SO SÁNH QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT VIÊT NAM và CÔNG ước VIÊN 1980 vè hợp ĐONG MUA bán HÀNG hóa QUỐC té

83 4.1K 12
SO SÁNH QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT VIÊT NAM và CÔNG ước VIÊN 1980 vè hợp ĐONG MUA bán HÀNG hóa QUỐC té

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẶN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN —soGQlGa— LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2008-2012 ĐÈ TÀI : SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIÊT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÈ HỢP ĐONG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TÉ Sinh viên thực Nguyễn Quốc Việt MSSV: 5086015 Lớp : Luât Thương Mại MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẰU CHƯƠNG KHÁI QT CHUNG VÈ HỢP ĐỊNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TÉ 1.1 Khái niệm hạp đồng, họp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm họp đồng 1.1.2 Khái niệm họp đồng mua bán hàng hóa 1.1.3 Khái quát họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3.1 Khái niệm họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam 1.1.3.2 Khái niệm họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua văn pháp luật quốc tế 1.2 .Ng uyên tắc giao kết họp đồng hình thức giao kết họp đồng 10 1.2.1 Nguyên tắc giao kết họp đồng 10 1.2.2 Hình thức giao kết họp đồng 11 1.3 Đặc điểm họp đồng mua bán hàng hóa nước họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .12 1.3.1 Đ ặc điểm họp đồng mua bán hàng hóa nước 12 1.3.2 Đ ặc điểm họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 13 1.4 .Ng uồn luật điều chỉnh họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 15 1.4.1 Pháp luật quốc gia 16 1.4.2 Điều ước quốc tế 17 2.2.2.2 Châp nhận giao kêt 32 2.3 Hì nh thức hợp đồng 34 2.3.1 Hì nh thức hợp đồng theo luật Việt Nam 34 2.3.2 Hì nh thức họp đồng theo CISG 35 2.4 Qu yền nghĩa yụ bên 36 2.4.1 Quyền nghĩa vụ bên theo luật Việt Nam 36 2.4.1.1 Nghĩa vụ bên bán 36 2.4.1.2 Nghĩa vụ bên mua 43 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên theo CISG 45 2.4.2.1 Nghĩa vụ người bán 45 2.4.2.2 Nghĩa vụ người mua 48 2.5 Tr ách nhiệm vi phạm 49 2.5.1 Trách nhiệm vi phạm theo luật Việt Nam 50 2.5.1.1 Căn áp dụng trách nhiệm vi phạm họp đồng mua bán hàng hóa 50 2.5.1.2 Các hình thức trách nhiệm vi phạm họp đồng mua bán hàng hóa 52 2.5.1.3 Miễn trách nhiệm vi phạm họp đồng 56 2.5.2 Trách nhiệm vi phạm theo CISG .57 2.5.2.1 Chế tài hủy họp đồng .57 2.5.2.2 Buộc thực họp đồng .58 2.5.2.3 Chế tài bồi thường thiệt hại 59 2.5.2.4 Các trường họp miễn trách 59 CHƯƠNG NHỮNG ĐÈ XUẤT TỪ VIỆC so SÁNH LUẬT VIỆT NAM VÀ CISG VÀ VẤN ĐÈ GIA NHẬP CISG 61 3.1 Nh ững đề xuất sửa đổi, bổ sung luật Việt Nam 61 3.1.1 Bổ sung khái niệm họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hồn thiện hình thức họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vào luật Việt Nam 61 3.1.1.1 Bổ sung khái niệm họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 61 3.1.1.2 Hồn thiện hình thức họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 63 3.1.2 Hoàn thiện vấn đề giao kết họp đồng 64 3.1.2.1 Đề nghị giao kết 64 3.1.2.2 Chấp nhận giao kết 66 3.1.3 Hoàn thiện quy định thời hạn khiếu nại, thời hạn trả lời chấp nhận giao kết họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 69 3.2.1 Lợi ích Việt Nam gia nhập CISG .74 3.2.1.1 Đối với hệ thống pháp luật 74 3.2.1.2 Đ ối với doanh nghiệp 76 3.2.2 Những điểm bất cập CISG mà Việt Nam cần lưu ý 77 KẾT LUẬN .79 LỜI NÓI ĐẰU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử phát triển nhân loại trải qua nhiều bước thăng trầm khác đặc biệt trước biến động to lớn giới Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày phát triển nhanh chóng với trình độ ngày cao thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội Mỗi quốc gia, dân tộc có hội phát triển đó, ưu vốn, công nghệ thị trường thuộc nước phát triển buộc nước chậm phát triển phát triển phải đối đầu với thách thức to lớn Trong quan hệ quốc tế, xu hướng hồ bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày ưở thành đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc giới Các nước dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi tăng trưởng kinh tế, có ý nghĩa định việc tăng cường sức mạnh tổng họp quốc gia đồng thời tham gia vào trình họp tác, liên kết khu vực giới lĩnh vực Tự hóa thương mại xu tất yếu ngày có tác động lớn đến hoạt động doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực ký kết, thực họp đồng thương mại quốc tế nói chung họp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Các doanh nghiệp Việt Nam có chủ động ừong việc ký kết thực loại họp đồng thương mại quốc tế hay khơng cịn phụ thuộc vào hiểu biết, nắm bắt quy định pháp luật thương mại quốc tế tập quán thương mại quốc tế doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy, hiểu biết luật pháp quốc tế doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Để hòa chung với nhịp độ phát triển kinh tế giới, Việt Nam thực sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rông quan hệ với nước khu vực giới nhiều lĩnh vực Hơn nữa, trước yêu cầu đổi phát triển kinh tế từ chế tập trung sang kinh tế nhiều thành phần theo định hướng (CISG) quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cộng đồng quốc tế đánh giá cao tính ổn định nhiều quốc gia áp dụng, kể quốc gia không thành viên công ước có Việt Nam áp dụng Cơng ước Viên 1980 người viết giới thiệu phàn sau Hiện Việt Nam chưa thành viên Công ước giao dịch thương mại quốc tế ngày trở thành phàn quang họng kinh tế nước ta Tuy nhiên, pháp luật hành Việt Nam có quy định hoạt động mua bán hàng hóa áp dụng chủ yếu nước Người viết xét thấy luật Việt Nam Cơng ước viên có điển tương đồng điểm cần bổ sung cho hoạt động mua bán hàng hóa nên người viết chọn đề tài “So sánh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước Viên luật Việt Nam” với mục đích hồn thiện luật Việt Nam bối cảnh Việt Nam chưa thành viên công ước Qua đề tài, người viết mong muốn pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam trở nên hồn thiện nhằm giảm bớt khó khăn cho chủ thể Việt Nam tham gia vào thương mại quốc tế Tuy vậy, theo nhiều quan điểm chuyên gia Việt Nam cần khẩn trương gia nhập cơng ước vì: gia nhập giúp hồn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật mua bán hàng hóa nói chung Việt Nam, giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia ừên giới tạo điều kiện để việc giải tranh chấp có từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi Phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, mục đích tác giả muốn hiểu sâu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế từ pháp luật Việt Nam CISG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc điểm nào; luật Việt Nam CISG quy định đề xuất hoàn thiện luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế lẫn nước Ngồi ra, người viết cịn nêu nhận định việc gia nhập Công ước Viên 1980 Việt Nam Bố cục đề tài Người viết chia đề tài làm ba chưomg Chương 1: Khái quát chung họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHƯƠNG1 1.1 Khái niệm hạrp đồng, hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm họp đồng Có nhiều định nghĩa cho từ họp đồng Nói chung họp đồng giao ước bị ràng buộc pháp lý thi hành pháp lý hay loại giao ước hai hay nhiều bên có thẩm quyền Nói cách khác, họp đồng “ giao ước hay loạt giao ước mà vi phạm giao ước đó, luật pháp điều chỉnh hay công nhận việc thực giao ước đó” Trong vài phương thức đó, luật pháp công nhận trách nhiệm, thực chất, họp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên mà tịa án cơng nghận thỏa thuận tạo lập trách nhiệm nghĩa vụ bị ràng buộc pháp lý bên Theo khái niệm họp đồng theo nghĩa chung “sự thỏa thuận hai hay nhiều bên vẩn đề định xã hội nhằm làm phát sinh, thay đối hay chẩm dứt quyền nghĩa vụ bên đó” Hiện pháp luật Việt Nam quy định ba loại họp đồng họp đồng dân sự, kinh tế, lao động Ví dụ: A B giao kết họp đồng mua bán ô tô Trong A bên bán B bên mua Trong họp đồng A có nghĩa vụ giao hàng nơi A cư trú, có thay đổi nơi giao hàng A phải thông báo cho B trước ngày giao hàng 10 ngày, A có quyền nhận đầy đủ số tiền thỏa thuận họp đồng B có quyền nhận tơ theo tiêu chuẩn thỏa thuận, B có nghĩa vụ trả số tiền thỏa thuận họp đồng 1.1.2 Khái niệm họp đồng mua bán hàng hóa Điều 428 BLDS 2005 Điều khoản luật thương mại 2005 Dựa vào chủ thể, mục đích chủ thể thực hành vi mua bán đối tượng giao dịch mua bán phân chia thành giao dịch mua bán tài sản có tính chất dân mua bán tài sản thưomg mại (mua bán hàng hóa) Mua bán tài sản mang tính dân thơng thường mục đích chủ thể hướng đến khơng mang tính lợi nhuận Mua bán tài sản thương mại mục đích chủ hướng đến nhằm sinh lợi bên chủ thể thương nhân Mua bán hàng hóa nội dung trọng tâm hoạt động thương mại Chính ban đầu khái niệm hoạt động thương mại biết đến hoạt động mua bán hàng hóa Theo luật thương mại 2005, mua bán hàng hóa định nghĩa là: “hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận ”2 Hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ gắn kiền với mua bán hàng hóa gọi thương mại hàng hóa Với đối tượng hàng hóa, giao dịch thương mại hàng hóa pháp luật điều chỉnh có nội dung khác biệt định với giao dịch thương mại khác Quan hệ mua bán hàng hóa xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý họp đồng mua bán hàng hóa Họp đồng mua bán hàng hóa có chất chung họp đồng thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán Luật thương mại 2005 không đưa định nghĩa họp đồng mua bán hàng hóa song xác định chất pháp lý họp đồng mua bán hàng hóa thương mại sở quy định Bộ luật Dân 2005 (BLDS 2005) họp đồng mua bán tài sản Từ cho thấy họp đồng mua bán hàng hóa thương mại dạng cụ thể họp đồng mua bán tài sản Một họp đồng mua bán hàng hóa thỏa thận việc mua bán hàng hóa mua bán hàng hóa có Ví dụ 2: Nhà máy A ký kết hợp đồng mua máy xay lúa với công ty B nhằm tăng suất sản suất nhà máy Dựa vào chủ thể mục đích chủ thể, hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa chia làm hai loại hợp đồng mua bán hàng hóa nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế I.I.3.I Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam Xem xét quy định pháp luật Việt Nam từ trước đến nay, điều ước quốc tế có liên quan họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xác định (dù trực tiếp hay gián tiếp) họp đồng mang tính chất thương mại Vì thế, phù họp thuận lợi cho việc nghiên cứu kiến giải để hoàn thiện pháp luật tiếp cận họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế góc độ họp đồng mua bán hàng hóa bong lĩnh vực thương mại (vì mục đích lợi nhuận) có yếu tố nước ngồi, có nghĩa nhóm họp đồng tổng thể họp đồng mua bán có yếu tố nước ngồi Với quan điểm họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không bao hàm họp đồng mua bán hàng hóa lĩnh vực dân truyền thống (vì mục đích sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày) có yếu tố nước ngồi Họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế họp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố Ví dụ 285: Nguyên đơn (bên bán) kiện bị đơn (bên mua) giá bán chưa toán Bên mua yêu cầu tăng thiệt hại phát sinh không thực việc giao hàng đầy đủ bên bán Bên mua cho họ đặt hàng 3.240 đôi giầy, bên bán giao 2.700 đôi Bên mua viện dẫn đơn đặt hàng số lượng cấu thành chào hàng theo Điều 14 CISG Thiếu chứng chấp nhận chào hàng người bán, tịa án kết luận khơng có họp đồng cho việc giao 3.240 đơi giày Tịa án cho rằng, việc giao 2.700 đơi giầy có nghĩa chấp nhận việc thực theo Điều 18 (3) CISG, việc giao hàng với số lượng khác làm thay đổi điều khoản chào hàng theo Điều 19 (3) CISG Theo đó, việc giao hàng người bán giải thích từ chối chào hàng người bán cấu thành chào hàng ngược lại theo Điều 19 (1) CISG Do đó, họp đồng ký kết liên quan với số lượng giầy giao bên bán 2.700 đôi hành vi tiếp nhận hàng bên mua chấp nhận chào hàng cho 2.700 đôi giầy bên bán CISG điều 18 BLDS có quy định liên quan đến việc chấp nhận hành vi BLDS quy định: “Chấp nhận đề nghị giao kết họp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị” (Điều 396) “Họp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, pháp luật không quy định loại họp đồng phải giao kết hình thức định” (Điều 401, Khoản 1) Như vậy, BLDS thừa nhận hình thức chấp nhận hành vi, BLDS không quy định cụ thể trường họp bên đề nghị biểu thị chấp nhận đề nghị hành vi cụ thể không thông báo cho bên đề nghị biết việc thực hành vi Trong đỏ, vấn đề này, CISG nêu rõ Theo Điều 18 CISG, “một lời tuyên bổ hay hành vi khác người chào hàng biầi lộ đồng ỷ vén chào hành vi, truy cập ngày 28/3/2012 85 http://thongtmphapluatdansu.wardpress.com/2011/06/01/sua-đoi-bo-sung-mot-so-quy-dinh-lien-quan-den-chapnhan-giao-ket-hop-dong - Sửa đổi bổ sung số quy định liên quan đến chấp nhận giao kết hợp đồng, truy cập ngày 28/3/2012 thuận cách làm hành vi hành vi liên quan đến việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn dù họ không thông bảo cho người chào hàng chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ hành vi thực với điều kiện hành vi phải thực thời hạn quy định điểm trên” Trong trường hợp vậy, chấp nhận có hiệu lực vào thời điếm hành vi thực hiện, cho dù bên đề nghị có thơng báo cách nhanh chóng hay khơng Qua đó, nhận thấy, luật Việt Nam cần bổ sung thêm hình thức chấp nhận chào hàng, liệt kê hành vi xem chấp nhận chào hàng bên đề nghị đưa hình thức trả lời chấp nhận Như tránh tranh chấp hai bên đàm phán giao kết hợp đồng cách gián tiếp thông qua việc gửi đom chào hàng chấp nhận chào hàng Trên sở phân tích, so sánh quy định việc chấp nhận đề nghị hành vi cụ thể, tác giả cho rằng, BLDS cần quy định chi tiết trường hợp nên học tập giải pháp nêu Điều 18 CISG Theo đó, bên đề nghị biểu thị chấp nhận hành vi cụ (đặc biệt hành vi mà thân hành vi không tạo thành thông báo chấp nhận đề nghị giao kết với bên đề nghị ừong thời hạn hợp lý, ví dụ: phát hành thư tín dụng) bên đề nghị phải thông báo cho bên đề nghị biết, khơng thơng báo phải thuộc ngoại lệ, ngoại lệ nên quy định theo Khoản Điều 18 CISG 3.1.3 Hoàn thiện quy định thời hạn khiếu nại, thòi hạn trả lòi chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.I.3.I Hồn thiện thịi hạn khiếu nại Nhìn định quyền nghĩa vụ bên luật thương mại 2005 CISG tương đồng Điểm khác biệt tìm thấy quy định thời gian khiếu nại Theo luật thương mại 2005, điều 318 khoản 2, thời hạn khiếu nại tháng kể từ ngày giao hàng, với CISG thời hạn khiếu nại năm kể từ ngày giao hàng (khoản điều 39) Có thể nhận định phạm vi áp dụng luật thương mại giới 86 http://cisgvn.wardpress.com/2010/ll/01/thanh-cong-c%E1%BB%A7a-cisg/ - Thành công CISG, ngày 28/3/2012 thiết mua bán hàng hóa quốc tế Khi sửa đổi bổ sung vấn đề thời hạn khiếu nại đáng quan tâm Các nhà làm luật nên cân nhắc, xem xét thay đổi thời hạn khiếu nại bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Sự thành cơng Công ước viên 1980 khẳng định thực tiễn với 2500 vụ tranh chấp tòa án trọng tài quốc tế giải có liên quan đến việc áp dụng diễn giải Công ước báo cáo Điểm càn nhấn mạnh 2500 vụ việc hanh chấp không phát sinh quốc gia thành viên Tại quốc gia chưa phải thành viên, CISG áp dụng bên hợp đồng lựa chọn CISG luật áp dụng hợp đồng tòa án, trọng tài dẫn chiếu đến để giải tranh chấp Nhiều doanh nhân quốc ia chưa thành viên CISG tự nguyện áp dụng CISG cho giao dịch thương mại quốc tế mình, họ thấy ưu việt CISG so với luật quốc gia 86 Dựa thành cơng đó, người viết đề xuất sửa đổi bổ sung luật thương mại điều chỉnh mua bán hàng hóa quốc tế việc sử dụng thời hạn khiếu nại năm CISG hợp lý 3.I.3.2 Hồn thiện thịi hạn trả lòi chấp nhận giao kết Trong trường hợp bên đề nghị ấn định sẵn thời hạn trả lời ưả lời chấp nhận có hiệu lực tới bên đề nghị ừong thời hạn Trong trường hợp bên đề nghị không quy định thời hạn này, để xác định thời hạn trả lời chấp nhận, người ta phải dựa vào quy định pháp luật Trong BLDS đưa giải pháp xác định thời hạn trường hợp đề nghị lời nói phải trả lời theo Điều 397 BLDS “ Khi bên trực tiếp giao tiếp truy cập Ví dụ: A gửi cho B đề nghị giao kết hợp đồng vào ngày 25/8/2010, quy định thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị 10 ngày mà khơng nói rõ thời hạn tính từ ngày Trong trường hợp này, thời điểm bắt đầu thời hạn xác định nào? Nếu vào BLDS, cụ thể Điều 397 thời hạn lời chấp nhận giao kết hợp đồng Chưomg vm quy định thời hạn (từ Điều 149 đến Điều 153) bế tắc ví dụ trên, khơng thể xác định ngày (ngày 25/8/2010, hay ngày đề nghị gửi đi, hay ngày bên B nhận đề nghị) ngày bắt đầu thời hạn 10 ngày để bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị Trong đó, CISG đưa giải pháp cụ thể để giải tình Điều 20 CISG quy định “Thời hạn để chấp nhận chào hàng người chào hàng quy định điện tín hay thư bắt đầu tính từ lúc điện giao để gửi vào ngày ghi thư ngày khơng có tính từ ngày bưu điện đóng dấu bì thư Thời hạn để chấp nhận chào hàng người chào hàng quy định điện thoại, telex phương tiện thông tin liên lạc khác, bắt đầu tính từ thời điểm người chào hàng nhận chào hàng” Theo đó, chào hàng A gửi cho B điện tín thư thời hạn tính từ ngày điện gửi từ ngày bưu điện (bưu điện nơi thư gửi đi) đóng dấu bì thư; chào hàng mà A gửi cho B điện thoại, telex, email thời hạn từ ngày bên B nhận điện thoại, telex, máy fax B nhận chào hàng mà A fax tới BLDS dành hẳn Chương VIII từ Điều 149 đến Điều 153 quy định thời hạn Mặc dù Khoản Điều 153 BLDS quy định: “Khi ngày cuối thời hạn ngày 87 Xem điều 308, 310, 312 luật thuong mại 2005 * Thời hạn chấp nhận nên hoàn thiện theo hướng Thứ nhất, BLDS cần quy định việc xác định thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị trường họp bên đề nghị không ấn định thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị BLDS tiếp thu quy định Điều 20 CISG thời hạn họp lý tiếp thu quy định Luật Thưomg mại năm 1997 Điều 53 Khoản đoạn 2, theo đó, “trong trường họp khơng xác định thời hạn chấp nhận chào hàng thời hạn trách nhiệm bên chào hàng ba mươi ngày, kể từ ngày chào hàng chuyển cho bên chào hàng” Thứ hai, cách tính thời hạn trả lời chấp nhận, Khoản Điều 153 BLDS nên sửa đổi, bổ sung quy định Khoản Điều 20 CISG 3.1.4 Trách nhiệm vi phạm chế tài vi phạm họp đồng, pháp luật Việt Nam CISG quy định chế tài buộc thực họp đồng, bồi thường thiệt hại hủy họp đồng Công ước Viên không quy định gỉ phạt vi phạm họp đồng luật thương mại 2005 Trong quy định trách nhiệm vi phạm, điều người viết quan tâm khái niệm vi phạm họp đồng Theo luật thương mại 2005, vi phạm họp đồng sở để áp dụng chế tài tạm ngừng thực họp đồng đình thực họp đồng hủy bỏ họp đồng87 Theo CISG, bên vi phạm họp đồng vi phạm bên có quyền hủy họp đồng Khái niệm vi phạm khái niệm trung tâm việc giải tranh chấp phát sinh vi phạm họp đồng Thực tiễn tranh chấp kinh doanh quốc tế cho thấy không dễ dàng xác định đâu vi phạm 88 Điều khoản 13 luật thương mại 2005 89 http://dsgvn.wordpress.com/2011/ 04/ 09/ ban-v7oE17oBB7o81-khai-ni7oE17oBB7o87m-vi- ph%E1 %BA %A1 m-c %06%A1 -b %E1 %BA %A3n-h%E1 %BB7oA3p-d %E1 %BB %93ng-theo- cong- %06%BO %9Bc-vien- V khái ni b nh pđ ng, pngày xảy vi phạm Như vậy, bên gây thiệt hại cho bên %E1%BB 1980/- Bàn không xem vi phạm họp đồng bên vi phạm không tiên liệu mviph mc hậu xảy ra, khả nhìn thấy trước hậu hành vi vi phạm phạm đồng truyc yếu tố cần thiết để xác định hành vi có phải vi phạm họp đồng hay khơng 28/3/2012 Có thấy khơng phải trường họp hàng hóa khơng phù họp với họp đồng cấu thành vi phạm họp đồng Vi xác định vi phạm để cấu thành vi phạm họp đồng điều quan trọng CISG luật Việt Nam không đề cập đến tiêu chí xác định vấn đề Ví dụ:88 89 Vụ Garden flowers tranh chấp người bán (Đan Mạch) người mua (úc) Vào mùa xuân 1991, người mua úc đến Đan Mạch để đặt mua từ người bán Cùng với Andreas Schvvabe - nhân viên người bán, người mua đến vườn hoa Anders Jonsson - người bán loại Osteospermum ecklonis (Cúc Châu phi) Người mua kiểm tra này, Schvvabe giải thích cho người mua hồng vườn cần chỗ có ánh nắng Schwabe khơng hướng dẫn thêm cho người mua việc bảo quản chăm sóc cây, khơng có bảo đảm hoa nở suốt mùa hè Người mua bán lại số cúc Châu phi nói cho khách hàng cam kết với khách hàng cúc nở suốt mùa hè Tuy nhiên, khách hàng khiếu nại người mua cúc khơng nở suốt mùa hè Vì thế, người mua khiếu đồng vi phạm họp đồng tịa án vào thỏa thuận bên để định hành vi vi phạm bên có phải vi phạm họp đồng hay không Tuy nhiên, bên khơng có thỏa thuận vi phạm họp đồng tịa án cố gắng suy luận dựa ngôn ngữ họp đồng, tập quán, thói quen giao dịch bên Điều thường phức tạp luật pháp chưa đưa quy định cụ thể gọi vi phạm họp đồng Từ ví dụ ừên, người viết nhận thấy, vi phạm việc hàng hóa khơng phù họp họp đồng đồng nghĩa với vi phạm họp đồng nên cần thỏa thuận rõ ràng để phát sinh tranh chấp bên có để xác định vi phạm có phải vi phạm họp đồng không Theo người viết, bên nên thỏa thuận rõ họp đồng đâu vi phạm họp đồng Và luật thương mại sửa đổi, bổ sung, người viết đề xuất nên quy định bên có quyền thỏa thuận vi phạm vi phạm họp đồng họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong bối cảnh luật thương mại chưa sửa đổi bổ sung, việc áp dụng khái niệm thực tiễn gặp khơng khó khăn khơng có hướng dẫn, giải thích cụ thể 3.2 Vấn đề gia nhập CISG Việt Nam Việc gia nhập CISG đem lại cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lợi ích đáng kể bao gồm lợi ích kinh tế (đứng từ góc độ doanh nghiệp) lợi ích pháp lý (đứng từ góc độ hệ thống pháp luật thực thi pháp luật) 3.2.1 Lại ích Việt Nam gia nhập CISG 3.2.1.1 Đối vói hệ thống pháp luật Việc gia nhập CISG hội đầy hứa hẹn cho hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm thúc đẩy thương mại quốc gia phát triển hội nhập thành công vào thương mại 90 Báo cáo đề xuất Việt Nam gia nhập Công Ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, ủy ban tư vấn sách Thương Mại Quốc Te - Trung Tâm WTO - Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam năm 2010 trang 32 thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì vậy, Việt Nam gia nhập CISG, Việt Nam hưởng lợi ích văn thống luật mang lại, giảm bớt xung đột pháp luật lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, tạo khung pháp luật thống nhất, đại lĩnh vực mua bán hàng hóa, lĩnh vực ln chiếm tỷ họng lớn thương mại quốc tế Việt Nam Các quốc gia có kinh tế phát triển ừên giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, khối EU đểu gia nhập Công ước Viên Khi doanh nghiệp quốc gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với doanh nghiệp Việt Nam q trình ký kết tích cực nguồn luật áp dụng CISG Việt Nam gia nhập CISG - Việc gia nhập CISG đảnh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam Trong trình hội nhập phát trển, việc tham gia vào điều ước quốc tế song phương đa phương tất yếu Việt Nam, đặc biệt điều ước quốc tế lĩnh vực thương mại Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực nghiên cứu tham gia nhiều điều ước quốc tế nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Theo đánh giá trung tâm thương mại quốc tế phối họp với Bộ Công Thương, mức độ tham gia Việt Nam vào Điều ước quốc tế đa phương quan trọng có ảnh hưởng đến thương mại mức thấp, mức trung bình khu vực toàn giới Việt Nam tham gia 52 tổng sô 210 điều ước quốc tế quan Tại Việt Nam, trình soạn thảo Luật Thưomg mại năm 2005, nhà làm luật tham khảo điều khoản CISG Khi Việt Nam gia nhập CISG, ảnh hưởng CISG đến việc hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam rõ nét thuận lợi hom - Gia nhập CISG điều kiện để việc giải tranh chấp có, từ hợp đong mua hán hàng hóa thuận lợi Khi Việt Nam trở thành thành viên CISG, tranh chấp phát sinh dẫn chiếu đến CISG Trong trưomg hợp diễn giải trở nên dễ dàng hom xem xét đến hệ thống pháp luật quốc gia 3.2.I.2 Đối vớỉ doanh nghiệp Việc gia nhập CISG tạo tưcmg lai nhiều tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển: - Khi gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phỉ tranh chấp chọn luật ảp dụng Trong trường hợp phải áp dụng luật nước để giải tranh chấp, doanh nghiệp Viêt Nam phải thời gian tự tìm hiêu, chi phí thuê tư vấn luật để tìm hiểu nguồn luật áp dụng Trong trường họp hiểu biết không đầy đủ pháp luật nước thi doanh nghiệp Việt Nam dễ gặp phải rủi ro giải tranh chấp Trong gia nhập CISG thời gian tìm hiểu hom văn thống áp dụng rộng rãi nên tài liệu tham khảo phong phú hạn chế rủi ro trình tranh chấp 91 Bản tin “Doanh nghiệp sách thương mại” phát hành bời ủy ban tư vấn sách Quốc Te - Trung Tâm WTO - Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam số quý trang 21 Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, thương mại hàng hóa hoạt động sơi động Trong q trình tiến hành mua bán trao đổi hàng hóa với đối tác nước ngoài, việc áp dụng văn luật quốc gia gây nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Khi gia nhập Công ước Viên 1980, Việt Nam thống nguồn luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế với nước đối tác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi đó, thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngồi chung “tiếng nói”, chung sở pháp lý mối quan hệ mua bán hàng hóa gắn chặt hơn, lâu bền rộng mở nữa, tránh tranh chấp phát sinh 3.2.2 Những điểm bất cập CISG mà Việt Nam cần lưu ý Do lợi ích đáng kể mà CISG mang lại cho hệ thống pháp luật Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nêu nên CISG đồng thuận gia nhập nhiều doanh nghiệp chuyên gia Việt Nam Bên cạnh CISG có điểm bất cập cần lưu ý: - Các quy định CISG không bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hoạt động mua hàng hóa quốc tế CISG khơng điều chỉnh vấn đề sau: trách nhiệm bên giai đoạn đàm phán, điều kiện hiệu lực họp đồng, vấn đề chuyển quyền sở hữu hàng hóa Vì thế, bên cạnh CISG cịn có nguồn luật khác điều chỉnh vấn đề Nếu không làm rõ dễ dẫn đến bị động xảy ừanh chấp dù có CISG - CỈSG chưa có quy phạm điều chỉnh vẩn đề pháp lỷ phát sinh thương mại quốc tê Thương Mại - nhiều nước chưa gia nhập CISG Dù có số lượng thành viên đơng đảo có đối tác lớn chưa gia nhập CISG Vưomg Quốc Anh nước Asean (trừ Singapore) Mỗi nước có lý riêng, trường họp Vưomg Quốc Anh, luật mua bán hàng hóa xem hồn thiện nên quốc gia không gia nhập CISG Đối với nước khác luật KET LUẠN Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giao kết giao dịch dân Luật Thưomg Mại khơng có quy định điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực, nên dẫn chiếu quy định BLDS, theo đó, giao dịch dân (hay hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) có hiệu lực có đủ số điều kiện, CISG không điều chỉnh nội dung Đối chiếu với quy đinh liên quan CISG, nói, ngoại trừ số chi tiết cụ thể, hầu hết quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến giao kết hợp đồng (đề nghị giao kết chấp nhận giao kết) tương thích với nguyên tắc Cơng ước Viên 1980 Chỉ có số khác biệt nhỏ, thể quy định chi tiết Cơng ước Ví dụ việc kéo dài thời hạn hiệu lực chào hàng ngày cuối chào hàng lại rơi vào ngày nghỉ hay ngày lễ, luật Việt Nam không quy định vấn đề Trong tương lai gần luật Việt Nam cần xem xét bổ sung Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hoá thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể (Khoản Điều 24 Luật Thương Mại 2005) Riêng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luật Thương Mại 2005 cơng nhận theo hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Theo BLDS 2005, hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ số loại hợp đồng có u cầu riêng CISG cơng nhận ngun tắc tự hình thức hợp đồng, nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa khơng thiết phải văn mà thành lập lời nói, hành vi chứng minh cách, kể nhân chứng (Điều 11 CISG) Đây điểm khác biệt CISG pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng Tuy nhiên, khác biệt không cản trở việc Việt Nam tham gia CISG Việt Nam có quyền bảo lưu khác biệt theo điều 96 CISG Thương mại soạn thảo để áp dụng cho họp đồng nước, CISG áp dụng cho họp đồng mua bán quốc tế (được suy đoán thường phức tạp kỹ thuật quy định pháp lý tương ứng) Liên quan đến chế tài vi phạm họp đồng mà CISG pháp luật Việt Nam quy định, CISG có quy định đầy đủ cụ thể so với pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, có vấn đề luật Việt Nam có quy định CISG lại không quy định (như chế tài phạt) ngược lại Một số điểm khác biệt khác cần lưu ý, quy định việc thay hàng hóa khơng phù họp TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Bộ luật Dân Sự 2005 Luật Thương Mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Quy định chi tiết luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước Cồng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Danh mục sách, báo, tạp chí, giảng PGS.Ts Nguyễn Văn Luyện, Ts Dương Văn Sơn, Ts Lê Thị Bích Thọ, Giáo trình luật hcrp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, năm 2005 Ths Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình luật thương mại - Khoa luật Đại học cần Thơ, năm 2005 Bản tin “Doanh nghiệp sách thương mại” phát hành ủy ban tư vấn sách Thương Mại Quốc Tế - Trung Tâm WTO - Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam năm 2010 Báo cáo đề xuất Việt Nam gia nhập Công Ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, ủy ban tư vấn sách Thương Mại Quốc Te - Trung Tâm WTO Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam năm 2010 Ts Lê Minh Hùng - Hiệu lực họp đồng theo pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học năm 2010 Ths Diệp Ngọc Dũng Slide giảng Luật Thương Mại Quốc Te Khoa Luật Đại học Cần Thơ Danh mục trang thông tin điện tử http://cisgvn.wordpress.eom/2010/l l/01/thanh-cong-c%El%BB%A7a-cisg/ công CISG truy câp ngày 28/3/2012 - Thành ... chủ thể, hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa chia làm hai loại hợp đồng mua bán hàng hóa nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế... hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế từ pháp luật Việt Nam CISG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc điểm nào; luật Việt Nam CISG quy định đề xuất hoàn thiện luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc. .. niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam Xem xét quy định pháp luật Việt Nam từ trước đến nay, điều ước quốc tế có liên quan họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xác định (dù

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan