Nghĩa vụ của người bán và người mua theo quy định của công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và kinh nghiệm cho doanh nghiệp việt nam

81 190 0
Nghĩa vụ của người bán và người mua theo quy định của công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và kinh nghiệm cho doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÀO SỸ KIỀU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI BÁN VÀ NGƢỜI MUA THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2015 - 2017 ĐÀO SỸ KIỀU HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI BÁN VÀ NGƢỜI MUA THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO SỸ KIỀU CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Công ƣớc Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) văn hài hòa hóa pháp luật nhằm thống quy phạm đƣợc áp dụng để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, dù bên hợp đồng quốc gia Cho đến thời điểm tại, CISG điều ƣớc quốc tế thành công lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, đƣợc phổ biến áp dụng rộng rãi nhất, với 80 quốc gia thành viên giới Ngày 18/12/2015 vừa qua, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập CISG để trở thành viên thứ 84 Công ƣớc Điều đáng ý Việt Nam trƣớc nhiều nƣớc ASEAN khác để trở thành thành viên thứ sau Singapore gia nhập Công ƣớc quan trọng Hiện nay, hầu hết đối tác thƣơng mại lớn Việt Nam thành viên Công ƣớc (CISG) Từ ngày 01/01/2017 vừa qua, Cơng ƣớc Viên 1980 thức có hiệu lực Việt Nam, mở nhiều thuận lợi, nhƣ kinh nghiệm cho doanh nghiệp giao thƣơng hàng hóa quốc tế Việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ƣớc quốc tế đa phƣơng thƣơng mại, tăng cƣờng mức độ hội nhập Việt Nam, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp việt nam khung pháp lý đại, cơng an tồn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề sở đóng góp số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam, tác giả định chọn đề tài: “Nghĩa vụ người bán người mua theo quy định Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Trên giới, hầu hết cƣờng quốc thƣơng mại giới có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt nam gia nhập Công ƣớc Viên nhƣ Pháp, Mỹ, Italia, Liên bang Nga, Canada, Đức, Hà Lan, Australia, Trung Quốc… khu vực châu Á quốc gia gia nhập nhƣ Hàn Quốc Nhật Bản Việc Công ƣớc Viên 1980 trở thành nguồn luật tất quốc gia đƣợc khuyến khích sử dụng cho giao dịch thƣơng mại quốc tế thấy có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thêm phần nhỏ bé hoạt động mua bán quốc tế đề tài không nƣớc phát triển nhƣng mẻ nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Sự hiểu biết chƣa sâu sắc làm cho doanh nghiệp Việt Nam mắc phải phải chịu thiệt hại lớn, mục đích đề tài không giúp nhà nƣớc, doanh nghiệp, cá nhân hiểu thực chiến lƣợc xuất nhập phù hợp với điều kiện cam kết gia nhập mà áp dụng điệu kiện để kiện lại bên vi phạm điệu kiện đó, hay nói dùng cam kết bảo vệ dùng để đòi lại quyền lợi cho Nâng cao tuyên truyền pháp luật hợp đồng mua bán quốc tế vào doanh nghiệp, cá nhân để thực hoạt động kinh tế đặc biệt kinh tế xuất nhập để tránh thiệt hại kinh tế bị kiện hay tranh chấp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu lãm rõ thêm số vấn đề lý luận ký kết hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, hàng hoá hợp đồng, việc chuyển rủi ro, bồi thƣờng thiệt hại,…; đề xuất vấn đề Việt Nam gia nhập Công ƣớc viên 1980 Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ trả lời câu hỏi sau: - Công ƣớc viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gì? - Lợi ích khó khăn Việt Nam gia nhập vào Công ƣớc viên 1980? - Nghĩa vụ bên mua bên bán nhƣ tham gia Công ƣớc viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? - Cách giải xảy tranh chấp, kiện tụng nhƣ nào? - Các án lệ xảy cách giải án lệ theo quy định CISG sao? - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào CISG gì? - Trên sở án lệ rút học quí báu cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào công ƣớc Viên 1980 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đúng nhƣ tên luận văn thể hiện, nội dung chủ yếu luận văn tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật CISG nghĩa vụ bên mua bên bán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ngồi ra, luận văn đề cập đến thực tiễn kinh nghiệm mà Việt Nam nhận đƣợc nghiên cứu án lệ xảy giới Những học cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia mua bán hàng hóa quốc tế Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp luận chung Luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên sở đó, áp dụng phƣơng pháp cụ thể: Phƣơng pháp phân tích Phƣơng pháp tổng hợp Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Phƣơng pháp thống kê Những điểm khoa học luận văn Kết việc nghiên cứu luận văn tập hợp, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề nội dung Công ƣớc Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, kết nghiên cứu đề tài mang lại đóng góp khoa học pháp lý nhƣ sau: Thứ nhất, Việt Nam cần tăng cƣờng tham gia vào điều ƣớc quốc tế đa phƣơng quan trọng lĩnh vực thƣơng mại Công ƣớc Viên mua bán hàng hóa quốc tế số điều ƣớc quốc tế đa phƣơng quan trọng mà Việt Nam đƣợc khuyến nghị phê chuẩn thời gian sớm có thể, đƣợc thực hóa vào tháng 18/12/2015 Thứ hai, khẳng định chất tiến bộ, dân chủ ngày phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật dân Việt Nam điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Thơng qua đó, đề cao vai trò pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi, góp phần ổn định quan hệ xã hội dân sự, phục vụ tích cực công đổi đất nƣớc, đặc biệt lĩnh thƣơng mại quốc tế Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng1: Tổng quan công ƣớc viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định công ƣớc Chƣơng 2: Nội dung nghĩa vụ bên bán bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chƣơng 3: Thực tiễn thực hợp đồng học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC 1.1 CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ VIỆC GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử Công ƣớc Viên 1980 Công ƣớc Viên 1980 đƣợc soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hƣớng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trên thực tế, từ năm 30 kỷ XX, Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tƣ (Unidroit) khởi xƣớng định hƣớng thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Unidroit cho đời hai Công ƣớc La Haye năm 1964 là: Công ƣớc “Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình”, điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (bao gồm chào hàng chấp nhận chào hàng) Công ƣớc “Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình”, điều chỉnh quyền nghĩa vụ ngƣời bán, ngƣời mua biện pháp đƣợc áp dụng bên bên vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, hai Cơng ƣớc đƣợc áp dụng Trên sở yêu cầu thành viên Liên hợp quốc khuôn khổ với “sự mở rộng nƣớc có pháp lý, kinh tế, trị khác nhau”, năm 1968 UNCITRAL khởi xƣớng việc soạn thảo Công ƣớc thống pháp luật nội dụng áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay hai cơng ƣớc La Haye, đánh dấu bƣớc khởi đầu cho đời Công ƣớc Viên 1980 Công ƣớc Viên 1980 đƣợc soạn thảo sở đổi hồn thiện điều khoản hai Cơng ƣớc La Haye, đƣợc thông qua Viên (Áo) ngày 11/04/1980 hội nghị Ủy ban Liên Hợp quốc Luật thƣơng mại quốc tế với có mặt khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế Cơng ƣớc Viên 1980 có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 sau có 10 quốc gia phê chuẩn theo quy định điều 99 Công ƣớc 1.1.2 Những nội dung Cơng ƣớc Viên 1980 Tồn văn Công ƣớc Viên 1980 gồm 101 Điều, đƣợc chia làm phần với nội dung sau: Phần 1: Bao gồm phạm vi áp dụng quy định chung (từ điều 1đến điều 13) Phần I đƣợc chia làm hai chƣơng quy định đó: Chƣơng 1: Phạm vi áp dụng, quy định trƣờng hợp đƣợc áp dụng không áp dụng CISG (từ điều đến điều 6) Chƣơng 2: Các quy định chung, quy định nguyên tắc việc áp dụng CISG, nguyên tắc diễn giải tuyên bố, hành vi xử bên, nguyên tắc tự hình thức hợp đồng Phần I nhấn mạnh đến giá trị tập quán giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế Phần 2: Ký kết hợp đồng (từ điều 14 đến điều 24) Chỉ với 11 điều khoản, Công ƣớc quy định tƣơng đối đầy đủ, chi tiết vấn đề pháp lý xảy trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ở điều 14, Cơng ƣớc nêu định nghĩa chào hàng, đặc điểm chào hàng phân biệt với “lời mời chào hàng” Tiếp theo đó, CISG quy định vấn đề hiệu lực, thu hồi hủy bỏ chào hàng điều 15, 16, 17 Từ điều 18 đến điều 21, CISG quy định chi tiết phƣơng thức để chấp nhận chào hàng hợp pháp (về nội dung, thời điểm, điều kiện để chấp nhận chào hàng có hiệu lực) với chào hàng cấu thành hợp đồng, cơng ƣớc quy định thời hạn để chấp nhận, chấp nhận muộn, kéo dài thời hạn chấp nhận, địa điểm hợp đồng có hiệu lực thu hồi chấp nhận chào hàng Về vấn đề xác lập hợp đồng mua bán, CISG thừa nhận Quy tắc chào hàng – chấp nhận chào hàng (offer - acceptance Rule) Theo công ƣớc, thƣ chào hàng phải đƣợc gửi đến hay số ngƣời cụ thể, xác định miêu tả đầy đủ hàng hóa, số lƣợng, giá Chào hàng đƣợc thu hồi nhƣ thƣ chào hàng đến trƣớc lúc với thƣ chào hàng, trƣớc khách hàng gửi lại thƣ chấp thuận Bất kỳ thay đổi với thƣ chào hàng ban đầu đƣợc xem nhƣ từ chối thƣ chào hàng điều khoản sửa chữa không làm thay đổi điều khoản thiết yếu thƣ chào hàng Trong nội dung bản, thiết yếu chào hàng bao gồm: điều kiện giá cả, toán, phẩm chất số lƣợng hàng hóa, địa điểm thời hạn giao hàng, phạm vi trách nhiệm bên, phƣơng thức giải tranh chấp Phần III: Mua bán hàng hóa (từ điều 25 đến điều 88) Nội dung phần bao gồm vấn đề pháp lý trình thực hợp đồng với nội dung đƣợc chia làm chƣơng cụ thể nhƣ sau: Chƣơng I: Những quy định chung Chƣơng II: Nghĩa vụ ngƣời bán Chƣơng III: Nghĩa vụ ngƣời mua Chƣơng IV: Chuyển rủi ro Chƣơng V: Các điều khoản chung nghĩa vụ ngƣời bán ngƣời mua Với tổng cộng 64 điều khoản, chƣơng có số lƣợng điều khoản lớn nhất, chƣơng chứa đựng quy phạm đại, cốt lõi mang tính ƣu việt CISG Nội dung nghĩa vụ ngƣời bán ngƣời mua đƣợc quy định chi tiết hai chƣơng riêng, giúp cho việc đọc tra cứu thƣơng nhân trở nên dễ dàng Về nghĩa vụ ngƣời bán, Công ƣớc quy định rõ 23 điều, bao gồm nội dung: nghĩa vụ giao hàng chuyển giao chứng từ, đặc biệt nghĩa vụ đảm bảo tính phù hợp hàng hóa đƣợc giao (về mặt thực tế nhƣ mặt pháp lý), bên cạnh dành riêng mục quy định biện pháp bảo hộ hợp lý trƣờng hợp ngƣời bán vi phạm hợp đồng Công ƣớc nhấn mạnh đến việc kiểm tra hàng hóa đƣợc giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thơng báo khiếm khuyết hàng hóa) Những quy định phù hợp với thực tiễn góp phần giải có hiệu tranh chấp phát sinh có liên quan Chƣơng nghĩa vụ ngƣời mua, gồm 18 điều (từ điều 53 đến điều 60) quy định nghĩa vụ toán nghĩa vụ nhận hàng Cơng ƣớc Viên 1980 khơng có chƣơng riêng vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng Tuy nhiên nội dung đƣợc lồng ghép chƣơng II, chƣơng III chƣơng V Trong chƣơng II chƣơng III, sau nêu nghĩa vụ ngƣời bán ngƣời mua, Công ƣớc Viên 1980 đề cập đến biện pháp bảo hộ pháp lý trƣờng hợp ngƣời bán, ngƣời mua vi phạm hợp đồng Điều nhấn mạnh nguyên tắc bình đẳng ngƣời bán ngƣời mua CISG Các biện pháp mà Công ƣớc cho phép ngƣời bán ngƣời mua áp dụng bên vi phạm hợp đồng bao gồm buộc thực hợp đồng, đòi bồi thƣờng thiệt hại, hủy hợp đồng Ngồi có số biện pháp khơng có tính chất chế tài nhằm mục đích trừng phạt bên vi phạm, mà mang mục đích giảm thiểu hậu hành vi vi phạm, ví dụ: biện pháp giảm giá (Điều 50); biện pháp bên bị vi phạm gia hạn thời hạn thực nghĩa vụ để tạo điều kiện cho bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng (Điều 47 khoản Điều 63 khoản 1); hay biện pháp mà bên vi phạm đƣa nhằm khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm gây (Điều 48 khoản 1) Cơng ƣớc quy định rõ trƣờng hợp áp dụng biện pháp cụ thể (ví dụ biện pháp hủy hợp đồng hay đòi thay hàng đƣợc áp dụng trƣờng hợp vi phạm - Điều 25) Chƣơng V Phần quy định vấn đề tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trƣớc hợp đồng, việc áp dụng biện pháp pháp lý trƣờng hợp giao hàng phần, hủy hợp đồng chƣa đến thời hạn thực nghĩa vụ Các Điều 74, 75, 76, 77, 78 CISG điều khoản đƣợc dẫn chiếu đến 10 Mexico, bên bán cam kết hoàn thành việc tân trang sau nhƣng khơng làm Điều cho thấy ban đầu hai bên thỏa thuận Máy chở phải đƣợc tân trang trƣớc tới Mexico sau bên trí lại máy đƣợc tân trang sau tới Mexico Thứ hai, vấn đề chuyển giao rủi ro Theo điều 69.2 CISG ngƣời mua bị ràng buộc phải nhận hàng nơi khác với nơi có xí nghiệp thƣơng mại ngƣời bán, rủi ro đƣợc chuyển giao thời hạn giao hàng phải đƣợc thực ngƣời mua biết hàng hóa đƣợc đặt dƣới quyền định đoạt họ nơi Trong vụ kiện này, tòa án cho thiếu xác thực việc rủi ro chuyển sang ngƣời mua Cụ thể khơng có xác thực địa điểm ngƣời mua ràng buộc phải nhận hàng; thời gian ngƣời mua phải nhận hàng, trƣớc hay sau Máy chở đƣợc tân trang; việc liệu hàng hóa đƣợc đặt dƣới định đoạt ngƣời mua hay chƣa Vì vậy, tòa án bác bỏ lập luận ngƣời mua dựa điều 36 CISG, kết luận ngƣời bán chịu trách nhiệm giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng Thứ ba, vấn đề thời gian giao hàng hợp lý Trong hợp đồng không quy định ngày giao hàng nên điều 33 CISG, ngƣời bán phải giao hàng “thời gian hợp lý” Tính hợp lý phụ thuộc vào hoàn cảnh nhƣ điều kiện thƣơng mại chấp nhận đƣợc vụ việc cụ thể Trong trƣờng hợp này, chứng cho thấy việc tân trang máy cần khoảng thời gian từ 120 tới 180 ngày ngƣời mua tỏ ý với ngƣời bán khơng có nhu cầu hàng hóa Vì thế, tòa án cho việc chậm trễ tân trang máy ngƣời bán hợp lý Hơn thế, thực tế vào tháng 5/2009, ngƣời mua tỏ dấu hiệu từ chối nhận hàng, nên ngƣời bán khơng có nghĩa vụ phải giao hàng cho ngƣời mua Chính thế, tòa án bác bỏ lập luận ngƣời mua việc ngƣời bán khơng hồn thành nghĩa vụ giao hàng khoảng thời gian hợp lý So sánh với pháp luật Việt Nam (cụ thể Luật Thƣơng mại) Luật Thƣơng mại năm 1997 quy định thời hạn giao hàng nội dung bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa, nhiên, Luật Thƣơng mại năm 2005 bỏ quy định Luật Thƣơng mại năm 2005, tƣơng tự CISG, quy định khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng xác định thời hạn giao hàng khoảng thời gian hợp lý Điều tạo thuận lợi cho bên nhƣng dẫn tới nhiều tranh chấp Vì vậy, bên tốt nên quy định thời hạn giao hàng hợp đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hợp đồng nhƣ tránh tranh chấp sau Trong vụ tranh chấp này, tòa án xác định khoảng thời gian hợp lý vào điều kiện hồn cảnh cụ thể, tính tới khoảng thời gian cần thiết để tân trang máy, việc ngƣời mua tỏ ý không cần hàng gấp sau có dấu hiệu từ chối nhận hàng, từ kết luận việc ngƣời bán giao hàng chậm hợp lý Tuy nhiên, lẽ tòa án nên xem xét việc phát máy chở chƣa đƣợc tân trang, ngƣời mua thông báo cho ngƣời bán ngƣời bán cam kết tân trang máy Vì thế, sau ngƣời bán nên nhanh chóng tiến hành việc tân trang máy thời gian 120-180 ngày, nhƣng thực tế tới ngày 05/2009 (tức tháng sau máy đƣợc giao tới Mexico) máy chƣa đƣợc tiến hành tân trang Nhƣ vậy, ngƣời bán không dành khoảng thời gian hợp lý để thực nghĩa vụ hợp đồng Trong định mình, đáng tiếc tòa án khơng đề cập tới vấn đề này, ngƣời bán chịu trách nhiệm với ngƣời mua 3.2.5 Án lệ tranh chấp thời hạn kiểm tra thông báo khơng phù hợp hàng hóa  Hàng hóa tranh chấp: Giày  Nguyên đơn: Bên bán – Ý  Bị đơn: Bên mua – Đức  Vấn đề pháp lý: thời hạn kiểm tra thông báo khơng phù hợp hàng hóa  Tóm tắt vụ việc: Ngày 21/3/1988, ngƣời mua hàng đặt hàng 48 đôi giày nam kiểu dáng màu sắc nhƣ đơn hàng đƣợc đặt mua với ngƣời bán vào ngày 21/9/1987 Ngày 28/3/1988, ngƣời mua hủy bỏ hợp đồng ngày 21/3/1988 với lý lô hàng ngày 21/09/1987 nhận đƣợc nhiều khiếu nại Tuy nhiên ngƣời bán từ chối việc hủy hợp đồng Ngày 11/4/1988, ngƣời bán lập hoá đơn cho ngƣời mua theo HĐ với tổng trị giá 5.208.000 Lia (Lia đồng tiền toán Ý đƣợc quy định hợp đồng) cho 48 đôi giày đặt hàng vào ngày 21/3/1988 Ngày 25/5/1988, ngƣời bán giao hàng cho ngƣời mua Ngày 10/6/1988, ngƣời mua thông báo cho ngƣời bán khiếu nại lỗi sản xuất: lót giày có độ dài khác nhau, nhiều mũi khâu bị hở, nhiều khách hàng phàn nàn giày bị phai màu gây nhiều phiền tối q trình sử dụng Ngày 21/9/1988, ngƣời mua toán phần hóa đơn 3.044.000 Lia thơng báo cho ngƣời bán từ chối tốn 2.164.000 Lia lại Ngƣời bán từ chối không chấp nhận khiếu nại ngƣời mua kiện ngƣời mua Tòa án Đức Lập luận Nguyên đơn Thứ nhất, khiếu nại ngƣời mua không hợp lệ vi phạm thời hạn khiếu nại (quá muộn) Hàng giao ngày 25/5, nhiên phải thời gian dài sau (ngày 10/6) ngƣời mua tuyên bố hàng giao phẩm chất Thứ hai, khuyết tật hàng hóa khơng phải ẩn tỳ mà khuyết tật dễ bị phát ngƣời mua có đủ cần mẫn cần thiết nhận hàng Việc ngƣời mua kiểm tra qua loa nhận hàng mà khơng có kiến nghị coi ngƣời mua chấp nhận chất lƣợng lô hàng Lập luận Bị đơn Thứ nhất, đợt kiểm tra thời điểm giao hàng khơng tìm khuyết tật Chỉ sau nhận đƣợc phàn nàn từ phía khách hàng mua sử dụng loại giày phát giày bị phai màu, vết khâu bị hở Bên mua thông báo cho bên bán lỗi thƣ ngày 10/06/1988 Thứ hai, sau ngƣời mua tiến hành kiểm tra tồn lơ hàng thấy lót giày có kích cỡ khác không vừa với đế giày Đây dạng khuyết tật ẩn khuyết tật đƣợc phát trình sử dụng thực tế, giày bị ăn mòn Do đó, việc thơng báo cho bên bán xem nhƣ đƣợc tiến hành thời hạn hợp lý Phán Tòa án Áp dụng Công ƣớc Viên tƣ pháp quốc tế có dẫn chiếu đến việc áp dụng luật quốc gia nƣớc thành viên chiếu điều khoản 1b Công ƣớc Viên: Công ƣớc đƣợc áp dụng trƣờng hợp tƣ pháp quốc tế dẫn đến việc áp dụng luật quốc gia nƣớc thành viên Công ƣớc Viên có hiệu lực Ý vào ngày tháng năm 1988 Vào thời điểm này, Đức chƣa thành viên Công ƣớc (năm 1989, Đức gia nhập công ƣớc Viên) Tuy nhiên, Điều 28, mục 1, khoản mục khoản 1, Bộ luật qui phạm xung đột pháp luật Đức (EGBGB) đề cập áp dụng luật nƣớc nơi ngƣời bán đặt trụ sở kinh doanh (luật nƣớc Ý) hợp đồng chƣa có điều khoản nguồn luật điều chỉnh Vậy CISG đƣợc áp dụng để điều chỉnh hợp đồng (theo điều khoản 1b CISG) Về nghĩa vụ kiểm tra phù hợp hàng hóa ngƣời mua thời hạn thông báo kết kiểm tra đó: Tuy ngƣời mua Đức biện hộ khuyết tật hàng hóa khơng thể bị phát q trình kiểm tra mà bị phát q trình sử dụng thơng qua khiếu nại khách hàng, tòa cho khuyết tật hàng hóa mà ngƣời mua (các lót giày có độ dài khác khơng vừa với đế giày, nhiều mũi khâu bị hở) lỗi rõ ràng kiểm chứng lúc giao hàng, không cần thiết phải đợi đến giày mòn Riêng với trƣờng hợp giày bị phai màu, đƣợc cảnh báo trƣớc từ lô hàng nên ngƣời mua cần kiểm tra thực tế xem giày có phai màu hay khơng biện pháp nghiệp vụ biết Nếu ngƣời mua sẵn sàng tiến hành kiểm tra hợp lý sớm phát khiếm khuyết kể thời điểm giao hàng ngày 25/05/1988 Do đó, việc khiếu nại ngày 10/06/1988, tức 16 ngày sau giao hàng, đƣợc coi không kịp thời muộn, đặc biệt hoàn cảnh có khiếm khuyết lơ hàng trƣớc Tham chiếu điều 38 khoản điều 39 khoản Công ƣớc Viên, ngƣời mua vi phạm nghĩa vụ kiểm tra phù hợp hàng hóa thời hạn ngắn mà thực tế cho phép vi phạm thời hạn thơng báo hàng hóa khơng phù hợp Chính vậy, ngƣời mua quyền khiếu nại Cũng theo đó, ngƣời mua khơng có quyền đòi bồi thƣờng vi phạm hợp đồng Tham chiếu điều 74 điều 78 Cơng ƣớc Viên, tòa u cầu bên mua phải tốn nốt số tiền hàng thiếu cho bên bán, với lãi suất thời gian trả chậm Nhƣ ngƣời mua phải trả cho bên bán 2.164.000 Lia cộng với lãi suất 3.3 LƢU Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI SỬ DỤNG CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 Thực tiễn áp dụng CISG quốc gia cho thấy, việc gia nhập CISG hứa hẹn nhiều lợi ích lớn, nhƣng Việt Nam gia nhập CISG, doanh nghiệp cần lƣu ý số điểm sau: 3.3.1 Các quy định CISG không bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nhƣ phân tích trên, đƣợc sử dụng hiệu nhiều quốc gia giới, nhƣng CISG không bao trùm lên vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về phạm vi, CISG có phạm vi điều chỉnh hẹp so với hai cơng ƣớc La Haye 1964 Ví dụ, CISG không điều chỉnh vấn đề nhƣ: trách nhiệm bên giai đoạn đàm phán, điều kiện hiệu lực hợp đồng, vấn đề ủy quyền, vấn đề thời hiệu, vấn đề chuyển quyền sở hữu hàng hóa Vì thế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mẫu ICC gợi ý có quy định điều khoản Luật áp dụng hợp đồng nhƣ sau: Bất kỳ vấn đề liên quan đến hợp đồng mà không đƣợc quy định cách rõ ràng hay ngầm hiểu điều khoản hợp đồng đƣợc điều chỉnh Cơng ƣớc viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vấn đề khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Cơng ƣớc tham chiếu tới Luật quốc gia nơi ngƣời bán đặt trụ sở kinh doanh Ngoài ra, trọng tài quốc tế có xu hƣớng áp dụng PICC – Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế, PECL – Các nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu, để bổ sung cho vấn đề mà CISG không điều chỉnh Nếu không nắm rõ vấn đề này, doanh nghiệp Việt Nam dễ bị lơ là, thiếu chủ động việc tìm hiểu áp dụng văn pháp luật cần thiết khác, dẫn tới bị vào bị động có tranh chấp xảy Ngồi ra, CISG khơng điều chỉnh mẫu hợp đồng mua bán quốc tế cho ngành hàng hóa cụ thể nhƣ dầu, gạo, hoa quả, mẫu hợp đồng đƣợc sử dụng rộng rãi quen thuộc giới, doanh nghiệp Việt Nam cần phải lƣu ý điểm 3.3.2 CISG chƣa cập nhật quy phạm điều chỉnh vấn đề phát sinh thƣơng mại quốc tế CISG chƣa cập nhật quy phạm điều chỉnh vấn đề phát sinh thƣơng mại quốc tế, ví dụ điển hình cho tình trạng CISC chƣa có quy phạm pháp lý liên quan đến thƣơng mại điện tử, mà điều chỉnh hoạt động thƣơng mại có tính truyền thống Vì vậy, nhƣ kết phân tích trên, doanh nghiệp cần phải có linh hoạt kết hợp với nguồn luật khác cần thiết, ỷ lại vào tính tự động áp dụng CISG 3.3.3 Dù có nhiều nƣớc giới thành viên CISG nhƣng nửa số quốc gia chƣa gia nhập cơng ƣớc Tính đến tại, CISG có 85 quốc gia thành viên tổng số 200 quốc gia thành viên giới Nhƣ vậy, lƣợng lớn quốc gia chƣa thành viên công ƣớc này, Việt Nam thành viên thức cơng ƣớc Viên 1980 từ ngày 01/01/2017, quốc gia thứ hai sau Singapore khối ASEAN trở thành thành viên Cơng ƣớc Viên 1980, thấy, hầu hết quốc gia khối ASEAN thành viên CISG; quốc gia lớn nhƣ Vƣơng quốc Anh thành viên CISG Vì vậy, CISG khơng phát huy hiệu trƣờng hợp hợp đồng mua bán đƣợc ký kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đối tác thuộc quốc gia chƣa gia nhập CISG 3.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất: Việc kiểm tra hàng hóa Việc bên mua thực kiểm tra hàng hóa trƣớc chuyển giao hàng hóa thực cần thiết Kể ngƣời bán thiện chí thực cách đắn nghĩa vụ liên quan đến chất lƣợng hàng hóa bên mua cần phải tuân thủ nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa khoảng thời gian hợp lý để đảm bảo hàng hóa đƣợc giao có phẩm chất đặc điểm nhƣ thỏa thuận hợp đồng Nếu từ bỏ việc kiểm tra, đồng nghĩa với việc bên mua phải chịu toàn trách nhiệm rủi ro xảy sau chuyển giao hàng hóa, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Thứ hai: Về việc giải thích kí kết hợp đồng theo CISG Hợp đồng văn có giá trị hiệu lực cao ràng buộc hai bên mua bán Tuy nhiên, theo CISG, hợp đồng mua bán không thiết phải ký kết xác nhận văn bản, văn ký kết hai bên không thiết thỏa thuận mang tính kết luận cuối Những thỏa thuận sau hai bên, thể qua tuyên bố hay hành động cụ thể cần xem xét giải thích điều khoản hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng lập thành văn thỏa thuận bổ sung nên lập thành văn Trong vụ kiện này, bên bán, sau đạt đƣợc thỏa thuận với bên mua việc tân trang máy sau máy đƣợc giao tới Mexico, lập văn thể trí hai bên tránh đƣợc tranh chấp phức tạp xảy sau – Về khoảng thời gian giao hàng hợp lý Thời hạn giao hàng nội dung quan trọng hợp đồng mua bán, nhiên, CISG cho phép bên không ấn định thời hạn giao hàng hợp đồng Thứ ba: Việc áp dụng công ước Viên Về áp dụng công ƣớc Viên quốc gia chƣa thành viên công ƣớc: Tranh chấp ví dụ điển hình việc áp dụng điều khoản 1b Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mặc dù Đức chƣa thành viên Cơng ƣớc vào thời điểm kí kết hợp đồng, nhƣng Ý thành viên công ƣớc Quy phạm xung đột pháp luật Đức dẫn đến việc áp dụng luật quốc gia Ý, nơi áp dụng Cơng ƣớc Viên nguồn luật thức Chính vậy, Cơng ƣớc Viên đƣợc áp dụng trƣờng hợp Từ rút học cho doanh nghiệp Việt Nam Do Việt Nam thành viên công ƣớc Viên, bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ nhƣ nay, không thiếu trƣờng hợp doanh nghiệp Việt Nam tham gia ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc quốc gia thành viên Cơng ƣớc Viên Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững Công ƣớc Viên tham gia vào sân chơi chung thƣơng mại toàn cầu Về nghĩa vụ kiểm tra phù hợp hàng hóa ngƣời mua thời hạn thơng báo kết kiểm tra Kết ngƣời mua Đức bị quyền đòi bồi thƣờng thiệt hại khơng phù hợp hàng hóa khơng kiểm tra hàng hóa thơng báo khơng phù hợp khoảng thời gian sớm mà thực tế cho phép có lẽ học đắt giá cho ngƣời mua hợp đồng ngoại thƣơng đƣợc điều chỉnh Công ƣớc Viên Luật Thƣơng mại Việt Nam 2005 có quy định tƣơng tự điều 44 nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa, trách nhiệm thông báo không phù hợp ngƣời mua Tuy vậy, việc xác định “thời gian ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép” “thời hạn hợp lý sau kiểm tra hàng hóa” khơng dễ dàng; thƣờng bên áp dụng thời hạn khiếu nại cho vi phạm số lƣợng, chất lƣợng hàng hóa, đƣợc quy định điều 319 Luật (tƣơng ứng tháng, tháng kể từ ngày giao hàng) Thực tiễn áp dụng điều 38 39 CISG cho thấy, tòa án, trọng tài có xu hƣớng áp dụng nghiêm ngặt điều khoản thƣờng yêu cầu bên, cách thiện chí, phải hành động khẩn trƣơng để kiểm tra hàng hóa tiến hành khiếu nại phát có vi phạm Ví dụ tranh chấp này, khiếu nại sau 16 ngày kể từ ngày nhận hàng bị coi chậm trễ Đây học kinh nghiệm quí báu cho doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò ngƣời nhập hợp đồng mua bán quốc tế KẾT LUẬN Nhƣ vậy, Việt nam xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới có bƣớc phát triển lớn Với việc gia nhập vào kinh tế giới kinh tế khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển toàn diện kinh tế, pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung pháp luật thƣơng mại quốc tế, bƣớc đầu thu đƣợc thành ban đầu việc mua bán hàng hóa quốc tế, xây dựng thể chế pháp luật hoàn chỉnh ln chìa khóa thành cơng để bảo vệ lợi ích quốc gia định Việt Nam vậy, việc làm quen với chế thị trƣờng đặt doanh nghiệp phải động không việc sản xuất chất lƣợng, số lƣợng sản phấm mà đòi hỏi họ phải hiểu biết pháp luật nói chung quan hệ pháp luật ln thay đổi nhu cầu cần thiết cho phát triển ngày Tuy có đƣợc bƣớc phát triển nhƣ nhƣng nhìn chung pháp luật thƣơng mại quốc tế Việt Nam pháp luật non trẻ cần hoàn thiện nhiều thêm Khó khăn nhiều, thách thức lớn Song với hệ thống trị, tồn Đảng, tồn dân ta tâm hội nhập kinh tế quốc tế chắn thực tốt yêu cầu pháp triển tốt theo định hƣớng kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa./ Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ICC, ấn số 566 năm (1997), Incoterm 2010 phòng Thƣơng mại quốc tế phát hành, GS Vũ Hữu Tửu( chủ biên), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thƣơng, Đại học ngoại thƣơng, Nxb Giáo dục, năm (2006), GS Nguyễn Nhƣ Tiến( chủ biên),Giáo trình giao nhận vận tải ngoại thƣơng, trƣờng Đại học ngoại thƣơng, NXB Khoa học kỹ thuật, năm (2011) Luật thƣơng mại Việt Nam 2005, Hội đồng tƣ vấn CISG, CISG Advisory Council Opinion No.11, CISG-AC TS Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên), Giáo trình Pháp luật Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, năm (2012) TS Nơng Quốc Bình, Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí luật học số (10.2011) Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam, thuộc Ủy ban tƣ vấn sách Thƣơng mại Quốc tế -VCCI, Nghiên cứu, đề xuất Việt Nam gia nhập Công ƣớc Viên hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế (Công ƣớc Viên 1980 - CISG), năm( 2010) 10 Thanh Nguyễn, viết: Việt Nam áp dụng Công ƣớc Hợp đồng mua bán quốc tế từ năm 2017, báo Hải quan online, địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Viet-Nam-ap-dung-Cong-uoc-Hop-dong-muaban-quoc-te-tu-2017.aspx 11 Tổng hợp án lệ trang: Công ƣớc Viên cho ngƣời Việt Nam, website:http://www.cisgvn.net MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CƠNG ƢỚC 1.1 CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ VIỆC GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM .7 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử Công ƣớc Viên 1980 1.1.2 Những nội dung Công ƣớc Viên 1980 1.1.3 Thành công Công ƣớc Viên 1980 11 1.1.4 Ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập công ƣớc Viên 15 1.1.5 Lợi ích việc gia nhập CISG doanh nghiệp Việt Nam 16 1.1.5.1 Những khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Việt Nam chưa phải thành viên CISG 16 1.1.5.2 Những lợi ích mà doanh nghiệp Việt Nam nhận sau Việt Nam thành viên thức CISG .17 1.2 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 .20 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 20 1.2.2 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 22 1.2.3 Áp dụng Công ƣớc viên 1980 ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 23 1.2.3.1 Phạm vi áp dụng Công ước Viên 1980 .23 1.2.3.2 Phạm vi không áp dụng Công ước Viên 1980 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2.NỘI DUNG NGHĨA VỤ CỦA BÊN BÁN VÀ BÊN MUA TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 29 2.1 NGHĨA VỤ CỦA BÊN BÁN 29 2.1.1 Nghĩa vụ giao hàng 29 2.1.1.1 Giao hàng đối tượng, chất lượng số lượng 29 2.1.1.2 Về địa điểm giao hàng 33 2.1.1.3 Về thời gian giao hàng 33 2.1.1.4 Giao chứng từ liên quan kèm theo hàng hóa 35 2.1.1.5 Giao hàng độc lập quyền sở hữu 36 2.1.1.6 Nghĩa vụ bảo quản hàng hóa 37 2.1.2 Thời điểm chuyển rủi ro 38 2.2 NGHĨA VỤ CỦA BÊN MUA 39 2.2.1 Nghĩa vụ nhận hàng 40 2.2.1.1 Kiểm tra chất lượng hàng hóa .41 2.2.1.2 Thông báo không phù hợp hàng hóa 41 2.2.1.3 Từ chối nhận hàng 42 2.2.2 Nghĩa vụ toán tiền hàng .43 2.2.2.1 Địa điểm toán 43 2.2.2.2 Thời hạn toán 44 2.2.2.3 Thủ tục toán 44 2.2.3 Bảo quản hàng hóa 45 2.2.4 So sánh giống khác CSIG luật thƣơng mại năm 2005 46 2.2.4.1 Luật áp dụng cho hợp đồng 46 2.2.4.2 Giao kết hợp đồng .46 2.2.4.3 Hình thức hợp đồng .47 2.2.4.4.Quyền nghĩa vụ bên 47 2.2.4.5.Trách nhiệm vi phạm hợp đồng .48 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 CHƢƠNG 3.THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG .1 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Thực tiễn giải thích áp dụng .2 3.2 MỘT SỐ ÁN LỆ VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG 3.2.1 Án lệ nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa vào thời điểm chuyển giao – nhận chuyển giao 3.2.2 Án lệ nghĩa vụ trung thực thiện chí việc thực hợp đồng .9 3.2.3 Án lệ vấn đề bán hàng tranh chấp .12 3.2.4 Án lệ thời hạn hợp lý để giao hàng 15 3.2.5 Án lệ tranh chấp thời hạn kiểm tra thông báo không phù hợp hàng hóa .18 3.3 LƢU Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI SỬ DỤNG CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 21 3.3.1 Các quy định CISG khơng bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 21 3.3.2 CISG chƣa cập nhật quy phạm điều chỉnh vấn đề phát sinh thƣơng mại quốc tế 22 3.3.3 Dù có nhiều nƣớc giới thành viên CISG nhƣng nửa số quốc gia chƣa gia nhập cơng ƣớc 22 3.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Doanh nghiệp Việt Nam 23 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 ... kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC 1.1 CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ VIỆC GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM. .. quan công ƣớc viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định công ƣớc Chƣơng 2: Nội dung nghĩa vụ bên bán bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chƣơng 3: Thực tiễn thực hợp đồng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI BÁN VÀ NGƢỜI MUA THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 26/04/2020, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan