1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp khắc phục trong trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng theo quy định của công ước vienna 1980 so sánh luật thương mại 2005

63 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRONG TRƯỜNG HỢP BÊN BÁN VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 - SO SÁNH LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRONG TRƯỜNG HỢP BÊN BÁN VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 – SO SÁNH LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TH.S NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực hiện: BÙI THỊ THÙY TRANG MSSV: 1511271527 Lớp: 15DLK15 Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thiện học phần khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình, bảo sâu sắc kiến thức chuyên môn nghiệp vụ từ phía Giảng viên hướng dẫn thực tập, giảng viên khoa Luật Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) Nhờ có quan tâm, giúp đỡ tạo điều khiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa luận cuối khóa, luận em xin gởi lời lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến: Thầy Nguyễn Chí Thắng, giảng viên hướng dẫn em suốt thời gian làm luận vừa qua Trong trình hướng dẫn, thầy ln tận tình bảo, truyền đạt cho em kinh nghiệm kiến thức quý báu để em hồn thành tốt luận Trong suốt q trình làm khó tránh khỏi sai sót kiến thức lỗi trình bày nhân cịn nhiều hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy để hồn thiện thân Sau cùng, em xin chúc quý thầy cô dồi sức khỏe đạt nhiều thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 18 tháng 11 năm 2018 Sinh viên thực Bùi Thị Thùy Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Bùi Thị Thùy Trang MSSV: 1511271527 Lớp: 15DLK15 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo quy định) Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ q trình nghiên cứu, KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên Bùi Thị Thùy Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng nước ngồi Convention on Cơng ước Viên Liên Hợp quốc Contracts for the hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế International Sale of năm 1980 Goods CISG Tiếng việt Viện Thống tư pháp quốc tế, Insitut International tổ chức quốc tế liên phủ thành UNIDROIT Pour l’Unification lập năm 1929, đặt trụ sở Roma, Italia soạn thảo ấn hành vào năm 2004 des Droits Privé Principles PICC International Commercial Contract of Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT LTM Luật Thương mại PECL Principles of Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu European Contract 2002 Law FOB Free On Board Điều kiện giao hàng miễn trách nhiệm người bán hàng lên boong tàu Có nghĩa hàng chưa lên tàu trách nhiệm thuộc người bán (seller), sau hàng lên tàu tất rủi ro, trách nhiệm chuyển cho người mua (buyer) CIF Cost + Insurance + Giá bao gồm tiền hàng + bảo hiểm Freight + cước phí tàu L/C Letter of credit Thư tín dụng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHI BÊN BÁN VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 .4 1.1 Tổng quan vi phạm hợp đồng bên bán .4 1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng 1.1.2 1.2 Hệ pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 11 Nghĩa vụ bên bán theo quy định Công ước Vienna 1980 15 1.2.1 Nghĩa vụ giao hàng bên bán 15 1.2.1.1 Nghĩa vụ giao hàng địa điểm 15 1.2.1.2 Nghĩa vụ giao hàng thời gian 17 1.2.1.3 Nghĩa vụ giao hàng số lượng chất lượng 18 1.2.2 Nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa 21 1.2.3 Nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa 22 1.3 Các biện pháp khắc phục bên bán vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 .23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VỀ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG KHI BÊN BÁN VI PHẠM HỢP ĐỒNG .28 2.1 Điểm tương đồng quy định biện pháp khắc phục bên bán vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 Luật Thương mại 2005 28 2.1.1 Biện pháp bồi thường thiệt hại 28 2.1.2 Biện pháp buộc thực hợp đồng .33 2.1.3 Hủy hợp đồng bên bán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 35 2.2 Sự khác biệt quy định Công ước Viên 1980 Luật Thương mại 2005 biện pháp áp dụng bên bán vi phạm hợp đồng 40 2.2.1 Biện pháp đình chỉ, tạm ngừng thực hợp đồng .40 2.2.2 Biện pháp gia hạn thực hợp đồng 42 2.2.3 Biện pháp phạt vi phạm 46 2.2.4 Biện pháp giảm giá .49 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển kinh tế thị trường không nước ta mà tồn giới vấn đề đặt làm để đơn giản hóa chế thị trường cung cầu Hàng ngày số giao dịch, mua bán chủ thể với lên đến số thống kê xác, xây dựng chế thị trường đơn giản làm gia tăng giao dịch bên cách nhanh chóng Sự giao dịch bên mang chất xác lập hợp đồng, hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng chuyển nhượng loại hợp đồng có chế pháp lý riêng để điều chỉnh, nhiên vấn đề đặt hợp đồng không bên quốc gia ký kết với mà ký kết mang tính quốc tính quốc tế Điển hình cho loại hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xem tiến vượt bậc kinh tế, tức có giao lưu, mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi Nhưng mang tính quốc tế nên phát sinh nhiều vấn đề có tranh chấp xảy điển hình việc áp dụng pháp luật quốc gia bên để giải quyết, liệu bên có chấp nhận với phán quan có thẩm quyền hay khơng? Chính để hạn chế vấn đề xung đột pháp luật xảy nhà làm luật đặt biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng , mà cụ thể biện pháp khắc phục trường hợp người bán vi phạm hợp đồng quốc tế ( CISG ) so với luật thường mại Việt Nam 2005, sở để xây dựng biện pháp bắt nguồn từ việc thỏa thuận bên nhằm mục đích hợp tác cách thiện chí trung thực, hạn chế tranh chấp xảy để việc thực hợp đồng tiến hành ổn định.Như vậy, để hiểu rõ vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế, vi phạm hợp đồng luật thương mại Việt Nam 2005 Trong trường hợp người bán vi phạm Áp dụng biện pháp để khắc phục vi phạm hợp đồng? Trường hợp trường hợp áp dụng miễn trừ trách nhiệm? Với đề tài: “Các biện pháp khắc phục trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980 - So sánh Luật Thương mại 2005” Cá nhân người viết hi vọng phần giải đáp cho thầy cô bạn hiểu rõ vấn đề Vì khả nghiên cứu thân cịn hạn hẹp, khơng tránh khỏi thiếu sót khiến đề tài khơng hồn thiện Mong q thầy bạn thông cảm Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mua bán hàng hóa quốc tế nói chung số khía cạnh chuyên sâu pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng số chuyên gia, học giả nghiên cứu Đối với khía cạnh chế độ trách nhiệm vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác Trong cơng trình nêu trên, số cơng trình đề cập cách khái qi hầu hết vấn đề mua bán hàng hóa quốc tế bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế; số cơng trình khác nghiên cứu chuyên sâu pháp luật Việt Nam điều chỉnh chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chế tải cụ thể hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm người bán trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới Trên sở để làm rõ vấn đề chế tài trường hợp người bán vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 so với luật thương mại 2005 để nhấn mạnh bất cập pháp luật Việt Nam quy định chế tài Bài luận đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm người bán vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, áp dụng đắn luật Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu báo cáo khoa học nói chung, nghiên cứu ngành luật nói riêng việc xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài quan trọng Việc xác định nhằm để biết phạm vi không gian, thời gian đối tượng nghiên cứu để tránh trường hợp làm lạc đề hay gây hoang mang cho người đọc Ở đề tài so sánh biện pháp khắc phục trường hợp người bán vi phạm hợp đồng Công ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) luật thương mại Việt Nam 2005, đối tượng nghiên cứu quy định CISG luật thương mại Việt Nam 2005 , phạm vi nghiên cứu viết nói biện pháp khắc phục trường hợp người bán vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa luật Việt Nam Luật quốc tế (CISG) Phương pháp nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu báo cáo, người viết sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, liệt kê Kết cấu khóa luận Bài luận ngồi lời mở đầu phần kết luận cịn có chương: - Chương 1: Tổng quan nghĩa vụ người bán biện pháp khắc phục bên bán vi phạm hợp đồng theo công ước Vienna 1980 - Kết luận chương Chương 2: Điểm tương đồng khác biệt quy định CISG 1980 luật thương mại 2005 biện pháp áp dụng bên bán vi phạm hợp đồng vụ có quyền u cầu bên tốn thực nghĩa vụ đối ứng Đồng thời bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo pháp luật thỏa thuận hai bên Ví dụ: Công ty Việt Nam mua thép Công ty Trung Quốc, đến hạn giao hàng bên bán không đủ hàng để giao, bên mua không nhận hàng không giao đầy đủ Bên mua gia hạn tuần để bên bán chuẩn bị hàng, hết tuần bên bán khơng có đủ hàng để giao Bên mua thơng báo cho bên bán bên bán vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên mua đình thực hợp đồng, yêu cầu bên bán trả tiền phạt hợp đồng cho bên mua theo thỏa thuận hai bên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi áp dụng chế tài pháp luật bắt buộc bên phải gửi thơng báo đình thực hợp đồng cho bên lại sau bên khơng phải thực nghĩa vụ theo hợp đồng Nếu bên tự ý không thực hợp đồng mà không thơng báo cho bên cịn lại gây thiệt hại phải bồi thường (Điều 315 Luật Thương mại năm 2005).106 2.2.2 Biện pháp gia hạn thực hợp đồng  Theo quy định CISG 1980 CISG đưa chế cho việc gia hạn thực hợp đồng, gọi thông báo Nachfrist (Nachfrist notice) Học thuyết bắt nguồn từ luật hợp đồng Đức Theo đó, bên vi phạm hợp đồng có hội thứ hai để khắc phục việc vi phạm Thật vậy, Điều 47 CISG quy định: “Người mua cho người bán thêm thời hạn bổ sung hợp lý để người bán thực nghĩa vụ” Điều 63 CISG quy định: “Người bán chấp nhận cho người mua thời hạn bổ sung hợp lý để thực nghĩa vụ mình” Mục đích việc đưa thời hạn bổ sung để thực hợp đồng theo điều 47 63 CISG bảo vệ bên hợp đồng Theo CISG, bên hợp đồng vi phạm bản, bên cịn lại có quyền tun bố huỷ hợp đồng.107 Nếu bên không chắn việc vi phạm bên có cấu thành vi phạm hay khơng, bên gia hạn thêm khoảng thời gian, sau khoảng thời gian đó, họ tuyên bố huỷ hợp đồng Trong trường hợp vi phạm hợp đồng bên không cấu thành vi phạm bản, bên lại hợp đồng có quyền tun bố huỷ hợp đồng thơng qua phương thức Nachfrist, quy định điều 47 điều 63 CISG Điều hợp lý, thơng thường, người mua khơng thể tun bố hủy hợp đồng với lý người bán Nguyễn Thị Hương, “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều kiên hộp nhân kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật ĐH quốc gia Hà Nội, 2014 107 Điểm a Khoản điều 49 Điểm a khoản điều 64 CISG 106 42 giao hàng không hạn.108 Và thực tiễn xét xử nhiều vụ kiện, Tòa án thường kết luận giao hàng trễ thông thường không cấu thành nên vi phạm Ví dụ: Giả sử theo hợp đồng, tơi có nghĩa vụ giao cho bạn 10,000 thùng dầu vào ngày tháng Thực tế, giao 9,000 thùng lại có 3,000 thùng chất lượng Bạn đưa thông báo cho Tôi nhận thấy vi phạm nghiêm trọng, tơi lợi nhuận từ việc giao kết hợp đồng phải bồi thường nhiều Vì hợp đồng luật cho phép bên vi phạm hợp đồng có quyền khắc phục vi phạm khoảng thời gian hợp lý nên giao thêm cho bạn 4,000 thùng dầu với chất lượng tốt cách nhanh chóng mà khơng có trì hỗn hay bất tiện bạn bạn không phép tuyên bố huỷ hợp đồng, đặc biệt bồi thường cho thiệt hại xảy bạn hành giao hàng trễ Điểm b khoản điều 49 CISG quy định rằng: “Trong trường hợp không giao hàng: Nếu người bán không giao hàng thời gian người mua gia hạn thêm cho họ chiếu theo khoản điều 47 người bán tuyên bố không giao hàng thời gian gia hạn này”, bên mua có quyền hủy hợp đồng Ngược lại, điểm b khoản điều 64 CISG quy định: “Nếu người mua không thi hành nghĩa vụ trả tiền không nhận hàng thời hạn bổ sung mà người bán chấp nhận cho họ chiếu theo khoản điều 63 hay họ tuyên bố không làm việc thời hạn ấy”, bên bán tun bố hủy hợp đồng Mục đích việc quy định thông báo Nachfrist CISG giúp người mua giải vấn đề liệu người bán có giao hàng hay khơng, có Thêm vào đó, dựa vào thơng báo Nachfrist, người mua khơng cịn phải đắn đo việc xác định vi phạm bên bán có phải vi phạm hay khơng, có quyền hủy hợp đồng hay không Điều 47 CISG đưa nhằm giảm rủi ro cho bên mua Và tương tự điều 64 CISG cho bên bán Có thể thấy, chế Nachfrist cho phép bên tuyên bố huỷ hợp đồng bên vi phạm không khắc phục việc vi phạm khoảng thời gian gia hạn Thơng thường, việc gia hạn để thực hợp đồng để bên gia hạn tuyên bố huỷ hợp đồng Một hợp đồng soạn thảo tốt phải đề cấp đến vấn đề cách chi tiết Người soạn thảo phải thấy trước trường hợp xảy chẳng hạn như: Chỉ hành vi cấu thành vi phạm hợp đồng hay trường hợp bên có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng Khi người mua chọn biện pháp đưa thời hạn bổ sung cho bên bán theo quy định điều 47 CISG, người mua phải thực hai nghĩa 108 Xem Secretariat's Commentary, Official Records, I, 39, Xem thêm Michael Will, Article 47 at http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/will-bb47.html 43 vụ: Phải đưa thời hạn bổ sung cụ thể; thời hạn phải hợp lý.(i) Đưa thời hạn bổ sung: Một thời hạn bổ sung đưa thời hạn giao hàng quy định hợp đồng, bên bán không giao hàng bên mua khơng tốn CISG khơng quy định hình thức cho việc thơng báo gia hạn, khơng yêu cầu thông báo đưa miệng, bắt buộc phải văn Tuy nhiên, điều 27 CISG yêu cầu bên phải đưa phương thức thơng báo “phù hợp với hồn cảnh”.109 Theo cách nhìn nhận chung, giống điều 11 CISG,110 thơng báo Nachfrist đưa hình thức nào.111 (ii) Khoảng thời gian hợp lý: Điều 37 điều 63 CISG đề cập đến khoảng thời gian hợp lý mà bên gia hạn cho bên vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, CISG lại không đưa thời hạn cụ thể cho việc khắc phục vi phạm (chẳng hạn tuần, tháng, ba tháng ) Điều có khả gây tranh chấp cho bên Tuy nhiên, cách quy định theo CISG hợp lý theo trường hợp cụ thể, thời gian khắc phục vi phạm hợp đồng khác Đã có vụ kiện, tồ án kết luận hai tuần ngắn để vận chuyển máy in từ Đức đến Ai cập Trong trường hợp này, bảy tuần hợp lý.112 Trong vụ kiện khác, lại tuyên tuần dài để vận chuyện xe từ Đan Mạch đến Đức.113 Trong đó, 20 ngày khoảng thời gian hợp lý để người bán nhận 200 thị xơng khói;114 tháng cộng thêm tuần lại ngắn để người bán giao 1,600 ống sản xuất tia ca-tốt.115 Trong trường hợp liên quan đến nghĩa vụ toán, khoảng thời gian ngắn hợp lý Tồ án vụ việc kết luận hai tuần nhiều mười ngày hợp lý để bên mua mở L/C Một tuần khơng hợp lý cho việc này.116 Khi bên đưa Điều 27 CISG: "Bởi Phần II Cơng ước khơng có quy định khác nên, trường hợp, thông báo yêu cầu hay thông tin khác thực bên hợp đồng chiếu theo Phần III phương tiện thích hợp với hồn cảnh, chậm trễ lầm lẫn việc chuyển giao thông tin thông tin không đến người nhận, không làm bên quyền viện dẫn thơng tin mình." 110 Điều 11 CISG quy định: "Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng." 111 Catherine Piche, The Convention on Contracts for the International Sale of Goods' and the Uniform Commercial Code2 Remedies in Light of Remedial Principles Recognized under U.S Law: Are the Remedies of Granting Additional Time to the Defaulting Parties and of Reduction of Price Fair and Efficient Ones?, 2003 112 CLOUT case No 136 [Oberlandesgericht Celle, Germany, 24 May 1995], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950524g1.html 113 CLOUT case No 362 [Oberlandesgericht Naumburg, Germany, 27 April 1999], http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990427g1.html 114 Landgericht Bielefeld, Germany, 18 January 1991, www.globalsaleslaw.org/content/api/cisg/urteile/174.htm 115 Tribunal de grande instance de Strasbourg, France, 22 December 2006, available in French on the Internet at www.cisg-france.org/decisions/221206.htm, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/061222f1.html 116 See generally CISG Digest (2012) ¶ at at 303-04 109 44 thời hạn bổ sung, bên phải đưa thời hạn cụ thể, đưa yêu cầu thực hợp đồng chung chung Thật vậy, bình luận mình, Ban thư ký soạn thảo CISG viết rằng: “Thời hạn phải đưa cách cụ thể, xác định ngày cụ thể cho việc thực hợp đồng (ví dụ, ngày 30 tháng 9) khoảng thời gian cụ thể (ví dụ, tháng kể từ ngày hơm nay) Một yêu cầu chung chung bên mua yêu cầu bên bán giao hàng hạn khơng phải đưa khoảng thời gian”.117 Tính ràng buộc: Thơng báo Nachfrist gia hạn cho bên vi phạm thêm khoảng thời gian để thực hợp đồng, có hai hệ sau: Thứ nhất, bên đưa thông báo Nachfrist không viện dẫn biện pháp khắc phục khác hết thời hạn bổ sung đó.118 Lúc này, bên mua đưa thơng báo Nachfrist bên mua khơng có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng, kiện yêu cầu bên bán thực hợp đồng, giao hàng thay yêu cầu giảm giá Tuy nhiên, bên mua có quyền kiện địi bồi thường thiệt hại hành vi giao hàng trễ hạn bên bán Và quy định tương tự dành cho bên bán bên mua vi phạm nghĩa vụ toán Cần lưu ý rằng, trường hợp bên vi phạm đưa tuyên bố họ không thực khắc phục sai sót thời hạn bổ sung đó, bên đưa thơng báo Nachfrist khơng cịn bị ràng buộc vấn đề Điều cụ thể điều 47(2) điều 63(2) CISG: “Trừ phi người mua người bán thông báo người bán khơng thực nghĩa vụ thời hạn bổ sung đó, người mua khơng sử dụng đến biện pháp bảo hộ pháp lý trường hợp người bán vi phạm hợp đồng trước thời hạn bổ sung kết thúc Tuy nhiên trường hợp người mua không quyền đòi bồi thường thiệt hại người bán chậm trễ việc thực nghĩa vụ mình” tương tự: “Trừ phi nhận thông báo người mua cho biết không thực nghĩa vụ thời gian ấy, người bán, trước mãn hạn, viện dẫn biện pháp bảo hộ pháp lý mà họ sử dụng trường hợp người mua vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, việc này, người bán khơng quyền địi bồi thường thiệt hại người mua chậm thực nghĩa vụ” Thực tiễn áp dụng Nachfrist: Trên thực tế, vài Tòa án thuộc CISG kết luận trường hợp khơng có vi phạm bản, bên bị vi phạm hợp đồng khơng có quyền hủy hợp đồng không đưa gia hạn Cụ thể, Tòa án Đức vụ [Germany 27 April 1999 Oberlandesgericht [Appellate Court] Naumburg] kết luận 117 Catherine Piche, The Convention on Contracts for the International Sale of Goods' and the Uniform Commercial Code2 Remedies in Light of Remedial Principles Recognized under U.S Law: Are the Remedies of Granting Additional Time to the Defaulting Parties and of Reduction of Price Fair and Efficient Ones?, 2003 118 Khoản điều 47, khoản Điều 63 CISG 45 rằng: “Điều 47(1) CISG nêu bên mua đưa gia hạn cho bên bán khoảng thời gian hợp lý Việc gia hạn điều kiện tiên để hủy hợp đồng” Sau vụ kiện năm, Tòa án khác Đức có kết luận tương tự [Germany 12 October 2000 Landgericht [District Court] Stendal] cho rằng: “Khoản điều 47 CISG quy định việc gia hạn hay không lựa chọn bên mua, nhiên muốn tuyên bố hủy hợp đồng bên mua phải ấn định thời hạn bổ sung, thiểu tuyên bố hủy hợp đồng theo khoản 2(b) điều 49 vụ kiện này” Tòa án Pháp vụ [France February 1999 Cour d'appel [Appellate Court] Grenoble] có kết luận tương tự với hai tịa án Đức.119 Kết luận: Việc gia hạn cho bên vi phạm khoảng thời gian bổ sung theo ý kiến tác giả hợp lý, quy định giúp hợp đồng tiếp tục thực thể ngun tắc thiện chí việc đàm phán, giao kết thực hợp đồng.120 Đồng thời, quy định tạo sở cho bên tuyên bố hủy hợp đồng trường hợp họ phân vân liệu vi phạm đối tác có phải vi phạm hay khơng Và quan trọng hết, cách quy định giúp bên giữ mối quan hệ thương mại  Theo quy định pháp luật Việt Nam Chế tài không đề cập đến Luật Thương mại 2005 2.2.3 Biện pháp phạt vi phạm  Theo quy định CISG 1980 Về chế tài phạt vi phạm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa, CISG khơng có quy định điều khoản phạt hiệu lực điều khoản này, điều khoản sử dụng rộng rãi hợp đồng quốc tế cho trường hợp vi phạm thời hạn thực nghĩa vụ (chậm thực nghĩa vụ) hay không thực nghĩa vụ Tuy nhiên, cịn có nhiều tranh cãi hiệu lực điều khoản hai hệ thống Civil Law Common Law Các nước theo hệ thống Civil Law thường chấp nhận hiệu lực điều khoản phạt, đó, nước thuộc hệ thống Common Law bác bỏ điều khoản chúng lập với mục đích phạt vi phạm, trừng phạt Trong trình soạn thảo CISG, nhà soạn thảo khơng tìm tiếng nói chung vấn đề này, vậy, vấn đề bị bỏ ngỏ Theo xu hướng pháp luật hợp đồng đại, án lệ CISG 119 Chengwei Liu, Additional Period (Nachfrist) for Late Performance: Perspectives from the CISG, UNIDROIT Principles, PECL and Case Law [2nd edition: Case annotated update (March 2005)]http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/liu4.html 120 Xem điều CISG 46 cho thấy xu hướng chấp nhận hiệu lực điều khoản chúng đáp ứng điều kiện định Có thể tham khảo giải pháp PICC - văn thống luật thường dẫn chiếu để bổ sung thiếu sót CISG PICC quy định chấp nhận hiệu lực điều khoản gọi “khoản tiền bồi thường định trước” (liquidated damages) nhằm tránh thuật ngữ điều khoản “phạt vi phạm” (penalty clause) dễ gây “khó chịu” cho tịa án thuộc nước Anglo Saxon Điều khoản áp dụng trường hợp bên bị vi phạm chưa có thiệt hại thực tế Tuy vậy, để tránh trường hợp lạm dụng điều khoản này, PICC quy định khoản tiền bồi thường định trước phải hợp lý giảm quy định cao so với thiệt hại thực tế thiệt hại mà bên lường trước (Điều 7.4.13).121 Có thực tế cần nhận thức CISG điều ước quốc tế hồn hảo có đầy dủ quy định cần thiết cập nhật đầy đủ để điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Ví dụ, đề cập đến trên, “Phạt vi phạm hợp đồng” chế tài hữu hiệu ghi nhận LTM 2005 áp dụng rộng rãi giới doanh nhân Việt Nam,122 lại hồn tồn khơng chấp nhận CISG Các quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua phương thức thương mại điện tử chưa cập nhật điều ước quan trọng  Theo quy định luật thương mại 2005 Theo quy định Điều 300 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 phạt vi phạm việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt định vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận pháp luật có quy định Như vậy, bên bị vi phạm nhận số tiền bị thiệt hại dự kiến mà chứng minh thực tế có bị thiệt hại hay khơng, cần chứng minh có hành vi vi phạm theo quy định điều khoản phạt có quyền địi khoản tiền phạt Ví dụ [32, phán số 24]: Hợp đồng mua bán thép bên mua Việt Nam bên bán - Ảo ký ngày 26/6/1999 có tổng giả trị 370.880USD Theo quy định hợp đồng, bên bán 1.500MT thép tẩm cán nóng cho bên mua theo điều kiện CIF, FOB cảng Hải Phịng, tốn L/C khơng hủy ngang có xác nhận, ngày mở chậm 30/6/1999 Trong hợp đồng có quy định trường hợp chậm trễ giao hàng nhận L/C chậm 15 ngày so với 101 Câu hỏi đáp công ước liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG, câu 80, trang 173, trường Đại học ngoại thương 122 Phạt vi phạm chế tài dụng phổ biến Việt Nam ghi nhận biện pháp chọn để xử lý vi phạm hợp đồng Xem Điều 292 LTM 2005 121 47 ngày hợp đồng quy định bên bị vi phạm cỏ quyền hủy hợp đồng, bên vi phạm phải trả khoản tiền phạt 5% tổng giá trị hợp đồng cho bên Ngày 30/6/1999, bên mua không kịp mở L/C đủng hạn nên bên mua gửi Văn thư cho bên bán trình bày khó khăn khách quan đề nghị hủy hợp đồng Khó khăn khách quan bên mua trình bày bên mua chưa trả hết tiền nợ cho ngán hàng nên ngân hàng không mở L/C theo đề nghị bên mua Ngày 3/7/1999, bên bán Telex cho bên mua, đồng ý gia hạn ngày mở L/C đến ngày 7/6/1999; bên bán không nhận L/C thời gian có nghĩa bên mua không thực hợp đồng phải nộp phạt theo thỏa thuận hợp đồng Bên mua nhận Telex 20 phút sau gửi Telex trên, bên bán phát có sai sót ngày tháng nên sứa ngày gia hạn mở L/C thành 7/7/1999 Telex lại cho bên mua (nhưng sau bên mua nói khơng nhận Telex sửa này) Đến ngày 9/8/1999, bên bán không nhận L/C khoản tiền phạt từ bên mua Bên bán kiện trọng tài, có yêu cầu bên mua phải nộp phạt 18.544 USD Bên mua lập luận việc không mở L/C gặp khó khăn khách quan trình bày với bên bán, đề nghị hủy hợp đồng Mặt khác, việc không mở L/C thông báo cho bên bán thời gian hợp lý nên không gây thiệt hại cho bên bán Phán trọng tài: Lý việc không mở L/C mà bị đơn đưa không ủy ban trọng tài cơng nhận đáng, khơng coi miễn trách cho việc không mở L/C (pháp luật Việt Nam pháp luật nước không coi miễn trách cho việc khơng thực hợp đồng) Nguyên đơn không trả lời việc bị đơn đề nghị xin hủy hợp đồng Sự im lặng đồng ý hủy hợp đồng, vậy, hai bên phải tiếp tục thực hợp đồng Như vậy, bị đơn vi phạm hợp đồng khơng có miễn trách nhiệm nên bị đơn phải chịu trách nhiệm trước nguyên đơn Về sai sót ngày tháng: vẩn đề này, ủy ban trọng tài xác định rằng: nhận thông báo gia hạn lùi khứ (7/6/1999), bị đơn khơng có phản ứng gì, biểu khơng quan tâm bị đơn Mặt khác, sai sót nguyên nhân việc không mở L/C Vì vậy, bị đơn khơng miễn trách nhiệm không mở L/C Về viêc nộp phạt vi pham: bị đơn lập luận việc bị đơn xin hủy hợp đồng, không mở L/C không gây thiệt hại cho nguyên đơn Lập luận không ủy ban trọng tài cơng nhận, ngun đơn địi tiền phạt theo quy định hợp đồng không đòi bồi thường thiệt hại Hơn nữa, quy định tiền phạt vi phạm hợp đồng bên vi phạm phải nộp tiền phạt đó, cho dù khơng gây thiệt hại cho bên Từ đó, ủy ban trọng tài định bên mua phải nộp cho bên bán sổ tiền phạt 5% X 370.880 USD = 18.544 USD 48 Như vậy, hợp đồng có quy định tiền phạt cho việc không thực hợp đồng khơng có quy định thêm khác bên vi phạm hợp đồng phải nộp tiền phạt cho bên bị vi phạm, không phụ thuộc vào việc bên có bị thiệt hại hay khơng, bị thiệt hại nhiều hay Nếu muốn vào việc có thiệt hại phải nộp phạt phải quy định hợp đồng Chế tài phạt vi phạm áp dụng hai trường hợp vi phạm, là: khơng thực hợp đồng thực không nghĩa vụ hợp đồng Khi áp dụng chế tài này, theo nguyên tắc, thực hai chức năng: thứ nhất, chế tài bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng; thứ hai, hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trường hợp không thực hợp đồng: thông thường, mức phạt trường hợp tương đối cao thực chức bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng, nhằm phục hồi lại trạng thái ban đầu cho bên bị vi phạm Các bên phải cố gắng thực hợp đồng, không bị phạt số tiền lớn Sau nộp đủ sổ tiền phạt, bên vi phạm thoát khỏi nghĩa vụ hợp đồng Quy định làm cho đối phương nhụt ý định không thực hay thực không hợp đồng Các bên thỏa thuận mức phạt đổi với vi phạm tổng mức phạt nhiều vi phạm không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm [7, Điều 301] Vì bên phải tính tốn cẩn thận hậu tài hành vi vi phạm chậm giao hàng, chậm toán, để quy định mức tiền phạt Chỉ sở đánh giá hậu đưa mức phạt hợp lý, tránh trường họrp số tiền phạt nhỏ lớn so với thiệt hại thực tế mà bên bị vi phạm phải gánh chịu Khác với quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, Cơng ước Viên 1980 lại khơng có quy định chế tài phạt vi phạm, nhiên, pháp luật số quốc gia có quy định vấn đề này, ví dụ Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ, Trong thực tế, bên thường áp dụng chế tài “Phạt vi phạm” hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, lựa chọn áp dụng ché tài này, bên phải thỏa thuận việc áp dụng pháp luật quốc gia.123 2.2.4 Biện pháp giảm giá  Theo quy định CISG 1980 Theo quy định Điều 50 CISG, người bán giao hàng khơng phù hợp hợp đồng, người mua giảm giá hàng hóa, tỷ lệ với khác biệt giá trị thực hàng hóa vào lúc giao hàng giá trị mà hàng hóa phù hợp với hợp đồng có vào thời điểm giao hàng Như vậy, CISG cho phép người mua giảm Nguyễn Thụy Phương, “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam “, Luận văn thạc sĩ luật học, đại học quốc gia Hà Nội 2008 123 49 giá hàng hóa Tuy nhiên, việc người mua giảm giá hàng hóa áp dụng thỏa mãn điều kiện sau đây: Thứ nhất, người mua giảm giá hàng hóa hàng giao không phù hợp với hợp đồng theo quy định nêu Điều 35 CISG Điều cho thấy, người bán giao hàng chậm người bán không thực thực không tốt nghĩa vụ khác không liên quan đến phù hợp hàng hóa, người mua khơng thể giảm giá hàng hóa.124 Vì người mua giảm giá hàng hóa hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, nên người mua phải tuân thủ quy định Điều 39 Điều 43 liên quan đến việc thông báo không phù hợp hàng hóa Tuy nhiên, Điều 50 CISG xác định rõ hàng hóa mà người bán giao khơng phù hợp với hợp đồng, người mua khơng thể giảm giá hàng hóa người bán loại trừ thiếu sót việc thực nghĩa vụ theo quy định Điều 37 Điều 48 CISG người mua từ chối chấp nhận việc thực người bán theo quy định hai điều khoản nói Thứ hai, người mua phải biểu thị rõ ý định giảm giá hàng hóa Đây điều kiện tòa án Đức đưa phán năm 1994 mình.125 Đồng thời, tịa án khác xác định việc người mua từ chối toán tiền hàng coi lý đủ để biểu thị ý định giảm giá người mua.126Khi áp dụng biện pháp giảm giá hàng hóa, người mua yêu cầu người bán bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, áp dụng đồng thời, người mua địi bồi thường thiệt hại cho thiệt hại nằm ngồi giá trị hàng hóa bị giảm sút phần giảm sút tính đến áp dụng biện pháp giảm giá hàng hóa.127  Theo quy định luật thương mại 2005 Việc áp dụng biện pháp giảm giá theo điều 50 CISG vấn đề mẻ pháp luật hợp đồng số quốc gia đặc biệt quốc gia theo hệ thống common law Ở Việt Nam, Luật Thương Mại 2005 không quy định biện pháp Luật Thương Mại 2005 cho phép người mua quyền hỗn tốn tồn phần tiền mua hàng hàng bị hỏng, chất lượng Cụ thể, khoản điều 72 Luật Thương Mại 2005 quy định: Người mua có quyền chưa tốn tồn phần tiền mua hàng nhận hàng phát thấy hàng bị hư 124 UNCITRAL, Commentary on the Draft Convention on Contracts for the International Sale of Goods prepared by the Secretariat, A/CONF.97/5, trang 243, đoạn 125 Xem: CLOUT case No 83 (Oberlandesgericht München, Germany, March 1994) 126 Xem: CLOUT case No 724 (Oberlandesgericht Koblenz, Germany, 14 December 2006) 127 UNCITRAL, Commentary on the Draft Convention on Contracts for the International Sale of Goods prepared by the Secretariat, A/CONF.97/5, trang 243, đoạn 50 hỏng, có khuyết tật tốn người bán khắc phục hư hỏng, khuyết tật đó, trừ trường hợp hợp đồng có thoả thuận khác Có thể thấy, Điều 72 Luật Thương Mại Việt Nam không đề cập đến việc bên mua muốn nhận hàng hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, mà nêu bên mua phép hoãn toán cho phần hàng bị khiếm khuyết hư hỏng, phải toán đầy đủ bên bán khắc phục hư hỏng Điều hồn tồn khác so với quy định CISG Đặc biệt, để tránh bên tranh cãi việc giảm giá, điều 50 CISG cịn đưa cơng thức tính số tiền giảm giá cụ thể Đây coi điểm tiến CISG việc so sánh với pháp luật Việt Nam Biện pháp giảm giá nhiều nước thừa nhận quy định rõ pháp luật quốc gia tiên tiến giới, chẳng hạn Điều 37, 38 Đạo luật mua bán hàng hoá Phần Lan Thuỵ Điển, Điều 42, 43 Bộ Luật Dân Đan Mạch, Điều 534, 535, 540 Luật Dân Hy Lạp, điều 1644 Bộ Luật Dân Pháp, điều 462 Bộ Luật Dân Sự Đức, điều 1492(1) Bộ Luật Dân Sự Italia, điều 911, 913 Bộ Luật Dân Bồ Đào Nha 128 Biện pháp giảm giá đặc quyền mà luật dành cho bên mua bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng không chất lượng Biện pháp bên mua sử dụng thơng thường giá thị trường hàng hố giảm Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp giảm giá theo điều 50 CISG đòi hỏi phải tuân theo vài điều kiện định Thiết nghĩ, bối cảnh Việt Nam trở thành viên CISG, nhà làm luật nên bổ sung điều khoản vào Luật Thương mại 128 Jarno Vanto, Remarks on the manner in which the Principles of European Contract Law may be used to interpret or supplement Article 50 of the CISG, 9/2013, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/peclcomp50.html 51 KẾT LUẬN Thương mại quốc tế nói chung mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng ngày có vai trị quan trọng kinh tế nước ta Chính phủ ln có sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển thương mại quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế Để thúc đẩy kinh tế ngoại thương phát triển nhanh, mạnh vững cần phải tạo cho quanh yếu tố thuận lợi Trong yếu tố vừa mang tính tiên quyết, vừa mang tính địn bẩy, hỗ trợ cho mua bán hàng hóa quốc tế phát triển pháp luật Pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm luật quốc tế nội luật – nằm khuôn khổ này, quyền nghĩa vụ cụ thể doanh nghiệp tham gia quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế xác định Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, phần lớn trường hợp bên mong muốn thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng để đạt lợi ích kỳ vọng Tuy nhiên, trình thực hợp đồng xảy trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng như: không thực đúng, không thực đầy đủ, chậm thực nghĩa vụ… theo hợp đồng Thậm chí khơng trường hợp bên bán cố tình vi phạm hợp đồng nhằm đạt mục đích riêng họ Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế mà cụ thể bên mua hàng, pháp luật điều chỉnh chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ln đóng vai trị quan trọng hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lý luận thực tiễn Bởi ngồi vai trị bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, quy định chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn cơng vụ pháp lý hữu hiệu để nhà nước điều chỉnh củng cố kỷ luật hợp đồng, răn đe đối tượng mưu cầu trục lợi việc vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.129 Qua so sánh phân tích quy định chế tài trường hợp người bán vi phạm quy định pháp luật Việt Nam Cơng ước, thấy chế tài mà CISG cho phép sử dụng bên vi phạm chế tài có tính bắt buộc, quy định chi tiết hoàn cảnh vi phạm cụ thể xảy mối quan hệ bên bán bên mua Về bản, quy định buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hợp đồng hủy hợp đồng CISG có nhiều tương đồng, khơng có Nguyễn Thị Hương, “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngày luật kinh tế, khoa luật, đại học quốc gia Hà Nội, 2014 129 52 khác biệt phù hợp với nguyên tắc luật pháp Việt Nam Do hai văn có đối tượng phạm vi điều chỉnh khác nhau, LTM 2005 luật điều chỉnh quan hệ thương mại nội địa, CISG văn điều chỉnh quan hệ thương mại quốc nước thành viên nên hai hệ thống bổ sung cho Do đó, gia nhập CISG, Việt Nam không bắt buộc phải sửa đổi luật pháp thương mại cho phù hợp với CISG.130 Tuy nhiên, nhà làm luật Việt Nam nên ý đến bối cảnh Việt Nam gia nhập CISG tính ưu việt quy định CISG để bổ sung sửa đổi quy định pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng chưa phù hợp với luật pháp thực tiễn thương mại quốc tế phân tích bình luận Ngược lại, quan tài phán Việt Nam Tòa án Nhân dân Tối cao, Trọng tài thương mại quốc tế quan chức phủ Bộ Cơng thương, Bộ Tư pháp hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam phạm vi thẩm quyền cần phải thơng tin cho doanh nghiệp Việt quy định thiếu hụt chưa đủ tính bao quát CISG, khác biệt CISG LTM 2005 để cảnh báo doanh nghiệp thương thao ký kết hợp đồng họ biết cách chọn luật phù hợp để áp dụng giải tranh chấp, chủ động bảo vệ quyền lợi hợp pháp Có làm nhà làm luật, quan tài phán Việt Nam, quan chức Việt Nam giúp doanh nghiệp nước nhà tận dụng tối đa ưu điểm LTM 2005 CISG quan hệ thương mại quốc tế.131 TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải, Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Lao động, 2010 131 Phan Thị Thanh Thủy, “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Cơng ước Viên 1980”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 50-60, 2014 130 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ luật Dân 2015 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Dịch giả: Nguyễn Minh Hằng, Đào Thu Hiền Dgk, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Nguyễn Bá Bình, “Bàn nội hàm khái niệm tính hợp pháp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2008 Công ước Vienna Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Luật Dương Gia, “chế tài buộc thực hợp đồng” TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải, “Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại”, NXB Lao động, 2010 Nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu Nguyễn Thị Hương (2014), “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Duy Nghĩa (2003), Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay”, Nguyễn Như Phát Lê Thị Thu Thủy (Cb), Nxb CAND, Hà Nội Võ Sỹ Mạnh (2011), “Bàn khái niệm vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980” 11 12 13 14 Võ Sỹ Mạnh (2015), “Vi phạm hợp đồng theo công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh Võ Sỹ Mạnh (2014), “Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: “Một số bất cập định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 67 Luật Thương mại 2005 54 15 Phan Thị Thanh Thủy, “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980”, Tạp 16 chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 50-60 TS Nguyễn Thị Hồng Trinh (khoa Luật đại học Huế) , “ Phạm vi áp dụng công ước CISG cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”- Tạp chí tịa án 17 (26/09/2018) Bùi Thị Bích Sơn (2011), “Tuyên bố hủy hợp đồng hậu pháp lý việc hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 Luật thương mại 2005”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 18 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC, Hà Nội, 2002 19 101 Câu hỏi đáp công ước liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), trường ĐH Ngoại thương Xem John Y Gotanda, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008, tr.18; Xem thêm 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC,Hà nội, 2002, phán số “Tranh chấp hợp đồng mua bán thép”, tr.72 20 21 Án lệ Công ước ICSID số ARB/96/1 (2000), http://www.worldbank.org/icsid/cases/awards.htm II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 23 Andrew Babiak, “Defining “Fundamental Breach” under the United Nations 24 25 26 Convention on Contracts for the Interntational Sale of Goods’ Temple Int’l & Comp L.J 113, tr 119 (1992) Olaf Clausson, ‘Avoidance in Nonpayment Situations and Fundamental Breach under the 1980 U.N Convention on Contracts for the International Sale of Goods’ (1984) N.Y.L.Sch.J.Int & Comp.L 93, 113 See also Robert Koch, The Concept of Fundamental Breach of Contract under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)’ in Review of the Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG) 1998, Kluwer Law International (1999) 177 – 354 C.M Bianca et al., Commentary on the International Sales Law (Giuffré, Milano, 1987) Commentary on the Draft Convention on Contracts for the International Sale of Goods prepared by the Secretariat, Document A/CONF.97/5, art 25 (antecedent to art 23), United Nations Conference on Contracts for the 55 International Sale of Goods, Official Records, New York, 1981 (A/CONF 97/19) 27 28 Magnus, U., ‘Digest 12 on CISG Art 25’ in Ferrari, F., Flechtner, H and Brand, R (eds), The Draft UNCITRAL Digest and Beyond: Cases, Analysis and Unresolved Issues in the U.N Sales Convention (Sellier European Law Publishers, 2003) Magnus, U., ‘Digest on CISG Art 25’ in Ferrari, F., Flechtner, H and Brand, R (eds), The Draft UNCITRAL Digest and Beyond: Cases, Analysis and Unresolved Issues in the U.N Sales Convention (Sellier European Law Publishers, 2003) 29 Ulrich Huber, ‘Der UNCITRAL-Entwurf eines Übereinkommens über interntr.ionale Warenkaufvertrage’ (1979) 43 RabelsZ 413, 524 30 31 32 33 Germany 21 August 1995 District Court Ellwangen (Spanish paprika case) Germany 18 January 1994 Appellate Court Frankfurt (Shoes case) Germany April 1996 Supreme Court (Cobalt sulphate case) United States December 1995 Federal Appellate Court [2nd Circuit] (Delchi Carrier v Rotorex) tham khảo http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/951206u1.html 34 Jacob S Ziegel, ‘The Remedial Provisions in the Vienna Sales Convention: Some Common Law Perspectives’ in Galston & Smit ed., International Sales: “The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, (Mtr.thew Bender, 1984) 56 ... ƯỚC VI? ?N 1980 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VỀ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG KHI BÊN BÁN VI PHẠM HỢP ĐỒNG 2.1 Điểm tương đồng quy định biện pháp khắc phục bên bán vi phạm hợp đồng theo Công ước Vi? ?n 1980 Luật Thương. .. TRONG QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VI? ?N 1980 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VỀ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG KHI BÊN BÁN VI PHẠM HỢP ĐỒNG .28 2.1 Điểm tương đồng quy định biện pháp khắc phục bên bán vi phạm hợp đồng. .. đồng? Trường hợp trường hợp áp dụng miễn trừ trách nhiệm? Với đề tài: ? ?Các biện pháp khắc phục trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980 - So sánh Luật Thương mại 2005? ??

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Bá Bình, “Bàn về nội hàm khái niệm và tính hợp pháp của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về nội hàm khái niệm và tính hợp pháp của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”
7. TS. Đỗ Văn Đại và TS. Trần Hoàng Hải, “Tuyển tập các bản án, quyết định của Tòa án Việt Nam về Trọng tài thương mại”, NXB Lao động, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển tập các bản án, quyết định của Tòa án Việt Nam về Trọng tài thương mại
Nhà XB: NXB Lao động
9. Nguyễn Thị Hương (2014), “Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2014
10. Phạm Duy Nghĩa (2003), Điều chỉnh thông tin bất cân xứng và quản lý rủi ro trong pháp luật hợp đồng Việt Nam, trong quyển “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay”, Nguyễn Như Phát và Lê Thị Thu Thủy (Cb), Nxb. CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb. CAND
Năm: 2003
11. Võ Sỹ Mạnh (2011), “Bàn về khái niệm vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên 1980” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về khái niệm vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên 1980
Tác giả: Võ Sỹ Mạnh
Năm: 2011
12. Võ Sỹ Mạnh (2015), “Vi phạm cơ bản hợp đồng theo công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của Pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vi phạm cơ bản hợp đồng theo công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của Pháp luật Việt Nam”
Tác giả: Võ Sỹ Mạnh
Năm: 2015
13. Võ Sỹ Mạnh (2014), “Vi phạm cơ bản hợp đồng trong pháp luật Việt Nam: “Một số bất cập và định hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi phạm cơ bản hợp đồng trong pháp luật Việt Nam: "“Một số bất cập và định hướng hoàn thiện”
Tác giả: Võ Sỹ Mạnh
Năm: 2014
15. Phan Thị Thanh Thủy, “So sánh các quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong Luật Thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3 (2014) 50-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “So sánh các quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong Luật Thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980”
16. TS. Nguyễn Thị Hồng Trinh (khoa Luật đại học Huế) , “ Phạm vi áp dụng của công ước CISG cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”- Tạp chí tòa án (26/09/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Phạm vi áp dụng của công ước CISG cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”
17. Bùi Thị Bích Sơn (2011), “Tuyên bố hủy hợp đồng và hậu quả pháp lý của việc hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên 1980 và Luật thương mại 2005”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyên bố hủy hợp đồng và hậu quả pháp lý của việc hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên 1980 và Luật thương mại 2005”
Tác giả: Bùi Thị Bích Sơn
Năm: 2011
20. Xem John Y. Gotanda, Using the UNIDROIT principles to fill gaps in the CISG, Hart Publishing, 2008, tr.18; Xem thêm 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC,Hà nội, 2002, phán quyết số 9“Tranh chấp hợp đồng mua bán thép”, tr.72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tranh chấp hợp đồng mua bán thép”
23. Andrew Babiak, “Defining “Fundamental Breach” under the United Nations Convention on Contracts for the Interntational Sale of Goods’ 6 Temple Int’l& Comp. L.J. 113, tr. 119 (1992) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defining “Fundamental Breach
21. Án lệ Công ước ICSID số ARB/96/1 (2000), http://www.worldbank.org/icsid/cases/awards.htm.II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Link
2. Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Dịch giả: Nguyễn Minh Hằng, Đào Thu Hiền và các Dgk, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Khác
4. Công ước Vienna của Liên Hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Khác
5. Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Khác
18. 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC, Hà Nội, 2002 Khác
19. 101 Câu hỏi đáp về công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), trường ĐH Ngoại thương Khác
25. C.M. Bianca et al., Commentary on the International Sales Law 3 (Giuffré, Milano, 1987) Khác
26. Commentary on the Draft Convention on Contracts for the International Sale of Goods prepared by the Secretariat, Document A/CONF.97/5, art. 25 (antecedent to art. 23), United Nations Conference on Contracts for the Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN