xác định để bồithường cho chủ
thể quyềnsởhữutrí tuệ. Tuy nhiên, có một số đối tượng đặc biệt không thể cho thuê
được do đặc điểm và tầm quan trọng của nó đối với chủ sởhữu như chỉ dẫn địa lý, bí
mật kinh doanh. Như vậy với hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ dẫn đến giảm sút
hoặc mất thu nhập và lợi nhuận thực tế của chủ sởhữu làm ảnh hưởng hưởng đến hoạt
37
Xem: Điều 18, Mục 2, Chương II Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của luật sởhữutrítuệ về bảo vệ quyềnsởhữutrítuệ và quản lý nhà nước về sởhữutrí tuệ.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 44
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
động cho thuê thì chủ thể có hànhvixâmphạm gây thiệthại phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệthại cho người bị thiệt hại.
Thu nhập, lợi nhuận do chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyềnsởhữu trí
tuệ. Cũng như tổn thất về thu nhập, lợi nhuận thu được do cho thuê đối tượng quyền sở
hữu trítuệ thì tổn thất về thu nhập, lợi nhuận do chuyển giao quyền sử dụng đối tượng
quyền sởhữutrítuệ cũng được xem là thiệthại được xác định bồithường cho chủ thể
quyền sởhữutrí tuệ.
Làm thế nào để xác định được mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận? Theo quy
định của pháp luật mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận được xác định theo một hoặc
các căn cứ sau đây: so sánh trực tiếp mức thu nhập, lợi nhuận thực tế trước và sau khi
xảy ra hànhvixâm phạm, tương ứng với từng loại thu nhập theo quy định pháp luật;
so sánh sản lượng, số lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế tiêu thụ hoặc cung
ứng trước và sau khi xảy ra hànhvixâm phạm; so sánh giá bán thực tế trên thị trường
của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trước và sau khi xảy ra hànhvixâm phạm.38
2.2.1.3. Tổn thất về cơ hội kinh doanh
Cơ hội kinh doanh là một hoàn cảnh hoặc điều kiện đặc biệt thuận mà cá nhân,
tổ chức có đươc. Nếu nắm bắt được cơ hội sẽ tạo nên khả năng cạnh tranh cao từ đó
đem lại một kết quả tôt nhất cho cá nhân tổ chức trong lĩnh vực kinh doanh. Tổn thất
về cơ hội kinh doanh được hiểu là những thiệthại về giá trị tính được thành tiền của
khoản thu nhập đáng lẽ ra người bị thiệthại có thể có được khi thực hiện những cơ hội
kinh doanh từ đối tượng quyềnsởhữutrítuệ nhưng thực tế không có khoản thu nhập
đó dohànhvixâmphạmquyền gây ra.39 Tổn thất về cơ hội kinh doanh bao gồm
những thiệthại sau:
Thứ nhất, khả năng thực tế sử dụng, khai thác trực tiếp đối tượng sởhữutrí tuệ
trong kinh doanh. Khi một chủ thể tạo ra sản phẩmtrítuệ ở đây là quyềnsởhữutrí tuệ
thì các chủ thể này đương nhiên có quyền hưởng lợi từ hoạt động khai thác và sử dụng
sản phẩmtrítuệ của mình trong hiện tại và có thể kéo dài đến tương lai. Dodohành vi
xâm phạmquyềnsởhữutrítuệ sẽ làm giảm hoặc biến mất cơ hội sử dụng và khai thác
của chủ thể quyền.
38
Xem: Khoản 2, Điều 18, Mục 2, Chương II Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của luật sởhữutrítuệ về bảo vệ quyềnsởhữutrítuệ và quản lý nhà nước về sở
hữu trí tuệ.
39
Xem: Khoản 2, Điều 19, Mục 2, Chương II Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của luật sởhữutrítuệ về bảo vệ quyềnsởhữutrítuệ và quản lý nhà nước về sở
hữu trí tuệ.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 45
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Thứ hai, khả năng thực tế cho người khác thuê đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ.
Khi đối tượng quyềnsởhữutrítuệ thuộc sởhữu của mình thì chủ thể này có quyền
thỏa thuận, đàm phán với cá nhân hay tổ chức nào đó về vấn đề cho thuê quyềnsở hữu
trí tuệ để mang lại lợi nhuận, thu nhập cho mình trong trường hợp mình chưa cần hoặc
không sử dụng quyềnsởhữu đó. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đem lại cho mình
khoản thu nhập mới thì quyềnsởhữutrítuệ của mình cho thuê có thể bị xâmphạm bất
kỳ lúc nào. Khi đó có thể quyềnsởhữutrítuệ của mình bị giảm sút hoặc bị mất vĩnh
viễn.
Thứ ba, khả năng thực tế chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng đối tượng
quyền sởhữutrí tuệ. Việc chuyển nhượng, chuyển giao đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ
sẽ thông qua hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng chuyển giao. Do đó, khi có hành vi
xâm phạm thì sẽ rất khó khăn trong thủ tục cũng như làm hợp đồng chuyển nhượng.
Thứ tư, cơ hội kinh doanh khác bị mất dohànhvixâmphạm trực tiếp xảy ra.
Theo quy định của pháp luật thì những cơ hội kinh doanh khác bị mất bao gồm mất cơ
hội đàm phán với đối tác, mất cơ hội kinh doanh, liên kết trong đầu tư, trong tiếp thị
quảng cáo, xúc tiến thương mại thông qua các cuộc triển lãm, trưng bày quốc tế…do
bị chiếm đoạt đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ.40
Ví dụ: A viphạm nhãn hiệu của B trong suốt ba năm. Tổn thất từ thu nhập bị
mất từ việc bán hàng của B được xác định là 1 tỷ đồng mỗi năm. Vậy, thiệthại được
xác định trong ba năm là 3 tỷ đồng. Giả sử, sau khi hànhvixâmphạm đã chấm dứt,
phải mất một năm, việc kinh doanh của B mới có thể trở lại bình thường như thời gian
ban đầu khi không có hànhvixâmphạm xảy ra do uy tín của B trên thị trường chưa
được khôi phục. Như vậy, doanh số bị giảm sút trong một năm sau này nếu B thành
công trong việc chứng minh thì có thể cũng được xem xét xác định để bồithường như
một tổn thất về cơ hội kinh doanh.
Như vậy, thiệthạido mất cơ hội kinh doanh là thiệthại tuy chưa thực tế xảy ra
nhưng chắc chắn sẽ xảy ra bởihànhvixâm phạm. Người bị thiệthại sẽ mất đi những
cơ hội thu lợi từ việc khai thác, sử dụng hoặc kinh doanh đối tượng quyềnsởhữu trí
tuệ do giá trị của đối tượng quyền không còn nữa hoặc bị giảm sút bởihànhvi xâm
phạm quyền.
40
Xem: Tiểu mục 1.6, Muc 1, Khoản I, Phần B, Thông tư liên tịch 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBVHTT&DL-BKH&CN-BTP về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết
các tranh chấp về quyềnsởhữutrítuệ tại Toà án nhân dân.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 46
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
2.2.1.4. Những chi phí hợp lý để ngăn chặn khắc phục thiệthại xảy ra và buộc
người xâmphạm phải bồi thường
Người bị thiệthại sẽ tự mình bỏ ra những chi phí để ngăn chặn, khắc phục thiệt
hại xảy ra. Sau đó người gây thiệthại phải có nghĩa vụ hoàn trả lại những chi phí này
cho chủ thể bị xâmphạmvì chính dohànhvi gây thiệthại của người gây thiệthại tạo
ra. Theo quy định tại Điều 20 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sởhữutrítuệ về bảo vệ quyền sở
hữu trítuệ và quản lý nhà nước về sởhữutrítuệ quy định những chi phí hợp lý để
ngăn chặn, khắc phục thiệthại gồm:
Thứ nhất, chi phí cho việc tạm giữ, bảo quản, lưu kho, lưu bãi đối với hành hóa
bị xâm phạm. Sởhữutrítuệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế hiện.
Theo chiều hướng phat triển của xã hội cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ
thì hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ diễn ra ngày càng nhiều, theo chiều hướng
phức tạp và rất khó kiểm soát, phát hiện…Điển hình như hàng giả, hàng nhái đang dần
chiếm lĩnh và làm rối loạn thị trường. Dođó những sảm phẩm được tạo ra từ hành vi
xâm phạmquyềnsởhữutrítuệ sẽ được chủ thể bị thiệthại tự thu giữ, bảo quản hoặc
yêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm thu giữ. Như vậy những chi phí phát xin từ
việc bảo quản lưu giữ những sản phẩmdohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ sẽ
do chủ thể gây thiệthại chịu trách nhiệm. Đây được xem như một khoản bồi thường
thiệt hại.
Thứ hai, các chi phí thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm, chi phí thuê giám định.
Quy định này đảm bảo quyền và lợi ích cho chủ thể xâm phạm. Chủ thể bị thiệthại có
quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu bồithườngthiệt hại. Dođó chủ thể bị thiệt hại
có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, thuê tổ chức giám
định thiệthại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Từ đó giúp cho Tòa án có
những phán quyết hợp lý.
Ví dụ: Sáng chế được bảo hộ của A bị xâmphạmdo tính chất phức tạp trong
việc xác định giá trị ban đầu của sáng chế làm cơ sở cho việc xác định thiệthại được
bồi thường. Khi đó, A không đủ khả năng tự chứng minh để xác định chính xác thiệt
hại dohànhvixâmphạm gây ra và A đã thuê dịch vụ giám định. Khoản tiền sử dụng
cho việc giám định được xem là chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, đây
cũng là khoản bồithườngthiệthại mà người có hànhvixâmphạm có trách nhiệm phải
bồi thường.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 47
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Thứ ba, chi phí cho việc thống báo, cải chính trên phương tiện thông tin đại
chúng liên quan đến hànhvixâm phạm. Để tạo ra một sản phạmtrítuệ đồi hỏi phải
mất nhiều công sức và thời gian. Bên cạnh đó những hànhvixâmphạm còn làm ảnh
hưởng đến uy tín, danh dự, nhân phẩm của chủ thể bị xâm phạm. Chính vì thế khi có
hành vi trái pháp luật dẫn đến việc xâmhại thì chủ thể quyền này sẵn sàn bỏ ra một chi
phí để thông báo, giải thích trên phương tiện thông tin đại chúng để công chúng biết về
hành vixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ gây ra cho họ. Từ đó khôi phục lại danh dự, uy
tín cũng như quyền và lợi ích trước khi bị thiệt hại. Vì vậy đây cũng được xem là thiệt
hại cần phải bồi thường.
Ví dụ: A bị thiệthạidohànhvixâmphạmquyền đối với giống cây trồng đã bỏ
ra một khoản tiền là 50 triệu đồng cho việc đăng quảng cáo, cải chính thông tin cho
giống cây trồng của mình nhằm phục hồi lại uy tín, hoặc ngược lại B là người gây thiệt
hại đã bỏ ra số tiền 50 triệu để tiến hành cải chính thông ti, quảng cáo thì các khoản
tiền trên cũng là khoản phí được bồithườngthiệthại theo quy định của pháp luật.
Đảm bảo công bằng bình đẳng luôn luôn được ưu tiên trong các quan hệ dân sự.
Chính vì thế những chi phí cho việc ngăn chặn, khắc phục hậu quả phải hợp lý, cần
thiệt cho việc ngăn chặn khắc phục. Tránh tình trạng lạm dụng để trục lợi từ việc bị
thiệt hại.
2.2.2. Thiệthại về tinh thần
Theo quy định của pháp luật sởhữutrítuệ thì “Thiệt hại về tinh thần bao gồm
các tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác về tinh
thần gây ra cho tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, người biểu diễn,
tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống cây trồng”. 41 Như
vậy, trong các vụ kiện tranh chấp về quyềnsởhữutrítuệ thì thiệthại về tinh thần
không được pháp luật Việt Nam quy định như một tổn thất cần được bồithường cho
các doanh nghiệp, pháp nhân mà chỉ áp dụng đối với những cá nhân là tác giả của đối
tượng được bảo hộ bởi quan niệm truyền thống của Việt Nam về vấn để tổn thất tinh
thần luôn là yếu tố gắn liền với con người. Cũng giống như thiệthại về vật chất, thiệt
hại tinh thần cũng là những thiệthại thực tế dohànhvixâmphạm trực tiếp gây ra cho
chủ thể quyềnsởhữutrítuệ làm cơ sở cho việc tính thiệthạibồithườngthiệthại theo
quy định của pháp luật.
Có sự phân hoá của yếu tố tinh thần vào trong các quy định liên quan đến việc
bồi thường những thiệthại về vật chất khi quyềnsởhữutrítuệ bị xâm phạm. Ví dụ:
41
Xem: Điểm b, Khoản 1, Điều 204, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 48
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Thiệt hại về danh dự và uy tín của chủ sởhữuquyềnsởhữutrítuệ có thể được bồi
thường theo quy định bồithường đối với tổn thất giá trị tài sản thuộc quyềnsởhữu trí
tuệ. Trên thực tế, giá trị của các tài sản trítuệ luôn phản ánh uy tín và danh tiếng của
người sởhữu chúng. Sự giảm sút về giá trị của một nhãn hiệu hay tên thương mại đều
cho thấy sự ảnh hưởng đến uy tín và danh tiếng của nhà cung cấp hàng hoá hay doanh
nghiệp mang tên thương mại. Vì vậy, nếu việc bồithường cho những tổn thất đối với
giá trị của tài sản trítuệ được đảm bảo thì có nghĩa là thiệthại đối với uy tín và danh
tiếng của người sởhữu cũng đã được bồi thường.
Như vậy, dù cách này hay cách khác, dù hình thức quy định có khác nhau
nhưng nhìn chung, pháp luật Việt Nam đã thừa nhận những thiệthại thực tế phát sinh
do hànhvixâmphạm đều có thể được xem xét bồithường bao gồm cả những thiệt hại
hữu hình và vô hình. Điều đó phản ánh một nguyên tắc mang tính kim chỉ nam và bao
trùm trong chế định pháp lý về trách nhiệm bồithườngthiệt hại, đó là sự bồi thường
phải toàn bộ cho các thiệthại xảy ra từ hànhvixâm phạm
2.3. Căn cứ xác định mức bồi thƣờng thiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Theo quy định tại điều 205 Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm
2009), thì mức bồithườngthiệthại được xác định dựa trên các căn cứ sau:
2.3.1. Trường hợp nguyên đơn chứng minh được có thiệthại vật chất xảy ra
Khi nguyên đơn yêu cầu khởi kiện ra Tòa án thì bắt buộc nguyên đơn phải
chứng minh được thiệthại thực tế xảy ra dohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
của chủ thể gây thiệthại gây ra. Đó có thể là bản gốc hoặc bản sao hợp pháp tài liệu
mô tả, vật mẫu, hiện vật có liên quan thể hiện đối tượng được bảo hộ, vật mẫu, hiện
vật có liên quan, ảnh chụp, bản ghi hình sản phẩm bị xem xét, bản giải trình, so sánh
giữa sản phẩm bị xem xét với đối tượng được bảo hộ, biên bản, lời khai, tài liệu khác
nhằm chứng minh xâm phạm. Khi đã chứng minh có thiệthại xảy ra về vật chất từ
hành vixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ thì chủ thể bị thiệthại có quyền yêu cầu Tòa
án quyết định mức bồithường theo một trong các căn cứ sau: tổng thiệthại vật chất
tính bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn đã thu được do thực hiện hành vi
xâm phạmquyềnsởhữutrí tuệ, nếu khoản lợi nhuận bị giảm sút của nguyên đơn chưa
được tính vào tổng thiệthại vật chất; giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu
trí tuệ với giả định bị đơn được nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đó
theo hợp đồng sử dụng đối tượng sởhữutrítuệ trong phạmvi tương ứng với hành vi
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 49
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
xâm phạm đã thực hiện.42 Như vậy chỉ khi nào nguyên đơn chứng minh được có thiệt
hại vật chất thực tế xảy ra thì Tòa án mới giải quyết bồi thường. Điều này đảm bảo
tính công bằng cũng như quyền và lợi ích của các chủ thể trong quan hệ bồi thường.
2.3.2. Trường hợp nguyên đơn chứng minh được có thiệthại về tinh thần xảy ra
Những sản phẩmsởhữutrítuệ được tạo ra không chỉ chứa đựng những giá trị
tài sản mà nó còn mang những giá trị tinh thần bởi những tâm huyết, đam mê của tác
giả đầu tư vào sản phẩmtrítuệ của mình. Đối với chủ sởhữu không đồng thời là tác
giả thì những hànhvixâmphạm chỉ làm ảnh hưởng về mặt vật chất. Chính vì thế, tác
giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí, giống cây trồng và người biểu diễn là những chủ thể phải chứng minh
có sự thiệthại tinh thần xảy ra đối với mình khi có hànhvixâmphạmquyềnsởhữu trí
tuệ xảy ra. Vìhànhvixâmphạm không những trực tiếp ảnh hưởng đến những giá trị
tài sản thực tế mà còn ảnh hưởng về mặt tinh thần sâu sắc đối với tác giả của những
sản phẩmtrí tuệ. Những thiệthại về tinh thần sẽ được quy ra thành tiền để có thể để
dàng bồithường dù thiệthại thực tế về tinh thần không thể bù đắp nhưng với khoản
bồi thường bằng tiền đó phần nào có thể khắc phục được hậu quả dohànhvi xâm
phạm của chủ thể quyền gây ra. Như vậy, trong trường hợp nguyên đơn (ở đây là tác
giả và người biểu diễn) chứng minh được hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ đã
gây thiệthại về tinh thần cho mình thì có quyền yêu cầu Toà án quyết định mức bồi
thường trong giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức
độ thiệt hại.43
2.3.3. Thanh toán chi phí hợp lý để thuê luật sư
Thuê luật sư là một điều cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ
thể bị xâm phạm. Không tất cả các chủ thể quyềnsởhữutrítuệ điều am hiểu pháp
luật. Dođó luật sư đóng vai trò quan trọng trong quá trình khởi kiện giúp cho chủ thể
bị xâmphạm biết được những yêu cầu, những điều kiện chứng minh có thiệthại xảy ra
từ đó để được bồi thường. Tuy nhiên bên gây thiệthại phải có nghĩa vụ trả phí thuê
luật sư. Vì nếu bên gây thiệthại không thực hiện hànhvixâmphạmquyềnsởhữu trí
tuệ của bên thiệthại thì không dẫn đến thiệthại xảy ra và cũng không có nghĩ vụ phải
bồi thường. Như vậy chủ thể quyềnsởhữutrítuệ có quyền yêu cầu Toà án buộc tổ
chức, cá nhân có hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ phải thanh toán chi phí hợp lý
để thuê luật sư. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là mọi yêu cầu về phí luật sư trong
42
43
Xem: Điểm a, Điểm b, Khoản 1, Điều 205, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
Xem: Khoản 2, Điều 205, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009).
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 50
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
các vụ kiện đòi bồithườngdoquyềnsởhữutrítuệ bị xâmhại đều được chấp nhận mà
phụ thuộc phần lớn vào tính hợp lý của các yêu cầu này.
2.3.4. Trường hợp không xác định được mức bồithườngthiệthại về vật chất
Trong trường hợp không thể xác định được mức bồithườngthiệthại về vật chất
theo các căn cứ quy định của pháp luật thì mức bồithườngthiệthại về vật chất sẽ do
Toà án ấn định, trên cở sở xem xét phân tích mức độthiệthại là nhiều hay ít thì sẽ bồi
thường tương ứng với phần thiệt hại, nhưng không quá năm trăm triệu đồng. Điều này
đảm bảo người bị thiệthại được bồithường một cách hợp lý. Từ đó tạo nên sự công
bằng và không ai có thể lợi dụng quan hệ bồithườngthiệthại để được lợi.
2.4. Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại
Nhằm đảm bảo được mục đích của việc bồithường khi có hànhvi trái pháp luật
gây ra, khi tiến hànhbồithườngthiệthại cần đảm bảo các nguyên tắc về bồi thường
thiệt hại. Ở Việt Nam, pháp luật dân sự và pháp luật sởhữutrítuệ thừa nhận một số
nguyên tắc bồithườngthiệthại như nguyên tắc thỏa thuận bồithườngthiệt hại,
nguyên tắc bồithườngthiệthại toàn bộ, nguyên tắc bồithườngthiệthại kịp thời,
nguyên tắc giảm trách nhiệm bồithườngthiệt hại, nguyên tắc thay đổi bồithường thiệt
hại. Theo đó, nguyên tắc bồithườngthiệthại được hiểu là những quy định, chuẩn mực
được pháp luật ghi nhận mà căn cứ vào đó các bên trong chủ thể quan hệ pháp luật về
bồi thườngthiệthại phải tuân theo để đảm bảo quyền và lợi ích của mình.
2.4.1. Nguyên tắc thỏa thuận bồithườngthiệt hại
Nguyên tắc thỏa thuận bồithườngthiệthại là nguyên tắc chủ đạo, cơ bản mang
tính chất đặc thù của ngành luật dân sự. Nguyên tắc này phản ánh một cách rõ nhất bản
chất các quyền dân sự là “tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận”. Theo nguyên tắc
chung thì thiệthại phải được bồithường toàn bộ kịp thời , nhưng luật cũng cho phép
các bên có quyền tự do lựa chọn thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường,
phương thức bồi thường…. “Thiệt hại phải được bồithường toàn bộ và kịp thời. Các
bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồithường bằng tiền, bằng hiện
vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồithường một lần hoặc nhiều lần, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác”.44 Quy định về sự thỏa thuận thể hiện mong
muốn, ý chí của các bên trong quan hệ bồi tường thiệthại và trên thực tế là phương
thức hữu hiệu nhất để nhanh chóng khắc phục thiệthại đã xảy ra đối với những chủ thể
bị thiệthạidohànhvixâmphạm gây ra, đồng thời phù hợp với quyền lợi của các bên.
44
Xem: Khoản 1, Điều 605, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 51
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Việc thoả thuận để thực hiện trách nhiệm bồithườngthiệthại bao gồm những nội
dung sau:
Thứ nhất, thỏa thuận về mức bồithườngthiệt hại. Theo quy định thì các bên có
quyền tự do thỏa thuận mức bồithườngthiệt hại, không phụ thuộc vào căn cứ pháp lý
hay thiệthại thực tế. Các chủ thể trong quan hệ bồithường có thể thỏa thuận mức bồi
thường cao hơn, thấp hơn hoặc ngang bằng với thiệthại thực tế xảy ra dohànhvi xâm
phạm gây ra cho người bị thiệt hại. Tuy nhiên, việc thỏa thuận mức bồithường thiệt
hại phải hợp lí và có thể chấp nhận được đối với các bên.
Thứ hai, thỏa thuận về hình thức bồi thường. Các bên hoàn toàn có thể thoả
thuận việc lựa chọn hình thức bồithườngthiệthại sao cho phù hợp nhất đối với các
bên nhưng vẫn ưu cho bên bị thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ gây
ra. Họ có thể thỏa thuận thông qua hình thức bằng tiền hoặc bồithườngthiệthại bằng
hiện vật hoặc thông qua thực hiện một công việc nhất định theo yêu cầu của bên bị
thiệt hại. Tuy nhiên, trong lĩnh vực sởhữutrítuệ thì hình thức bồithường phổ biến và
hiệu quả nhất thường được các bên thoả thuận áp dụng là hình thức bồithường thiệt
hại bằng tiền. Vì đây là hình thức khắc phục hậu quả một cách nhanh chóng và góp
phần bù đắp vào phần thiệthại một cách hiệu quả nhất.
Thứ ba, thỏa thuận về phương thức bồithườngthiệt hại. Chủ thể gây ra thiệt
hại và chủ thể bị thiệthại có thể lựa chọn phương thức bồithường như thực hiện một
lần hoặc nhiều lần vào bất cứ thời điểm nào kể từ khi xảy ra tranh chấp, kể cả khi vụ
việc đã được khởi kiện và giải quyết tại Toà án. Điều này thể hiện sự tôn trọng tuyệt
đối các quyền tự do ý chí và thoả thuận của các bên.
Tóm lại, khi có thiệthại xảy ra dohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ pháp
luật cho phép các bên có quyền tự do thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi
thường cũng như phương thức bồi thường. Tuy nhiên trên cở sở được tự do thỏa thuận
nhưng không trái với những quy định của pháp luật và phù hợp với đạo đức xã hội.
Với nguyên tắc tự thỏa thuận này đã tôn trọng quyền tự do ý trí của các chủ thể cũng
như giúp giải quyết những thiệthại một cách nhanh chóng và hiệu quả.
2.5.2. Nguyên tắc bồithường toàn bộ
Mục đích của bồithườngthiệthại là buộc người gây thiệthại phải bù đắp, khắc
phục những thiệthại đã gây ra cho người bị thiệt hại. Dođó người gây thiệthại phải
bồi thường toàn bộ thiệthại cho người bị thiệthại nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cho
người bị thiệt hại. Bồithường toàn bộ được hiểu là bồithường toàn bộ những chi phí
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 52
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
hợp lý để khắc phục thiệthại xảy ra đối với người bị thiệt hại. Những thiệthại này có
thể là thiệthại về tài sản, về thu nhập thực tế bị mất, những tổn thất về tin thần.
Nguyên tắc bồithường toàn bộ được ghi nhận tại Khoản 1, Điều 605 Bộ luật dân sự
năm 2005: “Thiệt hại xảy ra phải được bồithường toàn bộ và kịp thời”. Bồi thường
toàn bộ thiệthạidohànhvi trái pháp luật xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ là nguyên tắc
công bằng, hợp lý phù hợp với mục đích cũng như chức năng phục hồi của chế định
bồi thườngthiệt hại.
Nguyên tắc bồithường toàn bộ đảm bảo người có hànhvi gây thiệthại phải bồi
thường tương xứng với toàn bộ thiệthại đã gây ra cho người thiệt bị thiệt hại. Theo đó
thiệt hại đến đâu thì bồithường tới đó. Thiệthại thực tế xảy ra không có nghĩa chỉ bao
gồm những thiệthại đã xảy ra mà còn bao gồm cả những thiệthại thực tế sẽ chắc chắn
xảy ra trong tương lai. Bên cạnh đó, khi áp dụng nguyên tắc này để bồithường còn
tránh trường hợp đem lại cho người bị thiệthại một khoản bồithường lớn hơn hoặc
nhỏ hơn so với thiệthại thực tế xảy ra và cũng tránh trường hợp đem lại cho người bị
thiệt hại một sự được lợi. Bởi vì, nếu việc bồithườngthiệthại không đầy đủ hoặc ít
hơn so với thiệthại thực tế xảy ra thì người bị thiệthại không thể khắc phục được toàn
bộ thiệthại đã xảy ra với họ. Như vậy chủ thể quyền này vẫn còn phải gánh chịu thiệt
hại và tình trạng thiệthại vẫn còn diễn ra. Điều này có nghĩa thiệthại vẫn chưa được
bồi thường. Ngược lại, nếu người gây ra thiệthạibồithường khoản thiệthại lớn hơn
so với thiệthại thực tế xảy ra khi đó người bị thiệthại mặc nhiên được hưởng một
khoản lợi lớn. Như vậy sẽ không công bằng cho người gây ra thiệthạivì nguyên tắc
chung của bồithườngthiệt là nhằm bù đắp lại khoản thiệthại đã gây ra chứ không
phải mang tính chất chừng phạt.
Như vậy bồithườngthiệthại toàn bộ chủ yếu mang tính bù đắp nhằm khắc
phục được tình trạng thiệthại của người bị thiệthại trước hànhvi trái pháp luật xâm
phạm quyềnsởhữutrítuệdo chủ thể gây thiệthại gây ra. Vì vậy, mức bồithường phải
phù hợp với thiệthại để đảm bảo được tính hợp lý và công bằng đối với các chủ thể
trong quan hệ bồi thường.
2.5.3. Nguyên tắc bồithường kịp thời
Bên cạnh nguyên tắc “bồi thường toàn bộ”, Điều 605 Bộ luật Dân sự Việt Nam
2005 còn quy định việc bồithường phải được thực hiện một cách “kịp thời” nhằm
giúp người bị thiệthại nhanh chóng khắc phục được những tổn thất đã xảy ra, đảm bảo
tính ổn định của các quan hệ dân sự bị xâm hại. Kịp thời là không chạm trễ, có thể
người gây thiệthại phải bồithường ngay mà không cần có quyết định của Tòa án. Bồi
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 53
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
thường kịp thời là bồithường đúng lúc người bị thiệthại đang cần để dùng vào việc
hạn chế và khắc phục tình trạng thiệthại xảy ra. Tuy nhiên, để thiệthại được bồi
thường kịp thời thì Tòa án phải giả quyết nhanh chóng yêu cầu đòi bồithườngthiệt hại
trong thời hạn luật định. Trong trường hợp cần thiết có thể áp dụng một hoặc một số
biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự đẻ giải quyết
yêu cầu cấp bách của đương sự.45 Nguyên tắc bồithường kịp thời không hạn chế sự tự
nguyện thỏa thuận về bồithườngthiệthại giữa người gây thiệthại và người bị thiệt
hại. Đây là đặc trưng cơ bản của quan hệ dân sự trên cơ sở tự do ý chí, tự do cam kết
thỏa thuận. Như vậy với nguyên tắc bồithường kịp thời đã góp phần giúp người bị
thiệt hại khắc phục được những thiệthạidohànhvi trái pháp luật gây ra một cách
nhanh chóng và đúng lúc.
2.5.4. Nguyên tắc giảm trách nhiệm bồi thường
Pháp luật dân sự Việt Nam quy định: “Người gây thiệthại có thể được giảm
mức bồithườngthiệthạido vô ý mà gây thiệthại quá lớn so với khả năng kinh tế
trước mắt và lâu dài của mình”.46 Đây là nguyên tắc thể hiện tính nhân văn của pháp
luật Việt Nam. Tuy nhiên, để giảm mức bồithườngthiệthại thì người gây ra thiệt hại
phải thỏa mãn đủ hai điều kiện đó là: có lỗi vô ý mà gây ra thiệthại và thiệthại gây ra
quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây ra thiệt hại.
Điều kiện thứ nhất, lỗi vô ý mà gây ra thiệt hại. Trong trường hợp này, người
gây thiệthại không cố ý gây thiệthại và không mong muốn hậu quả bất lợi xảy ra cho
chủ bị thiệthại nhưng do cẩu thả hoặc do quá tự tin mà đã để thiệthại xảy ra. Nếu
người gây thiệthại mà do lỗi cố ý trực tiếp hay gián tiếp gây thiệthại thì không áp
dụng nguyên tắc giảm mức bồithườngdohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Bởi
vì người gây thiệthại chủ ý gây ra thiệthại mà theo lỗi cố ý gây thiệthại là người gây
thiệt hại nhân thức rõ hànhvi của mình là gây thiệt hại, thấy trước thiệthại của hành vi
đó và mong muốn thiệthại xảy ra. Do vậy người gây thiệthại phải hoàn toàn chịu
trách nhiệm do lỗi của mình về hànhvi đó. Đối với lỗi cố ý gây thiệthại thì không
được giảm mức bồi thường. Người gây ra thiệthại chỉ được giảm bồithường trong
trường hợp do lỗi vô ý, còn đối với lỗi cố ý thì phải bồithường toàn bộ thiệthại đã gây
ra dù người gây thiệthại có hoàn cảnh kinh tế khó khăn trước mắt và lâu dài, trừ
trường hợp các bên các bên có thỏa thuận mức bồi thường.
45
Xem: Điểm b, Mục 2, Phần I, Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồithườngthiệt hại
ngoài hợp đồng.
46
Xem: Khoản 2, Điều 605, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 54
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Điều kiện thứ hai, thiệthại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và
lâu dài của người gây thiệt hại. Theo điều kiện này, có thể hiểu là thiệthại mà chủ thể
xâm phạm gây ra ở mức độ lớn hơn rất nhiều lần so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt và
lâu dài của chủ thể gây thiệthại như tài sản tích lũy hay các khoản thu nhập hợp pháp
của họ. Khi mức độthiệthại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu
dài của người gây thiệthại thì người gây thiệthại có thể được giảm mức bồi thường.
Và nếu khả năng kinh tế qua thấp thì chủ thể gây ra thiệthại không có khả năng bồi
thường toàn bộ hoặc một phần thiệthại mà chính mình là chủ thể gây ra các hành vi
xâm phạm đó. Điều kiện này luôn đi chung với điều kiện lỗi vô ý của người gây thiệt
hại. Đây là điều kiện chủ yếu để giảm mức bồithườngbởivì mục đích của Khoản 2
Điều 605 Bộ luật dân sự là nhằm đảm bảo tính khả thi của việc bồi thường.
Căn cứ vào hai điều kiện trên thì người gây ra thiệthại có thể được xem xét
giảm mức bồithườngthiệthại cho phù hợp với thực tế nếu thỏa mãn điều kiện lỗi vô ý
và khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây ra thiệt hại. Tuy nhiên, pháp
luật không quy định rõ mức giảm bồithườngthiệthại là bao nhiêu. Khi đó “khả năng
kinh tế trước mắt và lâu dài” là vấn đề được Tòa án làm căn cứ để xem xét, xác định
trường hợp nào thì được giảm mức bồithườngthiệt hại, trường hợp nào thì không
được giảm bồi thường. Nhưng trên thực tế Toà án không thể nắm rõ được khả năng
kinh tế trước mắt và lâu dài của chủ thể gây thiệthạivì vậy rất khó xác định thiệt hại
đó có quá lớn với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của chủ thể gây thiệthại hay
không. Nguyên tắc này cũng góp phần bảo vệ quyền lợi, đảm bảo tính công bằng,
tránh gian lận, lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm bồithườngthiệthại của người gây ra
thiệt hại.
2.5.5. Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường
Như người viết đã phân tích ở trên thì các bên trong quan hệ bồithường thiệt
hại có thể tự thỏa thuận với nhau về mức bồithườngthiệthại trên cở sở tôn trọng
những quy định của pháp luật. Khi các bên không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết
định mức độbồithườngthiệt hại. Tuy nhiên mức độbồithườngthiệthại theo thỏa
thuận hoặc quyết định của Tòa án có thể thay đổi nếu mức bồithườngthiệthại không
còn phù hợp với thực tế. Khoản 3, Điều 605, Bộ Luật dân sự năm 2005 quy định: “Khi
mức bồithường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệthại và người gây thiệt
hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức
bồi thường”. Theo nội dung của nguyên tắc này thì người gây thiệt hại, người bị thiệt
hại có quyền yêu cầu Tòa án can thiệp nhằm thay đổi mức bồithường khi mức bồi
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 55
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
thường không còn phù hợp với thực tế. Như vậy thay đổi mức bồithường có thể hiểu
là việc tăng mức bồi thường, giảm mức bồithườngso với mức bồithường hiện tại.
Hay thay đổi về thời hạn bồithường ngắn hơn hay dài hơn mức mà trước đây các bên
đã thỏa thuận hoặc Toàn án quyết định. Nguyên tắc thay đổi mức bồithường dự đoán
được sự biến động về giá cả, sự thay đổi về tình hình kinh tế và xã hội hay sự thay đổi
về khả năng kinh tế của người gây thiệt hại. Chính vì thế mà có thể mức bồi thường
hiện tại không còn phù hợp với tình hình thực tế cũng như điều kiện của các bên chủ
thể trong quan hệ bồi thường.
Trong thực tế thì nguyên tắc thay đổi mức bồithường ít được áp dụng. Việc xây
dựng nguyên tắc này trong pháp luật dân sự về bồithườngthiệthại của Việt Nam chủ
yếu nhằm đảm bảo tính biện chứng và khả thi trong quá trình giải quyết vụ việc. Bởi vì
mọi hiện tượng đều không ngừng vận động và liên tục biến đổi theo các chiều hướng
khác nhau. Chính vì vậy, những thiệthại và mức bồithường đã được Toà án ấn định
qua một thời gian nếu có sự thay đổi trên thực tế thì việc giữ nguyên quyết định bồi
thường sẽ không còn phù hợp nữa và không đảm bảo được tính công bằng cũng như
quyền và lợi ích hợp pháp đối với các bên trong quan hệ bồi thường. Do đó, người gây
thiệt hại hoặc người bị thiệthại có quyền yêu cầu Toà án thay đổi mức bồithường để
đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của mình.47
2.6. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại
Khi có thiệthại xảy ra thì bên cạnh việc xác định mức độthiệt hại, cùng các
điều kiện cấu thành trách nhiệm bồithườngthiệthại của người gây thiệthại thì việc
xác định rõ ai là người phải đứng ra chịu trách nhiệm và thực hiện việc bồithường để
đảm bảo quyền lợi cho người bị hại là một vấn đề rất quan trọng. Ai là người gây ra
thiệt hại thì người đó phải bồi thường. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp đặc biệt chủ
gây thiệthại không phải thực hiện nghĩa vụ bồithườngdothiệthại mà mình gây ra mà
điều đó đã được chủ thể khác thực hiện. Đó có thể là trường hợp chủ thể gây ra thiệt
hại không đủ năng lực chịu trách nhiệm bồithườngthiệthạidohànhvixâmphạm của
mình gây ra. Chủ thể gây thiệthại có thể là cá nhân hoặc là pháp nhân.
2.6.1. Đối với cá nhân
Bộ Luật dân sự năm 2005 quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của cá nhân48 mà không quy định về năng lực bồithường của các chủ thể
47
Xem: Đinh Thị Mai Phương – “Về bồithườngthiệthạidohànhvi trái pháp luật xâmphạm đến quyềnsở hữu
công nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, trang 132.
48
Xem: Điều 606, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 56
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
khác. Bởi vậy, các chủ thể khác được mặc nhiên coi là có năng lực chịu trách nhiệm
bồi thườngthiệt hại. Ta có thể hiểu năng lực chịu trách nhiệm bồithườngthiệthại của
cá nhân là khả năng một chủ thể thực hiện việc bồithườngthiệthạidohànhvi trái
pháp luật của mình hay của người khác gây ra, dẫn đến thiệthại về tài sản, danh dự,
nhân phẩm, uy tín. Năng lực chịu trách nhiệm bồithườngthiệthạidohànhvi xâm
phạm quyềnsởhữutrítuệ của cá nhân chỉ được đặt ra khi phát sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại. Năng lực chịu trách nhiệm bồithườngthiệthại của cá nhân phụ thuộc
vào độ tuổi, tình trạng tài sản của cá nhân đó và khả năng bồithườngthiệt hại. Trong
những yếu tố trên, yếu tố về độ tuổi chiếm vịtrí chủ đạo để xác định trách nhiệm bồi
thường thiệthại thuộc về chính cá nhân gây ra thiệthại hay là cha, mẹ; người giám hộ
hay tổ chức khác của người gây thiệt hại, vìđộ tuổi là căn cứ để xác định khả năng
nhận thức của cá nhân đối với hànhvi của mình
Thứ nhất, người có năng lực hànhvi dân sự đầy đủ. Năng lực của chủ thể bao
gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi. “Năng lực hànhvi dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân bằng hànhvi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự”.49 Người được xem là có năng lực hànhvi đầy đủ là người từ đủ 18 tuổi trở lên và
không mất năng lực hànhvi dân sự hay bị hạn chế năng lực hànhvi dân sự cụ thể là
không bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được
hành vi của mình mà bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hànhvi dân sự; không nghiện
ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình mà bị Tòa
án tuyên hạn chế năng lực hànhvi dân sự. Người có năng lực hànhvi đầy đủ nhân
thức rõ được hànhvi trái pháp luật có thể xâmphạm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của chủ thể khác (trong trường hợp này thì hànhviđó đã xâmphạm đến chủ thể quyền
sở hữutrí tuệ). Người này phải có nghĩa vụ tự mình bồithườngthiệthạidohành vi
xâm phạmquyềnsởhữutrítuệ của mình gây ra chủ thể bịkhi gây thiệt hại, cũng có
nghĩa là trong trường hợp này người gây thiệthại là bị đơn dân sự trước Tòa án.
Thứ hai, cha mẹ của người chưa thành niên. Người chưa thành niên vẫn chưa
có năng lực hànhvi dân sự đầy đủ. Vì vậy, trong trường hợp người chưa thành niên,
chưa có năng lực hànhvi dân sự đầy đủ gây thiệthại thì không thể loại trừ trách nhiệm
của cha mẹ, người đại diện theo pháp luật. Theo quy định của pháp luật thì người chưa
thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệthại mà còn, cha mẹ thì cha, mẹ phải bồi
thường toàn bộ thiệthạido con mình gây ra, nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi
thường mà con chưa thành niên gây thiệthại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi
49
Xem: Điều 17, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 57
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
thường phần còn thiếu.50 Trừ trường hợp quy định khác của pháp luật. Như vậy, trách
nhiệm bồithườngthiệthạido người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại
trước tiên được xác định cho cha, mẹ của người đó. Trách nhiệm và nghĩa vụ của cha
mẹ trong việc bồithườngthiệthạidohànhvi trái pháp luật của con dưới mười lăm
tuổi gây ra rất được quan tâm và coi trọng. Chính vì thế, cha mẹ của những người gây
thiệt hại trong độ tuổi này có tư cách bị đơn dân sự, có nghĩa vụ bồithường toàn bộ
cho thiệthạidohànhvi trái pháp luật của con, trong khi chính cá nhân gây thiệthại lại
hoàn toàn không có trách nhiệm bồi thường. Trong trường hợp người chưa thành niên
dưới mười lăm tuổi gây thiệthại trong thời gian ở trường thì trường học phải bồi
thường thiệthại xảy ra, nếu tổ chức này chứng minh được mình không có lỗi trong
việc quản lý thì trách nhiệm bồithườngthiệthại sẽ do cha, mẹ, người dám hộ chịu
trách nhiệm.51 Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám
tuổi gây thiệthại thì phải bồithường bằng tài sản của mình, nếu không đủ tài sản để
bồi thường thì cha, mẹ phải bồithường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.52 Quy
định này, một mặt nhằm rằng buộc trách nhiệm pháp lí của cha, mẹ trong việc giáo
dục, quản lí đối với con chưa thành niên, mặt khác, nhằm đảm bảo lợi ích cho người bị
thiệt hại trong trường hợp người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến dưới mười
tám tuổi gây thiệthại nhưng không đủ khả năng bồithường toàn bộ.
Thứ ba, người giám hộ của người chưa thành niên. Theo Điều 58 Bộ Luật dân
sự 2005 quy định: “Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức được pháp luật quy định hoặc
được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
chưa thành niên, người mất năng lực hànhvi dân sự”. Tuy nhiên, giám hộ ngoài việc
thực hiện những nghĩa vụ theo luật định đối với người được giám hộ thì còn có trách
nhiệm trong việc bồithườngthiệthạidohànhvi trái pháp luật của người được giám
hộ gây ra. Người chưa thành niên gây thiệthại mà có người giám hộ thì người giám hộ
đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường, nếu người được giám hộ
không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồithường thì người giám hộ phải bồi
thường bằng tài sản của mình, nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi
trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.53
Tóm lại, trong trường hợp chủ thể gây thiệthại là cá nhân mà có đủ năng lực
hành vi dân sự thì họ sẽ phải tự mình bồithường hoàn toàn thiệthạidohànhvi xâm
phạm quyềnsởhữutrítuệ của mình gây ra. Còn đối với trường hợp cá nhân là người
50
Xem: Khoản 2, Điều 606, Bộ Luật dân sự năm 2005.
Xem: Điều 621, Bộ Luật dân sự năm 2005.
52
Xem: Điều 606, Bộ Luật dân sự năm 2005.
53
Xem: Khoản 3, Điều 606, Bộ luật dân sự năm 2005.
51
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 58
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
chưa thành niên thì sẽ do cha, mẹ hay người giám hộ chịu trách nhiệm bồithường thiệt
hại thay cho họ. Điều này thể hiện tính chất nhân đạo của pháp luật đối với những
người chưa thành niên khi gây thiệthạidohànhvixâmphạm của mình, mặt khác đề
cao vai trò quản lí, giáo dục người chưa thành niên của cha mẹ hay người giám hộ.
2.6.2. Đối với pháp nhân
Pháp nhân với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Nhưng Bộ luật
dân sự chỉ quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồithườngthiệthại của cá nhân54
mà không quy định về năng lực chịu trách nhiệm của pháp nhân. Điều này có nghĩa là
chủ thể pháp nhân mặc nhiên luôn có năng lực chịu trách nhiệm bồithườngthiệt hại.
Vì vậy họ phải tự bồithườngthiệthạidohànhvixâmphạm của tổ chức mình gây ra.
Trách nhiệm của pháp nhân luôn tồn tại song song với trách nhiệm của cá nhân, của
người gây thiệt hại. Vì pháp nhân muốn tham gia vào hoạt động giao dịch thì đồi hỏi
phải thông qua người đại diện là cá nhân. Do đó, trong nhiều trường hợp người bị thiệt
hại có quyền lựa chọn kiện pháp nhân hay cá nhân gây thiệt hại. Trường hợp pháp
nhân gây thiệthại thì sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hànhvixâmphạmdo pháp
nhân này gây ra. Trường hợp cá nhân gây thiệthại mà không liên quan đến pháp nhân
thì cá nhân đó phải tự chịu trách nhiệm về thiệtdo mình gây ra cho chủ thể bị xâm
phạm. Tuy nhiên cũng có trường hợp pháp nhân phải chịu trách nhiệm mà lỗi đó là do
cá nhân gây thiệthại khi đó cá nhân phải hoàn lại khoản bồithường tương ứng cho
pháp nhân.
Trên thực tế, các doanh nghiệp thành lập vì mục đích chủ yếu đó là lợi nhuận
bên cạnh những giá trị đem lại từ những tài sản hữu hình thì giá trị của những sản
phẩm tài sản trítuệ vô hình hiện nay ngày càng có tầm giá trị quan trọng và quyết định
đối với hoạt đọng của doanh nghiệp. Chính vì lí do này, vấn đè xâmphạmquyền sở
hữu trítuệ rất dễ xảy ra đối với các doanh nghiệp vì các doanh nghiệp này luôn đặt lợi
nhuận lên hàng đầu. Các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh với nhau để có một vịtrí như
mong muốn trên thị trường. Để đạt được mục đích cạnh tranh một số doanh nghiêp bất
chấp mọi thủ đoạn để có được sản phẩm tài sản trítuệ tốt nhất, có khả năng cạnh tranh
cao từ đó dẫn dến hànhvi trái pháp luật xâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Như vậy có
thể thấy rằng trong các chủ thể của pháp nhân thì doanh nghiệp là chủ thể vi phạm
quyền sởhữutrítuệ nhiều nhất và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ trách nhiệm bồi
thường thiệthạidohànhvi trái pháp luật của mình gây ra.
54
Xem: Điều 606, Bộ Luật dân sự năm 2005.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 59
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
2.7. Thời hiệu khởi kiện và thủ tục bồi thƣờng thiệt hại
2.7.1. Thời hiệu khởi kiện
Tòa án sẽ có những biện pháp hữu hiệu để giúp bù đắp lại một phần nào thiệt
hại của người bị thiệt hại. Trong trường hợp cần thiết thì Tòa án sẽ áp dụng những
biện pháp khẩn cấp tạm thời để khắc phục hậu quả một cách nhanh chóng. Tuy nhiên
Tòa án sẽ có quy định về khoảng thời gian được khởi kiện để đảm bảo tính công bằng
về quyền và lợi ích của cả bên xâmphạm và bên bị xâm phạm. Khoản thời gian đó
được gọi là thời hiệu khởi kiện. Theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Dân sự năm 2005
và Điều 159 Bộ luật Tố tụng Dân sự, thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được
quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. Như vậy
thời hiệu khởi kiện bồithườngthiệthại sẽ được tính từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp
của chủ thể bị thiệthại bị xâm phạm. Và thời hiệu kết thúc là khi bên gây thiệthại đã
hoàn thành nghĩa vụ bồithường của mình với chủ thể bị thiệt hại.
2.7.2. Thủ tục bồithườngthiệt hại
Theo quy định tại chương XVII của Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ
sung năm 2009) về xử lý hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ bằng biện pháp dân
sự. Theo đó biện pháp dân sự thực chất là thủ tục giải quyết tranh chấp quyềnsở hữu
trí tuệ tại Toàn án, tức là những trình tự , thủ tục do pháp luật tố tụng quy định để chủ
thể quyềnsởhữutrítuệ yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
trước sự xâmphạm của chủ thể khác, đồng thời là trình tự, thủ tục để Tòa án tiến hành
giải quyết yêu cầu đó. Để thực hiện được việc yêu cầu bồi thường, cần phải nắm rõ
những chủ thể có thẩm quyền xử lý, chủ thể khởi kiện và việc nộp đơn khởi kiện, cung
cấp chứng cứ. Cụ thể như sau:
Thẩm quyền xử lý doxâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Theo quy định của pháp
luật về sởhữutrí tuệ, thẩm quyền xử lý hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ được
quy đinh như sau: trong phạmvi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan Toà án,
Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm
quyền xử lý hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ.55 Tuy nhiên xét ở mức độ xử lý
hành vixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ bằng hình thức bồithườngthiệthại theo biện
pháp dân sự thì thuộc thẩm quyền của Toà án và trong trường hợp cần thiết, Tòa án có
thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.56
55
56
Xem: Điều 200, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009)
Xem: Khoản 2, Điều 200, Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009)
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 60
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Chủ thể có quyền khởi kiện các vụ về xâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Khi có
hành vixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ mà gây ra thiệthại thì chủ thể gánh chịu thiệt
hại có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu chủ thể xâmphạm phải bồithường thiệt
hại dohànhvi trái pháp luật của mình gây ra. Như vậy chủ thể có quyền khởi kiện ra
Tòa án yêu cầu bồithường chính là người bị thiệthại trực tiếp từ hànhvixâm phạm
gây ra. Tuy nhiên trong một số trường hợp thì chủ thể bị thiệthại trực tiếp không có đủ
năng lực chủ thể hay không có khả năng quản lý khoản bồithường như người chưa
thành niên, người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hànhvi dân sự thì họ không thể
khởi kiện được. Khi đó người đại diện, người giám hộ có quyền khởi kiện, tham gia vụ
kiện và nhận các khoản bồithường thay họ. Như vậy, theo quy định pháp luật về sở
hữu trí thì chủ nào khi bị xâmphạmdohànhvi trái pháp luật của chủ thể khác thì có
quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện ra Tòa án để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đồng thời Tòa án cũng sẽ có những biện pháp
hữu hiệu giúp chủ thể bị thiệthại khắc phục hậu quả một cách sớm nhất.
Đơn và chứng cứ kèm theo. Để thực hiện việc khởi kiện yêu cầu bồi thường
thiệt hạidoxâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ, thì nguyên đơn phải nộp đơn khởi kiện và
những chứng cứ kèm theo để yêu cầu Tòa án giải quyết. Theo quy định của pháp luật
thì nguyên đơn phải chứng minh mình là chủ thể quyềnsởhữutrítuệ bằng các chứng
cứ như Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký
quyền liên quan, văn bằng bảo hộ, bản trích lục Sổ đăng k ý quốc gia về quyền tác giả,
quyền liên quan, Sổ đăng ký quốc gia về sởhữu công nghiệp, Sổ đăng ký quốc gia về
giống cây trồng được bảo hộ, đối với sáng chế phải là một quy trình sản xuất khác với
quy trình được bảo hộ theo quy định pháp luật. Các chứng cứ cần thiết để chứng minh
căn cứ phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan trong trường hợp không có Giấy
chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, chứng
cứ cần thiết để chứng minh quyền đối với bí mật kinh doanh, tên thương mại, nhãn
hiệu nổi tiếng, Bản sao hợp đồng sử dụng đối tượng sởhữutrítuệ trong trường hợp
quyền sử dụng được chuyển giao theo hợp đồng. Ngoài ra, nguyên đơn còn phải cung
cấp các chứng cứ về hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Trong trường hợp có yêu
cầu bồithườngthiệthại thì nguyên đơn phải chứng minh thiệthại thực tế đã xảy ra và
nêu căn cứ xác định mức bồithườngthiệthại theo quy định của pháp luật.
Như vậy, ngoài nguyên tắc các bên đương sự tự thỏa thuận bồithường thì Tòa
án đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp về bồithường thiệt
hại doxâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Đồng thời góp phần đảm bảo sự công bằng
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 61
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trong quan hệ bồi thường.
Đặc biệt là đối với chủ thể bị xâm phạm.
Tóm lại, qua việc phân tích các quy định pháp luật về chế bồithườngthiệt do
xâm phạmquyềnsởhữutrí tuệ, cho thấy chế định này đã góp phần bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trong quan hệ bồithường này. Bên cạnh đó còn thể
hiện tính nhân đạo của quy định pháp luật khi chế định bồithườngthiệthại chỉ nhằm
mục đích yêu cầu chủ thể gây ra thiệthại phải gánh chịu hậu quả dohànhvixâm phạm
gây ra chứ không phải là hình thức trừng phạt. Bên cạnh đó còn góp răn đe những chủ
thể có ý định thực hiên hànhvixâmphạm cũng như giáo dục năng cao ý thức của
người dân về giá trị quan trọng của tài sản trí tuệ. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích
cực thì những quy định của pháp luật vẫn còn kẽ hở, có nhiều chổ chưa phù hợp từ đó
ta cần phải nghiên cứu, phát hiện ra những hạn chế một cách kịp thời từ những quy
định pháp luật đến thực tiễn áp dụng từ đó đưa ra những giải pháp giúp cho chế định
bồi thườngthiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ ngày càng hoàn thiện
hơn.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 62
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
CHƢƠNG 3
THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI
THƢỜNG THIỆTHẠIDOHÀNHVIXÂMPHẠMQUYỀN SỞ
HỮU TRÍTUỆ GÂY RA
Qua tìm hiểu về những quy định của pháp luật ta thấy vấn đề bồithường thiệt
hại dohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ được quy định tương đối cụ thể. Tuy
nhiên, với những hànhvixâmphạm ngày càng phức tạp thì dường như những quy
định đó chỉ hạn chế được một phần trong khuôn khổ quy định. Từ những quy định
mang tính chất pháp lý trên giấy tờ đến thực tiễn áp dụng là một quá trình thống nhất
nhưng lại hoàn toàn khác xa nhau. Vì lẽ đó từ những thực tiễn áp dụng giúp nhận thức
được quy định nào phù hợp quy định nào còn hạn chế để từ đó có những giải pháp
cũng như phương hướng cho những chế định pháp lý mới góp phần bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trong quan hệ bồithườngthiệthạidohànhvi xâm
phạm quyềnsởhữutrítuệ gây ra đặc biệt là đối với chủ thể quyền bị xâm phạm.
3.1. Tình hình chung về xâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Sở hữutrítuệ và quyềnsởhữutrítuệ ngày càng chứng minh tầm quan trọng
của mình đối với sự phát triển, hội nhập kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Quyềnsởhữutrítuệ là một trong những quyền tài sản
vô hình có giá trị không nhỏ trong khối tài sản của một doanh nghiệp. Đặc biệt là đối
với nền kinh tế tri thức hiện nay thì sởhữutrítuệ dần khẳng định vai trò thiết yếu của
mình. Bên cạnh đó, sởhữutrítuệ là một loại tài sản đặc biệt bởi tính vô hình của nó.
Chính vì thế quyềnsởhữutrítuệ là đối tượng hay và dễ bị xâmphạm nhất hiện nay.
Tình trạng xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ hiện nay không chỉ nhiều mà mức độ và
tính chất ngày càng phức tạp, tinh vi, diễn ra trên khắp các lĩnh vực, khó phát hiện và
đối phó hơn. Mục đích của các hànhvixâmphạm là nhằm khai thác những lợi ích từ
việc sử dụng bất hợp pháp những đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ. Những hànhvi xâm
phạm quyềnsởhữutrítuệ không những gây thiệthại về mặt vật chất mà còn cả về mặt
tinh thần của chủ thể quyềnsởhữutrítuệ nói riêng và gây ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế và xã hội của quốc gia nói chung. Chính vì thế khi chủ thể gây thiệthại có
hành vi gây thiệt làm ảnh đến chủ thể quyền thì biện pháp ưu tiên được áp dụng hàng
đầu để giải quyết vấn đề này đó là bồithườngthiệthại để bù đắp lại những tổn thất
thực tế đã gây ra nhưng trước hết cần phải tìm hiểu rõ thực trạng những hànhvi xâm
phạm như thế nào để có hướng giải quyết phù hợp.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 63
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Những hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ hiện nay diễn ra với quy mô
rộng lớn, trong tất cả các lĩnh vực, thuộc tất cả các đối tượng của quyềnsởhữutrí tuệ.
Đặc biệt là đối tượng hàng giả, hàng nhái. Mặt hàng viphạm khá đa dạng về chủng
loại, bao gồm từ hàng thấp cấp đến cao cấp, từ hàng tiêu dùng đến hàng vật tư, nguyên
liệu cho sản xuất. Đặc biệt, những loại hàng giả như: rượu, thuốc lá, nông phẩm, thực
phẩm, thuốc chữa bệnh, phân bón, giống cây trồng, thuốc trừ sâu… đã và đang gây
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người tiêu dùng và sản xuất. Hiện nay,
hàng giả, hàng viphạmquyềnsởhữutrítuệ xuất hiện dường như ở tất cả các địa bàn:
cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, trong các cơ quan, doanh nghiệp và gia
đình.
Theo Cục Quản lý thị trường, chỉ tính riêng trong Quý I/2014, lực lượng quản
lý thị trường cả nước đã phát hiện 40 ngàn vụ viphạm liên quan đến hàng giả, hàng
nhái, xâmphạmsởhữutrí tuệ, trong đó xử lý khoảng 25 ngàn vụ, với số tiền xử phạt
lên đến hơn 70 tỷ đồng. Với con số chỉ tính riêng 3 tháng đầu năm 2014 này đã cho
thấy vấn đề viphạm về sởhữutrítuệ và sản xuất, kinh doanh hàng nhái, hàng giả ở
nước ta đang có xu hướng gia tăng về số lượng lẫn giá trịthiệt hại. Trong khi đó năm
2013 chỉ khoảng 14 ngàn vụ, năm 2012 khoảng 13 ngàn vụ, năm 2011 khoảng 12 ngàn
vụ.57 Như vậy những vụ việc xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ ngày càng tăng qua các
năm.
Tình trạng xâmphạm bản quyền tác giả, quyền liên quan vẫn tiếp tục diễn ra ở
nhiều lĩnh vực như xuất bản, âm nhạc, điện ảnh, báo chí, công nghệ tạo hình… Trong
đó có những vụ việc nghiêm trọng, đặc biệt là tình trạng viphạmquyền tác giả, quyền
liên quan trong môi trường kỹ thuật số và Internet… Tình trạng viphạm bản quyền
hiện diễn ra ở hầu hết các loại hình được bảo hộ. Đại diện Đài Truyền hình Việt Nam
cho biết: “Các quy định pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan nói chung và Chỉ
thị 36/2008/CT-TTg nói riêng đã từng bước phát huy hiệu quả trong thực tiễn. Tuy
nhiên, đánh giá khách quan trong lĩnh vực truyền hình, thực trạng là bản quyền
chương trình truyền hình của Đài THVN đang bị viphạm khá phức tạp và nghiêm
trọng. Sự viphạm diễn ra ở nhiều dạng thức khác nhau như: tự ý lấy chương trình
VTV mà không xin phép, thỏa thuận; tiếp sóng chương trình VTV nhưng đến phần
57
Xem: Đinh Khang, “Chống hàng giả và xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ vấn đề không chỉ của riêng cơ quan
quản lý”, http://chg.vn/il2kmshbye/v/chong-hang-gia-va-xam-pham-so-huu-tri-tue-van-de-khong-chi-rieng-cuaco-quan-quan-ly.html [ ngày truy cập 18/10/2014].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 64
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
quảng cáo thì cắt sóng để chèn quảng cáo của mình hoặc tự ý chèn banner quảng cáo
trong chương trình…”.58
Hành vixâmphạmquyền tác giả và quyền liên quan chủ yếu được thực hiện
dưới hình thức sao chép, giả mạo. Việc sao chép tác phẩm không chỉ xảy ra với các
sản phẩm giải trí như băng đĩa ca nhạc, phim ảnh và không chỉ thực hiện bởi những
người buôn bán thuần túy, mà còn xảy ra cả với các sản phẩm nghiên cứu, sáng tác,
phần mềm... Việc mạo nhận tác giả, sao chép từng phần hoặc toàn bộ tác phẩm, xào
xáo lại tác phẩm xuất hiện ở một số lĩnh vực. Cùng với đà phát triển công nghệ,
phương tiện và công nghệ sao chép, bắt chước ngày càng được cải tiến và có mặt ở
Việt Nam ngày một nhiều, nên sản phẩmviphạm được sản xuất với số lượng lớn và
tốc độ tăng nhanh. Thực tế, nhiều người buôn bán, nhiều cửa hàng băng đĩa ở các
thành phố lớn đều bán băng đĩa sao chép lậu, thậm chí tỷ lệ còn lớn hơn băng đĩa có
bản quyền. Mặt khác, một bộ phận lớn dân cư không có khả năng tiếp cận với sản
phẩm chính hiệu giá cao, nhu cầu chất lượng bị giá cả của sản phẩm đẩy xuống hàng
thứ yếu, dođó trong thực tế đang tồn tại một mâu thuẫn lớn giữa cung và cầu đối với
sản phẩmtrí tuệ.
Các vụ viphạm về sởhữutrítuệ ngày càng tinh vi và phức tạp hơn nhất là
trong những lĩnh vực còn khá mới mẻ về sởhữutrítuệ trên internet và phần mềm máy
tính. Viphạmsởhữutrítuệ trên Internet tập trung ở tên miền và tên doanh nghiệp và
nhiều quảng cáo trên mạng viphạm về nhãn hiệu hàng hóa nhưng giải quyết thế nào
còn là bài toán khó cho các cơ quan chức năng bởi vụ việc trên mạng là ảo chứ không
phải một thực thể nắm bắt được. Liên quan đến công nghệ cao cần phải có những biện
pháp xử lý rõ ràng và cần cập nhật những quy định mới để làm sao xử lý được những
tình huống như vậy. Còn đối với phần mềm máy tính, trước khi hệ thống pháp luật
trong nước về sởhữutrítuệ chưa hoàn thiện thì tỉ lệ viphạm luôn luôn trên 90%.
Nhưng sau khi Luật sởhữutrítuệ được ban hành và có hiệu lực từ năm 2006, trong ba
năm liên tiếp, từ năm 2007 đến năm 2009, tỷ lệ này giảm xuống và ở mức 85%. Đến
năm 2010 thì đã giảm xuống còn 83%. Mặc dù tỉ lệ xâmphạm đã giảm tuy nhiên
chúng ta vẫn chưa thực sự có thể giải quyết, ngăn chặn tình trạng này một cách nhanh
chóng và hiệu quả. Những phần mềm bị viphạm bản quyền trên Internet thường là
Windows, Micrrosoft office, Vietkey, McAfee Virus Scan, Symantec, Norton AntiVirus, Adobe Acrobat,59…. Như vậy những hànhvixâmphạmquyền tác giả và quyền
liên quan diễn ra ngày càng phức tạp với nhiều hình thức tinh vi, khó phát hiện hơn.
58
Xem: Bích Hiệp, “Sau 5 năm có chỉ thị bảo hộ quyền tác giả, xâmphạm vẫn tràn lan”,
http://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4412:sau-5-nm-co-ch-th-bo-hquyn-tac-gi-xam-phm-vn-tran-lan&catid=112:tin-van-hoa-tu-tuong&Itemid=488[ngày truy cập 21/10/2014].
59
Xem: Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng, năm 2012.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 65
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Bên cạnh đó nổi bật hơn cả là những hànhvixâmphạm trong lĩnh vực phần mềm máy
tính và Internet.
Đối với quyềnsởhữu công nghiệp thì thời gian gần đây, xâmphạmquyền sở
hữu công nghiệp vẫn gia tăng và diễn biến phức tạp, các hànhvixâmphạmquyền sở
hữu công nghiệp đồng thời diễn ra ở các công đoạn như sản xuất, buôn bán, lưu thông,
xuất, nhập khẩu và liên quan tới nhiều thành phần kinh tế như tư nhân, nhà nước, liên
doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Bên cạnh đó, các hànhvixâmphạm sở
hữu công nghiệp còn diễn ra ở hầu hết các đối tượng sởhữu công nghiệp như sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, cạnh tranh
không lành mạnh. Trên thị trường thì hàng hóa giả mạo, hàng hóa xâmphạm quyền
ngày càng nhiều và khó phân biệt, đặc biệt những nhóm hàng thuộc lĩnh vực công
nghệ cao như thiết bị máy tính, thuốc chữa bệnh hay nhóm hàng hóa phục vụ tiêu dùng
như quần áo, mỹ phẩm...Việc xâmphạmquyềnsởhữu công nghiệp còn xuất hiện ở
nhóm hàng hóa có khả năng gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe con
người như thuốc bảo vệ thực vật, sắt thép xây dựng, thực phẩm, đồ uống...hiện tượng
sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại của người khác để đăng ký thành tên doanh nghiệp,
tên miền ; sử dụng chỉ dẫn thương mại của sản phẩm, dịch vụ được nhiều người biết
đến rộng rãi, có uy tín để cạnh tranh không lành mạnh còn nhiều. Trong khi các cơ
quan chức năng đang cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hộ sởhữu công
nghiệp thì tính chất, mức độviphạmquyềnsởhữu công nghiệp diễn ra ngày càng
phức tạp. Có thể thấy điều đó qua số liệu viphạm bị phát hiện xử lý trong những năm
gần đây: Năm 2006-2008, Cơ quan thanh tra khoa học và công nghệ đã tiến hành
thanh tra 3.574 cơ sở, phát hiện và xử lý 459 vụ xâmphạmquyềnsởhữu công nghiệp,
đã xử phạt cảnh cáo 152 cơ sở, phạt tiền 307 cơ sở với số tiền 1.847.988.200 đồng,
buộc tiêu hủy, loại bỏ yếu tố viphạm ra khỏi nhiều loại sản phẩm, hàng hóa. Năm
2009, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiến hành thanh tra 61 vụ, xử lý 38 vụ
xâm phạm về nhãn hiệu, 02 vụ xâmphạm về kiểu dáng và 05 vụ xâmphạm giải pháp
hữu ích, đã xử phạt cảnh cáo 01 vụ, phạt tiền 45 vụ với tổng số tiền phạt 697.356.000
đồng và xử lý 156.426 sản phẩmxâmphạmquyềnsởhữu công nghiệp. Theo số liệu
tổng hợp được từ 55 báo cáo của Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh/thành phố năm
2009, các Sở Khoa học và Công nghệ đã tiến hành thanh tra 7453 cơ sở, đã xử lý
1.012 cơ sởviphạmhành chính bằng các hình thức: cảnh cáo 146 cơ sở, phạt tiền 866
cơ sở với số tiền 3.175.469.500 đồng, tịch thu, xử lý và tiêu hủy nhiều tang vật vi
phạm hành chính.60 Năm 2011, chỉ riêng Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiến
60
Xem: Báo cáo của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ tại “Hội thảo sởhữutrí tuệ, cạnh tranh và thực thi
quyền sởhữutrí tuệ: kinh nghiệm của Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia” diễn ra ngày 4-5/6/2013 tại Hà Nội.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 66
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
hành thanh tra 61 vụ, đã xử lý 38 vụ xâmphạm về nhãn hiệu, 02 vụ xâmphạm về kiểu
dáng và 05 vụ xâmphạm giải pháp hữu ích, đã xử phạt cảnh cáo 01 vụ, phạt tiền 45 vụ
với tổng số tiền phạt 697.356.000 đồng và xử lý 156.426 sản phẩmxâmphạm quyền
sở hữu công nghiệp.61 Năm 2012, chỉ riêng Cơ quan quản lý thị trường các địa phương
và trung ương đã tiến hành xử lý 9556 vụ việc xâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ, trong
đó có 61 vụ xâmphạmquyền tác giả, quyền liên quan, 8999 vụ giả mạo nhãn hiệu, 67
vụ xâmphạmquyền nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp,
422 vụ sử dụng tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả mạo và 07 vụ viphạm giống cây trồng.
Tổng số tiền xử phạt 5,8 tỷ đồng, giá trị hàng hóa viphạm bị phát hiện và xử lý
là 3,8 tỷ đồng.62
Như vậy hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ ngày một tăng nhiều hơn và
cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ thì những hànhvixâmphạm trong giai
đoạn hiện nay được thực hiện bằng nhiều phương thức, thủ đoạn mới như áp dụng
công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đại để sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu
dùng và cơ quan quản lý thị trường khó phát hiện được sản phẩm, đối tượng này là thật
hay giả. Các hànhviviphạm này ngày càng nguy hiểm hơn ở tính chất vi phạm, mức
độ vi phạm, có tổ chức chặt chẽ không những trong phạmvi lãnh thổ Việt Nam mà
còn mở rộng đối với tổ chức và cá nhân nước ngoài. Từ đó việc phát hiện những hành
vi xâmphạm sẽ trở nên khó khăn hơn đối với người bị thiệthại cũng như cơ quan nhà
nước có thẩm quyền trong việc xử lý. Nhóm tội phạm thuộc lĩnh vực sởhữutrítuệ có
đặc điểm rất phức tạp vì chủ thể của tội phạm hầu hết là những người có điều kiện
kinh tế, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu những lĩnh vực mình
đang quản lý, một số người còn có chức vụ, quyền hạn nhất định. Các tội xâmphạm sở
hữu trítuệ đã gây ra hoặc đe dọa đến thiệthại nền kinh tế của cả nước cũng như từng
lĩnh vực, từng ngành, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ và tính mạng con người, tác
động đến với cả cộng đồng, triệt tiêu sức sáng tạo và khiến giới đầu tư e ngại. Chính vì
thế cần phải có những giải pháp thiết thực để phát hiện và xử lý những hànhvi xâm
phạm quyềnsởhữutrítuệ một cách kịp thời để góp phần bảo vệ những giá trị tài sản
vô hình.
Tóm lại, qua thực trạng về những hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ ta
thấy hầu hết những vụ việc xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ được xử lý bằng biện pháp
hành chính và hình sự là chủ yếu. Những vụ án về xâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
61
Xem: Phạm Văn Toàn, “Xử lý xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ bằng biện pháp dân sự tại việt nam. Thực tiễn
và hướng hoàn thiện”, http://hanam.gov.vn/vivn/skhcn/Pages/Article.aspx?ChannelId=43&articleID=566 [ngày
truy cập 22/10/2014].
62
Xem: Báo cáo của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ tại “Hội thảo sởhữutrí tuệ, cạnh tranh và thực thi
quyền sởhữutrí tuệ: kinh nghiệm của Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia” diễn ra ngày 4-5/6/2013 tại Hà Nội.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 67
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
được Toà án thụ lý và giải quyết trong thời gian qua còn rất khiêm tốn. Bởi chủ thể
quyền sởhữutrítuệ vẫn chưa coi khởi kiện ra Toà là chuyện bình thường. Bên cạnh
đó, với năng lực và trình độ chuyên môn của các cán bộ, công chức ngành Toà án còn
yếu, hiểu biết chưa sâu về lĩnh vực sởhữutrítuệ nên chưa tạo được lòng tin cho chủ
thể quyền vào khả năng giải quyết của Toà án. Thêm vào đó, nếu muốn khởi kiện ra
Toà án thì hầu hết chủ thể quyềnsởhữutrítuệ không biết mình phải thực hiện thủ tục
như thế nào, Toà nào sẽ có thẩm quyền giải quyết, chủ thể đã có hànhvivi phạm
quyền sởhữutrítuệ của mình sẽ phải chịu những chế tài dân sự nào. Hiện nay, hệ
thống pháp luật về sởhữutrítuệ của Việt Nam đã tương đối hoàn thiện. Tuy nhiên,
các vấn đề trên được quy định rải rác trong các quy định của Luật sởhữutrítuệ và các
văn bản pháp luật liên quan khác, khiến cho chủ thể quyềnsởhữutrítuệ khó tiếp cận.
Biện pháp xử lý hành chính và hình sự được áp dụng phổ biến tuy nhiên nó chỉ ngăn
chặn hànhvi đang xảy ra và đưa ra những chế tài xử lý đối với những chủ thể xâm
phạm mà không chú trọng đến việc bù đắp thiệthại đã xảy ra cho chủ thể bị thiệt hại.
Mặt khác, khi có hànhviviphạm xảy ra thì các cơ quan hành chính là người vào cuộc
đầu tiên vì thế người bị xâmphạm không còn cơ hội để khởi kiện ra Tòa án yêu cầu
bồi thườngthiệt hại. Do đó, biện pháp dân sự ở đây là biện pháp bồithườngthiệthại ít
có cơ hội để được áp dụng. Chính vì lẽ đó mà những vụ kiện về xâmphạmquyền sở
hữu trítuệ rất ít. Mà chủ yếu là những hànhvixâmphạm được xử lý bằng biện pháp
hành chính và hình sự. Qua đó, biện pháp dân sự cần phải được đề cao và áp dụng
rộng rải vì đây là biện pháp giúp bảo vệ quyền và lợi ích cho chủ thể bị thiệthại một
cách nhanh chóng và hiệu quả. Biện pháp bồithường được áp dụng tạo cho người bị
thiệt hại có một khoản phí bồithườngthiệthại thay vì sử dụng biện pháp hành chính
và hình sự thì lại không đáp ứng được yêu cầu khắc phục hậu quả của chủ thể bị thiệt
hại.
3.2. Thực trạng áp dụng các quy định bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâm phạm
quyền sởhữutrítuệ qua một số vụ việc cụ thể
Những hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ hiện nay xảy ra ngày càng
nhiều. Tuy nhiên số vụ việc viphạm được phát hiện chỉ là phần nhỏ trong khi thực tế
tình hình xâmphạm xảy ra phức tạp và tinh vi với số lượng ngày càng tăng. Đa phần
những vụ việc viphạm được xử lý hành chính và hình sự là chủ yếu chỉ có vài vụ được
Tòa án thụ lý giải quyết. Phát luật có những quy định tương đối đầy đủ về trách nhiệm
bồi thườngthiệthạidohànhvixâmphạm gây ra. Nhưng dù có được thụ lý đơn yêu
cầu khởi kiện thì khi giải quyết các vụ việc bồithường thì các quy định về pháp luật
cũng chưa được áp dụng một cách đầy đủ.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 68
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
3.2.1. Vụ kiện về xâmphạmquyềnsởhữu công nghiệp đối với sáng chế đầu tiên
tại Việt Nam
Đầu năm 2003 ông Hoàng Thịnh phát hiện cơ sở sản xuất gạch Việt Mỹ do ông
Nguyễn Đình Mỹ và bà Thái Thị Thu Sương làm chủ đã và đang sử dụng máy đùn
gạch có trục cào chế tạo dựa trên giải pháp hữu ích của ông để sản xuất gạch kinh
doanh thu lợi nhuận. Những chiếc máy đùn gạch kiểu cũ yêu cầu người lao động phải
liên tục dùng tay hoặc chân ép nguyên liệu vào lô nghiền nhào. Điều này dễ dẫn đến
tai nạn do mệt mỏi, thiếu tập trung. Đồng thời, máy có năng suất không cao, chất
lượng gạch không đồng đều, dothường xuyên phải ngừng chạy để xử lý tình trạng tắc
nghẽn ở khuôn tạo hình do nguyên liệu xấu có lẫn sỏi sạn. Sản phẩm cải tiến của ông
Thịnh được bổ sung trục cào và dao cán đã khắc phục được những nhược điểm đó.
Máy đùn gạch đã được ông Thịnh cải tiến bao gồm vỏ máy, đầu trên của nó có bố trí
phễu, hai quả lô lắp quay được trong vỏ máy, trục cào lắp quay được vào vỏ bên trên
hai quả lô và một con dao cán được lắp nằm ngang vào giữa hai quả lô, trong đó trục
cào có các dãy răng có tác dụng cào liên tục đất nguyên liệu từ phễu cấp cho hai quả lô
làm tăng năng suất nghiền-nhào. Dao cán được đặt xen giữa hai quả lô và có cạnh trên
nằm cao hơn tâm của hai quả lô và dao để tăng khả năng nghiền sỏi sạn và khắc phục
hiện tượng gây tắc nghẽn ở cửa khuôn gạch, dođó nâng cao năng suất của máy đùn
gạch, chất lượng gạch đồng đều, ít thứ phẩm, đảm bảo độ bền của máy. Theo tính toán
hiệu quả của máy đùn gạch theo giải pháp hữu ích này đem lại và đối chứng thực tế sử
dụng cho thấy nếu sản xuất bằng máy thường không có trục cào công suất chỉ đạt 1200
viên/giờ, trong khi đó sử dụng máy đùn gạch có trục cào của ông Thịnh công suất đạt
2.500 viên/giờ gấp đôi máy thường, hơn thế nữa sản phẩm gạch ra lò ít bị lỗi và tăng
mức độ an toàn lao động. Sau khi phát hiện Cơ sở Việt Mỹ sử dụng chiếc máy đùn
gạch có trục cào của mình, ông Thịnh đã yêu cầu Cơ sở này ngừng sản xuất vì chưa
được Ông cho phép, đồng thời nhờ cơ quan chức năng can thiệp, theo đóSở khoa học
và công nghệ và các cơ quan chức năng khác đã vào cuộc, lập biên bản hiện trường,
kiểm tra đối chất với chủ sởhữu và người sử dụng, đánh giá dựa trên máy đùn gạch
theo giải pháp hữu ích của ông Thịnh đối với máy móc thiết bị được sử dụng và đưa ra
kết luận rằng hànhvi của ông Nguyễn Đình Mỹ sử dụng máy đùn gạch dựa trên giải
pháp hữu ích của ông Thịnh là trái phép vì chưa được phép của ông Thịnh.
Vụ việc được Sở khoa học công nghệ ĐăkLăk xem xét giải quyết nhưng chưa
đưa ra kết luận cuối cùng. Đến cuối tháng 3/2008, UBND tỉnh ĐăkLăk có văn bản chỉ
đạo chuyển toàn bộ hồ sơxâmphạmquyềnsởhữu giải pháp hữu ích giữa nhà sáng
chế là ông Hoàng Thịnh với người sử dụng là ông Nguyễn Đình Mỹ và bà Thái Thị
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 69
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Thu Sương đến Toà án nhân dân tỉnh ĐăkLăk để giải quyết. Ngày 18/7/2010 Hội đồng
xét xử toà án nhân dân tỉnh ĐăkLăk đã mở phiên toà sơ thẩm. Trong quá trình giải
quyết vụ án, bị đơn thể hiện mình là những người nông dân không nhận thức được
việc họ sử dụng máy móc trên cơ sở giải pháp hữu ích đã được nhà nước cấp Bằng độc
quyền giải pháp hữu ích trong quá trình sản xuất, nếu muốn sử dụng phải được phép
của chủ sở hữu. Theo quy định của Luật Sởhữutrítuệ các trường hợp sử dụng sáng
chế, giải pháp hữu ích của người khác để kinh doanh thì phải trả thù lao cho tác giả, và
phí chuyển giao quyền sử dụng cho chủ sởhữu sáng chế, giải pháp hữu ích. Do Cơ sở
Việt Mỹ không thực hiện nghĩa vụ xin phép, trả các khoản thù lao và phí chuyển giao
quyền sử dụng giải pháp hữu ích nên ông Hoàng Thịnh thực hiện việc đòi bồi thường
thiệt hại. Khi đó, nhiều người đã không hiểu vì sao phải bồithườngthiệt hại. Trên cơ
sở phân tích yêu cầu của ông Hoàng Thịnh về bồithườngthiệthạido cơ sở sản xuất
Việt Mỹ gây ra, Hội đồng xét xử đã xác định cơ sở Việt Mỹ đã xâmphạmquyền đối
với giải pháp hữu ích của ông Hoàng Thịnh và buộc ông Nguyễn Đình Mỹ bồi thường
cho ông Hoàng Thịnh số tiền tổng cộng là 412 triệu đồng, gồm 351 triệu đồng tiền sử
dụng “máy nhái” viphạm bản quyền và 61 triệu đồng chi phí thuê luật sư cho nguyên
đơn. Vụ án xâmphạmquyền đối với giải pháp hữu ích sau 8 năm đã được khép lại và
đem lại công bằng cho tác giả, chủ sởhữu giải pháp hữu ích.63
Như vậy, trong vụ kiện của ông Hoàng Thịnh nêu trên căn cứ để xác định mức
bồi thường theo yêu cầu của chủ thể quyền gồm: 351 triệu đồng cho hànhvi “khai thác
công dụng” của sản phẩmxâmphạmquyền đối với sáng chế. Vì ông Thịnh cho rằng
ông Mỹ đã sử dụng một chiếc máy đùn gạch không hợp pháp để sản xuất gạch, bán
gạch và thu lợi nhuận trong hơn ba năm. Đây sẽ là những căn cứ để Tòa án xem xét
cho mức bồithườngthiệt hại. Đối với ông Thịnh thì mức bồithường trên đã đem lại
lại công bằng cho ông. Nhưng khi đối chiếu với các quy của pháp luật sởhữutrí tuệ
thì cách xác định thiệthại cũng như mức bồithường mà Tòa án phán quyết chưa xác
với quy định của pháp luật. Những điểm chưa hợp lý đó là: yêu cầu bồithường thiệt
hại 30 triệu đồng dohànhvi làm nhái sản phẩm để bán ra thị trường của xưởng cơ khí
Đình Mỹ do bà Thái Thị Thu Sương vợ ông Mỹ làm chủ mà ông Thịnh yêu cầu không
được Tòa án chấp thuận vì lý do nguyên đơn không cung cấp chứng cứ chứng minh và
các nhân chứng cũng không có mặt tại phiên tòa. Với hànhvi đã xảy ra trong một thời
gian dài như vậy tại sao nguyên đơn lại không tìm được chứng cứ, điều đó có thể
không phải là lỗi của nguyên đơn. Hơn nữa, khi xét xử những nhân chứng đều vắng
63
Xem: Nguyễn Thị Liên, “Xét xử vụ xâmphạmquyềnsởhữu công nghiệp đối với sáng chế đầu tiên tại Việt
Nam”, http://luatminhkhue.vn/sang-che/xet-xu-vu-xam-pham-quyen-so-huu-cong-nghiep-doi-voi-sang-che-dautien-tai-viet-nam.aspx[ngày truy cập 31/10/2014].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 70
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
mặt mà Tòa án ra phán quyết yêu cầu với khoản bồithường trên của ông Thịnh là
không hợp lý. Bởi theo Điểm c, Khoản 1, Điều 205 Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa
đổi bổ sung năm 2009) trong trường hợp này Tòa án có thể căn cứ vào tính chất, mức
độ của hànhvixâmphạm để xem xét yêu cầu trên của ông Thịnh. Mặt khác, với việc
Tòa án ra phán quyết buộc bị đơn thanh toán toàn bộ chi phí luật sư cho nguyên đơn
dù phán quyết đã phần nào cho thấy quy định tại Khoản 3 Điều 205 Luật sởhữutrí tuệ
năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) đã được áp dụng. Tuy nhiên việc tính toán chi
phí luật sư như vậy có phần chưa phù hợp vì một vụ kiện kéo dài tám năm thì khoản
chi phí luật sư sẽ phát sinh nhiều hơn. Ngoài ra, trong vụ giải quyết tranh chấp này còn
một số khoản thiệthại không được đề cập đến như thiệthại về cơ hội kinh doanh hay
khoản chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệthại xảy ra.
Chỉ một vụ tranh chấp được kiện ra Tòa án nhưng phải mất một thời gian khá
dài ở vụ việc trên là tám năm để giải quyết là một thực trạng đáng lo trong công tác xét
xử của Tòa án. Thời gian kéo dài sẽ gây ra những thiệthại nhiều hơn cho chính những
chủ thể bị thiệthại và đó cũng là cơ hội để các chủ thể gây thiệthại có thể tẩu tán
những sản phẩmxâm phạm. Qua đó gây ra sự khó khăn trong quá trình thu thập chứng
cứ cũng như giải quyết vụ việc.
Tuy có những điểm chưa hợp lý nhưng việc xét xử của Tòa án tỉnh Đăklăk sẽ
tạo ra một tiền lệ cho việc giải quyết tranh chấp quyềnsởhữutrítuệ thông qua Tòa án
với các quy định về trách nhiệm bồithườngthiệt hại. Đồng thời, sẽ đem lại cho các
chủ sởhữuquyền bị xâmphạm mạnh dạn hơn trong việc đi tìm sự công bằng như lời
ông Thịnh nói: “Tôi kiện không phải vì tiền, mà vì muốn thực hiện công bằng theo
đúng Luật Sởhữutrí tuệ, để các nhà khoa học được tiếp thêm động lực nghiên cứu.
Hơn nữa, tôi muốn tạo tiền lệ về mặt pháp lý để xã hội ý thức tốt hơn về việc phải tôn
trọng sáng chế của mọi cá nhân”.64 Bên cạnh đó, đối với những người dân mua một cái
máy về để sản xuất là xong, không cần biết cái máy đó có được sản xuất hợp pháp hay
không và không hề tính đến quyềnsởhữutrítuệ của người khác. Chính từ vụ việc của
ông Thịnh đã giúp thay đổi được suy nghĩ đơn giản lâu nay của người dân. Từ đó giúp
họ có ý thức hơn trong việc pháp hiện ngăn chặn hànhvixâmphạmsởhưutrí tuệ
cũng như giúp họ nhìn nhận được vai trò quan trọng của tài sản trítuệ đem lại.
3.2.2. Vụ kiện bồithườngvì nhái nhãn hiệu bánh tráng “Ba cây tre”
Công ty Thuận Phong được, Cục Sởhữutrítuệ cấp bằng độc quyền kiểu dáng
công nghiệp với sản phẩm bánh tráng hiệu “Ba cây tre” năm 2007 và giấy chứng nhận
64
Xem: Tiền Phong, “Nhà sáng chế và chuyện cực chẳng đã”, http://www.baomoi.com/Nha-sang-che-vachuyen-cuc-chang-da/58/5318410.epi [ngày truy cập 31/10/2014].
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 71
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
đăng ký độc quyền nhãn hiệu “Ba cây tre” cho sản phẩm bánh tráng năm 2008 (Nhãn
hiệu “Ba cây tre” được vẽ kèm theo chữ là hình ba cây tre màu xanh lá cây. Dưới gốc
tre còn có một dải đất uốn lượn ghi chữ “Bamboo Tree”). Cuối năm 2008, công ty
cũng đã được Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (United States Patent and
Trademark Office - USPTO) cấp văn bằng bảo hộ độc quyền “Ba cây tre “ trên toàn
lãnh thổ Mỹ. Tháng 11-2009, trong chuyến đi khảo sát thực tế thị trường tại Hoa Kỳ
Công ty Thuận Phong phát hiện tại 12 siêu thị thuộc hệ thống siêu thị Superstore có
bán mặt hàng bánh tráng gạo trên bao bì có nhãn "bụi tre và hình ba cây tre", nơi sản
xuất ghi Rice paper export factory (Xí nghiệp Bánh tráng xuất khẩu) và mặt sau chỉ in
mã vạch sản phẩm là 8936012360660. Công ty Thuận Phong thấy thương hiệu bánh
tráng này giống thương hiệu BambooTree của mình nhưng không biết rõ ai làm ra sản
phẩm này. Trở về Việt Nam tra mã vạch sản phẩm trên website của GSI Việt Nam,
công ty Thuận Phong phát hiện ra đó là sản phẩm bánh tráng của công ty Lương thực
Tiền Giang. Đầu tháng 12-2009, Công ty Thuận Phong đã nhờ luật sư ở Mỹ gửi công
văn khuyến cáo Công ty Tiền Giang về hànhvixâmphạm nhãn hiệu nhưng công ty
Tiền Giang không thực hiện. Tháng 2-1010, Công ty Thuận Phong đã kiện Công ty
Tiền Giang ra Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang để yêu cầu chấm dứt hànhvi sản xuất,
xuất khẩu loại bánh tráng hiệu bụi tre, thu hồi toàn bộ lượng bánh đã xuất khẩu, bán
trên thị trường Mỹ và yêu cầu bồithườngthiệt hại. Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 5-52010, Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang tuyên: buộc Công ty Tiền Giang phải chấm dứt
hành vi sản xuất, xuất khẩu và thu hồi toàn bộ mặt hàng bánh tráng trên thị trường Mỹ,
buộc Công ty Tiền Giang phải công khai xin lỗi trên một tờ báo và buộc Công ty Tiền
Giang phải bồi hoàn chi phí hạn chế thiệthại cùng chi phí thuê luật sư tổng cộng hơn
153 triệu đồng cho công ty Thuận Phong. Sau phiên xử này, Công ty Tiền Giang đã
kháng cáo yêu cầu cấp phúc thẩm hủy án, bác yêu cầu của nguyên đơn. Ngày 28-92010, Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết
định công nhận hòa giải thành giữa Công ty Thuận Phong và Công ty Tiền Giang
trong vụ tranh chấp sởhữutrítuệ về nhãn hiệu bánh tráng. Theo đó, công ty Tiền
Giang đồng ý bồithường 153 triệu đồng theo yêu cầu của Công ty Thuận Phong và
Công ty Thuận Phong không bắt Công ty Tiền Giang phải công khai xin lỗi trên báo
nữa.
Qua vụ án trên ta có thể thấy, Với hànhvixâmphạm của công ty Tiền Giang
Tòa án sơ thẩm tỉnh Tiền Giang buộc Công ty Tiền Giang phải chấm dứt hànhvi sản
xuất, xuất khẩu và thu hồi toàn bộ mặt hàng bánh tráng mang thương hiệu bụi tre trên
thị trường Mỹ đồng thời Công ty Tiền Giang phải công khai xin lỗi công ty Thuận
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 72
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Phong trên một tờ báo. Quyết định của Tòa án hoàn toàn đúng vì căn cứ theo quy định
tại Điều 202 Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) thì Toà án áp
có quyền áp dụng các biện pháp dân sự để xử lý tổ chức, cá nhân có hànhvixâm phạm
quyền sởhữutrí tuệ. Về việc Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang buộc công ty Tiền
Giang bồi hoàn phí luật sư là hoàn toàn hợp lý, có cơ sởvì việc Công ty Thuận Phong
thuê luật sư tại Mỹ làm văn bản khuyến cáo ngăn chặn Công ty Tiền Giang sản xuất
bánh tráng hiệu bụi tre và chi phí thuê luật sư tại Việt Nam để khởi kiện, bảo vệ quyền
lợi là hợp lý và cần thiết. Và theo quy định khoản 3 Điều 205 Luật Sởhữutrítuệ 2005
(sửa đổi bổ sung năm 2009): “chủ thể quyềnsởhữutrítuệ có quyền yêu cầu Toà án
buộc tổ chức, cá nhân có hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ phải thanh toán chi
phí hợp lý để thuê luật sư”. Chi phí hợp lý để thuê luật sư là chi phí thực tế cần thiết,
phù hợp với tính chất, mức độ phức tạp của vụ việc. Mặt khác, điều này cũng đã có lợi
cho phía Công ty Tiền Giang khi Công ty Thuận Phong không yêu cầu bồi thường
hàng trăm triệu đồng thiệthại về vật chất lẫn tinh thần… Dù quy định tại khoản 3 Điều
205 Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) có khác với quy định
của Bộ luật Tố tụng dân sự nhưng đây có lẽ là điểm tiến bộ trong quá trình cải cách tư
pháp ở nước ta bởi việc thừa nhận việc luật sư tham gia hỗ trợ pháp lý cho đương sự là
một nhu cầu cần thiết, hợp lý. Hơn nữa, việc Tòa án tuyên buộc bên viphạm phải bồi
hoàn khoản phí này cũng là một cách răn đe các hànhvivi phạm. Do đó, có thể thấy
quyết định buộc công ty Tiền Giang bồi hoàn chi phí luật sư của Tòa án nhân dân tỉnh
Tiền Giang là hoàn toàn đúng. Xét thấy nội dung thỏa thuận giữa Công ty Tiền Giang
và Công ty Thuận Phong là phù hợp, không trái quy định của pháp luật nên Hội đồng
xét xử tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh công nhận kết quả hòa giải.
Như vậy qua vụ việc trên ta thấy được vai trò của Tòa án ngày càng được nâng
cao, tạo được lòng tin từ những chủ thể bị xâmphạm cũng như người dân khi đưa ra
những phán quyết đúng đắn phù hợp với tình tiết vụ việc xảy ra. Đồng thời, thấy được
vai trò quan trọng của luật sư trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
trong quan hệ bồ thường đặc biệt là của chủ thể bị xâm phạm. Bên cạnh đó, giúp cho
chủ thể bị xâmphạm đặc biệt là doanh nghiệp cần cẩn trọng kiểm tra kỹ pháp nhân của
khách hàng, tính hợp pháp của các mẫu mã bao bì, quy cách sản phẩm… trước khi ký
hợp đồng gia công để tránh những rắc rối, kiện tụng liên quan đến làm nhái, làm giả
nhãn hiệu.
3.2.3. Vụ kiện đòi bồithườngdo in lậu sách của Công ty Trí Việt
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 73
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Ngày 12/11/2011, sau hơn hai tháng độc lập điều tra, Công ty Trí Việt đã phối
hợp cùng các trinh sát, công an PC 46 thuộc Công an Thành phố Hà Nội đã ập vào
khám xét, kiểm tra khẩn cấp toàn bộ hệ thống Cơ sở gia công sau in Huy Thi (nhà số
6, dãy A, Khu tập thể nhà in Bộ Tổng Tham Mưu, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà
Nội). Tại thời điểm kiểm tra, cơ sở này đang hoàn tất những công đoạn cuối cùng để
chuẩn bị tung ra thị trường những lô hàng in lậu với nhiều chủng loại. Cơ quan chức
năng đã thu giữ gần 10.000 cuốn sách in lậu thành phẩm và bán thành phẩm, rất nhiều
sách giả, một số lượng lớn các trang bìa và ruột đã in xong của những cuốn sách chưa
rõ nguồn gốc. Trong đó, hai đầu sách bị làm giả nhiều nhất là “Quẳng gánh lo đi & vui
sống”, và “7 thói quen của bạn trẻ thành đạt” do Công ty Trí Việt giữ bản quyền độc
quyền xuất bản tại Việt Nam.
Trước hànhviviphạm pháp luật rõ ràng của Cơ sở Huy Thi, ngày 3/1/2012, Uỷ
ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với ông
Nguyễn Văn Thi – chủ Cơ sở Huy Thi với nội dung: xử phạt tiền 25 triệu đồng và tịch
thu tiêu hủy 2.500 cuốn sách và bìa hai cuốn sách trên.
Theo đại diện của Công ty Trí Việt, hộ kinh doanh cá thể của ông Nguyễn Văn
Thi không được phép của Cty Trí Việt đã làm giả hai tác phẩm trên. Điều đó đã vi
phạm Luật Sởhữutrítuệ và gây tổn thất về uy tín và quyền lợi cho Công ty Trí Việt.
Vì vậy, tháng 7/2012, Công ty Trí Việt đã khởi kiện ra Tòa án yêu cầu hộ kinh doanh
cá thể của ông Nguyễn Văn Thi phải bồithường 550 triệu đồng cho Công ty Trí Việt.
Sau gần 2 năm chờ đợi, đến ngày 29/4/2014 Tòa án nhân dân huyện Thanh Trì
đã mở phiên xử sơ thẩm. Tại phiên sở thẩm, bị đơn ông Nguyễn Văn Thi cho rằng, cơ
sở kinh doanh của ông là hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh với chức năng
đóng xén các sản phẩm sau in, không có chức năng in, chế bản, không buôn bán các
thành phẩm sách trên thị trường. Tháng 11/2011, ông Thi có nhận đóng xén sau in qua
điện thoại cho một khách hàng với 2 tác phẩm nói trên với số lượng 2.500 cuốn. Khi
đang hoàn thiện 2 tác phẩm này thì bị cơ quan chức năng kiểm tra. Do không xuất
trình được giấy tờ nguồn gốc 2 tác phẩm trên nên đã bị lực lượng chức năng lập biên
bản, thu giữ toàn bộ sách và sau đó bị phạt viphạmhành chính. Theo ông Thi, cơ sở
của ông chỉ đóng xén mà không in sách nên không chấp nhận bồi thường.
Hội đồng xét xử sở thẩm đã tuyên trắng án đối với cơ sở in Huy Thi với hai lý
do: thứ nhất, phía Huy Thi phủ định mình là chủ lô hàng trên, nên một khi cơ quan
điều tra chưa xác định được ai là chủ thì chưa thể luận tội; thứ hai, vì lô hàng trên chỉ
mới ở dạng đang gia công, chưa được đưa ra thị trường, nên không xác định được thiệt
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 74
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
hại thương mại mà cơ sở in này gây ra cho Công ty Trí Việt. Công ty Trí Việt đã bị
Tòa bác đơn và phải chịu 26 triệu đồng án phí.
Không thỏa mãn với kết quả bản án sở thẩm, Công ty Trí Việt đã làm đơn
kháng án. Và ngày 27/8/2014, Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên y án sơ thẩm.
Qua đó ta thấy, kết quả của vụ án trên đã cho các doanh nghiệp làm ăn chân
chính trong lĩnh vực in ấn, xuất bản sách cảm thấy nản lòng. Để một doanh nghiệp có
thể tự điều tra, phát hiện và phối hợp với cơ quan chức năng bắt quả tang một sơsở in
sách lậu là chuyện không dễ dàng. So với thực trạng hoạt động in lậu đang diễn ra tràn
lan, việc Công ty Trí Việt phối hợp với PC 46 Công an Thành phố Hà Nội có thể bắt
quả tang một đơn vị tham gia in lậu là việc làm rất hiếm có cơ hội gặp được.
Công ty Trí Việt không chỉ bị xâmhại đến quyền lợi chính đáng mà còn mất 3
năm để theo đuổi vụ kiện, nhưng kết cục vẫn chịu hoàn toàn phần thua thiệt. Ngược
lại, Cơ sở Huy Thi chỉ bị phạt hành chính 25 triệu đồng. Trong khi đó Công ty Trí Việt
đòi Cơ sở in Huy Thi phải bồithường 550 triệu đồng thiệt hại. Bởi vì, Công ty Trí Việt
cho rằng, hànhvi tham gian in lậu của Cở sở Huy Thi là viphạm bản quyền, làm thiệt
hại doanh thu và ảnh hưởng uy tín thương hiệu của doanh nghiệp này đã gầy dựng 20
năm qua. Tuy nhiên, Tòa án lại cho rằng, sách chưa phát hành thì chưa có chứng cứ
xác định thiệt hại. Rõ ràng, để chứng minh thiệthại một cách cụ thể và chi tiết là việc
không thể đối với tất cả các doanh nghiệp xuất bản sách bị xâm hại, đặc biệt trong
trường hợp trên khi cơ sở in chỉ là một khâu của quá trình vi phạm.
Như vậy, ta thấy hệ thống pháp luật dường như “bó tay” trước việc bảo vệ bản
quyền tác giả sách nói riêng, sởhữutrítuệ nói chung. Khi chưa có một cơ chế cụ thể
nào có thể bảo vệ được những tác quyền chân chính. Từ đó làm mất lòng tin của các
doanh nghiệp vào cơ quan Tòa án khi họ cố muốn khởi kiện đòi quyền chính đáng thì
cơ quan bảo vệ công lý lại không tạo kiện mà ngược lại còn hạn chế quyền lợi hợp
pháp của họ.
3.3. Nguyên nhân dẫn đến các thực trạng xâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
3.3.1. Nguyên nhân hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ ngày càng tăng
Thứ nhất, sự hiểu biết của toàn xã hội đối với vấn đề bảo hộ sởhữutrítuệ còn
hạn chế: chưa hình thành tập quán tôn trọng quyềnsởhữutrí tuệ, các chủ thể sở hữu
trí tuệ chưa chủ động thực hiện việc bảo vệ quyền và tài sản của mình, chưa có ý thức
cao trong việc đăng ký bảo hộ các đối tượng quyềnsởhữutrí tuệ. Họ nghĩ gần những
tài sản trítuệ thuộc sởhữu của mình thì mặt nhiên là của mình không ai có thể sở hữu
được. Tuy nhiên tài sản trítuệ là tài sản vô hình nên có thể bị xâmphạm bất cứ lúc
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 75
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
nào. Các doanh nghiệp đã chú trọng vào việc xây dựng thương hiệu, kiểu dáng công
nghiệp, tên gọi, chất lượng hàng hóa nhưng lại quên mất khâu đăng ký bảo hộ cho đối
tượng sởhữutrítuệ của mình ở những khu vực thị trường đã và sẽ phát triển. Một số
doanh nghiệp vẫn tỏ ra thờ ơ với việc bảo vệ tài sản trítuệ của mình. Khi cơ quan quản
lý thị trường, cơ quan công an phát hiện có sự viphạm về quyềnsởhữutrí tuệ, báo
cho chủ thể quyền nhưng không nhận được sự hợp tác của họ với lý do là ngại tốn
kém, ngại ảnh hưởng đến uy tín và doanh thu của doanh nghiệp, ngại liên quan đến
pháp luật... và kết quả là nhiều doanh nghiệp đã phải trả giá cho vấn đề này. Bên cạnh
đó nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức trong việc phát hiện và ngăn ngừa việc làm giả
các sản phẩm của mình, chưa chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc
kiểm tra, kiểm soát. Hay vì những sản phẩm làm giả, làm nhái tinh vi đến mức chính
doanh nghiệp sản xuất cũng khó hoặc không phát hiện, đến khi biết, tuy có một số biện
pháp khắc phục nhưng không đáng kể nên doanh nghiệp coi như chấp nhận sống
chung với hàng giả
Thứ hai, hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới là cơ hội để
nước ta phát triển, có điều kiện tiếp cận với những nền khoa học công nghệ tiến tiến
khác nhau từ đó có thể giao lưu chuyển giao công nghệ, cũng như học hỏi được những
kinh nghiệm quý báu từ các đường lối, chính sách phát triển kinh tế, chính trị xã hội
của các quốc gia. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn tồn tại không ít
những vấn đề tiêu cực ảnh hưởng đến một phần không nhỏ đối với quyềnsởhữu trí
tuệ. Đó là vấn đề hàng giả, hàng nhái không chỉ được sản xuất trong nước mà những
sản phẩmđó có thể được sản xuất ở nước ngoài rồi sao đó được đưa vào Việt Nam
bằng nhiều con đường và hình thức khác nhau để tiêu thụ. Vì các mặt hàng nội địa tuy
đa dạng, phong phú và có cải tiến nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho người
tiêu dùng, nhất là trong điều kiện thu nhập bình quân thấp, giá hàng hoá sản phẩm
phục vụ sinh hoạt cao tạo nên sự bất cân đối. Vì vậy, nhiều người tiêu dùng ưa lựa
chọn những sản phẩm có mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp “như thật” mà lại có giá bán
thấp. Chính vì vậy đã tạo điều kiện cho hàng giả hàng nhái xâm nhập thị trường nước
ta một cách dễ dàng thông qua những doanh nghiệp thiếu ý thức tôn trọng pháp luật,
thiếu sự tôn trong người tiêu dùng. Đồng thời tạo nên những tội phạm xuyên quốc gia
về hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Bên cạnh đó với những hànhvixâm phạm
quyền sởhữutrítuệ đã đem lại cho những chủ thể xâmphạm một khoản lợi nhuận
tương đối lớn so với việc xâmphạm nhừn tài sản hữu hình.
Thứ ba, tổ chức và hoạt động của các cơ quan có trách nhiệm đấu tranh với
hành vixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ còn thiếu đồng bộ và chồng chéo, nhiều tầng
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 76
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp. Trong khi đó, vai trò của Tòa
án thì lại qua mờ nhạt so với các cơ quan hành chính xử lý hànhvixâmphạm quyền
sở hữutrí tuệ. Mỗi năm có rất nhiều vụ viphạmsởhữutrítuệ được xử lý bởi các cơ
quan hành chính, nhưng số vụ được đưa ra xét xử tại Tòa án lại rất ít.
3.3.2. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng biện pháp dân sự trong
giải quyết vụ việc xâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Thứ nhất, thời gian giải quyết vụ việc xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ kéo dài
rất lâu. Trên thực tế, thấy rằng đa số các vụ án giải quyết tranh chấp về quyềnsở hữu
trí tuệ tại Tòa án thường bị kéo dài. Điều này xuất phát từ tính đặc thù của các tranh
chấp về quyềnsởhữutrítuệ là loại việc tương đối phức tạp, đòi hỏi trong quá trình
giải quyết vụ án, các Tòa án thường phải trưng cầu ý kiến của các cơ quan quản lý nhà
nước về sởhữutrítuệ và các cơ quan chức năng có liên quan để có kết luận đối với
hành vixâmphạm nên trong nhiều trường hợp Tòa án phải gia hạn thời hạn chuẩn bị
xét xử. Thậm chí có trường hợp Tòa án còn phải ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết
vụ án dân sự với lý do cần chờ kết quả trả lời của các cơ quan quản lý nhà nước về sở
hữu trítuệ và các cơ quan chuyên môn. Có thể nói, thời gian giải quyết kéo dài là một
trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc các chủ thể quyềnsởhữutrítuệ e ngại
trong việc khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích của mình trước các hành
vi xâm phạm. Thay vào đó, họ yêu cầu các cơ quan có thẩm quyển xử lý hành chính
đối với các hànhvixâmphạm để đảm bảo việc chấm dứt kịp thời, nhanh chóng các
hành vixâmphạmđó để bảo vệ an toàn cho tài sản trítuệ của mình.
Thứ hai, năng lực giải quyết các vụ án tranh chấp về quyềnsởhữutrítuệ chưa
đáp ứng được yêu cầu. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của phần lớn đội ngũ cán bộ
làm công tác bảo vệ pháp luật còn hạn chế, chưa được đào tạo theo đúng chuyên
ngành, chưa có kinh nghiệm xét xử trong lĩnh vực liên quan đến sởhữutrí tuệ. Chưa
có một bộ phận chuyên trách nào về lĩnh vực sởhữutrí tuệ, thường thì được giải quyết
dưới hình thức là các vụ việc, vụ kiện dân sự. Một số Thẩm phán vẫn gặp khó khăn
trong việc vận dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các vụ kiện tranh chấp về
quyền sởhữutrí tuệ, nguyên nhân là do tính phức tạp và đa dạng của các tranh chấp về
quyền sởhữutrítuệ cũng như họ chưa đủ trình độ chuyên sâu về sởhữutrí tuệ. Còn
đối với những Thẩm phán các cấp thì chỉ mới được đào tạo về chuyên môn pháp lý,
chưa thực sự am hiểu sâu về sởhữutrí tuệ. Chính vì thế dẫn đến tình trạng khi áp dụng
các quy định pháp luật để giải quyết vụ kiện thì họ lại không có sự đánh giá đầy đủ và
khách quan để xem xét thấu đáo từng khía cạnh của vấn đề để có cách nhìn đúng đắn
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 77
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
mà đưa ra cách thức áp dụng phù hợp. Như vậy các chủ thể trong quan hệ bồi thường
thiệt hại một phần ngại tiếp xúc với pháp luật một phần họ không thực sự tin tưởng
vào năng lực giải quyết tranh chấp của cơ quan đại diện cho công lý chính vì thế làm
mất đi lòng tin của các chủ thể quyền vào cơ quan nhà nước.
Thứ ba, các quy định liên quan đến vấn đề bồithườngthiệthại đối với các hành
vi viphạm trong lĩnh vực sởhữutrítuệ tương đối đầy đủ, được quy định trong các văn
bản như: Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung năm
2009), Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2010), Luật Sởhữu trí
tuệ năm 2005 (được sửa đổi bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sởhữu trí
tuệ năm 2009), Luật Thương mại năm 2005, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày
22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sởhữutrí tuệ
về bảo vệ quyềnsởhữutrítuệ và quản lý nhà nước về sởhữutrítuệ (sửa đổi, bổ sung
bởi Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sởhữutrítuệ về bảo vệ quyềnsở hữu
trí tuệ và quản lý nhà nước về sởhữutrítuệ và các văn bản khác có liên quan. Tuy
nhiên, những quy định pháp luật sởhữutrítuệ lại nằm rải rác trong nhiều văn bản luật
khác nhau. Từ đó gây khó khăn trong việc Tòa án giải quyết yêu cầu bồithường thiệt
hại dohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ gây ra. Điều này làm ảnh hưởng đến
việc áp dụng các văn bản này vào thực tế giải quyết tranh chấp, bởi những quy định
này không được áp dụng một cách thống nhất về vấn đề bồithườngthiệthạido xâm
phạm quyềnsởhữutrí tuệ. Ví dụ, đối với hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ được
quy định trong Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009), về nguyên
tắc bồithườngthiệthại được quy định trong Bộ luật dân sự năm 2005, còn cách xác
định thiệthại về vật chất thì lại được ghi nhận trong Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày
22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sởhữutrí tuệ
về bảo vệ quyềnsởhữutrítuệ và quản lý nhà nước về sởhữutrí tuệ. Như vậy chưa có
một văn bản pháp luật riêng biệt nào điều chỉnh về quan hệ bồithườngthiệthại do
hành vixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ. Vì thế dẫn đến khó khăn cho việc áp dụng
thống nhất các quy định của pháp luật về bồithườngthiệthạidoxâmphạmquyền sở
hữu trítuệ cho các chủ thể trong quan hệ bồithường đặc biệt là chủ thể bị xâm phạm.
Bên cạnh đó còn một số nguyên nhân khác như: sức mua của người tiêu dùng
ngày càng tăng cao cùng với sự phát triển kinh tế cả về chủng loại lẫn số lượng, từ
hàng cao cấp cho đến hàng giá rẻ nên để đáp ứng được nhu cầu này nhiều doanh
nghiệp đã lợi dụng để tạo ra những sản phẩm hàng giả, hàng nhái. Bên cạnh đó là các
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 78
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
biểu thuế nhập khẩu làm giá thành hàng hoá trở nên cao hơn dẫn đến việc người tiêu
dùng cần suy nghĩ kỹ trước khi muốn mua một sản phẩm. Từ đó dẫn đến những hàng
hóa từ con đường nhập lậu xuất hiện với giá thành phải chăng, phù hợp với túi tiền của
người tiêu dùng. Ngoài nguyên nhân sâu xa do tác động của các quy luật kinh tế thị
trường trong điều kiện hội nhập, còn có một nguyên nhân quan trọng tác động đến nạn
hàng giả viphạmquyềnsởhữutrítuệ ở Việt Nam là: Việt Nam có đường biên giới và
địa hình phức tạp, từ đó làm cho công tác kiểm soát và phát hiện việc nhập lậu còn gặp
nhiều khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển trái phép hàng hóa chưa
được kiểm tra chất lượng qua biên giới.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 79
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
3.4. Đề xuất
3.4.1. Về trách nhiệm bồithườngthiệthại của bên đưa ra yêu cầu không đúng
hoặc lạm dụng các thủ tục thực thi quyền
Điều 205 Luật Sởhữutrítuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 dường như
chỉ quy định việc bồithườngthiệthại (gồm cả phí luật sư) áp dụng cho nguyên đơn là
chủ thể quyềnsởhữutrí tuệ. Như vậy, trong trường hợp bị đơn thắng kiện nhưng bị
thiệt hạidohànhvi khởi kiện của nguyên đơn thì liệu có được hưởng quyền bồi
thường đối với các thiệthại thực tế này hay không. Về nguyên tắc, bên thắng kiện dù
là nguyên đơn hay bị đơn đều có thể được xem xét để bồithườngthiệthạido bên kia
gây ra cho mình. Điều đó thể hiện tính công bằng trong quan hệ bồithường chỉ nhằm
mục đích khắc phục hậu quả gây ra chứ không mục đích là trừng phạt. Tuy nhiên,
trong lĩnh vực dân sự nói chung và sởhữutrítuệ nói riêng thì việc áp dụng bồi thường
trừng phạt là điều cần thiết để nâng cao tính nghiêm minh của pháp luật hiện hành
Như thế, Luật Sởhữutrítuệ Việt Nam chưa có sự ghi nhận một cách rõ ràng,
cụ thể và thống nhất về quyền được bồithường của bị đơn trong trường hợp thắng kiện
đối với các thiệthại về vật chất và uy tín cũng như phí luật sư thích hợp. Đây có lẽ là
một sơ suất của các nhà làm luật khi quá chú tâm vào việc làm sao bảo hộ tốt nhất
quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sởhữuquyền mà đã bỏ qua quyền lợi của bị đơn
trong những trường hợp không có hànhvixâmphạm nhưng lại bị khiếu kiện là xâm
phạm quyềnsởhữutrí tuệ
Vì vậy, pháp luật cần thiết phải có quy định rõ ràng trong trường hợp một bên
đã đưa ra yêu cầu thực hiện các biện pháp bảo vệ quyềnsởhữutrítuệ không đúng và
hoặc đã lạm dụng các thủ tục thực thi bảo vệ quyền làm thiệthại đến quyền lợi của
người khác thì phải trả cho bên bị áp dụng các biện pháp đó hoặc bị hạn chế một cách
sai trái sự bồithường tương xứng với thiệthại phải gánh chịu, những thiệthại phải bao
gồm cả các chi phí liên quan và chi phí đại diện, phí luật sư hợp lý. Từ đó sẽ đảm bảo
sự công bằng, khách quan và bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong
quan hệ tố tụng về bồithườngthiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ cũng
như đáp ứng các yêu cầu của các nguyên tắc quốc tế.
3.4.2. Bồithường chi phí hợp lý để thuê luật sư, người đại diện
Theo quy định tại khoản 3 Điều 205 Luật Sởhữutrítuệ thì ngoài các khoản bồi
thường khác, “chủ thể quyềnsởhữutrítuệ có quyền yêu cầu Toà án buộc tổ chức, cá
nhân có hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ phải thanh toán chi phí hợp lý để thuê
luật sư”. Tuy nhiên, thực tế trong các vụ giải quyết tranh chấp về xâmphạmquyền sở
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 80
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
hữu trítuệ tại Việt nam, số lượng Toà án ra phán quyết buộc bên có hànhvixâm phạm
quyền sởhữutrítuệ phải bồithường cả chi phí thuê luật sư là không nhiều. Hơn nữa,
trong số rất ít các trường hợp mà Toà án buộc bên viphạm phải bồithường chi phí
thuê luật sư đó thì mức phí luật sư được ấn định lại quá thấp và không phù hợp với chi
phí luật sư thực tế mà bên bị thiệthại đã bỏ ra để thuê luật sư như vụ án thứ nhất mà
người viết đã phân tích ở phần trên. Chính vì vậy, Toà án nhân dân tối cao cần phải có
sự hướng dẫn cụ thể về vấn đề buộc bên có hànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
phải thanh toán chi phí hợp lý để thuê luật sư. Hướng dẫn này phải quán triệt quan
điểm là nếu bên bị thiệthại có thuê luật sư, người đại diện sởhữutrítuệ hoặc bất kỳ tổ
chức cá nhân nào khác thực hiện các dịch vụ pháp lý để tư vấn, theo đuổi các thủ tục
tố tụng, thủ tục hành chính để bảo vệ quyền lợi của bên bị thiệthại thì Toà án đều phải
buộc bên gây thiệthại phải thanh toán chi phí hợp lý để thuê luật sư, người đại diện.
Toà án nhân dân tối cao cũng cần phải hướng dẫn rõ ràng thế nào là chi phí hợp lý để
thuê luật sư, trong đó cần phải căn cứ và xem xét thích đáng đến mức phí luật sư mà
các bên thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lý. Từ đó áp dụng rộng rãi cho các
Toàn án nhân dân các cấp góp phần nâng cao vai trò của Tòa án trong lĩnh vực xét xử
sở hữutrí tuệ.
3.4.3. Về xác định thu nhập, lợi nhuận bị mất dohànhvixâmphạmquyền sở
hữu trítuệ gây ra
Khoản 2 Điều 18 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sởhữutrítuệ về bảo vệ quyềnsởhữu trí
tuệ và quản lý nhà nước về sởhữutrítuệ hướng dẫn cách xác định lợi nhuận bị giảm
sút dohànhvixâmphạm theo cách “so sánh trực tiếp mức thu nhập, lợi nhuận thực tế
trước và sau khi xảy ra hànhvixâm phạm”. Có thể nói, việc xác định những tổn thất
từ việc sử dụng, khai thác trực tiếp đối tượng quyềnsởhữutrítuệ là một điều hết sức
khó khăn và trong hầu hết các trường hợp đều chỉ mang tính tương đối. Thông thường,
nó được xem xét trong mối quan hệ so sánh trực tiếp với mức thu nhập, lợi nhuận thực
tế của nguyên đơn trong giai đoạn trước khi có hànhvixâmphạm đó. Tuy nhiên, thực
tế cho thấy, việc xác định lợi nhuận bị sụt giảm của nguyên đơn dohànhvixâm phạm
không thể đơn giản chỉ dựa vào một phép so sánh thuần tuý như vậy. Để có thể đảm
bảo cho khả năng xác định một cách tương đối chính xác và đầy đủ lượng hàng hoá
nguyên đơn lẽ ra bán được nhưng đã không bán được dohànhvixâm phạm, thì việc
xác định thực tế phức tạp hơn rất nhiều đối với một phép so sánh
Ví dụ, trong khoảng thời gian hànhvixâmphạm xảy ra, doanh số và lợi nhuận
của nguyên đơn không có sự sụt giảm so với thời gian trước, thậm chí số lượng bán
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 81
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
hàng hay giá bán trên sản phẩm bị viphạm cũng không giảm (tức là mọi phép so sánh
đều cho kết quả bằng 0, thậm chí là một kết quả âm) thì điều này đôi khi không đủ để
khẳng định rằng nguyên đơn đã không bị mất lợi nhuận trên thực tế bởi theo lý thuyết
kế toán thì chúng ta cần xét đến mức độ tăng trưởng hàng năm trong hoạt động kinh
doanh của nguyên đơn và tình hình thực hiện kế hoạch tăng trưởng đó
Ngược lại, có những trường hợp mặc dù doanh số và lợi nhuận của người bị
thiệt hại thực tế có sự giảm sút so với thu nhập trước khi có hànhvixâmphạm xảy ra
nhưng sự giảm sút đó không hoàn toàn có nguyên nhân từ hànhvixâmphạm mà do
ảnh hưởng của các yếu tố trên thị trường hoặc do sự kém hiệu quả trong chính hoạt
động kinh doanh của người đó thì việc thực hiện một phép so sánh như vậy cũng
không thể đảm bảo một kết quả đúng, toàn diện và khách quan.
Ngoài ra, bởi việc xác định thu nhập hay lợi nhuận bị mất, bị giảm sút của
nguyên đơn thực tế luôn là một giả định, là một sự phỏng đoán nên điều cần thiết và
không thể bỏ qua là chúng ta phải cân nhắc xem những thông tin nào, những căn cứ
nào, những yếu tố khách quan và chủ quan nào được coi là có liên quan và có khả
năng tác động đến doanh số bán hàng và lợi nhuận của nguyên đơn để xác định một
con sốthiệthại xác thực và hợp lý nhất.
Việc xác định lợi nhuận bị mất của nguyên đơn không đơn giản chỉ là một phép
so sánh thuần tuý mà thường được xác định dựa trên công thức kế toán cơ bản, theo
đó:
Lợi nhuận bị mất = Số lượng hàng hoá không bán được dohànhvixâmphạm x
lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm.
Như vậy, với một công thức cụ thể ta có thể dễ dàng xác định và có cơ sở tính
toán hợp lý cần được xem xét và áp dụng khi giải quyết các tranh chấp về xâm phạm
quyền sởhữutrí tuệ. Từ đó tạo nên tính chính xác cao hơn so với việc áp dụng phương
pháp so sánh trực tiếp để xác định thu nhập, lợi nhuận bị mất dohànhvixâm phạm
gây ra.
3.4.4. Sự tham gia của các chuyên gia trong quá trình xác định lợi nhuận của
người gây thiệthại và thiệthại của người bị xâm phạm
Có thể thấy, việc tính toán thiệthại từ hoạt động kinh doanh của nguyên đơn
hay xác định lợi nhuận thu được từ hànhvixâmphạm của bị đơn đều là những hoạt
động mang tính nghiệp vụ sâu của chuyên ngành kế toán. Do đó, đòi hỏi phải có một
kiến thức sâu rộng về lĩnh vực tài chính, tiền tệ cũng như thống kế đánh giá những chi
phí, lợi nhuận và thiệthại từ hànhvixâmphạm gây ra cho chủ sởhữu cũng như người
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 82
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
xâm phạm. Do vậy, khả năng trưng cầu ý kiến của các chuyên viên hay chuyên gia
trong các lĩnh vực nghiệp vụ như vậy là rất cần thiết góp phần hỗ trợ cho hoạt động tài
phán của các cơ quan có thẩm quyền, từ đó đảm bảo tính hợp lý cũng như quyền lợi
cho các bên trong quan hệ tranh chấp bồithườngthiệthạidoxâmphạmquyềnsở hữu
trí tuệ. Bên cạnh đó, đây là một đề xuất có ý nghĩa trong thực tế hiện nay khi mà các
cơ quan tài phán của chúng ta còn rất hạn chế về cả kinh nghiệm và năng lực chuyên
môn trong việc xử lý các tranh chấp có liên quan đến sởhữutrí tuệ, với sự tham gia
của các chuyên gia sẽ giúp cho các thẩm phán đưa ra những phán quyết chính xác.
3.4.5. Về căn cứ xác định mức bồithườngthiệt hại
Mục tiêu của chủ sởhữuquyềnsởhữutrítuệ khi yêu cầu Toà án bảo vệ quyền
sở hữutrítuệ của họ bằng biện pháp dân sự là được bồithường thoả đáng và kịp thời.
Do đó, nếu phán quyết của Toà án về mức bồithường không hợp lý, lợi ích của chủ sở
hữu không được bảo vệ đúng mức thì thì hiệu quả của biện pháp dân sự không đạt
được. Để xác định mức bồithườngthiệthại hợp lý, cần có hướng dẫn dựa trên tính
chất của hànhvixâm phạm, hậu quả, mức độthiệt hại, thời gian và phạmvi xảy ra
hành vixâmphạm để Toà án áp dụng. Mức bồithườngthiệthạido Toà án quyết định
nhưng không quá năm triệu đồng chỉ được áp dụng trong trường hợp theo quy định tại
điểm c, khoản 1 Điều 205 Luật SHTT (khi không thể xác định được mức bồi thường
thiệt hại về vật chất theo các căn cứ quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 205 Luật
SHTT). Thiệthại về danh dự, uy tín, nhân phẩmdo bị xâmphạm cần đánh giá thông
qua chứng minh của đương sự, qua tài liệu cung cấp của cơ quan, nơi cư trú của đương
sự.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 83
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
KẾT LUẬN
Ngày nay, khi giá trịquyềnsởhữutrítuệ ngày càng chiếm một vịtrí quan trọng
trong quá trình pháp triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
thì song song với đóhànhvixâmphạm diễn ra ngày càng nhiều. Vì thế, chế định bồi
thường thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrítuệ có vai trò rất quan trọng và
cần thiết trong việc bảo vệ chủ thể quyềnsởhữutrí tuệ. Toàn bộ luận văn là những nội
dung về mặt lý luận, pháp lý và thực tiễn áp dụng chế định bồithườngthiệthạido xâm
phạm quyềnsởhữutrí tuệ. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Bồi thƣờng
thiệt hạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ” người viết rút ra một số kết
luận:
Bồi thườngthiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrítuệ là một chế định pháp lý
quan trọng và có ý nghĩa trong hệ thống pháp luật sởhữutrítuệ nói riêng và hệ thống
pháp luật Việt nam nói chung. Chế định này không những góp phần ngăn chặn, làm
giảm tình trạng xâmphạm xảy ra mà còn khắc phục hậu quả thiệthại xảy ra một cách
nhanh chóng bằng cách bù đắp thiệthại đã xảy ra. Bên cạnh đó, còn góp phần bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ bồithường đặc biệt là chủ thể
bị xâm phạm. Những chế định pháp lý này đã được ghi nhận cụ thể trong Bộ Luật dân
sự năm 2005 và pháp luật chuyên ngành Luật sởhữutrítuệ năm 2005(sửa đổi bổ sung
năm 2009) càng khẳng định rõ hơn vai trò của bồithườngthiệthạidoxâm phạm
quyền sởhữutrítuệ là một công cụ để bảo vệ quyền cho chủ thể quyềnsởhữutrí tuệ
khi bị xâm phạm.
Tuy nhiên, chế định bồithườngthiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữu trí
tuệ vẫn còn nhiều hạn chế đặc biệt là khi áp dụng vào thực tế thì không thực sự đem
lại kết quả khả quan vì vẫn còn tồn tại nhiều vướng mất. Đó là các quy định pháp luật
về bồithườngthiệthại chưa đầy đủ như cách xác định thiệt hại, mức bồithường thiệt
hại. Bên cạnh đó ý thức quan tâm và bảo vệ tài sản trítuệ của các chủ sởhữu chưa cao.
Đồng thời, vai trò của Tòa án còn mờ nhạt trong vụ việc xét xử bồithườngthiệthại do
xâm phạmquyềnsởhữutrítuệvì trình độ chuyên môn của một bộ phận xét xử chưa
được quan tâm từ đó đưa ra những phán quyết thiếu chính xác, không đáp ứng được sự
mong muốn của chủ thể bị xâmphạm qua đó làm mất lòng tin của người dân vào cơ
quan bảo vệ công lý.
Như vậy, từ những hạn chế và bất cập của các chế định bồithườngthiệthại cần
đưa ra những kiến nghị cũng như hướng giải quyết phù hợp để nâng cao vai trò của
chế định bồithườngthiệthại trong việc giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến sở
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 84
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
hữu trí tuệ. Cũng như tạo được lòng tin của người dân khi có hànhvixâmphạm thì họ
sẵn sàn tìm đến cơ quan Tòa án để đem lại sự công bằng cho họ và nâng cao vai trò,
đào tạo chuyên môn cho một “bộ phận cầm cân nẩy mực” để các vụ việc xâm phạm
quyền sởhữutrítuệ được giải quyết ngày càng nhiều.
Tóm lại, bồithườngthiệthạidoxâmphạmquyềnsởhữutrítuệ là một chế định
đóng vai trò quan trọng. Vì vậy cần phải tiếp tục pháp huy những mặt tích cực, đưa ra
những biện pháp khắc phục hạn chế từ đó góp phần hoàn thiện chế định này. Từ đó,
tạo nên những bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
chủ thể quyền và tạo nên một hệ thống pháp luật hoàn thiện thu hút đầu tư trong nền
kinh tế hội nhập của Việt Nam.
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 85
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
***
Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
2. Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003
3. Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011)
4. Bộ Luật dân sự năm 2005
5. Luật sởhữutrítuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009)
6. Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của luật sởhữutrítuệ về bảo vệ quyềnsởhữutrítuệ và quản
lý nhà nước về sởhữutrí tuệ
7. Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sởhữutrítuệ về bảo vệ quyền sở
hữu trítuệ và quản lý nhà nước về sởhữutrí tuệ
8. Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 của Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của
BLDS năm 2005 về bồithườngthiệthại ngoài hợp đồng
9. Thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Bộ văn hóa thể thao và du lịch, Bộ khoa học và công nghệ, Bộ tư pháp số
02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP, ngày 03
tháng 04 năm 2008 về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật
trong việc giải quyết các tranh chấp về quyềnsởhữutrítuệ tại Toà án nhân dân
Sách và tài liệu khác
Sách
10. Đinh Trung Tụng – Bình luận những nội dung mới của Bộ luật dân sự, Nhà
xuất bản tư pháp, 2005
11. Đinh Thị Mai Phương – Về bồithườngthiệthạidohànhvi trái pháp luật xâm
phạm quyềnsởhữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2009
12. Phan Trung Hiền, “Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật”, NXB. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2010
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 86
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
Tài liệu khác
13. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học
Đà Nẵng, năm 2012
14. Báo cáo của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ tại “Hội thảo sởhữutrí tuệ,
cạnh tranh và thực thi quyềnsởhữutrí tuệ: kinh nghiệm của Việt Nam, Lào và
Cam-pu-chia” diễn ra ngày 4-5/6/2013 tại Hà Nội
15. Ths. Nguyễn Phan Khôi – Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ Bài giảng “
Luật sởhữutrí tuệ”, Cần Thơ, 2013
16. Trương Hồng Quang – Một số vấn đề về chế định Bồithườngthiệthại trong
lĩnh vực Sởhữutrítuệ - Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp
Trang thông tin điện tử
17. Cục sởhữutrítuệ Việt Nam, Http://www.noip.gov.vn
18. Bích Hiệp, “Sau 5 năm có chỉ thị bảo hộ quyền tác giả, xâmphạm vẫn tràn
lan”,
http://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=
4412:sau-5-nm-co-ch-th-bo-h-quyn-tac-gi-xam-phm-vn-tranlan&catid=112:tin-van-hoa-tu-tuong&Itemid=488[ngày truy cập 21/10/2014]
19. Đinh Khang, “Chống hàng giả và xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ vấn đề không
chỉ của riêng cơ quan quản lý”, http://chg.vn/il2kmshbye/v/chong-hang-gia-vaxam-pham-so-huu-tri-tue-van-de-khong-chi-rieng-cua-co-quan-quan-ly.html[
ngày truy cập 18/10/2014]
20. Huệ Linh, “Vi phạmquyềnsởhữutrítuệ phải bồithường hơn 300 triệu đồng”,
http://www.anninhthudo.vn/kinh-doanh/vi-pham-quyen-so-huu-tri-tue-phai-boithuong-hon-300-trieu-dong/363631.antd [ngày truy cập 01/11/2014]
21. Nguyễn Thị Liên, “Xét xử vụ xâmphạmquyềnsởhữu công nghiệp đối với
sáng chế đầu tiên tại Việt Nam”, http://luatminhkhue.vn/sang-che/xet-xu-vuxam-pham-quyen-so-huu-cong-nghiep-doi-voi-sang-che-dau-tien-tai-vietnam.aspx[ngày truy cập 31/10/2014]
22. Phạm Văn Toàn, “Xử lý xâmphạmquyềnsởhữutrítuệ bằng biện pháp dân sự
tại Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện”,
http://hanam.gov.vn/vivn/skhcn/Pages/Article.aspx?ChannelId=43&articleID=5
66 [ngày truy cập 22/10/2014]
23. Tiền Phong, “Nhà sáng chế và chuyện cực chẳng đã”,
http://www.baomoi.com/Nha-sang-che-va-chuyen-cuc-changda/58/5318410.epi [ngày truy cập 31/10/2014]
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 87
SVTH: Trần Huyền Trân
Đề tài: Bồi thƣờng thiệthạidohànhvixâmphạmquyềnsởhữutrí tuệ
24. Trương Ngọc Dương, “Trách nhiệm bồithườngthiệthại ngoài hợp đồng trong
pháp luật dân sự của cộng hòa pháp, http://tranhtung.com.vn/trach-nhiem-boithuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-cua-cong-hoaphap_n58156_g749.aspx [ngày truy cập 15/09/2014]
GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi
Trang 88
SVTH: Trần Huyền Trân