công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nghiên cứu so sánh với pháp luật việt nam và một số đề xuất

97 2.5K 8
công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nghiên cứu so sánh với pháp luật việt nam và một số đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại Thương 2014 Tên công trình: CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Nhóm ngành: Kinh doanh quản lý Hà Nội, tháng năm 2014 i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HỘP iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Những nguyên tắc việc giao kết hợp đồng 1.1.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng, không trái pháp luật, đạo đức 1.1.2 Nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, thiện chí, hợp tác 1.2 Trình tự giao kết hợp đồng 1.2.1 Chào hàng 1.2.2 Chấp nhận chào hàng 11 1.3 Hình thức hợp đồng 19 1.4 Một số kết luận đề xuất 20 CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 22 2.1 Những nguyên tắc thực hợp đồng 22 2.2 Nghĩa vụ bên hợp đồng 27 2.2.1 Nghĩa vụ người bán 27 2.2.2 Nghĩa vụ người mua 38 2.3 Trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 41 2.3.1 Các chế tài vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 41 2.3.2 Các biện pháp khơng mang tính chế tài 68 2.3.3 Các trường hợp miễn trách 75 2.4 Một số kết luận đề xuất cho Việt Nam 80 ii KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng nước CISG United Nations Convention Công ước Viên 1980 on Contracts Tiếng Việt for the hợp đồng mua bán hàng International Sale of Goods hóa quốc tế UNCITRAL United Nations Ủy ban Liên Hợp Quốc on Luật thương mại quốc tế Commission International Trade Law UNIDROIT Institut international pour Viện thống Tư pháp l'unification du droit privé PECL The Principles of European Contract Law Incoterms International Terms BLDS Quốc tế Luật hợp đồng Châu Âu Commerce Các điều khoản thương mại quốc tế Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 LTM Luật thương mại Việt Nam năm 2005 HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa BKK Bất khả kháng iv DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1: Án lệ chấp nhận chào hàng theo Điều 18 CISG 17 Hộp 2: Án lệ trường hợp bồi thường thiệt hại theo quy định CISG 53 Hộp 3: Án lệ liên quan đến vi phạm chiếu theo Điều 25 CISG 65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đến thời điểm tại, có 80 quốc gia tham gia vào Cơng ước Viên 1980 Liên hợp Quốc (CISG) toàn giới (tính đến ngày 26 tháng năm 2013), số chưa có Việt Nam Bộ Cơng Thương hoàn thành nghiên cứu khả Việt Nam tham gia vào CISG vào ngày 28/12/2012 có cơng văn số 12694/TTr-BCT gửi Thủ tướng phủ đề xuất việc Việt Nam gia nhập Công ước Đồng ý với đề xuất trên, ngày 14/01/2013 Văn phòng Chính phủ gửi Cơng văn số 413/VPCP-QHQT, theo Thủ tướng Chính phủ đồng ý với chủ trương Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 giao cho ngành liên quan thực thủ tục gia nhập Công ước Với bối cảnh này, việc nghiên cứu CISG cần thiết hết, trả lời cho nhiều câu hỏi : Khi gia nhập có lợi ích gì? Những khó khăn gặp phải gia nhập? Có thiết phải sửa đổi luật pháp hành gia nhập Công ước Viên hay không? Làm để hài hịa hóa Cơng ước pháp luật hành; v.v Đây câu hỏi cần trả lời Việt Nam muốn tham gia vào Công ước lớn CISG đặc biệt Chính phủ có chủ trương gia nhập Công ước Để giải câu hỏi nghiên cứu nêu trên, thiết cần tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu khác biệt tương đồng; thiếu sót bổ sung CISG văn pháp luật Việt Nam có liên quan Do đó, việc nghiên cứu đề tài cần thiết thiết thực thời điểm Chính vậy, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài nghiên cứu là: "Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1980: Nghiên cứu so sánh với pháp luật Việt Nam số đề xuất" Tổng quan tình hình nghiên cứu Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu cụ thể dựa vào cơng trình nghiên cứu có liên quan, nhóm nghiên cứu cho việc nghiên cứu Công ước Viên1 thực nhiều kể từ Cơng ước có hiệu lực vào ngày 01/01/1998 hầu hết quốc gia giới có tham gia hay khơng tham gia vào Cơng ước Ở nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu, so sánh Cơng ước với luật nội địa Có thể lấy ví dụ cơng trình " Que change la Convention de Vienne sur la vente internationale par rapport au droit franỗais interne? Recueuil Dalloz Sirey: Paris" (S khỏc Cơng ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế luật Pháp) hay "Japan’s Accession to the CISG: The Asia Factor" Hiroo Sono Hay cơng trình nghiên cứu: "L'essor de la Convention de Vienne en Asie" (Sự bành trướng Công ước Viên 1980 Châu Á) Claude Witz cho thấy phán trọng tài Trung Quốc mà chủ yếu CIETAC (China International Economic and Trade Arbitration Commission) liên quan đến Công ước Viên 1980 vào khoảng 300 phán quyết1 Qua đó, ta thấy rõ tầm ảnh hưởng lớn đến vấn đề thương mại Trung Quốc nước Châu Á tham gia vào Công ước Viên 1980 Đối với Việt Nam, nghiên cứu so sánh Công ước Viên 1980 với luật Việt Nam có nhiên cịn khiêm tốn tập trung số học giả nhà nghiên cứu Bài "Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế" VCCI đưa so sánh, đối chiếu nội dung Công ước Viên luật Việt Nam kinh nghiệm nước việc gia nhập Công ước, song, vấn đề báo cáo đưa nghiên cứu chung, sơ Như vậy, rõ ràng chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu, so sánh chế định hợp đồng CISG pháp luật Việt Nam, mà công bố Việt Nam Nhóm nghiên cứu chọn đề tài mang tính chất tiên phong nhằm xem xét, đánh giá, phân tích lợi ích hay hạn chế mà Cơng ước mang lại cho pháp luật VCCI, Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), tr.36 kinh tế Việt Nam học kinh nghiệm từ nhiều nước giới; để từ rút học đề xuất cho Việt Nam; đồng thời đề tài tiền đề, sở cho nghiên cứu Công ước Viên Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu so sánh CISG pháp luật Việt Nam nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt nguồn luật nói trên; giải thích, phân tích chúng sở khác yếu tố liên quan để trả lời cho câu hỏi sau:  Nếu gia nhập CISG có cần phải sửa đổi hay bổ sung luật để hài hịa hóa nhằm tránh xảy xung đột pháp luật Việt Nam quy định CISG hay không?  Việc gia nhập CISG có ảnh hưởng đến pháp luật kinh tế Việt Nam?  Việt Nam cụ thể doanh nghiệp Việt Nam phải làm để thích ứng, áp dụng hiệu CISG? Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG theo pháp luật Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu mặt khơng gian: Tìm hiểu thực tiễn nghiên cứu, áp dụng Công ước rút kinh nghiệm từ nước tham gia CISG như: Pháp, Mỹ, Trung Quốc; đồng thời dựa truyền thống kinh doanh, văn hóa pháp luật địa, từ dự kiến ảnh hưởng đề xuất Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Từ năm 1988 (năm Cơng ước có hiệu lực) đến năm 2013 Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung: “Thành lập hợp đồng” “Thực hợp đồng” Khi nghiên cứu pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa, đề tài lựa chọn tập trung vào nghiên cứu Luật thương mại Việt Nam 2005 Bộ luật Dân 2005 – văn luật tảng điều chỉnh quy định pháp luật hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu chung tổng hợp, phân tích, thống kê Và đề tài nghiên cứu so sánh pháp luật nên thiếu phương pháp áp dụng phổ biến nghiên cứu luật học so sánh luật học, phân tích bình luận án lệ Do đặc điểm trừu tượng pháp luật nên phân tích bình luận luật, án lệ cần thiết việc làm rõ quy phạm pháp luật, chế định, định văn pháp luật hay án góp phần tăng thêm hiệu việc nghiên cứu so sánh luật Kết cấu đề tài Chương 1: Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 2: Thực hợp đồng mua bán hàng hóa CHƯƠNG 1: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Những nguyên tắc việc giao kết hợp đồng "Mua bàn hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận" – theo khoản Điều LTM Như vậy, sở pháp lý việc mua bán hàng hóa hợp đồng Nói cách khác, việc mua bán hàng hóa xảy (và xảy ra) bên thiết lập thỏa thuận, tức thực giao kết hợp đồng Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa viêc bên xác lập với quyền nghĩa vụ tương ứng bên bán bên mua Vì vậy, chất, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa có nguyên tắc với giao kết hợp đồng dân sự, tức việc bên bày tỏ ý chí với theo quy tắc ứng xử tích cực, với trình tự định, qua xác lập với quyền nghĩa vụ (cụ thể quyền nghĩa vụ bên bán bên mua hoạt động mua bán hàng hóa) Giao kết hợp đồng, xảy dựa ý chí tự (vì lợi ích) nhân thể pháp nhân, cần phải tuần thủ theo nguyên tắc định nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên, lợi ích xã hội Có hai ngun tắc hình thành từ tập quán lâu đời thương mại luật hóa pháp luật Viêt Nam (tại Điều 389 BLDS từ Điều 10 đến Điều 15 LTM), nhóm nghiên cứu trình bày sau 1.1.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng, không trái pháp luật, đạo đức Nguyên tắc ghi nhận cụ thể khoản Điều 389 BLDS, theo đó, nhằm tạo điều kiện cho chủ thể thỏa mãn nhu cầu, lợi ích thân (trong lĩnh vực muc bán hàng hóa), BLDS cho phép chủ thể quyền "tự giao kết hợp đồng" Tức là, nhân thể, pháp nhân có đủ tư cách chủ thể có quyền tham gia giao kết hợp đồng dân nào, họ muốn mà khơng có quyền ngăn cản 78 CISG cho bắt nguồn từ pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức tương tự quy định ULIS.65 Nếu bên khơng hồn thành nghĩa vụ mình, cho dù cung cấp thông tin sai hay khơng đầy đủ làm hạn chế việc thực nghĩa vụ cho bên Vì vậy, bên khơng đưa địi hỏi với bên hủy bỏ hợp đồng Nói tóm lại, trường hợp miễn trách cho thấy sáng suốt công nhà làm luật pháp luật hai hệ thống luật Nó cần phải nhìn nhận cách đắn nhiều trường hợp xét xử, quan tài phán cần phải áp dụng nguyên tắc thiện chí trung thực để giải quyết, tránh gây thiệt thòi cho bên có nghĩa vụ khoảng cách vi phạm không vi phạm mong manh khó xác định 2.3.3.3 Miễn trách lỗi bên thứ ba Hai trường hợp miễn trách phân tích bên cho thấy quan điểm giống pháp luật Việt Nam CISG Tuy nhiên, trường hợp miễn trách cuối trình bày sau lại cho thấy khác hai hệ thống luật nói Pháp luật Việt Nam LTM dự liệu yếu tố mà theo đó, bên có nghĩa vụ miễn trách nhiệm mình, cụ thể theo điểm d khoản Điều 294 LTM: "hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng" Đây điểm đổi LTM năm 2005 so với LTM năm 1997 điểm chưa đưa vào BLDS hành Theo đó, người có nghĩa vụ khơng thực hợp đồng phải thi hành định quan nhà nước người miễn nghĩa vụ bồi thường sau tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa mãn thỏa thuận hợp đồng Pháp luật Việt Nam có đổi thực tế xuất trường hợp hai bên giao kết hợp đồng chuẩn bị giao hàng quan Nhà nước (ví dụ Hải Quan, Ủy ban nhân dân, ) định cấm nhập hay xuất mặt hàng làm bên khơng thể thực nghĩa vụ 65 Peter Schlechtriem, note 62, Commentary on Article 80 79 Do đó, pháp luật cần phải bảo vệ bên cách quy định thêm điều kiện miễn trách trường hợp Khác với quy định rõ ràng pháp luật Việt Nam mà cụ thể LTM, Công ước Viên lại quy định trường hợp miễn trách từ phía người thứ ba mà khơng nói rõ có phải quan Nhà nước LTM hay khơng Theo đó, "một bên khơng thực nghĩa vụ người thứ ba mà họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng không thực điều bên miễn trách nhiệm trường hợp: a) Được miễn trách nhiệm chiếu theo quy định khoản và; b) Nếu người thứ ba miễn trách quy định khoản áp dụng cho họ" (Điều 79.2 CISG) Như vậy, Điều 79.2 CISG đưa nhằm miễn trách nhiệm cho bên có nghĩa vụ số trường hợp có liên quan đến người thứ ba mà người người trực tiếp thực nghĩa vụ hợp đồng bên có quyền Ví dụ như, nhà thầu phụ cam kết nhà thầu thực nghĩa vụ trực tiếp với người mời thầu Nếu người thầu phụ khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh khơng hồn thành nằm ngồi kiểm sốt khơng hồn thành khơng thể tính trước khơng thể sửa chữa người thầu miễn trách trường hợp Miễn trừ áp dụng vài trường hợp người bán khơng có hội lựa chọn khơng thể kiểm sốt nhà cung cấp phụ khơng thể cung cấp, sản xuất hay sửa chữa hàng hóa cách khác.66 Và ra, hạn chế rõ ràng miễn trách nên bên quy định hợp đồng để tránh tranh chấp phát sinh Kèm theo việc phải chứng minh miễn trách nhiệm bên khơng thể thực nghĩa vụ ba trường hợp miễn trách phân tích thiết phải thông báo cho bên biết "trở ngại" "ảnh hưởng" kiện khả thực nghĩa vụ LTM quy định thông báo phải lập "văn bản" nhiên CISG không quy định cụ thể, đó, ta 66 Peter Schlechtriem, note 62 80 hiểu việc thơng báo bên có nghĩa vụ thực cách khoảng thời gian hợp lý để bên biết Nếu việc khơng đảm bảo bên có nghĩa vụ buộc phải chịu chế tài "bồi thường thiệt hại" quy định Điều 295 LTM Điều 79.4 CISG Nói tóm lại, lý thuyết, quy định pháp luật Việt Nam CISG rõ ràng trường hợp miễn trách Tuy vậy, thực tế gặp phải tình khó xác minh trường hợp miễn trách có hợp pháp hay khơng Vì vậy, để giải tranh chấp liên quan đến miễn trách, quan tài phán cần công minh, rõ ràng thiết phải xét yếu tố liên quan đến tính thiện chí bên điều khoản vận dụng cách tối ưu Ngoài ra, với việc thương mại hóa ngày lan rộng, việc mua bán lại phổ biến, không hợp đồng mua bán nội địa mà với hợp đồng mua bán quốc tế Vì vậy, nhà làm luật Việt Nam đặc biệt nhà soạn thảo luật Thương mại nên xem xét bổ sung điều khoản miễn trách người thứ ba CISG, ngồi quan Nhà nước nói để hoàn thiện pháp luật hội nhập kinh tế 2.4 Một số kết luận đề xuất cho Việt Nam Tương tự chương 1, phần chương nhóm nghiên cứu tiến hành tổng kết (một cách bản) kết luận điểm chưa phù hợp pháp luật Việt Nam cho phần cụ thể chương (nhóm nghiên cứu tiếp tục không điểm lại quy định hợp lý pháp luật Việt Nam quy định thể tương đồng với quy định CISG học hỏi từ CISG), từ đưa đề xuất, cụ thể : Thứ nhất, vấn đề ấn định thời gian giao hàng trường hợp khơng có thỏa thuận thời điểm giao hàng Khoản điều 37 LTM quy định "Trong trường hợp có thỏa thuận thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn giao hàng phải thông báo trước cho người mua" Rõ ràng số trường hợp đặc biệt, người mua phải tổ chức việc vận chuyển hàng hóa lưu kho hàng hóa, viêc giao tồn 81 quyền ấn định thời gian cho người bán theo quy định LTM chưa hợp lý (mặc dù người bán có nghĩa vụ thơng báo cho người mua nhiều trường hợp khách quan, việc ấn định thời điểm giao hàng người bán gây bất lợi khơng đáng có cho người mua, chí gây thiệt hại), xét phương diện đảm bảo lợi ích tối ưu cho hai bên tham gia hợp đồng Nhóm nghiên cứu đề xuất LTM thêm vào khoản điều 37 quy định cho phép người mua quyền ấn định thời điểm giao hàng trường hợp đặc biệt người mua phải tổ chức vận chuyển hàng hóa lưu kho hàng hóa Thứ hai, vấn đề buộc thực hợp đồng Pháp luật Việt Nam hành nên thống đồng hóa quy định BLDS LTM quy định Theo đó, việc buộc thực hợp đồng nên quy định khái quát tổng thể cho trách nhiệm dân liên quan đến hợp đồng không nên quy định lẻ tẻ cho hợp đồng thông dụng BLDS Điều vừa giúp thống pháp luật hợp đồng đồng thời đơn giản hóa việc áp dụng bên hợp đồng Thứ ba, vấn đề bồi thường thiệt hại, cụ thể nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên có quyền Điều 305 LTM quy định bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây Nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế Quy định hợp lý nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm hợp đồng khách quan nằm ngồi tầm kiểm sốt bên vi phạm, trường hợp vi phạm hợp đồng cố ý việc bắt buộc bên bị vi phạm phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất hành vi cố tình vi phạm hợp đồng gây điều khơng cơng hồn tồn khơng sở ngun tắc thiện chí Nhóm nghiên cứu đề xuất LTM nên quy định trường hợp bên hợp đồng cố tình vi phạm hợp đồng họ khơng có quyền u cầu bên lại thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất 82 Thứ tư, vấn đề hủy hợp đồng trước hợp đồng thực Nhóm nghiên cứu thấy pháp luật hành Việt Nam chưa có quy định liên quan đến vấn đề Vì chất, bên tuyên bố hủy hợp đồng giao kết trước bên chưa thực nghĩa vụ hợp đồng sinh khơng phải để hủy bỏ, đó, pháp luật Việt Nam chưa đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, thực tế lại chứng minh có trường hợp cần áp dụng điều này, chủ quan bên thực có yếu tố khách quan gây nên Vậy nên, để hạn chế tổn thất thấy trước lấp lỗ hổng pháp lý; pháp luật hợp đồng Việt Nam nên quy định thêm điều khoản giống quy định CISG : Nếu trước ngày quy định cho việc thực hợp đồng mà thấy hiển nhiên bên gây vi phạm đến hợp đồng, bên tuyên bố hủy hợp đồng Nếu có đủ thời giờ, bên có ý định tuyên bố hủy hợp đồng phải gửi thông báo cho bên cách hợp lý phép họ cung cấp bỏa đảm đầy đủ họ thực nghĩa vụ Thứ năm, vấn đề miễn trách nhiệm cho bên vi phạm Như phân tích phần trên, tương tự quy định Công ước, pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng đầy đủ trường hợp miễn trách nhiệm trường hợp vi phạm không xuất phát từ ý chí hay chủ quan bên vi phạm Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam LTM cần thiết bổ sung thêm quy định miễn trách cho bên vi phạm trường hợp hành vi vi phạm xuất phát từ bên thứ ba mà có liên quan trực tiếp đến việc thực hợp đồng Vì giao thương quốc tế, việc thực hợp đồng khơng đơn hai bên mà cịn mở rộng cho bên liên quan khác để đơn giản hóa thuận lợi kinh doanh Do đó, việc sửa đổi, bổ sung cần thiết Việt Nam hội nhập kinh tế giới Thứ sáu, biện pháp gia hạn thời hạn nghĩa vụ Để đảm bảo tiếp tục thực hợp đồng, sau bên tham gia hợp đồng không thực hợp đồng, lẽ dĩ nhiên việc gia hạn thời hạn để bên vi phạm thực nghĩa vụ quy định hợp đồng điều hợp lý Tuy nhiên pháp luật Việt Nam (cụ thể LTM) lại chưa có quy định 83 cụ thể ràng buộc pháp lý việc gia hạn thời hạn bổ sung để thực hợp đồng chế tài hủy hợp đồng Bởi lẽ bên khơng thực hợp đồng, bên cịn lại khó cịn thiện chí để tiếp tục thực hợp đồng mà viện dẫn đến chế tài hủy hợp đồng Việc quy định ràng buộc pháp lý việc gia hạn bổ sung để tiếp tục thực hợp đồng chế tài hủy hợp đồng, theo đảm bảo (hay níu kéo) ý chí tiếp tục thực hợp đồng bên Nhóm nghiên cứu cho LTM quy định thêm điểm c khoản điều 312 LTM bên bị vi phạm tuyên bố hủy hợp đồng trường hợp bên vi phạm không tiếp tục thực hợp đồng tuyên bố không tiếp tục thực hợp đồng thời hạn bổ sung gia hạn Thứ bảy, biện pháp loại trừ thiếu sót việc thực nghĩa vụ người bán LTM quy định người bán bắt buộc phải thực hành động loại bỏ thiếu sót, tức buộc thực hợp đồng chất lượng, số lượng hàng hóa trường hợp hàng hóa khơng với quy định hợp đồng Tuy nhiên việc khắc phục người bàn phải thực thời hạn (thời gian) LTM hồn tồn khơng đề cập đến Rõ ràng việc thực loại bỏ thiếu sót hàng hóa nhằm mục đích tiếp tục thực hợp đồng, câu hỏi đặt liệu hành động người bán có dẫn tới chậm trễ hay trở ngại vơ lý cho người mua hay khơng, kéo theo lợi ích người mua bị xâm phạm liệu mục đích tiếp tục thực hợp đồng bên có đảm bảo khơng? Nhóm nghiên cứu cho LTM cần điều chỉnh bổ sung yếu tố thời gian (thời hạn) cho việc loại bỏ thiếu sót việc thực nghĩa vụ người bán, LTM thêm quy định vào phần cuối khoản điều 297 là: Những hành động người bán thực trường hợp hành động khơng gây trở ngại phi lý cho người mua mặt thời gian hay phí tổn Thứ tám, biện pháp giảm giá hàng Sẽ thiếu sót pháp luật Việt Nam cịn bỏ ngỏ quyền giảm giá hàng người mua trường hợp giá trị thật hàng hóa thời điểm giao hàng có khác biệt với giá trị hàng hóa quy định hợp đồng Nên LTM quy định sau: Trong trường hợp hàng hóa khơng 84 phù hợp vói hợp đồng, người mua có quyền giảm giá hàng theo tỷ lệ khác biệt giá trị thật hàng hóa thời điểm giao so với giá trị hàng hóa quy định hợp đồng Tuy nhiên người bán loại trừ thiếu sót thời hạn hợp đồng thời hạn bổ sung hợp lý, người mua từ chối chấp nhận việc khắc phục thiếu sót người bán, người mua khơng giảm giá hàng Cuối cùng, pháp luật Việt Nam nên có cách nhìn nhận hợp lý quyền bên hợp đồng, cụ thể quyền không tiếp tục thực hợp đồng (hay quyền không thực hợp đồng) bên hợp đồng Nhóm nghiên cứu cho rằng, việc ghi nhận quyền không tiếp tục thực hợp đồng bên sư hợp lý mặt quy phạm nhằm, dựa nguyên tắc trung thực, thiện chí, hợp tác thực hợp đồng Nếu bên khơng cịn ý chí thực hợp đồng (nhằm đảm bảo lợi ích cho mình) hiển nhiên họ khó thực hợp đồng cách trung thực, thiện chí hợp tác Và vậy, bắt buộc họ tiếp tục thực hợp đồng cách khơng trung thực, thiện chí hợp tác dẫn tới thiệt hại lớn cho bên bị vi phạm buộc họ tiếp tục thực hợp đồng 85 KẾT LUẬN Trong thời kỳ chuyển giao kinh tế hội nhập thương mại quốc tế, Việt Nam cần thiết xây dựng đường đắn để phát triển kinh tế cách mạnh mẽ bền vững Nó khơng chiến lược kinh tế mà chế độ pháp lý nhằm tạo khung pháp lý chung, thống đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp Việt Nam thực kinh doanh với đối tác nước Hiện nay, Việt Nam ghi nhận kinh tế thu hút nhiều ý quan tâm hợp tác từ nhiều kinh tế phát triển giới Để đảm bảo vận hành kinh tế thiết phải quan tâm đến hệ thống pháp luật mà cụ thể pháp luật hợp đồng Liên quan đến vấn đề này, Chính phủ Việt Nam thực chương trình nghiên cứu đưa định Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế thời gian sớm Vì thấy rằng, gia nhập Cơng ước, Việt Nam tiếp nhận nhiều lợi ích từ việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng đến việc tạo tảng pháp lý an toàn cho doanh nghiệp tham gia vào sân chơi chung giới Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam với Cơng ước Viên, nhóm nghiên cứu rút để tận dụng lợi ích mà CISG mang lại, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ nước trước nhằm tìm hướng tiếp cận đắn cho mình, nâng cao hiểu biết doanh nghiệp CISG cách áp dụng Cơng ước ngồi nên tham khảo cách giải thích giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng điều chỉnh CISG quan tài phán nước thành viên Trong phạm vi nghiên cứu đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, đề tài sâu tìm hiểu so sánh nội dung quy định hai hệ thống pháp luật số vụ việc giải tranh chấp liên quan mà chưa thể tìm hiểu kỹ việc áp dụng Cơng ước nước thành viên Vì vậy, vấn đề thực tiễn áp dụng CISG số nước thành viên đối tác thường xuyên làm ăn với Việt Nam đề tài đáng quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu./ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Văn pháp luật Công ước Viên 1980, Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế (CISG) Cơng văn số 12694/TTr-BCT ngày 28/12/2012 kết nghiên cứu khả gia nhập Công ước Viên năm 1980 LHQ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI ngày 14/06/2005 Luật Thương mại nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thơng qua Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI ngày 14/06/2005 Sách viết Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế, 2010, Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế (Cơng ước Viên 1980 CISG), VCCI Nhóm Cộng tác viên VCCI, 2010, Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG): Lợi ích hạn chế, EP Legal Đỗ Văn Đại, 2013, Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), 2010, Cẩm nang hợp đồng thương mại, NXB Lao động Hồng Thế Liên, 2013, Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 - tập II, NXB Chính trị Quốc Gia Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013, Giáo trình luật Dân Việt Nam - tập 1, 2, NXB Công an Nhân dân Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013, Giáo trình luật Thương mại - tập 2, NXB Công an Nhân dân 87 Nguyễn Minh Hằng, 2013, Phương pháp so sánh luật học, ĐH Ngoại Thương Hà Nội Dương Anh Sơn, 2006, Chào hàng chấp nhận chào hàng - góc độ luật So sánh, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06 10 Nguyễn Thị Dung, Thực hợp đồng bên thỏa thuận không đầy đủ, Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia 11 Nơng Quốc Bình, 2011, Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế, Tạp chí Luật học số 10 12 Nơng Quốc Bình, 2012, Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Luật học số 13 Phạm Nguyễn Linh, 2008, Xử lý hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại, Tạp chí Luật học số 11 14 Vũ Thị Lan Anh, 2008, Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới, Tạp chí Luật học số 11 15 Nơng Quốc Bình, 2012, Một số vấn đề lý luận thực tiễn điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Luật học số 16 Nơng Quốc Bình, 2011, Sự mềm dẻo số điều khoản Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế, Tạp chí Luật học số 17 Nguyễn Viết Tý, 2008, Vấn đề áp dụng Bộ luật Dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại, Tạp chí Luật học số 11 18 Trần Thị Thu Phương, 2011, Đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Tạp chí Luật học số 19 Nguyễn Thị Hằng Nga, 2006, Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại, Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 20 Dương Anh Sơn Lê Thị Bích Thọ, 2008, Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý 88 Bài viết từ internet Công ty Luật Đại Việt, 2014, Về chế định "miễn trừ trách nhiệm dân hợp đồng", địa http://luatdansu.com.vn/Thong-Tin-Su-Kien/Nghien-cuu-Trao-doi/VECHE-DINH-MIEN-TRU-TRACH-NHIEM-DAN-SU-TRONG-HOP-DONG/481/9.html, truy cập ngày 26/04/2014 Phan Khắc Nghiêm, 2013, Hủy bỏ hay tiếp tục thực hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng?, http://phannghiemlawyer.groupsite.com/post/h-y-bhay-ti-p-t-c-th-c-hi-n-h-p-ng-khi-m-t-b-n-vi-ph-m-c-b-n-ngh-a-v-h-p-ng, truy câp ngày 28/04/2014 Mai Hoa, Rà soát Luật Thương mại, phát nhiều lỗ hổng, Báo Kinh tế 24h, địa http://www.kinhte24h.com/view-gh/57/78731/, truy cập ngày 28/04/2014 Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam, So sánh CISG Luật Việt Nam, địa http://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/so-sanh-cisg-va- lu%E1%BA%ADt-vi%E1%BB%87t-nam/#more-220, truy cập ngày 15/03/2014 Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam, Q&A, địa http://cisgvn.wordpress.com/qa/, truy cập ngày 15/03/2014 Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam, Nội dung CISG, địa http://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/n%E1%BB%99i-dung-c%C6%A1- b%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7a-cisg/#more-203, truy cập ngày 17/03/2014 Luật (blogspot), 2010, Nguyên tắc ký hợp đồng, địa http://luat2.blogspot.com/2010/03/nguyen-tac-khi-ky-hop-ong.html, truy cập ngày 26/03/2014 Luật (blogspot), 2010, Nguyên tắc ký hợp đồng, địa http://luat2.blogspot.com/2010/03/nguyen-tac-ky-hop-ong-bo-luat-dan-su.html, truy cập ngày 26/03/2014 Luật (blogspot), 2010, Thực nghĩa vụ hợp đồng thực tế, địa http://luat2.blogspot.com/2010/03/thuc-hien-nghia-vu-hop-ong-tren-thuc-te_18.html, truy cập ngày 26/03/2014 89 10 Nguyễn Văn Phái, Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân sự, Tòa án Nhân dân Tối cao, địa http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tltk/Chi%20tiet%20bai%20viet?p_c ateid=1751909&item_id=6180808&article_details=1, truy cập ngày 01/04/2014 11 Phan Khắc Nghiêm, 2010, Quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế, địa http://phannghiemlawyer.groupsite.com/post/quy-nh-ca-c-ng-c-vi-n-1980-v-h-p-ng-mua-b-n-h-ng-h-a-qu-c-t, truy cập ngày 20/03/2014 12 Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam, Nghĩa vụ bên, địa http://cisgvn.wordpress.com/an-l%E1%BB%87-cisg/nghia-v%E1%BB%A5-cac-ben/, truy cập ngày 16/03/2014 13 Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam, Các trường hợp miễn trách, địa http://cisgvn.wordpress.com/an-l%E1%BB%87-cisg/vi-ph%E1%BA%A1m- h%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-va-b%E1%BB%93i-th%C6%B0%E1%BB%9Dngthi%E1%BB%87t-h%E1%BA%A1i/cac-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngh%E1%BB%A3p-mi%E1%BB%85n-trach/, truy cập ngày 25/03/2014 14 Nguyễn Thị Tình Đỗ Phương Thảo, 2012, Hoàn thiện quy định chế tài Luật thương mại 2005, địa http://luatsuhip.wordpress.com/2012/02/22/hoanthi%E1%BB%87n-cac-quy-d%E1%BB%8Bnh-v%E1%BB%81-ch%E1%BA%BF-taitrong-th%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-trong-lu%E1%BA%ADtth%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-2005/, truy cập ngày 26/04/2014 15 Nguyễn Minh Hằng, 2009, Ký kết hợp đồng: Chào hàng hành vi, Báo diễn đàn doanh nghiệp, địa http://dddn.com.vn/kinh-nghiem/ky-ket-hop-dong-chaohang-bang-hanh-vi-20091105111211312.htm, truy cập ngày 01/04/2014 16 Trung tâm WTO, Một số học rút từ việc tham khảo kinh nghiệm nước tham gia Công ước Viên, http://www.trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/motso-bai-hoc-rut-ra-tu-viec-tham-khao-kinh-nghiem-cac-nuoc-tham-gia, truy cập 15/04/2014 17 Trung tâm WTO, Tham gia Công ước Vienna: Lợi doanh nghiệp, lợi kinh tế, http://www.trungtamwto.vn/node/1975, truy cập ngày 14/04/2014 90 18 Trung tâm WTO, Những lợi ích việc Việt Nam gia nhập CISG, http://www.trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/nhung-loi-ich-cua-viec-vietnam-gia-nhap-cisg, truy cập 21/03/2014 19 Thanh Tra, Những lợi ích Việt Nam gia nhập Công ước Viên, http://thanhtra.com.vn/nhung-loi-ich-khi-viet-nam-gia-nhap-cong-uocvien_t221c1067n67968.html, truy cập ngày 15/04/2014 II Tài liệu tham khảo tiếng nước Sách viết UNCITRAL, United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Vienna, 1980) (CISG) Hiroo Sono, 2008, Japan's Acceession to the CISG: The Asia Factor, Journal of Japanese Law Peter Winship, 1983, Formation of International Sales Contracts under the 1980 Vienna Convention, International Lawyer Mª del Pilar Perales Viscasillas, 2006, Modification and Termination of the contract (Art 29 CISG), Journal of Law and Commerce Sandra Saiegh, 2006, Avoidance under the CISG and Its Challenges under International Organizations Commercial Transactions, Journal of Law and Commerce Carolina Arroyo, 2012, Change of Circumstances under the CISG, Thesis, Bucerius Law School CISG Advisory Council Opinion No 7, 2008, Exemption of Liability for Damages Under Article 79 of the CISG, Pace Law School Institute of International Commercial Law Harry M Flechtner, 2008, Issues Relating to Exemption (Force Majeure) under article 79 of the CISG, Legal Studies Research Paper Series, University of Pittsburgh School of Law Dr Gusztáv Bacher, 2008, Remedies of the Buyer under the CISG, UIA Belgrade 91 10 Leif Sevón, 1990, Obligations of the Buyer under the Vienna Convention on the International Sale of Goods, Finnish Law Society 11 Chang-Sop Shin, 2006, Declaration of Price Reduction under the CISG Article 50 Price Reduction Remedy, Journal of Law and Commerce 12 Harry M Flechtner, 2007, Conformity of Goods, Third Party Claims, and Buyer’s Notice of Breach under the United Nations Sales Convention (CISG), with Comments on the "Mussels Case", the "Stolen Automobile Case", and the "Ugandan Used Shoes Case", University of Pittsburgh School of Law Working Paper Series 13 Allison E Butler, 2007, A Practical Guide to the CISG: Negotiations through Litigation, Aspen Publishers 14 Peter Schlechtriem, 1984, The Seller's Obligations Under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Juris Publishing 15 Henry Deeb Gabriel, 2006, The Buyer's Performance Under the CISG: Articles 53-60 Trends in the Decisions, Journal of Law and Commerce 16 Peter Schlechtriem, 1986, Uniform Sales Law - The UN-Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Manz, Vienna 17 Ingeborg Schwenzer, 2006, Avoidance of the Contract in Case of Non-conforming Goods (Article 49.1a CISG), Journal of Law and Commerce 18 Chengwei Liu, 2003, Remedies for Non-performance: Perspectives from CISG, Unidroit Principles & PECL, LL.M of Law School of Renmin University of China 19 Ulrich Magnus, 2006, The Remedy of Avoidance of Contract under CISG General Remarks and Special Cases, Journal of Law and Commerce 20 Rudolf Welser and Irene Welser, 2006, Legal Remedies in Breach of Contract by the Seller under CISG, The Istanbul Chamber of Commerce 21 CISG Advisory Council: Opinion No 8, Calculation of Damages under CISG Articles 75 and 76, Pace Law School Institute of International Commercial Law 22 CISG Advisory Council: Opinion No 5, The Buyer's right to avoid the contract in case of non-conforming goods and documents, Pace Law School Institute of International Commercial Law 92 23 CISG Advisory Council: Opinion No 9, Consequences of Avoidance of the Contract, Pace Law School Institute of International Commercial Law 24 Nguyen Minh Hang, 2009, La Convention de Vienne de 1980 sur la Vente International de Marchandises et le Droit Vietnamien de la Vente, Thèse, Ecole Doctorale Sciences de l'homme et de la société 25 Schlechtriem et Schewenzer, Commentary CISG Phán Tòa án, trọng tài CISG Case, Ego Fruits v La Verja Begastri, France February 1999 Appellate Court Grenoble CISG Case, Christmas trees Case, Denmark November 1998 Randers County Court CISG Case, Fabric Case, Germany 13 January 1999 Appellate Court Bamberg CISG Case, Inta v Officina Meccanica, Argentina 14 October 1993 Appellate Court III Websites http://www.cisg.law.pace.edu/ http://unilex.info/ http://www.uncitral.org/ http://cisgac.com http://cisgvn.wordpress.com/ http://www.trungtamwto.vn/ ... vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG theo pháp luật Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu. .. nhà nghiên cứu Bài "Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế" VCCI đưa so sánh, đối chiếu nội dung Công ước Viên luật Việt Nam kinh nghiệm nước... cứu đề tài cần thiết thiết thực thời điểm Chính vậy, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài nghiên cứu là: "Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 1980: Nghiên cứu so sánh với pháp luật Việt

Ngày đăng: 09/10/2014, 07:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan