Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU KIỆN HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Chí Thắng Sinh viên thực MSSV: 1411271283 : Phan Hồng Hải Lớp: 14DLK15 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận này, lời đầu tiên, em xin gửi đến Quý thầy, cô công tác, giảng dạy khoa Luật, trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh lịng biết ơn sâu sắc kiến thức kỹ mà thầy cô truyền đạt cho em suốt quãng thời gian học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Nguyễn Chí Thắng, người trực tiếp hướng dẫn em trình làm luận văn, gợi ý hướng dẫn em phân tích, khai thác tài liệu để đưa lập luận phù hợp, giúp em hồn thành đề tài cách tốt Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình nghiên cứu, hồn thiện đề tài em khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp từ Q thầy Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: PHAN HỒNG HẢI, MSSV: 1411271283 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế Đơn vị thực tập, sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BLDS 2015 Bộ Luật Dân 2015 LTM 2005 Luật Thương mại 2005 HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa CISG Convention on Contracts for the International Sale of Goods Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế PECL Principles of European Contract Law Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu PICC Principles of International Commercial Contracts Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP HỦY BỎ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp hủy bỏ hợp đồng 1.2 Căn áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng theo LTM 2005 1.2.1 Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng .8 1.2.2 Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng .10 1.3 Hệ pháp lý hủy bỏ hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 .15 1.4 Căn áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng theo Pháp luật Quốc tế 18 1.4.1 Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 18 1.4.2 Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) 25 1.4.3 Pháp luật Hoa Kỳ 28 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 31 2.1 Thực tiễn áp dụng bất cập quy định biện pháp hủy bỏ hợp đồng theo LTM 2005 31 2.2 Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật thương mại Việt Nam điều kiện áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng 37 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Việt Nam tham gia APEC năm 1998, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương trở thành động lực quan trọng hỗ trợ cho tiến trình cải cách, tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, đưa hội nhập kinh tế Việt Nam lên tầm toàn cầu với việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào đầu năm 2007 Mười năm sau, kiện APEC 2017 Việt Nam tổ chức thành công lời khẳng định vai trò, vị nước ta cộng đồng quốc tế Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, mà thay đổi, tiến ảnh hưởng sâu rộng từ trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội việc Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết mà Việt Nam nước thành viên, hội tuyệt vời để nước ta thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng, mở cửa thị trường, hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu, sở hữu trí tuệ, kỹ thuật thương mại, tạo dựng mơi trường đầu tư - kinh doanh thơng thống lành mạnh Xun suốt q trình đó, việc Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, từ đạt nhiều kết tích cực, tồn diện lĩnh vực Trước hội đồng thời thách thức lớn lao đó, thương mại chiếm vị trí vai trị vơ quan trọng Nhận thức điều này, Pháp luật Việt Nam dành cho thương mại quan tâm lớn, thể việc trọng quy định hệ thống điều luật cụ thể nhằm xây dựng hành lang pháp lý vững chắc, tiền đề để thương nhân Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam n tâm thuận lợi xây dựng mối quan hệ thương mại lâu dài bền vững Cũng thế, Hợp đồng thương mại trở thành chìa khóa giúp thương nhân mở mối quan hệ hợp tác nhằm mục đích lợi nhuận, bảo vệ hiệu quyền lợi lợi ích hợp pháp họ mối quan hệ đơi bên có lợi môi trường kinh doanh Hầu hết giao dịch xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thông thường, liên quan đến hợp đồng Khi hợp đồng xác lập có hiệu lực Pháp luật quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng Pháp luật Nhà nước thừa nhận bảo vệ Chính lẽ mà chế định hợp đồng vấn đề liên quan đến hợp đồng quy định cụ thể LTM 2005 chiếm vị trí nịng cốt phần lớn điều khoản BLDS 2015, Luật Kinh doanh bảo hiểm… pháp luật thương mại Việt Nam đặt biện pháp chế tài để xử lý vi phạm hợp đồng nhằm góp phần bảo vệ trật tự, kỷ cương Pháp luật, có quan hệ hợp đồng tồn Một số chế tài nên bên tham gia kí kết hợp đồng nghiên cứu kỹ cần thiết đưa vào hợp đồng để tránh xung đột dẫn đến tranh chấp chế tài hủy bỏ hợp đồng Đây được xem chế tài nghiêm khắc mặt hậu pháp lý Với mục đích tìm hiểu quy định Pháp luật thực trạng điều kiện để bên áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại, người viết thực đề tài “Điều kiện hủy bỏ hợp đồng theo Luật Thương mại 2005”, với mong muốn chế tài hủy bỏ hợp đồng phát huy hết vai trị việc bảo đảm thực hợp đồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Với mục đích làm rõ sở pháp lý thực trạng áp dụng quy định hành điều kiện hủy bỏ hợp đồng thương mại LTM 2005, so sánh với hệ thống Pháp luật phát triển giới, để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định cho phù hợp với thực tiễn có thống với Pháp luật quốc tế, tạo sở pháp lý thuận lợi dễ dàng cho cá nhân doanh nghiệp Việt Nam giao kết thực hợp đồng, quan giải tranh chấp Hợp đồng thương mại phải áp dụng quy định 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ đề tài giới thiệu cách khái quát kiến thức lý luận chế tài hủy bỏ hợp đồng điều kiện để áp dụng chế tài theo luật định Làm rõ sở pháp lý điều kiện hủy bỏ hợp đồng thương mại theo LTM 2005 luật khác, so sánh với hệ thống Pháp luật khác hiệp ước quốc tế Phân tích, làm rõ quy định vi phạm theo pháp luật thương mại Việt Nam quy định so với Công ước Viên từ phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng - Phân tích từ tình thực tế Việt Nam để bất cập hạn chế gây khó khăn nhằm tìm giải pháp hồn thiện quy định phù hợp với thực tiễn Cuối cùng, từ phân tích nêu trên, đề tài đề xuất giải pháp hợp lý khoa học nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam điều kiện áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề liên quan đến Điều kiện hủy bỏ hợp đồng theo LTM 2005 Căn xác định vi phạm bản, chế tài áp dụng có vi phạm Những án lệ, vụ tranh chấp, thực tiễn xét xử, phân tích khó khăn, hạn chế việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu quy định cụ thể điều kiện hủy bỏ hợp đồng thương mại theo văn Pháp luật Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân 2015, Công ước Viên 1980 số vấn đề lưu ý hệ thống Pháp luật phổ biến khác Các trường hợp áp dụng cụ thể Việt Nam số trường hợp tiêu biểu giới Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đề tài nội dung luận án, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp nghiên cứu vụ việc; Phương pháp so sánh; Phương pháp hệ thống hóa Cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: tổng hợp cách có chọn lọc quy định Pháp luật điều kiện hủy bỏ hợp đồng; Trên sở kiến thức tổng hợp, phương pháp phân tích sử dụng nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng chế tài hủy bỏ hợp đồng - Phương pháp nghiên cứu vụ việc: liên hệ ví dụ thực tế để phân tích việc áp dụng luật, bình luận án, nhằm đánh giá thực trạng áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng - Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh khái niệm, quy định Pháp luật nước nước ngồi có liên quan Phương pháp so sánh sử dụng nhằm mục đích tạo liên kết mặt lý luận sử dụng hệ thống Pháp luật văn luật khơng có đối tượng điều chỉnh - Phương pháp hệ thống hóa sử dụng xuyên suốt tồn đề tài nhằm trình bày vấn đề, nội dung theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, gắn kết, phát triển nội dung đề tài Bố cục đề tài - Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: Chương 1: Tổng quan biện pháp hủy bỏ hợp đồng Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng theo LTM 2005 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP HỦY BỎ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp hủy bỏ hợp đồng Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng hơn, hoạt động thương mại cá nhân, tổ chức mà trở nên đa dạng phức tạp Hợp đồng trở thành phương thức hình thành chủ yếu mối quan hệ thương mại chiếm vị trí quan trọng việc đảm bảo bảo thực hợp đồng quyền lợi bên Về mặt thuật ngữ, hợp đồng hiểu “sự thỏa thuận, giao ước hai hay nhiều bên quy định quyền lợi, nghĩa vụ bên tham gia, thường viết thành văn bản”.1 Trong văn tự cổ thuật ngữ hợp đồng sử dụng theo âm Hán – Việt như: “khế ước”, “văn tự bán nhà”, “văn tự bán ruộng” chúng có chung nghĩa đồng thuận, giao kèo bên việc theo bên phải có nghĩa vụ thực nội dung cam kết Pháp luật hợp đồng Việt Nam quy định hợp đồng dân sự: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 385 BLDS 2015) Tại Điều 430 BLDS 2015 đưa khái niệm: “Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác thực theo quy định Bộ luật này, Luật nhà luật khác có liên quan” Khoản Điều LTM 2005 định nghĩa: “Mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận” Dựa vào quy định khoản Điều LTM 2005 Điều 430 BLDS 2015, hiểu: “HĐMBHH thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa trả tiền cho bên bán Như vậy, HĐMBHH dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Pháp luật dân sự”.2 Các giao dịch mua bán hàng hóa thương mại chia thành ba loại sau: HĐMBHH thông thường; HĐMBHH quốc tế; HĐMBHH giao kết thông qua Sở giao dịch hàng hóa Về chủ thể, HĐMBHH thiết lập chủ yếu thương nhân, có trường hợp HĐMBHH khơng thiết địi hỏi hai bên chủ thể hợp đồng phải thương nhân theo quy định khoản Điều Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, tr 466 Đỗ Minh Ánh (2011), “Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Luật thương mại để gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học số 9/2011 LTM 2005 Điều 24 LTM 2005 quy định hình thức thể hợp đồng, lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Tuy nhiên số trường hợp định, Pháp luật bắt buộc bên phải giao kết hợp đồng hình thức văn hình thức khác có giá trị tương đương điện báo, fax … (quy định Điều 27, 90, 110, 124, 130, 142, 159, 168, 179, 193, 251, 285 LTM 2005) Về đối tượng HĐMBHH phải hàng hóa theo định nghĩa khoản Điều LTM 2005, bao gồm “tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; vật gắn liền với đất đai” Nội dung HĐMBHH thể quyền nghĩa vụ bên tham gia với mục đích lợi nhuận Trên thực tế có trường hợp bên thương mại khơng có mục đích lợi nhuận ngun tắc hợp đồng không đương nhiên chịu điều chỉnh quy định riêng pháp luật thương mại Khi HĐMBHH giao kết cách hợp pháp hợp đồng xác lập có hiệu lực Pháp luật, bên tham gia ký kết phải thực cam kết có nghĩa vụ thực thỏa thuận Tuy nhiên, việc vi phạm cam kết hợp đồng thực tế xảy khơng phải Hậu dẫn đến bên vi phạm phải chịu chế tài Pháp luật quy định Có thể hiểu chế tài thương mại biện pháp trách nhiệm vật chất, áp dụng bên có hành vi vi phạm điều khoản hợp đồng thương mại, việc áp dụng chế tài thỏa thuận bên dựa quy định pháp luật thương mại mang lại hậu pháp lý bất lợi cho chủ thể bị áp dụng.3 Chế tài thương mại bao gồm hình thức xử lý hậu pháp lý áp dụng thương nhân có hành vi vi phạm Pháp luật hợp đồng thương mại Trong khoa học pháp lý, quy định chế tài có ý nghĩa quan trọng việc giao kết thực hợp đồng, nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp bên bị bi phạm, ngăn ngừa hạn chế vi phạm hợp đồng, nâng cao ý thức vấn đề thực hợp đồng, đồng thời bảo vệ trật tự ổn định giao lưu dân thúc đẩy phát triển thương mại Điều 292 LTM 2005 quy định sáu loại chế tài cụ thể, bao gồm: (1) buộc thực hợp đồng; (2) phạt vi phạm; (3) buộc bồi thường thiệt hại; (4) tạm ngừng thực hợp đồng; (5) đình thực hợp đồng; Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh (2016), Tập giảng Pháp luật hợp đồng, Tp Hồ Chí Minh 36 Bản thân thuật ngữ “vi phạm bản” Luật Thương mại 2015 quy định khoản 13 Điều LTM 2005 ẩn chứa bất cập thân quy định lẫn thực tiễn áp dụng Ngoài ra, tồn Việt Nam hai quan điểm trái chiều thủ tục tục thông báo hủy bỏ hợp đồng quy định Điều 315 LTM 2005 Quan điểm thứ cho thông báo thủ tục bắt buộc, quan điểm thứ hai lại cho thông báo thủ tục bắt buộc “Bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại” - - - Thứ nhất, quyền hủy bỏ hợp đồng thực mà không bắt buộc phải qua thủ tục tư pháp; đó, việc thơng báo bắt buộc để xác nhận tình trạng pháp lý hợp đồng, tránh thiệt hại, đồng thời hạn chế lạm dụng quyền từ bên hủy bỏ hợp đồng Thứ hai, có hủy bỏ hợp đồng bên có quyền khơng có biểu thể rõ ràng cho bên biết họ thực quyền hiểu họ khơng sử dụng quyền hủy bỏ hợp đồng; bên hủy bỏ cách đương nhiên mà phải thông báo cho bên biết Trong quan hệ hợp đồng, việc bên im lặng tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn Thứ ba, xét tính chất nghiêm trọng chế tài hủy bỏ hợp đồng bên giao kết hợp đồng kinh doanh, thương mại; thông báo phải thực với tư cách thủ tục theo luật nội dung; khơng có thơng báo quan tài phán khơng xem xét hủy bỏ hợp đồng Có thể hiểu “thông báo ngay” theo quy định Điều 315 LTM 2005 thông báo thực hình thức nào, thân điều luật khơng nói rõ thơng báo có cần phải thể với hình thức, nội dung cụ thể phải thông báo vào thời điểm phù hợp Điều gây khó khăn định cho quan tài phán xem xét yêu cầu hủy bỏ hợp đồng bồi thường bên Xét tính chất nghiêm trọng chế tài hủy bỏ hợp đồng bên giao kết hợp đồng thương mại, điều khoản quy định việc bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên bị hủy bỏ hợp đồng cần thiết Cần phải xem việc thông báo trách nhiệm bên có quyền hủy bỏ hợp đồng, hình thức, thời gian thực việc thông báo Đây trở thành thủ tục bắt buộc, để quan tài phán 37 xem xét điều kiện hủy bỏ hợp đồng Quy định giúp tạo công kinh doanh thương mại bên giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Điều 315 LTM 2005 yêu cầu bên hủy bỏ hợp đồng phải có nghĩa vụ thơng báo lại khơng nói rõ thơng báo có cần phải thể với hình thức, nội dung thời điểm “thông báo ngay” hiểu cho Những vấn đề không quy định cụ thể gây khó khăn định cho quan tài phán xem xét yêu cầu hủy bỏ hợp đồng bên BLDS 2015 khơng có quy định hình thức, nội dung thơng báo nên hình thức thơng báo bên hủy bỏ hợp đồng tự lựa chọn Theo quy định Điều 315 LTM 2005, hồn tồn hiểu, thơng báo hình thức Tuy vậy, điều dễ nhận thấy với thông báo lời nói việc chứng minh có tồn thơng báo khó thực Việc khơng quy định thơng báo cần có nội dung cụ thể nào, mặt tạo chủ động, linh hoạt cho chủ thể áp dụng mặt khác lại tạo điều kiện cho nhập nhằng khơng thể xác định bên có ý định hủy bỏ hợp đồng hay không nội dung khơng rõ ràng 2.2 Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật thương mại Việt Nam điều kiện áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng Pháp luật thương mại Việt Nam thực tế non trẻ so với pháp luật thương mại quốc tế Chính việc chủ động hội nhập Hiệp ước quốc tế giúp tăng cường mức độ Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, từ tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam Điều giúp Việt Nam nhìn thiếu khuyết hệ thống pháp luật thương mại mình, từ đưa phương hướng hồn thiện quy định vấn đề áp dụng chế tài trường hợp chưa xảy vi phạm hợp đồng thực tế hoàn thiện quy định chưa cụ thể, rõ ràng thủ tục áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng Với mục đích tìm hiểu quy định Pháp luật mong muốn chế tài hủy bỏ hợp đồng phát huy hết vai trị áp dụng thực tiễn, người viết đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện số nội dung quy định pháp luật thương mại Việt Nam chế tài hủy bỏ hợp đồng sau: Một là, bổ sung quy định điều chỉnh loại vi phạm hợp đồng dự báo trước chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ; Hiện nay, quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trước chưa quy định LTM 2005 Tầm quan trọng quy định rõ ràng hoạt động thực tiễn, nhiên đến thời điểm vấn đề bị bỏ ngỏ pháp luật thương mại hành Bên cạnh quy định quyền tuyên bố hủy hợp đồng người bán người mua, Công ước Viên quy 38 định trường hợp người bán người mua có quyền hủy hợp đồng, vi phạm hợp đồng dự đoán trước Quy tắc “vi phạm hợp đồng dự báo trước” hiểu sau: Trước đến hạn thực nghĩa vụ hợp đồng theo thỏa thuận, bên có quyền biết nghĩa vụ khơng thực có để nghi ngờ nghĩa vụ thực hiện, thực quyền số quyền mà thông thường dành cho trường hợp nghĩa vụ không thực thực tế Sự bổ sung quy định cần thiết lý sau đây:39 Khơng thể bảo vệ quyền lợi cho bên không cho phép bên hủy bỏ hợp đồng biết bên không thực hợp đồng Cơ sở triết lý giải pháp dựa định đề không công bên có quyền, dù chắn nghĩa vụ hợp đồng khơng bên thực hiện, khơng có giải pháp tự vệ việc Khi nhận thấy bên có nghĩa vụ từ chối cách rõ ràng việc thực hợp đồng tương lai, phủ nhận tồn hợp đồng nội dung cam kết mình, khơng thực nghĩa vụ hợp đồng quan hệ hợp đồng phải tháo gỡ sớm Bên có nghĩa vụ tạo ngờ vực quan hệ hợp đồng làm cho để hợp đồng tồn đến hạn, nguy vi phạm hợp đồng khắc phục Cơ chế hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn vào thực tiễn, nhận biết trình thực hợp đồng bên, đó, khơng thể bắt buộc bên có quyền phải trạng thái chờ đợi để tạo điều kiện cho bên có nghĩa vụ lấy lại hình ảnh tốt đẹp Đồng thời, việc cho phép bên hủy bỏ hợp đồng trường hợp bên vi phạm hợp đồng tạo lợi ích mặt kinh tế Ví dụ, biết bên mua không nhận hàng không trả tiền, cho phép người bán hủy hợp đồng giúp họ sớm tìm nguồn tiêu thụ định không tiếp tục sản xuất để tránh bị tồn đọng thừa hàng Hoặc, cho phép bên mua hủy hợp đồng biết bên bán không thực hợp đồng, giúp người mua sớm tìm người bán khác để có số lượng hàng cần mua nhằm đáp ứng nhu cầu mình.40 Việc bổ sung quy định điều chỉnh loại vi phạm hợp đồng dự báo trước chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ cần phải đảm bảo phù hợp với điều Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 168 40 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 73 39 39 khoản quy định LTM 2005 điều kiện hủy bỏ hợp đồng, đồng thời bám sát với nội dung mà điều luật quốc tế quy định Sự kết hợp quy định với quy định khác có phải tạo nên tập hợp quy phạm pháp luật có hệ thống mang tính chỉnh thể, thống nhất, tạo thành chế điều chỉnh vi phạm hợp đồng điều kiện áp dụng chế tài hủy hỏ hợp đồng Trên sở Công ước Viên 1980, pháp luật thương mại Việt Nam nên quy định loại vi phạm hợp đồng dự báo trước cho phép bên có quyền hủy bỏ hợp đồng có sở chắn bên lại vi phạm hợp đồng tuyên bố không thực hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ (căn khoản Điều 72 CISG) Bên bị vi phạm có quyền trì hợp đồng đồng thời phải có trách nhiệm thông báo trước sau định áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng cho bên vi phạm biết Ý nghĩa việc thông báo nhằm thông báo cho bên vi phạm biết quyền mà thực thực hiện, nhằm cho phép bên vi phạm ngăn cản việc hủy hợp đồng trước thời hạn cách đưa biện pháp thích hợp để đảm bảo thực hợp đồng (Cơ hội thứ hai cho bên vi phạm, Điều 47, 63 CISG) Ngoài ra, bên thực quyền hủy bỏ hợp đồng phải chịu rủi ro phát sinh phát hiện sai phạm việc áp dụng chế tài này, nhằm mục đích gia tăng trách nhiệm bên áp dụng quyền hủy bỏ hợp đồng việc xác định xem điều kiện thực quyền đủ hay chưa Đó lý quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trước cần phải quy định kèm theo thủ tục thông báo cho phép bên yêu cầu đưa bảo đảm thực hợp đồng, thủ tục quyền lợi bên vi phạm bên bị vi phạm Theo quan điểm Tiến sĩ Dương Anh Sơn, rằng: “Pháp luật cần có quy định rõ ràng rằng, vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ khơng phải cho phép bên có quyền áp dụng chế tài hủy hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại, điều kiện cần chưa điều kiện đủ phép bên có quyền thực quyền nói Bên có quyền hủy hợp đồng có đủ yếu tố sau: Thứ nhất, nguy vi phạm hợp đồng phía bên phải có sở xác đáng, khơng mà cịn phải nguy vi phạm nghĩa vụ bản, chế tài hủy hợp đồng áp dụng có vi phạm hợp đồng mà Thứ hai, cần phải thông báo cho bên biết lý hủy hợp đồng Trong trường hợp bên thông báo đưa cam kết thực nghĩa vụ đến thời hạn thực bên có quyền khơng thể hủy hợp đồng Trong trường hợp này, nghĩa vụ không thực bên vi phạm khơng viện dẫn 40 đến nghĩa vụ hạn chế tổn thất”.41 Với quy định chặt chẽ bên bị vi phạm khó mà lạm dụng quyền để gây tổn thất cho bên Và khơng đảm bảo quyền lợi cho bên có nghĩa vụ mà đảm bảo quyền lợi cho bên vi phạm Với quy định Công Ước Viên 1980 vi phạm hợp đồng trước thời hạn cho thấy cần thiết phù hợp với thực tiễn hoạt động mua bán hàng hố quốc tế nói riêng, hoạt động thương mại quốc tế nói chung Trong bối cảnh ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, việc bổ sung vào Luật Thương mại nước ta quy định cho phép bên hủy hợp đồng biết bên không thực phần quan trọng hợp đồng tương tự văn quốc tế thương mại thêm giới thiệu tâm hội nhập giới Hai là, thống sử dụng thuật ngữ “vi phạm bản” để phù hợp với Pháp luật quốc tế; Có thể nói, nay, việc song song tồn thuật ngữ “vi phạm nghĩa vụ hợp đồng”, “vi phạm nghiêm trọng” văn Pháp luật có giá trị cao thấp khác nhau, xét mục đích thuật ngữ vi phạm hay vi phạm nghiêm trọng đề cập đến vi phạm hợp đồng gây ảnh hưởng, tác động lớn đến bên bị vi phạm Chính điều đơi lại tạo lỗ hổng pháp lý khiến người áp dụng quan tài phán gặp nhiều khó khăn, lúng túng trình phân biệt lựa chọn áp dụng cho chuẩn xác tạo nên không thống Pháp luật hợp đồng Việt Nam, dễ gây nhầm lẫn cho chủ thể áp dụng Trong mơi trường kinh doanh ngày phát triển đa dạng, cạnh tranh với đối tác nước thị trường Việt Nam thị trường nước ngồi vơ gay gắt Hơn hết, bên giao kết hợp đồng mong muốn hợp đồng thực cách triệt để, có hiệu nhằm đảm bảo lợi ích, làm tảng trì, phát triển quan hệ thương mại bên Vì thế, điều địi hỏi phải có giải pháp hợp lý triệt để nhằm thống thuật ngữ nhằm tạo sở pháp lý ổn định, minh bạch tin cậy việc điều chỉnh vi phạm hợp đồng.42 Quy định vi phạm hợp đồng có ý nghĩa lớn việc áp dụng chế tài thương mại, đặc biệt chế tài hủy bỏ hợp đồng bên khơng có thỏa thuận điều kiện để áp dụng chế tài Việc quy định chế tài này, Lê Ngọc Nhiên Hà (2017), Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội, tr 76 42 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 156 41 41 với chế tài khác, nhằm bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồng thương mại, đảm bảo cam kết bên thực Ngoài ra, chế tài khơng ngồi mục đích nhằm tạo môi trường pháp lý công bằng, thuận lợi để thương nhân tham gia hoạt động thương mại hiệu quả, thuận lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường mà yếu tố cạnh tranh động lực cho phát triển thương nhân Hoàn thiện quy định Pháp luật Việt Nam vi phạm bản, trước hết, cần đảm bảo thống thuật ngữ để đảm bảo tính thống nhất, tính quán logic cách diễn đạt người làm luật, đảm bảo thống nhất, loại trừ mâu thuẫn, chồng chéo hay trùng lặp thân hệ thống Pháp luật để đảm bảo chế điều chỉnh hiệu quả.43 Theo người viết, vi phạm hay vi phạm nghiêm trọng thuật ngữ sử dụng để tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm hợp đồng, từ cho phép áp dụng chế tài phù hợp nhằm đảm bảo an toàn pháp lý giao dịch bên Vì vậy, mặt chất, thấy hai thuật ngữ tương đồng với Tuy nhiên, tồn song song hai thuật ngữ có chất Pháp luật hợp đồng điều bất cập cần gỡ bỏ khơng dễ gây nhầm lẫn mà cịn khơng đảm bảo tương thích với Pháp luật quốc tế (Cơng ước Viên, PICC, PECL sử dụng vi phạm không thực hợp đồng) Như vậy, việc nghiên cứu Cơng ước Viên để từ định hướng hồn thiện quy định pháp luật thương mại Việt Nam nói chung, vi phạm hợp đồng nói riêng theo hướng tạo tương thích Pháp luật Việt Nam Công ước Viên không đặt q trình rà sốt hệ thống Pháp luật quốc gia trước gia nhập điều ước quốc tế mà giai đoạn thực thi, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên Việc sử dụng thuật ngữ “vi phạm bản” giúp hòa nhập vào pháp luật thương mại quốc tế cách tự tin, chủ động, phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam góp phần bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tránh tượng xung đột Công ước Viên pháp luật thương mại Việt Nam Luật Thương mại, Bộ luật Dân Ngoài ra, theo nghĩa tồn diện thống thuật ngữ, quy định vi phạm hợp đồng bao gồm việc đảm bảo thống hoạt động giải thích áp dụng Pháp luật Theo đó, quy định vi phạm hợp đồng cần phải giải thích cách quán, trung thành với ý tưởng người làm Lê Ngọc Nhiên Hà (2017), Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội, tr 72 43 42 luật điều luật cần phải giải thích mối liên hệ logic, đồng với nguyên tắc chung, quy phạm khác có liên quan.44 Ba là, quy định cụ thể “thiệt hại”, “mục đích” “vi phạm bản” nghĩa vụ hợp đồng; Theo khoản 13 Điều Luật Thương mại, để xác định hành vi vi phạm bản, trước hết phải xác định có hay khơng có thiệt hại Nói cách khác, thiệt hại yếu tố bắt buộc xem xét vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại Tuy nhiên, hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Ngay có thiệt hại bên bị vi phạm chưa thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây ra.45 Tuy nhiên, thực tiễn vận dụng quy định vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên cho thấy, vi phạm hợp đồng, nghĩa vụ chứng minh có tồn thiệt hại hay khơng thuộc bên bị vi phạm việc ghi nhận mức độ thiệt hại để xác định tính vi phạm hợp đồng thuộc quan tài phán, có quan tài phán “cân đo” thiệt hại “đến mức” làm cho bên bị vi phạm khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng hay chưa Điều quan trọng tạo nên vi phạm bản, làm cho vi phạm khác với vi phạm hợp đồng khác mức độ ảnh hưởng hành vi vi phạm kỳ vọng bên bị vi phạm từ hợp đồng, đến mục đích việc giao kết hợp đồng Vì với quy định LTM 2005 thiệt hại vi phạm thực gây khó khăn việc xác định mức độ khơng đạt phần hay tồn mục đích việc giao kết hợp đồng, từ dẫn đến việc khơng đủ điều kiện áp dụng hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trước chưa quy định Luật Thương mại Pháp luật thực định Việt Nam có quy định mục đích giao dịch dân Điều 118 BLDS 2015, theo “Mục đích giao dịch dân lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt xác lập giao dịch đó” Việc sử dụng “mục đích việc giao kết hợp đồng” tạo thêm bước trung gian để dẫn chiếu đến quy định mục đích giao dịch dân phức tạp, đặc biệt phải xác định lợi ích hợp pháp, lợi ích bất hợp pháp mà bên mong muốn đạt từ việc xác lập thực giao dịch thương mại Mục đích giao kết hợp đồng điểm quan trọng cần làm rõ Chỉ từ Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 157 44 43 việc làm rõ mục đích giao kết hợp đồng cho phép kiểm chứng thiệt hại hành vi vi phạm gây ra.46 Việc xác định mục đích việc giao kết hợp đồng bên tùy thuộc nhiều vào tình cụ thể, khơng loại trừ mục đích ngồi hợp đồng mục đích từ thực tiễn thương mại xác lập bên quyền định thuộc quan tài phán giải thích hợp đồng xác lập bên Điều làm tăng “tính chủ quan” xác định vi phạm hợp đồng quan tài phán, ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc áp dụng thống Pháp luật tòa án, trọng tài Quy định vi phạm cần rõ tác động hành vi vi phạm phải đến mức “tước đáng kể lợi ích kỳ vọng từ hợp đồng” bên bị vi phạm đảm bảo cấu thành vi phạm Chính thiếu rõ ràng quy định “thiệt hại”, “mức độ thiệt hại”, “mục đích việc giao kết hợp đồng” mức độ khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng đến thiếu quy định cho phép bên sửa chữa, khắc phục vi phạm khiến khái niệm “vi phạm bản” Luật Thương mại “thiếu sức sống” thực tiễn.47 Bốn là, sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục thông báo hủy bỏ hợp đồng cụ thể rõ ràng Điều 27 CISG quy định: “Trừ trường hợp có quy định cụ thể khác Phần III Công ước này, thông báo, yêu cầu trao đổi thông tin khác bên đưa phù hợp với Phần III Công ước phương thức phù hợp với hồn cảnh chậm trễ sai sót q trình truyền tin việc thông tin đến với người nhận không làm cho họ bị quyền viện dẫn việc trao đổi thơng tin đó” Đối với PICC, Điều 1.10 quy định Thông báo: Khi yêu cầu, thơng báo thực cách thức phù hợp với hoàn cảnh Một thơng báo có hiệu lực đến bên nhận Một thông báo đến bên nhận bên thông báo miệng thông báo giao đến trụ sở hay địa thư tín bên Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 130 47 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 162 46 44 Như vậy, theo quy định CISG, thơng báo khơng thiết đến người nhận, rủi ro trình gửi – nhận thơng báo làm cho bên không nhận thông báo nhận chậm trễ bên tự chịu mà khơng ảnh hưởng đến quyền hủy bỏ hợp đồng bên có quyền.48 Điều có nghĩa bên có quyền hủy bỏ hợp đồng cần chứng minh họ gửi thông báo cho bên vào thời điểm hợp lý Cịn PICC, bên có quyền mong muốn hủy bỏ hợp đồng họ phải thông báo cho bên thời gian hợp lý kể từ biết phải biết việc khơng thực nghĩa vụ bên Tính chất hợp lý mặt thời gian phụ thuộc nhiều vào hồn cảnh, tình cụ thể có hiệu lực đến bên nhận Một thông báo miệng đến bên người nhận trao đổi với người người khác người cho phép; thơng báo dạng khác đến bên nhận chúng gửi đến cho người gửi đến trụ sở hay địa thư tín người này; vậy, không thiết thông báo phải chuyển đến tận tay người nhận hay người phải thực đọc nó” LTM 2005 quy định Điều 315 Thơng báo tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng: Bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại”.” Khoản Điều 423 BLDS 2015 Hủy bỏ hợp đồng quy định, “Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc hủy bỏ, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường” Có thể thấy quy định “Phải thông báo cho bên biết việc tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng…” LTM 2005 BLDS 2015 chưa đủ để bên hiểu thực “Thơng báo ngay” có nhiều cách để hiểu “phải tiến hành nhanh chóng khoảng thời gian hợp lý phù hợp với điều kiện” “thơng báo thời gian sớm có thể” Pháp luật thương mại Việt Nam không quy định rõ có bắt buộc bên phải nhận thơng báo hủy bỏ hợp đồng thơng báo có hiệu lực.49 Lê Ngọc Nhiên Hà (2017), Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội, tr 78 49 Lê Ngọc Nhiên Hà (2017), Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội, tr 79 48 45 “Thông báo ngay” cần hiểu không chậm trễ phù hợp với tình huống, hợp đồng cụ thể Trong trường hợp chưa kịp thông báo hủy bỏ hợp đồng cho bên vi phạm biết bên vi phạm thực nghĩa vụ bên bị vi phạm quyền hủy bỏ hợp đồng Do đó, cần hiểu thời hạn cho việc thông báo kết thúc bên vi phạm thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ Người viết đề xuất thông báo hủy bỏ hợp đồng xem có hiệu lực đến bên nhận, thông báo cần hiểu thủ tục bắt buộc chấp nhận thơng báo có hiệu lực dù khơng đến bên nhận thủ tục khơng cịn ý nghĩa, bên vi phạm khơng thể biết hợp đồng có bị hủy bỏ hay khơng, dễ dẫn đến tâm lý bên có quyền cần gửi thông báo mà để mặc kết lạm dụng quyền để hủy bỏ hợp đồng gây thiệt hại cho bên Từ trình bày thấy ưu điểm việc điều chỉnh Pháp luật “thủ tục thông báo hủy bỏ hợp đồng” Kết hợp với kiến nghị sửa đổi bổ sung trước đó, đặc biệt điểm tiến quy định “vi phạm hợp đồng dự báo trước chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ”, quy định bổ sung khiếm khuyết mà pháp luật thương mại Việt Nam cịn thiếu, góp phần cho việc hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam để phù hợp với thực tiễn đưa Pháp luật nước nhà tiến lại gần với Pháp luật quốc tế, phù hợp với sân chơi quốc tế, thơng qua doanh nghiệp nước nhà chủ động việc ký kết thực hợp đồng thương mại quốc tế với đối tác thuộc hệ thống Pháp luật khác Đồng thời hành lang pháp lý thông thống kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi đến Việt Nam Khi đấy, doanh nghiệp Việt Nam có lợi nhuận từ hợp đồng thương mại quốc tế, mà kinh tế Việt Nam tăng trưởng vững bền 46 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Điều kiện hủy bỏ hợp đồng theo Luật Thương mại 2005”, nhận thấy vai trò hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh thương mại vô to lớn quan trọng Các hợp đồng thương mại ngày chứng tỏ vai trị khơng thể thiếu việc thỏa thuận, trao đổi, hợp tác kinh tế thương nhân, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt mối quan hệ thương mại kinh tế quốc gia Việc ký kết hợp đồng thương mại giúp cho doanh nghiệp thỏa thuận hợp tác phát triển nhanh chóng, với việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ, hủy bỏ hợp đồng không tuân thủ theo điều kiện nguyên tắc đề Pháp luật, …) làm ảnh hưởng đến lợi ích bên bị vi phạm Trên sở quy định pháp luật thương mại Việt Nam hành, tài liệu thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa, đề tài vào nghiên cứu phân tích, đánh giá nhằm làm sáng tỏ áp dụng biện pháp hủy bỏ hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 điểm hạn chế quy định pháp luật thương mại Việt Nam chế tài hủy bỏ hợp đồng Theo quy định Pháp luật, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Trên thực tế lúc bên dự đoán trước vi phạm để bên lại hủy bỏ hợp đồng mà đưa quy định, khơng có thỏa thuận bên bị vi phạm hủy hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Và đồng thời bên bị vi phạm tự nhiên áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng mà trước áp dụng phải thực thơng báo cho bên vi phạm biết Ngồi quy định chưa thực phù hợp với thực tiễn áp dụng “thủ tục hủy bỏ hợp đồng”, chồng chéo Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2015 hai thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng” “vi phạm bản”, … Quá trình nghiên cứu cịn cho thấy thấy cách thức xác định hậu pháp lý hợp đồng bị hủy không quy định giống văn Pháp luật điều luật khác Đặc biệt trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng bị hủy bỏ, mối quan hệ bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Từ đề xuất hoàn thiện chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại sau: Một là, bổ sung quy định điều chỉnh loại vi phạm hợp đồng dự báo trước chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ; Hai là, thống sử dụng thuật ngữ “vi phạm bản” để phù hợp với Pháp luật quốc tế; Ba là, quy định cụ thể “thiệt hại”, “mục đích” 47 “vi phạm bản” nghĩa vụ hợp đồng; Bốn là, sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục thông báo hủy bỏ hợp đồng cụ thể rõ ràng Đây thiếu sót mà hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam nên nghiên cứu, bổ sung chỉnh sửa để góp phần xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ hơn, mang tính tương đồng với Hiệp ước thương mại quốc tế mà Việt Nam thành viên, tạo điều kiện áp dụng thuận lợi cho bên tham gia giao kết hợp đồng quan tài phán có thẩm quyền Điều không giúp bên xác việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng nhằm hạn chế hậu mức thấp mà cịn bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng thương mại, đồng thời xây dựng môi trường kinh doanh thương mại cơng bằng, sạch, tiến Đó lý em chọn đề tài Trong q trình hồn thành đề tài, nhiều ngun nhân khách quan mà tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Tuy nhiên, q trình thực tập, nghiên cứu thu thập tài liệu để phục vụ cho đề tài thực kiến thức thực tế quý báu cho em suốt thời gian vừa qua Em hy vọng với tìm hiểu phân tích đề tài nhận nhận xét, góp ý, đánh giá Quý thầy cô để em tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu vốn tri thức hiểu biết Em xin chân thành cảm ơn! 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Tài liệu văn Pháp luật Bộ Luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 1997 Luật Thương mại 2005 Tài liệu sách, tạp chí, điện tử: Bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại, http://luathopdong.com/thong-tin/kien-thuc-ve-hop-dong/1605-boi-thuongthiet-hai-trong-hop-dong-thuong-mai.html, 14/04/2018 Công ước Viên 1980 (CISG) cho người https://cisgvn.wordpress.com/qa/, 15/04/2018 Việt Nam (2012), Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh (2016), Tập giảng Luật Thương mại, Tp Hồ Chí Minh Đại học Cơng nghệ T Hồ Chí Minh (2016), Tập giảng Pháp luật hợp đồng, Tp Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 10 Đỗ Minh Ánh (2011), “Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Luật thương mại để gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Luật học số 9/2011 11 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng Pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Thị Thu Thủy (2017), Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội 13 Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Ngọc Nhiên Hà (2017), Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội 49 15 Ngô Thị Minh Loan (2014), Hủy bỏ hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Chí Thắng (2016), "Nachfrist notice_cơ hội thứ hai cho bên vi phạm", viết hội thảo "Các biện pháp áp dụng vi phạm hợp đồng", Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hải Long (2016), Các chế tài vi phạm hợp đồng song vụ theo Pháp luật việt nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Thanh Hữu (2011), “Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ (Anticipatory Breach)”, https://danluat.thuvienphapluat.vn/vi-phamhop-dong-truoc-thoi-han-anticipatory-breach-80847.aspx, 15/04/2018 19 ThS Lê Văn Sua (2015), “Quy định chế tài Luật Thương mại 2005 – số vướng mắc kiến nghị”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=1884, 10/04/2018 20 TS Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên) (2016), 101 câu hỏi - đáp CISG, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 21 TS Vũ Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với Pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 12/2010 22 Từ điển tiếng Việt (2013), http://vdict.com/m%E1%BB%A5c%20%C4%91%C3%ADch,3,0,0.html, 15/04/2018 23 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 24 Võ Sỹ Mạnh (2014), “Vi phạm hợp đồng Pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hướng hồn thiện”, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 67/2014 25 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 26 Võ Sỹ Mạnh (2017), “Hậu việc hủy bỏ hợp đồng theo Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 86/2017 50 Bản án 27 Bản án số 1743/2007/KDTM-ST ngày 20/9/2007 Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh II Tài liệu Tiếng anh 28 LawTeacher (2013), “Hochster v De La Tour – 1853”, https://www.lawteacher.net/cases/hochster-v-de-la%20tour.php, 16/04/2018 29 UNCITRAL (2012), Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods ... Pháp luật thực trạng điều kiện để bên áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại, người viết thực đề tài ? ?Điều kiện hủy bỏ hợp đồng theo Luật Thương mại 2005? ??, với mong muốn chế tài hủy bỏ hợp đồng. .. 2, Điều 312 LTM 2005 quy định hủy bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng: “2 Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng; Hủy. .. lý hủy bỏ hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 Điều 314 LTM 2005 quy định hậu pháp lý việc hủy bỏ hợp đồng cụ thể sau: “1 Trừ trường hợp quy định Điều 313 Luật này, sau huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng