1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo luật thương mại 2005

53 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 652,87 KB

Nội dung

Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo luật thương mại 2005 Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo luật thương mại 2005 Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo luật thương mại 2005 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO L UẬT THƯƠNG MẠI 2005 ẬT Giả viê NH TẾ ướng dẫn: Th.S NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VŨ HỒNG DUYÊN MSSV: 1411270608 Lớp: 14DLK08 TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CẢM ƠN Trải qua suốt ăm ọc trườ Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ chí Mi , iúp c o em nhiều điều Trong suốt trình học tập rèn luyện, nhờ có nhiệt tì iúp đỡ với việc giảng dạy truyề đạt kiến thức cách thiết thực quý thầy cô ma lại c o em nhiều kinh nghiệm, cũ vấ đề cần phải có cử nhân Luật Nhờ đó, giúp cho thân có thêm nhiều kiến thức để vận dụng vào cơng việc cho sau Với đề t i “C ế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng theo Luật T ươ mại 2005” V em cũ xi d lời cám đến thầy cô iáo tro trườ đại học Công nghệ Thành phố Hồ C í Mi Đặc biệt, em xin gửi lời cảm sâu sắc đến Th.S Nguyễn Chí Thắng - ười ết lị ướng dẫn cho em hồn thành khóa luận cách hồn thiện Do thân em hạn chế lý luận kinh nghiệm thực tế nên khóa luận tốt nghiệp có nhiều thiếu sót, em mong nhậ iúp đỡ, góp ý thầy để viết em hoàn thiệ Sinh viên thực Nguyễ Vũ Hồng Duyên LỜ CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễ Vũ Hồ Duyê xi cam đoa số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp y thu thập từ nguồn trích dẫn, sách báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung báo cáo kinh nghiệm bả t â rút từ trình nghiên cứu KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm t eo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễ Vũ Hồng Duyên Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Luật T ươ mại ăm 2005 Cô LTM CISG (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods ước Viên 1980 Bộ Luật Dân 2015 Ủy ban Luật T ươ mại quốc tế Liên hợp quốc Viện quốc tế thể hóa pháp luật tư BLDS United Nations Commission on International Trade Law UNIDROIT (the International Institute for the Unification of Private Law) i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọ đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu P ươ p áp iê cứu .3 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát chế tài buộc thực hợp đồng 1.2 Nội dung chế tài buộc thực hợp đồng 1.2.1 Điều kiện áp dụng chế tài buộc thực đú ợp đồng .9 1.2.2 Cách thức áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng 16 1.3 Chế tài buộc thực hợp đồng theo CISG quốc gia giới: 18 1.3.1 Chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng theo CISG: 18 1.3.2 Chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng quốc gia khác: 21 1.4 Hậu pháp lý mối quan hệ với chế tài khác 26 1.4.1 Hậu pháp lý: 26 1.4.2 Mối quan hệ với chế tài khác: .27 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ÊN Q AN ĐẾN CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 31 2.1 Thực tiễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 32 ii 2.1.1 Vụ việc 1: 32 2.1.2 Vụ việc 2: 34 2.1.3 Vụ việc ………………………………………………………………………… 35 2.2 Đề xuất số kiến nghị liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 37 2.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 41 Kết luận Chương I 42 ẾT ẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tro đời sống xã hội, hợp đồng hình thức thiết lập mối quan hệ ười với ười Dựa tảng pháp lý quyền tự t ươ mại, tự kinh doanh quan hệ t ươ g mại v p ươ t ức hình thành chủ yếu thơng qua quan hệ hợp đồng Chính quan hệ hợp đồ tro t ươ mại cũ trở ê đa dạng phức tạp Đó cũ c í l nguyên nhân dẫ đến hiệ tượng vi phạm hợp đồng xảy ngày nhiều Thực tiễn cho thấy, đâu có oạt độ t ươ mại có p át si tra c ấp Vấn đề đặt bên phải giải tranh chấp cách nhanh chóng hiệu v qua có t ẩm quyền cần can thiệp mức độ đị hình thức khác vào việc giải tranh chấp Để bảo đảm quyền lợi íc cũ t ỏa thuận, giao kết bên thực đền bù tổn thất xảy thiệt hại hành vi bên vi phạm gây hợp đồ Do đó, thấy tầm quan trọng hình thức chế t i tro t ươ mại yc có ý ĩa ằm đảm bảo ổ định quan hệ hợp đồng, trật tự pháp luật, khôi phục lợi ích bên vi phạm, giáo dục ý thức pháp luật hợp đồng Chế t i tro t ương mại nhữ quy định ả ưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồ tro t ươ mại, qua tạo ổ đị tươ đối điều tiết hành vi chủ thể hoạt độ t ươ mại Tiếp nhận đổi hệ thống pháp luật hoạt độ t ươ mại, so so l tuâ t ủ nguyên tắc tự do, thiện chí, tuân thủ hợp đồng việc giao kết thực hợp đồng Nhận thức rõ điều y, ười viết lựa chọ đề tài: “Chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật Thương mại 2005” – hình thức chế tài luật t ươ mại làm khóa luận tốt nghiệp cho Từ đó, có t ể tìm hiểu rõ đề t i v đá iá t ực trạng pháp luật đồng thời đưa số kiến nghị việc hồn thiện hình thức chế t i tìm hiểu để đạt hiểu cao tro việc thực hợp đồng Tình hình nghiên cứu đề tài Liê qua đến chế t i vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, có số cơng trình khoa học sau: Luận án tiến sỹ ăm 2015 tác giả Võ Sỹ Mạnh Khoa Luật – Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu đề t i “Vi phạm hợp đồng theo quy định công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hoàn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam” Cơ trì y đề cập phân tích rõ vi phạm ĩa vụ hợp đồng theo quy định Cô ước viê 1980, cũ sâu v o việc làm rõ vấ đề hành vi vi phạm hợp đồ cũ p â tíc quy định chế tài vi phạm t eo quy định Cô ước Viên 1980 (có so sánh với pháp luật Việt Nam) phân tích thực trạng vận dụng chế tài tòa án, trọng tài số quốc gia thành viên Cô ước Hay luậ vă t ạc sỹ tác giả Nguyễn Hải Long Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiên cứu đề t i “Các chế tài vi phạm hợp đồng song vụ theo pháp luật Việt Nam” ội du k quát chung chế t i vi phạm hợp đồng song vụ thông qua việc so sánh với pháp luật Việt Nam với pháp luật hệ thống Common law – Civil law; trê sở đó, đưa đị ướng, giải p áp quy định chế t i vi phạm hợp đồng song vụ Ngoài ra, chế t i vi phạm hợp đồ đề cập viết, cơng trình khoa học khác vấ đề áp dụng chế tài hợp đồng cụ thể Một số viết, sách chuyên khảo cần kể đến viết TS Phan Thị Thanh Thủy ăm 2014 đề t i “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mai Việt Nam 2005” đă trê tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số ăm 2014 vậy, đến thấy có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu tổng thể nội dung, thực trạ quy định pháp luật v đị ướng hoàn thiện riêng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng theo pháp luật t ươ mại Việt Nam Với tính cần thiết trê , ười viết nhận thấy cần lựa chọ đề t i “Chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật Thương mại 2005” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấ đề k quát đến nội dung chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng, l quy định hành vi vi phạm hợp đồng, vi phạm bản, điều kiện áp dụng chế tài có vi phạm xảy ra, biện pháp khắc phục sửa chữa, thay hàng hóa có bên vi phạm ĩa vụ hợp đồ Đối tượng nghiên cứu khóa luận vi phạm hợp đồng từ phía ười bá v ười mua hợp đồng việc áp dụng chế tài buộc thực đú ợp đồng Luật T ươ mại 2005 Ngo i ra, đối tượng nghiên cứu khóa luận cịn bao gồm việc phân tích nhữ k ó k ă tro áp dụng quy định chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng pháp luật Việt Nam so với quy định pháp luật ước ngoài, l quy định Cô ước Viên 1980 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, đề tài giới hạn việc t eo đó, p â tíc ội dung lý luậ chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng, că cứ, điều kiện áp dụng chế tài có hành vi vi phạm hợp đồng Việc vi phạm có t ể vi phạm k ô hợp đồng, thân nó, ln gắn liền với việc áp dụng biện pháp chế t i quy định luật định Nói cách khác, phạm vi nghiên cứu nội dung khóa luận vấ đề vi phạm hợp đồng theo Luật T ươ mại cũ Cô ước Viên 1980 mối quan hệ với việc áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng cách giao hàng thay thế, sữa chữa áp dụng chế tài khác ười bán ười mua vi phạm hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam, bên có vi phạm hợp đồng, bên có quyền áp dụng chế tài bồi t ường thiệt hại, chế tài phạt vi phạm, p ạm vi nghiên cứu cịn bao gồm nội dung việc phân tích mối quan hệ chế tài buộc thực hiệ đú hợp đồng với chế t i k ác quy định điều 292 Luật T ươ mại 2005 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấ đề nghiên cứu, khóa luậ o t trê sở p ươ p áp luận nghiên cứu đề tài Chủ ĩa Mác – Lênin vật biện vận dụng vào lý giải vấ đề lý luận pháp lý chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng theo pháp luật Việt Nam o i ra, để hồn thiện khóa luậ , p ươ p áp iê cứu tổng hợp cũ sử dụ p ươ p áp kết hợp lý luận với thực tiễn, hệ thố óa, p ươ p áp p â tíc v tổng hợp, p ươ p áp so sá luật học, cụ thể: P ươ p áp kết hợp lý luận với thực tiễ p ươ p áp y sử dụng xuyên suốt C ươ I, C ươ II khóa luận Cụ thể, ười viết sử dụng lý luận áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồ cũ hành vi vi phạm với thực tiễ că vận dụ c ú để l m rõ quy định LTM 2005 chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng Từ l m sở để giải thích, làm rõ bất cập quy định chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng pháp luật Việt Nam Việc kết hợp lý luận thực tiễ l m sở đề xuất đị ướng giải pháp hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam chế tài buộc thực hiệ đú hợp đồng P ươ p áp p ân tích, tổng hợp p ươ p áp y sử dụng nhiều tất c ươ khóa luận Cụ thể l sử dụ để sâu v o việc l m rõ, trì b y qua điểm khái niệm chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng, hành vi vi phạm hợp đồng (vi phạm vi phạm k ô bả ), că điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng Từ đó, p â tíc ững vấ đề bất cập tro quy đị liê qua đến pháp luật Việt am v đề xuất định ướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam P ươ p áp so sá luật học: p ươ p áp y sử dụng tồn khóa luậ ó vận dụng việc tham khảo, so sá quy định vi phạm hợp đồng Việt Nam với Cô ước Viên, việc áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng Việt Nam với quy định Côn ước Viê v quy định áp dụng số quốc gia tổ chức quốc tế Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luậ vă ồm có c ươ C ươ I K quát c u chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng C ươ II T ực tiễn áp dụ , đề xuất số kiến nghị liê qua đến chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng theo Luật T ươ mại 2005 33 Uỷ ba â dâ quậ t 48.258.080 đồ lập t eo yêu cầu To ) c o cô ty X l C ủ cửa A k cáo, đề ị To cấp p úc t ẩm buộc bê mua p ải ậ máy v k ô c ấp ậ đị buộc cửa A p ải trả 48.258.080 đồ tiề c ê lệc iá máy sai xuất xứ Bả ki doa t ươ â dâ t p ố H xử mại p úc t ẩm số 1511/2007/KDTM-PT To K ô c ấp ậ yêu cầu ty X địi cửa A ậ lại máy bán, toá số tiề l 233.116.000 đồ p át si tro ợp đồ ki tế y 19/5/2006 v p ụ lục ợp đồ y 27/6/2006, ồm iá trị oá mua l 190.366.000 đồ v p ạt vi p ạm ợp đồ l 42.750.000 đồ Cô ty X k iếu ại đị To p úc t ẩm Qua điểm ười viết việc y l từ k i bê xác đị lỗi bê bá đế k i k ởi kiệ , cô ty X có yêu cầu bê bá sửa c ữa, k ắc p ục c ất lượ ậ l p ù ợp với quy đị k oả 2, điều 40, k oả điều 41, điều 40 LTM 2005 việc tro t ời t eo quy đị LTM 2005 t ì bê bá p ải c ịu trác iệm k iếm k uyết o ố có trước t ời điểm c uyể rủi ro c o bê mua (kể tro p át iệ sau t ời điểm c uyể rủi ro) v k i bê bá t ực iệ quyề k ắc p ục k ô p ù ợp oá m ây bất lợi oặc l m p át si c i p í bất ợp lý c o bê mua t ì bê mua có quyề yêu cầu bê bá k ắc p ục bất lợi oặc c ịu c i p í Tro vụ y, p ía bê ười bá (bê vi p ạm) có lỗi c uyể 3/8 mặt cù loại k đú xuất xứ, p ía ười mua (bê bị vi p ạm) biết v c ấp ậ t iết bị, máy móc để đưa v o sử dụ với điều kiệ ười bá p ải sửa c ữa, k ắc p ục sai sót tí c ất óa o i ra, bê bá cam kết bảo ố v có c i t êm 500 USD K i cửa A k ô k ắc p ục v k ô c ịu ậ bảo oá t eo ội du vi p ạm ( óa sai xuất xứ) t ì ty X có quyề trả lại vật để lấy lại tiề , p ù ợp với quy đị p áp luật ay có t ể yêu cầu bê bá p ải t ực iệ ĩa vụ tro k oả t ời ia ắ ất m o t ực tế c o p ép v bê bá p ải c ịu c i p í việc bảo (Điều 49, LTM 2005) Cô ty X k p ải t uê máy móc t ay t ế máy sử dụ v xuất trì t i liệu c ứ mi t iệt ại (t eo ợp đồ ký với vị k ác) Đây l t iệt ại t ực tế, că t eo k oả 2, điều 297 LTM 2005 t ì ty X có quyề yêu cầu cửa A k ắc p ục vi p ạm (sửa c ữa để máy móc có c ất lượ tươ 34 đươ với đặt mua) v p ải c ịu k oả tiề c ê liê qua ếu có (tiề t uê máy móc) lệc , c i p í p át si Do đó, t eo qua điểm ười viết t ì Việ kiểm sát â dâ tối cao cầ k ị t eo t ủ tục iám đốc t ẩm để Tòa xét xử buộc cửa A có trác iệm trả k oả tiề c ê lệc t iết bị mua sai xuất xứ c o cô ty X v c i trả k oả tiề t uê t iết bị m bê mua c i trả ằm k ắc p ục t iệt ại bằ k oả tiề t uê t iết bị ký kết với vị k ác tro t ời ia c cửa A k ắc p ục, sửa c ữa t ay t ế t iết bị có tí c ất đú tiêu c uẩ oá xuất xứ từ Mỹ iao kết ợp đồ 2.1.2 Vụ việc Cô ty T HH k í D v Cơ ty T HH t ươ mại S có ký kết thực hợp đồng kinh tế số 07/HĐKT y 11/12/2003, số 04/HĐKT y 26/7/2004 phụ lục hợp đồng số 01/PLHĐKT y 6/5/2004 việc mua bán, vận chuyển lắp đặt thiết bị chế biến mủ cao su SVR 10 Đến ngày 16/10/2004, hai bên tiến hành nghiệm t u v đưa t iết bị vào quản lý, sử dụng theo hợp đồng nêu Tổng giá trị mà Công ty t ươ mại TNHH S phải toán ghi nhận hợp đồ l 1.610.000.000 đồng Sau nghiệm thu hợp đồng, Công ty T HH t ươ mại S cịn nợ cơng ty T HH k í D số tiền 70.000.000 đồng Tuy nhiên, q trình thực hợp đồng, Cơng ty k í D iều lần có hành vi gây thiệt hại cho Công ty TNHH S, việc giao máy chế biến mủ cao su trễ hạn, lắp bă tải máy sai thông số kỹ thuật, k ô đảm bảo quy định bảo hành sản phẩm, với tổng giá trị thiệt hại khoả 101.215.796 đồng Sở dĩ, Cô ty TNHH S chấp nhận tiếp tục thực hợp đồng ký kết hợp đồng, ười t am ia đại diện cho Công ty S khơng có thẩm quyền nên sợ hợp đồng bị vơ hiệu lỗi mà ả ưở đến hoạt động sản xuất công ty Tuy hợp đồng phụ lục hợp đồ p ó iám đốc S đại diện Công ty Hà Hải ký, tro t ời gian thực hợp đồ Ba iám đốc hai Công ty không phả đối Mặt k ác, ô iám đốc Công ty S l ười ký biên nghiệm t ub iao đưa t iết bị vào quản lý sử dụ , đồng thời biết rõ việc chuyển tiền tốn cho Cơng ty Giám đốc Cơng ty S chấp thuận việc cấp phó ký hợp đồ Do đó, ợp đồ bê Cô ty ký kết không bị coi vơ hiệu Diễn biễn q trình giải vụ án: Bản án số 09/2006/KDTM-ST ngày 06/09/2006 TAND tỉnh F cho rằng: C ấp ậ yêu cầu k ởi kiệ Cơ ty T HH Cơ k í D Cô ty T HH t ươ mại S việc t a tố số tiề cị ợ tro việc t ực iệ ợp đồ ki tế mua bá , vậ c uyể v lắp đặt t iết bị c ế biế mủ cao su 35 Buộc Cô ty T HH t ươ mại S p ải t a tố c o Cơ ty T HH k í D số tiề 70.000.000 đồ (bảy mươi triệu đồ ) v tiề lãi c ậm t a toá l 16.566.666 đồ (mười sáu triệu ăm trăm sáu mươi sáu sáu trăm sáu mươi sáu đồ ) Cô ty T HH t ươ mại S k cáo, yêu cầu xem xét lại bả To p úc t ẩm k ô c ấp ậ k cáo Cô ty T HH t ươ mại S, iữ nguyên bả sơ t ẩm T eo qua điểm ười viết, tro trườ ợp y, bê vi p ạm ĩa vụ mì t eo LTM 2005 Bởi lẽ, việc iao kết ợp đồ y l vừa mua bá óa v cu ứ dịc vụ lắp đặt bă tải t eo t ỏa t tro ợp đồ c í t ế bê p ải t ực iệ đú ĩa vụ bả ợp đồ đú đối tượ , c ất lượ , t ời iao , t ực iệ ữ cô việc liê qua đầy đủ,… Ở đây, việc Cô ty T HH k í D có vi vi p ạm trước tro việc việc giao máy chế biến mủ cao su trễ hạn, lắp bă tải máy sai thông số kỹ thuật, k ô đảm bảo quy định bảo hành sản phẩm Do đó, trường hợp bên Cơng ty S áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hiệ ĩa vụ việc sửa chữa thiếu sót việc lắp bă tải máy c o đú t ô số kỹ thuật (Điều 297), có quy định bảo hành sản phẩm t ì bê Cơ ty T HH k í D p ải chịu trách nhiệm bảo óa t eo ội dung phải chịu chi phí việc bảo (Điều 49) Và t eo điều 60 sau hết thời hạn hoàn thành việc cung ứng dịch vụ mà dịch vụ vẫ c ưa o t t ì bê cu ứng dịch vụ phải tiếp tục cung ứng theo nội du t ỏa thuận phải bồi t ường thiệt hại, có Chính thế, Cơng ty S có quyền u cầu Cơng ty D bồi t ường thiệt hại thiệt hại xảy khoảng 101.215.796 đồng cho hành vi vi phạm y Cô ty S c ấp nhận cho bên mua tiếp tục việc thực hợp đồng có vi phạm xảy nên họ có quyề địi Cơ ty D bồi t ường thiệt hại tổn thất cho khơng thể áp dụng u cầu cho việc tiếp tục thực hợp đồng đầy đủ Thêm nữa, hành vi chậm trả tiền thành tốn Cơng ty S hành vi vi phạm theo khoản 1, điều 85 “T a toá tiền cung ứng dịch vụ t ỏa thuậ ” ười viết đồng tình với định Tịa cấp sơ t ẩm: Công ty D yêu cầu buộc Cơng ty S hồn t ĩa vụ trả tiề 70.000.000 đồng lại tiề lãi c ậm t a toá l 16.566.666 đồ (mười sáu triệu ăm trăm sáu mươi sáu sáu trăm sáu mươi sáu đồ ) đú t eo ữ ì t ỏa t uậ tro ợp đồ 2.1.3 Vụ việc Cô ty T HH C uyể p át a A (Công ty A) có ợp đồ cu cấp dịc vụ c uyể p át a c o Cô ty T HH Một t viê P (Công ty P) Do 36 Cô ty P vi p ạm ợp đồ k ô t a tố tiề c i p í dịc vụ đú ê từ cuối t 12/2010 Cô ty A t ực iệ việc c uyể p át a c o Cô ty P y 31/5/2011, bê cù đối c iếu ợ t ì Cơ ty P cị ợ Cơng ty A số tiề 360.437.805 đồ Cô ty A yêu cầu Cô ty P t a toá số tiề ốc l 360.437.805 đồng lãi hạn từ ngày 01/01/2011 Cô ty P k ô đồ ý với yêu cầu trê Vì từ cuối t 12/2010, bê Cô ty A tự ý t ực iệ việc c uyể p át a ê ây t iệt ại c o Cô ty P, c o ê việc ọ c ậm t a tố sau t 12/2010 có p ầ lỗi Cơng ty A Bên cạ v o y 14/11/2012, Cơ ty P có t ửi cho Cơng ty A để t ươ lượng p ươ t ức t a tố khoản tiền cịn nợ Ngày 26/11/2012, Cơ ty A có t p úc đáp đồng ý giảm cho Công ty P 20% số nợ gốc l 360.437.805 đồng, nên số tiền cịn nợ l 288.350.244 đồng Trong q trình giao dịc Cô ty A k ô đặt vấ đề lãi suất với Cơng ty P Diễn biễn q trình giải vụ án: Bản án số 10/2014/KDTM-ST ngày 10/4/2014, Tòa án nhân dân thành phố K: C ấp ậ p ầ k ởi kiệ v k ởi kiệ bổ su T HH C uyể p át a A Buộc Cơ ty T HH Một t viê P có T HH C uyể p át a A số tiề 413.302.000 đồ ĩa vụ t a Cô ty tố c o Cơ ty Ngày 22/4/2014, Cơng ty TNHH Một thành viên P kháng cáo toàn nội dung bả ki doa t ươ mại sơ t ẩm với lý Tòa án cấp sơ t ẩm c ưa xem xét thiệt hại Công ty P phải gánh chịu bị hủy đặt hàng mà nguyên nhân l Cơ ty A tự độ t i k oản chuyển phát nhanh Công ty P mà k t báo trước; Tịa án cấp sơ t ẩm c ưa xem xét đầy đủ óa , chứng từ liê qua đến việc cung cấp dịch vụ, toán bê để xác định rõ ràng giá trị tranh chấp; bên cạ đó, Cô ty A v Cô ty P thống giảm 20% số nợ phí dịch vụ chuyển phát nhanh, nhiên Tịa án cấp sơ t ẩm khơng chấp nhận việc Đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm buộc Công ty A chịu phần trách nhiệm thiệt hại Công ty P phải gánh chịu vi p ươ c ấm dứt hợp đồng cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh buộc Công ty A nộp đầy đủ hóa , c ứng từ liê qua đến giá trị tranh chấp; đề nghị Tịa án cơng nhận thỏa thuận việc giảm 20% cơng nợ cịn tồ đọ t eo vă trao đổi hai bên 37 Theo qua điểm ười viết t ì việc Cơ ty P k c ịu t a toá k oả số tiề ốc l 360.437.805 đồng lãi hạn từ ngày 01/01/2011 cho Công ty A l vi p ạm ợp đồ ê Cơ ty A có quyề u cầu Cơ ty P thực iệ ĩa vụ t a toá t ỏa t uậ tro ợp đồ (Điều 85) Tuy iê , việc bê Cô ty A tự ý k ô t ực iệ việc c uyể p át a không thông báo trước c o bê trước (Điều 315) l m Cô ty P bị t iệt ại cũ l p ầ lỗi k ô đú Cơ ty A v Cơ ty P cũ có t ể áp dụ t êm c ế t i bồi t ườ t iệt ại Cơ ty A k vậ c uyể óa t ì l m ả ưở đá kể đế cô việc oạt độ Cô ty P o i ra, việc bê iao kết giảm c o Cô ty P 20% số nợ gốc l 360.437.805 đồng, nên số tiền nợ l 288.350.244 đồng ười viết đồng ý với việc Cơng ty P giảm số tiề 20% đó, bê có thỏa thuận với vấ đề Vì vậy, theo qua điểm ười viết Tịa án phẩm xem xét lại buộc Công ty P toán số nợ gốc 288.350.244 đồng lãi hạn từ ngày 01/01/2011, ngồi u cầu Cơng ty A bồi t ường thiệt hại c o Cô ty P việc t ực iệ việc c uyể p át a 2.2 Đề xuất số kiến nghị liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 Về bản, quan hệ t ươ â , p áp luật t ươ mại đời cần thiết để trì bảo đảm bì đẳng cho quan hệ hợp đồng Khi hợp đồ t ươ mại giao kết hợp pháp phát sinh hiệu lực pháp luật bên phải thực hiệ ĩa vụ mì t ỏa thuận hợp đồng Bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước bên bị vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng mình, tức phải bị áp dụng chế tài định Tuy nhiên, theo quy định hiệ c ưa t ực rõ ràng gây bất cập cho việc áp dụng quy định này, thể số khía cạnh cụ thể sau Thứ nhất, khái niệm buộc thực hiệ đú ợp đồ t eo quy định điều 297, LTM 2005: “Là việc bên bị vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Có thể thấy, phầ tro đị ĩa hình thức buộc thực đú ợp đồng thể tính khơng khả thi, cụ thể cụm từ “t ực hiệ đú ợp đồ ” l k ó có t ể thực Trong thực tiễn cho thấy, t ường xảy hành vi vi phạm hậu pháp lý l đền bù thiệt hại tổn thất tiền nhiều việc yêu cầu thực hiệ đú ợp đồng Có nhữ trường hợp cho thấy, việc yêu cầu buộc thực hiệ đú ợp đồ cũ trở nên không hữu hiệu 38 Ví dụ việc ca sỹ giao kết hợp đồng c ươ trì ca nhạc đến lúc biểu diễn ca sỹ lại k ô lê Tro trươ ợp này, ta áp đặt hay bắt buộc ca sỹ lê trình diễn việc áp đặt ười buộc thực hiệ đú ợp đồ m t ường quy tiề để đền bù thiệt hại Có thể nhìn nhận rằ , hình thức chế tài khác, buộc thực đú ợp đồng biện pháp chế tài mang tính mềm dẻo, thiện chí hiệu làm giảm hạn chế thiệt hại t ường dựa ý chí hai bên có thực hiệ đú ợp đồng hay không hay áp dụng chế t i k ác để có lợi BLDS 2015 cũ sửa đổi k cị điều khoản trách nhiệm buộc thực hiệ đú ợp đồng m t ay v o l trác iệm tiếp tục thực hiệ ĩa vụ T eo điều 352 quy đị “Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ” Do đó, k iệm chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồ ê sửa đổi phù hợp với quy định BLDS 2015 hợp lý Thứ hai, việc quy định khoản 2, khoả Điều 297 l c ưa đú ười viết cho rằng, cần nên tách hai khoản thành điều khoản riêng trường hợp sữa chữa, thay hàng hóa cung ứng dịch vụ theo quyề v ĩa vụ bên phù hợp l ộp c u v o điều 297 Đây xem biện pháp mà bên bị vi phạm có quyền sử dụ để yêu cầu bên vi phạm thực hiệ đú hợp đồ để tiếp tục thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh có Vì thế, chất pháp lý quyền thay hàng hóa, cung ứng dịch vụ l để tiếp tục trì quyề v ĩa vụ bên mối quan hệ hợp đồ , đảm bảo mục tiêu hợp đồ giao kết mà để áp dụng chế tài pháp lý nặng hủy bỏ hợp đồng Có thể thấy, trình thực hợp đồng, bên không thực hiệ đú ợp đồ bê bá iao c ất lượng, không thực đú việc iao theo u cầu bên bị vi phạm bên vi phạm phải loại trừ thiếu sót dịch vụ giao hàng thay thế, cung ứng dịch vụ theo đú ợp đồng.44 Thứ ba, trường hợp quy định khoả 1, điều 299 có quy định chế tài áp dụ đồng thời với chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồ c ưa triển khai rõ nội dung Vì hình thức chế tài khác tạm ợp đồ , đì c ỉ hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Ngoại trừ chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 44 Khoả 2, Điều 297 LTM 2005 39 áp dụ đồng thời với chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng thời hạn thực hợp đồng theo khoả 3, điều 51 bên bán giao hàng khơng phù hợp bên mua có quyền ngừ t a tố c o đến bên bán khắc phục khơng phù hợp Việc tạm dừng bên mua tạm ngừng thực hợp đồng Còn hai chế tài lại t ì k áp dụ tro q trì p át si ĩa vụ bên áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồ Do đó, điều làm mâu thuẫn với quy định khoả 1, điều 299, cần phải quy đị t eo ướng: “ Trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm tạm ngừng hợp đồng thuộc trường hợp quy định điều 51 Luật này, khơng áp dụng chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng” Thứ tư, khoả 2, điều 299, LTM 2005 quy đị “Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ lợi ích đáng cho mình” Quy đị l m c o chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng khơng có giá trị, việc áp dụng chế t i k ác tạm ngừng thực hợp đồ , đì c ỉ hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng hành vi vi phạm p ải vi phạm ĩa vụ hợp đồ Điều cho thấy bên không thực hiệ ĩa vụ hợp đồng thời hạn gia hạn vi phạm bả ĩa vụ hợp đồng bên có quyền áp dụng chế t i k ác để bảo vệ quyền lợi đá mì Tuy nhiên, việc quy đị k ô liê kết chặt chẽ với tạo kẽ hở để nhờ bê có t ể lợi dụng nhằm trì ỗ ĩa vụ thực hiệ đú ợp đồ Để đảm bảo quyền lợi bên bị vi phạm, trê sở thực tiễn cần phải áp dụng biện pháp chế tài nhằm trừng phạt mạ (đì c ỉ hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng) ia hạn thời gian thực hiệ ĩa vụ hợp đồ (điều 298) cho bên vi phạm ọ khơng thực hiệ đú ợp đồng Chính thế, điều khoản cầ ê điều chỉnh lại sau “Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm quyền áp dụng chế tài đình hợp đồng hay huỷ bỏ hợp đồng để bảo vệ quyền lợi đáng mình” Thứ năm, l vấ đến khái niệm vi phạm hợp đồng xuất phát từ thực tiễ quy định áp dụ quy định pháp luật thực định Việt Nam vi phạm cho thấy tồn số bất cập quy định Rõ ràng, việc khắc phục bất cập quy định vi phạm bả ĩa vụ hợp đồng pháp luật Việt am l sở để khơng tạo thống nhất, hài hịa vă quy phạm pháp luật m cò l sở áp dụng chế tài LTM 2005 thực tiễn Hiện nay, việc tồn song song thuật ngữ “vi p ạm bả ” v “vi p ạm 40 nghiêm trọ ” tro vă pháp luật có giá trị k ác au, đơi k i lại tạo nhầm lẫn khiế ười áp dụ v qua t i p ặp nhiều k ó k ă tro q trình phân biệt chọn lựa áp dụng cho chuẩ xác Điều y địi ỏi phải có giải pháp hợp lý nhằm thống thuật ngữ nhằm tạo sở pháp lý ổ định, minh bạch việc điều chỉnh vi phạm hợp đồng Tại khoả 13, Điều LTM 2005 quy đị “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Có thể thấy, so với việc quy định Cô ước Viên 1980, LTM 2005 k ô quy định rõ cụ thể việc l m c o bê k ô đạt mục đíc ợp đồ l t ế nào, dễ nhầm lẫn việc phân biệt với vi phạm k ô bả Hơ ữa, Việt am đa tro trì ội nhập kinh doanh quốc tế nên việc điều chỉnh khái niệm vi phạm hoàn toàn phù hợp với thời điểm đề cập phần C ươ I t ì cụm từ “k đạt mục đíc iao kết việc giao kết hợp đồ ” v mức độ k ô đạt mục đíc việc giao kết đến thiếu việc viện dẫ t êm quy định cho phép bên sửa chữa, khắc phục vi phạm bả k iến khái niệm “vi p ạm bả ” tro LTM 2005 nhiều điều bất cập thực tiễn Từ phân tích thực tiễn áp dụ quy định vi phạm hợp đồ , cũ trê sở tìm hiểu thêm nhữ quy định vận dụng tòa án, trọng tài số quốc ia t viê Cô ước Viê tro xác định yếu tố cấu thành vi phạm hợp đồng Nê t ay đổi cụm từ “mục đíc việc giao kết hợp đồ ” cụm từ “tước đá kể quyền lợi mà bên chờ đợi trê sở hợp đồ ” Bởi lẽ việc nên sửa đổi pháp luật thực định Việt am có quy định mục đíc giao dịch dân Điều 118 BLDS 2015, t eo mục đíc giao dịch dân lợi ích mà chủ thể mong muố đạt xác lập giao dịc T eo Điều BLDS, loại hợp đồng dân sự, lao động, kinh doanh t ươ mại coi hợp đồng dân t eo ĩa rộ v điều chỉnh BLDS Vì vậy, việc sử dụ “mục đíc việc giao kết hợp đồ ” tạo nên bước tru ia để xem xét đế quy định mục đíc giao dịch dân rối, đặc biệt phải xác định lợi ích hợp pháp, lợi ích bất hợp pháp mà bên mong muố đạt từ việc xác lập thực giao dịc t ươ mại Thêm nữa, mục đíc hợp đồng thể mục tiêu, mong muốn cụ thể bên muố đạt giao kết hợp đồng mà mong muốn thực hợp đồng theo mục đíc V điều quan vi phạm việc mức độ ả ưởng hành vi vi phạm việc kỳ vọng bên từ hợp đồ , đến mục đíc iao kết hợp đồng Chính vậy, k ô ê quy đị “l m cho bên bị thiệt hại k đạt mục đíc việc giao kết hợp đồ ” khó 41 k ă tro việc xác định mức độ k ô đạt mục đíc (một phần hay tồn bộ) giao kết hợp đồng, từ dẫ đế “tí đa dạng” tro vụ việc có tính chất, nội du kết k ác au k i giải tịa án, trọng tài khác Cuối cùng, l cần xem xét vấ đề liê qua ưl  Hoàn thiệ quy định đối tượng hợp đồng Bên cạnh yêu cầu đa pháp luật ghi nhận, cơng việc thực chun nghiệp, có chun mơn, có tổ chức trở t đối tượng hợp đồng dịch vụ Hoàn thiệ t eo ướng góp phầ xác định rõ ràng quyề , ĩa vụ bên cung ứng dịch vụ với bên thực cơng việc khơng mang tính dịch vụ  Các qua có t ẩm quyền việc ba vă bả ướng dẫn luật sáng suốt nhạy bé để c o quy định LTM 2005 thực v o t ực tiễn sống hành lang pháp lý hữu hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập vào kinh tế quốc tế  Một số nội dung Luật T ươ mại phải cấu lại để áp dụng chung cho vi t ươ mại không áp dụng riêng cho quan hệ mua bán hàng hóa 2.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, ười viết nhận thấy cần có cách tiếp cận cụ thể, k quát khái niệm chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng Luật T ươ mại để dễ dàng áp dụng phù hợp với thực tiễ t eo quy định pháp luật Xem xét điều quy định khái niệm vi phạm bả ĩa vụ hợp đồng cách phù hợp v c í xác để hiểu rõ nội dung vi phạm Dựa trê că xác định chế tài thực hiệ đú ợp đồng, cần phân tích thêm số că k ác k i xác định trách nhiệm că thông báo, khiếu nại Bên cạ đó, k i xem xét vấ đề xác định hành vi vi phạm để áp dụng biện pháp trách nhiệm tươ xứ tro că xác định thực chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng P â tíc để có cách phân biệt trường hợp nên áp dụ trường hợp không chịu trách nhiệm theo pháp luật v trường hợp miễn, giảm trách nhiệm vi phạm hợp đồng Cần xem xét việc ê đưa điều khoản cách thức áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồ o ưu tiê sử dụ trước theo khoản 2, Điều 297 Luật T ươ mại 2005 42 k ô P â tíc rõ trường hợp áp dụ đồng thời chế tài khác áp dụng chế tài lúc với chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng 43 ết luận chương Do ề ki tế t ị trườ có lý ước, lợi uậ m t ươ â có p ải l lợi íc ki tế ợp p áp, ậ từ việc t ực iệ iêm túc ĩa vụ ợp đồ mục đíc y m t ươ â có t ể nhiều vi vi p ạm k ác au dẫ đế việc k ô t ực iệ , t ực iệ k ô đú ĩa vụ ợp đồ l m ả ưở trực tiếp đế lợi íc ợp p áp bê bị vi p ạm, t ậm c í có t ể p át si ĩa vụ iao kết ợp đồ với bê t ứ ba H vi vi p ạm ợp đồ luô l uyê â dẫ đế việc xâm ại đế lợi íc bê bị vi p ạm (mất mát, ỏ óa, ả ưở đế oạt độ ki doa …) Để bảo vệ lợi íc bê bị vi p ạm có t ể tự mì oặc yêu cầu qua có t ẩm quyề áp dụ ì t ức c ế t i buộc t ực iệ đú ợp đồ ay c ế t i k ác bê vi p ạm.Vì vậy, k i ữ că c o việc áp dụ c ế t i buộc t ực iệ đú ợp đồ ay c ế t i k ác quy đị cụ t ể, t ì bê bị vi p ạm có sở rõ r để áp dụ oặc yêu cầu qua có t ẩm quyề c o p ép áp dụ T ực tiễ c o t rằ , đâu có oạt độ t ươ mại t ì có p át si tra c ấp V việc o t iệ quy đị p áp luật Việt am vi p ạm ợp đồ l cầ t iết Đặc biệt, qua t i p (tòa oặc trọ t i t ươ mại) cầ ca t iệp mức độ ất đị ì t ức k ác au v o việc iải tra c ấp, ằm đạt mục đíc bả l bảo vệ quyề lợi v lợi íc ợp p áp bê tra c ấp v tạo môi trườ p áp lý ổ đị để p át triể ki tế C ươ II c ỉ bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Kết nghiên cứu c ươ y cũ dẫn nhữ điểm không hợp lý yếu tố cấu t tí vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt am yếu tố thiệt hại không rõ ràng, việc quy định chế t i k ác quyền áp dụng chung với chế tài buộc thực đú ợp đồng Từ đó, cũ đưa đị ướng hoàn thiện LTM 2005 việc quy định vi phạm hợp đồng không dừng quy định thống thuật ngữ, tiêu c í xác định vi phạm mà cịn hồn thiện chế tài có liên quan nhằm tạo thuận lợi, dễ dàng thống c o qua t i p việc giải tranh chấp có liê qua đến vi phạm hợp đồng hệ pháp lý vi phạm bả ay k ô hoàn toàn khác biệt 44 ẾT ẬN Trong quan hệ dân nói chung, hoạt độ t ươ mại nói riêng, bên bị chi phối nguyên tắc thiện chí kinh doa ĩa l , tro trì thực hợp đồ , đôi bê áp dụng biện pháp hỗ trợ thực tốt hợp đồ Ví dụ ư, k i ết thời hạ iao ười bá c ưa iao hàng lý k ác qua o t ì ười gia hạn thêm thời ia để ười bán giao hàng tro trường hợp, ười bá iao k ô đú hàng, giao hàng khơng phù hợp t ì ười mua c o p ép ười bán tiếp tục thực hợp đồng với việc cho thêm thời ia để bên bán khắc phục không phù hợp với chi phí ười bán45 Chính thế, mà bên vi phạm hợp đồ , ê ưu tiê áp dụng chế tài buộc thực hợp đồ trước nhất, việc áp dụng chế t i ủy bỏ hợp đồ ay đì c ỉ hợp đồng ê phép áp dụng bên vi phạm không khắc phục khắc phục lại gây tổn thất cho bên bị vi phạm Việc y đồ ĩa với việc luật pháp không cho phép bên bị vi phạm tự ý tă ặng biện pháp trách nhiệm khác pháp luật c ưa quy định Hơ ữa, tro môi trường kinh doanh ngày phát triể v đa dạng, cạnh tranh với đối tác ước thị trường Việt am cũ t ị trường ước ngồi vơ gay gắt Hợp đồ t ươ mại sử dụ cụ pháp lý cho nhữ “toa tí ” bên hoạt động t ươ mại Hơ ết, bên giao kết hợp đồng mong muốn hợp đồ thực cách triệt để, có hiệu nhằm đảm bảo lợi ích, làm tảng trì, phát triển quan hệ t ươ mại bên Vì thế, pháp luật cầ đủ rõ ràng, minh bạc để đảm bảo cho bê môi trườ p áp lý bì đẳng, an tồn thuận lợi cho hoạt độ t ươ mại Quy định vi phạm hợp đồ có ý ĩa lớ việc áp dụng chế t i tro t ươ mại tạm ngừng thực hợp đồ , đì c ỉ thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận điều kiệ để áp dụng chế tài Việc quy định chế tài này, với chế tài khác (buộc thực hiệ đú ợp đồng, phạt vi phạm, bồi t ường thiệt hại), nhằm bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồ t ươ mại, đảm bảo cam kết bê thực Ngoài ra, chế t i y cũ k o i mục đíc nhằm tạo môi trường pháp lý công bằng, thuận lợi để t ươ â t am ia hoạt độ t ươ mại hiệu quả, thuận lợi mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường mà yếu tố cạ tra luô l động lực cho phát triển c í t ươ â 45 Điều 41, Luật T ươ mại 2005 45 Do phát triển kinh tế ngày mạnh, vi phạm ngày phức tạp với số lượng nhiều đòi ỏi pháp luật điều chỉnh hình thức chế tài buộc thực đú ợp đồ cũ c ế tài khác phải hồn thiệ để áp dụng thực tiễn cách triệt để hiệu góp phần bảo vệ t ươ â , tổ chức cá nhân tham gia hoạt độ t ươ mại T qua đó, có t ể thấy chế tài hoạt độ t ươ mại đa dạng áp dụng chế tài khác có hành vi vi phạm xảy đem lại hiệu khác 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ô Huy Cươ (2013), Giáo trì Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình pháp luật t ươ mại hàng hóa dịch vụ, trang 417 Trườ ĐH Luật TP.HCM Luật T ươ mại ăm 2005 Cô ước Viên ăm 1980 Võ Sỹ Mạnh (2016), “Vi phạm hợp đồng theo Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam”, Luận án tiế sĩ luật học Nguyễn Hải Long, “Các chế tài vi phạm Hợp đồng song vụ theo pháp luật Việt Nam”, Luậ vă t ạc sĩ luật học, trang 24-25 Bộ Luật Dân 2015 Giáo trình pháp luật t ươ mại hàng hóa dịch vụ, trang 418 Trườ ĐH Luật TP.HCM Võ Sỹ Mạnh (2014), Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hướng hoàn thiện, Tạp c í KTĐ số 67 10 Phan Thị Xuân Thủy (2014), So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng LTM 2005 a Công ước viên 1980, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Vă Sua (2015), Quy định chế tài Luật Thương mại 2005 – số vướng mắc kiến nghị, Tòa án Dân khu vực 1, QK 12 Dươ A Sơ (2007), Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng, Tạp chí KHPL số 1(138) 13 Phạm Duy ĩa (2011), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân dân 14 Đỗ Vă Đại (2010), Bản án bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia 15 Sách biên soạn Luật T ươ mại, trườ Đại học Công nghệ TP.HCM 16 Bả ki doa t ươ mại sơ t ẩm số 06/2007/KDTM-ST ngày 23/7/2007 17 Bản án số 09/2006/KDTM-ST ngày 06/09/2006 18 Bản án số 10/2014/KDTM-ST ngày 10/4/2014 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 47 Author Y.Srinivasa Rao Jugde (2013), “Law on Specific Performance of Contract” Henrik Lando and Caspar Rose, On The Enforcement Of Specific Performance In Civil Law Countries, 24 I t’l Rev L & Eco 473 (2004) Patrick S Atiya , Jo Adams a d Hector MacQuee , Atiya ’s Sale of Goods (12th edn Longman 2010) 557 Section 2, Mercantile Law Amendment Act 1856 Kourosh Majdzadeh Khandani, “Does the CISG, compared to English law, put too much emphasis on promoting performance of the contract despite a breach by the seller?” The United Nations Commission on International Trade Law (UNCITRAL) The Unification of Private Law (UNIDROIT) China April 2005 CIETAC Arbitration Proceeding (Cotto gin motes case), tham khảo http://cisgw3.law.pace.edu/cases/050407cl.html, truy cập ngày 6/3/2012 United States December 1995 Federal Appellate Court (Delchi Carrier v Rotorex), tham khảo http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/951206u1.html, truy cập ngày 21/4/2013 10 Steven Shavell (2005), Specific performance versus damages for breach of contract: An economic Analysis, Harvard 11 Christiana Fountoulakis (2010), Remedies for breach of contract under the United Nations Convention on the International Sale of Goods 12 Sale of Goods Act of UK 1979 ... VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát chế tài buộc thực hợp đồng 1.2 Nội dung chế tài buộc thực hợp đồng 1.2.1 Điều kiện áp dụng chế tài buộc thực đú ợp đồng. .. CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ÊN Q AN ĐẾN CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 31 2.1 Thực tiễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật. .. dụng chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng 16 1.3 Chế tài buộc thực hợp đồng theo CISG quốc gia giới: 18 1.3.1 Chế tài buộc thực hiệ đú ợp đồng theo CISG: 18 1.3.2 Chế tài buộc thực

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w