Căn cứ áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế quy định pháp luật và thực tiễn tài phán

79 1 0
Căn cứ áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế quy định pháp luật và thực tiễn tài phán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CĂN CỨ ÁP DỤNG CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TÀI PHÁN Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ BẢO TRÂN Khóa: 36 – MSSV: 1155060147 Giảng viên hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ THUẬN GIANG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Ths Trần Thị Thuận Giang, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Huỳnh Thị Bảo Trân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Trần Thị Thuận Giang – người tận tình hướng dẫn, chia sẻ, truyền đạt cho tác giả kiến thức mặt chuyên môn kỹ quý báu nghiên cứu khoa học Cảm ơn Cô - người theo sát, dốc lực tác giả từ ngày bắt tay viết nên khoá luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cơ Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Thầy Cơ giảng viên Khoa Luật Quốc tế nói riêng tạo điều kiện tốt giúp tác giả hồn thành khố luận Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình anh, chị, em, bạn bè nguồn động lực to lớn, giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình thực khố luận Kính tặng Bố, Mẹ yêu quý Tác giả Huỳnh Thị Bảo Trân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt CISG Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Bộ nguyên tắc UNIDROIT Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 2004) PECL Principles of European Contract Law 2002 (Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu 2002) UCC Uniform Commercial Code 2002 (Bộ Luật thương mại thống Hoa Kỳ 2002) STT UNICITRAL The United Nations Commission on International Trade Law (Uỷ ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế) BLDS 2015 Bộ Luật dân Việt Nam (Bộ luật 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 LTM 2005 Luật thương mại Việt Nam (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 BLDS Đức Bürgerliches Gesetzbuch 2002 (Bộ luật dân Đức ngày 02/01/2002) BLDS Nhật Bản 10 CIETAC Bộ luật dân Nhận Bản số 89 năm 1896, sửa đổi năm 2006 Tòa án trọng tài Trung Quốc, Phòng Thương mại quốc tế (CCOIC) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CĂN CỨ ÁP DỤNG CHẾ TÀI HUỶ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát chung chế tài huỷ hợp đồng 1.1.1 Khái quát chung chế tài thương mại 1.1.2 Khái quát chung chế tài huỷ hợp đồng 11 1.1.2.1 Điều kiện áp dụng chế tài huỷ hợp đồng 12 a) Căn áp dụng chế tài hủy hợp đồng 12 b) Thủ tục áp dụng chế tài hủy hợp đồng 12 c) Trường hợp bị quyền huỷ hợp đồng 13 1.1.2.2 Hệ chế tài hủy hợp đồng 15 1.2 Khái quát áp dụng chế tài huỷ hợp đồng 16 1.2.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu áp dụng chế tài huỷ hợp đồng 16 1.2.2 Sự hình thành áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo quan điểm pháp luật đại 18 1.2.2.1 Quan điểm pháp luật đại chế tài hủy hợp đồng 18 1.2.2.2 Các áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo quan điểm pháp luật đại 20 a) Học thuyết vi phạm (Doctrine of fundamental breach) 20 b) Cơ chế “Nachfrist” (The "Nachfrist” mechanism) 22 c) Thoả thuận bên 23 Kết luận chương 23 CHƯƠNG CĂN CỨ ÁP DỤNG CHẾ TÀI HUỶ HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TÀI PHÁN – LIÊN HỆ ĐẾN VIỆT NAM 26 2.1 Hủy hợp đồng vi phạm 26 2.1.1 Các vấn đề pháp lý hủy hợp đồng vi phạm sau thời hạn thực hợp đồng 27 a) Huỷ hợp đồng vi phạm quy định Điều 25 CISG 28 b) Hủy hợp đồng vi phạm trường hợp cụ thể 32 2.1.2 Thực tiễn tài phán hủy hợp đồng vi phạm sau thời hạn thực hợp đồng 32 2.1.3 Các vấn đề pháp lý hủy hợp đồng vi phạm trước thời hạn thực hợp đồng 48 2.2 Hủy hợp đồng bên vi phạm không thực nghĩa vụ hợp đồng thời hạn bổ sung 49 2.2.1 Các vấn đề pháp lý huỷ hợp đồng bên vi phạm không thực nghĩa vụ hợp đồng thời hạn bổ sung 49 2.2.2 Thực tiễn tài phán về huỷ hợp đồng bên vi phạm không thực nghĩa vụ hợp đồng thời hạn bổ sung 54 2.3 Liên hệ đến Việt Nam 61 Kết luận chương 65 KẾT LUẬN CHUNG 66 Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam thời gian qua tạo điều kiện cho nhiều hoạt động thương mại, giao lưu bn bán ngồi nước phát triển, đưa đến việc ký kết ngày nhiều hợp đồng thương mại nhằm đạt lợi ích cho bên Tuy nhiên nhiều ngun nhân khác mà bên không đạt mục đích ký kết hợp đồng, bên không thực hiện, thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Để đảm bảo tính bắt buộc quan hệ nghĩa vụ thường có chế tài kèm với tác dụng biện pháp cưỡng chế mà bên bị vi phạm phép sử dụng nhằm thúc đẩy việc thực nghĩa vụ bên vi phạm buộc họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm gây Dựa vào mức độ nghiệm trọng tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây ra, mà hệ thống pháp luật quy định loại chế tài – biện pháp pháp lý áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng nhằm nhằm thúc đẩy việc thực nghĩa vụ bên vi phạm buộc họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm gây Hủy hợp đồng nhìn nhận chế tài thương mại áp dụng trường hợp mà bên hợp đồng có hành vi vi phạm nghiêm trọng đến mức khiến cho bên việc tiếp tục hợp đồng khơng cịn ý nghĩa, cần phải cho phép bên chấm dứt hiệu lực hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên bị thiệt hại Bởi hệ chế tài hủy hợp đồng nặng nề việc đưa cho phép bên bị vi phạm áp dụng để hủy hợp đồng cần phải dựa tảng hành vi vi phạm bên vi phạm phải đưa đến hệ nghiêm trọng khiến cho việc trì hợp đồng khơng có ý nghĩa Có vậy, việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng thực bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm không làm tổn thất quyền lợi bên vi phạm Công ước Viên 1980 với tư cách Công ước quốc tế mà điều khoản xây dựng sở dung hòa (compromise) quan điểm pháp luật có tính khái Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | quát cao có khả điều chỉnh hầu hết thực tế phát sinh Cũng vậy, CISG đưa hủy hợp đồng với yếu tố xác định hành vi vi phạm hợp đồng chung chung, “vi phạm bản”, “thời hạn hợp lý”, “thực nghĩa vụ ấn định thời hạn bổ sung hợp lý” Điều khiến cho Cơ quan giải tranh chấp muốn xác định bên bị vi phạm có đủ hủy hợp đồng hay khơng việc dựa vào quy định cụ thể chưa đủ Chính vậy, việc áp dụng quy định CISG trường hợp kèm với việc giải thích pháp luật Bên cạnh đó, với việc thức trở thành thành viên Công ước Liên Hiệp Quốc năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vào ngày 18/12/2015 CISG bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 01/01/2017, Công ước trở thành nguồn luật điều chỉnh dụng cho giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan đến thương nhân Việt Nam Việc hiểu quy định CISG nói chung, quy định hủy hợp đồng nói riêng xem lợi cho thương nhân Việt Nam đấu trường quốc tế Bên cạnh đó, sở có tương đồng định hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam công ước Viên, việc nghiên cứu quy định Công ước thực tiễn tài phán góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam Trên sở việc đặt nghiên cứu quy định thực tiễn tài phán quy định Công ước Viên áp dụng chế tài hủy hợp đồng cần thiết, tác giả định lựa chọn đề tài “Căn áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế : Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán” đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, số tác phẩm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến “”Căn áp dụng chế tài hủy hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” công bố như: Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán |  Lê Thị Ánh Nguyệt – Chủ nhiệm đề tài (2016), Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980: Luật Án lệ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; John Honnold (1999), Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, tái lần 3, Nxb Kluwer Law International; Joseph Lookofsky (1993), International Encyclopaedia of Laws, Nxb Kluwer,… Các cơng trình nêu nhiều tác giả trình bày cách tổng hợp tất chế định CISG hợp đồng mua bán hàng hóa, có đề cập đến chế tài hủy hợp đồng, áp dụng chế tài hủy hợp đồng phần nội dung vấn đề trình bày Các tác giả trình bày khía cạnh pháp lý áp dụng chế tài hủy hợp đồng CISG, phân tích đánh giá số tranh chấp tiêu biểu nội dung  Ulrich Magnus (2005), “The remedy of avoidance of contract under CISG - General remarks and special cases”, Journal of Law and Commerce, Tobias Plate (2002), “The Buyer's Remedy of Avoidance under the CISG: Acceptable from a Common Law Perspective?”, Vindobona Journal of International Commercial Law and Arbitration, Lachmi Singh (2015), An examination of the buyer’s remedy of avoidance under the CISG: How is the remedy interpreted, exercised and what are the consequences of avoidance?, Nxb University of the West of England,… Các viết nêu chủ yếu viết tập trung việc giới thiệu chế tài hủy hợp đồng CISG, đánh giá chế định nhiều khía canh, giải thích, bình luận quy định CISG tất vấn đề có liên quan: áp dụng, hệ quả, thủ tục tuyên bổ hủy hợp đồng  Bruno Zeller (2004), “Fundamental Breach and The CISG - A Unique Treatment or Failed Experiment?”, Vindobona Journal of International Commercial Law & Arbitration (2004) 8VJ(1), Moot Alumni Association; Andrew Babiak (1992), “Defining "Fundamental Breach" Under the United Nations Convention on Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | Contracts for the International Sale of Goods”, Temple International and Comparative Law Journal; Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hoàn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Trần Việt Dũng (2012), “Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định Công ước Vienna 1980”, Kỷ yếu hội thảo Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế theo Cơng ước Viên 1980,… Các cơng trình sâu vào phân tích trình bày số áp dụng chế tài hủy hợp đồng CISG: vi phạm Trên sở vấn đề gây tranh cãi, nên viết, cơng trình nêu phân tích, đánh giá vấn đề góc độ lý luận, quy định cụ thể thực tiễn giải tranh chấp, đưa quan điểm đánh giá cá nhân thực tiễn giải tranh chấp Tòa án/Trọng tài  Maryellen DiPalma (1999), “Nachfrist under National Law, the CISG, and the UNIDROIT and European Principles: A Comparison”, International Contract Adviser Journal, Vol 5, No 1; Ericson P Kimbel (1999), “Nachfrist Notice and Avoidance under the CISG”, Journal of Law and Commerce; Pilar Perales Viscasillas (2005), “The Nachfrist Remedy”, Celebrating Success: 25 Years United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Conference Singapore vào 22-23/9/2005, Nxb SIAC,… Những cơng trình nói cơng trình sâu vào phân tích trình bày số áp dụng chế tài hủy hợp đồng CISG: bên vi phạm không thực nghĩa vụ thời hạn bổ sung (Nachfrist” mechanism) Theo tác giả phân tích, đánh giá vấn đề góc độ lý luận, quy định cụ thể thực tiễn giai tranh chấp, đưa quan điểm đánh giá cá nhân thực tiễn giải tranh chấp Tịa án/Trọng tài Bên cạnh đó, viết cịn so sánh quy định CISG với Bộ nguyên tắc Unidroit, PECL, LTM 2005, BLDS 2015 Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | 59 đồng với người mua Đức việc bán lô hàng giày dép Đến hạn thực nghĩa vụ giao hàng, người bán giao không cung cấp đủ số lượng thoả thuận Toà án Phúc thẩm Düsseldorf lập luận giao hàng phần không dẫn đến vi phạm hợp đồng Ngoài ra, Thẩm phán cho gọi điện thoại người mua, lời nhắc nhở yêu cầu giao hàng nhanh chóng, khơng ấn định thời gian cụ thể cho phép thực hợp đồng, vậy, không thực đầy đủ yêu cầu Điều 47(1) CISG Vì người mua khơng chứng minh ấn định thời gian bổ sung cho việc giao hàng, người mua tuyên bố huỷ hợp đồng Điều 49(1)(b) CISG  Nhận xét Tòa án Barcelona, Tây Ban Nha cho tha thứ người mua bị thiệt hại việc chậm giao hàng ba đợt ban đầu tương đương với việc ấn định “thêm khoảng thời gian” cho việc không thực người bán theo quy định Điều 47 CISG Tương tự, Tòa trọng tài ICC, Paris lập luận người bán tuyên bố hủy hợp đồng theo Điều 64(1)(b) CISG lẽ việc người bán tuyên bố hủy bỏ hợp đồng sau tháng rưỡi (kể từ ngày phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng từ phía người mua) xem tương đương với việc “cho người mua thời hạn bổ sung để thực hợp đồng” theo Điều 63 CISG Như vậy, phán mở rộng giải thích điều kiện “đưa thời hạn bổ sung hợp lý” dựa chấp nhận gia hạn ngầm định (khơng cần có thơng báo cho bên vi phạm hợp đồng) Ủng hộ quan điểm có học Knapp, Enderlein Maskow101 cho lời cảnh báo rõ ràng không cần thiết Hầu như, tác giả theo quan điểm cho việc bắt buộc phải gửi thông báo đặt lên thêm trách nhiệm 101 Victor Knapp (1987), Article 63, Bianca & Bonell (Đồng chủ biên) - Commentary on the International Sales Law: The 1980 Vienna Sales Convention, Nxb Giuffrè, Milan, tr 456-464; F Enderlein, D Maskow (1992), Article 63 Fixing of additional period for performance, International Sales Law, United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods - Convention on the Limitation Period in the International Sale of Goods, Nxb Oceana, New York, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/enderleinart63.html, ngày truy cập: 06/7/2016 Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | 60 bên bị vi phạm không tạo linh hoạt giao dịch thương mại quốc tế ngày gia tăng Và rằng, theo nguyên tắc trung thực, thiện chí tự thân bên vi phạm phải nhận thấy im lặng, nhún nhường trước hành vi sai phạm địi hỏi bên vi phạm nên có hành động thực cam kết Ngược lại, phán khác Düsseldorf, Đức lại cho lời nhắc nhở đòi hỏi thực nhanh chóng khơng đủ tạo thành yêu cầu cấp bách buộc thực không chứa đựng thời gian cụ thể để thiết lập thời hạn hợp lý Ủng hộ quan điểm thứ hai có học giả Will Honnold102 cho việc ấn định thời hạn bổ sung bên bị thiệt hại phải thực cách để làm cho rõ ràng bên vi phạm thời gian bổ sung có giới hạn cố định cuối vào ngày thực Tuy nhiên, đánh giá vụ tranh chấp này, UNICITRAL nêu nhận định lời nhắc nhở yêu cầu giao hàng nhanh chóng khơng đủ, khơng đáp ứng tính cố định thời hạn bổ sung (fixed time) thực hợp đồng.103  Đánh giá Tìm hiểu trình lập pháp CISG để hiểu ý chí nhà soạn thảo khi ghi nhận chế định Nachfrist sở khoa học nhằm giải thích đắn tính hợp lý trường hợp Trong phần bình luận Ban thư ký104 Bản dự thảo Điều 43 (nay Điều 47 CISG) có ghi nhận “một u cầu có tính chất chung chung mà người bán gửi cho người mua để yêu cầu thực hợp đồng yêu cầu thực lập tức, quy định tương tự vậy, không 102 Michael Will (1987), Article 47, Bianca & Bonell (Đồng chủ biên) - Commentary on the International Sales Law: The 1980 Vienna Sales Convention, Nxb Giuffrè, Milan, tr 345; John Honnold (1999), Article 47: Buyer's Notice Fixing Additional Final Period for Performance, Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, tái lần ba, Kluwer Law International, tr 313-317 103 UNCITRAL (2012), Digest of Article 47 case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods, đoạn 104 UNCITRAL (1978), Secretariat Commentary on Art 43 of the 1978 Draft CISG (became Art 47 CISG), United Nation Document A/CONF.97/5 (14 March 1979), đoạn Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | 61 xem đưa thời hạn theo nghĩa khoản Điều 43”105 Điều hiểu tinh thần điều luật, nhà soạn thảo CISG yêu cầu quy định thời hạn cụ thể, chặt chẽ Quan điểm tác giả cho viêc đưa yêu cầu cụ thể cần thiết lẽ bảo vệ tốt hơn, công cho bên bị vi phạm để họ không bị thụ động trước tuyên bố huỷ hợp đồng Đồng thời, giúp hạn chế việc bên bị vi phạm lạm dụng để trốn tránh việc thông báo nhằm dễ dàng, đột ngột tuyên bố huỷ hợp đồng Như vậy, hiểu, việc ấn định thời hạn hợp lý minh thị rõ ràng cho bên vi phạm biết qua thông báo Nachfrist hợp lệ Theo đó, lời cảnh báo phải thể nhấn mạnh để người nhận không cần thêm giải thích nào, để họ nhận biết ngày cuối cho hội thực nghĩa vụ bên đưa thơng báo không chuẩn bị để thời hạn 2.3 Liên hệ đến Việt Nam Nhìn tổng quan, áp dụng chế tài huỷ hợp đồng pháp luật Việt Nam gần tương thích với quy định CISG.106 Tuy nhiên, có số quy định cho thấy khác CISG so với pháp luật Việt Nam vấn đề mà cụ thể áp chế tài huỷ hợp đồng vi phạm Tác giả sâu phân tích khác biệt từ đánh giá cở sở khách quan ưu điểm mà pháp luật Việt Nam ghi nhận q trình lập pháp từ nhằm mang lại ý nghĩa định hoàn thiện pháp luật Việt Nam Huỷ hợp đồng hành vi vi phạm 105 Điều 43 Dự thảo, Điều 47 CISG Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo thoả thuận bên hợp đồng ghi nhận Điều 312(4)(a) LTM 2005 tương thích với Điều 29(1) CISG Về áp dụng chế tài huỷ hợp đồng bên không thực nghĩa vụ hợp đồng sau thời hạn bổ sung không ghi nhận trực tiếp Điều 312(4) LTM 2015 quy định chế tài huỷ hợp đồng, thông qua Điều 299(2): “Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng mình.” cho pháp luật Việt Nam khía cạnh định, thừa nhận áp dụng Điều 49(1)(b) Điều 64(1)(b) CISG 106 Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | 62  Do vi phạm sau thời hạn thực hợp đồng Giống CISG, pháp luật Việt Nam107 nhìn nhận vi phạm từ góc độ hậu vi phạm thay quy định cụ thể hành vi vi phạm coi Theo đó, LTM 2005 Việt Nam, yếu tố vi phạm phải thoả mãn hai điều kiện: (i) Phải có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên; (ii) Sự vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên cách đáng kể lợi ích mà họ chờ đợi từ hợp đồng Với điều kiện khơng khó để chứng minh, điều kiện thứ hai xác định liệu hành vi vi phạm gây thiệt hại “đáng kể” đến mức khiến cho bên không đạt lợi ích mà họ chờ đợi từ hợp đồng chưa có hướng dẫn cụ thể pháp luật Việt Nam Phân tích tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa số 009/HDMB/DDT ngày 02/08/2006 Cơng ty TNHH Cơ khí Sói Đât Cơng ty TNHH Đơng Đơ Thành,108 Tịa án phán rằng: “hành vi giao hàng không với nội dung Điều hợp đồng quy cách hàng hóa, theo điểm b khoản Điều 312 LTM 2005 Và hành vi giao hàng khơng quy cách xem hành vi vi phạm hợp đồng.” Tuy nhiên, thấy rằng, Tòa án tranh chấp không lập luận việc xác định hành vi giao hàng không quy cách xem vi phạm dựa đánh giá mức độ thiệt hại mà hành vi gây ra, làm tước lợi ích mà bên bị thiệt hại mong đợi từ hợp đồng Điều cho thấy cần có nhiều hướng dẫn thực tiễn xét xử nhằm định hướng cho quan giải tranh chấp việc xác định vi phạm học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn xét xử CISG 107 Điều 312(4)(b) LTM 2005, Điều 423(1)(b) BLDS 2015 http://m.vibonline.com.vn/Banan/63/Cong-ty-TNHH-Co-khi-Soi-Dat-yeu-cau-huy-hop-dong-mua-banxe-oto-va-buoc-Cong-ty-TNHH-Dong-Do-Thanh-phai-hoan-tra-lai-tien-boi-thuong-thiet-hai, ngày truy cập: 15/7/2006 108 Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | 63 Pháp luật Việt Nam khác biệt so với CISG, khơng có điều kiện bắt buộc bên vi phạm phải tiên liệu người có lí trí bình thường tiên liệu hậu họ vào địa vị hoàn cảnh tương tự đủ yếu tố cấu thành hành vi vi phạm bên hợp đồng Nhận thấy quy định CISG có mặt hạn chế chỗ gây khó khăn cho bên bị vi phạm Nói cách khác, bên bị vi phạm phải mở rộng nghĩa vụ chứng minh muốn tuyên bố huỷ hợp đồng để chứng minh nhận thức hậu người điều đơn giản Chính vậy, quyền lợi bên bị vi phạm đơi khó bảo vệ đáng Tuy nhiên, đứng góc độ khác, với quy định chặt chẽ CISG so với pháp luật Việt Nam giúp giảm biên độ sai số việc xác định tính chất nghiêm trọng hành vi, đồng thời phù hợp với nguyên tắc thiện chí quy định hành vi bên khơng nên coi vi phạm bên người có lí trí bình thường vào địa vị hồn cảnh tương tự khơng thể thấy trước hậu họ thực hành vi vi phạm  Do vi phạm trước thời hạn thực hợp đồng Việc cho phép huỷ hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ điểm tiến ghi nhận CISG Quy định cho phép huỷ hợp đồng trước thời hạn thực hợp đồng phân tích quy định Điều 72(1) CISG toàn hợp đồng Điều 73(2) CISG hợp đồng giao hàng phần Pháp luật Việt Nam Điều 313(2) LTM 2005 ghi nhận hạn chế quyền huỷ hợp đồng trước thời hạn thực hợp đồng, giới hạn phạm vi hợp đồng giao hàng, cung ứng dịch vụ phần Thực tiễn giải tranh chấp cho thấy việc thiếu quy định dãn đến bất cập thực tế Cụ thể Bản án số 73/2005/KDTM-ST ngày 12/9/2005 Toà án Nhân dân thành phố Hà Nội Theo đó, bên mua quan hệ hợp đồng tuyên bố rõ ràng khơng có khả thực hợp đồng đến thời hạn bên thoả Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | 64 thuận hợp đồng, nên bên bán tìm kiếm đối tác khác để bán lại số hàng hoá thoả thuận bán cho bên mua trước Nhưng pháp luật khơng có quy định điều chỉnh cho phép hủy hợp đồng trước hạn, nên việc bên bán ký kết hợp đồng với đối tác khác lại trở thành hành vi vi phạm hợp đồng Theo tác giả Đỗ Văn Đại: “để tránh bất cập án số 73/2005/KDTM-ST ngày 12/9/2005, sửa đổi BLDS, nên có quy định khơng thực hợp đồng trước thời hạn.”109 Nhìn chung, LTM 2005 có điểm tiến ghi nhận học thuyết vi phạm trước hạn, đáp ứng kịp thời vận động, phát triển phức tạp giao dịch hàng hoá Tuy nhiên, thời gian tới điều khoản ghi nhận học thuyết nên xem xét mở rộng loại hợp đồng giao hàng lần tồn hợp đồng Qua tạo điều chỉnh bao quát linh hoạt hành vi vi phạm hợp đồng, đồng thời bảo vệ tốt hơn, giảm thấp thiệt hại hai bên thấy trước vi phạm Tác giả Đỗ Văn Đại110 Dương Anh Sơn111 ủng hộ quan điểm bổ sung quy định cho phép bên có quyền huỷ hợp đồng trước thời hạn thực hợp đồng 109 Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập 2, trang 681 110 Tác giả Đỗ Văn Đại cho rằng: cho phép bên huỷ hợp đồng trường hợp biết bên vi phạm hợp đồng có lợi mặt kinh tế Ví dụ, biết bên mua không nhận hàng không trả tiền, cho phép người bán hủy hợp đồng giúp họ sớm tìm nguồn tiêu thụ định không tiếp tục sản xuất để tránh bị tồn đọng thừa hàng Hoặc, cho phép bên mua hủy hợp đồng biết bên bán không thực hợp đồng, giúp người mua sớm tìm người bán khác để có số lượng hàng cần mua nhằm đáp ứng nhu cầu (Đỗ Văn Đại (2004), Vấn đề hủy bỏ ,đình hợp đồng bị vi phạm Luật dân Việt Nam, tạp chí Khoa học pháp lý, (số 3/2004), http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=460:tc2004so3vd hbhd&catid=97:ctc20043&Itemid=107, ngày truy cập 15/7/2016.) 111 Tác giả Dương Anh Sơn nêu để thiết lập “thương mại công bằng” pháp luật nhiều nước văn pháp lý quốc tế quy định biện pháp mang tính phịng ngừa, ngăn chặn cho phép huỷ hợp đồng trước hạn (Dương Anh Sơn (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ, Nhà nước pháp luật, (216), tr 52.) Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | 65 Kết luận chương Theo CISG, hủy hợp đồng vi phạm xác định hai trường hợp, vi phạm xảy trước thời hạn thực nghĩa vụ vi phạm xảy sau thời điểm thực nghĩa vụ Thông qua thực tiễn giải tranh chấp, Tòa án/Trọng tài đưa tiêu chí để xác định vi phạm trường hợp vi phạm hợp đồng cụ thể, trường hợp vi phạm vi phạm nghĩa vụ không thực hợp đồng (non perfomance), chậm thực nghĩa vụ (late perfomance) thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng (non comformity) Ngoài ra, CISG cịn cho phép bên có quyền huỷ hợp đồng trước thời hạn thực hợp đồng dự đốn hành vi vi phạm có nguy xảy cho dù chưa hết thời hạn thực hợp đồng (Điều 72, 73 CISG), xem quy định tiến bộ, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Căn áp dụng chế tài hủy hợp đồng quy định CISG dựa hành vi không thực nghĩa vụ bên vi phạm thời hạn ấn định bổ sung Bên bị vi phạm có hủy hợp đồng họ ấn định thời hạn bổ sung hợp bên vi phạm không thực nghĩa vụ Thông qua thực tiễn giải tranh chấp, Tịa án giải thích yếu tố có liên quan đến nghĩa vụ “ấn định thời hạn bổ sung hợp lý”, tiêu chí để xác định thời hạn “cố định”, “hợp lý” trường hợp xác định bên bị vi phạm “thực nghĩa vụ ấn định thời hạn bổ sung” Trên sở đánh giá quy định pháp luật Việt Nam tương ứng, tác giả đề xuất số ý kiến việc bổ sung chế định hủy toàn hợp đồng vi phạm trước thời hạn, bổ sung yếu tố “khả tiên liệu bên vi phạm” vào cấu thành hành vi vi phạm xác định hủy hợp đồng vi phạm dựa học hỏi kinh nghiệm pháp luật CISG từ thực tiễn giải tranh chấp Căn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng theo CISG: Quy phạm pháp luật thực tiễn tài phán | 66 KẾT LUẬN CHUNG Với tư cách chế tài có hệ pháp lý nghiêm trọng – chấm dứt hiệu lực hợp đồng, cho việc áp dụng chế tài vấn đề quan tâm nhà lập pháp quốc gia, nhà soạn thảo pháp luật quốc tế Sự phát triển quan điểm pháp luật hầu hết hệ thống pháp luật đại Công ước quốc tế mua bán hàng hóa đại nhìn nhận chất chế tài hủy hợp đồng chế tài áp dụng sau (last resort) đưa đến việc giới hạn trường hợp hủy hợp đồng trường hợp vi phạm hợp đồng “nghiêm trọng” Chịu chi phối quan điểm này, Công ước Viên đưa hủy hợp đồng dựa vi phạm hợp đồng vi phạm nghĩa vụ thời hạn “Nachfrist” Tuy nhiên, để điều khoản CISG điều chỉnh tất thực tế phát sinh, khái niệm đặt cho việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng quy định mơ hồ, “vi phạm bản”, “thời hạn hợp lý”, “nghĩa vụ ấn định thời hạn hợp lý Điều địi hỏi quan giải tranh chấp khơng dựa vào quy định pháp luật cụ thể mà cịn phải giải thích pháp luật để có kết luận vụ việc Thực tế cho thấy, quy định pháp luật Việt Nam quy định tương đồng số vấn đề hủy hợp đồng so với CISG Một số khái niệm “vi phạm bản” quy định mơ hồ mà không hướng dẫn thêm tạo không thống thực tiễn giải tranh chấp Tác giả tin rằng, việc nghiên cứu cách đầy đủ không quy định CISG mà thực tiễn giải tranh chấp sở để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hủy hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Công ước Viên 1980 (Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu 2002 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Bộ luật dân Đức ngày 02/01/2002 Bộ luật dân Nhận Bản số 89 năm 1896, sửa đổi năm 2006 Bộ Luật dân Việt Nam (Bộ luật 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ Luật thương mại thống Hoa Kỳ 2002 Luật Thương mại Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 B Tài liệu tiếng Việt Vanwijick Alexandre (2004), “Điều khoản chấm dứt hợp đồng điều khoản trì hiệu lực hợp đồng”, Kỷ yếu Hội thảo Hợp đồng thương mại quốc tế, Hà Nội 10 Trần Việt Dũng (2012), “Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định Công ước Vienna 1980”, Kỷ yếu Hội thảo Hợp đồng mua bán hàng hoá Quốc tế theo quy định Công ước Viên 1980, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 11 Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 12 Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập 2, tr.676 – 681 13 Đỗ Văn Đại (2004), “Vấn đề hủy bỏ ,đình hợp đồng bị vi phạm Luật dân Việt Nam”, tạp chí Khoa học pháp lý, (3) 14 Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Chế tài đình hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP, Hồ Chí Minh 15 Dương Anh Sơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ”, Nhà nước pháp luật, (216) 16 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 17 Đặng Hoa Trang (2015), Chế tài buộc thực hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 18 Phạm Thị Trong (2006), Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 19 Uỷ ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế (2010), Báo cáo Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội C Tài liệu tiếng Anh 20 Amir Al-Hajaj (2015), The Concept of Fundamental Breach and Avoidance under CISG, Luận án tiến sỹ, School of Law Brunel University 21 The Commission On European Contract Law, Ole Lando, Hugh Beale (1999), The Principles of European Contract Law, Parts I & II, Kluwer Law International 22 Andrew Babiak (1992), “Defining “Fundamental Breach” under the United Nations Convention on Contracts for the Interntational Sale of Goods”, Temple International Law Journal 23 Bianca & Bonell (Đồng chủ biên) - Commentary on the International Sales Law: The 1980 Vienna Sales Convention, Nxb Giuffrè, Milan 24 Douglas Ivor Brandon et al (1984), “Self-Help: Extrajudicial Rights, Privileges and Remedies in Contemporary American Society”, Vanderbilt Law Review, (37) 25 Mette Bygum (2010), “Extension and Limitation of the buyer’s right to avoid the contract under the CISG”, Retsvidenskabsligt Tidsskrift Journal, (21) 26 Larry A DiMatteo, Lucien Dhooge, Stephanie Greene, Virginia Maurer, Marisa Pagnattaro (2004), “The Interpretive Turn in International Sales Law An Analysis of Fifteen Years of CISG Jurisprudence”, Northwestern Journal of International Law and Business (Winter 2004) 27 F Enderlein, D Maskow (1992), Article 63 Fixing of additional period for performance, International Sales Law, United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods - Convention on the Limitation Period in the International Sale of Goods, Nxb Oceana, New York 28 John Duncan (2000), “Nachfrist Was Ist? Thinking Globally and Acting Locally: Considering Time Extension Principles of the U.N Convention on Contracts for the International Sale of Goods in Revising the Uniform Commercial Code”, Brigham Young University Law Review, UK 29 Christiana Fountoulakis (2011), “Remedies for breach of contract under the United Nations Convention on the International Sale of Goods”, ERA Forum Journal of the Academy of European Law, vol 12 30 Leonardo Graffi (2003), “Fundamental breach in court and arbitral practice” “Case Law on the Concept of "Fundamental Breach" in the Vienna Sales Convention”, International Business Law Journal, số 3/2003, Paris 31 John Honnold (1991), Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, tái lần 2, Kluwer Law and Taxation, Boston 32 Peter Huber (2007), “CISG - The Structure of Remedies”, 71 Rabels Zeitschrist für ausländisches und internationales Privatrecht 33 Peter Huber, Alastair Mullis (2007), The CISG - A New Textbook for Students and Practitioners, Nxb European Law, Đức 34 Martin Karollus (1997), Commentary on Article 25 of CISG, Heinrich Honsell (chủ biên), Commentary on the CISG United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Nxb Springer, Berlin/New York 35 Chengwei Liu (2005), Additional Period (Nachfrist) for Late Performance: Perspectives from the CISG, UNIDROIT Principles, PECL and Case Law 36 Joseph Lookofsky (1993), “The 1980 United Nations Conventionon Contracts for the International Sale of Goods”, International Encyclopaedia of Laws, Nxb Kluwer 37 A Lorenz (1998), Fundamental Breach under the CISG, CISG Pace law school 38 Ulrich Magnus (2006), “The Remedy of Avoidance of Contract Under CISG General Remarks and Special Cases”, 25 Journal of Law and Commerce 39 Don Mayer, Daniel Warner, George Siedel, Jethro K Lieberman (2012), Chapter 12 “Remedies” of The Legal Environment and Business Law: Master of Accountancy Edition, version 1.0 40 Lê Thị Ánh Nguyệt – Chủ nhiệm đề tài (2016), Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980: Luật Án lệ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 41 Peter Schlechtriem (1986), Uniform Sales Law - The UN Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Nxb Manz, Viên 42 Ingeborg Schwenzer, Pascal Hachem, Christopher Kee (2012), Global Sales and Contract Law, Oxford University Press 43 Jianming Shen (1997), “Declaring the Contract Avoided: The U.N Sales Convention in the Chinese Context”, New York International Law Review, Vol 10, No 1, New York State Bar Association, New York 44 Lachmi Singh (2006), United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods 1980: An examination of the buyer's right to avoid the contract and its effect on different sectors of the (product) market 45 Secretariat's Commentary (1980), “Art.23 draft in Official Records”, UN Conference on Contracts for the International Sale of Goods Viên vào 10/3 – 11/4/1980 46 UNCITRAL (2012), Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods 47 UNCITRAL (1989), Explanatory Note by the UNCITRAL Secretariat on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods 48 Jonathan Yovel (2005), Buyer's right to avoid the contract: Comparison between provisions of the CISG (Article 49) and the counterpart provisions of the PECL (Articles 9:301, 9:303 and 8:106) 49 Bruno Zeller, Guide to Articles 47 & 49(1)(b) - Comparison with Principles of European Contract Law (PECL) D Danh mục án 50 Bản án 009/HDMB/DDT ngày 02/08/2006 Cơng ty TNHH Cơ khí Sói Đât Cơng ty TNHH Đông Đô Thành 51 Bản án số 73/2005/KDTM-ST ngày 12/9/2005 Toà án Nhân dân thành phố Hà Nội 52 AUSTRALIA 28 April 1995 Federal Dist Ct., Adelaide (Roder v Rosedown) 53 CHINA February 2006 CIETAC Arbitration proceeding (Fluorite case) 54 CHINA 10 May 2005 CIETAC Arbitration proceeding (Hat case) 55 CHINA 22 March 2001 CIETAC Arbitration proceeding (Mung bean case) 56 CHINA June 1999 CIETAC Arbitration proceeding (Industrial raw material case) 57 CHINA 30 January 1996 CIETAC Arbitration proceeding (Compound fertilizer case) 58 FRANCE June 2004 Appellate Court Paris (Pressure cookers case) 59 FRANCE 29 January 1998 Appellate Court Versailles (Giustina International v Perfect Circle Europe) 60 FRANCE 23 January 1996 Cour de Cassation (Sacovini/M Marrazza v Les fils de Henri Ramel) 61 GERMANY 25 January 2008 Appellate Court Hamburg (Café inventory case) 62 GERMANY 22 July 2004 Appellate Court Düsseldorf (Shoes case) 63 GERMANY 21 April 2004 Appellate Court Düsseldorf [15 U 88/03] (Mobile car phones case) 64 GERMANY 12 October 2000 District Court Stendal (Granite rock case) 65 GERMANY 28 October 1999 Appellate Court Braunschweig (Frozen meat case) 66 GERMANY 27 April 1999 Appellate Court Naumburg (Automobile case) 67 GERMANY 29 December 1998 Hamburg Arbitration proceeding (Cheese case) 68 GERMANY Oberlandesgericht [Appellate Court] Düsseldorf 24 April 1997 (Shoes case) 69 GERMANY 31 January 1997 Appellate Court Koblenz (Acrylic blankets case) 70 GERMANY April 1996 Supreme Court (Cobalt sulphate case) 71 GERMANY 27 March 1996 District Court Oldenburg (Clothes case) 72 GERMANY 24 May 1995 Appellate Court Celle (Used printing press case) 73 GERMANY April 1995 District Court Landshut (Sport clothing case) 74 ICC Arbitration Case No 7585 of 1992 (Foamed board machinery) 75 ITALY 20 March 1998 Appellate Court Milan (Italdecor v Yiu's Industries) 76 NETHERLANDS October 2008 Gerechtshof [Appellate Court] Arnhem (Arens Sondermaschinen GmbH v Smit Draad / Draad Nijmegent B.V.) 77 RUSSIA April 1997 Arbitration proceeding 387/1995 78 SPAIN November 1997 Appellate Court Barcelona (Rolled steel case) 79 SWITZERLAND 14 December 2009 Kantonsgericht [District Court] Zug (Spinning company case) 80 SWITZERLAND 25 June 2007 Commercial Court Zürich (Printed materials case) 81 SWITZERLAND December 2002 Appellate Court Valais / Wallis (Tea room case) 82 SWITZERLAND 28 October 1998 Supreme Court (Meat case) 83 SWITZERLAND 20 February 1997 District Court Saane (Spirits case) 84 SWITZERLAND February 1997 Commercial Court Zürich (Sunflower oil case) 85 UNITED STATES December 1995 Federal Appellate Court [2nd Circuit] (Delchi Carrier v Rotorex) 86 UKRAINE July 2005 Arbitration proceeding (Medical equipment case) E Các trang thông tin điện tử 69 www.cisg.law.pace.edu 70 www.unilex.info 71 http://vibonline.com.vn

Ngày đăng: 13/07/2023, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan