pháp luật bồi thƣờng thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tại việt nam

94 40 0
pháp luật bồi thƣờng thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TÓM TẮT Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế đất nƣớc điều kiện hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Đề tài “Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam” đƣợc nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh lý luận, quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng pháp luật Nội dung đề tài tập trung vào vấn đề làm rõ mặt lý luận, nhƣ: khái quát chung bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; phân biệt biện pháp bồi thƣờng thiệt hại với biện pháp xử lý khác hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; cần thiết phải áp dụng biện pháp bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp; mặt tích cực biện pháp xử lý dân loại hành vi vi phạm lĩnh vực sở hữu công nghiệp Trên sở lý luận, tác giả thu thập, nghiên cứu thực tiễn giải bồi thƣờng thiệt hại qua vụ tranh chấp sở hữu cơng nghiệp Tịa án Việt Nam, thơng qua án có hiệu lực pháp luật Từ tác giả có kiến nghị bổ sung quy định pháp luật quan điểm áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, với mong muốn đóng góp phần cho lý luận nhƣ thực tiễn thực thi pháp luật lĩnh vực đạt hiệu cao Góp phần giáo dục phịng ngừa vi phạm, xử lý hành vi vi phạm mức, tạo lịng tin cho ngƣời dân vào tính nghiêm minh pháp luật Đó thực chủ trƣơng chung Đảng nhà nƣớc ta chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị đƣờng lối phát triển kinh tế xu hội nhập với sách phát huy nội lực tranh thủ đầu tƣ nƣớc ii SUMMARY The legal system of intellectual property of Vietnam basically meets the economic development requirements of the country in terms of deep integration into the international economy However, the enforcement of our law on protection of industrial property by civil measures has not been as expected The topic "Law on compensation for damages caused by infringement of industrial property rights in Vietnam" is mainly studied by analyzing, summarizing, comparing between reasoning and legal provisions with real applicable law The main content of the topic focuses on clarifying issues in terms of theory, such as: general overview of compensation for damages caused by infringement of industrial property rights; legal provisions on compensation for damages caused by infringement of industrial property rights; differentiate compensation measures against other remedies due to infringement of industrial property rights; the necessity to apply compensation measures for acts of infringing upon industrial property rights; The positive side of civil remedial measures for the type of violations in the field of industrial property On the basis of the theory and interpretation of collected facts, research on the actual settlement of damages through industrial property disputes in Vietnamese courts, through legally valid judgments Since then, the author has made recommendations to supplement legal provisions and the viewpoint of applying the law on compensation for damages caused by violations of industrial property rights, with the desire to contribute partly to the theory as well as the real law enforcement field on high efficiency Contribute to education to prevent violations, handle violations properly, create trust for people in the strictness of the law It is also the implementation of the general policy of the Party and the state in the strategy of judicial reform to 2020 according to the Politburo Resolution No 49-NQ / TW dated June 2, 2005 and the way of economic development in the integration trend with the policy of promoting internal resources and taking advantage of foreign investment iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những điểm đề tài Ý nghĩa đề tài 8 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 10 1.1.Khái quát chung bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 10 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm, phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 10 1.1.2 Quyền sở hữu công nghiệp đƣợc bảo hộ 20 1.1.2.1 Khái niệm quyền SHTT 20 1.1.2.2 Khái niệm quyền SHCN: 21 1.1.2.3 Đặc điểm quyền SHCN 22 1.1.2.4 Đối tượng quyền SHCN: 24 1.2 Quy định pháp luật có liên quan bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 29 1.2.1 Nguyên tắc xác định bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 32 1.2.2 Căn tính mức bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu iv công nghiệp 35 1.3 Phân biệt biện pháp dân với biện pháp xử lý khác hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 38 1.3.2 Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân 40 1.3.3 Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp biện pháp hình 43 1.3.4 Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp 44 1.4 So sánh quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam với hiệp định TRIPS 45 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ÁP DỤNG CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM-MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 49 2.1 Thực tiễn giải bồi thƣờng thiệt hại vụ tranh chấp sở hữu cơng nghiệp Tịa án Việt Nam 49 2.1.1 Thực tiễn giám định sở hữu công nghiệp 50 2.1.2 Thực tiễn xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: 54 2.1.3 Thực tiễn liên quan đến xác định mức bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 65 2.1.4 Về định Tòa án áp dụng biện pháp dân 69 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp 74 2.2.1 Vấn đề phân loại lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại pháp luật sở hữu công nghiệp 74 2.2.2 Về hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 75 2.2.3 Về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại bên đƣa yêu cầu không lạm dụng thủ tục thực thi quyền 76 v 2.2.4 Bồi thƣờng chi phí hợp lý, tổn thất tài sản tổn thất hội kinh doanh hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây 76 2.2.5 Về xác định thu nhập, lợi nhuận bị hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây 78 2.2.6 Nâng cao vai trò Thẩm phán chuyên trách thiết lập Tòa án trung tâm sở hữu trí tuệ 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SHCN: Sở hữu công nghiệp QSHCN: Quyền sở hữu cơng nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ QSHTT: Quyền sở hữu trí tuệ BTTH: Bồi thƣờng thiệt hại BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân TNDS: trách nhiệm dân TRIPS: Hiệp định khía cạnh thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (Agreement on trade-related aspects of intellectual property rights PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tích cực triển khai xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, hệ thống pháp luật đƣợc xây dựng nguyên tắc phù hợp với chuẩn mực quốc tế sở hữu trí tuệ đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế đất nƣớc điều kiện hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc ban hành vào nhiều thời điểm khác nên hệ thống pháp luật chƣa đƣợc đồng bộ, cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện Mặt khác, việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân chƣa đƣợc nhƣ mong muốn nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, địi hỏi cần sớm có biện pháp khắc phục để tạo dựng hệ thống thực thi có hiệu hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng Đây chủ trƣơng chung Đảng nhà nƣớc ta chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị đƣờng lối phát triển kinh tế xu hội nhập với sách phát huy nội lực tranh thủ đầu tƣ nƣớc Qua nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) nói chung, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (QSHCN) nói riêng tình hình khoa học pháp lý lĩnh vực xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) nay, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam,” để làm đề tài nghiên cứu, lý sau: Thứ nhất, vấn đề bảo vệ QSHCN biện pháp dân đƣợc quan tâm nhiều quốc gia giới, biện pháp có nhiều ƣu điểm mà pháp luật sở hữu trí tuệ cần đề cao Tại Việt Nam, lĩnh vực cần phải đƣợc nghiên cứu kỹ hơn, đáp ứng đƣợc phát triển mạnh mẽ lĩnh vực QSHTT - với tƣ cách quyền dân cần phải đƣợc bảo vệ nhiều biện pháp cần trọng biện pháp dân Đến thời điểm Luật Sở hữu trí tuệ khơng có quy định riêng chế giải tranh chấp quyền SHCN, có quy định chung bồi thƣờng thiệt hại nhƣng quy định chƣa thật rõ ràng, cụ thể, chí khó áp dụng thực tiễn, chƣa thật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan, cần có chế giải tranh chấp quyền SHCN Thứ hai, theo quy định pháp luật hành quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) quyền dân Một hành vi xâm hại dù lỗi cố ý hay vơ ý hay khơng có lỗi phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thực tế xảy Trong nƣớc có kinh tế tri thức phát triển tính đến yếu tố lỗi chế bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, họ hành vi vi phạm trực tiếp hay gián tiếp có mức bồi thƣờng khác Đây vấn đề mà khoa học pháp lý Việt Nam cần đào sâu, mổ sẻ để hoàn thiện trong chế bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo hƣớng hội nhập, Thứ ba, Điều 205 Luật SHTT quy định việc bồi thƣờng thiệt hại (phí luật sƣ) áp dụng cho nguyên đơn chủ thể quyền SHCN, nhƣ trƣờng hợp bị đơn thắng kiện nhƣng bị thiệt hại hành vi khởi kiện ngun đơn có đƣợc hƣởng quyền đòi bồi thƣờng thiệt hại thực tế hay không? Quy định cần bổ sung cho phù hợp, nhằm bảo đảm công bằng, khách quan bình đẳng quyền nghĩa vụ bên quan hệ tố tụng, cần phải đáp ứng yêu cầu nguyên tắc quốc tế, hiệp định thƣơng mại mà Việt Nam tham gia, Thứ tƣ, theo điểm b khoản Điều 205 Luật SHTT, xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHTT gây ra, trƣờng hợp nguyên đơn chứng minh đƣợc thiệt hại vật chất gây cho có quyền u cầu Tịa án định mức bồi thƣờng có cứ: giá chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHTT với giả định bị đơn đƣợc nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng theo hợp đồng sử dụng đối tƣợng SHTT phạm vi tƣơng ứng với hành vi xâm phạm thực Nếu theo nội dung quy định thiệt hại thực tế khác, nhƣ: Chi phí cần thiết để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại hay tổn thất hội kinh doanh không đƣợc xác định để bồi thƣờng bên cạnh phí chuyển giao li xăng hợp lý Điều thực tế chƣa bảo đảm quyền lợi ngƣời bị xâm hại theo nguyên tắc bồi thƣờng toàn bộ, Thứ năm, thù lao luật sƣ tham gia tố tụng vụ án hình đƣợc quy định Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sƣ, mà theo quy định khoản Điều 205 Luật SHTT, cách tính chi phí hợp lý để thuê luật sƣ chƣa đƣợc cụ thể, nên Tịa án chƣa có sở xét xử phù hợp Thực tế xét xử vụ tranh chấp thời gian qua cho thấy Tòa án buộc bên vi phạm phải bồi thƣờng chi phí thuê luật sƣ lại ấn định mức thấp, không phù hợp với chi phí luật sƣ thực tế mà bên bị thiệt hại bỏ để thuê luật sƣ Thứ sáu, Điều 204 Luật SHTT nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại quy định tổn thất tài sản thiệt hại cần đƣợc bồi thƣờng, đồng thời quy định trách nhiệm bồi thƣờng tổn thất hội kinh doanh chủ sở hữu quyền SHTT bị xâm hại phƣơng thức xác định lợi nhuận, thu nhập bị hành vi xâm phạm quyền SHTT gây Cách xác định có hƣớng dẫn Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, nhƣng thực tế chủ thể quyền để chứng minh điều khó khăn hầu hết nhiều trƣờng hợp mang tính tƣơng đối, cần phải có quy định rõ ràng để có tính thực thi sống Từ lý trên, học viên nhận thấy việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ QSHCN biện pháp dân sự, biện pháp buộc bồi thƣờng thiệt hại q trình liên tục, có nhiều khó khăn, phức tạp, địi hỏi quan tâm, nỗ lực quan, tổ chức, cá nhân việc soạn thảo, ban hành, áp dụng văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến bảo vệ QSHCN Vì vậy, học viên chọn đề tài “Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt nam” để làm đề tài nghiên cứu mình, với mong muốn có hội tìm tịi, nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng vấn đề này, từ đƣa kiến nghị đóng góp phần cho lý luận nhƣ thực tiễn thực thi pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Xử lý xâm phạm quyền đối tƣợng QSHCN có nhiều biện pháp nhƣ biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, biện pháp hình sự, bồi thƣờng thiệt hại chế định biện pháp dân Qua tìm hiểu, tác giả biết đƣợc có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam nhƣ: Nhóm giáo trình, sách giáo khoa, sách tham khảo: Cuốn sách Đỗ Văn Đại Luật bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Việt Nam-bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia 2010, Hà Nội; Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến, Nxb Giáo Dục Việt Nam 2014; Cuốn sách Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng, từ quy định pháp luật đến thực tiễn, tác giả Trần Thị Huệ (chủ biên), Nhà xuất Tƣ pháp, tái có bổ sung năm 2012; Giáo trình quy định chung luật dân tác giả Phạm Kim Anh (Chủ biên), NXB Hà Nội 2013; Cuốn sách Chỉ dẫn áp dụng văn pháp luật sở hữu trí tuệ TS.Lê Thị Nam Giang, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (tái có bổ sung), Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Sách tình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Tài liệu học tập mơn Luật sở hữu trí tuệ tác giả ThS Nguyễn Thanh Hùng, Trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh; Giáo trình Luật Cạnh tranh tác giả Lê Danh Dĩnh (chủ biên), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010; Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt NamTrƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2008, Hà Nội; Quyền Sở hữu trí tuệ - Tài liệu giảng tác giả Lê Nết, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2005 Nhóm luận án, đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc công bố: Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Đinh Thị Mai Phƣơng (2009) “Bồi thƣờng thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam”; Đề tài nghiên cứu cấp Tòa án nhân dân tối cao năm 2008 “Nâng cao vai trò lực Tòa án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn”; Đề tài nghiên cứu cấp sở Tòa án nhân dân tối cao năm 2009 “Nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân tình hình mới”; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣơng Hải (2012) “Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ Đào Thảo 74 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp 2.2.1 Vấn đề phân loại lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại pháp luật sở hữu công nghiệp “Khác với Việt Nam, nhiều quốc gia, nơi mà trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại không đƣợc quan niệm nhƣ biện pháp dân nhằm khơi phục tình trạng thiệt hại mà đƣợc coi biện pháp trừng phạt hợp lý, hay nơi mà pháp luật quy định trách nhiệm cho hành vi xâm phạm gian tiếp, việc phân loại lỗi lại đóng vai trò quan trọng việc xác định trách nhiệm BTTH nhƣ mức BTTH”90 Pháp luật Việt Nam cần tính đến khả loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho trƣờng hợp rõ ràng cho thấy ngƣời có hành vi vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp khơng có điều kiện để biết biết hành vi 90 Luận án Tiến sĩ Đinh Thị Mai Phƣơng “BTTH hành vi trái PL xâm phạm QSHCN Việt Nam, trang 175 75 vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp ngƣời bán lẻ Điển hình trƣờng hợp tình trạng thực tế Việt nam ngƣời bán lẻ vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện để nhận biết khơng có đủ kiến thức hiểu biết để phân biệt đƣợc hàng thật hàng vi phạm, đặc biệt mà tính chất hàng giả lại đƣợc sản xuất, thực cách tinh vi khó nhận biết Vì vậy, khơng có sở để ngƣời biết vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, chí thân họ đơi trở thành nạn nhân hành vi vi phạm đƣợc thực ngƣời khác Tuy nhiên, ngƣời có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp mặt khách quan trƣờng hợp nhƣ phải có trách nhiệm chứng minh vơ lỗi để đƣợc miễn trừ trách nhiệm 2.2.2 Về hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mang tính trực tiếp mà chƣa quy định hành vi gián tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp gây thiệt hại cho chủ sở hữu quyền hành vi vi phạm pháp luật Chính thế, khả áp dụng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hành vi gián tiếp làm xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp chƣa đƣợc đề cập đến “Qua nghiên cứu tham khảo quy định pháp luật số nƣớc tiên tiến, thấy, pháp luật Việt Nam nên bổ sung hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sau vào quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng Cụ thể: (i) xúi giục ngƣời khác xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; (ii) gián tiếp tham gia vào hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; (iii) trợ giúp cho ngƣời khác thực hành vi xâm phạm nhãn hiệu; (iv) bán hàng hoá cho ngƣời khác biết có lý để biết ngƣời mua sử dụng hàng hố vào việc trực tiếp xâm phạm nhãn hiệu”91 Có thể thấy, quy định hành vi gián tiếp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tạo sở pháp lý bảo hộ tốt quyền sở hữu cơng nghiệp mà cịn góp phần giải mặt lý luận mối quan hệ nhân hành 91 Luận án Tiến sĩ Đinh Thị Mai Phƣơng “BTTH hành vi trái PL xâm phạm QSHCN Việt Nam, trang 179 76 vi xâm phạm vấn đề thiệt hại nhƣ ảnh hƣởng lớn đến trình xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp liên đới nhiều chủ thể vi phạm, đó, có chủ thể thực hành vi xâm phạm gián tiếp số chủ thể khác thực hành vi xâm phạm trực tiếp 2.2.3 Về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại bên đƣa yêu cầu không lạm dụng thủ tục thực thi quyền Về nguyên tắc, bên thắng kiện dù nguyên đơn hay bị đơn đƣợc xem xét để bồi thƣờng thiệt hại bên gây cho mình, đặc biệt phí th luật sƣ Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ dƣờng nhƣ quy định việc bồi thƣờng thiệt hại (gồm phí luật sƣ) áp dụng cho nguyên đơn chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần thiết phải có quy định rõ ràng theo hƣớng “trong trường hợp bên đưa yêu cầu thực biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp không và/hoặc lạm dụng thủ tục thực thi bảo vệ quyền làm thiệt hại đến quyền lợi người khác phải trả cho bên bị áp dụng biện pháp bị hạn chế cách sai trái bồi thường tương xứng với thiệt hại phải gánh chịu, thiệt hại phải bao gồm chi phí liên quan chi phí đại diện, phí luật sư mức hợp lý”92 Có nhƣ phù hợp Mục F, Điều 12, Chƣơng Hiệp định Thƣơng mại Việt - Mỹ Điều 48 Hiệp định TRIPs nguyên tắc cơng bằng, bình đẳng đƣơng vụ kiện Quy định đảm bảo cơng bằng, khách quan bình đẳng quyền nghĩa vụ bên quan hệ tố tụng nhƣ đáp ứng yêu cầu nguyên tắc quốc tế 2.2.4 Bồi thƣờng chi phí hợp lý, tổn thất tài sản tổn thất hội kinh doanh hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây Về bồi thường chi phí hợp lý: Theo quy định khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ngồi khoản bồi thƣờng khác, “chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tịa án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải tốn chi phí hợp lý để th luật sư” Tuy nhiên, thực tế 92 Luận án Tiến sĩ Đinh Thị Mai Phƣơng “BTTH hành vi trái PL xâm phạm QSHCN Việt Nam, trang 181 77 vụ giải tranh chấp xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Việt nam, số lƣợng Tịa án phán buộc bên có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải bồi thƣờng chi phí th luật sƣ khơng nhiều Hơn nữa, số trƣờng hợp mà Tịa án buộc bên vi phạm phải bồi thƣờng chi phí thuê luật sƣ mức phí luật sƣ đƣợc ấn định lại q thấp khơng phù hợp với chi phí luật sƣ thực tế mà bên bị thiệt hại bỏ để th luật sƣ Chính vậy, Tịa án nhân dân tối cao cần phải có hƣớng dẫn cụ thể vấn đề buộc bên có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải tốn chi phí hợp lý để th luật sƣ Hƣớng dẫn phải quán triệt quan điểm bên bị vi phạm có thuê luật sƣ/ngƣời đại diện sở hữu công nghiệp tổ chức cá nhân khác thực dịch vụ pháp lý để tƣ vấn, theo đuổi thủ tục tố tụng/thủ tục hành để bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm Tịa án phải buộc bên vi phạm phải tốn chi phí hợp lý để th luật sƣ/ngƣời đại diện Tòa án nhân dân tối cao cần phải hƣớng dẫn rõ ràng chi phí hợp lý để th luật sƣ, cần phải xem xét thích đáng đến mức phí luật sƣ mà bên thoả thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý Bồi thƣờng tổn thất tài sản tổn thất hội kinh doanh: Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại quy định “tổn thất tài sản” thiệt hại cần đƣợc bồi thƣờng; đồng thời quy định trách nhiệm bồi thƣờng “tổn thất hội kinh doanh” chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp bị vi phạm Khái niệm “tổn thất tài sản” đƣợc hiểu “mức độ giảm sút bị giá trị tính thành tiền đổi tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ” Cịn “tổn thất hội kinh doanh” theo hƣớng đẫn Điều 18 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP đƣợc hiểu “thiệt hại giá trị tính thành tiền khoản thu nhập người bị thiệt hại có thực việc khai thác trực tiếp gián tiếp đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thực tế khơng có khoản thu nhập hành vi xâm phạm gây ra” “Cơ hội kinh doanh nhƣ lợi nhuận tƣơng lai mà tài sản trí tuệ mang lại giá trị thành tiền tài sản chẳng qua phản ánh khác vấn đề giá trị độc lập Vì vậy, giá 78 trị bị giảm sút tài sản sở hữu công nghiệp đƣợc xác định thiệt hại cần đƣợc bồi thƣờng trách nhiệm bồi thƣờng hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp gây yêu cầu bồi thƣờng tổn thất hội kinh doanh ngƣợc lại”93 Từ giải theo hƣớng chi phí quảng cáo pháp luật Việt Nam đƣợc xác định nhƣ biện pháp nhằm cải thơng tin liên quan đến hành vi xâm phạm thiệt hại tinh thần không đƣợc quy định để bồi thƣờng nên quy định trách nhiệm bồi thƣờng hai loại tổn thất Và “tổn thất giá trị tài sản sở hữu trí tuệ” nên đƣợc quy định thay “tổn thất hội kinh doanh” lẽ dễ dàng có nhiều sở cho đƣơng Tịa án q trình xác định nhƣ chứng minh Đồng thời, tránh đƣợc phức tạp nhƣ phân tích việc phân biệt hay xác định ranh giới “tổn thất hội kinh doanh” “thu nhập, lợi nhuận bị mất” ngƣời bị vi phạm thực tế 2.2.5 Về xác định thu nhập, lợi nhuận bị hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây Khoản Điều 18 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 hƣớng dẫn thực thi Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 hƣớng dẫn cách xác định lợi nhuận bị giảm sút hành vi xâm phạm theo cách “so sánh trực tiếp mức thu nhập, lợi nhuận thực tế trước sau xảy hành vi xâm phạm” Việc xác định tổn thất từ việc sử dụng, khai thác trực tiếp đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp điều khó khăn hầu hết trƣờng hợp mang tính tƣơng đối Thơng thƣờng, đƣợc xem xét mối quan hệ so sánh trực tiếp với mức thu nhập, lợi nhuận thực tế nguyên đơn giai đoạn trƣớc có hành vi xâm phạm Thực tế cho thấy, việc xác định lợi nhuận bị sụt giảm nguyên đơn hành vi xâm phạm đơn giản dựa vào phép so sánh tuý nhƣ Để đảm bảo cho khả xác định cách tƣơng đối xác đầy đủ lƣợng hàng hoá nguyên đơn lẽ bán đƣợc 93 Luận án Tiến sĩ Đinh Thị Mai Phƣơng “BTTH hành vi trái PL xâm phạm QSHCN Việt Nam, trang 184 79 nhƣng không bán đƣợc hành vi xâm phạm, việc xác định thực tế phức tạp nhiều phép so sánh Giả sử, khoảng thời gian hành vi xâm phạm xảy ra, doanh số lợi nhuận ngun đơn khơng có sụt giảm so với thời gian trƣớc, chí số lƣợng bán hàng hay giá bán sản phẩm bị vi phạm không giảm (tức phép so sánh cho kết 0, chí kết âm) điều đơi không đủ để khẳng định nguyên đơn không bị lợi nhuận thực tế theo lý thuyết kế tốn cần xét đến mức độ tăng trƣởng hàng năm hoạt động kinh doanh nguyên đơn tình hình thực kế hoạch tăng trƣởng Ngƣợc lại, có trƣờng hợp doanh số lợi nhuận ngƣời bị thiệt hại thực tế có giảm sút so với thu nhập trƣớc có hành vi xâm phạm xảy nhƣng giảm sút khơng hồn tồn có ngun nhân từ hành vi xâm phạm mà ảnh hƣởng yếu tố thị trƣờng hiệu hoạt động kinh doanh ngƣời việc thực phép so sánh nhƣ đảm bảo kết đúng, tồn diện khách quan Từ ta thấy “việc xác định thu nhập hay lợi nhuận bị mất, bị giảm sút nguyên đơn thực tế giả định, đoán nên điều cần thiết bỏ qua phải cân nhắc xem thông tin nào, nào, yếu tố khách quan chủ quan đƣợc coi có liên quan có khả tác động đến doanh số bán hàng lợi nhuận nguyên đơn để xác định số thiệt hại xác thực hợp lý nhất.”94 2.2.6 Nâng cao vai trò Thẩm phán chuyên trách thiết lập Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ Tòa án cấp cần nâng cao vai trò giải tranh chấp QSHTT biện pháp dân sự, quyền sở hữu trí tuệ chế định pháp luật dân sự, thuộc quan hệ pháp luật dân Việc áp dụng nhiều biện pháp hành hình hóa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhƣ chƣa thực hợp lý, chƣa bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng, công khai 94 Luận án Tiến sĩ Đinh Thị Mai Phƣơng “BTTH hành vi trái PL xâm phạm QSHCN Việt Nam, trang 186 80 trình xét xử định, án Xây dựng phiên tòa mẫu xét xử tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ để nâng cao kỹ năng, lực thực hành cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Đồng thời, Tòa án nhân dân tối cao cần thƣờng xuyên thực việc tổng kết công tác thực tiễn xét xử xử vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, sở tổ chức rút kinh nghiệm nghiệp vụ giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ để phổ biến cho Tòa án nhân dân cấp Hiện cán Tòa án Thẩm phán cịn thiếu kiến thức chun sâu sở hữu trí tuệ Để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán Tịa án, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao cần đa dạng hóa loại hình đào tạo nhƣ thơng qua cơng tác bồi dƣỡng kiến thức theo chuyên đề kết hợp với việc tổ chức nhiều hội thảo đúc rút kinh nghiệm thực tiễn nƣớc quốc tế sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân tối cao cần trang bị cho cán Tòa án, Thẩm phán sách, tài liệu cẩm nang chuyên giải tranh chấp sở hữu trí tuệ Đào tạo đội ngũ Thẩm phán theo hƣớng chuyên sâu sở hữu trí tuệ, tiến tới mơ hình có Thẩm phán chuyên trách xét xử tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ xây dựng Tịa án chun trách sở hữu trí tuệ Tăng cƣờng hợp tác Quốc tế với nƣớc để tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, trung hạn dài han cho cán Tòa án Thẩm phán Cần thành lập Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ, Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ nơi tập trung Thẩm phán có trình độ cao quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ có nhiệm vụ chủ yếu là: (i) xét xử vụ án tranh chấp sở hữu trí tuệ có tính chất phức tạp và, (ii) hỗ trợ hƣớng dẫn Tòa án nhân dân địa phƣơng việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Khi có vụ án tranh chấp sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền Tòa án địa phƣơng Tịa án địa phƣơng tiến hành thụ lý vụ án, nhiên thẩm phán trực tiếp giải vụ án thẩm phán (hoặc thẩm phán) Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ (do Chánh án Tòa án trung tâm sở hữu trí tuệ điều động theo đề nghị Chánh án Tòa án thụ lý vụ án để giải vụ án) Khi giải vụ án thẩm phán (hoặc thẩm phán) thực nhiệm vụ 81 dƣới danh nghĩa thẩm phán Tòa án địa phƣơng khơng phải danh nghĩa Thẩm phán Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ Các án đƣợc đóng dấu Tịa án nhân dân địa phƣơng Việc thực giải pháp có ƣu điểm là: (i) đáp ứng cách nhanh chóng yêu cầu thực tiễn nâng cao chất lƣợng giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung; (ii) khơng q khó để đào tạo cho Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ đội ngũ thẩm phán có trình độ chun mơn cao sở hữu trí tuệ - việc tuyển chọn ngƣời có lực để đào tạo nƣớc cử nƣớc đào tạo chuyên sâu quyền sở hữu trí tuệ; (iii) tận dụng đƣợc tối đa nguồn nhân lực sở vật chất có, thành lập Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ hoạt động theo mơ hình khơng làm phát sinh thêm q nhiều chi phí - chủ yếu sử dụng sở vật chất có; (iv) đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật tố tụng dân hành; (v) tiền đề cần thiết cho q trình thành lập hệ thống Tịa chuyên trách sở hữu trí tuệ nƣớc Thực tiễn năm qua cho thấy số vụ án quyền sở hữu công nghiệp Tòa án thụ lý giải chƣa nhiều, nhƣng chất lƣợng giải tranh chấp quyền sở cơng nghiệp Tịa án cịn chƣa cao, khơng muốn nói tƣơng đối thấp Khơng vụ án quyền sở hữu công nghiệp phải kéo dài, xét xử đi, xét xử lại nhiều lần mà chƣa thoả đáng Chính điều phần làm giảm niềm tin chủ thể có quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm việc u cầu Tịa án bảo vệ quyền Khi quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm, chủ thể thƣờng tìm tới quan quản lý hành nhà nƣớc (quản lý thị trƣờng, cơng an, tra chuyên ngành sở hữu công nghiệp) để yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm theo thủ tục hành thay lựa chọn khởi kiện Tịa án Thực trạng đƣợc lý giải nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, nhƣng nguyên nhân không nhỏ dẫn đến chất lƣợng giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu cơng nghiệp cịn chƣa cao lực giải tranh chấp quyền sở hữu cơng nghiệp Tịa án cịn hạn chế Nhiều thẩm phán Việt Nam chƣa am hiểu sâu lĩnh vực 82 quyền sở hữu công nghiệp (và lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung) Hơn nữa, lại lĩnh vực mẻ Việt Nam, Thẩm phán chƣa có nhiều kinh nghiệm giải tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp nên gây khó khăn định việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu cơng nghiệp Nhìn chung, quy định bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phận pháp luật sở hữu trí tuệ Các quy định xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 kế thừa học tập đƣợc kinh nghiệm chuẩn mực điều ƣớc quốc tế pháp luật nƣớc có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp phát triển Các quy định pháp luật Việt Nam bồi thƣờng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chƣa hoàn thiện, chƣa đáp ứng yêu cầu hiệp định TRIPS phù hợp với pháp luật nƣớc phát triển 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu toàn diện, sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn sở thực tiễn xét xử Tịa án tồn lãnh thổ Việt Nam tác giả thấy pháp luật nội dung bất cập, chƣa thực đầy đủ, rõ ràng Vì vậy, cần có hồn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung bồi thƣờng thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng nhƣ việc nâng cao hiệu việc thực thi quy định thực tế Vì vậy, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 cần tiếp tục có sửa đổi, bổ sung, hƣớng dẫn vấn đề bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhƣ kiến nghị đƣợc Luận văn Ở mức độ khái quát, cần: -Hoàn thiện hệ thống quy định bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chế định liên quan, nhƣ quy định rõ ràng, cụ thể chi tiết hành vi xâm phạm quyền, xác định thiệt hại mức bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp; -Hồn thiện hệ thống, chế giải cách nhanh chóng hiệu yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, đặc biệt ý đến việc nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn kinh nghiệm Thẩm phán lĩnh vực Dƣới sức ép tự hóa thƣơng mại hóa tồn cầu đồng nghĩa với gia tăng quy chuẩn quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam Đến thời điểm này, Việt Nam có luật riêng sở hữu trí tuệ với sách bảo hộ mặt lý thuyết tƣơng đối toàn diện chế định chi tiết bồi thƣờng thiệt hại Có thể coi hệ tất yếu trình chủ động hội nhập Tuy nhiên, thách thức đặt cho Việt Nam việc thực thi quy định phía trƣớc, chƣa thể khẳng định đủ điều kiện cần thiết để sẵn sàng cho khó khăn Tuy nhiên, hệ thống quy định tƣơng đối hoàn chỉnh sở hữu trí tuệ phù hợp với quy chuẩn quốc tế bối cảnh dƣờng nhƣ khởi đầu tốt đẹp Việt Nam có nhiều sở để gia nhập sâu hơn, tự tin vào môi trƣờng thƣơng mại toàn cầu nhƣ để tự lành mạnh hóa kinh tế hành lang pháp lý minh bạch giàu tính cạnh tranh Cần 84 hoàn thiện máy thực thi pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ tảng cho thu hut đầu tƣ, lĩnh vực cơng nghệ, trí tuệ, tạo tin tƣởng, công cho đối tác cạnh tranh lành mạnh, kích thích kinh tế phát triển theo xu tồn cầu hóa nay./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Văn pháp luật, văn kiện Đảng Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông tư số: 11/2015/TT-BKHCN ngày 26 tháng năm 2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/ND-CP ngày 03 tháng 10 năm 2000 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ (2010), Nghị định số 119/2010/NĐ – CP ngày 30/12/2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/ NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày29/8/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2013), Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư 10 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) (1994) 86 11 Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thƣơng mại sở hữu trí tuệ (Hiệp định BTA) (2001) 12 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 13 Quốc Hội (1995), Bộ luật dân 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Quốc Hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Quốc Hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc Hội (2015), Bộ Luật dân 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 218 Quốc Hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc Hội (2015), Bộ luật hình 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, Áp dụng luật sở hữu trí tuệ cạnh tranh việc giải vụ việc tịa án, theo https://most.gov.vn/thanhtra 21 Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tƣ pháp (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-BVHTT&DL-BKHCN-BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân 22 Tịa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo việc thực nâng cao chất lượng công tác xét xử theo tinh thần Kết luận số 92-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 23 Toà án nhân dân tối cao (1999), Nâng cao vai trò lực Toà án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 24 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 28/01/1989 *Sách, viết, luận văn 87 25 Phạm Kim Anh (2013), Giáo trình quy định chung Luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án- Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thanh Hùng, Tài liệu học tập môn Luật sở hữu trí tuệ, Trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (tái có bổ sung) 29 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2014), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 Đinh Thị Mai Phƣơng (2007), Hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam số nước giới, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật (số 1/2007) 31 Đinh Thị Mai Phƣơng (2008), Xác định thiệt hại pháp luật sở hữu công nghiệp, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật (số 9/2008) 32 Đinh Thị Mai Phƣơng (2009), Bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 33 Đỗ Thị Minh Thủy, Thực Thi Giải tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ Tại Việt Nam, Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ theo http://thanhtra.most.gov.vn 34 Phạm Văn Tồn (2013), Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam Thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện, Cục Sở hữu trí tuệ http://www.noip.gov.vn (trang web của) 35 Giovani Napolitano, “Sở hữu trí tuệ, cạnh tranh thực thi quyền Sở hữu trí tuệ: Kinh nghiệm Việt Nam, Lào Camphuchia, Hội thảo quốc tế quyền sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hà Nội ngày 19/ 6/2017 36 Cần xét xử vi phạm sở hữu trí tuệ tịa án dân theo http://www.vipatco.vn nguồn báo điện tử 88 37 Cần thiết thành lập Tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ, Báo điện tử Cơng lý, ngày 16/10/2016, theo http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/can-thietthanh-lap-toa-chuyen-trach-ve-so-huu-tri-tue-179002.html 38 Nhãn hiệu “Bảo Xuân” bị xâm phạm quyền: Chờ án nghiêm minh theo https://baomoi.com 39 Viện ngôn ngữ học – Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng 40 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự, tập II 41 Giáo trình Hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức 42 TS Nguyễn Minh Oanh, khoa pháp luật Dân sự, trường Đại học Luật Hà Nội 43 Kamil Idris – Tổng giám đốc tổ chức Sở hữu trí tuệ giới ( WIPO ) 44 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, trường Đại học Luật Hà Nội 45 Đỗ Văn Đại (2014), Luật Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Trong bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, tác giả đề xuất bỏ yếu tố lỗi làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Điều phù hợp với xu hướng pháp luật nước (Pháp, Bộ nguyên tắc châu Âu bồi thường thiệt hại hợp đồng) thực tiễn Việt Nam (Đỗ Văn Đại (2014), Luật Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 46 Bộ tư pháp, số chuyên đề luật Dân Việt Nam năm 2005, tạp chí Dân chủ pháp luật 47 Bộ tư pháp, chuyên đề Bộ luật Dân 2005 48 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, thơng tin sáng chế, truy cập www.noip.gov.vn 05/12/2009 ... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1.Khái quát chung bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. .. thiện quy định pháp luật Vi? ??t Nam bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp 74 2.2.1 Vấn đề phân loại lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại pháp luật sở hữu công nghiệp ... trung nghiên cứu phạm vi từ Luật SHTT có hiệu lực thi hành quy định pháp luật Vi? ??t Nam hành, vấn đề bồi thƣờng thiệt hại mức bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Chủ yếu

Ngày đăng: 06/11/2020, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan