Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Cơng trình: NHỮNG CƠ HỘI BỊ “BỎ LỠ” TRONG LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ Sinh viên thực Chủ nhiệm: Hồ Thị Xuân Huy - Lớp QH107 Thành viên: Lê Hoàng Ngọc Yến - Lớp QH107 Người hướng dẫn: Tiến sĩ Trần Nam Tiến Giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế TP.HCM, 4/2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KÌ 1.1 Những tiếp xúc ban đầu hai nước Việt- Mỹ khoảng từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX 1.2 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ 1939 – 1944: 11 1.3 Quan hệ Việt nam – Hoa Kỳ năm 1945 – 1954: 12 1.4 Giai đoạn 1954 – 1975: 13 1.5 Quan hệ hai nước từ sau ngày Việt Nam thống đến trước thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao (1975 – 1995) 13 1.6 Những dấu son mối quan hệ hai nuớc từ sau bình thường hóa quan hệ ngoại giao (1995 đến nay): 14 CHƯƠNG II: NHỮNG CƠ HỘI BỊ “BỎ LỠ” 16 1.1 Những phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ đến Việt Nam hội khởi nguyên bị bỏ lỡ” 18 1.2 Bùi Viện- hai lần sứ mạng bất thành 21 1.3 Những nỗ lực không đền đáp việc thiết lập quan hệ Việt- Mỹ Chủ tịch Hồ Chí Minh (1945- 1946) 27 1.4 Điều 21 Hiệp định Paris 1973 q trình bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ 34 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM MỐI QUAN HỆ VIỆT – MỸ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 40 3.1 Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ kỷ XIX đến trải qua chặng đường lịch sử nhiều thăng trầm: 41 3.2 Những nhân tố tác động, chi phối quan hệ hai quốc gia nhiều hội bị “bỏ lỡ” : 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong trật tự giới đa cực ngày định hình rõ nét nay, Hoa Kỳ thật siêu cường Những sách, động thái Hoa Kỳ nhiều ảnh hưởng đến tình hình tồn cầu, tình hình nước ta Nhân dân Hoa Kỳ nhân dân Việt Nam qua ngày trở thành người bạn tốt thơng qua q trình mở cửa trao đổi lĩnh vực Việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trở thành vấn đề có ý nghĩa thực tiễn thời Như biết, ngày 11/7/1995, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tun bố thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việc bình thường hóa quan hệ trị chứng tỏ đắn mở đường cho chương tươi sáng mối quan hệ song phương hai quốc gia Để có cột mốc mở đầu cho trang sử hợp tác tình hữu nghị vậy, hai quốc gia trải qua q trình lịch sử lâu dài với khơng biết biến cố thăng trầm, nhiều hội phát triển quan hệ hai nước bị bỏ qua Và xu chung hòa nhập giới, nhân dân ta với tư tưởng hòa hiếu, tinh thần yêu chuộng hịa bình ln sẵn sàng xây dựng quan hệ hịa bình với nước, có Hoa Kỳ Năm nay, 2010 lại thời điểm đáng nhớ lịch sử quan hệ hai nước: kỷ niệm 15 năm Việt Nam Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao Lễ kỷ niệm năm hội đặc biệt để nhìn lại đánh giá bước tiến quan hệ hai nước thành tựu mà hai bên đạt Việc tìm hiểu hội bị “bỏ lỡ” hai bên giúp có học kinh nghiệm từ khứ, nhằm tránh sai lầm khơng nên có tương lai Với ý nghĩa đặc biệt trên, việc tìm hiểu hội bị “bỏ lỡ” lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ vô cần thiết quan trọng 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhiều cơng trình nghiên cứu lẫn nước đời xoay quanh mối quan hệ hai nước qua nhiều giai đoạn lịch sử, khai thác khía cạnh lĩnh vực khác nhau, đem đến góc nhìn quan điểm phong phú Ở nước ngồi, nhắc đến cơng trình R.H Miller “The United States and Vietnam 1787 -1941” (National Defense Press, Washington 1990), Barbara Cohen với tác phẩm “The Vietnam Guide Book” hay loạt cơng trình lớn khác Dixee R Bartholomew-Feis (2007) với “The OSS and Ho Chi Minh: Unexpected Allies in the War against Japan” ; Bureau of International Information Programs, U.S Department of State (2005) có cơng trình mang tên “Outline of U.S History” ; hay tập tài liệu ghi chép nhiều thông tin ý nghĩa Đại sứ quan Hoa Kỳ Hà Nội “Visit of President William Jefferson Cliton to the Socialist Republic of Vietnam” … cung cấp nhiều luận cần thiết cho quan tâm đến quan hệ hai quốc gia Trong nước khơng cơng trình nghiên cứu lịch sử quan hệ hai quốc gia “Quan hệ Việt Mỹ Cách mạng tháng Tám “của Trần Hữu Đính- Lê Trung Dũng (1997); “Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ” PGS TS Phạm Xanh (2009); hay GS- TSKH Nguyễn Mại có cơng trình “Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ hướng phía trước” (2008); PGS TS Lê Văn Quang có cơng trình nghiên cứu “Quan hệ Việt- Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh 1990- 2000” (2005) cịn nhiều cơng trình khác Tuy nhiên, nhìn chung cơng trình nghiên cứu diễn biến lịch sử quan hệ hai nước, chưa có cơng trình tập trung xốy sâu vào phân tích hội “bị bỏ lỡ” tiến trình lịch sử kéo dài hai nước từ thời kỳ nhà Nguyễn trước hai bên thức bình thường hóa quan hệ Dù có cơng trình giá trị phân tích mối quan hệ hai quốc gia giai đoạn cụ thể, như: “Quan hệ Việt – Mỹ 1939-1945” (TS Phạm Thu Nga), “Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh 1990 -2000 ) (PGS- TS Lê Văn Quang ) nhiều nghiên cứu khác… Tuy cơng trình khơng đề cập tồn diện, trực tiếp hệ thống vấn đề đặt đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo quý báu Mục đích đóng góp đề tài Qua đề tài, nhóm nghiên cứu mong muốn góp phần nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, khoa học kiện quan trọng mà hai nước bỏ qua Đề tài trình bày cách có hệ thống hợp lý, rõ ràng kiện – hội bị “bỏ lỡ” quan hệ lịch sử hai nước suốt tiến trình lịch sử lâu dài với kiến giải phân tích dựa nguồn tài liệu hành Trên sở nhóm nghiên cứu cố gắng làm sáng tỏ nguyên nhân sâu xa dẫn đến thất bại nỗ lực hình thành mối bang giao hai quốc gia qua nhiều năm dài đồng thời rút học sâu sắc từ hội bị bỏ lỡ Nhóm nghiên cứu mong muốn hồn thành đề tài thiết thực hữu ích, trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên Quan hệ quốc tế nói riêng tất quan tâm đến đề tài Giới hạn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử từ kỷ XVIII Thomas Jefferson chưa làm Tổng thống Hoa Kỳ muốn có giống lúa cạn xứ sở Việt Nam xa xôi đến hai nước thức bình thường hóa quan hệ vào năm 1995, quan hệ hai nước trải qua bao thăng trầm Có lúc tưởng chừng hai nước có quan hệ tốt đẹp cuối lại khơng đạt kết gì, phải đến tận sau vào thời kỳ cận đại hai nước thiết lập quan hệ sau bao sóng gió, để lại cho lịch sử quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ hội “bị bỏ lỡ” hội vào thời kỳ nhà Nguyễn kỷ XVIII, hội vào năm 1945- 1946 nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời, hay hội thiết lập quan hệ đánh giá tốt vào năm 1975 hai nước ký kết Hiệp định Paris nhiều hội quý báu khác mà hai bên bỏ qua có bất đồng, hiểu lầm quan điểm, ý thức hệ tình hình quốc tế, tình hình khu vực nước chi phối Tuy có nhiều hội để hai nước phát triển quan hệ tốt đẹp “bị bỏ lỡ”, khn khổ đề tài này, nhóm nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu hội mà theo nhóm đánh giá tiêu biểu có nhiều tranh cãi từ nhà nghiên cứu sử học ngồi nước Vì vậy, cơng trình này, nhóm tập trung nghiên cứu vào hội “bị bỏ lỡ” vào giai đoạn 1832- 1836, giai đoạn 1873- 1875, giai đoạn 1945- 1946 giai đoạn 1975-1978 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nhóm nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, bao gồm phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử logic Các phương pháp khác đề cập kết hợp nhuần nhuyễn giúp nhóm nghiên cứu để tiến hành lý giải, phân tích, xem xét, đánh giá, giải vấn đề nêu phần giới hạn đề tài, từ mang đến kết nghiên cứu tốt phạm vi khả nhóm Bố cục đề tài: Ngồi lời giới thiệu, tập đề tài bao gồm chương Chương I: Khái quát tiến trình lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Phần khái quát lại tranh tổng thể quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ Thomas Jefferson làm Đại sứ Hoa Kỳ Pháp, muốn có giống lúa cạn xứ sở Việt Nam xa xôi kỷ XVIII đến thời kỳ Tổng thống Truman Hồ Chủ tịch suốt thập kỷ 40 kỷ XX nhiều chuyển biến mối quan hệ năm đầu thiên niên kỷ Việc hai quốc gia hồn tồn bình thường hóa quan hệ trị mà đỉnh cao thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 7/1995 tiến hành bình thường hóa quan hệ kinh tế mà đỉnh cao Hiệp dịnh Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực từ năm 2001 xem bước ngoặt lịch sử Chương II: Những hội bị “bỏ lỡ” Chương tái rõ nét kiện quan trọng tiến trình lịch sử hai nước phân tích hội bị “bỏ lỡ” nhằm lý giải quan hệ Việt Nam – Hoa kỳ lại phải trải qua nhiều biến cố phức tạp Để đến hai kỷ sau ấn tượng tiếp xúc buổi ban đầu Thomas Jefferson tìm kiếm giống lúa Việt Nam, 1/4 kỷ sau ngày chiến tranh Việt Nam kết thúc, quan hệ hai nước bước sang trang mới, thật bình thường hóa hồn tồn đầy đủ, chương bao gồm nội dung lớn Những tàu mang cờ Hoa Kỳ đến Việt Nam (1832 – 1836) Bùi Viện – hai lần sứ mạng ngoại giao bất thành (1873- 1875) Những nỗ lực không đền đáp việc thiết lập quan hệ Việt- Mỹ chủ tịch Hồ Chí Minh (1945- 1946) Điều 21 Hiệp định Paris 1973 trình bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ (1975-1978) Chương III: Đặc điểm học kinh nghiệm quan hệ Việt – Mỹ Chương thể ý nghĩa định hội bị “bỏ lỡ” đặc điểm quan hệ hai nước Những học ngày hôm qua, giá trị hội bị “bỏ lỡ” ln có ích CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KÌ Hoa Kỳ quốc gia non trẻ so với nhiều nước giới lại có ưu trội Có nhiều nhân tố quan trọng việc biến đổi nước Mỹ từ quốc gia non trẻ trở thành cường quốc hùng mạnh giới như: điều kiện thuận lợi tự nhiên, tiềm lực kinh tế hùng hậu, nắm giữ nhiều công nghệ hàng đầu giới, sức mạnh quốc phòng quân sự, có tầm ảnh hưởng giá trị văn hóa tồn cầu …Việt Nam nằm cách xa Hoa Kỳ mặt địa lý, nằm hai bán cầu khác Năm 1776, Hợp Chủng Quốc Châu Mỹ đời Việt Nam nước phong kiến phát triển đến đỉnh cao, bước vào giai đoạn khủng hoảng Và “duyên nợ “của hai quốc gia manh nha hình thành từ đầu kỷ XIX Ngược dòng thời gian, trở khứ, nhận thấy rằng, Việt Nam Hoa Kỳ có nhiều quan hệ thơng qua đường khác nhau, lĩnh vực khác Sử cũ Việt Nam ghi nhận, người Tây phương đến Việt Nam với hai động chính: truyền bá đạo Gia tơ giao lưu thương mại Những người phương Tây tiếp xúc với nước ta phần nhiều đến từ Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… Từ kỷ XIX, người Mỹ bắt đầu có quan tâm dành cố gắng thiết lập quan hệ giao thương, buôn bán với Việt Nam Những nỗ lực mở quan hệ Liên bang Mỹ Việt Nam tiên có tính cách thương mại, Mỹ chủ động 1.1 Những tiếp xúc ban đầu hai nước Việt- Mỹ khoảng từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Có cột mốc lớn sau tiến trình lịch sử quan hệ hai nước giai đoạn này: Có thể xem gặp gỡ đầy thú vị Paris Hoàng tử Cảnh – trai đầu chúa Nguyễn Phúc Ánh với Thomas Jefferson năm 1787 cột mốc tạo dựng Sau tuyên bố độc lập (1776), Chính phủ Hoa Kì lần biết đến xứ “Cocochina” tức “Đàng Trong” Công sứ Hoa Kì Pháp lúc Thomas Jefferson Pari tham gia đàm phán thương mại ngỏ ý muốn mua giống gạo xứ Đàng Trong Trong thời gian này, vị tổng thống tương lai Hoa Kỳ lúc liên hệ với Hồng tử Cảnh để tìm giống lúa khơng đến kết Jefferson tiếp tục viết thư cho khách Pháp đồng thời nhà nghiên cứu thực vật học bày tỏ mối quan tâm tiếc cuối ông không giúp Jefferson Trong suốt năm, Thomas Jefferson bị giống lúa cạn Cochinchina ám ảnh, ông theo dõi việc tìm kiếm giống lúa q Việt Nam, khơng có kết qua nhiều góp phần hình thành hiểu biết người Hoa Kỳ với vùng đất xa xôi Cuộc tiếp xúc khởi đầu cho quan hệ hai quốc gia bắt nguồn từ ý tưởng tốt đẹp đầy tính nhân văn: hạnh phúc người Nếu giống lúa cạn hấp dẫn có hội trổ bơng ánh nắng vàng ươm bang Carolina, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ rẽ ngoặt sang “lộ trình bang giao êm ả đường trải thảm đỏ đầy hoa” thay “lộ trình ngoại giao pháo hạm” đầy máu nước mắt mà hai dân tộc bước vào sau Chúng ta khơng phán đóan mà đưa nhận định dựa cụ thể: mười ba năm sau, Thoams Jefferson trở thành Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1801) Đảm đương cương vị suốt hai nhiệm kỳ, ông có sách cụ thể phát triển quan hệ với Việt Nam mà ngày ơng có ý định xác lập Nói nhận định tác giả Phạm Xanh: “Cơ hội bị bỏ lỡ dự báo trắc trở, gập ghềnh đường hai nước Việt Nam Hoa Kỳ hiểu biết lẫn làm bạn với nhau” Sự kiện thứ hai đánh dấu lần xuất tàu buôn treo cờ Hoa Kỳ Công ty Crowinshield of Salem, Massachussets, công ty tàu biển hàng đầu bang New England Thuyền trưởng J Briggs buông neo Đà Nẵng ngày 21/5/1803 Sau thời gian, có giấy phép bn bán tay lý thời tiết, tàu khơng vào cảng biển rời lâu sau Đây xem “con tàu Mỹ đến Việt Nam” Năm 1829, Tổng thống Andrew Jakson lên nhậm chức, phái Edmund Roberts đích thân tổng thống cử sang đem theo dự thảo hiệp định thương mại để thay mặt Chính phủ Mỹ kí với triều đình nhà Nguyễn Đầu tháng 1/1832 chiến hạm Peacock chở phái đến Vũng Lấm (nay thuộc tỉnh Phú Yên) Nhưng sau nhiều ngày thảo luận hiệp định thương mại không ký kết Tháng 3/1835, Ngoại trưởng John Forsyth lại ủy thác Roberts tới Huế Sau trao đổi hòa ước với Xiêm La, ngày 14/5/1836, "hạm đội nhỏ” Roberts tới Ðà Nẵng, lại ngày Tàu Peacock với đặc sứ E Robert trở lại Đà Nẵng với hi vọng ký hiệp ước thương mãi, ông E Robert bị bệnh, tàu Peacock phải rời Đà Nẵng Macao để cấp cứu; tàu cập bến Ma Cao ơng E Robert chết Sau lần gặp gỡ bất thành này, quan hệ Hoa Kì Đại Nam bị gián đoạn gần bốn thập niên (1836-1873) Có thể nói lại hội tốt lành bị vuột chuyến phía Hoa Kỳ chuẩn bị thật chu đáo Nỗ lực thứ tư đến từ phía Mỹ khởi nguồn sứ đoàn Joseph Balestier, cựu Lãnh Hoa Kỳ Singapore Từ thập niên 1830, Balestier không ngừng yêu cầu Washington mở quan hệ với Ðại Nam Tuy nhiên, chiến tranh nha phiến, phong trào đạo Kitô nhà Nguyễn (từ năm 1833) khiến hai bên không đạt bước tiến Ngày 14/5/1845 lại xảy biến cố Quảng Nam: Trung tá John Percival, hạm trưởng chiến thuyền USS Constitution, bắn phá tàu Việt bắt quan chức để áp lực thả Giám mục Lefèbvre–người trở thành cố vấn cho quan tướng Pháp đánh chiếm Sài Gòn giai đoạn 1859-1862 Chi tiết bắn phá không rõ ràng Trong thư gửi Bộ trưởng Hải Quân, Percival báo cáo ngày 10/5/1845, chiến thuyền Constitution cặp 46 tương lai Vì thiện chí, chấm dứt ngày tháng nói át lẫn Hãy cơng nhận vai trị quan trọng bên Hai nước nên tiếp tục giúp hàn gắn vết thương chiến tranh, cách quên dũng cảm thảm kịch bên, mà tinh thần hoà giải can đảm để xây dựng tương lai tốt đẹp cho hệ sau Mối quan hệ Việt nam – Hoa Kỳ cần phát triển cách tồn diện ngang tầm với địi hỏi, mong muốn tiềm hai nước.Quan hệ hai nước trài dài khứ thăng trầm đáng buồn Ngày nay, lợi ích trước mắt lâu dài hai nước, Việt Nam Hoa Kỳ nỗ lực xây dựng chương lịch sử hai nước Với Việt Nam, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ luôn đối tác quan trọng Sau nhiều năm, hội chưa có mở để hai bên xây dựng mối quan hệ ngày đa dạng, hiệu bền vững Các mối quan hệ song phương hai nước thời gian qua phản ánh mối quan tâm chung hai quốc gia, vấn đề thương mại, văn hóa, khoa học kỹ thuật cơng nghệ, giáo dục, hịa bình ổn định khu vực, chống khủng bố, ngăn chặn phổ biến loại vũ khí hủy diệt, giúp đỡ nhân đạo … Triển vọng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sáng sủa hai bên nhận thấy cần thiết tầm quan trọng mối quan hệ song phương Sự gặp lợi ích từ hai nuớc, tình hình thực tiễn diễn tương đối thuận chiều có nhiều biến chuyển đáng mừng quan hệ hai quốc gia từ bình thường hóa quan hệ đến tạo tin cậy lẫn tạo hội cho việc mở rộng quan hệ nhiều mặt: từ quan hệ thù địch thành quan hệ đối tác Tuy nhiều lực cản quan hệ hai nước, với tầm nhìn chiến lược phù hợp xu phát triển thời đại, biết đánh giá xác mức độ khó khăn tranh thủ thời để bước đưa quan hệ hai nước lên tầm cao 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Nguyễn Quang Ân (1998), Bùi Viện (1841-1878)- Những gương mặt tiêu biểu, NXB Văn hóa Thơng tin, HN Nguyễn Đình Biên (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945- 2000, NXB Chính trị Quốc gia, HN Ngoại Giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, HN Bộ Ngoại Giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, NXB Chính trị Quốc gia, HN Trần Hữu Đính- Lê Trung Dũng (1997), Quan hệ Việt Mỹ Cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học Xã hội, HN Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ, NXB Thế Giới, HN Phạm Văn Đồng, Những nhận thức Hồ Chí minh Báo Nhân Dân, số ngày 1.1.1988 Học Viện Quan hệ quốc tế (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Lao động, HN Grant Evants, Kelvin Rowley (1986), Chân lý thuộc ai, NXB Quân đội Nhân Dân, HN 10 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (1996), Các thương lượng Lê Đức Thọ- Kissinger Paris, NXBCông an Nhân dân, HN 11 Lưu Văn Lợi- Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam- Hoa Kỳ trước hội nghị Paris, Viện Quan Hệ Quốc Tế 12 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam nghiệp giành độc lập tự (1945- 1975), NXB Chính trị Quốc gia, HN 13 GS TSKH Nguyễn Mại (2008), Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ hướng phía trước, NXB Tri Thức, HN 14 TS Phạm Thu Nga (2004), Quan hệ Việt- Mỹ 1939- 1954, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 48 15 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, HN 16 PGS TS Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt- Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh 1990- 2000, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM 17 Phạm Ngọc Quang- Trần Đình Nghiêm (2001), Thời kỳ sứ mệnh Đảng ta, NXB Chính trị Quốc gia, HN 18 PGS TS Phạm Xanh (2009), Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, HN 19 William A De gregorio (1998), Bốn mươi hai đời tổng thống Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, HN 20 William J Clinton (1996), Chiến lược an ninh quốc gia: Sự cam kệt mở rộng 1995- 1996, NXB Chính trị Quốc gia, HN 21 Tổng cục trị Bộ Tổng Tư lệnh (1995), Âm mưu xâm lược Đông Dương đế quốc Mỹ, HN 22 Song An, Cư Sĩ (1958), “Người Mỹ đến Việt Nam”, Văn hóa Á Châu 23 Thu Hà, "Hành trình vượt Thái Bình Dương hai chiều liên tục", Tuổi Trẻ Chủ Nhật, Sài Gòn, số 11 (24-3-2003), tr 14-15, 39 24 Ngô Vĩnh Long (2005), “Vài câu hỏi quan hệ ngoại giao công việc cải tạo xã hội chủ nghĩa thập kỷ sau miền Nam giải phóng”, Thời đại 25 Lưu Văn Lợi- Nguyễn Anh Vũ, 1996, Các thương lượng Lê Đức Thọ- Kissinger Paris, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, trang 507 26 Dương Trung Quốc, Tạp chí Xưa Nay, số 95 tháng năm 2001 27 Phạm Xanh, Đông Dương lọt vào mắt xanh đế quốc Mỹ từ Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử quan sự, số 25, tháng 1.1988 28 Phạm Xanh, Thomas Jefferson, vị Tổng thống Mỹ duyên nợ với Việt Nam Tạp chí Xưa Nay, tháng 5-1997 49 TIẾNG ANH: 29.The New York Times, ngày 12 tháng năm 1975, trang 18.Baltimore Sun, ngày 12 tháng năm 1975, trang 30 Dixee R Bartholomew-Feis (2007) The OSS and Ho Chi Minh:Unexpected Allies in the War against Japan, Lawrence: University Press of Kansas 31 Bureau of International Information Prgrams, U.S Department of State (2005) Outline of U.S History 32 Embassy of the United States of Amarica, Hanoi, Vietnam, November 2000 Visit of President William Jefferson Cliton to the Socialist Republic of Vietnam Speeches, Briefing and Documents 33.Jefferey A Bader (1997), U.S Policy Toward Vietnam http://usinfo.state.gov/regional/ea/vietnam/barder618.htm 34 Irwin A Tang (2003) Still Shrimping: Vietnamses American shrimpers 25 years after the http://news.asianweek.com/news/view_article.html second wave 50 PHỤ LỤC Một số hình ảnh quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Chân dung tổng thống Thomas Jefferson (1743-1826) 51 Bản chụp Dự Thảo Hiệp Ước Thương Mại Hoa Kỳ Việt Nam, ông Edmund Roberts soạn thảo 52 Bản chụp thư Tổng Thống Hoa Kỳ Andrew Jackson gửi vua Minh Mạng, không chuyển giao bị xem khơng xưng hơ cách 53 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo Võ Nguyên Giáp (đứng thứ ba thứ năm từ trái qua) chụp ảnh với người bạn Mỹ Chỉ huy đội Hươu OSS Allison Thomas (đứng thứ tư từ trái qua) 54 Bác Hồ Đại tướng Võ Nguyên Giáp chụp ảnh chiến sĩ thuộc OSS 55 Điện văn Hồ Chủ tịch gởi Tổng thống Hoa Kỳ tháng 2/1946 56 2.2 - Tổng quan lần chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư, điện văn đến phủ Hoa Kỳ từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946 Ngày 16/2/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gửi thư tới Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thông báo đời nước Việt Nam độc lập lên án thực dân Pháp tiến hành chiến tranh “trái với nguyên tắc luật pháp quốc tế trái với cam kết nước Đồng minh chiến tranh giới” Văn kiện đưa thông điệp: “Nhân dân Việt Nam chúng tơi sau q nhiều năm chịu cướp bóc tàn phá, bắt đầu công xây dựng Cần phải có an ninh quyền tự do, trước hết để đạt phồn vinh phúc lợi nước, sau góp phần nhỏ vào việc xây dựng lại giới An ninh tự đảm bảo độc lập cường quốc thực dân hợp tác tự nguyện với tất cường quốc khác Chính với niềm tin vững mà yêu cầu Hợp Chủng quốc với tư cách người bảo vệ người bênh vực công lý giới, thực bước định ủng hộ độc lập chúng tơi” Đây văn kiện mang tính nhà nước thể rõ quan điểm đối ngoại Việt Nam quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ Ngày từ tháng 5/1945 sau tiếp xúc với quan tình báo chiến lược OSS Mỹ Côn Minh, Hồ Chí Minh nhờ người đứng đầu tổ chức A Patti chuyển văn tới Phái đoàn Mỹ Liên Hiệp Quốc kêu gọi ủng hộ độc lập Việt Nam sau tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Giữa tháng đó, Bác cịn đề nghị chuyển tài liệu nạn đói Bắc Kỳ tới Sứ quán Mỹ Trùng Khánh 57 Ngay sau Quốc dân Đại hội họp Tân Trào (16/8/1945) với tư cách người đứng đầu Uỷ ban Dân tộc Giải phóng, Bác đề nghị “nhà cầm quyền Hoa Kỳ thông báo với Liên Hiệp Quốc rằng: đứng phía Liên Hiệp Quốc chống lại bọn Nhật” “yêu cầu Liên Hiệp Quốc thực lời hứa long trọng tất dân tộc hưởng dân chủ độc lập ” Ngày 29/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư tới Tổng thống Mỹ chia buồn việc Đại tá Piter Dewey huy OSS Sài Gòn bị tử nạn Ngày 17/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện tới Tổng thống Mỹ đề nghị để Việt Nam tham gia Hội đồng Tư vấn Viễn Đông Ngày 22/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại viết thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ đề nghị Liên Hiệp Quốc quan tâm đến việc Pháp gây hấn cử phái đoàn điều tra đến Đơng Dương Ngày 1/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư đến Quốc vụ khanh Mỹ thay mặt Hội Văn hoá Việt Nam gửi 50 niên sang học tập lĩnh vực kỹ thuật thành lập mối quan hệ văn hoá hữu nghị với niên Mỹ Ngày 8/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư tới Tổng thống Mỹ Thống chế Tưởng Giới Thạch trình bày tình hình quân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Ngày 23/11/1945, Chủ tịch nước Việt Nam gửi thư tới Tổng thống Mỹ Tổng giám đốc Cơ quan Cứu tế Mỹ (UNRRA) kêu gọi giúp Việt Nam chống nạn đói Đầu năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện tới ngoại trưởng Liên Xô, Mỹ Trung Hoa Dân quốc tha thiết yêu cầu đưa vấn đề Việt Nam Liên Hiệp Quốc “yêu cầu nhận Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc” 58 Ngày 18/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại gửi thư cho Tổng thống Mỹ huy quân Mỹ Thái Bình Dương, tướng Marshall yêu cầu có giải pháp hồ bình Việt Nam Và tiếp sau thư ngày 17/2/1946, ngày 18/2, với tư cách Bộ trưởng Ngoại giao, Bác lại viết thư gửi Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, Mỹ, Liên Xô Anh đề nghị “hãy làm tất để ngăn chặn chiến tranh đẫm máu Việt Nam” tuyên bố: “đặt vấn đề Đông Dương trước Liên Hiệp Quốc, chúng tơi địi hỏi độc lập hồn tồn Nền độc lập thực tế khơng cịn xa giúp đỡ chúng tơi hợp tác với dân tộc khác việc xây dựng lại giới tốt đẹp hoà bình lâu dài - nguyện vọng đáng cần phải bảo vệ” 2.3 Diễn văn tổng thống Bill Cliton chiêu đãi trọng thể tối 17/11/2000 Tại Phủ Chủ Tịch Kính thưa Chủ tịch nước Trần Ðức Lương, Kính thưa quý vị đại biểu Chính phủ Việt Nam, Kính thưa q ơng, q bà, Xin cảm ơn đón tiếp mà Ngài dành cho tơi, gia đình tơi phái đồn Chúng vinh dự Ngài viết nên chương quan hệ hai nước Hoa Kỳ Việt Nam, biết ơn chương sử có khởi đầu tốt đẹp Quả thực, lịch sử mà để lại sau đau buồn nặng nề Chúng ta khơng qn Nhưng khơng để chi phối Q khứ đến trước tương lai, khứ định tương lai Hôm nước Mỹ nước Việt Nam làm nên trang sử Thế hệ sau nhìn lại thời điểm thấy cựu chiến binh Mỹ quay trở lại Việt Nam tìm kiếm câu trả lời khứ, người Việt Nam chấp nhận họ để xây dựng tương lai chung; thấy sinh viên trẻ 59 Việt Nam khát khao hấp thụ tất giới dành cho họ, học với họ có niên đến từ nước Mỹ; thấy doanh nhân, nhà khoa học nhà bảo tồn nghệ sĩ đúc nên mối liên kết Việt Nam giới Nói ngắn gọn, người ta nhìn lại đến kết luận mà Nguyễn Trãi, nhà trị thiên tài Việt Nam nói 500 năm trước, đại ý: Sau nhiều năm chiến tranh, sống tồn Ngày nay, nhân dân hai nước đối mặt với giới có nhiều thay đổi, với khát vọng giống nhau, băn khoăn giống nhau: Làm để nắm lấy hội kinh tế toàn cầu mà tránh xáo động nó? Làm để mở cửa đón ý tưởng mới, bảo vệ truyền thống chúng ta, văn hoá chúng ta, lối sống chúng ta? Nhưng tồn cầu hóa mang giới đến với Việt Nam, đồng thời mang Việt Nam đến với giới Các phim sống Việt Nam, từ phim "Mùi đu đủ xanh” đến phim "Ba mùa", giành giải thưởng toàn giới Các tranh họa sĩ Việt Nam Ðỗ Quang Em có giá trị cao triển lãm nghệ thuật quốc tế Các thơ 200 năm tuổi nữ sĩ Hồ Xuân Hương xuất Mỹ – tiếng Anh, tiếng Việt, chữ "Nôm” nguyên bản, lần mà thảo cổ Việt Nam đưa lên in ấn Các nhà thiết kế thời trang Armani Calvin Klein sáng tạo sưu tập dựa trang phục truyền thống Việt Nam, áo dài Tơi xin nói thêm, người Mỹ thưởng thức sả, tỏi chí mướp đắng – tất trồng trang trại người Việt Nam Virginia, cách Nhà Trắng 20 phút lái xe Toàn cầu hóa có nghĩa mạng internet, người Mỹ đọc tin tức tài Việt Nam, biết đến khó khăn thách thức việc bảo tồn khu phố cổ Hà Nội, ủng hộ tổ chức xúc tiến bảo tồn lồi vật mới, tìm thấy cao nguyên miền trung Nó có nghĩa chúng tơi cài đặt phơng chữ tiếng Việt 60 Quả thật, nữa, công nghệ dịch thuật tinh vi làm cho internet trở thành lực lượng đa ngôn ngữ, đồng hóa ngơn ngữ Khi mở rộng cánh cửa, không tiếp nhận tư tưởng Chúng ta giới thiệu với bên ngồi tài tính sáng tạo tiềm dân tộc Chỉ sau ngày thăm đất nước bạn, tin tưởng chắn khơng có ngăn cản người dân Việt Nam giành lấy hội nhận biết tiềm tràn đầy Nhân dân Hoa Kỳ vui mừng đến lúc trở thành đối tác Như Truyện Kiều nói: "Sen tàn cúc lại nở hoa, sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân" Nay ký ức băng giá khứ bắt đầu tan Những phác thảo tương lai ấm áp chung bắt đầu hình thành Cùng nhau, tận hưởng mùa xuân Tôi muốn bạn nâng cốc chức mừng ngài chủ tịch nước, phu nhân ngài nhân dân đất nước vĩ đại tình hữu nghị tương lai hai nước http://usembassy.state.gov/vietnam/wwwhta41.html